Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài cách phát âm chuẩn trong tiéng nhật

35 2 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài cách phát âm chuẩn trong tiéng nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN DONG DO UNIVERSIT Y Be International CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CÁCH PHÁT ÂM CHUẨN TRONG TIÉNG NHẬT Hà Nội, 2022 Giảng viên hướng dẫn Si[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN DONG DO UNIVERSIT Y Be International CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁCH PHÁT ÂM CHUẨN TRONG TIÉNG NHẬT Hà Nội, 2022 Giảng viên hướng dẫn Lương Thị Thùy Dương Sinh viên thực Lớp Nguyễn Thị Loan NBK24.2 MỤC LỤC PHẦN A: LÍ THUYẾT PHẦN B: THỰC HÀNH 14 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 Lí chọn đề tài 14 Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 15 Phương pháp nghiên cứu: 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 16 CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 17 I Tầm quan trọng việc phát âm .17 II Giới thiệu sơ lược âm tiếng Nhật 18 III Phát âm cách ghi romaji .19 Nguyên âm 20 Phụ âm 20 Trường âm 21 Phát âm trọng âm 22 Phát âm âm đục .24 Phát âm trợ từ 24 Các âm ghép 25 Cách đọc âm dài - âm ngắn 25 Cách phát âm khó số âm tiếng .25 10 Cách đọc âm lặp (“tsu nhỏ”) 27 11 Ảo âm 28 IV nguyên tắc phát âm tiếng Nhật 28 Nên ý theo dõi hình miệng 28 Nghe thật nhiều 28 Thực hành nhiều 29 Chú ý ngữ điệu tiếng Nhật 29 V Những lỗi sai thường gặp phát âm tiếng Nhật 30 VI Cách khắc phục 32 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 35 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngôn ngữ Đặc biệt Thầy, Cô môn Phương pháp nghiên cứu Khoa Học tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, Làm tảng cho em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn cô Lương Thị Thùy Dương tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng trình thực luận văn mà hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp NBK24.2, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp ln đồng hành người PHẦN A: LÍ THUYẾT Câu 1: - Phương pháp nghiên cứu khoa học : trình khám phá mới, phát hiện, bổ sung cũ cách thức, đường, phương tiện định để giải nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt mục đích nghiên cứu vấn đề mang tính khoa học - Các đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học: Tính mới: Tính thuộc tính quan trọng lao động nghiên cứu khoa học Tính cần hiểu là, phát nguyên lý mới, quy luật mới, tượng mới, vật Nhưng đồng thời với đề tài cũ (những vấn đề cũ) tìm giải pháp để giải Vì vậy, tính lý luận mới, vật mới, tượng PP Tính tin cậy: Các kết nghiên cứu khoa học phải đảm bảo độ tin cậy Độ tin cậy phải thể trình nghiên cứu đến kết nghiên cứu Song kết nghiên cứu thu chưa qua kiểm chứng chưa kết luận chất tượng hay vật mà phải qua kiểm chứng đảm bảo độ tin cậy cao Tính thơng tin: Sản phẩm nghiên cứu khoa học thể nhiều dạng, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mô hình mới, v.v Trong tất trường hợp này, sản phẩm khoa học mang đặc trưng thông tin Tính khách quan: Tính khách quan vừa đặc điểm nghiên cứu khoa học, vừa tiêu chuẩn người nghiên cứu khoa học Các kết nghiên cứu khoa học phải mang tính khách quan, khơng chứa đựng yếu tố chủ quan người nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu khoa học cịn mang số đặc điểm : tính rủi ro, tính kế thừa, tính cá nhân (cá nhân sáng tạo, phương pháp giải ) Câu -Phân loại hệ thống tri thức NCKH Hệ thống tri thức NCKH phân biệt qua hai hệ thống tri thức, mang tính quy luật giới tự nhiên xã hội +Tri thức thuộc lĩnh vực kinh nghiệm sống Tri thức thuộc lĩnh vực kinh nghiệm sống hiểu qua thực tiễn, qua trải nghiệm, mang tính ngẫu nhiên, chưa sâu vào chất vật, tượng Đơi chưa đủ độ tin cậy chưa có thay +Tri thức khoa học: Là hiểu biết tích lũy có tính hệ thống nhờ hoạt động NCKH Nó hình thành, phát