Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ HỒNG THU TRANG MSSV: 0855040251 CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS NGUYỄN MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế giám sát Hiến pháp 1.2 Khái niệm giám sát Hiến pháp, chế giám sát Hiến pháp 1.3 Phân loại giám sát Hiến pháp 1.4 Chủ thể đối tượng giám sát Hiến pháp 13 1.4.1 Chủ thể giám sát Hiến pháp 13 1.4.2 Đối tượng giám sát Hiến pháp .14 1.5 Các mơ hình giám sát Hiến pháp giới 16 1.5.1 Mơ hình giám sát Hiến pháp phi tập trung 16 1.5.2 Mô hình giám sát Hiến pháp tập trung 23 1.5.3 Mơ hình giám sát Hiến pháp hỗn hợp .37 1.5.4 Mơ hình quan giám sát Hiến pháp đồng thời quan lập hiến 37 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ GIÁM SÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 39 2.1 Cơ chế giám sát Hiến pháp Việt Nam qua bốn Hiến pháp 39 2.1.1 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 39 2.1.2 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 41 2.1.3 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 .43 2.1.4 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) văn pháp luật hành 45 2.2 Thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam 49 2.3 Tiền đề xây dựng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam 56 2.3.1 Tiền đề mặt trị 56 2.3.2 Tiền đề mặt nhận thức .58 2.3.3 Tiền đề tâm lý xã hội .59 2.3.4 Tiền đề pháp lý 60 2.4 Phương hướng đổi chế giám sát Hiến pháp Việt Nam 61 2.4.1 Các mơ hình đổi 61 2.4.2 Lựa chọn mơ hình giám sát Hiến pháp số kiến nghị 65 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền trở thành xu hướng chung, xu hướng phổ biến nhiều quốc gia giới Việt Nam nằm số Năm 2001, lần đầu tiên, tư tưởng “nhà nước ta nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Và sau đó, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) thức ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Như vậy, “nhà nước pháp quyền” trở thành nguyên tắc hiến định tiến trình cải cách trị Bản chất nhà nước pháp quyền nhà nước đặt pháp luật vị trí tối thượng, cao cơng quyền Trong đó, Hiến pháp đạo luật nhà nước, đạo luật trực tiếp chủ yếu kiểm sốt cơng quyền, quy định khuôn khổ buộc công quyền phải tuân theo Cho nên, nhà nước pháp quyền trước hết phải nhà nước hợp hiến Từ lập luận trên, khẳng định theo đường xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu phải tìm biện pháp hiệu để bảo vệ Hiến pháp trước xâm hại nào, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp – đạo luật nhà nước Nếu khơng, Hiến pháp có nguy bị xâm phạm vi hiến phá vỡ tảng nhà nước, làm tiêu tan niềm tin người dân trật tự Hiến pháp hệ thống pháp luật Một biện pháp cấp bách bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng chế giám sát Hiến pháp phù hợp Xây dựng thực chế giám sát Hiến pháp không nhằm mục đích bảo đảm tính tối cao Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 131 – 132 Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) hệ thống pháp luật, bảo đảm tuân thủ Hiến pháp từ phía quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền tự công dân quy định Hiến pháp Ở Việt Nam, hình thành chế giám sát việc tuân theo Hiến pháp quy định tản mạn, chồng chéo, bất cập; chủ thể hoạt động giao cho nhiều quan có thẩm quyền mà chưa có quan chuyên trách Các hoạt động giám sát Hiến pháp chủ yếu thực thông qua hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Tuy nhiên, Quốc hội chưa thực làm trịn nhiệm vụ Những vi phạm Hiến pháp lĩnh vưc lập pháp – hành pháp – tư pháp tồn khơng có chế hiệu xử lý Thực tiễn đặt yêu cầu phải thiết lập chế giám sát Hiến pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm cho quy định Hiến pháp tn thủ Trước tình hình đó, vào năm 2006, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đề chủ trương: “Xây dựng chế phán hành vi vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Gần nhất, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI năm 2011 tiếp tục khẳng định tâm trị việc đổi chế giám sát Hiến pháp Việt Nam: “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình Tiếp tục xây dựng, bước hồn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền” Có thể nói, chủ trương Đảng tiền đề, sở trị quan trọng để hồn thiện chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế giám sát Hiến pháp Việt