nhu cầu bảo hiến được xem là 1 tất yếu khách quan vì những lẽ sau đây: - Thứ nhất, mục đích ra đời của HP là bảo vệ các quyền tự nhiên của con người và các quyền tự nhiên của người trước nguy cơ lạm quyền sai quyền của nhà cầm quyền -> bảo vệ HP là bảo vệ quyền con người bằng 1 phương thức chủ yếu là kiểm soát quyền lực nhà nước, để cho người có quyền lực nhà nước k tham quyền, lạm quyền, sai quyền
Trang 1tGM SÁT HIẾN PHÁP BÀI 1: CƠ CHẾ BẢO HIẾN TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
Đặt vấn đề: nhu cầu bảo hiến được xem là 1 tất yếu khách quan vì những lẽ sau đây:
- Thứ nhất, mục đích ra đời của HP là bảo vệ các quyền tự nhiên của con người vàcác quyền tự nhiên của người trước nguy cơ lạm quyền sai quyền của nhà cầmquyền -> bảo vệ HP là bảo vệ quyền con người bằng 1 phương thức chủ yếu làkiểm soát quyền lực nhà nước, để cho người có quyền lực nhà nước k tham quyền,lạm quyền, sai quyền
- Thứ hai, đa số các nước trên thế giới đều quan niệm rằng vì HP ghi nhận nhânquyền ,mà nhân quyền là 1 loại luật tự nhiên, luật tạo hóa -> vì vậy HP phải tốicáo và có giá trị hơn các luật khác (các thường luật như luật DS, TM…) Để HPthực sự có tính tối cao k phụ thuộc vào việc HP phải đặt rsa 1 điều để ghi nhận nó
là tối cao mà HP có thực sự tối cao hay k phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Một là chủ thể của quyền lập hiến thuộc về ai: nếu quyền lập hiến thuộc về nhândân thì HP sẽ tối cao, ngược lại nếu quyền lập hiến thuộc về nhà nước quốc hộicác cơ quan nhà nước thì lúc này HP chỉ là vật trang trí trong tay người cầm quyền+ Hai là thủ tục sử đổi bs HP: càng khó khăn phức tạp nhiêu khê thì HP càng tốicao và ngược lại
+ Ba là có cơ chế bảo hiến 1 cách hữu hiệu k (phải có tố tụng HP)
-> như vậy cơ chế bảo hiến là bảo vệ quyền con người, bảo vệ tính tối cao của HP
vs tư cách luật tự nhiên và để kiểm soát tham vọng của nhà cầm quyền
Tính chất Mô hình bảo hiến phi
tập trung (k giao cho 1 cơ quan,địa vị duy nhất mà traocho nhiều cq khácnhau: kiểu Mĩ, Nhật)
Mô hình bảo hiến tập trung (lập 1 cơ quan vàtrao quyền) -> châu âu lục địa
TA hiến pháp (CHLBĐức) Hội đồng bảo hiến(CH Pháp)
sự kiểm soát của tưpháp vs nhánh quyềnlực lập pháp) -> (lí giảicho điều này người tacho rằng thời điểm
1787 nhà lập hiến Mĩchưa nghĩ tới điều này
TA Mĩ chỉ thực sự cóđược quyền tuyên bố 1
Mang tính hàn lâm khoahọc (lý luận sách vở…)-
> người sáng lập là giáo
sư danh tiếng về luật Hp
về chính trị học HantKensel có vai trò lớn vềthay đổi tư tưởng củamọi người về bảo hiếnGiáo sư Hant Kensel chorằng ở châu âu lục địa đểbảo vệ HP của mình 1cách hữu hiệu thì phải
có 1 TA Hp độc lập chứ
k thể trao cho TAthường như Mĩ, Nhật vìnhững lý do sau:
Mô hình này gắn liền
vs những âm mưu vàtoan tính chính trị củaCharles Degaulle tổngthống đầu tiên trongnền CH thứ năm cha
đẻ của HP 1958 ->bằng HP 1958 toantính làm thế nào đểlàm suy yếu và hệ bệnghị viện Pháp ->tăng cường quyền lực
và sức mạnh của tổngthống Pháp -> lập rahội dồng bảo hiến đểthực hiện mục tiêu đó
Trang 2đạo luật do nghị viện
không có 1 điều khoản
nào cho phép toà án
Mỹ được quyền ra
tuyên bố 1 đạo luật do
nghị viện ban hành là
vi hiến (đây là sự kiểm
soát của tư pháp đối
tiếng là Maburry kiện
Madison với vai trò
của chánh án tối cao
> đề cao suy tôn nghịviện, ưu ái hơn 2 nhánhquyền lực còn lại
Thứ hai, nghị viện làhình ảnh sống động củagiai cấp tư sản
