Bảo hiểm hưu trí - Thực trạng và kiến nghị

69 123 0
Bảo hiểm hưu trí - Thực trạng và kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LỆ HUYỀN BẢO HIỂM HƯU TRÍ - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LỆ HUYỀN BẢO HIỂM HƯU TRÍ - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành: LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò chế độ bảo hiểm hưu trí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Vị trí 11 1.1.4 Vai trò 12 1.2 Những nội dung chế độ Bảo hiểm hưu trí 14 1.2.1 Về đối tượng phạm vi áp dụng 14 1.2.2 Về điều kiện hưởng 14 1.2.3 Về chế độ hưởng 15 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 16 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam chế độ Bảo hiểm hưu trí 16 2.2.Thực tiễn thực chế độ bảo hiểm hưu trí Việt Nam 29 2.2.1 Tỷ lệ tham gia thấp 30 2.2.2 Tuổi nghỉ hưu trung bình thấp 32 2.2.3 Chính sách hưu trí chưa đảm bảo cơng 35 2.2.4 Mức đóng lương hưu thấp mức hưởng 39 2.2.5 Thu hẹp đối tượng hưởng bảo hiểm hưu trí lần 40 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 43 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí 43 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí 45 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện pháp luật 45 3.2.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm hưu trí 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 QUY ƯỚC VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHHT : Bảo hiểm hưu trí BHHTBB : Bảo hiểm hưu trí bắt buộc BHHTTN : Bảo hiểm hưu trí tự nguyện BHXH : Bảo hiểm xã hội ILO : Tổ chức Lao động quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NSNN : Ngân sách Nhà nước QHLĐ : Quan hệ lao động DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng Tình hình giải chế độ hưu trí 29 Bảng Dự báo dân số Việt Nam theo cấu tuổi, 2010-2050 33 Bảng Tình hình giải BHXH lần 40 Hình: Hình Tỷ trọng số người hưởng lương hưu NSNN Quỹ BHXH đảm bảo 34 Hình Mức tăng lương hưu 39 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ xa xưa, phải đối mặt với khó khăn, rủi ro sống, trước đe dọa thiên tai đói rét, người vừa tìm cách tự khắc phục, vừa tạo hình thức để cưu mang lẫn gia đình, cộng đồng làng xã Một biện pháp hiệu mà người lựa chọn phải kể đến việc tham gia bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn quốc gia, có vai trò đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, công an toàn nước giới BHXH bảo đảm bù đắp thay phần thu nhập cho người lao động Chế độ BHXH hình thành cách khách quan, theo nhu cầu thực tế nguyện vọng đáng người lao động người sử dụng lao động Trong giới đại, sách BHXH trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội Nó có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội tầng lớp lao động dân cư Đồng thời bảo hiểm xã hội nhân tố đảm bảo ổn định trị - xã hội kinh tế thị trường Trong hệ thống BHXH, chế độ bảo hiểm hưu trí (BHHT) đóng vai trò quan trọng, sách bảo hiểm xã hội dài hạn dùng để trả cho người lao động nói chung sau thời gian làm việc BHHT hình thức giúp cho NLĐ tự bảo vệ hết tuổi lao động, biện pháp khắc phục rủi ro, giúp NLĐ hết tuổi lao động phụ thuộc vào người khác, không trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Nhờ có chế độ BHHT mà phận đông người già giải nhu cầu tất yếu cho thân họ, đẩy lùi khó khăn sống Chính điều giúp cho ổn định xã hội giúp họ gắn bó với xã hội hơn.Qua thời gian dài tổ chức thực hiện, chế độ BHHT chế độ BHXH khác đảm bảo đời sống cho người lao động, tạo điều kiện cho họ yên tâm lao động sản xuất nâng cao chất lượng sống, giữ vững ổn định