1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn lãnh đạo trong kỷ nguyên số đề tài lãnh đạo bằng sức mạnh trí tuệ cảm xúc

42 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lãnh Đạo Bằng Sức Mạnh Trí Tuệ Cảm Xúc
Tác giả Nguyễn Thị Diệu My, Võ Mai Trúc Lam, Trần Thị Hồng Nhung, Lê Thị Hoài Anh, Xuân Vĩnh, Lê Viết Thanh Tuyên, Cao Thùy Thảo Nguyên, Tran Thé Linh, Nguyễn Bình Phương Nga
Người hướng dẫn TS. Châu Đình Linh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cao học quản trị kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

Để lý giải về khả năng đó của họ, chúng tathường nhìn vào chiến lược, tầm nhìn hoặc các ý tưởng đầy quyền năng, nhưng câu trảlời thực sự lại nằm ở tầng nền tảng – họ xử lý cảm xúc một cá

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN: LÃNH ĐẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ

Trang 2

8 Lê Viết Thanh Tuyền 020308220084

9 Cao Thùy Thảo Nguyên 020308220070

Trang 3

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Đối tượng nghiên cứu 4

4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa 5

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6

Chương 1 Giới thiệu tác giả tác phẩm 6

1.1 Giới thiệu tác phẩm 6

1.2 Giới thiệu tác giả 8

Chương 2 Tóm tắt nội dung tác phẩm 9

2.1 Lý thuyết về trí tuệ cảm xúc 9

2.2 Các phong cách lãnh đạo 13

2.3 Học tập phong cách lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc 16

Chương 3 Bài học kinh nghiệm 28

3.1 Tự nhận thức 28

3.2 Tự chủ 29

3.3 Nhận thức xã hội 29

3.4 Quản trị mối quan hệ 30

3.5 Rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc 31

Trang 4

3.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty để thu hút và giữ chân nhân tài: 33 III KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 5

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

"Các nhà lãnh đạo kiệt xuất luôn biết cách làm chúng ta lay động Họ khơi dậy cảmhứng và truyền lửa đam mê cho chúng ta Để lý giải về khả năng đó của họ, chúng tathường nhìn vào chiến lược, tầm nhìn hoặc các ý tưởng đầy quyền năng, nhưng câu trảlời thực sự lại nằm ở tầng nền tảng – họ xử lý cảm xúc một cách vô cùng khéo léo.Trong bất cứ nhiệm vụ nào, chẳng hạn như hoạch định chiến lược hay điều độngnhân lực làm việc, thành công của nhà lãnh đạo luôn nằm ở cách họ thực hiện chúng

Dù họ đã làm tốt ở mọi khía cạnh khác, nhưng chỉ cần họ thất bại trước vấn đề nềntảng – làm chủ cảm xúc, chắc chắn kết quả công việc sẽ không được như mong đợi

Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao cũng là cùng là "sếp" nhưng có những người sếp cókhả năng tạo ra sự cộng hưởng giữa các thành viên, có khả năng truyền cảm hứng vàlòng nhiệt huyết để mỗi cá nhân đều muốn dốc hết sức cho công việc còn nhữngngười khác thì không? Có bao giờ bạn tự hỏi lý do tại sao mà dù trong cùng một môitrường làm việc nhưng nhân viên vẫn thường có xu hướng kính nể và yêu mến ngườisếp này hơn so với người sếp khác? Phải chăng họ - những người lãnh đạo tài ba ấy,

có một bí mật cao siêu nào đó? Liệu đó có phải là khả năng xử lý công việc nhanhgọn, khả năng hoạch định chiến lược táo bạo hay tầm nhìn xa trông rộng? Có lẽ tất cảnhững điều đó đều xếp sau một thứ : Trí thông minh cảm xúc của những nhà lãnh đạo

và cuốn sách “Lãnh Đạo Bằng Sức Mạnh Trí Tuệ Cảm Xúc" của nhóm tác giả AnnieMcKee, Richard E Boyatzis, và Daniel Goleman sẽ chứng minh cho chúng ta thấytầm quan trọng và sức ảnh hưởng to lớn của điều này với nhân sự và thậm chí là cảđội ngũ của công ty

2 Mục tiêu nghiên cứu

Không chỉ dừng lại ở việc giao tiếp tốt, năng lực quản trị mối quan hệ còn giúp nhàlãnh đạo dẫn dắt mọi người đi đúng hướng, kêu gọi được sự hợp tác, hỗ trợ Đó là lý

do tại sao những người quản lý có kỹ năng giao tiếp tốt thường xây dựng được mốiquan hệ rộng lớn Năng lực này còn bao gồm việc truyền cảm hứng, thuyết phục đểdẫn dắt nhân viên, khiến họ hào hứng với sứ mệnh chung, cụ thể là:

- Xác định các yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp từ lãnh đão bằng trí tuệ cảmxúc

- Xác định mức độ ảnh hưởng của môi trường làm việc có lãnh đạo có trí tuệcảm xúc

- Hành vi, ứng xử và tầm nhìn của lãnh đạo có trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng trựctiếp đếm tầm nhìn của nhân viên

Trang 6

3 Đối tượng nghiên cứu

Mark cùng đội ngũ nhân viên

4 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Nội dung sách “ Lãnh đạo bằng sức mạnh trí tuệ và cảm xúc ” dotác giả Daniel Goleman, Richard Boyatzis, Annie Mckee sáng tác, người dịchYoko và được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

- Thời gian: Tại năm xuất bản 2019

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận: Tác giả sử dụng hệ thống các luận điểm, lý luận của chuyêngia tâm lý làm cơ sở, nền tảng cho những luận điểm được thể hiện trong quyểnsách này

- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Tác giả đã thu thập, học tập vàgom lại những kết quả từ những nghiên cứu khoa học trước đó (chủ yếu là lýluận của chính tác giả, của chuyên gia nổi tiếng) làm nền tảng cho nghiên cứukhoa học đang thực hiện

- Phương pháp quan sát: Với vai trò là giáo sư đại học, giảng dạy về Hành vi tổchức, Tâm lý học và Khoa học nhận thức tại Đại học, là đồng sáng lập Họcviện lãnh đạo Teleos và giảng dạy tại Đại học Pennsylvania ngành sư phạm vànhận được giải thường Thành tựu Trọn đời của Hội tâm lý học Hoa Kỳ, cũngnhư tiếp xúc với nhiều tình huống liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, ghinhận, thu thập, xác định các thông tin cụ thể về đối tượng nghiên cứu

Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận diện và quản lý cảm xúc của bản thân cũng nhưnhận thấy cảm xúc của người khác và đội nhóm

Theo các tác giả trong cuốn sách, bốn phạm vi của trí tuệ cảm xúc bao gồm tự nhậnthức, tự chủ, nhận thức xã hội và quản trị các mối quan hệ “Tài năng lãnh đạo xuấthiện khi trái tim và cái đầu – cảm xúc và tư duy – gặp nhau”, Daniel Goleman nói

Trang 7

Discover more from:

Document continues below

Trang 8

Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cảm xúc của bản thân cũng như những ngườiquanh ta sẽ giúp chúng ta giao tiếp hiệu quả hơn Không chỉ nâng cao khả năng tựnhận thức, những nhà lãnh đạo mạnh mẽ có thể thích nghi với môi trường xungquanh, thể hiện năng lượng tích cực và rèn luyện sự tự chủ cảm xúc Bởi nhà lãnh đạo

là người xây dựng mối quan hệ, truyền cảm hứng cho người khác, ảnh hưởng hiệuquả, huấn luyện, có thể cộng tác đội nhóm, quản lý xung đột và tạo ra thay đổi Tất cảnhững điều này là thước đo của trí tuệ cảm xúc

“Chúng tôi không phải là những người đầu tiên cho rằng các nhà lãnh đạo cần khơidậy sự hào hứng, suy nghĩ lạc quan và cảm xúc tích cực trong công việc, cũng như tạobầu không khí hợp tác và tin tưởng lẫn nhau Nhưng chúng tôi mong muốn mang đếnphương pháp giúp mọi người tiếp cận với lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc một cách hiệuquả.” (Trích sách)

Trong số các lý thuyết quản trị, có lẽ chỉ riêng mô hình lãnh đạo với trí tuệ cảm xúcmới liên hệ đến thần kinh học Những nghiên cứu não bộ mang tính đột phá cho thấycách mà tâm trạng và hành vi của cấp trên tác động mạnh mẽ lên nhân viên; đồng thờithể hiện một góc nhìn mới mẽ về sức mạnh của nhà lãnh đạo giàu trí tuệ cảm xúctrong việc truyền cảm hứng, khơi dậy cảm xúc tích cực và sự nhiệt tình cống hiến nơinhân viên Bên cạnh đó, sự hài hước, dí dỏm ở những nhà lãnh đạo thành công cũngcho thấy mối tương quan mật thiết với vai trò cốt lõi của năng lực trí tuệ cảm xúctrong công tác lãnh đạo

Quyển sách không chỉ mở rộng tầm nhìn của người đọc về trí thông minh cảm xúc

mà còn chỉ ra 6 phong cách lãnh đạo Trong đó 4 phong cách đứng đầu gồm Tầm nhìn(visionary), Huấn luyện (coaching), Liên kết (affiliative), Dân chủ (democratic) giúptạo sự cộng hưởng nhằm nâng cao hiệu suất làm việc, thì hai phong cách lãnh đạo cònlại là Yêu cầu cao độ (paceseting) và Mệnh lệnh (commanding) chỉ hữu ích trong một

số trường hợp và nên được áp dụng một cách thận trọng

Cuốn sách “Lãnh đạo bằng sức mạnh trí tuệ cảm xúc” không chỉ dành riêng cho cácnhà lãnh đạo mà nó còn giúp các nhân tố cá nhân có định hướng phát triển sự nghiệp,nâng cao tầm nhìn để trở thành một nhà lãnh đạo tương lai Những bài học đắt giácùng kỹ năng thực tế còn giúp các cá nhân học cách quản trị thiết thực hơn, có tầmnhìn lý tưởng, tạo dựng sự thay đổi bền vững nhất

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 Giới thiệu tác giả tác phẩm

1.1 Giới thiệu tác phẩm

Tố chất lãnh đạo không phải tự nhiên mà có, nó là cộng hưởng giữa IQ (Trí tuệ) và

EQ (Cảm xúc), việc rèn luyện và có tầm nhìn khám phá bản thân sao cho dung hòađược cả hai yếu tố trên là điều rất cần thiết của các nhà lãnh đạo hiện tại và tương lai

Trang 9

Việc quản lý con người thông qua cảm xúc và trí tuệ không phải là việc đơn giản

mà ai cũng có thể làm được Tuy nhiên, nếu nhà lãnh đạo có sự cộng hưởng của TríTuệ và Cảm Xúc thì mọi khúc mắc, xung đột trong quá trình làm việc cùng nhau sẽkhông khó giải quyết

Ngoài Bốn phong cách đứng đầu gồm Tầm nhìn (visionary), Huấn luyện(coaching), Liên kết (affiliative), Dân chủ (democratic) giúp tạo sự cộng hưởng nhằmnâng cao hiệu suất làm việc, thì hai phong cách lãnh đạo còn lại là Yêu cầu cao độ(paceseting) và Mệnh lệnh (commanding) chỉ hữu ích trong một số trường hợp và nênđược áp dụng một cách thận trọng Đây là Sáu phong cách lãnh đạo, sự cộng hưởngkhông chỉ bắt nguồn từ tâm lý hay kỹ năng thuyết phục của nhà quản lý, nó còn đến từviệc phối hợp nhuần nhuyễn các phong cách lãnh đạo

Các tác giả viết cuốn sách này là để đáp lại phản hồi nhiệt tình của độc giả đối vớihai bài báo đăng trên tạp chí Harvard Business Review với nhan đề “What Makes aLeader?” (tạm dịch: “Điều gì làm nên nhà lãnh đạo tài ba?”) và “Leadership That GetsResults” (tạm dịch: “Lãnh đạo thực sự hiệu quả”) Cuốn sách còn đi xa hơn thế khimang đến một khái niệm mới, đó là lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc – nhiệm vụ cốt lõicủa nhà lãnh đạo là bồi dưỡng cảm xúc tốt đẹp cho nhân viên, thông qua việc tạo nên

sự cộng hưởng tích cực giúp từng nhân viên tối ưu hóa khả năng làm việc của họ Yêucầu cốt lõi đối với lãnh đạo chính là trí tuệ cảm xúc