Nam nay: thực trạng kiến nghị” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp với mục đích góp phần bé nhỏ vào việc hồn thiện chế giám sát Hiến pháp nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006, tr 127 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, 2011, tr 89 Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học, viết đăng tạp chí, Hội thảo nghiên cứu khoa học Quốc hội, Viện nghiên cứu tổ chức nghiên cứu chế giám sát Hiến pháp Đầu tiên phải kể đến hội thảo nghiên cứu khoa học “Cơ chế bảo hiến” Ban công tác lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào năm 2005 Từ năm 2006, Viện nhà nước pháp luật tổ chức chục hội thảo khoa học chủ đề giám sát Hiến pháp tiêu biểu kể đến hội thảo “Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam” xuất thành sách năm 2007 Sau đó, tháng năm 2009, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Văn phòng Dự án phối hợp hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO) tổ chức hội nghị khoa học quốc tế với quy mô lớn chủ đề bảo hiến Cũng có nhiều sách chuyên khảo bàn giám sát Hiến pháp như:“Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay” (Đào Trí Úc – Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Công an Nhân dân, 2003); “Cơ chế bảo hiến” (Đặng Văn Chiến (chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005); “Bảo hiến Việt Nam” (Bùi Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006); “Xây dựng bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam” (Nguyễn Đăng Dung – Trương Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010); “Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người” (Vũ Văn Nhiêm – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012) Trên tạp chí nghiên cứu khoa học chuyên ngành nước, nghiên cứu chế giám sát Việt Nam không ngừng công bố như: “Bảo vệ Hiến pháp chủ thể bảo vệ Hiến pháp Việt Nam” (Hồ Anh Đức, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6, 2006); “Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp Việt Nam vấn đề xác định tài phán Hiến pháp nước ta nay” (Trương Đắc Linh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1, 2007); “Các điều kiện việc xây dựng chế giám sát phán hành vi vi phạm Hiến pháp Việt Nam” (Phạm Hữu Nghị, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 2009); “Lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp – Những vấn đề phổ biến đặc thù quốc gia” (Võ Trí Hảo, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2, 2012); “Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền” (Đào Trí Úc – Võ Cơng Giao, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2, 2012) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích chủ thể, đối tượng, mơ hình giám sát Hiến pháp giới, đồng thời nhấn mạnh đến việc phải thiết lập chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Trên sở tham khảo, tiếp thu, học hỏi kết đây, tác giả cố gắng đúc kết làm hồn thiện kiến thức với mục đích đưa kiến nghị để xây dựng chế giám sát Việt Nam hoạt động thực có hiệu phù hợp với hồn cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận: Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm làm rõ vấn đề mặt lý luận mặt thực tiễn chế giám sát Hiến pháp Qua đó, đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện chế giám sát Hiến pháp nước ta Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vụ làm rõ vấn đề sau đây: - Khái niệm giám sát Hiến pháp chế giám sát Hiến pháp - Chủ thể, đối tượng chế giám sát Hiến pháp - Các mơ hình giám sát Hiến pháp giới - Phân tích, đánh giá thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chế giám sát Hiến pháp nước ta điều kiện Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu khóa luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước Pháp luật Ngoài ra, phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, phương pháp so sánh kết hợp để tăng tính hiệu nghiên cứu đề tài Các phương pháp sử dụng xuyên suốt khóa luận tùy chương mà mức độ áp dụng khác Kết cấu khóa luận: Ngồi lời mở đầu kết luận, khóa luận gồm hai chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chế giám sát Hiến pháp - Chương II: Thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam phương hướng đổi CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT HIẾN