TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNGTẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK

35 16 4
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ  QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNGTẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. Tổng quan về nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Chức năng 3 1.1.3. Phân loại 4 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác kho hàng 4 1.3. Vai trò của nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK 8 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần TH True Milk 8 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 8 2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh 9 2.1.3. Hoạt động kinh doanh 9 2.2. Thực trạng khai thác kho hàng tại Công ty Cổ phần TH True Milk 10 2.2.1. Mô hình kho 10 2.2.2. Hoạt động lưu kho và bảo quản hàng hóa trong kho 12 2.2.3. Hoạt động quản lý hàng xuất nhập trong kho 13 2.3. Phân tích mô hình SWOT về hoạt động khai thác kho hàng của Công ty Cổ phần TH True Milk 14 2.3.1. Điểm mạnh 14 2.3.2. Điểm yếu 14 2.3.3. Cơ hội 15 2.3.4. Thách thức 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK 18 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 18 3.1.1. Phương hướng hoạt động của công ty 18 3.1.2. Quan điểm khai thác kho hàng hiệu quả 24 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác kho hàng 24 3.2.1. Hoạt động liên quan đến sản phẩm 24 3.2.2. Hoạt động liên quan đến hệ thống kho 24 3.2.3. Hoạt động phân loại và sắp xếp hàng hóa trong kho 25 3.2.4. Hoạt động liên quan đến nguồn nhân lực 25 3.3. Đánh giá các giải pháp 26 3.3.1. Căn cứ đánh giá 26 3.3.2. Kết quả đánh giá 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Bảng số liệu về doanh thu và lợi nhuận TH true MILK (2016 – 2020) 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ngày nay, Việt Nam đang tích cực hội nhập quốc tế, khiến cho hoạt động thương mại hàng hoá không chỉ mở rộ về quy mô mà còn về cấu trúc thị trường. Các doanh nghiệp đang có nhiều cơ hội, song đồng thời phải đương đầu với những thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh khốc liệt từ cả đối thủ trong và ngoài nước. Để đạt được thành công, sự nhận thức đúng đắn về thị trường và đối thủ cạnh tranh là quan trọng để xây dựng chiến lược phù hợp nhằm chiến thắng trên thị trường. Để tạo ra lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đặc biệt đến việc tối ưu hóa năng lực thông qua việc cải thiện các khía cạnh của chuỗi cung ứng như mua hàng, quản lý nhà cung ứng, sản xuất, vận chuyển, phân phối và lưu kho. Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi hàng hóa từ các doanh nghiệp ngoại nhập tràn vào thị trường Việt Nam với đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng và giá cả. Các biện pháp cắt giảm chi phí sẽ mang lại hiệu quả cao trong trường hợp này. Yếu tố cấu thành giá sản phẩm bao gồm nhiều khoản như quản lý doanh nghiệp, tiếp thị, nguyên vật liệu, quản lý kho, vận chuyển, mặt bằng và các loại thuế. Hoạt động Logistics, đặc biệt là quản trị và khai thác kho, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hiệu quả về thời gian và địa điểm, đảm bảo quá trình sản xuất và kinh doanh diễn ra theo kịp thời hạn và định mức đã đề ra. Nó góp phần nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, cũng như tiết kiệm và giảm chi phí lưu thông trong phân phối hàng hóa, từ đó tối ưu hóa việc sử dụng vốn kinh doanh. Quá trình toàn cầu hóa đặt ra nhiều thách thức cho việc vận chuyển hàng hóa, yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ và đặt ra yêu cầu cao cho hoạt động quản trị Logistics và quản trị kho hàng. Việc bảo quản hàng hóa an toàn và đảm bảo chất lượng trở thành yếu tố quyết định để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường và tránh tình trạng hàng tồn kho lớn. Do đó, quản lý kho hàng và việc tối ưu hóa quản trị kho đóng vai trò quan trọng trong việc lưu trữ và bảo quản hàng hóa từ nguồn gốc đến người tiêu dùng. Hoạt động này không chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì thế mà chúng em chọn đề tài Tầm quan trọng của nhà kho 1 trong chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần TH true MILK để nghiên cứu chi tiết về vai trò quan trọng của kho trong chuỗi cung ứng và đề xuất các giải pháp hiệu quả để tối ưu hóa quản trị kho, đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành Logistics tại Việt Nam. Nghiên cứu của nhóm chúng em được chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng khai thác kho tại Công ty Cổ phần TH true MILK. Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động khai thác kho tại Công ty Cổ phần TH true MILK. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến cô Phạm Thị Hiền Minh, giảng viên môn Quản lý Chuỗi cung ứng, đã hướng dẫn và đưa ra những lời khuyên hữu ích cho chúng em để chúng em có thể hoàn thành bài nghiên cứu này. Em rất mong nhận được những góp ý của cô để bài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm Kho hàng hay kho bãi là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối của chuỗi cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho. Nhà kho là loại hình cơ bản của nhóm ngành Logistics. Kho là loại hình cơ sở Logistics thực hiện việc dự trữ ,bảo quản và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất. 1.1.2. Chức năng Doanh nghiệp cần hoạch định công tác mua hàng với số lượng thích hợp và sử dụng nhà kho hàng hóa như 1 địa điểm đến dùng để gom, ghép, tách đồng bộ, hoàn thiện hàng hoá, để phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng trên cơ sở tiết kiệm chi phí vận tải và các dịch vụ khác. Kho hàng hóa hiện đại thường giữ những chức năng sau: Tiếp nhận hàng hóa và gom hàng: Các loại mặt hàng đồ vật hay nguyên liệu được vận chuyển nhập từ các nơi khác nhau thì không thể thiếu vị trí tập kết lưu trữ đó là các kho. Các kho bãi này liên tục hoạt động để di dời đồ vật hàng hóa tới những nơi cần thiết bằng xe nâng hàng. Sau đó tiếp tục vận chuyển tới nhà máythị trường bằng các phương tiện đầy toaxethuyền. Phối hợp các loại mặt hàng: Nhằm đáp ứng nguồn cung cầu của khách thì các loại hàng hóa phải cần đa dạng. Kho bãi có chức năng phối hợp tách ghép các mặt hàng thành từng loại theo nhu cầu đơn hàng đảm bảo sẵn sàng hàng hóa trong việc vận chuyển xuất khẩu. Chuyển hàng hóa từ khu vực tồn trữ đến nơi có nhu cầu hay đến nơi sử dụng: Hàng hóa sau khi được sản xuất được mang đến lưu trữ tại kho. Khi có nhu cầu từ người tiêu dùng, hàng hóa sẽ được yêu cầu xuất kho, được chuyển đến nhà phân phối, nhà bán lẻ hoặc khách hàng. 3 Tồn trữ và bảo quản hàng hóa: Kho bãi còn có chức năng cần thiết đó là đảm bảo độ an toàn hàng hóa, chất lượng. Sau quá trình nhập hay xuất hàng cần phải tận đảm bảo hàng hóa là tốt nhất. Các kho có chức năng cung cấp bảo quản lưu trữ thì cần chọn vị trí đặt kho có không gian thông thoáng thuận tiện việc giao thông di chuyển dễ dàng. Kho cần được xây dựng hợp lý với quy mô phù hợp tránh những đáng tiếc có thể xảy ra như hao hụt mất hỏng… 1.1.3. Phân loại Có rất nhiều loại nhà kho khác nhau tuy nhiên để dễ dàng phân biệt người ta thường phân chia kho dựa vào các tiêu chí đặc điểm: Đặc thù sản phẩm: Kho linh kiện, Kho