Tác giả tin vào tầm quan trọng của nền tảng này đối với nhà lãnh đạo, nó định đoạtthành bại của từng quyết định và hành động Tuy thường xuyên bị xem nhẹ hoặc thậmchí bị phớt lờ, nhưng trí tuệ cảm xúc – sự tinh nhạy về mặt cảm xúc – là yếu tố vôcùng quan trọng đối với thành công của nhà lãnh đạo Trong phạm vi cuốn sách này,tác giả sẽ trình bày cách lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc dẫn đến sự cộng hưởng giúp giatăng hiệu suất công việc, cũng như cách chủ động nắm lấy quyền năng của nó cho bảnthân nhà lãnh đạo, các nhóm cộng sự và toàn bộ tổ chức

Trong số các lý thuyết quản trị, có lẽ chỉ riêng mô hình lãnh đạo với trí tuệ cảm xúcmới liên hệ đến thần kinh học Những nghiên cứu não bộ mang tính đột phá cho thấycách mà tâm trạng và hành vi của cấp trên tác động mạnh mẽ lên nhân viên; đồng thờithể hiện một góc nhìn mới mẻ về sức mạnh của nhà lãnh đạo giàu trí tuệ cảm xúctrong việc truyền cảm hứng, khơi dậy cảm xúc tích cực và sự nhiệt tình cống hiến nơinhân viên Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa ra cảnh báo đối với kiểu lãnh đạo “đầuđộc” khiến môi trường làm việc trở nên căng thẳng

Tác giả đã tìm được đáp án cho những câu hỏi về lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc Đâu

là năng lực tâm lý cần thiết giúp nhà lãnh đạo vượt qua những tình huống rối ren vàđương đầu với sự thay đổi bất ngờ? Điều gì tạo nên sức mạnh nội tại để nhà lãnh đạogiữ mình thành thực dẫu sự thật thì mất lòng? Nhà lãnh đạo làm thế nào để truyền cảmhứng cho nhân viên làm việc hết mình và không rời bỏ công ty trước những lời mờimọc từ phía đối thủ? Bằng cách nào nhà lãnh đạo có thể tạo ra bầu không khí làm việc

Trang 10

thân thiện, kích thích sự sáng tạo cũng như nâng cao hiệu suất công việc của nhânviên, ngoài ra còn duy trì và củng cố mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.

Cái định kiến rằng cảm xúc chỉ là tiếng ồn gây phiền nhiễu cho quy trình làm việcđầy lý trí đã cắm rễ quá sâu nơi các nhà lãnh đạo, nhưng các doanh nghiệp không thểtiếp tục phớt lờ sức ảnh hưởng của cảm xúc Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhậnnhững lợi ích thiết thực của lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc, đồng thời bồi dưỡng nănglực này nơi đội ngũ quản lý nhằm tạo sự cộng hưởng cảm xúc, thúc đẩy và truyền cảmhứng cho toàn thể nhân viên

Cuộc đời sẽ thật tuyệt vời nếu doanh nghiệp, tổ chức nơi chúng ta làm việc tràn đầy

sự cộng hưởng và nhà lãnh đạo truyền được cảm hứng, nhiệt huyết cho nhân viên.Nếu những nguyên tắc lãnh đạo tạo cộng hưởng được coi trọng như là nền tảng chứkhông chỉ là giải pháp mang tính khắc phục thì sẽ có lợi biết bao cho các công ty Lúc

đó, ngay từ khâu tuyển dụng, người ta sẽ chú tâm chọn ra những nhà lãnh đạo giàu trítuệ cảm xúc, và khi xem xét thăng chức hay thay đổi nhân sự, ta vẫn theo đường lối

ấy Việc trau dồi kỹ năng lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc sẽ là một hoạt động thường nhật

và các doanh nghiệp, tổ chức thực hành nó sẽ trở thành nơi lý tưởng để tập thể nhânviên, thành viên của họ cộng tác và làm việc với phong độ tốt nhất có thể

Trong thực tế, các nhà tuyển dụng vẫn tìm kiếm người có kỹ năng trí tuệ cảm xúc,thế nên các trường đại học, trường đào tạo nghề, nhất là về nghiệp vụ kinh doanh rấtnên bổ sung kỹ năng này vào chương trình giảng dạy Erasmus, vị học giả vĩ đại thờiPhục Hưng, cũng đã nhắc nhở chúng ta rằng: “Niềm hy vọng lớn nhất của một dân tộcnằm ở nền giáo dục đúng đắn cho lớp trẻ”

Nội dung mà tác giả muốn nhắn gửi đến bạn đọc, đó là ở mỗi doanh nghiệp, tổchức đều có rất nhiều nhà quản lý với chức vụ và chuyên môn khác nhau Trọng tráchlãnh đạo không chỉ thuộc về nhóm quản lý cấp cao nhất hay giám đốc điều hành, màcòn thuộc về từng người đứng đầu trong nhóm làm việc của mình, đó có thể là quảnđốc, nhóm trưởng hay trưởng phòng,… Vì vậy, những kiến thức được đúc kết trongcuốn sách này là dành cho mọi nhà lãnh đạo, dù họ là ai, ở đâu hay nắm giữ chức vụgì

1.2 Giới thiệu tác giả

Cả ba tác giả Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Anni McKee đều có nhiều nămkinh nghiệm trong việc giảng dạy, nghiên cứu, báo cáo về bộ não, hành vi tổ chức,Tâm lý học và Khoa học, nội dung với lối viết súc tích, các tác giả thể hiện những quátrình phức tạp và có phần trừu tượng một cách dễ hiểu, cuốn hút và khơi gợi cảm hứngnơi bạn đọc – (theo Tạp chí USA Today)

- Daniel Goleman

Sinh ngày 07/03/1946 là nhà tâm lý học, tác giả và nhà báo khoa học người Mỹ.Trong mười hai năm, ông viết cho tờ The New York Times, đưa tin về não bộ và khoa

Trang 11

học hành vi Cuốn sách Trí tuệ cảm xúc năm 1995 của ông đã nằm trong danh sáchSách bán chạy nhất của Thời báo New York trong một năm rưỡi, sách bán chạy nhất ởnhiều quốc gia và được in trên toàn thế giới bằng 40 ngôn ngữ Ngoài những cuốnsách về trí tuệ cảm xúc, Goleman còn viết sách về các chủ đề bao gồm tự lừa dối, sángtạo, minh bạch, thiền định, học tập xã hội và cảm xúc, kiến thức sinh thái và khủnghoảng sinh thái, cũng như tầm nhìn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về tương lai.