Thứ ba, thần tượnglýthuyết của rút xô đề caonghị viện
Trong cơ cấu quyềnlực ở Mĩ áp dụng phânquyền triệt để: 3 nhánhquyền lực cân bằng,kiềm chế, đối trọngkiểm soát chéo, ở châu
âu lại là phân quyềnmềm, châu âu có xuhướng đặt nghị việntrội hơn 2 nhánh quyềnlực khác Điều này kéodài kéo dài sau CMTSđến đầu tk 19 ăn sâuvào ý thức của châu
âu, TA yếu thế so vstương quan lực lượng -
> kensel cho rằng ngay
cả 1 vụ án thường TAcòn yếu k đủ sứcđương đầu vs nghịviện, thì đối vs vụ án
về HP phức tạp đòi hỏi
TP phải có tố chất bảnlĩnh và có những nănglực đặc biệt thì mới đủbản lĩnh, sức để tuyên
bố 1 đạo luật là vihiến-> vs đặc thù ởchâu âu như thế thì Tpthường k đủ năng lực
HĐ bảo hiến củaPháp mô hình mangtính chính trị cao hạ
bệ nghị viện
Phân tích: Pháp nằm
ở châu âu và Pháp làquê hương của Rutxo
là quê hương khaisáng, quê hương củacách mạng tư sản,người Pháp đề caonghị viện mãnh liệt,
lý thuyết nghị viện tốicao tồn tại thống trị ởPháp suốt 169 năm kể
từ đại CMTS Phápđến khi nền CH thứ 5được thành lập Biểuhiện sinh động cho sựthống trị của lý thuyếtnghị viện tối cao làtrong 169 năm nàynước Pháp không đặt
ra vấn đề bảo hiến, rấttrung thành với chínhthể đại nghị (đề caonghị viện, nghị viện
là cơ sở thành lậpchính phủ có thể lật
đỗ chính phủ bất cứlúc nào) Nhưng cũngcần phải nói thêmrằng nước Anh đượccoi là nơi sản sinh ranhững yếu tố căn bảncủa chính thể đại nghịnhưng nước Anh ápdụng chính thể đạinghị rất thành công vàchính trường Anhquốc rất ổn định(nước Anh theo cơchế lưỡng đảng ->
Trang 3ông thua đậm nên phải
nhiệm nửa đêm - bổ
nhiệm tay chân mình
vào bộ máy chính
quyền Thời điểm này
chưa có pháp luật quy
nhiệm vội vàng nên
quyết định này chưa
Maburry nên Maburry
đã khởi kiện Madision
ra tối cao pháp viện Vs
việc này Căn cứ pl để
Maburry kiện Madision
là dựa vào 1 đạo luật
bản lĩnh để giao thêmquyền lực
Kensel cho rằng Quanniệm về nghề luật và tốchất cũng như đào tạoluật ở Mĩ và châu âukhác nhau Ở mĩ thiên
về thực tiễn, nghề luật
là nghề danh giá, đàotạo luật ở Mĩ muốn vàotrường luật thì phải có
1 bằng đại học, đào tạochủ yếu theo án lệ, các
vụ việc phân tính bìnhluận án, người học đưaquan điểm ý kiến, gửingười học ở các cơquan TA pháp luật khicòn đi học, ở Mĩ tốtnghiệp luật phải làmluật sư ít nhất 10 tự lựccánh sinh và phải quacác loại án-> xử lý vụ
án sẽ được bộ tư pháp
Mĩ tích điểm, 10 nămtích được điểm quyđịnh là cơ sở sẽ được
bổ nhiệm làm Tp ở TAthấp nhất và tiếp tụcphấn đấu cao hơn-> vscách đào tạo này Tp vàluật sư ở Mĩ được xácđịnh giỏi toàn diện kphân lĩnh vực Tp ở Mĩ
có sự năng động-> tp ở
Mĩ hoàn toàn có khảnăng xx vụ án thôngthường và HP Trongkhi đó, ở châu âu quanniệm về TP và nghềluật khác ở chỗ rất cầnchuyên môn sâu, mỗi
Tp chỉ am hiểu phụ
luôn có 1 đảng chiếm
đa số ghế trong hạviện và chủ tịch đảng
đó trở thành thủtướng rất may mắnvinh dự cho thủ tướng
vì thủ tướng kiểmsoát khống chế cảchính phủ, là ngườiđứng đầu chính phủđiều khiển bộ trưởng).Pháp là quốc gia đađảng k có đảng nổitrội vì vậy k có đảngnào chiếm được đa sốghế trong hạ viện ->chính phủ thành lậptrên cơ sở liên minhgiữa các đảng-> bấthạnh cho thủ tướng,ghế thủ tướng bấpbênh, liêm minh dễtan vỡ, bất tín nhiệmlật đỗ chính phủ.Đến năm 1958 nền
CH thứ 5 được thiếtlập Degaul lên làmtổng thống Pháp vàDegaul quyết tâmđoạn tuyệt với đạinghị chế, nghị việnviện tối cao, làm suyyếu nghị viện Họctập kinh nghiệm củanước Mĩ thì tổngthống Mĩ có công cụhữu hiệu để kiểm soát
