, 273 Trang 9 LÒI NÓI Đ Ầ U Giáo trình "Hàm biên phúc" dược biên soạn chủ yêu dành cho sinh viên khoa Toán các trường Đại học Sư phạm.. Năm chương dầu của giáo trinh, như thông lệ dành
Trang 3NGUYỄN V Ă N KHUÊ - LÊ MẬU HẢI
HÀM BIÊN PHỨC
Trang 4Chịu trách nhiệm xuất bản :
Giám đốc NGUYỄN VĂN THỎA
Tổng biên tập NGUYỄN THIỆN GIÁP
Người nhận xét: PGS T S K H Đ ỗ ĐỨC T H Á I
PGS TS NGUYỄN T H Ủ Y THANH
TS BÙI ĐẮC TẮC
Biên tập và sửa bài: ĐO PH U
Trình bày bìa: NGỌC ANH
Trang 6§ 3 Thăng dư của hàm chỉnh hình và áp dụng của nó 150
§ 4 Thặng dư logarit và áp dụng của nó 154
§ 1 Không gian Euclide phức 232
Bài 2 H À M C H Ỉ N H H Ì N H N H I Ề U B I Ế N 241
Trang 7§ 1 Khái niệm chỉnh hỉnh 241
§ 2 Các tính chất đơn giản của hàm chỉnh hỉnh 243
§ 3 Miễn hội tụ của chuỗi lũy thừa 247
Bài 3 Đ Ị N H LÝ H A R T O G S 251
Bài 4 P H Ư Ớ N G T R Ì N H C A U C H Y - RI E M A N N VÀ
M Ò RỘNG C H Ỉ N H H Ì N H 256
§ 1 Sơ lược vé dạng vi phân trên c 256
§ 2 Dạng tích phân Cauchy suy rộng 258
§ 3 Phương trình Cauchy-Riemann không thuồn nhất 260
§ 1 H à m đa điểu hoa dưới 273
§ 2 Bao đa điều hòa dưới 274
Trang 9LÒI NÓI Đ Ầ U
Giáo trình "Hàm biên phúc" dược biên soạn chủ yêu dành cho
sinh viên khoa Toán các trường Đại học Sư phạm
Năm chương dầu của giáo trinh, như thông lệ dành cho việc trình bày những kiên thức cơ bàn của lý thuyết hàm chinh hình
một biến phức: khái niệm và các tính chất sa cáp cùa hàm chỉnh hình, lý thuyết tích phán Cauchy, lý thuyết chuỗi và thặng dư Khác với một số giáo trình hàm biến ohức trước dây, do có tính đến sỏ phát triển sau này của chuyên ngành Lý thuyết hàm,
chúng tôi trinh bày thêm một phần lý thuyết hình học mà sẽ
dược tiếp tục ỏ phần hai của giáo trinh "Hàm chình hình một biên
phức" Đó là nguyên lý Argument và định lý Rouché, nguyên lý
bảo tôn miên, định lý lỉu nait, V.U
Phàn thú hai của giáo trinh là một số ván dè dược lỏa chọn dóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu sâu vè hàm chỉnh hình Nó bao gồm: định lý Montel, dinh lý Riemann, dinh
lý Weiestrass vẽ sỏ tồn tại hàm nguyên với dãy không điểm cho trước cũng như định lý Mittag - Leffler vè sỏ tòn tại cùa hàm phân hình với phàn chính đã cho Người học còn âm tháy ở đây các kết quà vè đánh giá môdun trên và dưới dối với các
hàm chỉnh hình bời dinh lý Carathéodory, Schottky, Landau,
phragmen - Lindelof và Carton Các kết quả vẽ khảo sát độ tăng của hàm nguyên, công thức Jensen và định lý cơ bản thứ nhốt cùa Nevanlina về đảnh giá tổng số không điềm và cỏc điềm của hàm phân hình cũng được dưa ra trong phân này Phần này
Trang 10dược dùng như một tài liệu hữu ích cho việc dạy chuyên dê ỏ năm thứ ba Tuy vậy nó là tài liệu tham khảo và nâng cao thật bồ ích cho những ai muốn đi sâu tìm hiểu môn học này
Phàn cuối của giáo trình là các kiến thức nhập môn về hàm nhiều biến phức Bao gôm trong đó, ngoài các kiến thức ban dầu
về hàm nhiều biến phức, còn phải kề đến định lý cơ bản Hartogs
về tính chờnh hình của hàm chờnh hình theo từng biến, về việc giải phương trình 9 và sự thiết lập mối liên hệ giữa miền chinh hình, miên lòi chờnh hình và miền giả lồi
Thiết nghờ ràng, nội dung của cuốn sách không chi cho các sinh viên năm thứ hai, thứ ba của khoa Toán các trường Dại học Sư phạm và Dại học Khoa học Tự nhiên mà còn là tài liệu thiết thực đối với các học viên cao học chuyên ngành Lý thuyết hàm Các nghiên cứu sinh chuyên ngành Lý thuyết hàm có thề tìm thấy ỏ dãy những kiến thức cần thiết cho sự học tập và nghiên cứu của mình
Cuốn sách lăn dầu tiên xuất bản nên không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự góp ý của bạn dọc
C á c t á c g i ả
Trang 11Ta biết rằng trường số thực R nhận được bàng cách làm
"đấy" trường số hữu tỷ Q, mà nó được xâ\ dựng từ vành số
nguyên z Việc làm đấy xuất phát từ sự nghiên cứu các phương
trình đ ạ i số với hệ số hữu tỷ và giới hạn của dãy các số hữu
tỷ Tuy nhiên trường R vẫn không đấy đủ, bểi vì ngay cả phương
trình đơn giản
cũng không có nghiệm trong R Còn trong giải tích nếu chỉ giới
hạn trong R người ta không t h ể giải thích được vì sao hàm
Với lý do trên buộc ta phải đi tỉm kiếm trường K nào đ ó
chứa R như một trường con sao cho tối thiểu phương trình (1)
Trang 12có nghiệm, ớ đây, ta nói R là t r ư ờ n g con của K n ế u c á c p h é p
t o á n t r ê n R được cảm sinh bởi các p h é p t o á n t r ê n K
Trang 13- tea - fib, ah + /3a) + (ác - / x ỉ , rtd + /Se)
= (a, /3)(a, b ) + (a, /3)(c, d )
H i ể n n h i ê n q u a đ ồ n g n h ấ t a = (a, 0 ) , a G R , R đ ư ợ c c h ứ a
t r o n g c n h ư m ộ t t r ư ờ n g con
Trang 142) Bởi vì (0 Ì ) = ( - 1 0) = - ] nên i = (0, 1) là n g h i ệ m
c ủ a p h ư ơ n g t r ì n h X + Ì = 0
Định nghĩa 1 T r ư ờ n g c được xây d ự n g n h ư t r ê n được gọi là
trường các số phức còn m ọ i p h ầ n tử của c được gọi là số phức
Số i É c gọi là dơn vị ảo cùa c
được gọi là số phức liên hợp của số phức z
Các đ ả n g thức sau được suy ra t ừ đ ậ n h nghĩa
Trang 151.2 Mặt phăng phức
Giả sử t r ẽ n mặt phảng Í t cho một hệ tọa độ v u ô n g góc
xOy N h ư v ậ y , m ỗ i đ i ể m M e K 2 được xác định b ờ i h o à n h đ ộ
X v à t u n g độ V của nó Điều n à y cho p h é p ta lập được t ư ơ n g
ứ n g Ì - Ì giữa các đ i ể m của m ặ t p h a n g R " với các sò phức
z G C:
M(x, VI G R2 H - > X f iy = z G c Mặt phảng R c ù n g với một t ư ơ n g ứ n g n h ư vậy được gọi là
mặt phàng phức N h ư vậy m ộ t đ i ể m M(x, y) G K" có t h ể được
coi là một sự phức nếu đồng nhất nó v ớ i z = X + iv
1.3 M ô đ u n và Argument của sô p h ứ c
Ta đ ã biết m ỗ i sự thực X G R t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ộ t sô thực
k h ô n g â m | x j được g ọ i là giá trị tuyệt dối của x:
Ị X n ế u X S i 0
ỉ —X n ế u X < 0 Giá trị t u y ệ t đ ự i này có các tính chất h i ể n n h i ê n sau (liên
m ộ t h à m m à sẽ gọi là hàm môdun từ c tói R m à các t í n h c h ấ t
t ư ơ n g tự n h ư t r ê n còn được giữ n g u y ê n đ ự i với các sự phức
M u ự n v ậ y , v ớ i m ỗ i sự z = X + i y e c t a đ ặ t
I z I = v~x" + y" = if7, Z
v à gọi là môdun của z
Trang 17Rõ r à n g đ ố i với m ọ i argument Ý cùa z t ổ n t ạ i số n g u y ê n k
sao cho <p = argz + 2kjr
Sau này n ế u viết Argz ta hiểu đó là t ậ p t ấ t cả các a r g u m e n t
z = I z I (cosy + isiny?), <p SE Argz (1)
D ạ n g (1) được gọi là dạng lượng giác của z
V ớ i /> = Ì ta được c ô n g thức Moivre sau
{camp + i s i n y ) " = cosnf + isirmyj, Vn 5 Ì (M)
C ô n g t h ứ c M o i v r e còn đ ú n g với ri = 0 và n là số n g u y ê n
â m V ớ i n = 0 (M) l à h i ể n nhiên vì
í cosy? + isiny>)° = Ì = cosO + isinO
Trang 18(cosny + isinny?) (cosny — i s i n n y )
cosny - isinny? = cosky + isinky?
Trang 19Số liên hợp cư đó là (đối xứng với OI qua trục thực)
Trang 201.6 Phép khai căn một s ố phức
Cho n là số tự n h i ê n và z G c Ta nói tư là c â n bậc n
của z nếu co" = z
Với z * 0, đ ặ t z = re ] f và co = J ° e, v K h i đó
T ừ đó ta có
p = ì~r
<p + 2kn xịt = - — k = 0, ± Ì ,
^z~ = Ị )Ịr COS- + isin ) : k = 0 , l , , n - l L ip + 2k/T <p + 2kji ,
1.7 Biểu diễn Riemann của sô phức và mặt phang phức m ó rộng
T r o n g R chọn h ệ t ọ a đ ộ v u ô n g góc OỉịrịC
Ì ,
~ (hình 2):
Trang 22là đồng phôi giữa c và S\{P}, ngoài ra nếu |z| —» oe thi
ĩi(z) -* p trong R3
Điểm 7r(z) được gọi là òỉếu (/ÍÂ2 Riemann của số phức z còn
s được gọi là m ộ i càu Riemann
Nếu bổ sung vào c một điểm mới 00 ta nhận được tập hợp
c Điểm co sẽ gọi là điềm xa vô tận, còn c là mặt phảng phức
mỏ rộng
Dễ thấy rằng 7t(z) —» p (trong R3
) khi và chỉ khi |z| - » 0 0 Trường hợp này ta nói z dấn tói điểm xa vô tận Như vậy tương ứng z -» jr(z) được mở rộng tới đồng phôi giữa c và s bảng cách đặt
7r(oo) = p
Chú ý ràng s là tập con compact của R3
và vậy thì c là compact
§ 2 DÃY VÀ C H U Ỗ I S Ố P H Ứ C 2.1 Dãy s ố p h ú c
Dựa vào hàm giá trị tuyệt đổi ta có th ế nói về sự hội tụ của một dãy số thực, hoàn toàn tương tự ta cũng có t h ể nói về
sự hội tụ của dãy số phức bằng việc áp dụng hàm môđun
Cho dãy số phức {zn} c c, ta nói dãy này hội tụ tới z e c nếu
| zn - z| —» 0 khi n —* 00
Điều này có nghĩa là
V£ > 0 3nE Vĩ! > ny : I zn — z I < £
Trang 23CÓ m ộ t dãy con hội t ụ
e) Dãy { zn} —» z «=> Rezn —» Rez và l m zn —» Imz
2.2 C h u ỗ i sô phức
a j C ũ n g n h ư d ã y số phức, các v ấ n đ ề liên quan t ớ i chuỗi
số p h ứ c đ ề u có t h ể n h ậ n được trực t i ế p t ừ chuỗi sô thực ú đ â y
Trang 24Đặt Sị = U j
S2 = U j + u2
sn = Ui + u 2 + + u n
Sn được gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi (1) Nếu tổn t ạ i
l i m Sn = s 5 * 0 0 thì chuỗi (1) được gọi là chuỗi hội tụ và s được
Viết q = rịcostp + isiny)
Theo công thức Moivre ta có
Trang 25Chứng minh
(i) T ừ b ấ t đ ẳ n g thức
Trang 27của R (đã được học kỹ ở giai đoạn I I v ì vậy ở đ á y ta chỉ
nhắc l ạ i và nói t h ê m m ộ i số điêu cần t h i ế t d ư ớ i n g ô n ngữ số phức
là m ở T ừ t í n h c h ấ t của các t ậ p m ở suy ra ngay hợp của m ộ t
Trang 28b) z gọi là điềm tụ của X nếu mọi lân cận u của z° chứa
í( nhai mội điểm của X khác z°
Tập t ấ t cả các điểm tụ của X gọi là tập dẫn xuất (thứ L)
của X và ký hiệu là X'
c) z gọi là điểm cô lập của X nếu tổn t ạ i một lân cận u
của z° chứa duy nhất điểm z° thuộc X
d) z hoặc là điểm tụ hoặc là điểm cô lập của X được gọi
chung là điểm dính của X
Đặt X = {tập các điểm dính của X }
Rõ ràng X là tập đóng khi và chi khi X = X và X là tập
đóng nhỏ nhất chứa X Vì vậy X được gọi là bao dóng của X
e) X là tập đóng nếu mọi dãy trong X hội tụ thì giới hạn
của nó thuộc X
0 z° gọi là điểm biên của X nếu
u n X * (p và u n cx * ộ
với mọi lân cận u của z
Tập tất cả các điểm biên của X ky hiệu là 9X Hiển nhiên
Trang 29a) Giao của mội họ bất kỳ và hợp của một họ hữu h ạ n các
t ậ p compact là compact
b) T ậ p compacl l à t ậ p đ ó n g và bị chặn
c) M ọ i t ậ p con đ ó n g của m ộ t t ậ p compact l à compact
Định ly sau là h ệ q u ả trực t i ế p của việc đ ổ n g n h á t c vửi
k & Ì, z là đ i ể m t u của d ã y j znỊ c X, Vây z e n X,
í)ị///í (v 2. G i ả sử X là tập compact t r o n g c. K h i đ ó đôi vửi
Trang 31có z - a| < r, do đó Dn c I) c Gj Điều này mâu thuẫn với
giả thiết Dn không bị phủ bởi G
(ii) => (iu): Lấy tùy ý z E c X Đặt Gk = C\D ( z , —\ Khi
(ni) => ( i ) : Lấy tùy ý { zn} c X và viết zn = xn + i yn v ì
X bị chận nên các dãy số thực { xn} và { vn} cũng bị chặn Theo
bổ đề Bolzano - Weierstrass dãy { xn} và { yn} có điểm tụ l ầ n
lượt là X và y H i ể n nhiên z = X + iy là điểm t ụ của d ã y { zn}
Do X , đóng nên z = X + iy G X
3.3 G i ả khoảng c á c h giữa hai tập họp
Giả sử A và B là các tập con cùa c Ta gọi số
Trang 33v i Is — t ị Í ; , n ê n t a c ó
D ( z j , r ) v ớ i J = 0, n - 1
Trang 34Lấy tùy ý z G L, khi đó tổn tại s E [a, b] sao cho z = z(s)
b - a Gói t: e [a, b] là điểm để Is - t: I í - — — Ta có J
Một đường cong L có điểm đầu và cuối t r ù n g nhau được
gọi là đường cong kín Đường cong không có điểm tự cát, tức
là không tổn t ạ i tị, ụ G (a, b) để ipitị) + iự'(tj) = <p(t2) + iự'(t->)
và <p(tị) + i(/'(t]) tp(a) + iự'{a) được gọi là dường cong Jordan
Đường cong Jordan kín còn được gọi là chu tuyến
Tập D c c được gọi là một mien nếu nó thỏa mãn hai điểu kiện:
(i) D là tập mở;
(ii) D là liên thông, tức là với hai điểm tùy ý a, b G D
tồn tại đường cong L c D có điếm đáu là a và điểm cuối là b
Giả sử y là một chu tuyến trong c Định lý Jordan nói rằng
y chia mặt phang c thành hai miền Một trong hai miền đó là
bị chặn (không chứa điểm oo) ký hiệu là D hay D.T và gọi là
miên trong giới hạn bởi y Miền còn l ạ i viết là D,7 và gọi là
miền ngoài giới hạn bởi y
H i ể n nhiên 3Dy = y Ta quy ước chiều dương của 3D là
chiểu mà đi dọc theo i)D miền D.T luôn nằm vé bên trái Mũi tên trong hình 3 chi chiêu dương của ỠD Khi có phân biệt đến chiều, ta viết 9D' là biên của D với chiều dương còn <>'ù là
biên của D lấy theo chiểu ngược lại (chiểu âm)
Trang 35Miến D được gọi là dơn liên nếu mọi chu tuyến 7 c D đêu
có D c D Nếu tổn tại các chu tuyến V Ị , ;'), sao cho các
miên D„ , D„ , không bao hàm trong D ta nói D là miền đa liên Ta nhận thấy rằng nếu bổ sung vào 9D các đoạn thẳng l ị ,
ÍT, thi miền thu đươc sẽ là miền đơn liên
Hình 4
Trang 39Chương ỉ ỉ
HÀM S Ố BIẾN S Ố PHỨC
§1 HÀM BIỂN PHÚC
C h ư ơ n g n à y t r i n h bày về giới h ạ n của h à m cũng n h ư của
chuỗi h à m biên số phức, sau đó á p d ụ n g vào việc x â y d ự n g m ộ t
số h à m số sơ cấp t h ư ờ n g gặp Đ i ề u n à y ta đ ã được biết t r o n g
giểi tích thực giểi t í c h của c á c h à m n h i ề u biến thực. vỉ vậy,
v ề cơ b ể n k h ô n g có gi h o à n t o à n m ớ i T u y n h i ê n đ ể t h u ậ n lợi cho n g ư ờ i học, c h ú n g t ỏ i v ẫ n đ ư a ra m ộ t số k h á i n i ệ m v à k ế t
cz + d
là hàm phản tuyến tinh) t r ê n t ậ p D = c \ ị — Ị (sau n à y
t h ư ờ n g g i ể t h i ế t be - ad 0)
Trang 40c) Ánh xạ : z —* f(z) - 2 ( z + ) xác định một hàm (hàm Jukovski) trên D = c \ {0}
K h i f: D — > c là đơn ánh, hàm f được gọi là dơn diệp Có
t h ể xảy ra trường hợp f không đơn diệp trên Đ nhưng có t h ế chia D thành các tập con Dị lớn nhất trên đó f là đơn diệp Khi
đó mỗi Dj được gọi là miền dơn diệp của f
Bằng cách viết
0) = u + iv, u = Reo), V = Ima>
hàm f có t h ể viết dưới dạng
f(z) = u(z) + iv(z)
Hai hàm u và V được gọi là phần thửc và phẩn ảo của f
u(z) = Ref(z) = (Ref)(z) v(z) = Imf(z) = (Imf)(z)
Bằng cách đổng nhất z với (x, y), X = Rez, y = Imz, hàm
f có t h ể coi như hàm của hai biến thửc X , y và vậy thì hai hàm
u và V cũng được coi như thế
Vậy u(x, y) = rncosnp và v(x, y) = rnsinn^>
Chú ý: Ta cũng có t h ể xét hàm f trên D c c, với giá trị
trong c
Trang 411.2 Tính liên t ụ c v à liên t ụ c đ ê u
Cho h à m f x á c định t r ê n t ậ p tùy ý D c c với giá t r ị t r o n g
c và zQ là đ i ể m tụ của D hữu hạn hay là đ i ể m xa vô t ậ n
Số phức a E c gọi là giới hạn của h à m f(z) k h i z d ầ n đ ế n
Cị) z0 l à đ i ể m cô l ậ p của D Nói c á c h k h á c t ổ n t ạ i l â n c ậ n
u của zQ ( t r o n g D) sao cho
u n D = { z0}
C2) N ế u zQ k h ô n g là đ i ể m cô l ậ p của D t h ì
Trang 42l i m f ( z ) = f ( z )
D ễ t h ấ y c >) t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i m ộ t t r o n g hai điều k i ệ n sau:
C '2) VÍT > 0, 3 m ộ t l â n c ậ n Ư của z , sao cho
Trang 43D ã y h à m (1) được gọi là hội tụ t ạ i z e D n ế u d ã y số
fn( z ) }a h ộ i t ụ N ế u d ã y (1) hội tụ t ạ i mọi z G D ta nói nó hôi
Trang 44w > 0, Vz e D, 3N(£, z), Vn > N(e, z):
| fn( z ) - f ( z ) | < £ Nếu VE > 0, 3 N ( £ ) sao cho
ị fn( z ) - f ( z ) | < £ Vn > N(£) và Vz e D
ta nói dãy hàm { fn} hội tụ đều tới f t r ê n D Rõ ràng mọi dãy
hội tụ đều là dãy hội tụ
Giả sử { fn} là một dãy hàm trên D c c Khi đó "biểu thức"
hình thức
oe
f, + f2 + + fn + = 2 fn (2)
n=l
được gọi là chuỗi hàm trên D
Nếu đặt đối với mỗi n 3s Ì
Chuỗi hàm (2) gọi là hội tụ hay k h ả tổng nếu dãy { Sn} hội
tụ Nếu dãy { Sn} hội tụ đều thì chuỗi (2) gọi là hội tụ đều