- Richard Eleftherios Boyatzis

Sinh 01/10/1946 là nhà lý thuyết tổ chức người Mỹ gốc Hy Lạp và là Giáo sư Đạihọc Xuất sắc tại Khoa Hành vi Tổ chức, Tâm lý học và Khoa học Nhận thức tại Đạihọc Case Western Reserve, Giáo sư phụ trợ về Con người/Tổ chức tại ESADE với tưcách là Giáo sư HR Horvitz về Kinh doanh Gia đình Ông được coi là chuyên giatrong lĩnh vực trí tuệ cảm xúc, thay đổi hành vi và năng lực

- Annie Mckee

Sinh năm 1955: Annie McKee, Tiến sĩ là tác giả cuốn sách kinh doanh bán chạynhất và là cố vấn cho các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới, từ CEO của các công tyFortune 50 đến các quan chức chính phủ ở Nam Phi Năm 2005, BusinessWeek đãvinh danh cô trong danh sách Top 100 Nhà lãnh đạo với tư cách là Huấn luyện viênĐiều hành, nhưng hành trình trở thành một trong những cố vấn hàng đầu thế giới vềlãnh đạo của Annie hầu như không hề truyền thống

Bà là Nghiên cứu viên Cao cấp tại Đại học Pennsylvania, nơi cô giảng dạy và lãnhđạo chương trình Tiến sĩ Điều hành PennCLO và chương trình Thạc sĩ MedEd Sáchcủa Annie bao gồm ba cuốn sách bán chạy nhất được xuất bản bởi Harvard BusinessReview Press: Primal Leadership, với Daniel Goleman và Richard Boyatzis(2002/2014); Lãnh đạo cộng hưởng, với Richard Boyatzis (2005), và Trở thành nhàlãnh đạo cộng hưởng, với Richard Boyatzis và Frances Johnston (2008) Cô cũng làtác giả của cuốn Quản lý: Tập trung vào các nhà lãnh đạo (Pearson/Prentice Hall2014) và là một nhà văn và blogger nổi tiếng, được giới thiệu trên HBR.org.Chương 2 Tóm tắt nội dung tác phẩm

2.1 Lý thuyết về trí tuệ cảm xúc

2.1.1 Trí tuệ cảm xúc là gì?

Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận biết, hiểu và quản lý cảm xúc của bản thân vàngười khác một cách hiệu quả Nó bao gồm khả năng nhận diện cảm xúc, sự tự nhậnthức về chúng, khả năng kiểm soát và quán lý cảm xúc cũng liên quan đến khả năngtương tác xã hội và ảnh hưởng đến quyết định và hành vi hằng ngày

Trang 12

Cách đo lường trí tuệ cảm xúc có thể thực hiện thông qua các phương pháp đánhgiá nhất định Dưới đây là một số cách phổ biến như:

- Bảng đánh giá trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence Assessment): Sử dụngcác bảng câu hỏi hoặc kích bản để đánh giá khả năng nhận biết, hiểu và quản lýcảm xúc

- Phản hồi 360 độ: Thu thập ý kiến từ cả bản thân và người xung quanh (đồngnghiệp, cấp dưới, cấp trên) về khả năng uản lý cảm xúc của người được đánhgiá

- Kỹ thuật mô phỏng (Simulations): Sử dụng các tình huống mô phỏng để đánhgiá cách một người xử lý và phản ứng với các tình huống cảm xúc khác nhau

- Bài kiểm tra chuẩn hóa: Các công cụ như “Emotional Intelligence Appraisal”của “Anni Mckeee cung cấp bài kiểm tra để đo lường trí tuệ cảm xúc

- Phỏng vấn: Các cuộc phỏng vấn có thể chứa đựng các câu hỏi liên quan đếncảm xúc để đánh giá kỹ năng quản lý cảm xúc của cá nhân

Đặc điểm nổi bật của trí tuệ cảm xúc bao gồm 7 loại: Nhận biết cảm xúc, tự nhậnthức, kiểm soát cảm xúc, sử dụng cảm xúc, quản lý mối quan hệ, đồng cảm, khả nănggiải quyết vấn đề:

- Nhận biết cảm xúc (Emotion Recognition): Khả năng nhận ra và đặt tên chocảm xúc của bản thân và người khác

- Tự nhận thức (Self-awareness): Sự hiểu biết và ý thức về cảm xúc cá nhân, baogồm việc nhận thức được nguyên nhân và tác động của chúng

- Kiểm soát cảm xúc (Emotion Regulation)): Khả năng kiểm soát và quản lý cảmxúc để không bị chúng kiểm soát hành vi hoặc quyết định

- Sử dụng cảm xúc (Emotion Utilization): Khả năng sử dụng cảm xúc một cáchtích cực để thúc đẩy hiệu suất, tương tác xã hội và đạt được mục tiêu

- Quản lý mối quan hệ: Sự nhạy bén trong tương tác xã hội, khả năng xây dựng

và duy trì mối quan hệ tích cực

- Đồng cảm (Empathy): Khả năng hiểu và cảm thông với cảm xúc của ngườikhác

- Khả năng giải quyết vấn đề xã hội (Social Skills): Sử dụng thông tin cảm xúc

để giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định có suy nghĩ

2.1.2 Tác động của trí tuệ cảm xúc đối với con người

Trí tuệ cảm xúc có tác động sâu rộng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống con người,bao gồm như:

Quản lý cảm xúc cá nhân:

Trang 13

Tự nhận thức: Hiểu biết về cảm xúc cá nhân giúp người ta nhận ra nguồn gốccủa cảm xúc và ảnh hưởng của chúng đối với tư duy và hành vi

- Quản lý cảm xúc: Khả năng kiểm soát cảm xúc giúp người ta tránh được tìnhtrạng bùng nổ cảm xúc không kiểm soát và tăng khả năng đối mặt với tháchthức

Hiệu suất làm việc:

- Sử dụng cảm xúc: Có khả năng sử dụng cảm xúc tích cực giúp người ta duy trìđộng lực, sáng tạo và tăng cường hiệu suất làm việc

Quyết định tốt hơn:

- Tổ hợp cảm xúc và lý trí: Khi quyết định được đưa ra dựa trên sự cân nhắc kỹlưỡng giữa lý trí và cảm xúc, thì thường đem lại kết quả tốt hơn và đáp ứngđúng nhu cầu cảm xúc

- Hiểu biết bản thân: Năng lực cảm xúc giúp người ta hiểu rõ bản thân hơn, đưa

ra quyết định phù hợp với giá trị và mục tiêu cá nhân

Sức khỏe tốt hơn:

- Giảm cẳng thẳng: Quản lý cảm xúc giúp giảm căng thẳng và ảnh hưởng tíchcực đến sức khỏe tinh thần và thậm chí là sức khỏe vật lý

Lãnh đạo hiệu quả:

- Tạo môi trường tích cực: Lãnh đạo có trí tuệ cảm xúc tốt thường tạo ra môitrường làm việc tích cực, thúc đẩy sự sáng tạo và động lực trong nhóm

- Quản lý mối quan hệ: Có khả năng quản lý cảm xúc trong nhóm giúp lãnh đạoduy trì mối quan hệ tích cực

2.1.3 Cách sử dụng trí tuệ cảm xúc hiệu quả

Trí tuệ cảm xúc có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau trong cuộc sốnghàng ngày của chúng ta Một số cách khác nhau để rèn luyện trí thông minh cảm xúcbao gồm:

- Có thể chấp nhận những lời chỉ trích và chịu trách nhiệm;

- Có thể tiếp tục sau khi mắc lỗi;

Trang 14

Có thể nói không khi bạn cần;

- Có thể chia sẻ cảm xúc của bạn với người khác;

- Có thể giải quyết vấn đề theo những cách phù hợp với mọi người;

- Có sự đồng cảm với người khác;

- Có kỹ năng lắng nghe tuyệt vời;

- Biết tại sao bạn làm những việc bạn làm;

- Không phán xét người khác

Trí tuệ cảm xúc là điều cần thiết để giao tiếp tốt giữa các cá nhân Một số chuyêngia tin rằng khả năng này quan trọng trong việc xác định thành công trong cuộc sốnghơn chỉ số IQ

Thông minh về mặt cảm xúc là điều quan trọng, nhưng bạn có thể thực hiện nhữngbước sau đây để cải thiện các kỹ năng xã hội và cảm xúc của chính mình:

- Nghe: Nếu bạn muốn hiểu những gì người khác đang cảm thấy, bước đầu tiên

là phải chú ý Hãy dành thời gian để lắng nghe những gì mọi người đang cốgắng nói với bạn, cả bằng lời nói và không bằng lời nói

- Đồng cảm: Tiếp thu cảm xúc là điều tối quan trọng, nhưng bạn cũng cần đặtmình vào vị trí của người khác để thực sự hiểu quan điểm của họ Những hoạtđộng như vậy có thể giúp bạn xây dựng sự hiểu biết về cảm xúc về một tìnhhuống cụ thể cũng như phát triển các kỹ năng cảm xúc mạnh mẽ hơn về lâu dài

- Phản ánh: Khả năng lý luận bằng cảm xúc là một phần quan trọng của trí tuệcảm xúc Xem xét cách cảm xúc của chính bạn ảnh hưởng đến quyết định vàhành vi của bạn Khi bạn đang suy nghĩ về cách người khác phản ứng, hãyđánh giá vai trò của cảm xúc của họ

2.1.4 Sự phát triển của trí tuệ cảm xúc

Sự phát triển của trí tuệ cảm xúc là một quá trình có thể xảy ra qua nhiều giai đoạntrong cuộc sống và có thể được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, các giai đoạn của nó tựnhỏ đến lớn của một quá trình của một con người như: Thời niên thiếu, tuổi thiếu niên

và trung niên, Người trưởng thành và người lớn, và cuối cùng là học suốt đời

Thời niên thiếu:

- Nhận biết cảm xúc: Trong giải đoạn này, trẻ bắt đầu nhận biết cảm xúc cơ bảncủa mình và người khác

- Phản ứng cảm xúc: Họ học cách phản ứng với cảm xúc thông qua giao tiếpkhông ngôn ngữ và cách họ tường tác với môi trường xã hội

Tuổi thiếu niên và trung niên:

Trang 15

Phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc: Trong giải đoạn này, người ta có cơ hộiphát triển kỹ năng quản lý cảm xúc, bao gồm khả năng tự nhận diện và kiểmsoát cảm xúc của mình

- Xây dựng đồng cảm: Giao tiếp xã hội và xây dựng mối quan hệ giúp hìnhthành khả năng đồng cảm và hiểu biết cảm xúc của người khác

Người trưởng thành và người lớn:

- Phát triển sâu sắc: Trí tuệ cảm xúc có thể tiếp tục phát triển sâu sắc qua cuộcsống, đặc biệt khi người ta trải qua những trải nghiệm lớn và học hỏi từ cuộcsống hằng ngày

- Ứng dụng trong công việc: Trong môi trường làm việc và sự nghiệp, sự pháttriển của trí tuệ cảm xúc có thể mang lại lợi ích trong việc quản lý mối quan hệnhóm, đàm phán, và lãnh đạo

Các nhà lãnh đạo cho thấy khả năng truyền cảm hứng và hướng mọi người đi theomột mục tiêu chung Lãnh đạo chỉ là người định hướng, chứ không ép buộc nhân viênphải làm như thế nào để đạt được mục tiêu như với phong cách chỉ huy Do đó, nhânviên phải tự tìm cách để hiện thực hoá kế hoạch và người lãnh đạo cần phải có sựđồng cảm thì công việc mới có thể diễn ra trôi chảy

Các nhà lãnh đạo theo phong cách tầm nhìn cũng dễ giữ chân được nhân tài Khinhân viên cộng hưởng được với các nguyên tắc, mục tiêu và sứ mệnh của công ty, nơinày trở thành không gian làm việc tràn đầy hứng thú đối với họ Nhà lãnh đạo thôngthái biết rằng tầm nhìn và sứ mệnh tốt đẹp của doanh nghiệp, tổ chức sẽ tạo nên mộtthương hiệu độc nhất vô nhị, giúp doanh nghiệp, tổ chức đó trở nên nổi bật, khác biệthơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Hơn nữa, bằng cách thể hiện rõ sứ mệnh và tầm nhìn, phong cách lãnh đạo nàycũng đặt ra tiêu chuẩn cho hiệu suất công việc Khi đó, nhân viên hiểu được rằng họ

Trang 16

cần làm sao để phù hợp với bức tranh toàn cảnh, họ cũng thấy rõ ý nghĩa của côngviệc mình đang làm Điều đó tạo được sự đồng lòng ở mức độ cao nhất đối với mụctiêu dài hạn và chiến lược của doanh nghiệp, tổ chức Phong cách lãnh đạo tầm nhìn làmột khái niệm rất phổ biến và thường được giảng dạy trong các khóa học kinh doanh.Phong cách định hướng phát huy hiệu quả tốt nhất khi tổ chức cần một hướng đimới, công ty cần thay đổi chiến lược kinh doanh,… Tuy nhiên, khi làm việc cùng mộtnhóm có nhiều kinh nghiệm hơn bạn, nó sẽ không hữu ích bằng phong cách dân chủ.Hơn nữa, nếu được sử dụng thường xuyên, phong cách này có thể khiến cho hình ảnhcủa nhà lãnh đạo trở nên hống hách.