vs NV Mĩ là quyềnphủ quyết luật Tuynhiên Degaul lại cónhững toan tính thấuđáo và cặn kẽ khi chorằng nếu để cho tổng
Trang 4Trong đạo luật về
quyền tư pháp này có 1
điều khoản như sau:
trong thời hạn 30 ngày
Như vậy, nếu thuần túy
căn cứ vào quy định
thắng kiện tuy nhiên,
ông John đã nghĩ lại và
lập luận như sau:
âu nhìn chung dễ dànghơn Mĩ là chỉ cần tốtnghiệp đh luật bằng thituyển, quan hệ quen bk
sẽ được nhận vào TA
và công việc đầu đượcgiao là thư ký TA, làmtrong vài năm đủ điềukiện sẽ được bổ nhiệmlàm TP -> mang tính lýthuyết k có thực tiễn ->
các đào tạo này k làmcho TP năng động sángtạo, bản lĩnh, giỏigiang-> vì vậy, kenselcho rằng đội ngũ tp ởchâu âu k đủ tài năngbản lĩnh để có thể traothêm nhiệm vụ bảo vệ
hp đương đầu vs nghịviện Vì vậy, ở châu âu
để bảo hiến hữu hiệuthì phải có 1 TA độclập, phải có luật TA
Hp riêng, có quy trình
tố tụng HP riêng, quytrình tuyển dụng, điềukiện tiêu chuẩn, lươngbổng, quyền miễn trừphải khác vs các thẩmphán thường do áp lựcnhiều hơn có như thếthì TA mới có sức bảo
vệ HpKL: việc thành lập TAHP
ở châu âu đầu tk 20 gắnliền vs những lập luậnhàn lâm khoa học thuyếtphục của kensel Cônglao lớn nhất của ông làlàm thay đổi ý thức hệ
thống Pháp mà đươngđầu trực tiếp vs nghịviện trong việc sửdụng quyền phủ quyếtluật thì nhìn chúng làmệt mỏi và bất lợicho tổng thống ở chỗ:nghị viện Pháp đãđược đề cao trong 1thời gian dài, tổngthống Pháp có rấtnhiều việ để lo và đểlàm nên k dại gì chămchăm vào mỗi việcchờ cho nghị viện banhành 1 đạo luật đểgiải quyết, cho rằngnếu tổng thống dùngquyền phủ quyết luật
là luật vi hiến nhưng
1 mình tổng thống đểđối đầu với rất nhiềunghị sĩ là một bất lợi
Vì vậy Degaul đãnghĩ ra cách thành lập
1 HĐ bảo hiến baogồm những người códanh dự, uy tín, cótiếng nói trong đschính trị Pháp vànhững người cóchuyên môn về luậtpháp Hồi đồng này làcông cụ trong taytổng thống, tham mưu
tư vấn cho tổng thống
về những trường hợpluật do nghị viện banhành là vi hay hợphiến theo nhu cầutổng thống, hội đồngnày còn có chức năngđương đầu vs nghị
Trang 5xử cho Madision thua
trong vụ kiện này do
madision thì 2 ông thừa
bk về đạo luật quyền tư
của cả 1 vung châu âu,thay đổi ý thức từ nghịviện tối cao sang HP tốicao-> vì chấp Hp tối caothì người châu âu mớichấp nhận mô hình cơchế bảo hiến do kenseltạo ra, vs ý nghĩa này này
1920 TA HP đã thành lậpđầu tiên ở Áo ngay trênquê của kensel Sau đó,
TA HP du nhập vào Đứccông lao của người Đứclàm cho TA HP trở nênkiểu mẫu điển hìnhTAHP Đức là bài vănmẫu cho tất cả các TAtrên thế giới, 2/3 nướctrên thế giới áp dụng môhình TAHP để bảo vệ HP
viện 1 cách trực tiếpqua đó tổng thống đỡphải đối đầu trực tiếpvới nghị viện-> HĐbảo hiến được mangtính âm mưu chính trị
Phạm vi các QG áp dụng: vì mô hình này
là những toan tínhchính trị của Degaulnên chỉ phù hợp vớinước Pháp trong bốicảnh 1958 -> mô hìnhnày rất kém ngườidùng Có 1 số nước
áp dụng như Cam,Tuyniji, Môdambich những QG này lập hộiđồng bảo hiến là dotừng là thuộc địa củaPháp nhưng thực tế ởnhững quốc gia này
cơ quan bảo hiến chỉ
có tên gọi giống Phápcòn những yêu tố bêntrong như quy trình tốtụng hoạt động lạigiống vs TA HP Đức.Ngay cả nước PhápHĐBH sau khi thànhlập và phát huy tácdụng và mục đích củaDegaul là quyền lực tttăng cường, nghị việnsuy viện, muốn đượctồn tại thì “dần dầnđược tư pháp hóa”dần dần thay đổi vàtích hợp cho mìnhnhững yếu tố của TA
