Ngày soạn Ngày dạy TUẦN Bài 8 KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (13 tiết) Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Éghe nhi Ép tu sen cô (Evgheni Evtushenko) I MỤC TIÊU(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1 Về kiến thứ.
Ngày soạn: ……………… TUẦN … Ngày dạy:…………… Bài KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (13 tiết) Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Éghe-nhi Ép-tu-sen-cô (Evgheni Evtushenko) I MỤC TIÊU(Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (đặc điểm văn nghị luận) - Sự khác biệt gần gũi thể qua văn đọc - Trạng ngữ, tác dụng lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc thể ý nghĩa văn 2.Về lực: - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng) - Nhận biết tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ, hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề), tóm tắt ý kiến người khác 3.Về phẩm chất: - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - GV sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp để dạy trực tuyến - Thiết kế dạy PowerPoint - SGV, SGK Ngữ văn (Kết nối tri thức với sống) - Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh: - HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp để học - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Hồn thành câu hỏi, phiếu học tập giáo giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video “TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT- GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU” suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày - Nội dung video: nói giống khác - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe &đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung video? Video gợi cho em suy nghĩ gì? ? Đọc phần Tri thức Ngữ văn để hoàn thành bảng sau:( Làm nhà) Khái niệm Nội dung Văn nghị luận Lí lẽ Bằng chứng Khái niệm trạng ngữ Tác dụng trạng ngữ B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát video suy nghĩ cá nhân GV hướng dẫn HS quan sát video HS đọc phần tri thức Ngữ văn hoàn thành bảng sau nhà GV theo dõi, hỗ trợ HS từ xa qua zalo, nhóm lớp… B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: -Trả lời câu hỏi GV - Báo cáo sản phẩm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) Sản phẩm dự kiến Khái niệm Nội dung Văn nghị luận Văn nghị luận loại văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc( người nghe) vấn đề Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết(người nói) đưa để khẳng định ý kiến Bằng chứng Những ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Đặc điểmcủa trạng ngữ Chức trạng ngữ Trạng từ thành phần phụ câu, đặt đầu câu, câu cuối câu, phổ biến đầu câu Dùng để nêu thông tin thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức…của việc nói đến câu Ngồi ra, trạng ngữ cịn có chức liên kết câu đoạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( làm nhà) a.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b.Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c.Sản phẩm học tập: Kết HS d.Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: VB nghị luận VB truyện có khác nhau? Hãy đọc văn để điểm khác biệt với VB truyện học trước - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b.Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em nêu vai trò văn nghị luận đời sống - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi - Thu hút tham - Sự đa dạng, đáp ứng phong gia tích cực người cách học khác người học học - Hấp dẫn, sinh động - Gắn với thực tế - Thu hút tham gia tích cực - Tạo hội thực hành người học cho người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1 Đọc văn ĐỌC VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn “Xem người ta kìa!” 1.2 Về lực: - Xác định phương thức biểu đạt văn “Xem người ta kìa!” - Nhận biết lí lẽ, chứng văn Từ hình dung đặc điểm văn nghị luận - Rút học lối sống, hiểu trân trọng riêng biệt thân người 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - GV sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp để dạy trực tuyến - Thiết kế dạy PowerPoint - SGV, SGK Ngữ văn (Kết nối tri thức với sống) - Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh: - HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp để học - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Hồn thành câu hỏi, phiếu học tập giáo giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (học sinh chuẩn bị nhà trước học) a Mục tiêu: HS xác định số đặc điểm văn nghị luận bước đầu HS yếu tố văn nghị luận,tìm phương thức biểu đạt, tác giả, hoàn cảnh đời bố cục văn bản, tìm số lí lẽ, dẫn chứng giới muôn màu, muôn vẻ b Nội dung: Thực nhiệm vụ sau vào ghi: - Đọc văn Sgk Tr54, 55 thực yêu cầu theo phiếu học tập số ghi vào Phiếu học tập số Tác giả Yêu cầu Nội dung Tên Nghề nghiệp Tác phẩm Xuất xứ văn Thể loại Phương thức biểu đạt Ngôi kể Bố cục - Đọc Phần văn trả lời câu hỏi đây: Phiếu học tập số Khi khơng hài lịng điều với đứa người mẹ thường nói với điều gì? Mỗi nghe mẹ nói người có tâm trạng nào? Em nghe câu nói tương tự cha mẹ có tâm trạng giống người văn chưa? Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn làm gì? Đáp án : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Theo dõi tiếp vào từ “ Mẹ tội khơng có lí do… Địi hỏi chung sức chung lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng người” hoàn thành phiếu tập sau: Phiếu học tập số Ngữ liệu văn Lí lẽ khiến người mẹ đưa Dẫn chứng chúng tỏ giới muôn màu Bài học nhận thức - Đọc đoạn cuối hoàn thành phiếu học tập sau Phiếu học tập số 4: “Biết hòa đồng gần gũi người, phải biết giữ lại riêng tôn trọng khác biệt” – em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Dựa vào đoạn cuối văn “Xem người ta kìa!” Hãy cho biết tác giả gửi tới người đọc thơng điệp gì? Đáp án : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… - Em khái quát nghệ thuật nội dung văn vào Phiếu học tập số Phiếu học tập số Tổng kết Nghệ thuật Nội dung c Sản phẩm Phiếu học tập số Tác giả Yêu cầu Nội dung Tên Lạc Thanh Nghề nghiệp Nhà báo Tác phẩm Xuất xứ văn Trích Tạp chí Sơng Lam, số 8/2020 Thể loại Phương thức biểu đạt Ngôi kể Văn nghị luận Nghị luận Ngôi thứ nhất( người viết xưng tôi) phần - Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều (nêu vấn đề): cha mẹ ln muốn hồn hảo giống người khác Bố cục - Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những lí người mẹ muốn giống người khác - Đoạn 3: Tiếp => người: Sự khác biệt cá nhân phần đáng quý người - Đoạn 4: Phần lại (kết luận vấn đề): hoà đồng, gần gũi người nhưn cần tôn trọng, giữ lại khác biệt cho Phiếu học tập số Khi khơng hài lịng điều với đứa người mẹ thường nói với điều gì? Mỗi nghe mẹ nói người có tâm trạng nào? Em nghe câu nói tương tự cha mẹ có tâm trạng giống người văn chưa? Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn làm gì? Đáp án : - Câu nói người mẹ: “Xem người ta kìa!” - Người cảm thấy không thoải mái, cố sức lời, cảm thấy không dễ chịu nghe mẹ nói - Mục đích : để người, khơng làm xấu mặt gia đình, khơng phàn nàn, kêu ca Mong ước giản dị, đời thường người mẹ Phiếu học tập số Ngữ liệu văn Lí lẽ khiến người mẹ đưa Tác giả cho điều mẹ mong muốn có lí, thể qua câu: Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Dẫn chứng chúng Câu văn nêu quan điểm tác giả: Chính chỗ “không tỏ giới muôn giống ai” nhiều lại phần đáng quý màu người Dẫn chứng : Các bạn lớp người vẻ, sinh động biết bao: + Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác đành, mà thói quen sở thích có giống đâu + Sở thích: Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn sân tập thể thao thật mình, … + Tính cách: Về tính cách sơi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ… Bài học nhận thức Như vậy, cá nhân màu sắc riêng biệt, người có điểm mạnh điểm yếu khác Mọi người bù trừ cho ưu khuyết Chính đa dạng tạo nên xã hội đa dạng, phong phú, làm nên điều kì diệu cho giới Phiếu học tập số 4: “Biết hòa đồng gần gũi người, phải biết giữ lại riêng tôn trọng khác biệt” – em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Dựa vào đoạn cuối văn “Xem người ta kìa!” Hãy cho biết tác giả gửi tới người đọc thơng điệp gì? Đáp án : - Hoà đồng, gần gũi người cần tơn trọng, giữ lại khác biệt cho Phiếu học tập số Tổng kết Nghệ thuật Nội dung Dùng lời kể nêu vấn đề, dùng nhiều lí lẽ chứng=> vấn đề đưa có Văn đề cập đến đến vấn đề tôn trọng khác biệt người sức thuyết phục cao cần hoà đồng, gần gũi với người d Tổ chức thực hiện: GV giao cho HS nhiệm vụ mục nội dung yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học HS thực nhiệm vụ nhà, giáo viên theo dõi từ xa, hỏi thăm trình làm có khó khăn kịp thời hỗ trợ 3 HS nộp thông qua hệ thống quản lý học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật GV xem xét sản phẩm HS, phát hiện, chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp Hoạt động 2: Đọc hiểu văn "Xem người ta kìa!" (Trực tuyến - khoảng 25 phút) a Mục tiêu - HS xác định số đặc điểm văn nghị luận bước đầu HS yếu tố văn nghị luận,tìm phương thức biểu đạt, tác giả, hoàn cảnh đời bố cục văn bản, tìm số lí lẽ, dẫn chứng giới muôn màu, muôn vẻ - Nhận xét nét đặc trưng văn nghị luận thể qua lí lẽ, dẫn chứng b Nội dung B1 Chuẩn bị để trình bày làm trước lớp; Sản phẩm 1,2,3 B2 Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em, tìm ngun nhân dẫn đến khác c Sản phẩm HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết đúng, giải thích d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung Một số HS trình bày làm theo định GV - HS trình bày sản phẩm 1,2,3 - Các HS khác thực nhiệm vụ (b2), - GV điều hành phần trình bày đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác làm HS GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài báo cáo/giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận nội dung sau đây: -Từ phiếu học tập số giáo viên rút đặc trưng thể loại Văn nghị luận HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ em vấn đề: Cái riêng thân em đáng tự hào Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ (Gạch chân trạng ngữ) Gợi ý: - Em tự hào nét riêng thân? - Vì em tự hào nét riêng đó? - Dùng câu Cái riêng thân em đáng tự hào làm câu chủ đề - Có sử dụng trạng ngữ, gạch chân B2: Thực nhiệm vụ HS viết đoạn theo gợi ý B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Sưu tầm chân dung thân trước bây giờ? Sau em chia sẻ thay đổi khác biệt thân em? - Nộp sản phẩm hòm thư GV chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu tham khao mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học chuẩn bị cho tiết học ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( tiết 2) 2.1 Đọc văn ĐỌC VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn “Xem người ta kìa!” 1.2 Về lực: - Xác định phương thức biểu đạt văn “Xem người ta kìa!” - Nhận biết lí lẽ, chứng văn Từ hình dung đặc điểm văn nghị luận - Rút học lối sống, hiểu trân trọng riêng biệt thân người 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - GV sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp để dạy trực tuyến - Thiết kế dạy PowerPoint - SGV, SGK Ngữ văn (Kết nối tri thức với sống) - Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh: - HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams nhà trường cung cấp để học - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Hoàn thành câu hỏi, phiếu học tập giáo giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (học sinh chuẩn bị nhà trước học) a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, kết nối với học b Nội dung: Ôn lại kiến thức học tiết c.Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “ Ai chiến thắng” qua link https://quizizz.com/join/quiz/616f86b4675f6d001db1a44d/start?studentShare=true Bước 2: HS chuẩn bị tham gia chơi, giáo viên hỗ trợ kĩ thuật Bước 3: HS chơi trò chơi tương tác phần mềm Quizizz GV hỗ trợ cần thiết Bước 4: GV trao giải cho người thắng cuộc, nhận xét tinh thần tham gia trò chơi bạn dẫn vào Hoạt động 2: Đọc hiểu văn "Xem người ta kìa!" (Trực tuyến - khoảng 25 phút) a Mục tiêu - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn “Xem người ta kìa!” - Nhận xét nét đặc trưng văn nghị luận thể qua lí lẽ, dẫn chứng b Nội dung B1 Chuẩn bị để trình bày làm trước lớp; Sản phẩm 4,5 B2 Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em, tìm ngun nhân dẫn đến khác c Sản phẩm HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết đúng, giải thích Phiếu học tập số 4: “Biết hòa đồng gần gũi người, phải biết giữ lại riêng tôn trọng khác biệt” – em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Dựa vào đoạn cuối văn “Xem người ta kìa!” Hãy cho biết tác giả gửi tới người đọc thơng điệp gì? Đáp án : - Hồ đồng, gần gũi người cần tôn trọng, giữ lại khác biệt cho Phiếu học tập số Tổng kết Nghệ thuật Nội dung Dùng lời kể nêu vấn đề, dùng nhiều lí lẽ chứng=> vấn đề đưa có Văn đề cập đến đến vấn đề tôn trọng khác biệt người sức thuyết phục cao cần hoà đồng, gần gũi với người d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung Một số HS trình bày làm theo định GV - HS trình bày sản phẩm 4,5 - Các HS khác thực nhiệm vụ (b2), - GV điều hành phần trình bày đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác làm HS GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài báo cáo/giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận nội dung sau đây: ? Điểm chung điểm riêng cá nhân chúng ta? GV kết luận: Như vậy, cá nhân màu sắc riêng biệt, người có điểm mạnh điểm yếu khác Mọi người bù trừ cho ưu khuyết Chúng ta phải biết hoà đồng, gần gũi người cần tôn trọng, giữ lại khác biệt cho mình.Chính đa dạng tạo nên xã hội đa dạng, phong phú, làm nên điều kì diệu cho giới 2.2 Viết kết nối với đọc a) Mục tiêu:Giúp HS - Hs viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề người nên có riêng (tính cách, suy nghĩ, việc làm…) hay không? Tại sao? - Sử dụng kể thứ b) Nội dung: Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa d) Tổ chức thực B1: Chuyển giaonhiệmvụ (GV): Viết đoạn văn (từ – câu) nêu suy nghĩ vấn đề: Ai có riêng Gợi ý: - Tại người có riêng? - Cái riêng người thể mặt nào? (tính cách, suy nghĩ, ….) - Dùng câu “Ai có riêng mình” làm câu chủ đề, đặt đầu đoạn hay cuối đoạn B2: Thực nhiệmvụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS - Những yếu tố quan trọng văn nghị luận: Luận điểm (vấn đề nghị luận), luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng, người viết sử dụng thao tác lập luận: chứng minh, giải thích - Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Từ việc đọc hiểu văn bản, em rút yếu tố quan trọng văn nghị luận - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Hãy tìm ví dụ số văn thuộc kiểu văn nghị luận, xác định vấn đề nghị luận lí lẽ chứng sử dụng văn - Nộp sản phẩm hòm thư GV chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học chuẩn bị cho tiết học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết phẩm trình sản Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, - Báo cáo thực nội dung công việc - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Thu hút tham - Hệ thống câu hỏi gia tích cực người tập học - Trao đổi, thảo luận - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Ghi ... 2.1 Đọc văn ĐỌC VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn ? ?Xem người ta kìa! ” 1.2 Về lực: - Xác... 2.1 Đọc văn ĐỌC VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn ? ?Xem người ta kìa! ” 1.2 Về lực: - Xác... động 2: Đọc hiểu văn "Xem người ta kìa! " (Trực tuyến - khoảng 25 phút) a Mục tiêu - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn ? ?Xem người ta kìa! ” - Nhận xét nét đặc