Kết hợp năng lực dẫn dắt truyền cảm hứng với bộ ba tự tin, tự nhận thức và thấucảm giúp nhà lãnh đạo thể hiện rõ mục tiêu công việc và kết nối nó với các giá trịchung của tổ chức Vì vậy, để phát triển phong cách này, bên cạnh việc nâng caochuyên môn và khả năng “nhìn xa trông rộng”, người lãnh đạo cần phát huy được sự

tự tin và đồng cảm với những người xung quanh Hãy hào hứng với những sự thay đổi

và để nhân viên thấy được nhiệt huyết đó

Bạn cũng cần phải thuyết phục người khác về tầm nhìn của mình, nên cải thiện kỹnăng thuyết trình là một việc được khuyến khích

2.2.2 Phong cách huấn luyện

Tác động cộng hưởng kết nối nhân viên mong muốn với mục tiêu chung của doanhnghiệp, tổ chức với mức độ tích cực cao độ Áp dụng giúp nhân viên cải thiện hiệusuất làm việc lâu dài thông qua việc huấn luyện các kỹ năng cần thiết Bạn có thể dễdàng nhận diện một nhà lãnh đạo theo phong cách huấn luyện với câu nói quen thuộc:

“Hãy thử làm cái này đi”

Đây là phong cách mà nhà lãnh đạo thường xuyên tập trung vào sự phát triển cánhân của nhân viên, chỉ cho họ cách để phát triển khả năng của mình, giúp họ kết nốimục tiêu của mình với mục tiêu của tổ chức

Theo quan niệm thông thường, sếp phải là một huấn luyện viên tài giỏi nhưng thực

tế thì không như vậy Câu cửa miệng của nhà lãnh đạo thường là lời than phiền về sựbận rộn của bản thân, nhất là trong những tình huống đầy áp lực, căng thẳng Họ thoáithác trách nhiệm huấn luyện cũng như trao đổi thông tin với nhân viên; tuy nhiên, nếulàm vậy thì các nhà lãnh đạo đã bỏ qua một công cụ vô cùng hữu hiệu

Ngay cả khi việc đào tạo nhằm mục đích phát triển cá nhân chứ không phải nhằmhoàn thành công việc, phong cách huấn luyện vẫn tạo nên phản ứng cảm xúc rất tíchcực và cho kết quả tốt hơn so với các phong cách lãnh đạo khác Những buổi tròchuyện, hướng dẫn giúp nhà lãnh đạo tạo mối quan hệ thân tình và có được lòng tincủa nhân viên Họ thật sự quan tâm đến cấp dưới chứ không chỉ xem nhân viên làcông cụ hoàn thành công việc Quá trình huấn luyện nhân viên cũng là cơ hội để mọi

Trang 17

người thoải mái trao đổi với nhau và thông qua đó, nhà lãnh đạo thu nhận được nhữngđánh giá về công việc một cách công khai, cởi mở, khách quan.Bạn nên sử dụngphong cách này khi có thành viên cần giúp đỡ rèn luyện kỹ năng dài hạn hoặc bạncảm thấy họ thụt lùi so với tổ chức và có thể tốt hơn nhờ việc huấn luyện hoặc cố vấn.Tuy nhiên, phong cách huấn luyện sẽ phản tác dụng nếu nó được coi là sự giám sátmột - một với nhân viên, bởi nó làm giảm sự tự tin của họ.

Phong cách huấn luyện đòi hỏi ở mỗi nhà lãnh đạo việc thấu hiểu nhân viên củamình Bởi chỉ khi hiểu, họ mới biết khi nào nhân viên cần được đưa ra lời khuyênhoặc sự hướng dẫn

2.2.3 Phong cách liên kết

Tác động cộng hưởng tạo ra sự hài hòa bằng cách kết nối mọi người lại với nhauvới mưc độ tác động tính cực Áp dụng hàn gắn rạn nứt trong nhóm cộng sự, tạo độnglực thúc đẩy mọi người trong những lúc căng thẳng hoặc để củng cố các mối quan hệ.Với phương châm “Con người là yếu tố quan trọng nhất”, phong cách kết nối tậptrung xây dựng sự hài hòa và mối quan hệ cảm xúc giữa các thành viên Người lãnhđạo cần khuyến khích mọi người hoà nhập và cùng nhau giải quyết xung đột Để làmđược điều đó, bạn cần tôn trọng cảm xúc của người khác và đánh giá cao nhu cầu tìnhcảm của họ

Vì coi sự hợp tác là yếu tố hàng đầu nên phong cách kết nối đặc biệt thích hợp đểhàn gắn nhân viên sau những xung đột và bất đồng khiến cho lòng tin của họ bị mất

đi Ngoài ra, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách này để động viên đội nhóm củamình trong những hoàn cảnh khó khăn và sau những dự án đầy áp lực

Nhà lãnh đạo muốn vận dụng tốt phong cách kết nối cần có sự chú ý đặc biệt tớicảm xúc của con người Nếu áp dụng đúng cách, phương pháp này sẽ tăng mạnh sựhòa hợp trong nhóm, thúc đẩy tinh thần nhân viên, cải thiện việc trao đổi thông tin vàgiải quyết tốt một số vướng mắc trong doanh nghiệp

Tìm hiểu về cách giải quyết xung đột hay cách để lạc quan là cần thiết đối với bất

kỳ ai muốn bắt đầu phong cách lãnh đạo này

2.2.4 Phong cách dân chủ

Tác động cộng hưởng: coi trọng đóng góp của nhân viên và sự tận tụy của họ trongcông việc với mức độ tác động tích cực Áp dụng tạo sự đồng tâm nhất trí để nhậnđược những đóng góp đáng giá từ phía nhân viên “Bạn nghĩ như thế nào?” là câu nóicửa miệng của những nhà lãnh đạo theo phong cách dân chủ

Trang 18

Đối với họ, điều quan trọng nhất là sự hợp tác Họ chú trọng ý kiến của nhân viên

và do vậy họ thường lắng nghe nhiều hơn là chỉ đạo Phong cách dân chủ tạo ra sựđồng lòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhiều người.Phong cách này thích hợp nhất trong các trường hợp cần sự chung sức đồng lòng,cùng nhau xây dựng ý tưởng Nó sẽ phù hợp đối với các thành viên nhiệt tình, am hiểu

và có khả năng làm việc Khi nhóm bạn có những nhân viên thiếu kinh nghiệm, thiếunăng lực hoặc không nắm rõ thông tin về một tình huống, phong cách này sẽ khônggiúp ích được nhiều

Để nâng cao khả năng lãnh đạo dân chủ, nên cho phép nhân viên tham gia vào quátrình giải quyết vấn đề và ra quyết định, đồng thời dạy họ những kỹ năng cần thiết đểlàm việc đó Mấu chốt của phong cách này là sự hợp tác, lãnh đạo nhóm và giao tiếpnên nhà lãnh đạo cũng cần cải thiện kỹ năng lắng nghe chủ động và khả năng thúcđẩy, tạo động lực cho nhân viên

2.2.5 Phong cách chỉ huy, mệnh lệnh

Tác động cộng hưởng đưa ra chỉ thị rõ ràng trong trường hợp khẩn cấp, trấn an tinhthần mọi người với mức độ tác động thường là tiêu cực do áp dụng sai cách Áp dụngtrong thời điểm khủng hoảng nhằm tạo ra thay đổi ngoạn mục hoặc để xử trí vớinhững nhân viên có vấn đề Câu nói đặc trưng cho phong cách chỉ huy là: “Hãy làmnhư tôi nói”

Người lãnh đạo của phong cách chỉ huy được biết đến với phương pháp làm việccưỡng chế và độc đoán Họ thường sử dụng mệnh lệnh, các hình thức đe dọa hoặctrừng phạt để kiểm soát chặt chẽ tình hình

Vì đây là một phong cách mạnh mẽ, dễ chạm đến lòng tự ái của nhân viên nên nếu

áp dụng sai cách sẽ dễ có những tác động tiêu cực

Các nhà lãnh đạo nên cân nhắc sử dụng phong cách chỉ huy trong các tình huống cókhủng hoảng phát sinh, khi phải đối mặt với các thay đổi lớn hoặc áp dụng với nhữngnhân viên bất hợp tác

Cơ sở của phong cách này là sự chủ động, tự chủ và thúc đẩy Hãy thận trọng khi

sử dụng phong cách chỉ huy, đừng lạm dụng và chỉ nên sử dụng khi thực sự cần thiết

Để làm việc hiệu quả trong những tình huống áp lực cao, các nhà lãnh đạo nên họccách quản lý khủng hoảng, suy nghĩ và đưa ra quyết định nhanh chóng

2.2.6 Phong cách dẫn đầu, yêu cầu cao độ

Tác động cộng hưởng: hoàn thành mục tiêu, thử thách một cách nhanh chóng vớimức độ tác động thường là tiêu cực do áp dụng sai cách Áp dụng nhằm đạt được kết

Trang 19

quả xuất sắc nhờ sự hăng hái làm việc của cả nhóm Các nhà lãnh đạo theo phongcách dẫn đầu thường nói “Hãy làm việc thật năng suất giống tôi!”

Họ luôn cố gắng làm việc tốt hơn, nhanh hơn và yêu cầu tất cả mọi người cùngthực hiện tương tự Do đó, dễ dàng nhận thấy phong cách này tập trung vào hiệu suấtcông việc và hoàn thành mục tiêu

Nên sử dụng phong cách lãnh đạo dẫn đầu khi bạn cần có kết quả công việc tốttrong thời gian ngắn, đặc biệt là khi nhân viên của bạn là những người nhiệt huyết, cónăng lực và không cần sự hướng dẫn sát sao Đứng trước một người lãnh đạo với kỹnăng tạo động lực tuyệt vời, nhân viên nào cũng muốn cống hiến một cách nhiệt tìnhnhất

Tuy nhiên, không nên lạm dụng phong cách này vì yêu cầu quá cao trong công việc

có thể làm cho nhân viên bị quá tải, suy giảm tinh thần và nảy sinh cảm giác thuakém Đó là một phần nguyên nhân dẫn đến làm tăng tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên

Vì phong cách này tập trung vào hiệu suất cao, bạn hãy chú trọng đào tạo nhân viên

để họ phát huy được tối đa tiềm năng và làm việc với hiệu suất cao nhất có thể Chiếnlược này có thể bắt đầu ngay từ việc tuyển dụng đúng cách để đặt đúng người lên "cỗ

xe doanh nghiệp", thực hiện nghiêm túc quy trình onboarding cho nhân viên mới,đồng thời triển khai đào tạo tại chỗ trong quy mô toàn công ty,

2.3 Học tập phong cách lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc

2.3.1 Nhà lãnh đạo cộng hưởng

Đối với nhà lãnh đạo, khả năng tự nhận thức và đánh giá chính xác năng lực bảnthân cũng quan trọng không kém so với việc ghi nhận đánh giá từ người khác Tuynhiên, vấn đề nằm ở chỗ hầu hết mọi người có khuynh hướng đánh giá bản thân caohơn so với thực tế, đặc biệt là những kẻ bất tài lại thường cường điệu hóa khả năngcủa mình

Như vậy, việc có được các đánh giá trung thực về bản thân là vô cùng quan trọng,vậy tại sao rất ít nhà lãnh đạo khuyến khích thuộc cấp đưa ra nhận xét khách quan?Qua những lần trò chuyện cùng các lãnh đạo, chúng tôi nhận thấy lý do không nằm ở

sự tự đắc mà là do trong thâm tâm, họ cho rằng mình không thể thay đổi Tuy nhiên,chúng tôi hoàn toàn có thể chứng minh điều ngược lại, đó là mọi nhà lãnh đạo đều cóthể học hỏi, rèn luyện nhằm mang lại những chuyển biến lớn trong cách điều hành củamình

Nhà lãnh đạo cộng hưởng, nhà lãnh đạo giỏi phải luôn:

- Học tập, rèn luyện trí tuệ cảm xúc không ngừng bằng cách kiềm chế sự nóngnảy, cân bằng giữa việc phê bình, chỉ trích, khen ngợi, động viên, truyền đạtnhững mục tiêu, giá trị, tầm nhìn của người lãnh đạo đến nhân viên

Trang 20

Trong việc xây dựng và duy trì các kỹ năng lãnh đạo, động lực và hứng thú họchỏi có vai trò rất quan trọng Trên thực tế, người ta sẽ không thể học tốt những

gì mà mình ghét cay ghét đắng Nếu bị bắt buộc, dù có tạm thời vượt qua cácbuổi kiểm tra đi chăng nữa, chúng ta cũng sẽ nhanh chóng quên những gì đãnhồi nhét vào đầu Đó là lý do tại sao theo một nghiên cứu của chúng tôi, sinhviên thường quên một nửa kiến thức đã học chỉ sau sáu tuần lễ Tương tự nhưvậy, khi công ty bắt buộc nhân viên tham gia chương trình phát triển kỹ nănglãnh đạo, nếu không hứng thú thì họ chỉ học chiếu lệ nhằm đối phó mà thôi

- Việc học hỏi là hoạt động then chốt giúp kích thích tạo liên kết thần kinh Khichúng ta tìm cách phát triển kỹ năng lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc, sẽ có thayđổi trên những kết nối thần kinh tại các trung khu cảm xúc Cơ hội rèn luyệnnăng lực lãnh đạo hiệu quả bắt đầu xuất hiện từ độ tuổi vị thành niên cho đếnnhững năm đôi mươi Trong suốt thời kỳ này, não bộ – cơ quan cuối cùng trong

cơ thể phát triển về mặt giải phẫu học – xây dựng hệ dây thần kinh dành chocác thói quen cảm xúc

- Đánh giá năng lực trí tuệ cảm xúc cũng như một số năng lực nhận thức khác,xác định năng lực muốn cải thiện và lập ra kế hoạch cá nhân nhằm phát triểnnhững năng lực này

Phương pháp học hỏi định hướng tập trung vào bản thân (Selfdirected learning) Năm khám phá trong quá trình học hỏi định hướng tập trung vào bản thân:

Khám phá 1: Con người lý tưởng của tôi – Tôi muốn trở thành ai?

- Khám phá 2: Con người thực của tôi – Tôi là ai? Các ưu điểm và nhược điểmcủa tôi là gì?

- Khám phá 3: Kế hoạch học tập của tôi – Làm sao tôi có thể phát huy ưu điểm,đồng thời rút ngắn khoảng cách khác biệt của mình?

- Khám phá 4: Thử nghiệm và thực hành các hành vi, tư duy và cảm nhận mớicho đến khi thành thạo

- Khám phá 5: Phát triển các mối quan hệ tương trợ đáng tin cậy nhằm hiện thựchóa thay đổi

2.3.2 Động lực và cách thức thay đổi con người

Khám phá đầu tiên: Con người lý tưởng

Khi nghĩ đến ước mơ, hoài bão, người ta cảm thấy vui vẻ, tràn đầy năng lượng vàhứng khởi Cảm xúc đó ở nhà lãnh đạo có thể lan tỏa đến thuộc cấp Mấu chốt nằm ởcon người lý tưởng của bạn, tức là con người bạn muốn trở thành trong công việc vàcuộc sống Đó là khám phá đầu tiên trong quá trình học hỏi định hướng tập trungvào bản thân, để tìm ra con người lý tưởng ta phải nhìn sâu tận trong tâm khảm Vìvậy, việc thay đổi thói quen đòi hỏi quyết tâm mãnh liệt cùng tầm nhìn xa trông rộng,nhất là khi bạn đang phải nhận lãnh nhiều công việc, trọng trách hoặc chịu áp lực lớn

Trang 21

Điều ta phải trở thành và điều ta muốn trở thành

Khi người thân nói lên điều họ mong muốn ở chúng ta, họ đang tạo một phiên bảncon người lý tưởng để ép chúng ta vào khuôn Đó là con người mà chúng ta phải trởthành, chấp nhận điều đó tức là chúng ta đã bị giam hãm trong cái mà nhà xã hội họcMax Weber gọi là “cũi sắt” Trong đó, chúng ta chỉ có thể đi tới, đi lui giữa các bứctường vô hình, hệt như một diễn viên kịch câm đang trình diễn Trên thực tế, trongdoanh nghiệp, tổ chức, dường như nếu muốn thăng tiến, người ta phải bằng mọi cáchleo lên các nấc thang nghề nghiệp, mà không hề cân nhắc đến những ước mơ và quanniệm cá nhân về sự thành công Các giả định này rất dễ biến đổi thành những điều taphải trở thành

Đôi khi chúng ta khó phân biệt được giữa con người ta muốn trở thành và conngười ta buộc phải trở thành Thế nên trong quá trình phát triển kỹ năng lãnh đạo,khám phá về con người lý tưởng là rất quan trọng Tuy nhiên, nhiều chương trìnhhuấn luyện đều giả định rằng con người lý tưởng là một cá nhân đạt thành tích caotrong công việc Họ bỏ qua giai đoạn tìm hiểu, quan sát kỹ càng các mục tiêu học tập

và ước mơ, nguyện vọng

của bản thân Khi bị áp đặt, thường thì ai cũng trở nên hờ hững, thậm chí nổi loạn

để phản kháng

Không tầm nhìn, không cảm xúc

Việc phát triển kỹ năng lãnh đạo thực sự cần tầm nhìn sâu rộng hơn nhiều so vớinhững kế hoạch phát triển nghề nghiệp Nó khởi đầu bằng cái nhìn tổng thể, bao quátcác khía cạnh của cuộc sống Để cải thiện hiệu suất công việc, nhà lãnh đạo cần đíchthân tham gia vào quá trình rèn luyện kết hợp cả ý chí, nỗ lực và sự quan tâm, hứngthú

Đề ra triết lý và nguyên tắc sống cho bản thân:

Các nguyên tắc sống đóng vai trò khá quan trọng trong việc tìm ra con người lýtưởng Các nguyên tắc định hướng cá nhân như sau:

- Triết lý sống thực tế, người ta cho rằng giá trị của ý tưởng, nỗ lực, con ngườihoặc doanh nghiệp, tổ chức là ở tính hữu ích Những người theo triết lý này tinrằng họ có trách nhiệm lớn đối với những sự kiện trong cuộc đời mình vàthường xem xét nhiều mặt để xác định giá trị của chúng Người sống thực tếthường có khuynh hướng sử dụng phong cách yêu cầu cao độ thay cho phongcách dân chủ, huấn luyện hoặc liên kết

- Triết lý sống trí tuệ, người ta mong ước hiểu về con người, sự vật và thế giớithông qua cách thức họ làm việc Những người theo triết lý này chủ yếu dựatrên tính hợp lý để ra quyết định và xác định giá trị của sự việc dựa vào các quytắc hoặc những chỉ dẫn sẵn có Người theo triết lý này cũng bám sát các năng

Ngày đăng: 12/03/2024, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w