HP Đức Vì vậy nhiềuchuyên gia cho rằngHĐBH pháp mới lập
Trang 6Trên cơ sở lập luận đó
john đã nghiên cứu kĩ
mâu thuẫn lớn giữa các
đạo luật về quyền tư
pháp vs HP Mĩ Trên
cơ sở đó John lập luận
mang tính chính trịcao nhưng dần dần đã
bị tư pháp hóa
Trang 7và ra phán quyết sauthẩm phán trong 1 xhdân chủ thì có nghĩa vụbảo vệ công lý, phápquyền, nền dân chủ nênđứng trước đạo luật códấu hiệu vi hiến thì lẽđương nhiêm áp dụng
HP chứ k AD luật, vì
Hp là luật của tự nhiên
là lẽ công bằng chungcủa cuộc sống có giá trịcao hơn luật do NNban hành -> John kếtluận rằng luật quyền tưpháp 1759 vi hiến k ápdụng-> Maburry thuakiện
Bình luận vụ kiện :
qua án lệ này rút ra klCách xử lý vụ việc nàycủa John được ngườidân và các thẩm phán
Mĩ ủng hộ vì phánquyết này vừa hợp tình,
lí, thời, lập luận thuyếtphục (vụ án về HP thì kchỉ căn cứ vào các yếu
tố pháp lý đơn thuầnnhư các vụ án DS, HS
mà còn phải đảm bảocác yếu tố chính trị,thời thế, lòng dân ->đòi hỏi TP xử lý vụ án
HP phải có tố chất đặcbiệt, nhạy cảm am hiểu
về chính trị
Qua xử lý vụ việc nàycho thấy tầm nhìn xatrông rộng (John đãbiết hy sinh 1 lợi íchnhỏ để đạt đượchnhững lợi ích lớn hơn:
Trang 8luật về quyền tư pháp
1789 của Mĩ sẵn sàngtrao cho TA quyền raphán quyết để bắt nhânviên hành pháp phảitống đạt quyết định chonhân viên tư pháp.Nhưng John bảo luậtnày vi hiến nên TA k
có quyền này Tuynhiên vs việc từ chối knhận quyền này thìJohn tạo ra cho TA Mĩ
1 thẩm quyền to lớn vàquan trọng là quyềntuyên bố 1 đạo luật là
vi hiến -> vs quyền nàythì John đã biến TA Mĩthành 1 nhánh quyềnlực thực sự có khảnăng đương đầu kiềmchế đối trọng vs 2nhánh quyền lực cònlại (đây là điều mà cácnhà lập hiến Mĩ chưaquan tâm và chưa nghĩtới) Ngày nay, Mĩđược coi là 1 QG có
TA mạnh nhất trên thếgiới (mạnh ở chỗ 1phán quyết của TA thìcũng có khả năng đốitrọng vs hành pháp vàlập pháp Mĩ là nướcduy nhất có trường ĐHmang tên TP John)John là người đặt nềnmóng cho sự hùngcường của TA Mĩ ->
TA càng mạnh mẽ thìcàng độc lập thì càng
vô tư, công lý
Phạm vi AD: người
Trang 9sáng tạo là John và
ngày nay mô hình bảo
hiến phi tập trung được
trách nào để bảo hiến
mà được trao luôn cho
châu Mĩ chỉ trao việc
bảo hiến cho tối cao
pháp viện vì họ lập
luận rằng tính chất của
nó phức tạp nghiêm
trọng nên giao cho TA
tối cao để giải quyết
Tối cao pháp viện của
trước khi bổ nhiệm
phải được 100 thượng
hạ viện Đức bầu 8 Côngdân CHLB Đức từ 40-68tuổi mới được ra ứng cửlàm tp của TAHP Đức
TAHP Đức có nhiệm kỳ
12 năm và k bầu lại->
mỗi người chỉ có cơ hộilàm tp TAHP Đức 1 lần
TAHP Đức chia làm 2 tòanhỏ, toàn con số 1 gồm 8
tp chuyên giải quyết vụviệc nhân quyền bị viphạm, tòa con số 2 gồm 8
tp còn lại chuyên giảiquyết những vụ việc vềtranh chấp quyền lực
Vì vậy người ta cho rằngTAHP Đức là 1 cặp tòasong sinh (đới vs ngườichâu âu lục địa đòi hỏichuyên môn hóa rất sâuTrong 8 tp của mỗi 1 tòacon thì phải có ít nhất 3người là tp của TATCliên bang Đức (vì đây lànhững người có kiến thứcchuyên môn và kinhnghiệm về luật) Số thànhviên còn lại của mỗi tòacon, giáo sư danh tiếngcủa CHLB Đức về luật
Gồm 9 tv nhiệm kỳ 9năm và cứ 3 năm bổnhiệm lại 1 phần 3->
9 năm 9 người , 3năm bổ nhiệm lại 3người-> hội đồng này
k bắt đầu và kết thúcnhiệm kì cùng 1 lúc
mà nó tạo ra 3 lớpthành viên nhằm đảmbảo tính kế thừa, vdnăm 2000 có 3 ngườihết nhiệm kỳ trong đócòn 3 người cũ, bổnhiệm 3 người mới, 3năm nữa 3 người cũhết nhiệm kỳ thì bổnhiệm 3 người mới ->đảm bảo tín kế thừatránh tình trạng 9người cùng lúc sẽ phí
