1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 nói, nghe

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nói và Nghe: Kể Lại Một Truyện Truyền Thuyết
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Tiết học hôm nay các me sẽ đóng vai nhân vật trong truyện kể lại một truyện truyền thuyết được học, được đọc... TIẾT 85: Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết 1.. Chuẩn bị nội dun

Trang 1

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh cho biết đó là truyện nào em đã được

học?

Tiết học hôm nay các me sẽ đóng vai nhân vật trong truyện kể lại một truyện truyền thuyết được học, được đọc.

Trang 2

Video Con rồng cháu tiên[Kể

chuyện] Con rồng cháu

tiên.mp4

Trang 4

TIẾT 85: Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết

1 Chuẩn bị bài nói

a Xác định mục đích nói và người người nghe.

b Chuẩn bị nội dung nói và tập luyện: Luyện nói kể một truyện truyền

thuyết đã học bằng lời kể của em.

I TRƯỚC KHI NÓI

Trang 5

TRƯỚC KHI NÓI

1 Chuẩn bị nội dung

- Xác định mục đích nói và người nghe.

2 Tập luyện

- Tập nói một mình.

- Luyện nói theo nhóm đôi.

Trang 6

TIẾT 85: Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết

2 Tập luyện

- Nói một mình trước gương, nói cho người thân nghe

- Tập nói trước nhóm/tổ.

LUYỆN TẬP: II TRÌNH BÀY BÀI NÓI

- Yêu cầu nói:

+ Nói đúng mục đích, yêu cầu (đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích) Biết lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu

+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí.

+ Kể to, rõ ràng, truyền cảm Giọng kể linh hoạt phù hợp.

+ Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ cơ thể để câu chuyện được kể sinh

động, hấp dẫn.

Trang 7

III TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI

- Nhận xét dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí

Trang 8

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Nhóm: ……….

Tiêu chí Chưa đạt Mức độĐạt Tốt

1 Chọn được

câu chuyện

hay, có ý nghĩa

Chưa biết lựa chọn truyền thuyết Có truyền thuyết để kể nhưng chưa hay Câu chuyện hay và ấn tượng

2 Nội dung

câu chuyện

phong phú, hấp

dẫn

ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện

Nội dung câu chuyện đầy

đủ các chi tiết quan trọng Nội dung câu chuyện đầy đủ các chi tiết quan trọng

và có sự chuyển ý giữa các sự việc

3 Nói to, rõ

ràng, truyền

cảm

Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng… Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng một

vài câu

Giọng kể thay đổi linh hoạt, có lúc trang nghiêm,

có lúc truyền cảm, hào sảng, trầm lắng

4 Sử dụng yếu

tố phi ngôn ngữ

phù hợp

Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe;

nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp

Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện

Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động

5 Mở đầu và

kết thúc hợp lí Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn

Trang 9

STT Các yếu tố Đặc điểm

1 Chủ đề

2 Nhân vật

3 Cốt truyện

4 Lời kể

5 Yếu tố kì ảo

Bài tập 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:

LUYỆN TẬP

Trang 10

VẬN DỤNG

Bài tập: Sưu tầm một số bản kể của các truyền thuyết đã học So sánh và nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể.

Đáp án:

- Truyền thuyết Thánh Gióng trong SGk có các bản kể như: Bản

kể trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của Nguyễn Đổng Chi, kể trong sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1 – văn học dân gian” của Phong Châu.

- Giống nhau ở sự ra đời kì lạ, ở các diễn biến

giặc xong bay về trời, những có bản thì kể Thánh Gióng trở về thăm mẹ, thăm làng rồi mới bay về trời

Trang 11

Củng cố- Hướng dẫn về nhà:

-Học kĩ bài đã học Hoàn thiện bài viết

-Chuẩn bị bài sau: Kể lại một truyền thuyết một cách đầy đủ chính xác và hấp dẫn Chuẩn bị cho bài học sau (Bài 7: Thế giới cổ tích.)

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:46

w