PHÁP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế giám sát Hiến pháp Trước hết khẳng định chế giám sát Hiến pháp đời thay thuyết nghị viện tối cao thuyết Hiến pháp tối cao Cuộc cách mạng Anh năm 1688 – 1689 xác lập nguyên tắc quyền tối cao Nghị viện Hệ nguyên tắc đạo luật thứ thuế Nghị viện quy định; khơng ngoại trừ Nghị viện chấm dứt hiệu lực đạo luật Do đó, người Anh có quan niệm “những đạo luật Nghị viện không sai” Quyền tối cao Nghị viện diễn đạt thơng qua câu ngạn ngữ “Nghị viện có quyền làm tất cả, trừ việc biến đàn ông thành đàn bà” Chính nơi thuyết Nghị viện tối cao thắng nơi khơng có chế giám sát Hiến pháp nước Anh minh chứng điển hình cho điều Mặc dù vậy, lịch sử nhà nước pháp luật giới, tư tưởng giám sát Hiến pháp hình thành Anh vào kỷ XVII Theo đó, Hội đồng mật có quyền tuyên bố văn quan lập pháp nước thuộc địa Anh ban hành trái với luật Nghị viện Anh hay pháp luật chung Do đó, văn khơng thể có hiệu lực cần phải bãi bỏ Tuy nhiên, tư tưởng giám sát Hiến pháp theo nghĩa đại lần đề cập đến Hội nghị lập hiến Philadephia – Mỹ năm 1787 Cơ chế giám sát Hiến pháp hình thành Mỹ thiết chế để giới hạn quyền lực Nghị viện Những người ủng hộ cho việc thiết lập chế độ tài phán Hiến pháp Mỹ vào lúc là: Rufus King, Jame Madison, George Mason, Jame Wilson, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, 1997, tr 205 Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 16, 2009, tr 14 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, năm học 2008 – 2009, tr 148 Đào Trí Úc – Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an Nhân dân, 2003, tr 556 Gouverneur Morris, Hugh Williamson Luther Martin Trong hội nghị, Wilson nói: “Các thẩm phán người giải thích luật nên phải có hội bảo vệ quyền Hiến định Luật pháp bất cơng, thiếu sáng suốt, nguy hiểm, có tính phá hoại cịn bất hợp hiến nên cần phải thẩm phán phản ứng lại điều đó” Mặc dù vậy, Hội nghị không thông qua điều khoản quyền tài phán Hiến pháp ngành tư pháp Tuy nhiên, Alexander Hamilton – nhà soạn thảo Hiến pháp Mỹ, sau trở thành Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ cho rằng: “Mặc dù Hiến pháp liên bang không trực tiếp đề cập đến chế định giám sát tư pháp tính hợp hiến văn luật, nhiên, nội dung khoản Điều quy định tính tối cao Hiến pháp liên bang bắt buộc văn luật phải phù hợp với Hiến pháp quan phán phù hợp Tịa án” 10 Việc chuyển hóa tư tưởng giám sát Hiến pháp vào thực tiễn phải kể đến đóng góp đặc biệt quan trọng Chánh án John Marshall Năm 1803, vụ án Marbury chống Madison, John Marshall, lúc Chánh án Tịa án tối cao Mỹ đưa tuyên bố sau: 1) Hiến pháp luật tối cao đất nước; 2) Những luật hay định đưa quan lập pháp phận Hiến pháp không trái với Hiến pháp; 3) Thẩm phán, người tuyên thệ bảo vệ Hiến pháp, phải tuyên bố hủy bỏ luật lệ, quy định quan lập pháp mâu thuẫn với Hiến pháp 11 Ba tuyên bố xác lập chức bảo hiến Tòa án quyền tài phán Tòa án định lập pháp hành pháp liên quan đến Hiến pháp Với tuyên bố đóng góp lớn lao cho ngành tư pháp, John Marshall coi Chánh án Tịa án tối cao vĩ đại Hoa Kì 12 Theo gương Mỹ, nước Brazin (năm 1891), Uragoay (năm 1917) xác lập quyền bảo hiến Tòa án Ở Vũ Văn Nhiêm - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang, Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 12 10 Đào Trí Úc – Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an Nhân dân, 2003, tr 559 11 Lê Vinh Danh, Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr.42 12 William A Dergregorio, 42 đời tổng thống Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.88 Tòa án Thành lập Hội đồng hiến pháp có ưu điểm tính độc lập quan giám sát Hiến pháp đảm bảo tính cân quan hệ quyền lực quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, ta xây dựng mơ hình Hội đồng Hiến pháp giống nước Pháp gặp vướng mắc sau đây: Thứ nhất, theo mơ hình Pháp, Hội đồng Hiến pháp khơng thể hoàn toàn phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Hội đồng giám sát Hiến pháp có chức phịng hiến (phịng ngừa vi phạm Hiến pháp) vi phạm Hiến pháp xảy ra, Hội đồng khơng có thẩm quyền xem xét Mặc dù sau năm 1992, cơng dân Pháp mang vụ việc mà quyền lợi họ bị xâm hại hành vi vi hiến lên Tòa án Cộng đồng châu Âu (EU) nhiên thiết chế tương tự Tòa án cộng đồng châu Âu chưa thiết lập cho công dân Việt Nam Nếu Hội đồng Hiến pháp thành lập Việt Nam im