sản phẩm, Kho vật liệu đóng gói. Chuỗi phân phối hàng hóa: Kho dự trữ ngoài đô thị, Kho trung chuyển, Kho công nghiệp, Kho vật liệu vật tư phụ liệu, Kho hàng phân phối. Đặc điểm kiến trúc: Kho kín, Kho nửa kín, Kho lộ thiên. Lĩnh vực logistics: Kho logistics cung ứng, Kho logistics sản xuất, Kho logistics phân phối. Công đoạn logistics: Kho doanh nghiệp sản xuất, kho doanh nghiệp thương mại. bán lẻ, kho doanh nghiệp thương mại trung gian, kho của các trung gian trong chuỗi cung ứng. Hình thức sở hữu: Kho chủ sở hữu (kho riêng), Kho thương mại (cho thuê). Phân loại theo quy mô: Dựa vào diện tích, dung tích, dựa vào khối lượng dự trữ trong kho, cũng như giá trị sử dụng của chúng và dựa vào số lượng cán bộ công nhân viên công tác ở kho, người ta chia kho thành 3 loại: Kho lớn (tổng kho), kho trung bình và kho nhỏ. 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác kho hàng Các yếu tố ở bên trong doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp, tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, đặt ra những yêu cầu cụ thể cho hoạt động khai thác kho. Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất đối mặt với thách thức lưu trữ nguyên vật liệu và sản phẩm thành phẩm với số 4 lượng lớn, thời gian lưu trữ dài. Ngược lại, doanh nghiệp bán lẻ có nhu cầu lưu trữ hàng hóa với số lượng nhỏ và thời gian lưu trữ ngắn. Kích thước doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của kho hàng. Doanh nghiệp lớn thường có kho hàng có diện tích lớn và phức tạp hơn để đáp ứng nhu cầu lưu trữ lớn. Vị trí của kho hàng: Vị trí chiến lược của kho hàng ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển và khả năng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng. Kho ở vị trí thuận lợi giúp giảm chi phí và tăng tính linh hoạt trong chuỗi cung ứng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kho hàng: Cơ sở vật chất và trang thiết bị kho hàng hiện đại không chỉ tăng cường sức chứa mà còn cải thiện hiệu suất quản lý và khai thác kho. Hệ thống kho thông minh và thiết bị tự động hóa giúp giảm sai sót và tăng độ chính xác. Nhân lực kho hàng: Nhân lực chuyên nghiệp và được đào tạo là yếu tố chìa khóa để đảm bảo quy trình khai thác kho diễn ra một cách hiệu quả. Kỹ năng quản lý, xử lý hàng hóa, và sự hiểu biết vững về hệ thống quản lý kho đều quan trọng. Các yếu tố ở bên ngoài doanh nghiệp: Yếu tố thị trường: Nhu cầu thị trường, xu hướng tiêu dùng, và cạnh tranh thị trường đều có ảnh hưởng đến quyết định lưu trữ và khai thác kho hàng. Các biến động trong thị trường yêu cầu sự linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược quản lý kho. Yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội: Sự biến động trong yếu tố kinh tế, chính trị, và xã hội có thể tác động đến hoạt động khai thác kho hàng, chẳng hạn như thay đổi giá cả, chính sách thuế và quy định luật pháp về quản lý kho. Yếu tố công nghệ: Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, có tác động đáng kể đến quá trình quản lý và khai thác kho. Công nghệ tự động hóa, hệ thống quản lý kho thông minh giúp tối ưu hóa các công đoạn trong chuỗi cung ứng và giảm sai sót. 1.3. Vai trò của nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Với các chức năng và hoạt động của nhà kho như đã nêu ra ở trên, có thể thấy kho bãi và dự trữ hàng hóa là 2 yếu tố vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh 5 của mỗi doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề lưu trữ và quản lý hàng hóa của doanh nghiệp. Kho bãi dù chỉ là một phần của hệ thống Logistics thuộc chuỗi cung ứng, nhưng nếu không có nó, doanh nghiệp có khả năng phải đối mặt với đủ loại vấn đề. Giá trị của nhà kho là lớn hơn những gì chúng ta nghĩ. Tầm quan trọng của kho bãi thể hiện rõ ở: Giảm thiểu chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối hàng hóa: Chuỗi lưu trữ hàng hóa tại kho bãi trong logistics không chỉ là việc tìm nhà kho và chất hàng vào mà nó còn bao gồm nhiều hoạt động liên quan như việc đi gom hàng lưu trữ tại kho, quản lý xuất – nhập hàng hóa, kiểm kê hàng hóa lưu kho định kỳ, phân phối hàng đến người mua sau cùng, xếp dỡ hàng hóa ra vào kho, đóng gói bao bì theo tiêu chuẩn của từng loại hàng… Giúp đối phó dễ dàng với biến động thị trường: Nhu cầu tiêu dùng của thị trường phụ thuộc và rất nhiều yếu tố bao gồm cả chủ động và khách quan. Biến động đó có thể theo mùa vụ, thời điểm được hoạch định lên dự đoán từ trước tuy nhiên cũng có những lý do bất ngờ kiến thị trường biến động khó lường. Vì vậy kho hàng được hoàn thiện để điều tiết hàng hóa được hoạt động liên tục để bảo đảm chất lượng ổn định, chi tiết hợp lý nhất cho doanh nghiệp. Lượng hàng hóa dự trữ trong kho hàng giúp doanh nghiệp đối phó được với các vấn đề thay đổi trên thị trường, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Kiểm soát hàng hóa trong kho: Doanh nghiệp kiểm soát và duy trì nguồn cung ổn định, sẵn sàng giao bất kỳ lúc nào khách hàng có nhu cầu. Họ sẽ dễ dàng hơn rất nhiều trong việc quản lý một lượng lớn hàng tồn kho. Thêm giá trị, tạo nên sự khác biệt và tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Tất cả hàng hóa được lưu giữ cùng một nơi, có thể truy cập bất cứ khi. Việc hợp nhất đơn hàng, phối hợp hàng hóa cũng là một phần quan trọng trong các giai đoạn đóng gói và vận chuyển giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp rất nhiều. Ngoài ra việc chủ động trong công tác sắp xếp, vận chuyển các lô hàng có cùng kích thước, cùng lộ trình vận 6 tải còn giúp giảm giá thành trên mỗi đơn vị sản phẩm. Từ đó tạo được sự khác biệt, tăng sức cạnh tranh. Chuyên nghiệp hóa dịch vụ của doanh nghiệp tới khách hàng: Đây là vai trò được thể hiện rõ nhất qua việc hàng hóa luôn được đảm bảo sẵn sàng về số lượng, chất lượng, trạng thái để đem lại khả năng giao nhận đúng thời gian, địa điểm mà khách hàng yêu cầu. Tối ưu khâu lưu kho mang lại hiệu quả trong việc tìm kiếm, đóng gói tiết kiệm thời gian cho nhà cung cấp và khách hàng, góp phần giúp giao hàng đúng thời gian, địa điểm. Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Nhà kho đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chất lượng trong suốt quá trình lưu trữ. Tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho hàng hóa để bảo quản hàng hóa ổn định, hoàn chỉnh mà không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân từ môi trường bên ngoài như mối mọt, độ ẩm, côn trùng… Chăm sóc giữ gìn hàng hoá trong kho hàng hóa là tác phong quan trọng của bất cứ mô hình nhà kho hàng mang lại hiệu quả trong việc kinh doanh và quản lý nhà kho cho doanh nghiệp. Giữ hàng hóa an toàn: Đây là điều khá hiển nhiên, nhưng vai trò của nhà kho cũng là bảo vệ hàng hóa của doanh nghiệp. Các nhà kho có cả nhân viên an ninh và công nghệ bảo mật tuyệt vời để đảm bảo không thể truy cập các trang web nếu không được phép. Kho bảo vệ hàng hóa khỏi bị mất mát hoặc hư hỏng do nhiệt, bụi, gió và độ ẩm,… Nó sắp xếp đặc biệt cho các sản phẩm khác nhau tùy theo tính chất của chúng. Kho cắt giảm tổn thất do hư hỏng và lãng phí trong quá trình bảo quản. Hỗ trợ việc thực hiện quá trình logistics ngược: Thông qua việc thu gom, xử lí, tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa. 