Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA TOÁN HỌC ĐỀ TÀI HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BỘ MƠN SO SÁNH HỌC PHẦN BÀI 26: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT CỦA S
Nội dung
Hình th ức
Sách Tập Số lượng Tên bài Trang Chương
Kết nối tri thức 2 1 Bài Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điểncủa xác suất 77 IX: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Chân trời sáng tạo 2 2 Bài Bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Bài 2: Xác suất của biến cố
77,81 X: Xác suất Cánh diều 2 2 Bài Bài 5: Xác suất của biến cố 46 VI: Một số yếu tố thống kê và xác suất
+ Ở cả 2 bộ sách “Kết nối tri thức” và “Chân trời sáng tạo” phần xác suất được thiết kế riêng ở 1 chương Tuy nhiên ở bộ sách “Cánh diều” phần xác suấtđưa vào trong cùng một chương với phần thống kê
+ Tên bài ở sách “Kết nối tri thức” rõ ràng hơn có thêm “ định nghĩa cổ điển” so với 2 bộ sách còn lại.
Sách Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
Số trang 6 trang 9 trang 8 trang
+ Nhìn chung cả 3 sách đều có hệ thống ký hiệu trực quan và màu sắc bắt mắt, rõ ràng, giúp nổi bật những hoạt động chính trong bài
Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
X (nằm ở bài 1: Không gian mẩu và biến cố ) X Định nghĩa cổ điển của xác suất X Đề mục có nội dung tương đương: Một số khái niệm về xác suất: Xác suất của biến cố
Nguyên lí xác suất bé
X ( nằm ở bài 2: Xác suất của biến cố) X
- Giống nhau: Các mục quan trọng in đậm, tô màu
- Phần mở đầu bằng những hình ảnh , câu hỏi liên quan đếntính thực tế
- Hình ảnh minh họa từng định lý, hoạt động, bài tập, ví dụ đa dạng, giúp HS trực quan hơn về bài học
- Phần mở đầu bằng những hình ảnh , câu hỏi liên quan đến tính thực tế
- Hình ảnh minh họa từng định lý, hoạt động, bài tập, ví dụ đa dạng, giúp HS trực quan hơn về bài học
- Phần mở đầu bằng những hình ảnh , câu hỏi liên quan đến tính thực tế
Sách Số hình ảnh Số hình ảnh minh họa thực tế
+ Nhìn chung cả 3 sách đều có phần mở đầu bài học bằng câu hỏi với hình ảnh minh họa thực tế Tuy nhiên hình ảnh minh họa của sách Cánh diều ít hơn sách kết nối tri thức, còn hình ảnh của sách Chân trời sáng tạo có 6 hình ảnh minh họa thực tế so với sách Kết nối tri thức chỉ có 2 hình ảnh
+ Sách Cánh diều có ít hình ảnh hơn so với hai bộ sách còn lại Nhìn chung các sách đều có hình thức trình bày sách giáo khoa cân đối, hài hòa giữa hệ thống ký hiệu, biểu tượng
+ Tranh, ảnh hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học.
N ội dung
+ Kết nối tri thức +Chân trời sáng tạo
+ So với sách Kết nối tri thức thì sách Cánh diều không có phần thuật ngữ
- So với sách Kết nối tri thức thì ta có thể so sánh Sách chân trời sáng tạo như sau
+ Hai sách đều có các thuật ngữ: Biến cố đối
+ Sách Chân trời sáng tạo có thêm thuật ngữ: Phép thử ngẫu nhiên, Không gian mẫu, Biến cố, Kết quả thuận lợi, Xác suất của biến cố
+ Sách Kết nối tri thức chỉ khác sách Chân trời sáng tạo ở hai thuật ngữ: Định nghĩa cổ điển của xác suất, Nguyên lí xác suất bé
=> Đối với sách Kết nối tri thức thì sách Chân trời sáng tạo có phần đầy đủ, chi tiết hơn giúp thúc đẩy sự tò mò và khích lệ học sinh tìm hiểu thêm các khái niệm liên quan.