lặng trước hành vi vi hiến xâm phạm quyền cơng dân cơng dân Việt Nam khơng thể kêu cứu lên Tòa án ASEAN 98 Thứ hai, Hội đồng Hiến pháp mang nhiều đặc điểm quan trị khơng phải quan tài phán theo mơ hình này, số thành viên Hội đồng Hiến pháp khơng cần có trình độ nhân luật, khơng cần có trình độ chun môn Hơn nữa, thủ tục Hội đồng Hiến pháp không công khai thiếu đặc trưng thủ tục tố tụng 99 Thứ ba, người Pháp khơng hài lịng với mơ hình Hội đồng Hiến pháp thảo luận sửa đổi, hủy bỏ 100 Do đó, dường khơng phải mơ hình thực phù hợp với Việt Nam Thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập 98 Đào Trí Úc – Võ Công Giao, Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2, 2012, tr 36 99 Võ Trí Hảo, Lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp – Những vấn đề phổ biến đặc thù thù quốc gia, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1+2, 2012, tr 37 100 Võ Trí Hảo - Hà Thu Thủy, Những vấn đề lý luận việc thành lập tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5, 2008 64 Theo phương án này, Tòa án Hiến pháp thiết chế hoàn toàn cấu tổ chức máy nhà nước ta, lập để chuyên thực nhiệm vụ bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Tịa án Hiến pháp phán vi phạm Hiến pháp (hay không vi phạm Hiến pháp) hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp theo nguyên tắc độc lập tuân theo Hiến pháp (chứ tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân cấp xét xử vụ án hình sự, dân ) Tính độc lập quan giám sát Hiến pháp đảm bảo tính cân quan hệ quyền lực quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Thành lập Tòa án Hiến pháp để phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp phương án áp dụng phổ biến nhiều nước giới năm gần 2.4.2 Lựa chọn mơ hình giám sát Hiến pháp số kiến nghị Tòa án Hiến pháp - mơ hình phù hợp với Việt Nam Có thể khẳng định rằng, thành lập Tòa án Hiến pháp phương án phù hợp Việt Nam hồn cảnh lý sau đây: Thứ nhất, Tòa án Hiến pháp Việt Nam phù hợp với tính chất hệ cấp trật tự quyền lực pháp luật Việt Nam Ở nước ta, Quốc hội đặt vị trí ưu thế, có quan giám sát Hiến pháp nằm hệ thống tư pháp thường độc lập với ba nhánh quyền lực lập pháp – hành pháp – tư pháp Tòa án Hiến pháp vị trí thích hợp để giám sát tính hợp hiến đạo luật Quốc hội Tòa án Hiến pháp chế định kết hợp yếu tố trị tư pháp Thứ hai, Tịa án Hiến pháp thích hợp với ngun tắc “pháp chế xã hội chủ nghĩa” Việt Nam Sự thiết lập Tịa án Hiến pháp khơng tạo mâu thuẫn trật tự pháp luật theo chiều dọc lẫn theo chiều ngang mà củng cố nguyên tắc pháp chế: tất quan nhà nước Tòa án thường phải tuân theo cách giải thích Hiến pháp thống đưa Tòa án Hiến pháp Thứ ba, Tòa án Hiến pháp độc lập tạo nên diện mạo cho tài phán Hiến pháp, tách biệt so với diện mạo hệ thống Tòa án Chúng ta khơng 65 nên xem nhẹ ý nghĩa Tịa án Hiến pháp khơng có quan cưỡng chế riêng biệt Việc tuân thủ phán Tịa án Hiến pháp phụ thuộc vào tập qn trị, bối cảnh lịch sử tôn trọng cơng chúng trị gia dành cho Tịa án Hiến pháp Nói cách khác, danh tiếng Tịa án Hiến pháp cao khả cơng luận đòi hỏi tuân thủ phán Tòa án Hiến pháp lớn Việc thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập cho phép danh tiếng Tịa án ly khỏi vụ án bị trích nhiều Tịa án tối cao vụ án Huỳnh Văn Nam hay vụ án Vườn Điều 101 Thứ tƣ, ngồi lý mang tính quốc gia nêu cần nhận thấy thành lập Tòa án Hiến pháp xu hướng phát triển luật Hiến pháp quốc tế 75% dân chủ lựa chọn đường xây dựng Tòa án Hiến pháp 102 Giờ đây, khoa học, dân chủ, tồn Tòa án Hiến pháp xem biểu đại hóa văn minh hóa Sự thiết lập mơ hình Việt Nam minh chứng rõ ràng cho việc Việt Nam từ bỏ tụt hậu, thực cam kết đổi đại hóa hệ thống trị pháp luật, hịa nhập với giới đóng góp vào tiến trình chung giới việc thúc đẩy giá trị nhân văn Những khó khăn áp dụng phương án thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam: Phương án thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam phương án phù hợp phân tích Tuy nhiên, việc áp dụng phương án vướng phải khó khăn sau: Thứ nhất, vấn đề lớn đặt thành lập Tịa án Hiến pháp liệu có mâu thuẫn với nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng đến vị trí tối cao Quốc hội quy định Hiến pháp hành hay không? Theo quy định Hiến pháp “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” mà “Quốc hội 101 Ngô Bảo Trâm - Ngô Minh Hưng, Công lý khơng thể có “điểm dừng”, xem http://phapluattp.vn/198556p1015c1074/cong-ly-khong-the-co-diem-dung.htm 102 Vũ Văn Nhiêm - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang, Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 268 66 quan đại biểu cao nhân dân”, nhân dân trao cho “quyền lập hiến lập pháp” Do đó, khơng có quan đứng Quốc hội để phán xét hành vi Quốc hội Hơn nữa, luật Quốc hội đại diện cho ý chí nhân dân Nếu Tòa án Hiến pháp tuyên bố đạo luật Quốc hội vô hiệu phải ngược lại ý chí nhân dân? Tuy nhiên, xem quan điểm khơng cịn phù hợp lẽ Quốc hội quốc dân luật khơng đồng nghĩa với ý chí chung nhân dân Hơn nữa, cần nhận thức dân chủ đại diện khơng miễn dịch hồn tồn với khiếm khuyết Người đại diện khơng phải ln ln phản ánh ý chí người làm chủ quyền lực Đa số sai lầm, chí độc tài Trong trường hợp đó, quyền lợi thiểu số bị đe dọa Vì vậy, cần có chế để kìm hãm nguy lạm quyền sai lầm thời đa số để bảo vệ lợi ích đáng thiểu số, lợi ích cá nhân103 Tòa án Hiến pháp quan hiệu để bảo vệ quyền công dân, quyền người trước vi phạm Hiến pháp cơng quyền Tịa án Hiến pháp xem xét, giải tính hợp hiến khơng phải với tư cách quan mà sâu xa nhân danh Hiến pháp nhân dân lập ra, dựa Hiến pháp Ở không nên đặt vấn đề cứng nhắc Tòa án Hiến pháp hay Quốc hội cao mà Hiến pháp tối thượng buộc tất phải tuân thủ Hơn nữa, Hiến pháp nước ta quy định rõ ràng việc “quyền lực nhà nước thống nhất” “có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Do vậy, với việc nhận thức lại vị trí Quốc hội, hồn tồn xây dựng Tòa án Hiến pháp chuyên trách lĩnh vực giám sát Hiến pháp Việt Nam Thứ hai, Tịa án Hiến pháp thành lập hệ thống quan giám sát Hiến pháp hoạt động hay khơng? Có thể nói, máy nhà nước, trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp trách nhiệm chung tất quan, cá nhân có thẩm quyền Hệ thống giám sát Hiến pháp tiếp tục công việc 103 Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16 , 2009 tr 62 67 cần phải làm tốt nước phát triển, thiết chế giám sát Hiến pháp xem xét hết tranh chấp hay vi phạm Hiến pháp Với giúp sức quan khác, Tòa án Hiến pháp thực nhiệm vụ cách hiệu điều đảm bảo Hiến pháp ln nằm vị trí tối thượng Một số kiến nghị xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam Cần nhận thấy rằng, thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam đòi hỏi nhiều yếu tố từ vấn đề thể chế vấn đề nhân Sau số kiến nghị việc xây dựng mơ hình Việt Nam tương lai Thứ nhất, vấn đề tiên để thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam phải sửa đổi Hiến pháp Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI năm 2011 khẳng định tâm trị việc đổi chế giám sát Hiến pháp Việt Nam “khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình mới” 104 Cần nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp theo hướng kế thừa quy định Hiến pháp năm 1946 (Điều 21 Điều 70), tách chức lập hiến khỏi Quốc hội Quốc hội khơng cịn chức vừa lập pháp, vừa lập hiến “chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp” Điều 146 Hiến pháp năm 1992 quy định Việc sửa đổi Hiến pháp nên nhân dân định trưng cầu ý dân Dự thảo Luật trưng cầu ý dân lần thứ 12 (năm 2006) nước ta theo hướng Quyền giám sát Hiến pháp Quốc hội quan nhà nước cần quy định ngắn gọn, xúc tích, khơng q chi tiết Các quy định Hiến pháp phải có hiệu lực trực tiếp Thứ hai, nơi đặt trụ sở Tòa án Hiến pháp nên xa khỏi trung tâm trị Kinh nghiệm nghiệm Đức khơng đặt Tịa án Hiến pháp Berlin hay Bonn mà đặt Karlsruhe học quý vấn đề bảo đảm độc lập cho Tòa án Hiến pháp Việt Nam Về điểm này, Otto Depenheuer có quan điểm là: “Để củng cố lòng tin, thẩm phán nên rời xa lực trị Khoảng cách địa lý 104 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, 2011, tr 89 68 Tịa án với trung tâm trị làm giảm gìn giữ trách nhiệm cơng tác kỷ luật cơng tác (Ở Đức, khoảng cách Karlsruhe Berlin)” 105 Do đó, có ý nghĩa Tịa án Hiến pháp đặt trụ sở thành phố khác thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, thẩm quyền Tòa án Hiến pháp: Thẩm quyền chất Tịa án Hiến pháp phán xét tính hợp hiến đạo luật ngành lập pháp định pháp lý ngành hành pháp Bên cạnh bổ sung số quyền như: giải thích Hiến pháp, phán xét vấn đề liên quan đến quy trình lập hiến; xem xét tính hợp hiến điều sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; đề nghị sửa đổi Hiến pháp; xem xét tính hợp hiến thủ tục bầu cử, kết bầu cử trưng cầu dân ý; giải tranh chấp thẩm quyền hiến định quan quyền lực nhà nước trung ương với nhau, quyền trung ương với quyền cấp tỉnh; thẩm quyền khác liên quan đến tổ chức hoạt động nội Tòa án Hiến pháp Thứ tƣ, phương thức giám sát: giám sát bao gồm giám sát trước giám sát sau - Về giám sát trước: nên trao cho Chủ tịch nước có quyền đề nghị Tịa án Hiến pháp xem xét văn chưa có hiệu lực pháp luật Cụ thể theo yêu cầu Chủ tịch nước, Tòa án Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật thông qua chưa Chủ tịch nước công bố Nếu văn xác định bất hợp hiến, Tòa án Hiến pháp gửi lại cho Quốc hội để chỉnh sửa Nếu Quốc hội thống thông qua với đa số 2/3 Chủ tịch nước phải cơng bố Nguyên tắc thống quyền lực nhà nước không cho phép Tịa án hay Chủ tịch nước có quyền phủ tuyệt đối văn Quốc hội thơng qua - Về giám sát sau, bao gồm giám sát trừu tượng giám sát cụ thể Giám sát trừu tượng quy định sau: sau văn thông qua, 105 Đào Trí Úc - Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mô hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 33 69 Tòa án Hiến pháp thụ lý đơn yêu cầu kiểm tra tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Các chủ thể có quyền yêu cầu Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban chuyên môn Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Thủ tướng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Giám sát cụ thể đòi hỏi tham gia người dân Tòa án thường Phương án đưa trao cho Tịa án thường thực chức thay mặt cho người dân kiến nghị với Tòa án Hiến pháp Cụ thể vụ việc, hai bên yêu cầu Tòa án thụ lý vụ án từ chối áp dụng văn pháp luật áp dụng để giải vụ án lý văn bất hợp hiến trước hết Tịa án tạm đình giải vụ án có trách nhiệm chuyển cho Tịa án Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến văn mà hai bên đương cho bất hợp hiến Tòa án Hiến pháp xem xét phán tính hợp hiến văn Nếu Tòa án Hiến pháp tuyên văn vi hiến Tịa án thụ lý vụ án phải từ chối áp dụng văn Ngược lại, Tịa án thường tiến hành áp dụng quy định văn để xét xử Tòa án Hiến pháp ấn định khoản thời gian để quan ban hành văn sửa đổi bãi bỏ văn vi hiến Trong thời gian văn sửa đổi khơng áp dụng văn quan ban hành khơng sửa đổi văn hết hiệu lực thi hành Tuy nhiên, thời gian thành lập Tòa án Hiến pháp nên quy định giám sát trừu tượng sau mở rộng sang giám sát cụ thể Thứ năm, người dân quen với tồn hoạt động Tòa án Hiến pháp, cần mở rộng quyền khiếu kiện cho người dân vụ việc vi phạm Hiến pháp cần có quy định cụ thể điều kiện khởi kiện để tránh tải cho Tòa án Hiến pháp Xét nguyên tắc, chế giám sát Hiến pháp mở rộng tốt Tuy nhiên, Tòa án Hiến pháp Đức minh chứng điển hình cho việc tải hoạt động giám sát Hiến pháp khơng có quy định việc giới hạn khiếu kiện cơng dân để thụ lý Theo Hiến pháp Đức, Tịa án Hiến pháp có nghĩa vụ thụ lý tất vụ án Hiến pháp từ chối sau 70 chứng minh nguyên đơn đường khác để bảo vệ quyền lợi (Nicht Erschfung) vụ án tầm phào (Bagatelle) 106 Điều với quyền khởi kiện loại định, hành vi quan nhà nước trước Tòa Điều 19 Hiến pháp Đức dẫn đến tượng án tồn đọng Tòa án Hiến pháp ngày tăng Ở Đức, khiếu nại Hiến pháp cách vô lý, không thật hay coi Tòa án cấp giám đốc thẩm cuối ngày gia tăng chiếm gần 2/3, chí 3/4 tổng số khiếu nại Hiến pháp 107 Từ năm 1951 đến năm 1996, Tòa án Hiến pháp Đức nhận 107.890 vụ kiện công dân 2,73% vụ kiện có kết 108 Những khiếu kiện kiểu làm thời gian quý báu thẩm phán lẽ phải dành cho khiếu nại Hiến pháp quan trọng thực Nếu khiếu nại theo kiểu ngày tăng lên, giết chết khiếu nại Hiến pháp nghĩa Do đó, học rút từ Tòa án Hiến pháp Đức cần có quy định cụ thể điều kiện khiếu kiện thủ tục trả đơn kiện Thứ sáu, hệ phán văn quy phạm pháp luật vi hiến: Có lẽ kinh nghiệm Yugoslavia – nhà nước xã hội chủ nghĩa thiết lập Tòa án Hiến pháp đáng học hỏi Việt Nam Cụ thể là, phán Tịa án Yugoslavia khơng dẫn đến vơ hiệu hóa văn pháp luật Trước đưa phán quyết, Tòa án Hiến pháp dành hội cho quan đại diện quan nhà nước khác tự hủy bỏ trật tự xác lập hay văn pháp luật trái với Hiến pháp và/hoặc luật liên bang Theo cách này, Tòa án Hiến pháp tránh tuyên bố đạo luật bất hợp hiến cho phép quan nhà nước có hành động cần thiết để hiệu chỉnh Sau đó, quy tắc Tịa án thiết lập cơng quyền không hiệu chỉnh văn pháp luật bất hợp hiến vòng sáu tháng kể từ ngày Tòa án Hiến pháp ban 106 Võ Trí Hảo – Hà Thu Thủy, Những vấn đề lý luận việc thành lập tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5, 2008, tr 107 Đào Trí Úc - Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 120 108 Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 39 71 hành phán văn pháp luật chấm dứt hiệu lực pháp lý 109 Dựa vào kinh nghiệm Yugoslavia, Tòa án Hiến pháp Việt Nam phán tính hợp hiến văn pháp luật ấn định khoảng thời gian để quan ban hành văn sửa đổi tự hủy bỏ; thời hạn mà quan ban hành khơng sửa đổi hủy bỏ văn khơng có hiệu lực Trong thời gian chờ quan ban hành sửa đổi định hủy bỏ, văn tạm thời khơng đem thi hành 110 Thứ bảy, vấn đề nhân sự: Đầu tiên, cần mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán Hiến pháp Ngồi thẩm phán có chun mơn Hiến pháp luật gia, giáo sư luật học tiếng có hội làm việc Tịa án Hiến pháp Điều tránh tình trạng thẩm phán có chun mơn lĩnh vực khác hình sự, dân sự, hành chính… bị áp đặt trở thành thẩm phán Hiến pháp Việt Nam nghiên cứu áp dụng chế tuyển chọn thẩm phán Hiến pháp: phần ba tuyển chọn Quốc hội, phần ba tuyển chọn Chủ tịch nước phần ba tuyển chọn Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án Hiến pháp phải thẩm phán Hiến pháp bầu Chủ tịch nước phê chuẩn Thẩm phán phải hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm tham gia hoạt động khác Thẩm phán hoạt động độc lập tuân theo Hiến pháp Thẩm phán Hiến pháp phải miễn trừ tư pháp khơng chịu giám sát hành cơng vụ Lương bổng thẩm phán cần mức cao để họ chun tâm cơng tác Nhiệm kì thẩm phán nên khoảng năm, cao nhiệm kì chủ thể hình thành nên họ Bởi lẽ, nhiệm kỳ thẩm phán thấp nhiệm kỳ chủ thể bầu nên họ dẫn đến tình trạng thẩm phán phụ thuộc vào chủ thể dễ bị lơi kéo vào hoạt động trị Ngược lại, nhiệm kỳ thẩm phán dài kéo dài suốt đời Mỹ đơi gặp rắc rối với vị thẩm phán già nua, tham quyền cố vị có nguy dẫn đến tình trạng “Chính phủ ơng 109 Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16, 2009, tr 19 Đào Trí Úc - Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 200 – 201 110 72 Tòa” Mỹ từ năm 1880 đến năm 1940 Theo Giáo sư Lê Đình Chân thì: “Những mà thẩm phán Mỹ tưởng thấy văn, hay tinh thần Hiến pháp, thực nằm đầu óc, thành kiến hay thâm tâm họ” 111 Tóm lại, hình thành Tịa án Hiến pháp điều vơ cần thiết tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, cơng việc đơn giản, thực sớm chiều Để hoàn thiện chế này, cần tham gia đóng góp ý kiến luật gia, nhà nghiên cứu dày dặn kinh nghiệm để đề hướng chung việc xây dựng mơ hình Tịa án Hiến pháp thực có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam 111 Bùi Ngọc Sơn, Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr 121 73 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, kết luận lại vấn đề mà đề tài xác định bao gồm: Thứ nhất, đề tài khái quát lịch sử hình thành làm rõ khái niệm chế giám sát Hiến pháp Trên sở so sánh nội hàm khái niệm với số khái niệm có liên quan như: bảo hiến; tài phán Hiến pháp; bảo đảm thi hành Hiến pháp; chế phán hành vi vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Đồng thời, đề tài xác định chủ thể đối tượng giám sát Hiến pháp Thứ hai, nghiên cứu bốn mơ hình giám sát Hiến pháp phổ biến giới bao gồm: mơ hình giám sát Hiến pháp phi tập trung, mơ hình giám sát Hiến pháp tập trung, mơ hình giám sát Hiến pháp hỗn hợp mơ hình quan lập hiến đồng thời quan giám sát Hiến pháp Qua đó, phân tích đặc điểm mơ hình đồng thời rút ưu điểm hạn chế mơ hình, lấy làm học kinh nghiệm cho việc xây dựng hoàn thiện chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu quy định chế giám sát Hiến pháp nước ta thông qua bốn Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2001) Qua đó, phân tích tiến bộ, phát triển quy định chế giám sát Hiến pháp Hiến pháp Bên cạnh đó, đánh giá thực trạng chế giám sát Hiến pháp Việt Nam để thấy bất cập tồn như: nhiều quy định Hiến pháp cịn mang tính tun ngơn, chưa áp dụng trước tiếp; hoạt động chủ thể giám sát Hiến pháp mâu thuẫn, chồng chéo nhau; công tác xem xét, xử lý văn vi hiến chưa tiến hành triệt để Đặc biệt, việc hoạt động giám sát chủ yếu dựa vào Quốc hội quan khơng có đủ điều kiện làm trịn nhiệm vụ việc luật nghị Quốc hội không chịu giám sát quan thực trạng đáng lưu tâm chế giám sát Hiến pháp Việt Nam 74 Thứ tƣ, phân tích tiền đề trị, nhận thức, tâm lý xã hội pháp lý để tạo điều kiện hoàn thiện chế giám sát Hiến pháp Bên cạnh đó, nêu lên bốn phương án đổi nhiều nhà nghiên cứu kiến nghị xây dựng Việt Nam bao gồm thành lập Ủy ban giám sát Hiến pháp thuộc Quốc hội, trao cho Tòa án tối cao chức giám sát Hiến pháp, thành lập Hội đồng bảo hiến thành lập Tòa án Hiến pháp Trên sở phân tích đặc điểm phương án xét đến điều kiện Việt Nam nay, tác giả đưa kiến nghị thành lập Tòa án Hiến pháp Mặc dù việc thành lập quan giám sát Hiến pháp chuyên trách Tòa án Hiến pháp kéo theo yêu cầu cần phải sửa đổi Hiến pháp nhận thức lại vị trí Quốc hội xem phương án phù hợp với đường lối mà Đảng ta đề đồng thời xu chung nước giới Tóm lại, thành lập Tịa án Hiến pháp không bước ngoặt chế giám sát Hiến pháp Việt Nam mà bước tiến có ý nghĩa tảng đường đến nhà nước pháp quyền 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các Hiến pháp Việt Nam, văn quy phạm pháp luật văn kiện Đảng: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 Luật Hoạt động giám sát Quốc Hội năm 2003 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 10 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 11 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 12 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, 2011 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 II Sách chuyên khảo: 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an Nhân dân, 1997 17 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Lịch sử Nhà nước pháp luật giới, 2008 18 Đặng Văn Chiến (chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005 19 Lê Vinh Danh, Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 20 Nguyễn Đăng Dung – Trƣơng Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng – Lƣu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam , Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 21 Trần Ngọc Đƣờng, Một số vấn đề phân cơng phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 22 Mongtesquieu Charles De Secondat, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, 1996 23 Vũ Văn Nhiêm – Nguyễn Mạnh Hùng – Lƣu Đức Quang, Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 24 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2000 25 Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 26 Bùi Ngọc Sơn, Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 27 Bùi Ngọc Sơn, Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 28 Đào Trí Úc – Nguyễn Nhƣ Phát (chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, 2007 29 Đào Trí Úc – Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an Nhân dân, 2003 30 William A Dergregorio, 42 đời tổng thống Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 III Tạp chí khoa học pháp lý: 31 Hồ Đức Anh, Bảo vệ Hiến pháp chủ thể bảo vệ Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6, 2006 32 Võ Trí Hảo, Lựa chọn mơ hình tài phán Hiến pháp – Những vấn đề phổ biến đặc thù quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2, 2012 33 Võ Trí Hảo – Hà Thu Thủy, Những vấn đề lý luận việc thành lập tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5, 2008 34 Trƣơng Đắc Linh, Bàn Tài phán Hiến pháp thẩm quyền quan Tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3, 2007 35 Trƣơng Đắc Linh, Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp Việt Nam vấn đề xác định tài phán Hiến pháp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1, 2007 36 Phạm Hữu Nghị, Các điều kiện việc xây dựng chế giám sát phán hành vi vi phạm Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 2009 37 Tào Thị Quyên, Cơ sở pháp lý hoạt động kiểm tra, giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7, 2011 38 Bùi Ngọc Sơn, Tài phán Hiến pháp vị trí Quốc Hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 16, 2009 39 Thái Vĩnh Thắng, Nhu cầu bảo hiến mơ hình quan bảo hiến phù hợp với Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5, 2009 40 Đào Trí Úc – Võ Cơng Giao, Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2, 2012 V Website: 41 Website Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh: http://phapluattp.vn/ 42 Website Đại sứ quan hợp chủng quốc Hòa Kỳ: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/vi/index.html