Trang 2 NỘI DUNG CƠ BẢN Khái niệm giao tiếp Tầm quan trọng của giao tiếp Các chức năng của giao tiếp Các phương tiện giao tiếp Quá trình giao tiếp Các loại hình giao tiếp T
Trang 1CHƯƠNG 1: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Trang 2NỘI DUNG CƠ BẢN
Khái niệm giao tiếp
Tầm quan trọng của giao tiếp
Các chức năng của giao tiếp
Các phương tiện giao tiếp
Quá trình giao tiếp
Các loại hình giao tiếp
Các nguyên tắc trong giao tiếp
Trang 31 KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
Là hành vi (nói, nghe, hỏi, đáp, viết, sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, cách đối nhân xử thế,…) và
quá trình (trao đổi thông tin cá nhân, nhận thức đánh
giá, tác động qua lại lẫn nhau biểu hiện bằng những
hành động cụ thể )
Trong đó con người:
Tiến hành trao đổi thông tin với nhau
Nhận thức, đánh giá về nhau
Tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau
Trang 42.TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP
Kết quả điều tra độc giả của tạp chí kinh doanh Havard:
- 100% cho rằng giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng
- Trong các lĩnh vực mua bán và xúc tiến thương mại - đầu tư thì trao đổi thông tin bằng miệng (kỹ năng nói) được xếp vị trí
cao nhất trong số 15 kỹ năng quan trọng
- 90% giám đốc nhân sự được hỏi cho rằng giao tiếp đóng vai trò chủ đạo đảm bảo thành công trong kinh doanh
- 75-80% thời gian làm việc của các nhà quản trị là giao tiếp
Trang 52.TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP
Trang 63 CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
Nhóm chức năng xã hội
- Chức năng thông tin, tổ chức
- Chức năng điều khiển/ ảnh hưởng đến nhau
Trang 74 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
Ngôn ngữ
Phi ngôn ngữ
Trang 8Ngôn ngữ
Các hình thức: nói, viết
Hiệu quả phụ thuộc vào:
- Nội dung ngôn ngữ
- Tính chất ngôn ngữ
- Điệu bộ khi nói
Các trường hợp giao tiếp bằng hình thức nói
Các trường hợp giao tiếp bằng hình thức viết
Trang 9Giao tiếp phi ngôn ngữ
Trang 105 QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Giao tiếp là quá trình diễn ra đồng thời 3 quá trình có liên quan mật thiết với nhau
Trang 11Quá trình trao đổi thông tin
Diễn ra giữa người gửi và người nhận thông tin
Bao gồm 2 cấp độ:
- Trao đổi thông tin giữa các cá nhân
- Trao đổi thông tin trong tổ chức
Trang 12Trao đổi thông tin giữa các cá nhân
Luôn là quá trình hai chiều
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Tính cách của người giao tiếp
- Cảm xúc vào thời điểm đó của người giao tiếp
- Thái độ của người giao tiếp với đối tác
- Kiến thức của người giao tiếp
- Kinh nghiệm của người giao tiếp
- Văn hóa tổ chức
- sự khác biệt giữa các nền văn hóa
Tác động 2 mặt: thuận lợi và bất lợi (rào cản)
Trang 1313
Quá trình truyền thông giữa các cá nhân
Mô hình truyền thông
Trang 14Nhiễu có thể do những nguyên nhân sau :
Môi trường ồn ào
Sử dụng các ký hiệu không rõ ràng hoặc hai bên không sử dụng chung một mã ngôn ngữ, không cùng trình độ
Các kênh truyền thông hoạt động kém hiệu quả
Không tập trung chú ý trong quá trình tiếp nhận thông tin
Sự nhận định vội vã
Các định kiến, thành kiến có thể gây cản trở sự hiểu biết thông tin
14
Trang 15Hoàn thiện quá trình truyền thông giữa các cá nhân
• Yêu cầu đối với người phát
Muốn truyền thông có hiệu quả, trước hết người phát phải phải trả lời các câu hỏi sau :
- Cái gì (What) ?
- Tại sao (Why) ?
- Với ai (Who) ?
- Bao giờ (When) ?
- Tại đâu (Where)?
- Bằng cách nào ? Như thế nào (How) ?
Trang 1616
• Yêu cầu đối với người nhận
Trong giao tiếp điều quan trọng là biết nghe hơn là biết nói, phải biết tiếp nhận những gì đối tác đang nói để phản ứng cho đúng đắn
Khi nhận tin chúng ta cũng nên áp dụng những vấn đề sau :
- Cái gì (What) (họ đang nói cái gì ?, vấn đề gì ?)
- Tại sao họ nói (Why) (vì những nhu cầu, quyền lợi, động cơ thúc đẩy nào ?)
- Ai, người nào (Who) (đối tượng giao tiếp là ai, thành phần, giai cấp, địa vị….)
Hoàn thiện quá trình truyền thông giữa các cá nhân
Trang 1717
- Bao giờ, lúc nào (When) (họ nêu ý kiến, khiếu nại, phản đối, xây dựng ngay khi nhận tin hay sau đó bao lâu để đo lường mức độ quan trọng của phản ứng.)
- Nơi nào, ở đâu (Where) (phản ứng của họ xuất phát ở đâu, họ nói ở đâu ?)
- Bằng cách nào (How) (họ phản ứng bằng cách nào, hình thức nào, phương cách nào ?)
Trong tiếp nhận thông tin cũng phải đặt mình vào vị trí của họ để xem họ với thái độ như thế nào (xây dựng/đả phá….)
Khi nghe cũng cần phải làm chủ và kiềm chế cảm xúc của mình vì cảm xúc thường làm cho ta tiếp nhận sai lệch thông tin
Trang 18Một số vấn đề lưu ý khi truyền và nhận tin
Người truyền tin Người nhận tin What Truyền thông tin gì? Đối tác truyền thông tin gì? Why Tại sao phải truyền thông tin đó Tại sao họ truyền thông tin đó Who Đối tượng nhận tin là ai? Đối tượng truyền tin là ai?
When Khi nào truyền tin là thích hợp
nhất? Thông tin được gửi đi khi nào? Where Cần truyền đến nơi nào? ở đâu Thông tin được chuyển đi từ
đâu?
How Cách truyền tin nào mang lại
hiệu quả mong muốn Thông tin được chuyển đi bằng cách nào?
Trang 19Quá trình nhận thức
Nhận thức người khác
Nhận thức bản thân
Trang 20Nhận thức người khác
Là quá trình tri giác những đặc điểm bên ngoài và
sự phán quyết về bản chất bên trong của đối
tượng cần nhận thức
Yếu tố ảnh hưởng: khách quan, chủ quan
Trang 21Nhận thức về bản thân
Là quá trình trong đó mỗi con người xây dựng
Việc con người tự đánh giá về bản thân như thế nào sẽ ảnh hưởng đến cách xử sự của họ trong giao tiếp
Đây là quá trình phát triển dần dần
Trang 22Quá trình tác động qua lại lẫn nhau
Sự lây lan tâm lý: hiện tượng bùng nổ và lây lan từ từ
Ám thị: là sự tác động tâm lý tới cá nhân hay một nhóm
người nhằm làm họ tiếp thu thông tin mà không có sự
phê phán Là hình thức thôi miên nhẹ
Thuyết phục: thông báo, giải thích
Bắt chước: là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại cử chỉ, hành
động, tâm trạng
Áp lực nhóm:phản ứng của một thành viên có thể bị chi
phối bởi đám đông
Trang 236.CÁC LOẠI HÌNH GIAO TIẾP
- Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp gián tiếp
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức
thỏa hiệp, cạnh tranh, nhượng bộ, tránh né
hoạt động
Trang 24Thảo luận
Nhận biết vai trò và các loại hình của giao tiếp phi ngôn ngữ
Trang 257 CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP
Những nguyên tắc cơ bản trong truyền đạt thông tin giữa các cá nhân
Các nguyên tắc giao tiếp trong cuộc
sống
Các nguyên tắc giao tiếp trong kinh
doanh
Các nguyên tắc cơ bản cần nắm vững trong đàm phán
Trang 26Các nguyên tắc cơ bản trong truyền đạt thông tin giữa các cá nhân
Nguyên tắc ABC
Nguyên tắc 7C
Nguyên tắc 5C
Trang 27Nguyên tắc ABC
A – Accucracy: Chính xác
B – Brevity: Ngắn gọn
C – Clarity: Rõ ràng
Trang 30Các nguyên tắc giao tiếp trong cuộc sống
Mười quy tắc giao tiếp xã hội
Các chuẩn mực giao tiếp xã hội
Trang 3110 quy tắc giao tiếp xã hội
Luôn quan tâm đến con người
Trong giao tiếp phải biết tôn trọng người khác
Luôn biết cách tìm ra ưu điểm của người khác để động viên, khuyến khích
Đặt mình vào vị trí của đối tác
Dùng cách nói tế nhị, có lý có tình, tránh sỗ sàng, vỗ mặt
Không chạm vào tự ái của người khác, khiến người khác phải buồn lòng đau khổ
Tránh dùng cách nói mỉa mai, cay độc
Đôi khi nên dùng cách nói triết lý để giảm bớt nỗi bất hạnh của người khác
Xử lý công việc thấu tình đạt lý
Luôn giữ chữ tín trong kinh doanh
Trang 32Các chuẩn mực giao tiếp xã hội
- Tự trọng nhưng phải tôn trọng người khác
- Tin tưởng nhưng không cả tin
- Biết cách thể hiện mình, nhưng không nên bằng cách hạ thấp người khác
- Bộc trực, thẳng thắn, nhưng không được cẩu thả, bừa bãi
- Khiêm tốn, nhưng không giả dối
- Cẩn thận nhưng không quá cầu kỳ hoặc rập khuôn máy móc
- Nhanh nhảu hoạt bát nhưng không gặp đâu nói đấy
- Nghiêm khắc với mình, nhưng phải độ lượng với người khác