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần TH True Milk 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Năm 2009: Công ty Cổ phần TH true MILK là công ty trực thuộc quản lý của tập đoàn TH, được thành lập ngày 24022009 với sự tư vấn tài chính của Ngân hàng Bắc Á. Năm 2010: Ngày 14052010, lễ khởi công xây dựng nhà máy sữa TH diễn ra tại Nghĩa Đàn, Nghệ An với tổng mức đầu tư khoảng 1.2 tỷ USD. Ngày 26122010, ra mắt sữa tươi sạch TH true MILK, sản phẩm TH True Milk đã được chính thức ra mắt và đến tay người tiêu dùng. Năm 2011: Tập đoàn Sữa TH true MILK chính thức khai trương cửa hàng TH true mart đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 26052011. Ngày 30082011 tiếp tục khai trương cửa hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2012: Ngày 27112012 TH true MILK tham gia Hội thảo quốc tế về sữa và ra mắt bộ sản phẩm mới về sữa tươi sạch Tiệt trùng bổ sung dưỡng chất. Năm 2013: Ngày 09072013 Khánh thành Nhà máy Sữa tươi sạch TH với trang trại bò sữa hiện đại, quy mô công nghiệp lớn nhất Đông Nam Á. Năm 2015: Tập đoàn Sữa TH true MILK lập kỷ lục cụm trang trại bò sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn nhất tại Châu Á vào ngày 10022015. Cuối tháng 122015, tập đoàn TH ký kết với Công ty TNHH Control Union Việt Nam để triển khai sản xuất sữa tươi organic tại Việt Nam. Năm 2015, chỉ với 5 năm sau ngày ra mắt sản phẩm đầu tiên, TH true MILK là doanh nghiệp sở hữu đàn bò sữa lớn nhất tại Việt Nam với quy mô đàn lên tới 45.000 con, trên diện tích trang trại rộng 8.100 ha tập trung tại Nghệ An. Năm 2016: TH đạt 3 giải thưởng tại Hội chợ Quốc tế Gulfood Dubai. Tháng 05 102016, Tập đoàn TH xây dựng tổ hợp trang trại bò sữa TH tại Moscow và tỉnh Kaluga, Liên Bang Nga. Ngày 19102016 nhận giải thưởng Trang trại bò sữa tốt nhất Việt Nam do tổ chức Vietstock trao tặng. Ngày 10122016, trang trại TH đã được trao tặng cúp vàng. 8 Năm 2017: Khởi công xây dựng dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công nghệ cao tại Hà Giang và Phú Yên trong tháng 11 và 12 năm 2017. Năm 2018: Ngày 31012018 Tập đoàn TH true MILK khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên của TH tại Moscow Liên bang Nga. Ngày 20122018 đón nhận Biểu trưng Thương hiệu Quốc gia lần thứ 3 liên tiếp. Trong năm 2018, sữa TH true MILK đạt tăng trưởng gần 22% về sản lượng, tăng trưởng 30% về doanh thu. Năm 2019: Vào ngày 2210, TH tổ chức lễ công bố lô sản phẩm sữa đầu tiên được phép xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc. Năm 2020: TH lần thứ 3 được tôn vinh Thương hiệu Quốc gia. Đồng thời đứng thứ 2 trong Top 10 Công ty thực phẩm uy tín nhất năm 2020, nhóm ngành Sữa và sản phẩm từ sữa. Năm 2021: Tập đoàn Sữa TH true MILK chính thức hoàn thành nhập khẩu 1.620 bò sữa giống cao sản HF từ Mỹ về trang trại bò tại Nghệ An. (Meey Land, 2020) 2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh Về tầm nhìn: Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà gia công hàng đầu Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch sở hữu nguồn gốc từ tự nhiên. Với sự đầu tư nghiêm túc và dài hạn phối hợp với khoa học tiên tiến nhất thế giới, chúng tôi quyết tâm trở thành thương hiệu thực phẩm thứ hạng thế giới được mọi nhà tin tiêu dùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào. Về sứ mệnh: Với ý thức gần gũi với tự nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết mình để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm sở hữu nguồn gốc từ tự nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng. 2.1.3. Hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh của TH True Milk được chia thành các mảng chính: Mảng sản xuất: TH True Milk sở hữu hệ thống trang trại bò sữa, nhà máy sản xuất sữa và các sản phẩm thực phẩm, đồ uống hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống này đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất và cung ứng các sản phẩm của TH True Milk.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1 Tổng quan về nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Chức năng 3 1.1.3 Phân loại 4 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác kho hàng 4 1.3 Vai trò của nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp .5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK 8 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần TH True Milk 8 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .8 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 9 2.1.3 Hoạt động kinh doanh .9 2.2 Thực trạng khai thác kho hàng tại Công ty Cổ phần TH True Milk 10 2.2.1 Mô hình kho .10 2.2.2 Hoạt động lưu kho và bảo quản hàng hóa trong kho .12 2.2.3 Hoạt động quản lý hàng xuất - nhập trong kho 13 2.3 Phân tích mô hình SWOT về hoạt động khai thác kho hàng của Công ty Cổ phần TH True Milk 14 2.3.1 Điểm mạnh .14 2.3.2 Điểm yếu 14 2.3.3 Cơ hội .15 2.3.4 Thách thức .16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK 18 3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 18 3.1.1 Phương hướng hoạt động của công ty 18 3.1.2 Quan điểm khai thác kho hàng hiệu quả 24 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác kho hàng .24 3.2.1 Hoạt động liên quan đến sản phẩm 24 3.2.2 Hoạt động liên quan đến hệ thống kho 24 3.2.3 Hoạt động phân loại và sắp xếp hàng hóa trong kho .25 3.2.4 Hoạt động liên quan đến nguồn nhân lực 25 3.3 Đánh giá các giải pháp 26 3.3.1 Căn cứ đánh giá .26 3.3.2 Kết quả đánh giá 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu về doanh thu và lợi nhuận TH true MILK (2016 – 2020) .21 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ngày nay, Việt Nam đang tích cực hội nhập quốc tế, khiến cho hoạt động thương mại hàng hoá không chỉ mở rộ về quy mô mà còn về cấu trúc thị trường Các doanh nghiệp đang có nhiều cơ hội, song đồng thời phải đương đầu với những thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh khốc liệt từ cả đối thủ trong và ngoài nước Để đạt được thành công, sự nhận thức đúng đắn về thị trường và đối thủ cạnh tranh là quan trọng để xây dựng chiến lược phù hợp nhằm chiến thắng trên thị trường Để tạo ra lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đặc biệt đến việc tối ưu hóa năng lực thông qua việc cải thiện các khía cạnh của chuỗi cung ứng như mua hàng, quản lý nhà cung ứng, sản xuất, vận chuyển, phân phối và lưu kho Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi hàng hóa từ các doanh nghiệp ngoại nhập tràn vào thị trường Việt Nam với đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng và giá cả Các biện pháp cắt giảm chi phí sẽ mang lại hiệu quả cao trong trường hợp này Yếu tố cấu thành giá sản phẩm bao gồm nhiều khoản như quản lý doanh nghiệp, tiếp thị, nguyên vật liệu, quản lý kho, vận chuyển, mặt bằng và các loại thuế Hoạt động Logistics, đặc biệt là quản trị và khai thác kho, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hiệu quả về thời gian và địa điểm, đảm bảo quá trình sản xuất và kinh doanh diễn ra theo kịp thời hạn và định mức đã đề ra Nó góp phần nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, cũng như tiết kiệm và giảm chi phí lưu thông trong phân phối hàng hóa, từ đó tối ưu hóa việc sử dụng vốn kinh doanh Quá trình toàn cầu hóa đặt ra nhiều thách thức cho việc