vì toàn những ngườichưa có kinh nghiệm,nhưng nếu có 3 lớpthành viên thì 3 người
cũ có tránh nhiệmhướng dẫn 3 ngườimới-> theo đó tổngthống Pháp bổ nhiệm
3 người, chủ tịchthượng viện bổ nhiệm
3, chủ tịch hạ viện bổnhiệm 3 (nguồn bổ
Trang 10kiện tiêu chuẩn Đức
ngoài điều kiện đó còn
phải có niềm tin danh
dự K phải tổng thống
naò cũng được bổ
nhiệm Tp Tp mĩ giỏi
toàn diện, k phân theo
chuyên môn, người ta
cho rằng TP là một bộ
bách khao toàn thư,
nhưng có ý kiến ví von
là bộ não tinh hoa của
là những người có uy tín
có tiếng tăm để có sứcảnh hưởng đến các đốitượng bị phán quyết
TAHP Đức thì có 1 chánh
án và 1 phó chánh án, sẽ
do thượng viện và hạ việnĐức bầu luôn phiên(nhiệm kỳ này thượngviện bầu chánh, hạ việnbầu phó đến kỳ sau thìđảo lại) Vì chánh án vàphó chánh án mỗi người
sẽ phụ trách 1 tòa con độclập, cho nên k có mqhhành chính mệnh lệnh vsnhau TP của TAHP Đứcnhìn chung được hưởngquyền miễn trừ và chế độđãi ngộ khá lớn: lươngcủa những người này gấp
3 lần tp thường, TAHPĐức k bao giờ bị kỷ luậtcông vụ., tp thường thìhoàn toàn có thể bị kỷluật công vụ, TAHP Đức
k bao giờ chịu tráchnhiệm về những phátngôn của mình khi đanglàm nhiệm vụ
Đa số các nước trên tgđều quan niệm rằng,muốn tp độc lập thì phải
áp dụng tp bổ nhiệm chứ
k áp dụng bầu vì bổnhiệm là ai đủ đk tiêuchuẩn còn bầu là căn cứ
nhiệm đa dạng ->tránh TH cả hội đồngbảo hiến cùng lệthuộc 1 người 1 trong
3 tv của HĐ bảo hiến
do thổng thống CHpháp sẽ được chỉ địnhtrở trở thành CTHĐBH (công cụ trongtay Degaul) Các tổngthống Pháp hết nhiệm
kỳ thì đều có thể trởthành thành viên của
HĐ bảo hiến CHPháp (có thể từ chối)-
> trong ls CH pháptới nay có 8 đời tổngthống Pháp từ 1958đến nay có 8 đời tổngthống CH pháp chỉ có
3 tổng thống CH Pháptham gia HĐBH khihết nhiệm kỳ 4 còn lạithì rút lui khỏi chínhtrị
TS thổng thống đượctham gia và từ chối ->đây là những người
có công lao, đóng gópcho đất nước đảm bảo
uy tín thuyết phục.Tuy nhiên ẩn ý đằngsau quy định này vẫn
là toan tính chính trịcủa Degaul ở chỗDegaul đang lo chotương lai của mìnhsau này Vs tư cách là
1 chính trị gia lãoluyện, ông thừa hiểu 1người có tư tưởng cảicách như ông sẽ đụngchạm nhiều người->
Trang 11nhận việc bầu này và việc
để cho thượng viện và hạ
viện bầu tp TAHP này có
đảm bảo chức năng
đương đầu nghị viện
tuyên bố 1 đạo luật là vi
hiến-> Bởi vì nước Đức
là 1 quốc gia ở châu âu
thì nó có 1 truyền thống
đề cao nghị viện, chịu
ảnh hưởng sâu sắc và giờ
đây việc người Đức từ bỏ
lý thuyết nghị viện tối cao
chấp nhận lý thuyết hp tối
cao, TAHP vs mục đích
kiểm đích kiểm duyệt
tính hợp hiến của 1 đạo
luật ban hành, điều này ít
ngoai Cái hay là nghị
viện bầu nhưng TAHP
vẫn độc lập do nhiệm kỳ
của TAHp đức là 12 năm
gấp 2, 5 lần nhiệm kỳ của
nghị viện-> k phải nghị
viện nào cũng có cơ hội
bầu TAHP đức 12 năm 1
lần Nhiệm kỳ 12 năm
nhưng chỉ bầu 1 lần trong
đời k được bầu lại
đến khi về hưu sẽ rấtnguy hiểm Vì vậy,tổng thống hết nhiệm
kỳ cần có 1 chântrong HĐBh để cóchỗ hạ cánh an toàn,
để giữ lai quyền lựccủa mình được duy trì-> sau này năm 1969thì lúc đó nghị việnPháp hoàn toàn suyyếu quyền lực tổngthống pháp hoàn toàncủng cố, Degaul rútlui hoàn toàn khởichiến trường và ktham gia HĐBH
Trang 12hay vbpl nào quy định
đầy đủ chi tiết thẩm
quyền của cơ quan bảo
- Quyền tuyên bố 1 đạo
luật do nghị viện ban
cuộc bầu cử và trong
các cuộc trưng cầu dân
ý-> 1 văn háo tư pháp
> có hẳn 1 đạo luật về
TA hiến pháp quy địnhđầy đủ thẩm quyền của
TA Hp này -> cơ quan
có thẩm quyền triệt để,đầy đủ nhất, do đượcnghiên cứu bài bản bởi 1giáo sư:
- Được quyền tuyên bố
1 đạo luật ban hành là
vi hiến, từ chối ápdụng (thậm chí TAHPĐức còn có quyền yêucầu nghị viện sửa luật
và hướng dẫn nghịviện sửa luật hợp hiến
- Được quyền tuyên bố
về các quyết định hành
vi của các quan chứchành pháp là vi hiến và
- Giải thích HP, Pl vàgiải quyết tranh chấptrong bầu cử, đặc biệt
là TAHP Đức đượcquyền giải quyết tất
cả các khiếu nạikhiếu kiện của côngdân Đức liên quanđến nhân quyền
Vì mô hình này mangtính chính trị nên thuởban đầu khi nó đượcthành lập chỉ đượctrao 1 thẩm quyềnduy nhất là theo yêucầu của tổng thốngPháp sẽ xem xét tínhhợp hiến của 1 đạoluật do nghị việnPháp ban hành và đưa
ra lời tư vấn cho tổngthống xem có phủquyết k Tuy nhiênsau khi mục đích củaDegaul đã đạt đượcthì HĐBH muốn tồntại phải dần dần được
tư pháp hóa và tíchhợp cho mình nhữngyếu tố của TAHP Đức-> thẩm quyền ngàycàng được mở rộngcho đến tháng 3/2000
nó đã cho phép côngdân CH Pháp nộp đơn
để yêu cầu HĐBH
CH Pháp xem xét bảo
vệ nhân quyền ->thẩm quyền mở rộng
và dần được tư pháphóa
Trang 13ương và giải các nhánh
quyền lực địa phương
(liên bang tiểu bang)
Qua nghiên cứu thẩm quyền của các cơ quan bảo hiến của thể thấy rằng mỗi môhình bảo hiến có thẩm quyền rộng hẹp khác nhau tùy bản chất, mục đích thànhlập ngay từ đầu Tuy nhiên, thẩm quyền rộng hẹp khác nhau thì tất cả các cơquan bảo hiến trên thế giới đều phải có 1 thẩm quyền chung nhất (trước hết vàchủ yếu và quan trọng nhất) là tuyên bố 1 đạo luật do nghị viện ban hành là vihiến)-> vì vậy những quốc gia nào có truyền thống đề cao nghị viện hay nghịviện tối cao trung thành vs lý thuyết nào thì k thể có 1 cơ quan bảo hiến theođúng nghĩa cụ thể như châu âu trước 1920 và VN hiện nay
ban hành taị thời điểm
nghị viện đã thông qua
nên người Mĩ có quan
Giám sát sau và giám sátcủa cụ thể lẫn trừutượng
TAHP Đức chỉ xem xétmột đạo luạt do nghịviện đức ban hành hợphiến k kể từ thời điểmluật đó đã có hiệu lực đãđược nghị viện thôngqua đã được áp dụngcuộc sống Tại thời điểmluật đó còn là dự luật vànằm trong thảo luận xemxét của TV, HV thì k làđối tượng xem xét củatòa án HP-> mô hìnhbảo hiến của Đức k cóchức năng phòng ngừa
vi phạm hiến pháp Tuynhên, lý do Kensel đưa
ra cho việc TA giám sátsau là khác vs Mĩ do Mĩ
có tư tưởng rạch rõiphân quyền triệt để, cònĐức khác Mĩ là TA HPđức Giám sát trước thì
vô tình biến TAHP Đứccan thiệp sâu vào việclàm luật của NV biếnTAHP Đức thành 1
“viện lập pháp thứ 3” cóchức năng cản trở và
Giám sát trước vàgiám sát trừu tượngHĐBH là công cụtrong tay Degaul để làsuy yếu nghị viện nênHĐBH khi nào đượctổng thống CH Phápyêu cầu thì mới tiếnhành xem xét 1 dựluật do nghị viện banhành xem nó hợp hay
vi hiến và sự xem xétnày là lời tư vấn thamkhảo cho tôgnr thống
để tổng thống quyếtđịnh có phủ quyết k -
> HĐBH chỉ xem xéttính hợp hiến khi còn
là dự luật và nằmtrong vòng xem xétthảo luận Khi luậtđược thông qua và ấpdụng trong cuộc sốngthì k còn là đối tượngxem xét của HĐBHnữa-> giám sát trướcMọi sự giám sát trướcđều là giám sát trừutượng vì luật đó chưa
có hiệu lực, chưa đivào cuộc sống, chưaảnh hưởng đến lợi ích
Trang 14luật nào do nghị viện
ban hành và nếu có yêu
cầu của đương sự đề
nghị TA phải xem xét
tính hợp hiến và đặc
biệt đương sự phải
chứng minh cho bằng