trị xã hội BHHT chiếm phần quan trọng quy mô thực hiện, nội dung chuyên môn nhu cầu tham gia người lao động xã hội Ở hầu hết Quốc gia giới coi trọng chế độ coi lĩnh vực có ảnh hưởng tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xã hội đất nước Ở Việt Nam, chế độ hưu trí ln có vị trí quan trọng đặc biệt người tham gia BHXH Nhu cầu BHXH ngày đa dạng hơn, số lượng người hưu ngày tăng đời sống họ luôn mối quan tâm lớn Đảng nhà nước ta Do đặt vấn đề thực BHXH người hưu để đạt hiệu cao nhất, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh đất nước thời kỳ đổi Để đáp ứng u cầu việc xây dựng hồn thiện chế độ hưu trí cho phù hợp với chế quản lý cần thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài “ Bảo hiểm hưu trí - Thực trạng kiến nghị” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật chế độ BHHT qua nêu lên số thực trạng, đồng thời đưa số giải pháp hoàn thiện để đảm bảo đời sống người lao động đến tuổi hưu Tình hình nghiên cứu BHHT sách quan trọng hệ thống pháp luật ASXH nước ta Là phận sách BHXH, BHHT vấn đề xúc giai đoạn nay, lẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống NLĐ già Trong bối cảnh kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, mà có phân tầng phân cực xã hội diễn ngày rõ nét NLĐ NSDLĐ nên chế độ BHHT phải tương trợ cộng đồng, người trẻ giúp người già nhằm giảm bớt bất cập bảo đảm xã hội, bảo đảm sống vật chất tinh thần cho NLĐ hưu an dưỡng lúc tuổi già Chính ý nghĩa quan trọng này, mà chế độ BHHT nhiều người quan tâm, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Cụ thể:  Luận án tiến sỹ: Ở cấp độ nghiên cứu tiến sỹ, có hai luận án tiêu biểu luận án “ Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động Bảo hiểm xã hội Việt Nam” năm 2005 Thạc sỹ Đỗ Văn Sinh; Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” năm 2008 Thạc sỹ Nguyễn Hiền Phương  Luận văn thạc sỹ: Ở cấp độ nghiên cứu thạc sỹ, có luận văn “Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Phạm Lan Hương (2012); “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - năm thực số kiến nghị hoàn thiện” Đặng Thị Vân Khánh (2013)  Khóa luận tốt nghiệp: Ở phạm vi khố luận tốt nghiệp Đại học, có nhiều tác giả lựa chọn đề tài này: Nguyễn Thị Hiên (2007),“Những điểm chế độ Bảo hiểm hưu trí Luật Bảo hiểm xã hội 2006”, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Lê Thị Ngọc Linh (2008), “Cải cách chế độ Bảo hiểm hưu trí giới số học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Lê Thị Thanh Thảo (2009), “Chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Nguyễn Vương Hồng (2012) “ Bảo hiểm xã hội hưu trí - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”  Một số viết tiêu biểu đăng tạp chí: T.S Nguyễn Thị Kim Phụng, “Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội: Hoàn thiện chế độ Bảo hiểm hưu trí”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, số 8/2015; Đặng Như Lợi, “Cải cách Luật BHXH để mở rộng BHHT người cao tuổi”, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014; Trần Thị Thanh Huyền, “ Tiếp tục đổi nhận thức BHXH, góp phần hồn thiện chiến lược An sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 11/2012; điều kiện kinh tế xã hội tương đồng Maylaysia Indonexia (nam 55 tuổi nữ 55 tuổi), Thái Lan (nam 55 tuổi nữ 55 tuổi), Singapore (nam 62 tuổi nữ 62 tuổi) Độ tuổi hưu thực tế thấp sức khỏe (vì điều kiện kinh tế xã hội phát triển, điều kiện vật chất tinh thần cải thiện, sức khỏe người tăng lên rõ rệt khiến tuổi thọ người Việt Nam tăng cao) dẫn đến thực trạng NLĐ đến nghỉ hưu tham gia vào QHLĐ tiếp tục gia