triển dựa kết quan sát, thu thập từ kiện xảy tự nhiên xã hội Muốn làm NCKH phải có tri thức khoa học, có kiến thức định lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Hơn hết cần rèn kỹ làm việc độc lập, có phương pháp từ cịn ngồi ghế nhà trường Câu Các giai đoạn quy trình thực đề tài NCKH - • Trong trình thực cơng trình nghiên cứu thường có giai đoạn làm việc diễn liên tục nối tiếp sau đây: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn nghiên cứu; - Xử lý nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu ; - Giai đoạn định kết cấu viết đề tài NCKH; - Giai đoạn bảo vệ (cơng bố) đề tài; • Triển khai cụ thể Giai đoạn chuẩn bị a) Chọn đề tài, xác định nhiệm vụ, đối tượng mục đích nghiên cứu: - Theo dõi thành tựu khoa học - Tham khảo kết cơng trình Đánh giá kết cơng trình - Trao đổi ý kiến với nhà khoa học b) Lập tóm tắt cơng trình nghiên cứu phạm vi đề tài nghiên cứu c) Lập kế hoạch sơ cho công tác nghiên cứu d) Tiến hành áp dụng thí điểm số cơng việc (ví dụ quan sát-khảo sát, điều tra, thăm dò ) Giai đoạn nghiên cứu a) Làm rõ tình hình thực vấn đề thuộc đề tài nghiên cứu b) Thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt kế hoạch : - Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài - Tổ chức thu thập tư liệu, số liệu (qua điều tra, thực tế, hội thảo ) - Tiến hành thực nghiệm (nếu có thể) c) Sơ kết đánh giá sơ công việc thực Xử lý nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu Trong trình nghiên cứu, người thực đề tài thu thập tài liệu tư liệu, số liệu (các số liệu điều tra, thí nghiệm, thực nghiệm, vật, sản phẩm sáng tạo, báo, nhận xét, ) Các tài liệu số liệu cần xếp, phân tích, phân loại, sàng lọc, xử lý mang tính khoa học hệ thống a) Đọc trực tiếp tài liệu: - Đọc lướt nhanh - Đọc kỹ - Tóm tắt, trích ghi - Phân tích, đánh giá, phê phán Trên sở đó, cần có nhận xét ghi ý kiến cá nhân b) Làm phiếu ghi: phiếu thư mục phiếu trích ghi c) Cách chọn lọc tài liệu - Nghiên cứu mối liên hệ tài liệu, số liệu - So sánh đối chiếu, chọn lọc tài liệu, số liệu quan trọng, thiết thực, có độ tin cậy cao c) Sắp xếp phân tích tài liệu, số liệu - Quy thành nhóm tài liệu, số liệu - Lập dàn ý, xếp cụ thể ND vấn đề theo lôgic tổng quát - Chọn vấn đề trọng tâm cần sâu phân tích - Dự kiến kết luận cần có huớng phát triển vấn đề Giai đoạn định kết cấu viết Đề tài NCKH - Tiến hành tập hợp, xử lý kết nghiên cứu - Lập dàn - cấu trúc báo cáo cơng trình - Viết sơ viết thức - Viết báo cáo tóm tắt đề tài Giai đoạn bảo vệ (công bố) đề tài Thực theo quy định văn pháp quy hành theo kế hoạch trực tiếp phòng ban chức năng, đơn vị chịu trách nhiệm sở duyệt, quản lý đề tài * Nói chung, khơng có quy tắc tuyệt đối phuơng pháp nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu khoa học Các quy tắc thay đổi tuỳ chuyên ngành, tuỳ cấp độ nghiên cứu nhu tuỳ nguời huớng dẫn chịu trách nhiệm khoa học đề tài Mỗi nhà khoa học lại chịu áp lực hành chính, quy định chun mơn thói quen nghiên cứu đơn vị chuyên ngành mình.Tuy nhiên, cần tuân theo buớc bản, giúp nguời làm cơng tác nghiên cứu xây dựng, triển khai đề tài NC đạt hiệu Câu - Cấu trúc đề tài NCKH -Đề tài: hình thức tổ chức NCKH nguời nhóm nguời thực * Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Trong phần thuờng có: • Lý chọn đề tài (Tính cấp thiết đề tài) Lý chọn đề tài thường xuất phát từ yêu cầu thực tế học tập, công tác mà người nghiên cứu đảm nhiệm, hay từ việc phát thiếu sót, hạn chế nghiên cứu lý thuyết chuyên ngành cần phải bổ sung mà việc nghiên cứu nàysẽ đem lại lợi ích cho tương lai, lý luận thực tiễn Cụ thể là: • Phải trả lời câu hỏi chọn đề tài này? Câu hỏi trả lời sở phát mâu thuẫn, thiếu sót lý thuyết hay thực tế, cấp thiết phải giải • Tính cấp thiết đề tài lập luận cách xác định tầm quan trọng vấn đề Giải vấn đề đem lại lợi ích thiết thực gì, ngược lại vấn đề khơng giải dẫn tới thiệt hại cho tương lai gần tương lai xa Cả