Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** PHAN THỊ NGÂN MSSV: 0955040056 CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Niên khóa: 2009 - 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Ngƣời hƣớng dẫn: THS NGUYỄN MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP .1 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế giám sát hiến pháp 1.2 Khái niệm giám sát Hiến pháp chế giám sát Hiến pháp 1.2.1 Khái niệm giám sát Hiến pháp 1.2.2 Khái niệm chế giám sát Hiến pháp 1.3 Đối tượng chủ thể giám sát Hiến pháp 11 1.3.1 Đối tượng giám sát Hiến pháp 11 1.3.2 Chủ thể giám sát Hiến pháp .14 1.4 Phân loại giám sát Hiến pháp 16 1.5 Hậu pháp lý thực hoạt động giám sát hiến pháp 19 1.6 Các mơ hình giám sát Hiến pháp giới .20 1.6.1 Mơ hình giám sát Hiến pháp phi tập trung .21 1.6.2 Mô hình giám sát Hiến pháp tập trung .27 1.6.3 Mơ hình giám sát Hiến pháp hỗn hợp 37 1.6.4 Mơ hình quan lập hiến đồng thời quan giám sát Hiến pháp .37 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 39 2.1 Cơ chế giám sát Hiến pháp Việt Nam qua Hiến pháp 39 2.1.1 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 39 2.1.2 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 42 2.1.3 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 43 2.1.4 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 .45 2.2 Những quy định pháp luật hành chế giám sát Hiến pháp .47 2.3 Đánh giá thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam 55 2.4 Phương hướng đổi số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế giám sát nước ta 59 2.4.1 Các mơ hình đổi chế giám sát Hiến pháp 59 2.4.1.1 Thành lập Ủy ban giám sát Hiến pháp thuộc Quốc hội .60 2.4.1.2 Trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án tối cao .62 2.4.1.3 Thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập 65 2.4.1.4 Thành lập Hội đồng Hiến pháp 67 2.4.2 Một số kiến nghị 72 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TTCP: Thủ tướng Chính phủ UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành tất yếu chung nhiều quốc gia giới có Việt Nam Nhà nước pháp quyền nhà nước hướng tới mục tiêu chống lạm quyền quan nhà nước, vi phạm cá nhân có thẩm quyền nguyên tắc việc hành xử quyền lực để thực thi nhiệm vụ Trong nhà nước pháp quyền thiếu hệ thống giám sát quyền lực, việc giám sát quyền lực nhằm đảm bảo cho nhà nước vận hành quỹ đạo nguyên tắc thực thi quyền lực mà khuôn khổ cho việc vận hành quyền lực Hiến pháp, suy cho cùng, nói tới việc xây dựng quyền khơng thể khơng nói tới Hiến pháp, nhắc tới Hiến pháp khơng thể khơng nói tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền Cho nên, khẳng định tâm xây dựng nhà nước pháp quyền thể Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 vấn đề “sống cịn” phải xây dựng nên chế bảo hiến hữu hiệu, nữa, việc xây dựng chế định bảo hiến chuyên trách xu hướng toàn cầu để bảo vệ Hiến pháp – “đạo luật gốc”, “luật mẹ” trước xâm hại Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, hình thành nên chế giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật, nhiên, chế bộc lộ nhiều bất cập quy định chung lẫn chủ thể thực hoạt động giám sát Việt Nam trao cho nhiều quan khác quy cho quan – đầu mối có quyền phán tính hợp hiến, việc giám sát lại chủ yếu thực qua hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Trước thực trạng hoạt động giám sát nước ta cịn có nhiều yếu điểm, vào năm 2006, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định tâm đổi chế giám sát Hiến pháp “Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp”1, để triển khai chủ trương Đảng, Quốc hội thành lập ban nghiên cứu vấn đề Đảng nhà nước tiếp tục thể tâm đổi chế giám sát Hiến pháp Đai hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI năm 2011, văn kiện thức thơng qua đại hội giới thiệu tư kiểm soát quyền lực đồng thời chủ trương cải cách thể chế để thực hóa chủ trương “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để bảo vệ nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, vấn đề đổi chế giám sát Hiến pháp đặt “…tiếp tục xây dựng, bước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động đinh quan công quyền” Đến dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nước ta hướng tới việc xây dựng chế giám sát hoàn thiện với việc thiết lập quan giám sát Hiến pháp chuyên trách - Hội đồng hiến pháp Tuy nhiên, việc thành lập Hội đồng này tồn nhiều ý kiến trái chiều nhau, bối cảnh đó, tác giả chọn đề tài “Cơ chế giám sát Việt Nam – Thực trạng kiến nghị” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần bé nhỏ tiến trình hồn thiện chế giám sát Hiến pháp bối cảnh sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Tình hình nghiên cứu đề tài Việc hoàn thiện chế giám sát Hiến pháp vấn đề quan tâm nhiều chủ thể khác nhau, tính đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học, viết, tạp chí, hội thảo khoa học nghiên cứu nghiên cứu vấn đề điển hình như: Vào tháng 5/2005 thành phố Vinh, ban Công tác lập pháp Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị khoa học bàn “cơ chế bảo hiến” với tham gia lãnh đạo cấp cao, đại điểu Quốc hội, sau Ban cơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 2006, Tr 127 tác lập pháp xuất “cơ chế bảo hiến” vào đầu năm 2006; Hội nghị khoa học quốc tế Văn phòng Quốc hội phối hợp với Văn phòng phối hợp hỗ trợ cải cách tư pháp pháp luật tổ chức năm 2009 Ngồi ra, cịn nhiều sách chuyên khảo như: Bảo hiến Việt Nam Bùi Ngọc Sơn; Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc đảm bảo quyền người Văn Nhiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tái phán Hiến pháp Việt Nam Đào Trí Úc, Nguyễn Như Phát (chủ biên)…, nhiều khác như: Vũ Hồng Anh, Giám sát Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, 2003; Lê Minh Tâm, Bảo hiến chế bảo hiến Việt nam, Tạp chí Luật học số 4, 2005; Tào Thị Quyên, Cơ chế bảo vệ Hiến pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12, 2010; Lê Minh Tâm, Bảo hiến chế bảo hiến Việt nam, Tạp chí Luật học số 4, 2005; Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16, 2009…Trong cơng trình tác giả đã sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận chung thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam theo nhiều cách tiếp cận khác Mặc dù, nhiều học giả nghiên cứu bối cảnh sửa đổi Hiến pháp năm 1992, vấn đề tồn nhiều quan điểm khác nhau, mang tính mới, tính thời cao Cho nên, tác giả cố gắng tiếp cận vấn đề theo cách tham khảo, kế thừa, đúc rút kinh nghiệm tảng định hướng – định hướng theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để đưa kiến nghị thiết thực cho việc hoàn thiện chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế giám sát Hiến pháp Qua đưa số đề xuất để hoàn thiện chế giám sát Việt Nam Vì thế, khóa luận có nhiệm vụ sau: Làm rõ vấn đề lý luận chế giám sát Hiến pháp như: Lịch sử hình thành, khái niệm giám sát Hiến pháp chế giám sát Hiến pháp, chủ thể, mô hình giám sát Hiến pháp giới Làm rõ chế giám sát Hiến pháp Việt Nam với việc phân tích quy định Hiến pháp đặc biệt pháp luật hành, nêu lên thực trạng đề xuất số kiến nghị Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng việc nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng pháp luật Ngoài để phục vụ cho việc nghiên cứu tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp…để tiếp cận làm sáng tỏ nội dung đề tài Cơ cấu khóa luận Ngịai Lời mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm hai chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung chế giám sát Hiến pháp Chương II: Thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam phương hướng đổi Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian kiến thức nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô bạn đọc quan tâm tới vấn đề Xin chân thành cảm ơn CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế giám sát hiến pháp Khi bàn lịch sử hình thành chế giám sát Hiến pháp, nói yếu tố ban đầu chế xuất vào thời cổ Hy Lạp pháp luật nước có phân biệt “nomos” - văn