được rằng việc tuyên
bố đạo luật đó vi hiến
k có đảng nào chiếm đasố-> để tìm được 51%
của mỗi viện thông qua
là 1 điều rất khó khăn ->
đây là điều kensel kmong muốn)
Giám sát cụ thể lẫn trừutượng, vv về HP k chỉgắng vs vụ án cụ thểthông thường vs các bêntranh chấp trong vụ ánthường đó mà ở Đức còncho phép 1 nhóm chủthể nhất định như tổngthống thủ tường ít nhất
60 hạ nghị sĩ 60 thượngnghị sĩ, từng cá nhâncông dân CHLB Đức đủđiều kiện đều có quyền
kk vụ việc hp ra TAHPĐức, TA phải thụ lý vàgiải quyết cho dù việc
đó chưa ảnh hưởng đếnquyền lợi của mình Lí
do để chấp nhận giámsát trừ tượng là vì Đức
có TAHP riêng, NN tốnkém chi phí cho tổ chức,hoạt động của nó trongkhi đó số vụ việc HP ởĐức, giám sát trừutường làm cho TAHP cóviệc làm, báo cáo
của ai
Trang 15giải quyết vụ án thông
thường nếu TA bảo
luật đó vi hiến thì Tòa
Như vậy vs pp bảo
hiến này, thì 1 đạo luật
của Mĩ đã được nghị
viện ban hành và giả sử
nó có dấu hiệu vi hiến
ngơ-> chỉ khi nào có yêu
cầu của đương sự và
Quyền khởi kiện:thuở ban đầu mớithành lập 1958 thì
Trang 16của đạo luật đó -> kết
quả của phán quyết này
là cơ sở để tiếp tục giải
sẽ tạm hoãn vụ ánthường, chuyển vụ ánsang TAHP Đức giảiquyết, khi nào TA HPĐức ra quyết định thìmới tiếp tục giải quyết
Cho phép 1 nhóm chủthể nhất định tt, ttg, ítnhất 60 thượng ns, 60 hạnd,… thậm chí từng cánhân công dân CHLBĐức đủ điều kiện cũngđược quyền khởi kiện vụviệc về HP ra TAHPĐức -> bảo vệ quyền lợicủa nhóm thiểu số trước
sự độc tài của số đông
Tố tụng HP: ở Đức cóluật TCTAHP riêng vàTTHP riêng, TTHP nàyhoàn toàn tách biệt vs tốtụng HP thường và cónhững đặc trưng riêngcủa TTHP Nhưng nhìnchung đã gọi là tố tụng,
TA thì phải tuân theonhững nguyên tắc cơbản của tố tụng tư phápthông thường là có bênnguyên đơn, bị đơn, phải
có điều tra để tìm chứng
cứ, phải có tranh luậncông khai tại tòa, raphán quyết…
quyền kk chỉ thuộc vềTổng thống CH Pháp(đây là công cụ trongtay, toan tính chính trịcủa Degaul) Khi mụcđích của Degaul đãthực hiện được vàHĐBH dần tư pháphóa quyền kk được
mở rộng cụ thể lànăm 1978 thì chophép 1 nhóm ít nhất
60 thượng ns, 60 hạ
ns của Pháp đượcquyền đề nghị HĐBHxem xét tính hợp hiếncủa dự luật để bảo vệquyền lợi, tháng 3năm 2000 đã mở rộngcho phép toàn côngdân CH Pháp đủ điềukiện được quyền đềnghị HĐBH xem xéttính hợp hiến
Theo nguyên tắc hànhchính mệnh lệnh,không có tranh luậnhay tranh tụng côngkhai Để xem xét tínhhợp hiến của 1 dự luậtthì HĐ này sẽ tiếnhành họp kín và cuộchọp có giá trị nếu có
ít nhất 7/9 thành viêntham dự -> mỗi thànhviên tham dự cuộchọp đều có quyềnphát biểu quan điểm rtiến hành bỏ phiếukín Các quyết địnhcủa HĐ bảo hiến chỉ
có giá trị thi hành nếuđược quá nửa tổng số
Trang 17thành viên tham dựbiểu quyết tán thành.Trong trường hợpbiểu quyết ngangnhau thì chủ tịch HĐbảo hiến sẽ quyếtđịnh cuối cùng
Mĩ có sửa đổi hay bổ
sung hoặc làm luật mới
án nếu chưa có luật
điều chỉnh hoặc luật đó
bị vi hiến thì có quyền
- TA HP Đức có quyềntuyên bố 1 đạo luật donghị viện của Đức banhành vi hiến và từ chối
áp dụng, còn có quyềnyêu cầu và cho thờihạn nghị viện Đức sửaluật hoặc làm luật mớitheo yc của TA HPĐỨc Thậm chí TA HPĐức có thể cử thẩmphán chuyên gia củamình hướng dẫn nghịviện làm luật mới nhưnào cho hợp hiến->
thẩm quyền của TAHPĐức rộng rãi và triệt
để, TA HP sẽ có việc
để làm
- Các phán quyết về Hpcủa TA HP Đức k chỉ
có giá trị đối vs cácbên tranh chấp trong 1