hai cách đặt vấn đề làm bật lên ý nghĩa vấn đề khoa học làm rõ tính cấp thiết phải giải • Mục đích nghiên cứu + Là nhà nghiên cứu mong muốn đạt sau nghiên cứu + Tiêu chuẩn viết mục đích ngiên cứu tốt: Bắt đầu động từ hành động; phù hợp với tên đề tài; liên quan trực tiếp đến vấn đề nguyên cứu + • - Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho gì?” Khách thể Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Như vậy, khách thể nghiên cứu hiểu phần, mối liên hệ, thuộc tính giới khách quan Đây vật, tượng cần thiết để phục vụ việc điều chỉnh đối tượng nghiên cứu - Đối tượng NC toàn vật tượng phạm vi quan tâm đề tài nghiên cứu, cần làm rõ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; phần thuộc khách thể nghiên cứu Đây đối tượng điều chỉnh nghiên cứu • Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu xác định: + Không gian: Phạm vi trường, huyện, vùng, nước + Thời gian: Từ tiến hành nghiên cứu đến kết thúc + • - Quy mơ, khía cạnh vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học (Khóa luận khơng bắt buộc có ý này) Giả thuyết khoa học kết luận giả định, dự đốn mang tính xác suất chất, mối liên hệ nguyên nhân - kết vật tuợng - Nêu giả thuyết khoa học phải thoả mãn yêu cầu sau: + Có mặt khoa học; + Có khả giải thích phạm vi rộng tuợng; + Phải kiểm nghiệm đuợc; + Đuợc đặt cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi khơng phức tạp • Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu công việc lớn nội dung mà đề tài cần phải thực Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cần phải xác định đuợc nhiệm vụ sau đây: • Xây dựng sở lý luận đề tài • Phân tích làm rõ trạng đối tuợng nghiên cứu ( thơng qua phân tích lý thuyết số liệu thu thập đuợc trình khảo sát thực trạng) • Đề xuất giải pháp (biện pháp) cải tạo thực: Tổ chức thực nghiệm nhằm khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi giải pháp, biện pháp, quy trình, đề chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học (ý dành cho Luận văn) • Phuơng pháp nghiên cứu - Lựa chọn mô tả ngắn gọn PPNC dùng để thực đề tài; - Trình bày PPNC phải đảm bảo hai yêu cầu quan trọng: + Các PPNC đuợc lựa chọn phải phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra; + Các PPNC phải đuợc trình bày cách vận dụng cụ thể đề tài Tránh dừng lại việc nêu tên phuơng pháp Cấu trúc khóa luận * Phần thứ hai: NỘI DUNG Đây phần nhất, cốt yếu của đề tài NCKH.Trình bày ND nghiên cứu khoa học thể qua chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Trong chương này, trình bày khái niệm cơng cụ cho khóa luận, luận văn Về lý luận thường dựa vào sở sau : - Các định nghĩa thuật ngữ, khái niệm yếu mà đề tài phải sử dụng q trình phân tích đề tài - Những vấn đề lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu (bám sát tên đề tài) - Các luận điểm, quan điểm khoa học (của nhà khoa học, lãnh tụ, nhân vật cốt cán, hiểu biết rộng, cộng đồng tôn trọng, ) - Các sở trị pháp lý : chủ trương đường lối, nghị cấp Đảng (Trung ương, địa phương), thị Nhà nước (Chính phủ, Bộ, Sở ) phát triển quản lý giáo dục, lĩnh vực nghiên cứu (ví dụ Yêu cầu lực ngoại ngữ cá nhân XH đại; Nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập, phiên dịch, GV ngoại ngữ ) * Kết luận chươngl (tiểu kết chương) Kết thúc chương nhấn mạnh ý đưa giải chương Xác định nhiệm vụ cần nghiên cứu Giới thiệu tên chương Chương 2: Thực trạng đề tài - Sơ lược lịch sử đề tài; - Các luận điểm, kết người nghiên cứu trước (nếu có) ; Tình trạng đề tài (tình trạng đề tài, thực trạng vấn đề NC) Có thể có số liệu thống kê, tư liệu, điều tra để minh chứng cho thực trạng vấn đề Có xử lý biểu bảng ghi rõ minh chứng cho vấn đề thuộc thực trạng vấn đề Đối với số đề tài có khách thể NC nên đưa vào giới thiệu vài nét, tình hình chung khách thể NC phần “Thực trạng ” Trong nhấn mạnh vào tình hình chung, trạng vấn đề NC 10

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan