đạt giải A cấp huyện, viết về tạo hình cho trẻ 56 tuổi. đã đtạ giải cao. cngjhgaSVHRGFQGHJVHJAVNMNVSFHJWEFHGHCHBGHWGJHBWENFBCDJGTKJGTGQGlfjkgljghjtghjev Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. Ở trường mầm non có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách.Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo. Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt , dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm như thếnào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm.Nhận thưc rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay. Như NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã nêu: “Giáo viên mầm non là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Là một giáo viên mầm non tôi đẫ trải qua một quá trình nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
TRƯỜNG MẦM NON
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5- 6 TUỔI HỨNG THÚ VÀ SÁNG TẠO KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Trang 2quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong cáchình thức hoạt động mang tính nghệ thuật.
Ở trường mầm non có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triểntoàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới Trẻbiết sáng tạo, lao động trong tương lai Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạtđộng tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nângcao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Những sản phẩm trẻtạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻphản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế Trẻ rất thích sửdụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm của trẻmang một nội dung, một tên gọi khác nhau Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình
đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cáiđẹp Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiệnhành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách.Song phương pháp
đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo Các phươngpháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt , dậpkhuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạtcủa người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình Vậy giáo viên phải làm gì,làm như thếnào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm.Nhậnthưc rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triểnhiện nay Như NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã nêu:
“Giáo viên mầm non là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hộitôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài” Là một giáo viên mầm non tôi đẫ trảiqua một quá trình nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biệnpháp để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi
I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận:
Hoạt động “Tạo hình” gắn liền với cuộc sống của con người, và cũngđóng một vai trò rất quan trọng Ngay từ khi chưa có ngôn ngữ, con người đã sửdụng hình vẽ như 1 ngôn ngữ giao tiếp và để chuyển tải các kinh nghiệm sảnxuất Điều đó chứng tỏ hoạt động tạo hình là một trong những ngu cầu rất cầnthiết của đời sống con người
Hoạt động tạo hình là hoạt động của con người nhằm tạo ra sản phẩm cóhình thể, màu sắc đẹp đem lại khoái cảm thẩm mĩ cho người xem Hoạt động tạo
Trang 3hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phốihợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản ( vẽ, nặn, cắt, xé dán )Giáo dục mầm non ngày càng đòi hỏi chất lượng dạy và học nhằm đáp ứng kịpthời sự thay đổi của đất nước Nhu cầu của phụ huynh cũng đặt hy vọng vàothầy cô ngày càng cao nếu trẻ không được bồi dưỡng , phát huy tính tích cựcchủ động và sáng tạo thì làm sao mà trẻ có thể phát triển toàn diện được Thôngqua hoạt động “Tạo hình” đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảmxúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người
Xã hội ngày nay phát triển là dựa vào khoa học và những phát minh sángtạo sự sáng tạo của trẻ thì được thể hiện rõ nhất và nhiều nhất ở hoạt động tạohình Thông qua hoạt động trẻ phát huy được tính sáng tạo của mình Từ đó làmtiền đề cho những sáng tạo hoặc phát minh sau này
Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá và tìm hiểu
về thế giới xung quanh Chúng thực sự là những chủ thể với những năng lựcriêng, có khả năng tư duy, sáng tạo và giao tiếp với mọi người Chúng có kỹnăng nghe, hiểu lời nói của người khác và nói cho người khác hiểu Trẻ 5-6 tuổichủ động, độc lập, có sáng kiến, biết tự tìm kiếm các phương thức giải quyết cácnhiệm vụ đặt ra, tự kiểm tra … kết quả trong hoạt động học và chơi Trẻ 5-6 tuổitập trung chú ý và nỗ lực, cố gắng giải quyết và hoàn nhiệm vụ đặt ra trong hoạtđộng của mình
Vận động của trẻ giai đoạn này đã hoàn thiện Trẻ từ 5 tuổi trở đi đã có thểvận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, nhảydây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay của trẻ 5 tuổi không những có thể hoạtđộng tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnh hơn, nên có thể cầm bút
để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tế hơn.Bạn có thể thấy sự bồn chồn của bé tăng lên Trẻ 5 tuổi đang trong trạngthái vận động liên tục và chúng có vẻ như không thể ngồi một chỗ Chúng cósức chịu đựng tốt hơn và hiếm khi thừa nhận mình mệt mỏi ngay cả khi chúngmệt thật sự Nên khi phải ngồi học quá lâu trẻ sẽ mất đi cảm súc hứng thú cũngnhư sáng tạo trong hoạt động tạo hình
Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phươngpháp tốt nhất để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật và hứng thú tham gia vào các hoạtđộng trong lĩnh vực này
Trang 4Trước đây do sợ trẻ không thực hiện được, tôi làm mẫu quá chi tiết, làm mẫu hailần và bắt trẻ làm đúng quy trình như cô làm Từ đó, trẻ mất hứng thú không tựlực mất tính sáng tạo ở trẻ, trẻ không có thời gian để phát triển khả năng tạohình, sản phẩm trẻ tạo ra còn nghèo nàn chưa sáng tạo, tất cả như sao chép lạimẫu của cô.
Trong một tiết học, bao giờ hứng thú của trẻ cũng được đặt lên hàng đầu Trẻ cóhứng thú thì tiếp thu mới hiệu quả và đạt kết quả cao Vì vậy cần tạo hứng thúcho càng nhiều trẻ và càng lâu càng tốt
Tuy nhiên khả năng tạo hình của tôi còn hạn chế Từ đó cung cấp kỹ năng chotrẻ cũng còn hạn chế, sản phẩm tạo hình của trẻ rất kém thường đơn điệu nghèonàn về nội dung, bố cục không rõ ràng, chưa đảm bảo được xa gần, tô màu chưađảm bảo được độ đậm, nhạt ….chưa chú ý thao tác cầm bút của trẻ khi vẽ, khi
tô Trẻ chưa có những sản phẩn sáng tạo Và cũng do điều kiện chưa cho phép
mà trẻ ít có cơ hội được tiếp xúc với thiên nhiên dưới sự chỉ dẫn của cô
Sau này tôi nhận ra rằng khi trẻ lĩnh hội tốt kỹ năng thì trẻ dễ dàng vận dụng,những kỹ năng đó vào những tình huống khác nhau
Bởi vậy mà ta cần mở rộng vốn hiểu biết để làm giàu ý tưởng sáng tạo cho trẻmọi lúc mọi nơi, tích hợp vào các môn học khác, nhất là môn tìm hiểu xungquanh Để tạo cho trẻ nhận thức và tiếp xúc được với đối tượng tạo hình trongmôi trường tự nhiên Trong quá trình tiếp xúc, cô cung cấp cho trẻ những hiểubiết cơ bản về hình dáng, màu sắc… giúp trẻ những phân tích, so sánh tổng hợp
để tạo ra điểm chung, điểm riêng của những vật cùng loại, giúp trẻ hiểu biết đốitượng tạo hình sâu sắc
II MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Giúp trẻ yêu thích bộ môn tạo hình
2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
"Một số biên pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú và sáng tạo khi tham giahoạt động Tạ o hình”
- Một số vấn đề cho trẻ làm quen và cảm nhận cái đẹp
Trang 5- Thực trạng của việc chỉ đạo và dạy học đối với việc tạo cho trẻ có hứng thú vàsáng tạo trong tạo hình tại trường mầm non ……
- Đề xuất biện pháp chỉ đạo và dạy học môn Tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trườngmầm non ……
III ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG
1 Đối tượng , phạm vi của sáng kiến:
"Một số biên pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động Tạohình” Trẻ lớp mẫu giáo lớn A5, trường Mầm non ………… , năm học2015- 2016
2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: năm học 2015- 2016
- Địa điểm: lớp 5-6 tuổi A5
3 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: Sưu tầm tài liệu, hướng dẫn thực hiện chương trìnhtrẻ5 -6 tuổi, sách hướng dẫn vẽ, gấp, làm đồ chơi của nhà xuất bản mỹ thuật…
- Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp tổ chứccủa giáo viên qua các hoạt động học, hoạt động ngoại khoá
-Quan sát ghi chép: Quan sát quá trình trẻ tham gia các hoạt động của lớp, tròchuyện thăm dò ý tưởng của trẻ Sau khi quan sát xong, thu thập những vấn đềliên quan và ghi chép lại một cách cụ thể, chính xác với từng trẻ
-Thực nghiệm sưphạm: Tìm tòi sáng tạo các hình thức hoạt động tạo hình, sưutầm các loại vật liệu khác nhau đểthửnghiệm làm tranh, đồ dùng, đồchơi
- Xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học Sau khi đã điều tra thuthập được đầy đủ số liệu thì tính %, xây dựng bảng số minh hoạ các kết quảnghiên cứu
B QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
Trang 6- Trường nằm ngay ở trung tâm dân cư, thuận lợi cho việc đưa đón, trả trẻcủa phụ huynh.
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục
- 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạođiều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm
- Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học
- Khó khăn:
- Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn chorằng việc cho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu
- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhútnhát trong khi thể hiện ý tưởng của mình
Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau
2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
Năm 2015- 2016 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu đểnắm bắt được khả năng tạo hình của trẻ, từ đó có biên pháp phù hợp
II MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Trang 71 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.
a Nghiên cứu chương trình
Nghiên cứu kĩ chương trình nhằm:
- Nắm vững hệ thống kiến thức về tâm lý, sinh lý độ tuổi; kiến thức về giáo dục
và chăm sóc của trẻ mầm non; kiến thức về giáo dục hòa nhập để thực hiện tốtcông tác chuyên môn ở trường mầm non;
- Hiểu biết đầy đủ mục tiêu, nội dung chương trình Giáo dục mầm non, phươngpháp tổ chức, đánh giá các hoạt động giáo dục và sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
ở các cơ sở Giáo dục mầm non;
- Nắm vững nội dung chương trình, phương pháp chăm sóc và tổ chức các hoạtđộng giáo dục trẻ; các kiến thức về quản lý nhóm, lớp và đánh giá trong giáodục mầm non, nhất là trẻ 5 tuổi, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
b Nắm rõ phương pháp tổ chức
Để có một tiết dạy tốt ta cần nắm rõ phương pháp tổ chức Trong giáotrình Phương pháp tổ chức hoạt động Tạo hình cho trẻ mầm non được biên soạntheo chương trình đào tạo đang được thực hiện ở khoa Giáo dục Mầm non,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nội dung giáo trình tập trung trình bày cácvấn đề:
-Đặc điểm phát triển hoạt động Tạo hình của trẻ em
-Các vấn đề về cơ sở giáo dục của việc tổ chức hoạy động Tạo hìnhtrong trường mầm non
-Cách thức lập kế hoạch, soạn giáo án và thực hiện tổ chức môi trườnggiáo dục, tổ chức hoạt động Tạo hình cho trẻ mầm non
-Ở tất cả các chương, hoạt động Tạo hình nhằm giáo dục nhân cách pháttriển toàn diện cho trẻ mầm non
c Sáng tạo trong hình thức tổ chức
Để đáp ứng các yêu cầu mới của giáo dục hiện đại, nội dung giáo dụcđặc biệt chú ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi Và để phù hợp với tâm lý lúa tuổicũng như phù hợp với từng vùng địa lý khác nhau Thì yếu tố sáng tạo của giáoviện trong tiết dạy là vô cùng quan trọng Qua thực tế chăm sóc giảng dạy cũngnhư thường xuyên được trực tiếp đi thăm lớp, dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấytrẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, đều hứng thú và học tốt hơnvới các tiết học có nhiều sáng tạo Chính vì vậy các hoạt động học tập của trẻphải đựơc tổ chức dưới dạng vui chơi, sáng tạo mà vẫn đảm bảo kiến thức chotrẻ mới thu hút, hấp dẫn trẻ tham gia vào giờ học đạt kết quả cao
Dựa vào đặc điểm của trẻ và thực tế trên tôi đã đi sâu vào siêu tầmnhững tài liệu có liên quan đến môn học, học tập nghiên cứu về chương trình
Trang 8giảng dạy Tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Tôi luôn suy nghĩ và đặt ra câuhỏi mình phải làm gì? Làm như thế nào? để nâng cao nghệ thuật giảng dạy, gâyhứng thú, phát huy được tính tích cực của trẻ và giúp trẻ tiếp thu bài một cáchnhẹ nhàng sâu sắc, đạt hiệu quả cao.
Một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ làm quen môn tạo hình
là các kiến thức khi truyền thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn tuyệt đối hình thứctránh sự rập khuôn, luôn sáng tạo đổi mới vì thế trước khi lên lớp một tiết dạytôi phải chuẩn bị đồ dùng soạn bài nghiên cứu kĩ bài soạn Nắm rõ yêu cầu củabài dạy chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc động tĩnh phù hợp với chủ điểm.Ngoài ra để tạo hứng thú thì cô phải có nghệ thuật lên lớp ngôn ngữ diễn đạtngắn gọn để hấp dẫn trẻ vào tiết học Trước khi vào bài tôi thường kể chuyện(dựa trên chủ điểm) hoặc sáng tác thơ, vè hay những trò chơi luôn cuốn hút trẻvào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu, tránh gò bó
2 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ
Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từngbước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá bằngcách huy động sự tham gia của các giác quan, các qúa trình tâm lí khác nhau đểlĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật.Tạo cơ hội để trẻ khám phá đốitượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) và tự diễn đạt nhận thức cảmxúc của mình về đối tượng.Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếpxúc như được ngắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với các con vật gần gũi(thỏ, mèo, gà con…) chơi với các đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật.Trong quátrình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻ thấy được nhữngnét đặc trưng nổi bật , những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ Đồng thời giúp trẻ phântích, so sánh tổng hợp tìm ra những đặc điểm riêng, chung của những đồvật cùng nhóm, cùng loại Từ đó giúp trẻ tìm ra phương thức thể hiện trongnhững tình huống khác nhau.Ví dụ : vẽ “Vườn hoa” có bông cao, bông thấp,bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông mầu vàng, bông màu đỏ… Nếu trẻ đãđược ngắm vườn hoa trong thực tế thì khi tạo hình trẻ sẽ biết sử dụng phối hợpcác kỹ năng vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng và tô màu
để vẽ vườn hoa sinh động và đẹp hơn.Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ cóthể thấy rõ và lấy được dễ dàng để thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúcnào trẻ thích và có thể trưng bày các sản phẩm của mình.Tạo môi trường nghệthuật xung quanh trẻ như: bầy đồ chơi đẹp, xắp xếp các nguyên vật liệu, đồ dùngmột cách hợp lý đẹp mắt, Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích thú và mong muốnđược tái tạo
Trang 9Các góc chơi được trang trí đẹp mắt.
3 Hình thành cho trẻ các kỹ năng tạo hình thông qua các tiết học.
a Nề nết trong giờ học
Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nềnếp thì giờ học không đạt kết quả cao Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướngdẫn khoa học của cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảmxúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật
Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhútnhát, cháu nam xen cháu nữ Chia tổ, đặt tên cho tổ “Tổ hoa mai , tổ hoa đào,
tổ hoa lan, tổ hoa hồng” và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viêncủa mình Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho
Trang 10trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô,nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốttrong việc xây dựng nề nếp học tập.
Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm: Trong giờ học
nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự thể hiện, cô luôn là ngườiđộng viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần được động viên để thể hiệnýmuốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốnđược lựa chọn
+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt được (quá trình)
+ Cái hoàn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)
Trẻ chia sẻ ý tướng và cảm xúc của mình về tác phẩmMong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hình khácnhau Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêngcủa mình Chẳng hạn sau chuyến đi thăm quan “Trường Tiểu học” mộtnhóm trẻ được khuyến khích hoạt động tạo hình, một trẻ vẽ trường Tiểu học, 5trẻ khác lắp ghép, trẻ thì xé dán trường Tiểu học Mỗi trẻ tự lựa chọn bằngcách được phản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép, gắn đính và các hình thức khácnhau để thực hiện cái có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ.Tăng cường các câu hỏi gợiý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh hội trong các hoạtđộng khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải quyết vấn đề củatrẻ Hãy để tự trẻ miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm
Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao?”, “Nếu như vậy thì sao?”, “Vì sao cháu lạibiết”, “Cháu có suy nghĩ gì”, “Còn gì để”, “ Hay có cách nào khác để”,…
Trang 11Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được đánh giátốt (khá) qua việc làm của trẻ Ví dụ: “Ôi cô rất thích tô màu ngôi trường này”,
“Bức tranh này trông đẹp quá!”Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu,càng ít làm mẫu và càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìmkiếm cách thể hiện.Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảmxúc đã có trước của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì cáchoạt động cần thiết để tạo hình đãđược làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắttrước Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay.Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé như thế nào,… Tạo tình huống để trẻ làm giúp
Ví dụ: “Để đất mềm ra chúng ta làm như thế nào?” Trong khi làm mẫu tôi luôncoi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phân tích,suy nghĩ về nhiệm vụ Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện
b Dạy tạo hình thông qua các môn học khác:
- Môn làm quen với toán:Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vuông và hình chữ nhật
- Môn làm quen với môi trường xung quanh:Ví dụ cho trẻ vẽ các con vật, cácloại quả hay các phương tiện giao thông, và người thân trong gia đình,…
- Môn văn học:Ví dụ sau khi học xong bài thơ “cây dừa” cho trẻ vẽ cây dừa Vẽcác con vật trong truyện
- Môn làm quen với chữ cái.Ví dụ: trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô
c Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi
Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh khi đi dạo chơi trẻ được ngắmnhìn vật thật, đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoài trời cô có thể phát phấn
để trẻ có thể vẽ lên nền