pháp luật có chức Hiến pháp “psephisma” – văn pháp luật có chức luật, nghị định có hiệu lực pháp lý thấp Một psephisma nội dung qui định vấn đề khơng trái nomos, trái bị coi vô hiệu2 Như vậy, việc đề cao giá trị nomos hình thành tính tối cao nomos, nomos có giá trị cao nên psephisma phải tuân thủ qui định nêu Sau đó, khía cạnh chế giám sát Hiến pháp dần qui định áp dụng hệ thống pháp luật nhiều nước giới như: Hiến pháp Đức năm 1980, Pháp từ kỷ XIII, Bồ Đào Nha (XVII), Na Uy, Đan Mạch, Áo từ kỷ XIX Với nước Anh, mặc dù, không tồn Hiến pháp thành văn, nhiên, tiến trình lịch sử chế giám sát Hiến pháp lại đóng vai trị vơ quan trọng từ thời trung cổ nhà cầm quyền Anh khởi xướng thủ tục Impeachment – thủ tục hạch tội để bãi miễn quan chức nhà nước đồng thời vào năm 1610 họ đề xướng nguyên tắc tính tối thượng Hiến pháp quyền Tịa án việc xem xét tính hợp hiến hoạt động Chính phủ Hơn nữa, vào năm 1688-1689 cách mạng Anh nổ xác lập nên nguyên tắc tính tối cao Nghị viện, “Những đạo luật Nghị viện lập không sai” tư tưởng chi phối nước Anh thời gian Vũ Cơng Giao, Đào Trí Úc, Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1+2, 2012, tr 11 dài3 Và đến kỷ XVII, tư tưởng giám sát Hiến pháp bắt đầu hình thành việc Hội đồng mật có quyền tuyên bố văn quan lập pháp nước thuộc địa Anh ban hành trái với Nghị viện Anh hay pháp luật chung nên văn bị bãi bỏ4, tư tưởng ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thiết lập chế giám sát Hiến pháp Hoa Kỳ Ở Mỹ, vào cuối kỷ XVIII, Tòa án đưa phán tun bố luật đế chế Anh khơng có hiệu lực lãnh thổ bang Bắc Mỹ Năm 1787, lần tư tưởng giám sát Hiến pháp theo chủ nghĩa đại đề cập hội nghị lập hiến, đa số phiếu tuyệt đối hội nghị thông qua đề nghị trao cho Tổng thống quyền phủ dự luật Quốc hội, sau Willison lên tiếng đề nghị hội nghị bổ sung vào nghị cần thiết phải trao cho quan tư pháp lẫn quyền liên bang quyền bãi bỏ dự luật Nghị viện thông qua Theo Willison “Thẩm quyền Hiến pháp trao cho thẩm phán trình xét xử chưa thật đầy đủ lẽ trường hợp đạo luật lại Hiến pháp khơng cơng bằng, khơng mang tính xây dựng, thuyết phục thẩm phán lại khơng thể gây ảnh hưởng tới đạo luật này”5 Và sau đó, có nhiều ý kiến ủng hộ quan điểm không tồn điều khoản quyền tài phán nhánh tư pháp Đến năm 1788, với việc đưa học thuyết tính tối cao Hiến pháp Alexander Hamilton phát triển đưa học thuyết không phần quan trọng – học thuyết chế giám sát Hiến pháp, theo đó, ngành tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ tính tối cao Hiến pháp tòa án lúc phải xem Hiến pháp đạo luật bản, phải xem trọng ý nghĩa Hiến pháp đạo luật viện lập pháp Thế nhưng, học thuyết Hamilton chưa đủ để xác lập cách chắn, rõ ràng lý thuyết Hiến pháp tối cao quyền tài phán Hiến pháp Tòa án, phải đến vụ Mabury v Madison (1803) tư tưởng giám sát Hiến pháp chuyển tải vào thực tiễn với vai trò to lớn Chánh án Tòa án Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 16, 2009, tr 15 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước ta nay, Nxb, CAND, 2003, tr 556 Vũ Hồng Anh, Giám sát Hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số12, 2003, tr 70 nguyên tắc thiếu việc làm cho Hiến pháp có hiệu lực thực tế, bên cạnh đó, cần phải xây dựng quy phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý thành viên Hội đồng để nâng cao trách nhiệm đảm bảo công minh họ thực nhiệm vụ Thẩm quyền Hội đồng Hiến pháp Việc thiết lập Hội đồng bảo hiến chuyên trách thực việc giám sát Hiến pháp việc vơ cần thiết cấp bách, cần phải có nhìn khái qt xác định đầy đủ xác thẩm quyền Hội đồng để hoạt động giám sát tiến hành toàn diện Trên sở học tập kinh nghiệm quốc gia khác đặc biệt nước Pháp kết hợp với yếu tố đặc thù quốc gia nguyên tắc tổ chức máy nhà nước, mối quan hệ nhánh quyền lực, vị trí Quốc hội máy nhà nước, mối quan hệ quyền trung ương địa phương, theo Điều 120 dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Hội đồng có thẩm quyền sau: Thẩm quyền thẩm quyền quan trọng Hội đồng Hiến pháp giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Giám sát tính hợp hiến văn pháp quy cốt lõi hoạt động giám sát Hiến pháp Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân tối cao ban hành, kiểm tra tính hợp hiến điều ước quốc tế ký kết nhân danh nhà nước trước trình Quốc hội, Chủ tịch nước phê chuẩn Như vậy, để đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, văn dù “đứa tinh thần” quan, cá nhân có thẩm quyền (trong phạm vi giám sát) ban hành đối tượng bị đưa xem xét tính hợp hiến Mục đích nhiệm vụ đảm bảo cho quyền lập pháp không vượt lên Hiến pháp, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; khắc phục khiếm khuyết thân Quốc hội hoạt động lập pháp Tuy nhiên, với dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thẩm quyền giám sát Hội đồng 75 hạn hẹp việc giám sát văn pháp quy chưa có văn quyền địa phương thẩm quyền khác chưa đề cập, thẩm quyền hạn chế Hội đồng Hiến pháp khiến quan khó thực nhiệm vụ quan bảo hiến cần phải cải cách Hội đồng theo hướng tăng cường thẩm quyền quan Tác giả mạnh dạn đề xuất số quyền hạn: Thứ nhất, giải thích Hiến pháp: Với mục đích chủ đạo đảm bảo cho Hiến pháp ln đứng vị trí cao hệ thống pháp luật Việt Nam áp dụng thống pháp luật nên Hội đồng Hiến pháp Việt Nam phải có thêm thẩm quyền giải thích Hiến pháp Cũng văn quy phạm pháp luật khác, thân Hiến pháp không tránh khỏi việc tồn quy định mang tính chung chung, nhằm bảo đảm cho quy phạm Hiến pháp hiểu cách thống ổn định nội dung, ý nghĩa lẫn để áp dụng nên quy định thẩm quyền cho Hội đồng Ở Việt Nam nay, thẩm quyền trao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều Luật Tổ chức Quốc hội) thực tế Ủy ban chưa thực nhiệm vụ giải thích Hiến pháp Trong Hiến pháp Việt Nam chưa có hiệu lực áp dụng trực tiếp, quan công quyền lẫn công dân khơng có “thói quen” viện dẫn quy định Hiến pháp để giải vụ việc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp việc giải thích Hiến pháp theo vụ việc cụ thể hay giải thích Hiến pháp theo yêu cầu số chủ thể định cách tốt để tạo thói quen sử dụng, áp dụng quy phạm Hiến pháp Khi chủ thể quyền lập hiến chủ thể bảo vệ (giải thích Hiến pháp) khơng phải tránh tùy tiện quan lập hiến giải thích, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có thêm sở để bảo vệ Sự giải thích quy phạm Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp mang tính bắt buộc tất quan, tổ chức, cá nhân Thứ hai, giải tranh chấp thẩm quyền quan nhà nước trung ương với nhau, quan nhà nước trung ương với quyền địa 76 phương Các quan nhà nước khác Hiến pháp quy định cho nhiệm vụ, quyền hạn khác Tuy nhiên, số trường hợp quan “lấn sân” sang lĩnh vực nhau, hồn cảnh Hội đồng Hiến pháp với phán phân định thẩm quyền mình, Hội đồng đảm bảo cân phối hợp quyền lực quan nhà nước Thứ ba, giám sát tính hợp hiến trưng cầu dân ý, bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Mặc dù Việt Nam nay, thực tế chưa có trưng cầu dân ý với quy định dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần kỳ vọng vào việc áp dụng quy định thực tế Một có đủ điều kiện thực trưng cầu dân ý phát sinh việc giám sát tính hợp hiến trưng cầu dân ý, nhiệm vụ giao cho Hội đồng Hiến pháp thích hợp Còn với bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Quốc hội hội đồng nhân dân quan dân cử, đại biểu hai quan người đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân Trên thực tế, quy trình bầu cử bầu cử tồn nhiều bất cập mà quy trình bầu cử đại biểu dân cử lại ủy ban thuộc Quốc hội quy định nghị ( NQ 1020/2011/UBTVQH 12 - Nghị Quyết hướng dẫn số điểm việc tổ chức bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016) nên Hội đồng thành lập quan giám sát tính hợp hiến bầu cử Thứ tƣ, giải khiếu kiện công dân việc vi phạm quyền công dân Đây thẩm quyền quan trọng cần phải quy định cho Hội đồng quan thành lập Hiến pháp đời nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có văn pháp quy hay hành vi có dấu hiệu vi hiến được, thực xâm phạm đến quyền lợi cơng dân họ có quyền khiếu kiện lên Hội đồng Hiến pháp để xem xét tính hợp hiến hành vi 77 Ban đầu, thành lập cần quy định cho Hội đồng hiến pháp thẩm quyền theo thời gian cần mở rộng thẩm quyền cho quan để hoạt động giám sát Hiến pháp thực tốt Phƣơng pháp giám sát Học tập kinh nghiệm quốc gia trước, đặc biệt nước Pháp, ban đầu thành lập Hội đồng bảo hiến Pháp có giám sát trước, trừu tượng sau đợt cải cách gia tăng thêm quyền giám sát sau, cụ thể cho quan nên Hội đồng Hiến pháp Việt Nam thành lập nên quy định cho quan phương pháp giám sát khác để hoàn thiện chế hoạt động quan này: Giám sát trước: Là hoạt động giám sát văn chưa có hiệu lực pháp luật (văn Quốc hội thông qua chờ Chủ tịch nước ký định công bố), trao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Hội đồng Hiến pháp xem xét tính hợp hiến dự luật Quốc hội quy định rõ dự luật ban hành phải đệ Quốc hội đệ trình lên Hội đồng để xem xét Bởi Việt Nam áp dụng nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan nên Hội đồng khơng có quyền phủ dự luật Quốc hội mà trường hợp phát dấu hiệu vi hiến Hội đồng có quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại kèm theo hướng dẫn sửa đổi Giám sát sau: Văn pháp luật có hiệu lực pháp luật xem xét tính hợp hiến thơng qua u cầu chủ thể có thẩm quyền như: Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, đại biểu Quốc hội hay thông qua khiếu kiện cụ thể công dân Chính đa dạng phương pháp giám sát Hiến pháp góp phần tạo nên tính tồn diện chế giám sát 78 Trình tự, thủ tục phán tính hợp hiến vi phạm Hiến pháp Khi nhận yêu cầu xem xét tính hợp hến văn quy phạm pháp luật hay hành vi chủ thể có thẩm quyền Hội đồng xem xét để định thụ lý hay không Sau thụ lý, thành viên Hội đồng nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ, tài liệu liên quan, sau đó, Hội đồng Hiến pháp mở phiên họp định Phiên họp Hội đồng Hiến pháp mang tính chất cơng khai, phiên họp hợp lệ có 2/3 số lượng thành viên tham gia Phán có hiệu lực 3/4 tổng số thành viên tham gia biểu tán thành Tuy nhiên, trường hợp số phiếu biểu ngang Chủ tịch Hội đồng người có quyền định cuối Phán Hội đồng Hiên pháp đăng tải Công báo Hệ pháp lý phán Điều 120 dự thảo sửa đổi Hiến pháp quy định Hội đồng bảo hiến có quyền kiến nghị Quốc hội xem xét lại văn quy phạm pháp luật có vi phạm Hiến pháp, yêu cầu Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, TTCP, TANDTC, VKSNDTC sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật đề nghị quan có thẩm quyền hủy bỏ văn vi phạm Hiến pháp Tuy nhiên, quy định theo hướng Điều 120 Hội đồng Hiến pháp có quyền kiến nghị khơng có quyền tài phán Theo tác giả, với tư cách quan tham vấn cho Quốc hội văn Quốc hội Cơ quan có quyền kiến nghị Quốc hội xem xét lại, trường hợp sau xem xét lại dự luật thơng qua với 2/3 số phiếu tán thành dự luật công bố, văn pháp quy chủ thể khác ban hành mà Quốc hội nên trao cho Hội đồng quyền tuyên bố tính hợp hiến văn Sau phán Hội đồng Hiến pháp đồng thời ấn định cho quan quãng thời gian để quan sửa đổi hủy bỏ văn Hết thời gian ấn định mà quan khơng có hành động văn hết hiệu lực Trong thời 79 gian ấn định văn bị ngưng hiệu lực Quyết định Hội đồng chung thẩm, bị xem xét lại quan, tổ chức có hiệu lực pháp lý bắt buộc tất chủ thể Trên số đề xuất tác giả để xây dựng quan bảo hiến chuyên trách Việt Nam, bối cảnh nước ta tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế sâu rộng với quốc gia giới, việc nghiên cứu, lựa chọn, tiếp nhận số thuộc tính phù hợp chế bảo vệ hiến pháp giới đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền điều vô cần thiết Xuất phát từ quan điểm “hịa nhập khơng hịa tan”, khơng có mơ hình tồn diện “vừa vặn” cho tất nên tâm xây dựng Hội đồng Hiến pháp phải vào tình hình xã hội điều kiện trị, nhận thức, tâm lý xã hội để điều chỉnh nhân tố cho phù hợp với nước ta Chính thế, cần xây dựng lộ trình để thực với điều kiện sau: Thứ nhất, cần nâng cao tâm trị Đảng, Nhà nước việc xây dựng chế phán hành vi vi phạm Hiến pháp Việt Nam đồng thời tạo dựng văn hóa trị tăng cường ý thức công dân Việt Nam Qua kì đại hội Đảng ta bày tỏ rõ chủ trương xây dựng chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến hoạt động định quan công quyền chế phán hành vi vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp, Đảng - lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội thể rõ tâm trị việc thành lập quan chuyên trách giám sát Hiến pháp điều tất nhiên, suy cho đường lối, chủ trương, hoạt động Đảng khơng nằm ngồi mục đích phụng bảo vệ lợi ích, ý chí tồn dân – lợi ích hiến định Tuy nhiên, cần phải biến tâm trị quan lãnh đạo thành hành động cụ thể để xây văn hóa trị giác ngộ trị cơng dân, phải loại bỏ thái độ thờ với trị, với công việc chung đất nước, không nhạy cảm vấn đề trị - pháp lý, khơng dũng cảm đấu tranh với hành vi lạm quyền, chuyên quyền, với thiếu tinh thần 80 trách nhiệm, vô cảm với vi phạm dân chủ, vi phạm quyền người, quyền cơng dân từ phía người dân55 Trong Hiến pháp xem văn pháp luật có giá trị tối cao văn hóa pháp lý nước ta chưa có “cách ứng xử” phù hợp với văn nên cần tăng cường tuyên truyền tầm quan trọng Hiến pháp với công dân Khi người dân – đối tượng chủ yếu hoạt động thực thi công quyền – nhận thức rõ vân mệnh mình, nhận thức tầm quan trọng Hiến pháp mặt đời sống xã hội trách nhiệm trước vận mệnh quốc gia họ đặt đòi hỏi với nhà lãnh đạo Một đội ngũ lãnh đạo có lĩnh khơng chỉ nhận thức mong muốn đáng mà cịn tạo giải pháp tích cực để xây dựng chế bảo hiến có hiêu Thứ hai, phải có nhận thức Hiến pháp: Nhận thức Hiến pháp cần xây dựng sở lý luận đại Hiến pháp chủ nghĩa lập hiến Chủ nghĩa lập hiến bắt nguồn từ tư tưởng trị tự Châu Âu Mỹ bảo vệ quyền cá nhân, phát triển qua nhiều thời đại khác với ý tưởng trung tâm giới hạn quyền lực nhà nước bảo vệ quyền người Vì thế, Hiến pháp đời văn giới hạn quyền lực, giới hạn quyền bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp – giải pháp trị đặt sở nhận thức nhân người sinh vốn tự do, cho nên, quyền tự người cần hiến định xem giới hạn công quyền không xâm phạm, nữa, quyền phải đặt Hiến pháp để kiểm soát quyền lực quan nhà nước Khi quan niệm Hiến pháp văn đồng thời phải cần có chế để đảm bảo Hiến pháp “luật luật” Cần phải có nhìn đắn Hiến pháp bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Thứ ba, đổi nhận thức vị trí Quốc hội: Với nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quyền lực quan Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, có thời gian có quan niệm Quốc hội quan cao nên vấn đề Quốc hội toàn quyền 55 Phạm Hữu Nghị, Các điều kiện việc xây dựng chế giám sát phán hành vi vi phạm Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5, 2009, tr 25 81 không bị xem xét lại, quan điểm sai lầm Yêu cầu cốt lõi cần Quốc hội thực quyền Quốc hội toàn quyền với phối hợp quan hành pháp, tư pháp Hoạt động Quốc hội bị kiểm tra, giám sát công dân, nhiên, chưa đủ chưa tồn chế pháp lý cần thiết để giám sát tổ chức, hoạt động Quốc hội Do vậy, cần quan chuyên trách với đầy đủ quy trình, thủ tục, biện pháp lý khác để giám sát Quốc hội từ góc độ tuân thủ Hiến pháp cần thiết Thứ tƣ, Phải hoàn thiện quy định dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo hướng quy định phải thật súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu Hiến pháp sửa đổi phải rút ngắn khoảng cách Hiến pháp pháp lý Hiến pháp thực tế, phải hướng quy định Hiến pháp có hiệu lực áp dụng trực tiếp đời sống xã hội, cần xây dựng sở pháp lý công dân thực quyền hiến định quyền biểu tình Cần phải thay đổi tư việc quy định cách quy định quyền người, phải nhận thức rõ quyền người quyền tự nhiên Nhà nước phải thừa nhận quyền nhà nước ban phát, nên dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần phải thay đổi cụm từ như: “Nhà nước quy định, nhà nước tạo điều kiện…” quy định quyền người Phải cân nhắc kĩ lưỡng việc có nên trao cho Quốc hội quyền lập hiến hay không, tiếp tục quy định cho Quốc hội thẩm quyền nên sửa đổi theo hướng quy định rõ giới hạn quyền thông qua, sửa đổi Hiến pháp đồng thời ghi nhận trực