Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc người nghe về một vấn đề.Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận?21. Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận-
Trang 1KHỞI ĐỘNG
Như vậy mỗi người mỗi vẻ tạo nên sự khác biệt, là một cá nhân độc lập nhưng không có nghĩa là chúng ta chọn cách sống khác thường Giữa mọi người vẫn có sự tượng đồng, gần gũi Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về những điều khác biệt và gần gũi
HS quan sát, lắng nghe video Tôn trọng và thích nghi với sự khác
biệt| Kỹ năng sống suy nghĩ cá nhân và trả lời
? Cho biết nội dung của video? Video gợi cho em suy nghĩ gì?
Trang 2Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Trang 3I Đọc tri thức Ngữ văn
Văn bản nghị luận là gì?
1 Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để
thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề
Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận?
2 Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận
- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình
- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ
Trang 4Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Trang 5Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
có lòng kính yêu và biết nghe lời cha mẹ
– Chuẩn mực: Cái được chọn làm căn cứ để theo đó mà
– Trách cứ: ra điều thể hiện sự không bằng lòng
nhớ lại điều bản thân đã trải qua
Trang 6Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Trang 7Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
c, Bố cục
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
Lí do khiến mẹ muốn con giống
người khác
P3: Tiếp đó đến “gạt bỏ cái riêng của từng người”.
P4: còn lại:
Bằng chứng thế giới muôn màu
muôn vẻ
Kết thúc vấn đề
Trang 8Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
II.Tìm hiểu văn bản
1 Mong muốn của mẹ
Đoạn văn dùng lời kể để
giới thiệu vấn đề: “Giờ
đây mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn lên… Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?”
HS đọc phần 1
Trang 9Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
b, Tìm hiểu văn bản
Mong muốn của mẹ
Phiếu học tập số 3
Chỉ ra ở văn bản đoạn
văn là lời diễn giải có lí
của người viết về vấn
đề?
Chỉ ra ở văn bản đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề? Lí do khiến
mẹ muốn con giống người khác là gì?
Đoạn văn là lời diễn giải
có lí của người viết về
vấn đề: “Mẹ tôi không
phải không có lí khi đòi
hỏi tôi phải lấy người
Trang 10Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
- Mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa” là một lần mẹ mong tôi làm sao
để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca gì
- Lí do : muốn con hoàn hảo, mười phân vẹn mười (thông minh, giỏi giang, được tin yêu, tôn trọng, thành đạt…)
- NT: Dùng lời kể nêu vấn đề=>tăng tính hấp dẫn, gây tò mò; dùng nhiều lí lẽ và bằng chứng=> thuyết phục cao
Trang 11
Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Phiếu học tập số 3
2 Bài học về sự khác biệt và gần gũi.
Thế giới này là muôn màu
muôn vẻ:
- Vạn vật trên đời đều có sự
khác nhau.
- Ngoại hình, giọng nói, thói
quen của mỗi người đều
khác nhau.
- Chỗ “giống nhau” của mỗi
người trên thế gian này là
“không ai giống ai”.
1 Tìm những bằng chứng chứng
tỏ thế giới muôn màu muôn vẻ? 2 Vì sao tác giả lại nói “Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một
vòng rất đáng quý trong mỗi con người”?
- Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những khác biệt vốn có.
- Sự độc đáo của cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú
a) Thế giới muôn màu muôn vẻ
Trang 12Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
b2 Bàn luận vấn đề
Các dẫn chứng
Vạn vật trên rừng,
dưới biển
Các bạn trong lớp tôi ngày trước
Cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp
Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận
Trang 13Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
a) Thế giới muôn màu muôn vẻ
2.Bài học về sự khác biệt và gần gũi.
- Vạn vật trên rừng, dưới biển
- Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, có hình đáng, sở thích, thói quen khác nhau…
b) Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt.
Trang 14Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Phiếu học tập số 4
Nội dung văn bản nhấn
mạnh ý nghĩa của sự
khác nhau hay giống
nhau giữa mọi người?
Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau hay giống nhau giữa mọi người?
b) Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt.
Trang 15Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Sự giống
nhau giữa
mọi người
Sự khác nhau giữa mọi người
Vấn đề mà văn bản muốn khẳng định.
Trang 16Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
b) Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại
cái riêng và tôn trọng sự khác biệt.
- Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả
những khác biệt vốn có
- Sự độc đáo của cá nhân làm cho tập thể trở
nên phong phú
=> Chung sức đồng lòng không có nghĩa là gạt
bỏ cái riêng của từng người
Trang 17Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
? Chỉ ra câu kết thúc văn bản ?
Đề xuất thay đổi nội dung lời trách cứ “Xem
người ta kìa” thanh một lời khích lệ
Người ta đã khác, đã hay như thế, sao mình lại không khác, không hay, theo cách của mình? Biết hòa đồng gần gũi mọi người nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt Chẳng phải vậy sao?”
Gửi gắm lời khuyên, lời
nhắn nhủ nhẹ nhàng,
thấm thía
Thông điệp dễ tác động vào tinh cảm, nhận thức
của người đọc
Việc kết thúc văn bản bằng các câu hỏi có ý nghĩa gi?
c) Bài học rút ra cho bản thân
Trang 18Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
? Nội dung chính của văn bản “Xem người ta kìa!”? Ý nghĩa của văn bản.
c) Bài học rút ra cho bản thân
- Tôn trọng sự khác biệt của bạn
- Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng của bản thân
Trang 19Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
3 Tổng kết
a Nghệ thuật
Nghệ thuật nghị luận đặc sắc: Dùng lời kể nêu vấn đề,
dùng nhiều lí lẽ và bằng chứng=> vấn đề đưa ra có sức thuyết phục cao
b Nội dung
- Mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca gì
- Thế giới muôn màu muôn vẻ, vì vậy mỗi chúng ta
cần Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái
riêng và tôn trọng sự khác biệt.
Trang 20Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Luyện tập
VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề:
Ai cũng có cái riêng của mình.
Bước 1: Xác định yêu cầu của đề
- Chủ đề viết: suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.
- Dung lượng đoạn văn: 5 – 7 câu (khoảng một phần hai trang giấy)
Bước 2: Tìm ý
- Tại sao mỗi người đều có cái riêng?
- Cái riêng của từng người thể hiện ở những mặt nào? (tính cách, suy nghĩ, ….)
- Dùng câu “Ai cũng có cái riêng của mình” làm câu chủ đề, đặt ở đầu đoạn hay cuối
đoạn đều được
+ Thể hiện đúng cái nhìn và cách nghĩ của người viết.
+Đảm bảo tính chính xác của các lí lẽ, dẫn chứng.
Bước 3: Viết đoạn
- Tiến hành viết đoạn văn
Trang 21Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Luyện tập
VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề:
Ai cũng có cái riêng của mình.
Tham khảo đoạn văn:
Đoạn 1:
Như một bức tranh cuộc sống muôn màu, ai cũng có cái riêng của mình
để góp vào cuộc sống chung Bởi vì cái riêng đó chính là những mảnh ghép làm cho bức tranh hoàn hảo không có góc khuyết Bạn là một ngôi sao sang thì cũng cần có người khác tối hơn nhưng bên cạnh cỗ vũ Bạn hãnh diện vì mình học giỏi thì tôi cũng hãnh diện vì là một đứa con hiếu thảo bạn lạnh lung, tôi than thiện chính tôi đã làm cho bạn cảm thấy
ấm áp Sự kác biệt thật đáng trân trọng phải không? Nhưng nhớ đừng lập dị mà phải hòa nhập gần gũi mọi người nhé!
Trang 22Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Luyện tập
Tham khảo đoạn văn: Đoạn 2:
Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng, mỗi chúng ta cần phải ý thức được cái riêng, giá trị của bản thân mình Khi ý thức được giá trị của bản thân là khi biết được điểm mạnh, điểm yếu của chính mình Và lúc ấy chúng ta sẽ biết làm thế nào để phát huy tối đa những khả năng, sở thích vốn có của mình và sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại Đồng thời khi đã biết những điểm mạnh của bản thân cũng giúp chúng ta tự tin trong hành động, luôn luôn cố gắng để đạt tới cái đích mà mình đã lựa chọn Ngược lại, nếu đến chính giá trị của bản thân mình chúng ta cũng không hiểu thì thật khó để lựa chọn được con đường đúng đắn, thiếu tự tin với chính quyết định của mình Hành trình
để khẳng định cái riêng của mình khôn đòi hỏi bản thân mỗi người cần
nỗ lực, cố gắng hết mình để tìm thấy giá trị đích thực của bản thân
Trang 23Tiết 98-99 : VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA (Lạc Thanh)
Trang 24Hướng dẫn về nhà
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quá kiến thức bài học
- Chuẩn bị tiết “Thực hành tiếng việt” (Trang 56): Ôn phần kiến thức trạng ngữ và thành ngữ
+ Đọc kênh chữ sách giáo khoa trang 56,57.
+ Trả lời các câu hỏi và bài tập