1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide kỹ năng bổ trợ kỹ năng lắng nghe

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Lắng Nghe
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 550,92 KB

Nội dung

Nghe và nghe hiểu Nghe là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằng tai ý người nói Giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ có thể được thực hiện khi người nói có người nghe Trang 4 Khô

Trang 1

CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE

Trang 2

Nội dung cơ bản

 Nghe và nghe hiểu

 Tầm quan trọng của nghe hiểu hiệu quả

 Các rào cản đối với nghe hiểu hiệu quả

 Các phương pháp nghe hiểu hiệu quả

Trang 3

1 Nghe và nghe hiểu

 Nghe là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằng tai ý người nói

 Giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ có thể được thực hiện khi người nói có người nghe

 Các mức độ nghe khác nhau: không

nghe; nghe giả vờ; nghe có chọn lọc;

nghe chăm chú; nghe hiểu có hiệu quả (nghe thấu cảm)

Trang 4

Không nghe

 Phớt lờ người đối thoại với mình

 Không thèm nghe

 Bỏ ngoài tai tất cả

Trang 5

Nghe giả vờ

 Nội dung lời nói có thể không đem lại lợi ích cho người nghe

 Hoặc trái mong muốn của người nghe

 giả vờ nghe nhưng thực chất không nghe gì

cả

Trang 6

Nghe có chọn lọc

 Nghe một phần thông tin đối thoại

 Thích, cần thiết thì nghe, không thích thì bỏ qua; tập trung suy nghĩ về việc khác

 Là cách nghe không tích cực

Trang 7

Nghe chăm chú

 Là sự chú ý và tập trung sức lực vào việc nghe,

 nhưng thụ động

Trang 8

Nghe thấu cảm

 Nghe thấu cảm giúp đặt mình vào vị trí

người khác, đi sâu vào ý kiến người khác, hiểu tâm tư tình cảm của họ Việc suy nghĩ theo luồng suy nghĩ của người truyền tin giúp đưa ra thông tin phản hồi chính xác

 Là cách nghe chủ động, tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình giao tiếp

 Giúp tạo dựng tình cảm tốt đẹp với người đối thoại

Trang 9

Lắng nghe có hiệu quả

Lắng nghe hiệu quả (tích cực) là hoạt động tâm lý

có hướng đích, có ý thức, thể hiện sự tập trung, chú ý cao độ để nghe được hết, được rõ từng âm thanh, tiếng động và cảm xúc trong lời nói của chủ thể giao tiếp.

9

Trang 10

Phân biệt “Nghe” và “Lắng nghe”

 Nghe là quá trình tiếp nhận

sóng âm thanh vào màng nhĩ

và truyền lên não

 Lắng nghe là quá trình tập

trung chú ý để giải mã sóng

âm thanh thành ngữ nghĩa

Trang 11

TÌNH HUỐNG:

“Ðiều đó thật tồi tệ” Tài than thở sau buổi nói chuyện với cấp trên “Tôi không thể chịu đựng được cách ông ta nói chuyện với tôi Ông không thèm nhìn tôi khi tôi trả lời các câu hỏi Ông ta ngồi như tượng trên ghế, hai mắt lim dim Thỉnh thoảng ông ta còn nói chuyện ÐTDÐ khá lâu Tôi

có cảm giác là ông ta coi như không có tôi trong phòng

Bạn nhận xét gì về cấp trên của Tài? Theo bạn ông ta nên làm thế nào ?

Trang 12

2 Tầm quan trọng của việc nghe hiểu có hiệu quả (1)

 Thỏa mãn nhu cầu của đối tác

 Thu thập được nhiều thông tin hơn

 Tạo mqh tốt đẹp với người khác

 Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn

Trang 13

2 Tầm quan trọng của việc nghe hiểu có hiệu quả (2)

 Giúp cho người khác có được sự lắng nghe có hiệu quả

 Giúp giải quyết được nhiều vấn đề

 Các ý tưởng sáng tạo sẽ nảy sinh nhiều hơn

 Hạn chế yếu tố do nhiễu gây ra

 Nâng cao nhận thức của nhà quản trị và nhân viên

Trang 14

 Những rào cản đối với việc nghe hiểu có hiệu quả?

Trang 15

3 Những rào cản đối với việc nghe hiểu có hiệu quả

 Tốc độ suy nghĩ

 Sự phức tạp của vấn đề

 Không được luyện tập

 Thiếu sự quan tâm và kiên nhẫn

 Thiếu quan sát bằng mắt

 Những thành kiến tiêu cực

 Uy tín của người nói

 Thói quen xấu khi nghe

 Quan niệm sai lầm về giao tiếp

 Ảnh hưởng của cảm xúc

 Khác biệt về văn hóa

Trang 16

4 Các phương pháp nghe hiểu hiệu quả

 Nghe tích cực, chủ động, tạo ra hứng thú để nghe

 Tạo cho đối tác hào hứng nói, để mình hứng thú nghe

 Biết đồng cảm với người nói

 cố gắng ghi chép tóm tắt những gì nghe được

 Không thể vừa nghe vừa nói tốt

 Cố gắng xác định rõ các mục đích để nghe

Trang 17

4 Các phương pháp nghe hiểu hiệu quả

 Không ngắt lời đối tác khi đang nói

 Cần tránh để không bị xao lãng, phân tán

 Kiềm chế, không tỏ nóng giận

 Đừng bao giờ xúc phạm đối tác giao tiếp

 Nghe hiểu để đánh giá

 Nghe những lời phàn nàn

Trang 18

TÌNH HUỐNG:

Hùng và Dũng là 2 nhân viên giỏi của phòng kinh doanh, gần đây họ có những bất đồng, mâu thuẫn với nhau trong một số việc mà họ không giải quyết được Hai người lên gặp trưởng phòng và tuyên bố rằng có anh thì không có tôi ở phòng này, nếu người này ở lại thì người kia sẽ ra đi hoặc ngược lại

Trưởng phòng muốn giữ cả 2 người ở lại và muốn họ hòa thuận, hợp tác với nhau để làm việc tốt

Theo bạn trưởng phòng phải làm gì?

Trang 19

1 LẮNG NGHE ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN

+ Mục đích lắng nghe để tìm kiếm dữ liệu hoặc các vấn đề

- Phương pháp gợi mở - Phương pháp khống chế

- Phương pháp cân bằng - Phương pháp xoay chuyển

Trang 20

2 LẮNG NGHE ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

+ Đòi hỏi người nghe phải có khả năng phân tích, tổng hợp

+ Một số thủ thuật: Ghi nhanh những gợi ý để phản hồi Cố gắng đoán trước được ý nghĩ của họ Tổng kết lại toàn bộ câu chuyện, sau đó phân tích và đưa ra thông tin phản hồi.

Trang 21

3 LẮNG NGHE ĐỂ THẤU CẢM

- Mọi người đều muốn người khác lắng nghe mình Lắng nghe để thấu cảm đòi hỏi khéo léo, tế nhị, có hiểu biết và

đặc biệt có sự tin tưởng

- Cố gắng không ngắt lời, tỏ ra hiểu, thông cảm với họ Chờ thời điểm thích hợp mới nói

- Dùng câu hỏi để hiểu sâu hơn suy nghĩ của người khác

- Việc thấu hiểu hoàn toàn rất khó nhưng vẫn có thể hiểu, chia sẻ được với người khác

Trang 22

Thế nào là nghe thấu cảm ?

Nghe thấu cảm là tự đặt mình vào vị trí, tình cảm của người khác để hiểu được họ có cảm nghĩ như thế nào Khi nghe thấu cảm bạn sẽ đi sâu vào ý kiến của người khác, qua đó bạn phát hiện, bạn nhìn cuộc đời theo cách nhìn của người khác, bạn hiểu được tâm tư tình cảm của

họ

Trang 23

Các phương pháp lắng nghe hiệu quả

Trang 24

Một số kỹ năng cần thiết trong lắng nghe thấu cảm

- Tạo ra bầu không khí bình đẳng bằng một tư thế “dấn

thân” (không xa cách, ngang tầm, đối diện…)

- Chú ý lắng nghe (mắt) Muốn thế thì khi nghe người kia

nói, bạn hãy nghiêng người về phía trước và mắt nhìn thẳng vào họ, với tư thế cởi mở

- Sự quan tâm cũng được thể hiện qua những cử chỉ

đáp ứng về cơ thể Cần tránh cản trở sự tập trung tư tưởng của đối tượng bằng những cử chỉ không liên quan tới những điều không được nói

Trang 25

b Kỹ năng gợi mở

- Khuyến khích người nói tiếp tục câu chuyện bằng cách

tỏ ra rằng bạn hiểu vấn đề, thông cảm với họ - có thể bằng cái gật đầu, một nụ cười, một ánh mắt…

- Hãy cẩn thận lắng nghe và sẵn sàng phản hồi bằng lời lẫn không bằng lời

- Thỉnh thoảng đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn và để chứng tỏ bạn đang chú ý lắng nghe

- Khi nghe bạn có thể vừa tỏ ra trung lập vừa quan tâm bằng cách dùng những từ hoặc câu vô thưởng vô phạt với một giọng tích cực như :”Tôi hiểu ý đó”, “Ừ hứ”

- Giữ một sự thinh lặng đầy quan tâm cũng là cách làm cho đối tượng phải lấp đầy khoảng trống bằng những lời

Trang 26

c Kỹ năng phản ánh

Phản ánh tức là người nghe sắp xếp lại và nêu lại nội dung những điều người kia vừa nói nhằm làm cho đối tượng biết là mình đã hiểu họ như thế nào

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:54

w