tiếp Hiến pháp khả trưng cầu dân ý Hiến pháp việc thông qua có giá trị pháp lý 3/4 cử tri bỏ phiếu tán thành56 Và điều quan trọng Hiến pháp sửa đổi phải xây dựng nên hành lang pháp lý vững để thiết lập nên quan bảo hiến chuyên trách với hoạt động hiệu Thứ năm, với dự thảo sửa đổi Hiến pháp bước đệm quan trọng để xây dựng chế giám sát chuyên trách, thế, cần phải xây dựng thông qua Luật tổ chức Hội đồng Hiến pháp để quy định cụ thể tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thủ tục trình tự giải vi phạm Hiến pháp Hội đồng Hiến pháp Để Hội 56 Nguyễn Thị Việt Hương, Trương Thị Hồng Hà, Góp ý quy định Quốc hội dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4, 2013, tr 82 đồng Hiến pháp nhanh chóng vào hoạt động hoạt động có hiệu cần phải phải có sở pháp lý vững Như vậy, với việc nghiên cứu chế giám sát Việt Nam qua Hiến pháp thực trạng chế giám sát Việt Nam cho thấy rõ cần thiết phải thành lập nên quan chuyên trách thực nhiệm vụ giám sát Hiến pháp Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm bảo hiến quốc gia giới đặc biệt dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 hướng đến việc xây dựng mơ hình quan bảo hiến, tác giả đồng tình với việc xây dựng thiết chế Hội đồng Hiến pháp dự thảo sửa đổi Hiến pháp nêu ra, từ đó, đề xuất số kiến nghị để mơ hình phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam 83 KẾT LUẬN Cơ chế giám sát Hiến pháp trở thành “bộ phận” khơng thể thiếu tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền, trở thành xu hướng tất yếu khách quan nước văn minh giới, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Khóa luận tốt nghiệp với kết cấu hai chương tập trung nghiên cứu xác định vấn đề sau: Thứ nhất, khóa luận khái quát hóa lịch sử hình thành làm rõ nội hàm khái niệm liên quan, xác định rõ chủ thể, đối tượng hậu pháp lý chế giám sát Hiến pháp Thứ hai, sở nghiên cứu bốn mơ hình giám sát Hiến pháp giới, phân tích rõ đặc điểm mơ hình này, thơng qua đó, rút ưu nhược điểm mơ hình để có nhìn khái qt mơ hình này, từ đó, học hỏi, tiếp nhận có chọn lọc kinh nghiệm “con đường” tìm kiếm mơ hình để hoàn thiện chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Thứ ba, khóa luận nghiên cứu quy định chế giám sát lịch sử lập hiến Việt Nam, đặc biệt sâu vào việc xem xét quy định pháp luật thực định chế giám sát Hiến pháp, qua đó, có số đánh giá thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam nay, làm rõ bất cập tồn chế Thứ tư, chế giám sát Việt Nam tồn nhiều bất cập, tác giả nêu lên phân tích đặc điểm mơ hình đổi cho Việt Nam, Ủy ban giám sát Hiến pháp trực thuộc Quốc hội, hay trao chức cho Tòa án tối cao, thành lập Tòa án Hiến pháp, hay thành lập Hội đồng Hiến pháp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giám sát Hiến pháp điều kiện khác nước ta theo định hướng dự thảo sửa đổi Hiến pháp việc thiết lập Hội đồng Hiến pháp để thực chức bảo hiến chọn lựa hợp lý Bởi lựa chọn mơ hình phù hợp với nguyên tắc tổ chức máy nhà nước tính hệ cấp pháp lý nước ta tâm lý văn hóa đổi từ từ người Việt Nam, đặc biệt với nét tương đồng hệ thống pháp luật giúp ích nhiều tiến trình hồn thiện chế giám sát Hiến pháp Trên tinh thần ủng hộ thành lập Hội đồng Hiến pháp theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp phải “cải cách” Hội đồng theo hướng độc lập tăng thêm nhiệm vụ, quyền hạn để hoạt động Hội đồng Hiến pháp hiệu hơn, từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị vị trí, tính chất, thành phần, thẩm quyền, hiệu lực phán góp phần nhỏ bé để hoàn thiện quan chuyên trách giám sát Hiến pháp Với điều kiện Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình thực bắt đầu việc thay đổi tư quan lãnh đạo nhân dân, nhận thức Hiến pháp việc thiết lập hành lang pháp lý đảm bảo cho vận hành quan này… Như vậy, xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng nhà nước ta khẳng định việc xây dựng hồn thiện chế giám sát Hiến pháp trở nên cần thiết có ý nghĩa Việc thành lập Hội đồng Hiến pháp theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bước tiến lịch sử chế giám sát Hiến pháp nước ta sở tảng có ý nghĩa quan trọng tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn bản, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 10 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 11 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 13 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 II Sách chuyên khảo: 14 Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2006 15 Nguyễn Như Phát (chủ biên), Tài phán Hiến pháp - Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, 2011 16 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước ta nay, Nxb CAND, 2003 17 Đặng Văn Chiến, Cơ chế bảo hiến, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2005 18 Lê Đình Chân, Luật Hiến pháp, khn mẫu dân chủ, I, Sài Gịn, 1974 19 Lê Đình Chân, Luật hiến pháp chế định trị, 2, Sài Gịn, 1967 20 Lê Vinh Danh, Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống Kê 2001 21 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb,Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2000 22 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 23 Vũ Văn Nhiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc đảm bảo quyền người, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, 2013 III Tạp chí khoa học pháp lý: 24 Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến chuyên trách Việt Nam triển vọng “dạng thức yếu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13, 2012 25 Bùi Ngọc Sơn, Cơ sở Tòa Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7, 2012 26 Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 16, 2009 27 Đinh Ngọc Vượng, Cơ quan bảo hiến số nước giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2008 28 Lê Minh Tâm, Bảo hiến chế bảo hiến Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4, 2005 29 Lê Văn Cảm, Kiểm tra Hiến pháp nhà nước pháp quyền mơ hình lí luận tổ chức thực thi chế định Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 2009 30 Nguyễn Đức Lam, Cơ chế bảo hiến – Góc nhìn tham khảo, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, 2003 31 Nguyễn Thị Việt Hương, Trương Thị Hồng Hà, Góp ý quy định Quốc hội dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4, 2013 32 Phạm Hữu Nghị, Các điều kiện việc xây dựng chế giám sát phán hành vi vi phạm Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5, 2009 33 Tào Thị Quyên, Cơ chế bảo vệ Hiến pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, 2010 34 Thái Vĩnh Thắng, Nhu cầu bảo hiến quan bảo hiến phù hợp với Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 2009 35 Trương Đắc Linh, Bàn tài phán Hiến pháp thẩm quyền tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3, 2007 36 Trương Đắc Linh, Cơ chế giám sát Hiến pháp vấn đề xây dựng tài phán Hiến pháp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1, 2007 37 Võ Trí Hảo, Bản chất pháp lý Hội đồng Hiến pháp Cộng hòa pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, 2012 38 Võ Trí Hảo, Lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp – Những vấn đề phổ biến đặc thù quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1+2, 2012 39 Vũ Cơng Giao, Đào Trí Úc, Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1+2, 2012 40 Vũ Hồng Anh, Giám sát Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, 2003 III Các tài liệu tham khảo khác 41 Nguyễn Đăng Dung, Xây dựng chế bảo hiến hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam (tham luận Hội thảo quốc tế bảo hiến viện Nhà nước pháp luật – JOSOP tổ chức Tp.HCM 42 Phạm Ngọc Quang, Thông tin công tác tư tưởng lý luận, số 5, 2005 43 Tài liệu tham khảo Tọa đàm “Quá trình hình thành phát triển thiết chế Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp định hướng thời gian tới – Khuyến nghị việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Việt Nam” , ngày 08-05-2013 Trường Đại học Luật TP HCM 44 Các trang web: http://www.tienphong.vn/ http://www.treonline.com/home/