tăng đặc biệt giới tri thức Tuổi nghỉ hưu người Việt Nam thấp so với xu hướng chung giới xu hướng già hóa dân số điều kiện kinh tế xã hội Trong chế độ BHXH chế độ hưu trí chế độ an sinh xã hội dài hạn, có tác động mạnh đến hệ thống BHXH mặt tài Theo quy định nay, nam giới từ 60 tuổi trở lên nữ giới từ 55 tuổi trở lên nhận lương hưu thỏa mãn số điều kiện thời gian đóng góp Tuy nhiên, với việc quy định thực nay, hệ thống hưu trí Việt Nam khơng đáp ứng tiêu chí bền vững tài cơng điều kiện dân số già hóa, chí người cao tuổi không đảm bảo an ninh thu nhập từ hệ thống hưu trí Trước tình trạng dân số già hố u cầu đặt cần phải có điều chỉnh hợp lý thiết kế chế độ hưu, tăng mức đóng góp tăng tuổi nghỉ hưu (kéo dài thời gian đóng góp hơn) tăng hai (vừa tăng mức đóng góp vừa tăng thời gian đóng góp BHXH) Đối với nước ta nay, Luật BHXH 2014 mở rộng đối tượng tham gia BHXH, giải pháp để tăng quy mơ quỹ hưu trí tăng khả chi trả BHXH cho người thụ hưởng tương lai gần Nước ta cần có giải pháp để khai thác khía cạnh tích cực người cao tuổi Khi có chăm sóc y tế tốt (ngay từ trẻ), người cao tuổi (60, 65 tuổi trở lên) khỏe mạnh tạo thu nhập cho 48 thân gia đình Vấn đề đặt hệ thống an sinh xã hội quốc gia phải có sách việc làm phù hợp cho người cao tuổi, để họ vừa trì sức khỏe vừa có thu nhập Ngồi ra, cần có sách thúc đẩy người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, góp phần nâng cao đời sống trì hoạt động chân tay trí óc người cao tuổi Đặc biệt với ngành mà đào tạo thông qua thực hành chủ yếu việc người cao tuổi truyền đạt kinh nghiệm, kỹ cho hệ trẻ tiết kiệm nguồn lực lớn cho đào tạo Hơn nữa, cần phải điều chỉnh sách bảo hiểm hưu trí thông qua việc nâng tuổi nghỉ hưu người lao động lên cao so với quy định hành Tuổi nghỉ hưu Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực giới Tuổi nghỉ hưu thấp dẫn tới thời gian đóng BHXH ngắn thời gian hưởng lương hưu dài tuổi thọ trung bình người dân tăng lên c) Giải pháp đảm bảo công Lao động nữ nghỉ hưu sớm lãng phí lớn nguồn lực xã hội Bởi mà độ tuổi mà phụ nữ phát huy tốt lực làm việc, góp phần đào tạo hệ trẻ, tạo nguồn nhân lực kế thừa cách tốt Đặt tương quan chung với điều kiện thực tế Việt Nam, quy định quốc gia khu vực xu hướng chung giới cho thấy, nội dung chế độ BHHT, Việt Nam cần tiến tới quy định độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ theo hướng tăng dần phù hợp với nam giới Mức sống người Việt Nam nâng cao, sức khỏe NLĐ tuổi thọ bình quân cải thiện nhiều so với trước Do vậy, quan xem xét nâng tuổi nghỉ hưu NLĐ nữ cao Hơn nữa, quy định tuổi nghỉ hưu thấp lao động nữ gây lãng phí lực lượng lao động, tăng chi phí BHXH ảnh hưởng đến công xã hội Tuy nhiên, quy 49 định tuổi nghỉ hưu thấp áp dụng lao động ngành nghề nặng nhọc, độc hại, sớm làm suy giảm khả lao động Việc tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ vừa tiếp thu kinh nghiệm tiến khu vực giới, vừa phải đảm bảo quyền người lao động, tính kế thừa, tính phù hợp với nguyện vọng, sức khỏe nhóm đối tượng lao động nữ khác Nên cần xác định việc nghỉ hưu quyền, nghĩa vụ lao động nữ, từ quy định 55 tuổi tuổi nghỉ hưu lao động nữ 60 tuổi tuổi nghỉ hưu chung hai giới (đây độ tuổi nghỉ hưu thấp ILO quy định khuyến cáo Cơng ước số 102,128) Theo đó, lao động nưc lựa chọn thời điểm nghỉ hưu, đủ 55 tuổi, họ có quyền lựa chọn việc tiếp tục lao động hay nghỉ hưu Như vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng lao động nữ ngành nghề khác , giải tương quan phù hợp quyền lao động quyền nghỉ hưu lao động Cũng theo giải pháp này, xác định nghỉ hưu quyền lao động