vụ án cụ thể mà còn cógiá trị đối với tất cảcác chủ thể khác trongđời sống CHLB Đức vì
ở Đức k chỉ có giámsát cụ thể mà còn cógiám sát trừu tượng,giá trị các phán quyết
là rất rộng
- Các phán quyết về Hpcủa TAHP Đức có giátrị chung thẩm k bịkháng cáo kháng nghị
- HĐBH Pháp sẽ xemxét tính hợp hiếncủa 1 dự luật donghị viện Pháp banhành-> sự xem xétnày là căn cứ là cơ
sở để tổng thốngPháp quyết định cóphủ quyết luật đókhông
- Các quyết định củaHĐBH về hiến phápnhìn chung có giá trịrộng Phạm vi tácđộng rộng, có giá trị
áp dụng rộng đốivới các chủ thểtrong đs chính trị
- Các quyết định củaHĐBH k có giá trịchung thẩm k bịkháng cáo khángnghị ở cấp cao hơn
và k có cơ quancưỡng chế thi hànhcác phán quyết màchỉ được đảm bảothi hành bằng danh
dự uy tín chuyênmôn của người raphán quyết Bằngvăn minh chính trịcủa các chủ thểtrong đs chính trịcủa CH Pháp
Trang 18quan cưỡng chế thi
hành án như cơ quan
và k có cơ quan cưỡngchế thi hành mà chỉđược đảm bảo thi hànhbằng danh dự uy tínbằng chuyên môn củanhững người ra phánquyết, bằng văn minhchính trị ý thức chínhtrị của tất cả các chủthể trong đời sốngchính trị CHLB Đức
Vì k có cơ quan cưỡngchế thi hành nên chỉ ápdụng thành công ở cácnước có ý thức vănminh chính trị cao
là đã từng và chịu ảnhhưởng của tư tưởng nghịviện tối cao đề cao nghịviện-> TA thường k đủ
sự tin tưởng cần thiết
Mô hình này ban đầychỉ phù hợp toan tínhchín trị của Degaulcàng về sau khi mụcđích của Degaul đạtđược thì mô hình bảohiến này muốn tồn tạithì phải dần chuyểnđổi và tích hợp cho
Trang 19pháp luật, coi thẩmphán là người sáng tạoluật, trường hợp luật vihiến, kẽ hở thì được tựmình đặt ra luật để giảiquyết và được tôntrọng
Thứ hai, có truyềnthống phân quyềnmạnh áp dụng họcthuyết một cách rạchròi triệt để từ đó tạo ra
CH tổng thống-> nhờphân quyền mạnh nên
TA mới được coi là 1nhánh quyền lực thực
sự thì mới có khả năngkiềm chế đối trọng vớicác nhánh quyền lựckhác
Thứ ba phải có văn hóanghề luật mạnh, độihình thẩm phán và luậtgiỏi toàn diện và luậthọc và các khoa học xãhội khác-> vừa giảiquyết được vụ án HP
và vụ án thông thường
ra phán quyết có tínhthuyết phục
của xã hội để trao thêmcho nó chức năng bảohiến đương đầu với nghịviện-> cần có 1 TAHPđộc lập Đặc biệt môhình này áp dụng thànhcông quốc gia có khoahọc luật hiến pháp vàchính trị học phát triểnrực rỡ toàn diện -> cónhững giáo sư uy tínhàng đầu về luật HP vàchính trị học và nhữngcông trình uy tín tầm cỡ
về luật Hp và chính trịhọc
Phải có văn minh chínhtrị do k có cơ quan đảmbảo thi hành: thể hiện ở
tự do ngôn luận, báo chínhư quyền lực thứ tư
Đời sống dân trí cao, ýthức chính trị của quanchức họ biết tự điềuchỉnh, rút lui trong danhdự
mình yếu tố củaTAHP Đức giờ đây
nó k có khác vớiTAHP Đức mấy Môhình này kém quốcgia dung vì nó chỉphù hợp với nhữngtoan tính chính trịnhất định
++ Câu hỏi về HĐBH của Pháp:
Câu hỏi 1: 2 quy định sau khác nhau chỗ nào
Quy định 1: trong TH biểu quyết ngang nhau thực hiện theo phía có ý kiến của CH HĐbảo hiến
Quy định 2: CT HĐ bảo hiến quyết định cuối cùng
Câu 2: TS Degaul laị bảo CT HĐ bảo hiến quyết định cuối cùng chứ k thực hiện theo phía có ý kiến của CT
Đây là toan tính chính trị chờ đưa ra quyết định cuối cùng để CT hội ý với tổng thốngkéo dài thời gian
CHUYÊN ĐỀ 2:
CƠ CHẾ BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM: LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
I Cơ chế bảo hiến ở VN qua 5 bản HP