vận chuyển hàng hóa, yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ và đặt ra yêu cầu cao cho hoạt động quản trị Logistics và quản trị kho hàng Việc bảo quản hàng hóa an toàn và đảm bảo chất lượng trở thành yếu tố quyết định để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường và tránh tình trạng hàng tồn kho lớn Do đó, quản lý kho hàng và việc tối ưu hóa quản trị kho đóng vai trò quan trọng trong việc lưu trữ và bảo quản hàng hóa từ nguồn gốc đến người tiêu dùng Hoạt động này không chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chính vì thế mà chúng em chọn đề tài "Tầm quan trọng của nhà kho 1 trong chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần TH true MILK" để nghiên cứu chi tiết về vai trò quan trọng của kho trong chuỗi cung ứng và đề xuất các giải pháp hiệu quả để tối ưu hóa quản trị kho, đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành Logistics tại Việt Nam Nghiên cứu của nhóm chúng em được chia thành ba chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận về nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp  Chương 2: Thực trạng khai thác kho tại Công ty Cổ phần TH true MILK  Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động khai thác kho tại Công ty Cổ phần TH true MILK Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến cô Phạm Thị Hiền Minh, giảng viên môn Quản lý Chuỗi cung ứng, đã hướng dẫn và đưa ra những lời khuyên hữu ích cho chúng em để chúng em có thể hoàn thành bài nghiên cứu này Em rất mong nhận được những góp ý của cô để bài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Kho hàng hay kho bãi là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối của chuỗi cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho Nhà kho là loại hình cơ bản của nhóm ngành Logistics Kho là loại hình cơ sở Logistics thực hiện việc dự trữ ,bảo quản và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất 1.1.2 Chức năng Doanh nghiệp cần hoạch định công tác mua hàng với số lượng thích hợp và sử dụng nhà kho hàng hóa như 1 địa điểm đến dùng để gom, ghép, tách đồng bộ, hoàn thiện hàng hoá, để phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng trên cơ sở tiết kiệm chi phí vận tải và các dịch vụ khác Kho hàng hóa hiện đại thường giữ những chức năng sau:  Tiếp nhận hàng hóa và gom hàng: Các loại mặt hàng đồ vật hay nguyên liệu được vận chuyển nhập từ các nơi khác nhau thì không thể thiếu vị trí tập kết lưu trữ đó là các kho Các kho bãi này liên tục hoạt động để di dời đồ vật hàng hóa tới những nơi cần thiết bằng xe nâng hàng Sau đó tiếp tục vận chuyển tới nhà máy/thị trường bằng các phương tiện đầy toa/xe/thuyền  Phối hợp các loại mặt hàng: Nhằm đáp ứng nguồn cung cầu của khách thì các loại hàng hóa phải cần đa dạng Kho bãi có chức năng phối hợp tách ghép các mặt hàng thành từng loại theo nhu cầu đơn hàng đảm bảo sẵn sàng hàng hóa trong việc vận chuyển xuất khẩu  Chuyển hàng hóa từ khu vực tồn trữ đến nơi có nhu cầu hay đến nơi sử dụng: Hàng hóa sau khi được sản xuất được mang đến lưu trữ tại kho Khi có nhu cầu từ người tiêu dùng, hàng hóa sẽ được yêu cầu xuất kho, được chuyển đến nhà phân phối, nhà bán lẻ hoặc khách hàng 3  Tồn trữ và bảo quản hàng hóa: Kho bãi còn có chức năng cần thiết đó là đảm bảo độ an toàn hàng hóa, chất lượng Sau quá trình nhập hay xuất hàng cần phải tận đảm bảo hàng hóa là tốt nhất Các kho có chức năng cung cấp bảo quản lưu trữ thì cần chọn vị trí đặt kho có không gian thông thoáng thuận tiện việc giao thông di chuyển dễ dàng Kho cần được xây dựng hợp lý với quy mô phù hợp tránh những đáng tiếc có thể xảy ra như hao hụt mất hỏng… 1.1.3 Phân loại Có rất nhiều loại nhà kho khác nhau tuy nhiên để dễ dàng phân biệt người ta thường phân chia kho dựa vào các tiêu chí đặc điểm:  Đặc thù sản phẩm: Kho linh kiện, Kho sản phẩm, Kho vật liệu đóng gói  Chuỗi phân phối hàng hóa: Kho dự trữ ngoài đô thị, Kho trung chuyển, Kho công nghiệp, Kho vật liệu- vật tư- phụ liệu, Kho hàng phân phối  Đặc điểm kiến trúc: Kho kín, Kho nửa kín, Kho lộ thiên  Lĩnh vực logistics: Kho logistics cung ứng, Kho logistics sản xuất, Kho logistics phân phối  Công đoạn logistics: Kho doanh nghiệp sản xuất, kho doanh nghiệp thương mại  bán lẻ, kho doanh nghiệp thương mại trung gian, kho của các trung gian trong chuỗi cung ứng  Hình thức sở hữu: Kho chủ sở hữu (kho riêng), Kho thương mại (cho thuê)  Phân loại theo quy mô: Dựa vào diện tích, dung tích, dựa vào khối lượng dự trữ trong kho, cũng như giá trị sử dụng của chúng và dựa vào số lượng cán bộ công nhân viên công tác ở kho, người ta chia kho thành 3 loại: Kho lớn (tổng kho), kho trung bình và kho nhỏ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác kho hàng  Các yếu tố ở bên trong doanh nghiệp:  Loại hình doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp, tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, đặt ra những yêu cầu cụ thể cho hoạt động khai thác kho Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất đối mặt với thách thức lưu trữ nguyên vật liệu và sản phẩm thành phẩm với số 4 lượng lớn, thời gian lưu trữ dài Ngược lại, doanh nghiệp bán lẻ có nhu cầu lưu trữ hàng hóa với số lượng nhỏ và thời gian lưu trữ ngắn  Kích thước doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của kho hàng Doanh nghiệp lớn thường có kho hàng có diện tích lớn và phức tạp hơn để đáp ứng nhu cầu lưu trữ lớn  Vị trí của kho hàng: Vị trí chiến lược của kho hàng ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển và khả năng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng Kho ở vị trí thuận lợi giúp giảm chi phí và tăng tính linh hoạt trong chuỗi cung ứng  Cơ sở vật chất, trang thiết bị kho hàng: Cơ sở vật chất và trang thiết bị kho hàng hiện đại không chỉ tăng cường sức chứa mà còn cải thiện hiệu suất quản lý và khai thác kho Hệ thống kho thông minh và thiết bị tự động hóa giúp giảm sai sót và tăng độ chính xác  Nhân lực kho hàng: Nhân lực chuyên nghiệp và được đào tạo là yếu tố chìa khóa để đảm bảo quy trình khai thác kho diễn ra một cách hiệu quả Kỹ năng quản lý, xử lý hàng hóa, và sự hiểu biết vững về hệ thống quản lý kho đều quan trọng  Các yếu tố ở bên ngoài doanh nghiệp:  Yếu tố thị trường: Nhu cầu thị trường, xu hướng tiêu dùng, và cạnh tranh thị trường đều có ảnh hưởng đến quyết định lưu trữ và khai thác kho hàng Các biến động trong thị trường yêu cầu sự linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược quản lý kho  Yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội: Sự biến động trong yếu tố kinh tế, chính trị, và xã hội có thể tác động đến hoạt động khai thác kho hàng, chẳng hạn như thay đổi giá cả, chính sách thuế và quy định luật pháp về quản lý kho  Yếu tố công nghệ: Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, có tác động đáng kể đến quá trình quản lý và khai thác kho Công nghệ tự động hóa, hệ thống quản lý kho thông minh giúp tối ưu hóa các công đoạn trong chuỗi cung ứng và giảm sai sót 1.3 Vai trò của nhà kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Với các chức năng và hoạt động của nhà kho như đã nêu ra ở trên, có thể thấy kho bãi và dự trữ hàng hóa là 2 yếu tố vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh 5

Ngày đăng: 13/03/2024, 02:33