nữ, không cần thiết phải xác định ưu tiên việc tính lương hưu trợ cấp khác quy định Từ quy định cơng thức chung việc tính lương hưu trợ cấp khác cho hai giới thay bất hợp lý quy định cộng 2% với nam 3% với nữ tăng số năm đóng góp theo cơng thức tính (Điều 56 Luật BHXH 2014) Điều đảm bảo cơng bằng, bình đẳng lao động nam nữ việc đóng góp hưởng thụ bảo hiểm Thực tế đòi hỏi cần xem xét sửa đổi sách tuổi nghỉ hưu cho phù hợp với thực tiễn - đặc biệt bối cảnh Việt Nam, tuổi thọ người dân tăng lên đáng kể, tỷ lệ cán nữ vị trí định thấp chưa đạt yêu cầu, tiêu mà Đảng Nhà nước đặt ra… Việc qui định tuổi nghỉ hưu theo hướng đảm bảo bình đẳng giới giúp phát huy tốt khả lao động cống hiến nam nữ, góp 50 phần thúc đẩy phát triển xã hội, thực tinh thần Công ước Quốc tế chống phân biệt đối xử với phụ nữ Chỉ người lao động môi trường độc hại xem xét cho họ nghỉ sớm Thế nhưng, Nhà nước khơng thể lấy nhóm để áp đặt cho tất phụ nữ nói chung Một sức khỏe đảm bảo, muốn cống hiến, phụ nữ lao động tốt tuổi 55 đến 60 Bình đẳng tuổi hưu góp phần phát huy tiềm chưa khai thác hết lao động nữ.Việc thay đổi tuổi hưu cho phụ nữ theo hướng tăng nam giới vấn đề cần thiết giai đoạn nay, sở để thay đổi số sách đào tạo, nâng lương, đề bạt, khen thưởng góp phần thực tốt Luật Bình đẳng giới… d) Đảm bảo ngun tắc đóng - hưởng Trước thực tế tồn có chênh lệch mức đóng mức hưởng, cần có giải pháp đồng để giải vấn đề Hiện tiền lương làm để đóng BHXH người lao động chủ yếu tiền lương theo thang bảng lương Nhà nước quy định Rất người lao động đóng BHXH sở mức lương thực tế Thông thường tiền lương theo thang lương bảng lương nhà nước thấp nhiều so với tiền lương thực tế Điều dẫn đến mức lương hưu NLĐ thấp Tuy nhiên, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nhiều người đóng BHXH với mức tiền lương cao (từ 10 -20 triệu đồng/tháng) Điều dẫn đến họ phải nộp thuế thu nhập hưởng bảo hiểm, điều bất hợp lý dẫn đến chênh lệch lương hưu đối tượng hưởng bảo hiểm Do đó, cần có sửa đổi việc quy định mức tiền lương làm đóng BHXH Để giải vấn đề này, pháp luật nên có quy định để NLĐ đóng bảo hiểm sở mức lương thực tế họ song để tránh tình trạng người hưởng bảo hiểm phải nộp thuế thu nhập quy định mức trần đóng bảo 51 hiểm, cụ thể nên quy định mức thu nhập khởi đầu chịu thuế thu nhập cao theo quy định pháp luật thuế thu nhập cao người Việt Nam Người lao động có mức tiền lương cao mức đóng BHXH mức tiền lương Một vấn đề cần khắc phục khác biệt cách tính lương bình qn lấy làm để tính lương hưu NLĐ đóng BHXH theo thang bảng lương Nhà nước lao động đóng BHXH khơng theo thang bảng lương nhằm tránh bất bình đẳng người tham gia BHXH khu vực nhà nước Những người lao động khu vực nhà nước thường có lương cao gần tuổi nghỉ hưu Vì vậy, việc tính tiền lương bình qn năm cuối NLĐ thuộc khu vực nhà nước khơng đảm bảo ngun tắc đóng hưởng, lao động khác tính tiền lương bình qn tồn thời gian, chắn bị thiệt thòi Do đó, cần quy định mức tiền lương làm đóng BHXH cần phải tính mức tiền lương thực tế NLĐ Hiện nay, mức tiền lương làm đóng BHXH chủ yếu tính sở tiền lương (theo thang bảng lương Nhà nước), nên dẫn đến mức lương hưu NLĐ thấp Vì vậy, cần phải để bên đóng góp sở tiền lương thực tế NLĐ nhằm nâng cao mức lương hưu NLĐ Mức đóng phí quyền lợi trợ cấp hưu trí phải dựa vào lương thực trả Tình trạng chủ yếu xảy doanh nghiệp Trước mắt cần có giải pháp để doanh nghiệp người lao động chi trả phí đóng góp theo tổng tiền lương giúp làm tăng nguồn thu cho BHXHVN Sự cộng tác chặt chẽ với tra Thuế giúp giải vấn đề doanh nghiệp có lợi báo cáo tổng chi phí lao