2.2 Các khái niệm, đặc điểm, tính chất
* Nhận xét về nội dung (đặc điểm, tính chất, khái niệm):
Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
Phép thử ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên(gọi tắt là phép thử ) là một thí nghiệm hay một hành động mà kết quả của nó không thể biết được trước khi phép thử được thực hiện
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó
Có những phép thử mà ta không thểđoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó Những phép thử như thế gọi là phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử)
Không gian mẫu Không gian mẫu của phép thử là tập hợp tất cả các kết quả có thể khi thực hiện phép thử Không gian mẫu của phép thử được kí hiệu là
Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, kí hiệu là
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử gọi là không gian mẫu của phép thửđó
Kết quả thuận lợi Kết quả thuận lợi cho một biến cố E liên quan tới phép thử T là kết quả của phép thử T làm cho biến cốđó xảy ra
Một kết quả thuộc A được gọi là kết quả làm cho A xảy ra, hoặc kết quả thuận lợi cho A
Biến cố Mỗi biến cố là một tập con của không gian mẫu
.Tập con này là tập tất cả các kết quả thuận lợi cho biến cốđó
Mỗi tập con của không gian mẫu được gọi là một biến cố, kí hiệu là A, B, C,
Biến cố ngẫu nhiên (gọi tắt là biến cố) là một tập con của không gian mẫu
Biến cốđối Biến cố đối của E là biến cố: E không xảy ra” Biến cố đối của E được kí hiệu là E
Cho A là một biến cố Khi đó biến cố” Không xảy ra A” kí hiệu là A , được gọi là biến cố đối của A
Tập con /A xác định một biến cố, gọi là biến cố đối của biến cố A Kí hiệu là A Định nghĩa xác suất Cho phép thử T có không gian mẫu là Giả thiết rằng các kết quả có thể của T là đồng khảnăng
Khi đói nếu E là một biến cốliên quan đến phép thử
T thì xác suất của E được cho bởi công thức
Trong đó n ( ) và n(E) tương ứng là số phần tử của tập và tập E
Giả sử có một phép thử có không gian mẫu gồm hữu hạn các kết quả có cùng khảnăng xảy ra và A là một biến cố Xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức:
Trong đó: n(A) và n ( ) lần lượt kí hiệu số phần tử của tập A và
Xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A), bằng tỉ số
( ) ( ) n A n , ở đó n(A), n() lần lượt là số phần tử của hai tập hợp A và Như vậy:
Nguyên lí xác suất bé Nếu một biến cố có xác suất rất bé thì trong một
Nếu một biến cố có xác suất rất bé thì trong một
Nếu một biến cố ngẫu nhiên có xác suất rất bé thì phép thử biến cố đó sẽ không xảy ra phép thử, biến cố đó sẽ không xảy ra thực tế có thể cho rằng trong một phép thử biến cốđó sẽ không xảy ra
+ Đối với sách Kết nối tri thức thì sách Chân trời sáng tạo và Cánh diều đều có đầy đủcác đặc điểm, tính chất và khái niệm Tuy nhiên ở sách Cánh diều không có phần định nghĩa của “Kết quả thuận lợi” so với sách Kết nối tri thức
Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
Số mục trong bài 1 Biến cố
2 Định nghĩa cổđiển của xác suất
3 Nguyên lí xác suất bé
1 Phép thử ngẫu nhiên của không gian mẫu
1 Xác suất của biến cố
2 Tính xác suất bằng sơ đồ hình cây
4 Nguyên lí xác suất bé
I Một số khái niệm về xác suất
1 Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
3 Xác suất của biến cố
II Tính chất của xác suất III Nguyên lí xác suất bé
+ Đối với sách Kết nối tri thức thì sách Chân trời sáng tạo và Cánh diều đã có đầy đủ các mục
+ Sách Chân trời sáng tạo có thêm mục “Phép thử ngẫu nhiên của không gian mẫu”, tách phần biến cố ra 2 mục
“biến cố” và “biến cốđối”, thay mục “Định nghĩa cổđiển của xác suất” ở sách Kết nối tri thức bằng mục “Xác suất của biến cố”, mục “Tính xác suất bằng sơ đồhình cây” không thuộc trong học phần bài 26 của sách Kết nối tri thức
+ Sách Cánh diều có thêm mục “Phép thử ngẫu nhiên của không gian mẫu”, thay mục “Định nghĩa cổ điển của xác suất” ở sách Kết nối tri thức bằng mục “Xác suất của biến cố”, mục “Tính chất của xác suất” không thuộc trong phần bài 26 của sách Kết nối tri thức
3.2 Dẫn dắt vào bài học
Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
Nhận xét Đưa ra một ví dụ cụ thể về xác suất của một trò chơi xổ số Đưa ra một ví dụ về xác suất của một con xúc xắc Đưa ra một ví dụ về xác suất của một con xúc xắc
3.3 Hoạt động hình thành kiến thức mới, giới thiệu kiến thức mới
+ Chân trời sáng tạo( bài 1 và bài 2)
+ Đều có các hoạt động yêu cầu học sinh phải hình dung, suy nghĩ kĩ về vấn đềđược nêu lên trong hoạt động đó. + Các hoạt động là các bài tập nhỏ có hình vẽ giúp HS hình dung tốt với về bài toán đó
+ Số hoạt động ở sách “Kết nối tri thức” là 3, ở sách “Chân trời sáng tạo” là 6, ở sách “Cánh diều” là 4
+ Các hoạt động ởcác sách đều liên hệ với những bài toán thực tế, ở Sách Chân trời sáng tạo có hoạt động liệt kê các phép thử
3.4 Thực hành, ví dụ, luyện tập, vận dụng
Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
Ví dụ - Mô tả không gian mẫu, biến cố, biến cốđối
- Tính xác suất của biến cố
- Xác định không gian mẫu, kết quả thuận lợi
- Tính xác suất của biến cố
Tìm không gian mẫu, xác định biến cố, kết quả thuận lợi
Thực hành Tìm không gian mẫu, xác định biến cố, kết quả thuận lợi
Câu hỏi thực tế, vận dụng kiến thức để giải quyết cá bài toán tính xác suất
Vận dụng Câu hỏi thực tế, giải thích Câu hỏi thực tế, vận dụng kiến thức để giải quyết bài toán thực tế
Luyện tập Tính xác suất, xác định không gian mẫu, biến cố, kết quả thuận lợi
+ Sách “Kết nối tri thức” gồm có các phần ví dụ, vận dụng, luyện tập Một số phần có liên quan tới thực tế như: luyện tập 1,2,3 và phần vận dụng
+ Sách “Chân trời sáng tạo” gồm có các phần ví dụ, thực hành, vận dụng Hầu như các phần đều liên quan tới thực tế
+ Sách “Cánh diều” không có phần nào liên quan tới thực tế
+Nội dung các phần ở sách “Kết nối tri thức” là đầy đủ hơn
=> Giúp HS được trải nghiệm nhiều bài toán thú vị hơn
+ Sách “Chân trời sáng tạo” có các bài ví dụnhìn chung khó hơn 2 sách còn lại
So sánh bài tập giữa ba bộ sách:
- Đều có các bài tập liên quan tới thực tế
=> Giúp HS dễ hình dung về bài toán
Kết nối tri thức Chân trời sáng tạo Cánh diều
Số bài tập liên quan tới thực tế 3 7 4
Mô tả không gian mẫu 9.1a, 9.2a, 9.3a 1.1a
Tính số phần tử không gian mẫu
Nhận biết tập con của không gian mẫu
+ Sách “Kết nối tri thức” không có bài tập tính số phần tử không gian mẫu, mô tả biến cố, tính số biến cố + Sách “Chân trời sáng tạo” không có bài tập nhận biết
+ Sách “Cánh diều” không có bài tập nhận biết, tính số biến cố
=> Sách “Kết nối tri thức” và “Chân trời sáng tạo” bài tập gần như đầy đủ nội dung đã học
Sách “Cánh diều” bài tập chú tâm vào tính toán
BÀI 26: BIẾN CỐ VÀĐỊNH NGHĨA CỔĐIỂN CỦA XÁC SUẤT
Th ờ i gian th ự c hi ệ n: 2 ti ế t
1 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) M ụ c tiêu: Gây hứng thú cho học sinh tiếp cận, khám phá kiến thức bài mới b) N ộ i dung:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
- Giáo viên chuẩn bịhai lá thăm (số 1, số 2), một con xúc xắc và hai nhãn ghi yêu cầu tương ứng như sau: Nhãn A ‘‘Tung con xúc xắc 1 lần được số lớn hơn hoặc bằng 5’’
Nhãn B ‘’Tung con xúc xắc 1 lần được số lẻ ’’
Giáo viên dán hai nhãn lên bảng, sau đó chia lớp thành hai nhóm rồi phổ biến luật chơi.