động cho quan Thuế để giảm thuế doanh thu NLĐ thường mong muốn mức lương ròng cao khó khăn doanh nghiệp việc giữ NLĐ cho thấy để thoát khỏi tình trạng cần phải có chiến lược tổng thể Việc thực 52 thi sách trả phí đóng góp dựa tổng số tiền lương khơng khả thi khơng có biện pháp bổ sung Chính sách yêu cầu người lao động phải sẵn sàng nộp trước phần tiền lương họ cho lợi ích hưu trí tương lai Để đạt mục tiêu, cải cách cần bao gồm số can thiệp sách mang lại thay đổi nhận thức người lao động khu vực tư nhân “đóng góp phí bảo hiểm xã hội giống thuế tiết kiệm” Những can thiệp sách bao gồm biện pháp gia tăng quyền lợi ích hưu trí cho người nghỉ hưu thuộc khu vực tư nhân Vấn đề khơng đòi hỏi thay đổi thái độ người lao động an sinh xã hội thông qua chiến dịch truyền thông mà cần có cải cách làm cho hệ thống công hoạt động BHXHVN hiệu Về mức đóng BHHT, quỹ BHXH có nguy cân đối cao tốc độ tăng thu BHXH không theo kịp tốc độ tăng chi cho đối tượng hưu trí Với tỷ lệ đóng nay: 10% quỹ lương NSDLĐ 5% lương NLĐ Trong đó, đời sống NLĐ ngày nâng lên, giá thị trường leo thang, tỷ lệ lạm phát lớn - nên Nhà nước phải tăng lương hưu hưởng cho NLĐ lên để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Đây nguyên nhân dẫn đến thất thoát quỹ BHHT Do vậy, yêu cầu cần thiết phải nâng mức đóng quỹ lên cao Tuy nhiên, Nhà nước cần phải quy định lộ trình nguyên tắc tăng dần để phù hợp với tình hình thực tế đất nước e) Bổ sung đối tượng hưởng BHXH lần Bản chất chế độ hưu trí dành cho người hết tuổi lao động bị suy giảm khả lao động khơng tham gia quan hệ lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO), ngân hàng giới (WB) Việt Nam khuyến nghị cần thu hẹp đối tượng hưởng sách BHHT lần 53 hầu giới theo xu hướng để thực sách an sinh xã hội lâu dài cho NLĐ Các quốc gia có hệ thống BHHT giống Việt Nam không cho hưởng BHHT lần trước tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp định cư nước hay bị bệnh hiểm nghèo Điều 60, Luật BHXH (2014) quy định Đa số nước điều chỉnh thu hẹp điều kiện hưởng BHHT lần để hướng tới mục tiêu an sinh lâu dài cho NLĐ phù hợp với xu hướng già hóa dân số gia tăng Điều 60 Luật BHXH 2014 nhằm tăng số NLĐ hưởng lương hưu già Ý nghĩa điều luật mong muốn thực mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia BHXH nhằm bảo đảm ASXH lâu dài cho NLĐ Tại điều 60 Luật BHXH 2014 quy định trường hợp hưởng BHXH lần thu hẹp dành cho NLĐ bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng (như: ung thư, bại liệt, sơ gan cổ trướng, phong, lao, HIV chuyển sang giai đoạn AIDS số bệnh Bộ Y tế quy định) Quy định để tăng số NLĐ hưởng chế độ hưu trí, nhằm đảm bảo an sinh lâu dài cho NLĐ Chính sách BHXH lần quy định Luật BHXH 2014 theo hướng tốt quyền lợi cho NLĐ Tuy nhiên, điều kiện thị trường lao động nước ta hoàn thiện, đời sống NLĐ, đặc biệt lao động khu cơng nghiệp nhiều khó khăn, tiền lương tối thiểu theo vùng chưa đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu, lao động làm việc khu công nghiệp chủ yếu người tỉnh từ khu vực nông thôn, đến muốn làm việc số năm trở quê tiếp tục lập nghiệp, họ muốn tốn BHXH lần để có tiền đảm bảo sống trước mắt đáng để giải khó khăn tức thời Do vậy, vào thực tiễn nói trên, cần thiết phải bổ sung thêm đối tượng hưởng BHHT lần Điều 60 Luật BHXH 2014 nhằm đảm bảo đời sống, tránh rủi ro cho NLĐ 54 Trên quan điểm xem xét nguyện vọng người lao động, điều kiện việc làm người cơng nhân chưa ổn định, sống gặp khó khăn, việc chờ đến tuổi hưu lĩnh bảo hiểm cứng nhắc, thiếu linh hoạt, khó khả thi, Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh lại Điều 60 Dù vậy, đa số đại biểu tán thành quan điểm cần hạn chế việc cho nhận bảo hiểm lần để đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người lao động quy định Điều 60 Hiện năm ngân sách 3.000 tỷ đồng để hỗ trợ đời sống cho người từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu, dù mức chi 180.000 đồng/tháng Tới đây, mức chi tăng lên 270.000 đồng/tháng, với khoảng 1,5-2,5 triệu người lao động muốn nhận bảo hiểm lần trước tuổi nghỉ hưu (về già khơng có lương hưu) khơng rủi ro với nhóm lao động lớn mà áp lực phải dành ngân sách chi cho việc hỗ trợ số người cao tuổi dự kiến phải tăng gấp 2-3 lần Quốc hội kỳ họp thứ vừa qua không sửa Điều 60 thông qua Nghị để điều chỉnh theo hướng thêm lựa chọn cho người lao động bên cạnh hướng quy định điều luật Nội dung Nghị số 93/2015/QH13 việc thực sách hưởng BHHT lần NLĐ sau: Khẳng định NLĐ bảo lưu thời gian đóng BHXH để đủ điều kiện hưởng lương hưu nhằm bảo đảm sống hết tuổi lao động theo quy định Luật BHXH 2014 Trường hợp NLĐ tham gia BHXH bắt buộc sau năm nghỉ việc, người tham gia BHXH tự nguyện sau năm không tiếp tục đóng BHXH mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH có u cầu nhận BHXH lần Mức hưởng BHXH lần người tham gia BHXH bắt buộc tính theo số năm đóng BHXH, năm tính sau: a) 1,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng trước năm 2014 55 b) 02 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng từ năm 2014 trở Mức hưởng BHXH lần người tham gia BHXH tự nguyện tính theo số năm đóng BHXH, năm tính sau: a) 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH cho năm đóng trước năm 2014 b) 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho năm đóng từ 2014 trở Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 Nghị 93/2015/QH13 tạo hội cho người lao động sau năm không tiếp tục đóng BHXH có u cầu hưởng BHXH lần tức cho người lao động tự lựa chọn bảo lưu thời gian đóng BHXH hưởng BHXH lần Ý nghĩa nhân văn Nghị giải những rủi ro, khó khăn thực trước mắt người lao động khơng may gặp phải, người khỏe mạnh nên tiếp tục làm việc, tiếp tục đóng BHXH để sau hưởng lương hưu Trong Luật BHXH năm 2014 Nghị số 93/2015/QH13 chưa có hiệu lực thi hành, Chính phủ chuẩn bị ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện, công tác tuyên tuyên, phổ biến sách, chế độ BHXH cần phải khẩn trương thực Đây trách nhiệm có lẽ khơng phải thuộc ngành BHXH mà cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể người sử dụng lao động Khi Luật Nghị chưa có hiệu lực thi hành, người lao động chưa nắm bắt quy định, chưa hiểu thấu suốt chế độ BHXH cần phải làm rõ, giải thích thấu đáo, có tình, có lý để người lao động thấy được, hiểu chất đích thực mục tiêu lâu dài chế độ hưu trí đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo cho người lao động già, hết tuổi lao động, lúc tuổi cao, sức yếu khơng đủ sức khỏe để tạo thu nhập có khoản thu nhập từ 56 lương hưu, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe (cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT để khám, chữa bệnh), từ trần, thân nhân hưởng trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất theo quy định - thực sách mang đậm yếu tố nhân văn Đảng, Nhà nước ta Trong thực tế, nhiều NLĐ sau nhận BHXH lần trước mong muốn trả lại quỹ BHXH phần nhận, tiếp tục thời gian làm việc đóng BHXH để hưởng lương hưu hàng tháng Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định vấn đề Mức hưởng BHHT lần thấp không đảm bảo cơng sở đóng góp đối tượng hưởng hưu trí hàng tháng hưu trí lần Do đó, cần nâng mức trợ cấp đối tượng hưởng trợ cấp lần theo hướng: NLĐ đóng góp trả hết cho họ, vậy, năm đóng BHXH NLĐ nên tính mức hưởng 1,8 tháng mức tiền lương tháng làm đóng BHXH thay tháng lương quy định 3.2.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm hưu trí * Hồn thiện máy hoạt động BHXH Bộ máy BHXH nói mẻ hoạt động chuyên ngành bảo hiểm Việc kiện toàn máy hoạt động củng cố hệ thống quản lý quan BHXH cấp cần thiết Trong BHXH, cần hình thành phận chức riêng chuyên thực theo dõi quản lý hoạt động chế độ hưu trí q trình chi trả cho đối tượng hưu cấp cấp huyện Qua góp phần nâng cao hiệu nghiệp vụ quan trọng Trong thực tế hoạt động chi trả có tác động lớn tới người hưởng chế độ bảo hiểm, sau người tham gia, làm công tác tốt nâng cao uy tín BHXH,một điều kiện cần cho phát triển thân BHXH 57 Việc hình thành phận chun mơn khơng đơn thêm chức mà vấn đề cần thực sở nghiên cứu đầy đủ khối lượng công việc,tiêu chuẩn định mức cơng việc,u cầu trình độ chun mơn tổ chức hợp lý có tránh tình trạng tăng biên chế bất hợp lý, lãng phí lao động tài sản, hiệu lao động thấp… Trong tương lai BHXH phát triển đến mức định, trình độ tổ chức quản lý, nên tách riêng nội dung quản lý cho nhóm chế độ BHXH, chế độ dài hạn,các chế độ ngắn hạn * Nâng cao Vai trò Nhà nước Với chức bảo đảm xã hội, Nhà nước phải có chế,chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho quỹ BHXH bảo tồn tăng trưởng nhanh có khả cân đối thu - chi Trong trường hợp BHXH gặp khó khăn NSNN phải tiếp tục hỗ trợ để đảm bảo quyền lợi cho người lao động * Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền BHXH chế độ BHHT Luôn xác định công tác thơng tin tun truyền sách BHXH Đảng Nhà nước người lao động nhiệm vụ thường xuyên, phải làm tốt với mặt công tác khác Trong thời gian vừa qua, công tác thông tin tuyên truyền ý đẩy mạnh, nhiên công tác chưa thật thường xuyên,nội dung chưa thật phong phú, chưa đủ liều lượng để NLĐ NSDLĐ nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng chế độ sách BHXH nói chung chế độ hưu trí nói riêng thời kỳ đổi Chính vậy, việc tuyên truyền, giải thích nhằm nâng cao nhận thức BHXH NLĐ NSDLĐ có ý nghĩa quan trọng cấp bách giai đoạn Thiết nghĩ,đây không công việc ngành BHXH mà nhiệm vụ chung nhiều ngành, nhiều cấp toàn xã hội 58 * Nâng cao hiệu quản lý quỹ BHXH Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức theo cấu chiều dọc với chi nhánh cấp huyện chi nhánh địa phương chịu trách nhiệm thu chi Việc phân cấp quản lý theo hình thức giúp việc tiếp cận người tham gia hệ thống địa phương trở nên dễ dàng Tuy nhiên, hình thức dẫn đến gia tăng chi phí hành dẫn đến vấn đề tiêu cực trình thu, chi thực phân tán địa phương Hơn nữa, hợp tác quản lý BHXH Việt nam Bộ khác, đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư với chức quản lý loại hình doanh nghiệp nước, chưa thực chặt chẽ nên việc nợ bảo hiểm xã hội phổ biến, đặc biệt khu vực tư nhân Để khắc phục vấn đề phát sinh trình chi trả lương hưu, từ năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho BHXH Việt Nam thực mở rộng chi trả lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng qua bưu điện phạm vi nước sau thí điểm số địa phương Lâm Đồng, Bắc Kạn, Đắk Nông, Phú Yên từ tháng 9/2011 59 KẾT LUẬN Chính sách bảo hiểm hưu trí đóng vai trò quan trọng NLĐ kinh tế thị trường, đồng thời sách lớn lao động chiến lược phát triển người nước ta Vì vậy, năm vừa qua, sách chế độ bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm hưu trí nói riêng thu số kết định như: Đối tượng tham gia mở rộng, quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nước, quỹ BHXH hình thành chủ yếu từ đóng góp NLĐ chủ sử dụng lao động,được toán, quản lý theo quy định riêng; chế độ góp phần ổn định đời sống NLĐ người nghỉ hưu, tạo bình đẳng, cơng xã hội; việc quản lý Nhà nước BHXH thống Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội, BHXH nói chung, BHHT nói riêng tồn như: tỷ lệ tham gia thấp, tuổi nghỉ hưu chưa cao, sách chưa đảm bảo cơng bằng, mức đóng thấp mức hưởng, cơng tác tổ chức thực sách BHXH hạn chế Do đó, để giải tồn này, cần có hồn thiện hệ thống văn pháp luật BHXH cho phù hợp với tình hình kinh tế nay, góp phần đảm bảo quyền lợi cho NLĐ nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước tiến nhanh đường thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước mà Đảng đề Trong chế độ BHXH chế độ hưu trí chế độ an sinh xã hội dài hạn, có tác động mạnh đến hệ thống BHXH mặt tài chính, yếu tố định tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Việc xây dựng chế độ hưu trí đảm bảo quyền lợi cho NLĐ việc làm cần thiết 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an Nhân dân Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Các chế độ BHXH nước giới - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa - Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Quốc hội thực sách hưởng BHXH lần người lao động Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Sắc lệnh số 54/SL ngày 1/11/1945 ấn định điều kiện cho công chức nghỉ hưu 10 Sắc lệnh 205/SL ngày 14/6/1946 ấn định việc cấp hưu bổng cho công chức 11 Sắc lệnh 76/SL ngày 20/05/1950 ấn định cụ thể chế độ trợ cấp hưu trí,thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn,tiền tuất côgn chưucs 12 Nghị định số 128-CP ngày 27/12/1961 ban hành kèm theo Điều lệ tạm thời chế độ BHXH công nhân,viên chức nhà nước 13 Công ước 102 quy phạm tối thiểu ASXH tháng năm 1952 ILO 14 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình 15 Giang Thanh Long, Lê Hà Thanh (2010), Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội thách thức Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải 61 16 Th.S Nguyễn Thị Kim Phụng, Bảo hiểm hưu trí - Một số ý kiến cho Dự thảo Luật BHXH ,Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 7/2005 17 Th.S Nguyễn Thị Kim Phụng, Hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí - Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 8/2005 18 Th.S Nguyễn Hiền Phương, Về giải pháp hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học số 6/2008., Tr 31 -39 19 TS Nguyễn Thị Kim Phụng TS Nguyễn Hiền Phương, Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học số 2/2010, Tr 68-76 20 Nguyễn Tuấn Minh, Thực Bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 182/2011, Tr 54-58 21 Hà Thị Hoa Phượng, Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khóa luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thúy Lâm, Hà Nội, 2010 22 Th.S Nguyễn Khang, Ảnh hưởng dân số già hóa đến xã hội kinh tế vĩ mơ, Tạp chí BHXH số tháng 12/2005 62 ... Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí Việt Nam Chương III: Kiến nghị hồn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƯU TRÍ... Thị Thanh Thảo (2009), “Chế độ Bảo hiểm xã hội hưu trí Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Nguyễn Vương Hồng (2012) “ Bảo hiểm xã hội hưu trí - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”... mang tính thực tiễn nội dung đánh giá thực quy định BHHT, có gắn với thực tiễn thực tỉnh Thấy vai trò chế độ BHHT tính cấp thiết vấn đề, đề tài Bảo hiểm hưu trí - Thực trạng kiến nghị đưa phương

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan