1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản Việt Nam

249 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật An Sinh Xã Hội Về Các Dịch Vụ Xã Hội Cơ Bản Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Hải Dịu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Đỗ Thị Dung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 56,48 MB

Nội dung

- Phuong pháp so sánh °ợc sử dung ở hầu hết các nội dung của luận ánnhm ối chiếu các quan iểm khác nhau giữa các nhà khoa học trong các công trình nghiên cứu; giữa quy ịnh của pháp luật

Trang 1

DE TAI PHAP LUAT AN SINH XA HOI VE CAC DICH VU XA HOI CO BAN Ở VIET NAM

LUẬN AN TIEN S( LUẬT HOC

Hà Nội — 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TRUONG DAI HỌC LUAT HÀ NOI

DE TAI PHAP LUAT AN SINH XA HOI VE CAC DICH VU XA HOI CO BAN O VIET NAM

LUẬN AN TIEN S( LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 938 01 07

Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: 1 TS Nguyễn Vn Bình

2 TS ỗ Thị Dung

Hà Nội — 2023

Trang 3

Các kết quả nêu trong Luận án ch°a °ợc công bố trong bat kỳ công trình nàokhác Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, °ợc trích dẫn

úng theo quy ịnh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận án này

Tác giả luận án

Phạm Thị Hải Dịu

Trang 4

LỜI CẢM  NTôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới thầy, cô h°ớng dẫn: TS Nguyễn Vn Bình và TS.

ỗ Thị Dung Thay và cô ã ồng hành và tận tình h°ớng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi

thực hiện luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n chân thành nhất tới các thành viên trong gia ình của tôi—những ng°ời ã luôn ở bên ộng viên, khích lệ và tạo mọi iều kiện tốt nhất dé tôi có thời

gian nghiên cứu, hoàn thiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ¡n Ban Giám ốc - Học viện Tòa án ã tạo iều kiện dé tôi

có thê hoàn thành luận án

Tôi xin gửi lời cảm ¡n tới các ồng nghiệp, bạn bè ã luôn hỏi han, quan tâm, ộng

viên, chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình tôi thực hiện luận án.

Tác gia luận án

Phạm Thị Hải Dịu

Trang 5

BHXH Bao hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

DVXH Dịch vụ xã hội

DVXHCB Dịch vụ xã hội c¡ bản

ILO Tổ chức Lao ộng Quốc tế

LHQ Lién Hop Quốc

21 tháng 6 nm 2021 quy ịnh c¡ chê tự chủ tài chính 60/2021/N-CP

cua don vi su nghiép céng lap

Nghị quyết số 15/NQ-TW Hội nghị lân thứ nm BanNghị quyết số , : F

15/NQ-TW chap hành Trung °¡ng Khoa XI cua ảng vê “Mot so

van dé về chính sách xã hội giai oạn 2012-2020 NL Ng°ời lao ộng

NSNN Ngân sách nhà n°ớc

Nxb Nhà xuất bản

TCTT Tiếp cận thông tin

Thông t° số Thông t° sô 39/2017/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 1839/2017/TT-BYT tháng 10 nm 2017 quy ịnh gói dịch vụ y tế c¡ bản

TP HCM Thành phô Hồ Chi Minh

UBND Uỷ ban nhân dân

UNDP Ch°¡ng trình phát triên Liên Hợp Quốc

YTCB Y tế c¡ ban

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

STT Ky hiéu Tên bảng biểu Trang

1 2.1 Ty lệ sử dung n°ớc sạch một số ịa ph°¡ng 108

2 22 Sô l°ợng công trình câp n°ớc tập trung nông thôn 112

tính ên nm 2019

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

BES ORB TSI rcs sc aes ssw won ws 3400842703385 eo eS B02 881201402428

1 Tính cấp thiết của ề tai cceeccceesseccccesseccceeeeececeeneeeeees

2 Muc ích và nhiệm vụ nghiên cứu -

-3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu - - << «<<=s<s+

4 Phuong pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

5 _ Những óng góp mới của luận án - - - - ‹ « « «« «<<

6 Kết cấu của luận án -cs<-<=s<c<sssesPHAN TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU -

1 Tình hình nghiên cứu liên quan ến luận án 1.1 Tình hình nghiên cứu van dé lý luận về dich vụ xã hội c¡ bản vàpháp luật an sinh xã hội về dịch vụ xã hội c¡ bản 1.1.1 Tình hình nghiên cứu một số van dé ly luận về dich vu xã hội c¡ bản 1.1.2 Tình hình nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội về dịch vụ xã hội c¡ bản

-1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng phap luật an sinh xã hội Việt Nam

về các dịch vụ xã hội c¡ bản và thực tiễn thực hiện 1.3 Tình hình nghiên cứu về kiến nghị hoàn thiện pháp luật an sinh xãhội về dịch vụ xã hội co bản và nâng cao hiệu quả thực hiện

-2 _ Nhận xét, ánh giá về tình hình nghiên cứu liên quan ến luận án

và những van dé luận án tiêp tục nghiên cứu 2.1 Nhận xét, danh gia về tình hình nghiên cứu liền quan ên luận an 2.2 Những van dé luận Gn tiêp tục NQNIEN CỨN e «<< «<< << s<«s s«

3 C¡ sở lý thuyết của luận án, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu3.1 C¡ sở lý thuyẾt của luận úH -ccs< se se se +3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiÊn cứu - -

Trang 8

KET LUẬN PHAN TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 28

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUẬN VE DỊCH VU XÃ HOI C  BAN VA PHAP LUAT AN SINH XÃ HOI VE DỊCH VU XÃ HỘI C  9 e 29

1.1 Một số van dé lý luận về dịch vụ xã hội c¡ bản trong hệ thống an BEAN N TH cá của wins vies Gái oes tá a Ga 0N can oem use tse owe wae Giá wes ấL5/8 ce one LHe Ome See 29 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội và các bộ phán cấu thành an sinh xã hội 29

1.12 Khái niệm dich vụ xã hội c¡ bản trong hệ thống an sinh xã hdi 32

1.13 Vai tro cua dịch vụ xã hội c¡ bản trong hệ thống an sinh xã hộỘi 43

1.2 Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội c¡ bản 47

1.2.1 Khải niệm pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội c¡ bản 47

122 Cac nguyên tắc c¡ bản của pháp luật an sinh xã hội về dịch vụ xã hội C  ỞN cằ c càS cà SỀS KỲ SHỲ SA BS KÝ kh Sky key set ke sec © | 1.2.3 Noi dung pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội c¡ bản 58

KET LUẬN CHUONG 1 . - << << c<<< << << sseeess 68 CH¯ NG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VẺ CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI C  BẢN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIẾN 0:09:00) 002575 69

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về dich vụ xã hội c¡ bản về giáo duc và /777ể/72/5//7/;/772/SBERREREERRRRSRERREE 69 2.1.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về doi t°ợng tiếp cán dịch vụ xã hội c¡

2.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nội dung dịch vụ xã hội c¡ bản về giáo ục và thực tiễn thực NIN c.c cc cà vàn kh tế sex xe ca sec — 72 2.1.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về chủ thể Cung cấp ịch vụ xã hội c¡ bản về giáo ục và thực tiễn thực hiỆn à c cSt ST E11 1211111111511 EEExea 73 2.1.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nguôn tài chính âu tu cho dịch vu

Trang 9

2.2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về ối t°ợng tiếp cán dịch vụ xã hội c¡bản về chm socy tế và thực tiễn thực hiỆn - cesses cà SE see ven sec:

2.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nội dung dich vụ xã hội c¡ bản vềchm sóc y tế và thực tiên thực WIEN cs cc cesses csecsecseusessessesens

2.2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về chủ thể Cung cấp dịch vụ xã hội c¡bản về chm Sóc Y tế và thực tiễn thực hiỆn cesses ces sess ees esses sec se:2.2.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nguôn tài chính âu tu cho dịch vụ

xã hội c¡ bản về chm Sóc ÿy té và thực tiễn thực hiện suse see vee coves2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về dịch vụ xã hội co bản về nhà ở vàthực tiễn thực hiỆH - cccc SH vn xe

2.3.1 Trực trạng pháp luật Việt Nam về ối t°ợng tiếp cận dịch vụ xã hộic¡ bản về nhà ở và thực tiễn thực hiỆH cc c2 csscs sss SE SE VÉ cee seeaes

2.3.2 Trực trạng pháp luật Việt Nam về nội dung dịch vụ xã hội c¡ bản vềnhà ở và thực tiễn thực hiỆN ces ses ces sus sus cesses cece se csecsesecseuseaseaes2.3.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về chủ thể cung cap dich vụ xã hội c¡bản về nhà ở và thực tiễn thực hẳiỆn ces ces ces cs cos cos SE cae SE SE SE xe ea

2.3.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nguồn tài chính âu tu cho dịch vu

xã hội c¡ bản về nhà ở và thực tiễn thực hiỆn ccs cee csc sec csc csecececes ens2.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam về dịch vụ xã hội c¡ bản về n°ớcsạch và thực tien thực HiỆN c5 < c SE ve ven2.4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về ối t°ợng tiếp cán dịch vụ xã hội c¡bản về n°ớc sạch và thực tiễn thực hiỆn cesses csc csc cse vse SE cee ven set ces

2.4.2 Thuc trạng pháp luật Việt Nam về nội dung dịch vụ xã hội c¡ bản vền°ớc sạch và thực tiên thực hiỆN ces ces ses ses sus ses castes cas cascsessecsecees sess2.4.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về chủ thể Cung cấp dịch vụ xã hội c¡

Trang 10

bản về n°ớc sạch và thực tiễn thực hiỆn csc csc csc vec vee vee cee cee sen see

2.4.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nguon tai chinh dau tu cho dich vu

xã hội c¡ bản về n°ớc sạch và thực tiên thực hiện - cee ses ces cà:2.5 Thực trạng pháp luật Việt Nam về dịch vụ xã hội c¡ bản về tiếp cậnthông tin và thực tiễn thực hiỆH - - ccc cv se2.5.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về ổi tuong tiếp cận dịch vụ xã hộic¡ bản về thông tin và thực //2/87/1758.112/NRRRREREENEEeaad 2.5.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nội dung dịch vụ xã hội c¡ bản vềtiếp cận thông tin và thực tiễn thực hiỆN coc vec vse vee eu ce se ky hy xe xe,2.5.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về chủ thể cung cap dich vụ xã hội c¡bản về tiếp cận thông tin và thực tiễn thực hiỆn - vec cence can se se sẽ.2.5.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nguôn tài chỉnh âu tur cho dịch vụ

xã hội c¡ bản về tiếp cận thông tin và thực tiên thực hiện cee - eee2.6 Một số nhận xét, ánh giú <c sec se e2

2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhÂN - c2 S2

KET LUẬN CH¯ NG 2 -.- << << << c5 c2CHUONG 3 KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG

CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VẺ

CÁC DICH VỤ XÃ HỘI C  BẢN << <5 << << se ss2

3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật

an sinh xã hội về các dich vụ xã hội c¡ DAN « «se << << eee

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam về các dịch vụ

CLE) | ma thung NHiI KHIHD10816 400080: TH NHHHHHGG HH1R NGHE2RIEGHINGESIGIHUIE NH¯ NHHNHH.S.S:S081NG70 NGHI KIấE

132

132

137 137 142

Trang 11

3.2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về dịch vụ xã hội c¡ bản về n°ớc sạch

3.2.6 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về dich vụ xã hội c¡ bản về tiếp can

A cas cscs Scan id B5 5 i cad cirEesSeBr3ErdsEi fe 2A4 a ba ES 5ã 5 BE dnd hls S23 BE a ae

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật an sinh xã hội về

CHG ([THEE Vil BIE tiện 00 IỆN Ea nes gu ngoan tranh van H I cen NGHỊ KHI NHHEHHEA/NED4IR0N/HBT KK Kae HN KHI

BSD Du PAU GUUS sa, trú khá nàa cá Lãi AK RA i TA BA BA A LIE BK BH sa i Hà SD, kN Kế a MAI £

3.3.2 Giải pháp nang cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dịch vụ xã hội c¡

bản VỀ giÁO Ì(C 7: cee SE E cee SE cesses ues cesses ses KH XE TT TH KH HT trên

3.3.3 Giải pháp nang cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dịch vụ xã hội c¡

bản vé ch SÓC Jÿ te - +: S22 cesses ses SEE cas ses sess sasses KH KH TH 0 eaten

3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dịch vụ xã hội c¡

bản VỀ HÀ Ở ces cesses tes es testes tes ses ses tes tes es KH KH KH KH HH Hàn

3.3.5 Giải pháp nang cao hiệu qua thực hiện pháp luật về dịch vụ xã hội c¡

bản VỀ NUOC SẠCH ces ces csececsessuscse senses tssaeseseescissseseseustieusessseavese

3.3.6 Giải pháp nang cao hiệu qua thực thiện pháp luật về dịch vụ xã hội c¡

bản về tiếp cận thông tÌH - c 5c St SE SE EE ences ses KH SE KH Ki Tế Hy ven HyệuKET LUẬN CH¯ NG 3 7c c5 << S1 13155155 sse

„800.0020177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

154

156

158 158

Trang 12

PHAN MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

Trong sự phát triển của mỗi quốc gia, ASXH giữ vai trò vừa là ộng lựccủa sự phát triển, vừa là mục tiêu xây dựng ất n°ớc Mục tiêu c¡ bản của ASXH

là tạo một môi tr°ờng công bằng cho các tầng lớp dân c°, cho ng°ời nghèo, choNLD, cho các ối t°ợng gặp biến cố rủi ro tham gia Vì vậy, ASXH phải thực sự

là công cụ phát triển tiến bộ xã hội

Nm 2009, LHQ phat triển sáng kiến “Sàn an sinh xã hội” với mục ích ảmbảo mọi ng°ời dân có mức thu nhập tối thiểu và tiếp cận °ợc các dịch vụ xã hộithiết yếu, nhằm bao ảm các quyền c¡ bản của con ng°ời °ợc quốc tế và quốcgia thừa nhận, vì mục tiêu giảm nghèo va dam bao ASXH Các cầu phần chínhcủa “Sàn an sinh xã hội” bao gồm: (i) chm sóc sức khỏe c¡ bản; (ii) thu nhập tốithiểu cho ng°ời trong tuôi lao ộng nh°ng không có khả nng tạo thu nhập v)nhviễn (ng°ời khuyết tật), hoặc mắt việc làm tạm thời (ng°ời bị thất nghiệp), hoặcthu nhập thấp hon mức ủ sông (ng°ời nghèo); (iii) thu nhập tối thiểu ối vớing°ời trên tuổi lao ộng (ng°ời cao tuổi) và d°ới tuổi lao ộng (trẻ em) Bên cạnh

ó, sàn ASXH cing nhấn mạnh ến các dich vụ xã hội thiết yếu cho con ng°ời,bao gồm: (i) Chm sóc y tế c¡ bản; (ii) N°ớc sinh hoạt hợp vệ sinh; (iii) Nhà ở;(iv) Giáo dục và (v) Các dịch vụ khác tùy theo °u tiên của từng quốc gia

Nh° vậy, ở phạm vi quốc tế, DVXHCB °ợc quy ịnh là một trong nhữngcau phan, trụ cột chính của ASXH DVXHCB là dịch vụ cung cấp cho các ốit°ợng nhằm áp ứng những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, do vậy, có vai tròquan trọng và quyết ịnh sự thành công của các chính sách ASXH.!

Ở Việt Nam, DVXHCB lần dau tiên °ợc dé cập trong Ch°¡ng trình hành

ộng quốc gia vì trẻ em Việt Nam 2001-2010 và Ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia

giảm nghèo và việc làm 2001 - 2005, mục tiêu hỗ trợ ng°ời nghèo, hộ nghèo và

! Viện Khoa học lao ộng và xã hội (ILSSA) và GIZ, Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam, 2010.

Trang 13

DVXHCB cho ng°ời dân bao gồm giáo dục tối thiêu, y tế tối thiểu, nhà ở tối thiểu,n°ớc sạch và vệ sinh môi tr°ờng, thông tin truyền thông Có thể nói, quan niệmtoàn diện về ASXH quốc gia với bốn trụ cột, bao gồm cả DVXHCB ề cập trongvn kiện này ã làm c¡ sở quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật, thiết lập “sàn”bảo vệ và tng c°ờng khả nng tiếp cận của nhóm ối t°ợng yếu thế trong xã hội.

DVXHCB ở Việt Nam °ợc thé chế hóa trong Luật Giáo dục nm 2019,Luật BHYT nm 2008 sửa ôi, bố sung nm 2014, Luật Nhà ở nm 2014, LuậtTCTT nm 2016 và nhiều vn bản quy phạm pháp luật khác Hệ thống vn bảnnày quy ịnh về ối t°ợng tiếp cận DVXHCB, chủ thé cung cấp DVXHCB, mứch°ởng, phạm vi h°ởng DVXHCB, nguồn tài chính ầu t° cho DVXHCB Thựctiễn thực hiện pháp luật ASXH về DVXHCB ạt °ợc những thành tựu nhất ịnhnh° tỷ lệ phổ cập giáo dục, tỷ lệ bao phủ BHYT, tỷ lệ ng°ời dân tiếp cận n°ớcsạch ngày càng tng, các dự án xây dựng nhà ở °ợc triển khai cung cấp một sốl°ợng lớn nhà ở mỗi nm Tuy nhiên, hệ thống pháp luật về van dé này vẫn tồn tạinhững hạn ché, bat cập, ch°a thống nhát, thiếu tính hệ thống gây khó khn, ch°a

ạt hiệu quả cao trong việc thực hiện Chang han, quy dinh ôi t°ợng tiếp cậnDVXHCB ch°a bao quát hết các ối t°ợng, các quy ịnh °u ãi thu hút khu vựct° nhân ầu t° cung cấp DVXHCB ch°a rõ ràng, ch°a hợp lý Thực tiễn thựchiện pháp luật về vẫn ề này ch°a ạt hiệu quả cao nh° chất l°ợng DVXHCBch°a ảm bảo, việc tiếp cận DVXHCB còn chênh lệch giữa các vùng, miền, giữacác nhóm ối t°ợng

Với xu h°ớng phát triển kinh tế - xã hội, mức sống và nhu cầu của con

ng°ời ngày càng cao thì DVXHCB óng vai trò quan trọng trong việc bảo ảm

các nhu cầu tối thiểu của con ng°ời Trong khi ó, ch°a có một công trình nàonghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện pháp luật ASXH về DVXHCB

Trang 14

Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn van ề “Pháp luật an sinh xã hội vềcác dịch vụ xã hội c¡ bản ở Việt Nam” làm ề tài luận án tiễn s) luật học.

De Mục ích va nhiệm vu nghiên cứu

2.1 Mục dich nghiên cứu

Mục ích của luận án là nhm nghiên cứu toàn diện, sâu sắc hệ thống một

số các van dé lý luận về DVXHCB trong hệ thống ASXH Trên c¡ sở quan iểm

về lý luận °ợc nghiên cứu, luận án tập trung phân tích thực trạng pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật ASXH về DVXHCB Từ ó, ề xuất một số kiếnnghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH về cácDVXHCB.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé ạt °ợc mục ích ặt ra, luận an thực hiện các nhiệm vu sau ây:

- _ Thứ nhất, tong quan tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận án Cụthé tiễn hành hôi cứu, thu thập các tài liệu, công trình khoa học liên quan ến ề

tài luận án Từ ó, khái quát các nội dung ã °ợc nghiên cứu, nội dung ch°a °ợc

nghiên cứu trong các công trình ó dé ịnh h°ớng các van dé, nội dung sẽ °ợcgiải quyết trong luận án Nghiên cứu c¡ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu dé làm c¡ sở nghiên cứu các nội dung của luận án và ể nhậndiện rõ h¡n xu thế iều chỉnh pháp luật ASXH về DVXHCB hiện nay

- _ Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ một số van dé lý luận về DVXHCB trongASXH và pháp luật ASXH về DVXHCB Cu thé, làm rõ khái niệm, ặc iểm, vaitrò của DVXHCB trong hệ thống ASXH; Khái niệm, các nguyên tắc, nội dungcủa pháp luật ASXH về DVXHCB

- Thứ ba, phân tích, ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp

luật ASXH về DVXHCB ở Việt Nam ối với từng DVXHCB nhm tìm ra iểmbất cập, hạn chế trong các quy ịnh pháp luật hiện hành và v°ớng mắc trong quátrình thực hiện pháp luật van ề này Tùy từng nội dung, luận án có nghiên cứu,tham khảo kinh nghiệm các quốc gia về l)nh vực này ể vận dụng phù hợp với

Trang 15

luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH về DVXHCB ở

Việt Nam.

3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 ối trợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của luận án là các quy ịnh của pháp luật ASXH ViệtNam về các DVXHCB, cụ thể là các ạo luật liên quan và hệ thống vn bản h°ớngdẫn ề làm sâu sắc vẫn ề nghiên cứu, ối t°ợng nghiên cứu của luận án còn làcác công °ớc, khuyên nghị của LHQ, các tô chức quốc tế và pháp luật ASXH một

số quốc gia có liên quan tới ối t°ợng nghiên cứu của luận án

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi nội dung: Luận án nghiên cứu quy ịnh pháp luật ASXH Việt Nam

về 05 DVXHCB bao gồm: DVXHCB về giáo dục, DVXHCB về chm sóc y tế,DVXHCB về nhà 6, DVXHCB về n°ớc sạch và DVXHCB về TCTT Do yêu cầu

về dung l°ợng cing nh° mục ích nghiên cứu ặt ra, trong mỗi DVXHCB, luận

án chỉ tập tập trung nghiên cứu các van ề ối t°ợng tiếp cận DVXHCB, nội dungDVXHCB, chủ thé cung cấp DVXHCB và nguồn tài chính ầu t° cho DVXHCB

Luận án không nghiên cứu các nội dung: thủ tục thực hiện DVXHCB, khiếunại, tố cáo về DVXHCB; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật vềDVXHCB; giải quyết tranh chấp về DVXHCB

- Pham vi không gian: Luận án nghiên cứu pháp luật ASXH về DVXHCB ởViệt Nam, có so sánh với pháp luật quốc tế và một số quốc gia về vẫn ề này

- Phạm vi thời gian: Luận án °ợc nghiên cứu có tính bao quát về thời giannh°ng chú trọng h¡n khoảng thời gian từ nm 2015 ến nay Nm 2015 là thời

iểm Nghị quyết số 15/NQ-TW Hội nghị lần thứ nm Ban Chấp hành Trung °¡ngKhoá XI của ảng về “Một số vấn ề về chính sách xã hội giai oạn 2012-2020”

Trang 16

°ợc ban hành và ghi nhận các DVXHCB thuộc hệ thống ASXH quốc gia.

4 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

4.2 Phuong pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu sau ây: ph°¡ng pháp hồi

cứu tài liệu, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp chứng

minh, ph°¡ng pháp tông hợp Cụ thê:

- Phuong pháp hôi cứu tài liệu °ợc sử dung dé tập hợp các tài liệu, côngtrình ã nghiên cứu dựa trên các mốc thời gian, các nội dung liên quan nhằm lựachọn, tập hợp một cách ầy ủ nhất các tài liệu liên quan ến ề tài luận án.Ph°¡ng pháp nay °ợc sử dụng nhiều trong phan tong quan tình hình nghiên cứuluận án Ngoài ra, ph°¡ng pháp này còn °ợc sử dụng kết hợp với các ph°¡ng

pháp khác trong quá trình nghiên cứu các nội dung khác của luận án.

- Phuong pháp phân tích °ợc áp dụng phô biến trong việc phân tích quy

ịnh pháp luật, phân tích số liệu liên quan ến từng nội dung trong luận án

- Phuong pháp so sánh °ợc sử dung ở hầu hết các nội dung của luận ánnhm ối chiếu các quan iểm khác nhau giữa các nhà khoa học trong các công

trình nghiên cứu; giữa quy ịnh của pháp luật ASXH hiện hành với quy ịnh của pháp luật ASXH các giai oạn tr°ớc ây; giữa quy ịnh của pháp luật ASXH Việt

Nam về DVXHCB với quy ịnh của LHQ và một số quốc gia trên thé giới

- Phuong pháp chứng minh °ợc sử dung dé °a ra các dẫn chứng (các quy

ịnh, số liệu, tài liệu ) nhằm làm rõ các luận iểm, luận cứ trong nội dung quy

ịnh pháp luật ASXH về DVXHCB và thực tiễn thực hiện ở ch°¡ng 3

- Phuong pháp tổng hợp °ợc sử dụng chủ yếu trong việc rút ra những nhận

Trang 17

hoàn thiện quy ịnh pháp luật ASXH về DVXHCB và kiến nghị nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật ASXH về DVXHCB trong ch°¡ng 3 luận án.

Các ph°¡ng pháp này có thê °ợc sử dụng ộc lập hoặc kết hợp với nhautuỳ thuộc vào từng nội dung, từng van ề nhằm ạt °ợc mục ích nghiên cứu của

luận án.

5 Những óng góp mới của luận án

Là một công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện pháp luật

an sinh xã hội về các các dịch vụ xã hội c¡ bản ở Việt Nam, luận án có những

óng góp mới về mặt khoa học nh° sau:

- Luận án góp phần củng cỗ và làm giàu hệ thống lý luận ASXH vềDVXHCB thông qua việc xây dựng hệ thống các khái niệm DVXHCB trong

ASXH nh° khái niệm dịch vụ xã hội, khái nệm DVXHCB, ặc tr°ng của

DVXHCB, chỉ ra vai trò của DVXHCB với t° cách là một bộ phận cầu thànhASXH.

- Luan án góp phan hoàn thiện lý luận về pháp luật ASXH về DVXHCB, cuthé: luận án ã xây dựng khái niệm pháp luật ASXH về DVXHCB, xác ịnh cácnguyên tắc iều chỉnh của pháp luật ASXH về DVXHCB va phân tích t°¡ng ốitoàn diện, có hệ thống nội dung iều chỉnh pháp luật ASXH về DVXHCB

- Luan án là công trình ầu tiên phân tích, ánh giá một cách khá toàn diện

và chỉ tiết thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam về DVXHCB và thực tiễn thựchiện, chỉ ra những bat cap cua hé thong phap luat ASXH hién hanh vé DVXHCB

- _ Luận án dé xuất °ợc các kiến nghi cụ thé cho việc hoàn thiện pháp luậtASXH về DVXHCB và ề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa thực hiện pháp luậtASXH về DVXHCB, phù hợp với iều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam trong

bôi cảnh hội nhập quôc tê hiện nay.

Trang 18

6 Kết cau của luận án

Ngoài phần mở ầu, kết luận, phần tổng quan tình hình nghiên cứu, danh mục

từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án °ợc kết cầu gom 03 chuong:Ch°¡ng | Một số van ề lý luận về dịch vụ xã hội c¡ bản và pháp luật an sinh xãhội về dịch vụ xã hội c¡ bản

Ch°¡ng 2 Thực trạng pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội c¡ bản ở Việt

Nam và thực tiễn thực hiện

Ch°¡ng 3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

luật an sinh xã hội vê các dịch vụ xã hội c¡ bản.

Trang 19

1.1 Tình hình nghiên cứu van ề lý luận về dịch vụ xã hội c¡ bản và phápluật an sinh xã hội về dịch vụ xã hội c¡ bản

1.1.1 Tình hình nghiên cứu một số vấn ề ly luận về dịch vụ xã hội c¡ bản

Nghiên cứu về khái niệm an sinh xã hội và khái niệm dịch vụ xã hội c¡bản trong hệ thông an sinh xã hội

Khái niệm ASXH °ợc một số công trình nghiên cứu trong n°ớc và n°ớcngoài ề cập ến ó là:

Sách “Thudt ngữ ASXH” (2011) của Viện Khoa học va Lao ộng xã hội

(ILSSA) phối hợp với Dự án hỗ trợ giảm nghèo ở Việt Nam, do C¡ quan Hợp tácPhát triển Quốc tế Cộng hòa Liên bang ức (GIZ) thực hiện d°ới sự ủy quyền của

Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát trién ức (BMZ) Cuốn sách °a ra gần 200 thuật ngữ

về ASXH và khái quát về mối liên hệ giữa các trụ cột chính của hệ thống ASXH.Trong ó, một số khái niệm liên quan tới DVXHCB trong ASXH nh° ASXH c¡bản, sàn ASXH, dịch vụ xã hội, gói dịch vụ y tế c¡ bản ây là nguồn tài liệuhữu ích cho các nhà nghiên cứu về ASXH nói chung và luận án nói riêng

Sách “Xáy dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam”(2009) của tác giả Mai Ngọc C°ờng, Nxb Chính trị Quốc gia Cuốn sách cungcấp cái nhìn tổng quan về ASXH từ khái niệm, cấu trúc ến nội dung Trong ó,khái niệm ASXH °ợc tiếp cận từ góc ộ rộng ến hẹp khác nhau

Nghiên cứu “Social Security — The way Forward” (An sinh xã hội — Con

°ờng phía tr°ớc) (2011) của tác giả R Ramakrishnan tại Hội nghị th°ợng ỉnh

SKOCH lần thứ 25 nm 2011 ã °a ra khái niệm ASXH Theo ó, ASXH hiệnnay th°ờng °ợc hiểu là sự bảo vệ do xã hội cung cấp cho các thành viên của mìnhthông qua một loạt các biện pháp công chống lại tình trạng khó khn về kinh tế và

xã hội gây ra bởi việc ngừng hoặc giảm thu nhập áng ké do ốm dau, thai sản, việclàm, tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tan tật, tuổi già và tử vong

Trang 20

Về c¡ bản, khái nệm DVXHCB có °ợc ề cập phân tích trong một SỐcông trình nghiên cứu tuy nhiên ch°a có nhiều công trình nghiên cứu, phân tíchsâu mà chủ yếu phân tích trên c¡ sở khái niệm do LHQ xây dựng.

Nghiên cứu cấp Bộ (2011-2012) của Viện Khoa học Lao ộng và Xã hội,

Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội ở ề tài nhánh 3 “ánh giá thực trạng khảnng và c¡ hội tiếp cận dịch vụ xã hội của nhóm ng°ời nghèo, ối t°ợng dé bị tonth°¡ng, ặc biệt là tai các vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ” ã tiếp cận

khái nệm DVXHCB từ khái niệm DVXH Theo tai liệu này, “Dich vụ xã hội là

hoạt ộng cung cấp, áp ứng nhu cầu cho các thành viên trong xã hội dé nângcao nng lực có việc làm và khả nng hội nhập xã hội nhằm bảo ảm các giả trị

và chuẩn mực xã hội °ợc thừa nhận ” Tuy nhiên, khái nệm DVXHCB ề cập

trong nghiên cứu là khái niệm °ợc trích dẫn từ khái niệm do LHQ xây dựng

Theo ó, DVXHCB là các hoạt ộng dịch vụ cung cấp những nhu cẩu cho các ốit°ợng nhằm áp ứng những nhu cẩu toi thiểu của cuộc sống, bao gồm giáo ducc¡ bản; y tế c¡ bản; dân số và kế hoạch hóa gia ình; các dịch vụ xã hội liên quan

ến cứu trợ thiên tai; n°ớc sạch và vệ sinh Nh° vậy, nghiên cứu này mới dừnglai ở việc trích dẫn khái nệm DVXHCB của LHQ mà ch°a °a ra °ợc quan iểmriêng về DVXHCB cing nh° lý giải c¡ sở xác ịnh phạm vi các dịch vụ xã hội c¡

bản.

Ch°¡ng trình nghiên cứu cấp Bộ 2011-2012 “Nghiên cứu giải pháp mởrộng ASXH ồng bộ với chiến l°ợc phat triển kinh tế xã hội ến 2020”, ề tàinhánh 3 “ánh gid thực trạng khả nng và c¡ hội tiếp can dich vụ xã hội củanhóm ng°ời nghèo, ối t°ợng dé bị ton th°¡ng, ặc biệt là tai các vùng sâu vùng

xa, vùng dân tộc thiểu số ” của Viện Khoa học Lao ộng và Xã hội, Bộ Lao ộng

- Th°¡ng binh và Xã hội chủ trì, do PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc chủ nhiệm ề tải,

mã số: CT 2011-02-03 Trong công trình này, một trong các nội dung °ợc nhómtác giả nghiên cứu là c¡ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu khả nng tiếp cậnDVXHCB của ng°ời nghèo tại vùng ồng bào dan tộc thiểu số và miền núi Trong

Trang 21

ó làm rõ khái niệm DVXH, DVXHCB và những ặc thù khác biệt của vung dân

tộc thiểu số, vùng núi

Luận vn “dam bao quyền an sinh xã hội trong việc tiếp cận các ịch vụ xãhội c¡ bản ở Việt Nam ” (2016) của Nguyễn Vân Trang, ại học Quốc Gia Hà Nội

°a ra ịnh ngh)a về DVXHCB, theo ó “dich vụ xã hội c¡ bản là hệ thống dich

vụ °ợc cung cấp, nhằm áp ứng những nhu câu c¡ bản của con ng°ời và °ợc

xã hội thừa nhận ” Khái niệm này °ợc tiếp cận dựa trên khái niệm do LHQ xây

dựng.

Nghiên cứu “Universal Basic Services: a theoretical and moral

framework” (Các dich vu c¡ bản phố cập: khung lý thuyết và dao ức) nm 2019của tác giả Lan Gough ã xây dựng khái niệm dịch vụ c¡ bản phô quát Theo ó,

dịch vụ có ngh)a là tập hợp các hoạt ộng phục vụ lợi ích công cộng C¡ bản ngh)a

là cần thiết và ủ chứ không phải tối thiểu, làm cho con ng°ời thịnh v°ợng vàtham gia vào xã hội Phố quát có ngh)a là mọi ng°ời ều °ợc h°ởng các dịch vụ

áp ứng nhu cầu của họ, bất ké kha nng chi trả Ngoài dich vụ y tế và giáo dụccông, các dịch vụ khác °ợc ề xuất thêm vào mô hình dịch vụ c¡ bản phổ quát

nh° n¡i c° trú, dinh d°ỡng, giao thông va thông tin.

Báo cáo của Viện Thịnh V°ợng Toàn cau “Universal basic services: theoryand practice” (Các dịch vụ c¡ bản phổ cập: lý thuyết và thực hành) nm 2019 do

Anna Coote, Pritika Kasliwal and Andrew Percy thực hiện ã nêu và phân tích

một số vai trò của dịch vụ công và dịch vụ c¡ bản phổ quát Theo các tác giả, dịch

vụ công giảm bớt sự bat bình dang về thu nhập bang cách cung cấp "mức l°¡ng

xã hội" áng gia cho những ng°ời thuộc nhóm thu nhập thấp nhất Dịch vụ c¡ bảnphổ quát còn có vai trò tng c°ờng sự oàn kết bởi nó kêu gọi thực hành chínhsách tập thé bằng cách chia sẻ nguồn lực và cùng nhau hành ộng dé ối phó vớirủi ro và van ề con ng°ời không thé ối phó một mình Ngoài ra, nghiên cứu còn

chỉ ra vai trò của dịch vụ giáo dục c¡ bản, dịch vụ chm sóc sức khoẻ, các dịch vụ giao thông công cộng, các tiện ích gia ình nh° iện, n°ớc, iện thoại, n°ớc thải,

Trang 22

nang luong.

Số tay h°ớng dan “Social Protection Floor Initiative” (Sáng kién san baotrợ xã hội) nm 2009 của nhóm các c¡ quan hop tác va ối tác phát triển, Vanphòng Lao ộng Quốc tế và Tổ chức Y tế Thế giới là sáng kiến thứ sáu của CEB(Tr°ởng ban iều hành hệ thông LHQ về iều phối) ã gián tiếp °a ra ịnh ngh)aDVXHCB thông qua khái niệm về “Tầng bảo trợ xã hội” và “các dịch vụ thiếtyếu” Theo ó, tầng bảo trợ xã hội là một khái niệm chính sách xã hội nhất quán

và toàn cầu nhằm thúc ây các chiến l°ợc mỗi quốc gia với mục tiêu bảo vệ mức

ộ tiếp cận tối thiểu các dịch vụ và chuyên giao thiết yếu, ảm bảo thu nhập chomọi ng°ời trong cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính hiện nay và h¡n thế nữa.Sàn bảo trợ xã hội quốc gia là một tập hợp các quyền c¡ bản cho phép và traoquyên cho các thành viên trong xã hội tiếp cận mức hàng hóa và dich vụ tối thiểu

và °ợc xã hội bảo vệ ở bất kỳ thời iểm nào Dựa trên danh sách các dịch vụ vàchuyên giao của Tuyên bố chung của LHQ thì các dịch vụ thiết yếu °ợc hiểu làkhả nng tiếp cận theo khu vực và tài chính ối với các dịch vụ thiết yếu (chnghạn nh° n°ớc và vệ sinh, dinh d°ỡng day ủ, y tế và giáo dục, nhà ở, và các dịch

vụ bao gồm thông tin về cuộc sống và tiết kiệm tài sản)

Bài viết “The Right to Health and Basic Services" (Quyền °ợc chm sóc

sức khỏe va các dich vụ co ban) nm 2010 của tác gia W Courtland Robinson da

dua ra ịnh ngh)a DVXHCB dựa trên iều lệ nhân ạo của Dự án Sphere và Tiêuchuẩn tối thiêu trong Ứng phó thiên tai là: “°ợc tiếp cận với ít nhất các yêu cẩutôi thiểu (n°ớc, vệ sinh, thực phẩm, dinh d°ỡng, n¡i ở và chm sóc sức khỏe) dé

áp ứng quyên c¡ bản °ợc sống với phẩm giá ”

Nếu nh° các công trình trên nghiên cứu về DVXHCB nói chung thì một sốcông trình d°ới ây lại nghiên cứu về một DVXHCB cụ thé, nh° DVXHCB vềgiáo duc c¡ bản hoặc DVXHCB về n°ớc sạch, DVXHCB về TCTT

Về dịch vụ giáo dục c¡ bản, bài viết “ừng nham lân “dịch vụ giáo duc” với

“giao duc là dich vụ” nm 2018 của Phạm Ngoc Duy ng trên báo Vietnamnet ngày

Trang 23

03/06/2018 Bài viết °ợc tác giả nghiên cứu trong bồi cảnh luật Giáo dục ang °ợc

dự thảo sửa ối, trong ó tác giả trình bày một số kinh nghiệm quốc tế cing nh°

những l°u ý khi sử dụng thuật ngữ “dịch vụ giáo dục” trong luật giáo dục Theo tác

giả, “dịch vụ giáo duc °ợc dé cập ến trong các vn bản pháp luật quốc tế dé chỉcác hoạt ộng giáo ục t°¡ng ối cụ thé và chính thức do các c¡ sở giáo dục t6 chức

và ng°ời học thụ h°ởng nhằm ạt °ợc mục tiễu giáo duc toàn iện nêu trên `”

Liên quan ến quyền tiếp cận thông tin, sách tham khảo “Quyển tiếp cậnthông tin của công dân Việt Nam” (2015) của tác giả Thái Thị Tuyết Dung, Nxb

ại học Quốc gia, ã dành ch°¡ng ầu tiên ể lí giải một số vấn ề lý luận vềquyền tiếp cận thông tin của công dân Trong ó làm rõ nhiều khái niệm liên quan.Tác giả phân tích khái niệm “thdng tin” trong quyền TCTT của công dân Cùngvới ó, quyền TCTT °ợc tác giả ịnh ngh)a nh° sau: “quyển tiếp cận thông tin

là kha nng xử sự và lựa chọn xử sự của công dan trong những diéu kiện cụ thể

°ợc pháp luật quy ịnh nhằm có °ợc thông tin mà các c¡ quan nhà n°ớc dangnam giữ ”

Liên quan ến n°ớc sạch, luận án “Bảo ảm quyền tiếp cận n°ớc sạch ởnông thôn từ thực tiên các tỉnh ông bằng Sông Hồng ” (2020) của Trần Thị Xuânchuyên ngành luật Hiến pháp và luật Hành chính ịnh ngh)a “Quyên tiếp cận n°ớcsạch là một quyền quan trọng của con ng°ời; Theo do mỗi ng°ời ều có quyêntiếp cận n°ớc bảo ảm tiêu chuẩn an toàn cho sức khỏe, áp ứng °ợc các tiêuchi day du, dễ tiếp cận, chấp nhận °ợc trên c¡ sở bình dang, không phân biệt ối

xử và có quyên tự quyết trong tiếp cận ”

Nghiên cứu vai trò của dịch vụ xã hội c¡ bản

Một tài liệu rất áng quan tâm là báo cáo của Viện Thịnh v°ợng Toàn cầu

“Social prosperity for the future: A proposal for Universal Basic Services” (Sự

thịnh v°ợng xã hội cho t°¡ng lai: Một dé xuất về các dịch vụ c¡ bản phổ quát)nm 2017 Báo cáo cho rang tập trung vào DVXHCB chang hạn nh° chm sóc

sức khoẻ, giáo dục, nhà ở, thực phâm, thông tin liên lạc và vận tải hiệu quả h¡n

Trang 24

nhiều trong việc giảm chi phí sinh hoạt so với việc chi cùng một khoản tiền chodịch vụ hiện có hoặc cho việc phân phối lại Không những thé, DVXHCB thực sựmang lại một mức san chung cho tiêu chuẩn sống của bat kỳ công dân nao

Vai trò của DVXHCB còn °ợc ề cập trong nghiên cứu “Assessment of

Basic Social Services Coverage on Life Quality for Ethnic Minorities in Vietnam”

(ánh gia mức ộ bao phủ của các dich vụ xã hội c¡ ban về chất l°ợng cuộc sốngcủa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam) của tập thé tác giả Ha Thị Hai Do, Nui Dang

Nguyen, Anh Ngoc Mai, Duc Minh Phung Trong nghiên cứu này, các tác giả cho

rằng DVXHCB giúp nâng cao chất l°ợng cuộc sống cho ng°ời dân và góp phầnphát triển kinh tế ất n°ớc bền vững Chất l°ợng cuộc sông có mối liên hệ với cácnhu cầu c¡ bản nh° giáo dục, dinh d°ỡng, sức khoẻ, nhà ở, n°ớc sạch, giao thông

Về vai trò của giáo dục c¡ bản, bdi viết “Legal policy of Basic Education

in National Education System” (Chính sách pháp luật về Giáo dục c¡ bản trong

Hệ thống giáo dục quốc dân) (2017) của các tác giả Ichsan Yasin Limpo, SyamsulBachri, Aminuddin Ilmar, Farida Patittingi ã ánh giá ban chất của giáo dục nh°một tiễn trình có tính hệ thong dé nâng cao phẩm giá của con ng°ời một cách tôngthế Giáo dục chính quy cần có chiến l°ợc phát triển tiềm nng của ng°ời học

Liên quan tới vai trò của chm sóc sức khoẻ c¡ bản và giáo duc, không thé

bỏ qua cuốn sách của Viện Ngân hang phát triển châu A “Public — Private

partnerships in the social sector, Issues and Country Experiences in Asia and the

Pacific” (Quan hệ ối tac công - tu trong l)nh vực xã hội, Các van dé và Kinhnghiệm Quốc gia ở Châu Á - Thái Bình D°¡ng), Nxb ADBI Theo nghiên cứunày, chm sóc sức khỏe và giáo dục là cần thiết dé ạt °ợc chat l°ợng cuộc sốngcao Những ng°ời khỏe mạnh, °ợc giáo dục tốt có xu h°ớng có thu nhập cao h¡n

và làm việc hiệu quả h¡n về mặt kinh tế Ở cấp ộ quốc gia, một dân số khỏemạnh, có trình ộ học vấn tốt sẽ dẫn ến tng tr°ởng kinh tế và giúp tạo ra mộtnền kinh tế có khả nng cạnh tranh tốt h¡n trên thị tr°ờng quốc tế Nghiên cứucing khang ịnh y tế, giáo duc và tng tr°ởng kinh tế °ờng nh° ang tái tạo lẫn

Trang 25

nhau theo một số cách.

ối với vai trò của nhà ở, tác giả Lisa T Alexander trong bai viết “Bringhome the right to housing to advance urban sustainability” (Mang lại quyền vềnhà ở dé thúc ây sự bền vững của ô thi) nm 2017, khang ịnh ảm bảo quyền

có nhà ở góp phần xây dựng ô thị bền vững bên cạnh các yêu tố khác nh° ắt,không khí, n°ớc và không gian mà con ng°ời chiếm giữ

Với n°ớc sạch, tác giả Keimer Raymond trong bài viết “Many poor

Americans are not getting access to clean drinking water, basic human righf”

(Nhiều ng°ời Mỹ nghèo không °ợc tiếp cận với n°ớc uống sạch, quyền c¡ bảncủa con ng°ời) nm 2016 ã nghiên cứu tầm quan trọng của n°ớc ối với conng°ời và sự ảnh h°ởng của n°ớc bị ô nhiễm ối với sức khỏe con ng°ời nói chung

và cộng ồng ng°ời nghèo ở Mỹ nói riêng

1.1.2 Tình hình nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội về dịch vụ xã hội c¡ bản

Về khái niệm pháp luật ASXH và nguyên tắc c¡ bản của pháp luật ASXH

về dịch vụ xã hội, cho ến thời iểm hiện tại, ch°a có công trình nghiên cứu nào

dé cập van dé lý luận pháp luật ASXH về DVXHCB Vi thế, khái niệm, nguyêntắc pháp luật ASXH về DVXHCB ch°a °ợc nghiên cứu

Nội dung pháp luật ASXH về DVXHCB °ợc nghiên cứu ở mức ộ rộnghẹp khác nhau giữa các công trình nghiên cứu trong n°ớc và n°ớc ngoài, xuất phát

từ sự khác nhau giữa hệ thống pháp luật, iều kiện kinh tế - xã hội mỗi quốc gia

và pháp luật quốc tế Hầu hết công trình nghiên cứu trong n°ớc ề cập ến nộidung pháp luật ASXH về DVXHCB bao gồm 05 dịch vụ xã hội: giáo dục c¡ bản,

y tế c¡ ban, nhà ở, n°ớc sạch và TCTT iều này có thé xuất phát từ chủ tr°¡ngthể hiện trong Nghị quyết 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ Nm, Ban chấp hành Trung

°¡ng khoá XI khi xác ịnh mục tiêu ảm bảo các DVXHCB cho ng°ời dân bao

gồm 05 dịch vụ này Vì vậy nghiên cứu sinh cing ồng ý với cách tiếp cận củacác nghiên cứu trong n°ớc về phạm vi của DVXHCB và luận án cing tập trung

nghiên cứu 05 DVXHCB này.

Trang 26

Viện Khoa học Lao ộng và Xã hội phối hợp với C¡ quan Hợp tác Pháttriển Quốc tế Cộng hòa Liên bang ức (GIZ) xuất bản cuốn “Phát triển hệ thongASXH ở Việt Nam ến nm 2020” (2013), trong ó ề cập ến vẫn ề bảo ảmmức tôi thiểu các DVXHCB cho ng°ời dân 05 chính sách về DVXHCB °ợcphân tích bao gồm: ảm bảo giáo dục tối thiểu, bảo ảm y tế tối thiểu, bảo ảmmức tôi thiêu về nhà ở, ảm bảo n°ớc sạch cho ng°ời dân và ảm bảo thông tincho ng°ời nghèo, vùng nghèo Ở mỗi chính sách, các tác giả ều xoay quanh cácnội dung nh° vai trò, mục tiêu, chính sách hiện hành và ịnh h°ớng phát triển

Tuy nhiên, một số tác giả lại nghiên cứu các bộ phận cau thành DVXHCBvới phạm vi rộng h¡n Ngoài 05 dịch vụ trên, bộ phận cầu thành của DVXHCBcòn °ợc nghiên cứu mở rộng ở các dịch vụ nh° dinh d°ỡng, tiếp cận công lý,giao thông, ch°¡ng trình hỗ trợ và c¡ sở hạ tầng `

Có thé chỉ ra bài viết “Basic service and social protection” (DVXHCB và

bao trợ xã hdi) (2004) của Rachel Marcus, Laure-Hèlène Piron và Tom Slaymaker

tập trung vào các DVXHCB nh° dich vu sức khỏe (bao gồm cả dinh d°ỡng), giáodục, vệ sinh, an toàn, an ninh và tiếp cận công lý Bài viết nhắn mạnh tầm quantrọng của chất l°ợng dịch vụ trong việc giảm thiểu tổn th°¡ng, xem xét một cáchngắn gọn về khả nng tiếp cận dịch vụ c¡ bản Trong ó, bài viết nêu lên mối liên

hệ giữa sự không biệt ối xử trong tiếp cận DVXHCB với khả nng tiếp cận và sự

liên hệ giữa khả nng tiép cận với quyên về thông tin.

Trang 27

Tác giả Nguyen Viet Cuong va Giang Thanh Long về “Access to basic

social services: an evaluation from the Viet Nam household living standard

surveys” (Tiép cận dich vụ xã hội c¡ bản: một ánh giá từ cuộc khảo sat tiêu chuẩnsống hộ gia ình Việt Nam) (2012) ã tập trung vào các dịch vụ xã hội c¡ bản baogồm tr°ờng học; chm sóc sức khỏe; h°u trí và trợ cấp, iều kiện nhà ở; n°ớc sạch

và vệ sinh; iện, ch°¡ng trình hỗ trợ và c¡ sở hạ tầng Số tay h°ớng dẫn “SocialProtection Floor Initiative” (2009) chỉ ra các dich vụ xã hội thiết yếu theo Sángkiến Sàn bảo trợ xã hội bao gồm 05 dịch vụ: y tẾ, giáo dục, nhà ở, n°ớc và vệ sinh,dịch vụ về thông tin

1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam vềcác dịch vụ xã hội c¡ bản và thực tiễn thực hiện

ề tài cấp nhà n°ớc “nghién cứu dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả,hiệu lực chỉ NSNN cho giáo dục ở Việt Nam, mã số: KHGD/16 - 20.PT.023 doPGS.TS Nguyễn Vi Việt chủ nhiệm ã nghiên cứu về thực trạng chính sách vàchi cho giáo dục ở Việt Nam Trong ó, ề tài chỉ ra một số hạn ché liên quan ến

chi tiêu cho giáo dục nh°: chênh lệch giữa thực hiện và dự toán chỉ NSNN cho

giáo dục và ào tạo còn ở mức cao; chiến l°ợc ầu t° cho sự nghiệp giáo dục, daotạo ch°a °ợc ặt ra ồng thời với chiến l°ợc phát triển hệ thống giáo dục quốcdân nên iều kiện về nguồn lực dé thực hiện giáo dục và ảo tạo là quốc sách hàng

ầu còn hạn ché; tốc ộ chi NSNN cho giáo dục và ào tạo tng nh°ng ch°a phùhợp với bién ộng của số l°ợng học sinh và tính ến biến ộng giá cả thị tr°ờng

ề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Pháp luật an sinh xã hội ối với lao

ộng khu vực kinh té phi chính thức ở Việt Nam" của Viện Hàn lâm khoa hoc xãhội Việt Nam, mã số: 000.00.16.G06-221219-0004 do TS Hoàng Kim Khuyênlàm chủ nhiệm ề tài nm 2022 ề tài ã làm rõ một số vấn ề lý luận về phápluật ASXH ối với lao ộng khu vực phi chính thức; ánh giá thực trạng phápluật, thực tiễn thực hiện pháp luật ASXH ối với lao ộng khu vực phi chính thức

và °a ra kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện

Trang 28

Nhìn chung, công trình nghiên cứu này ã °a ra bức tranh tổng thể, t°¡ng ốitoàn diện về pháp luật ASXH ối với lao ộng khu vực phi chính thức Tuy nhiêncông trình nay chỉ nghiên cứu riêng ối với nhóm lao ộng di c° khu vực phi chính

của c¡ quan nhà n°ớc ch°a hiệu quả, các kênh thông tin chính thức của c¡ quan

nhà n°ớc ch°a áp ứng nhu cầu TCTT, nhận thức của ng°ời dân về quyền nàycòn hạn chế Nh° vậy có thể thấy, trong nghiên cứu này, tác giả ã nêu lên thựctiễn thực hiện quyền tiếp cận các DVXHCB khá bao quát và ây thực sự là nhữngthực trạng ang tồn tại trên thực tế ở n°ớc ta

Liên quan tới dịch vụ chm sóc sức khỏe co bản, nghiên cứu “100 years of social protection: the road to universal social protection systems and floors” (100

nm bao trợ xã hội: con °ờng h°ớng tới hệ thong va san bảo trợ xã hội phổ quát)

Trang 29

(2019) của tập thê 63 tác gia, °ợc biên tập bởi Ortiz, Isabel; Schmitt, Valérie va

De, Loveleen các tác giả ã dé cập ến một trong các mục tiêu quan trọng củaMục tiêu Phát triển Bên vững (SDGs) trong ch°¡ng trình Nghị sự 2030 là mụctiêu bao phủ sức khỏe toàn dân (mục tiêu 3.8) Nghiên cứu cing °a ra một sốliệu áng báo ộng liên quan tới thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế c¡ bản khi mà cứ

10 ng°ời thì có 4 ng°ời không °ợc tiếp cận với các dịch vụ y tế thiết yêu vàkhoảng cách lớn về bảo trợ xã hội này là không thể chấp nhận °ợc từ góc ộ nhânquyền Nghiên cứu này cing °a ra những lập luận dé phản bác lại quan iểm chorằng một tầng bảo trợ xã hội bảo ảm cung cấp sự bảo trợ xã hội c¡ bản cho tất cảng°ời dân là không ủ khả nng chi trả và khang ịnh tang bảo trợ xã hội phô cập

là khả thi ở a số các n°ớc ang phát triển

Báo cáo quốc gia về phát triển con ng°ời (2011 và 2015) của Vn phòngbáo cáo phát triển con ng°ời (HDRO) chỉ ra một thực trạng là mức ộ hài lòngcủa ng°ời dân ối với các dịch vụ y tế và giáo dục còn thấp thông qua những sốliệu có °ợc qua các cuộc iều tra ồng thời °a ra ánh giá những thành tựu ạt

°ợc trong việc ảm bảo dịch vụ y tế và giáo dục ối với ng°ời dân Báo cáo cingchỉ ra những thách thức mà nhiều ng°ời Việt Nam ang phải ối mặt; phân tíchkhoảng cách trong tiếp cận các dịch vụ y tế và giáo dục ở cấp ịa ph°¡ng và giữacác nhóm kinh tế xã hội cụ thé; thảo luận về việc cung cấp các DVXH

Liên quan ến van ề tiếp cận dịch vụ n°ớc sạch, bài viết “Quan ly n°ớcsạch va các van dé sức khỏe” nm 2015 của tác giả Nguyễn Thị Thủy chỉ ra sựkhác biệt trong tiếp cận n°ớc sạch giữa các nhóm ng°ời trong xã hội mà nguyênnhân là sự bất bình ng về ịa lý, vn hóa xã hội và kinh tế Sự bất bình ng nàykhông chỉ xảy ra giữa nông thôn và thành thị, mà còn ở ngay trong thị trấn vàthành phó ối với ng°ời dân có thu nhập thấp, các khu ịnh c° không chính thứchoặc bắt hợp pháp th°ờng ít °ợc tiếp cận với nguồn n°ớc sạch ã qua xử lý Tuynhiên, những dữ liệu này °ợc bài viết tông hợp từ nghiên cứu của WHO mà ch°a

có sự nghiên cứu cụ thé từng tr°ờng hợp, do ó ch°a thé khắc họa °ợc tình hình

Trang 30

ở Việt Nam hiện nay Cing liên quan ến nội dung này, một số công trình nghiêncứu n°ớc ngoài ã ã nêu ra tình trạng thiếu tiếp cận vệ sinh mà hàng tỷ ng°ời

ang phải ối mặt, tình trạng bất bình ng trong tiếp cận vệ sinh nh° tác giả Inga

T Winkler (2016) và tác giả Siyambonga Heleba (2019) chỉ ra.

Tác giả Thái Thị Tuyết Dung trong cuốn sách “Quyển tiếp cận thông tincủa công dân Việt Nam” (2015) °a ra nhận xét quy ịnh của pháp luật về quyềnTCTT ở Việt Nam nh°: quy ịnh của pháp luật về vẫn ề này ch°a thực sự ầy

ủ, nằm rải rác ở nhiều vn bản pháp luật khác nhau và ch°a áp ứng yêu cầu thực

tế, ch°a quy ịnh giải thích thé nào là quyền tiếp cận thông tin, một số quy ịnh

có thé gây nhằm lẫn trong quá trình thực hiện, ch°a quy ịnh biện pháp xử lý ốivới chủ thé có vi phạm quy ịnh trong l)nh vực này Có thé thấy những ánh giá

về thực trạng của tác giả khá bao quát từ thực trạng quy ịnh pháp luật ến thực

tiễn thực hiện Tuy nhiên, công trình này °ợc nghiên cứu khi Luật TCTT nm

2016 ch°a °ợc ban hành nên một số nhận xét, ánh giá quy ịnh pháp luật vềTCTT của tác giả không còn phù hợp ở thời iểm hiện tại

Báo cáo ánh giá việc thực thi Luật TCTT (lan thứ hai) tô chức CARE tạiViệt Nam, tô chức Oxfam tại Việt Nam, Liên minh N°ớc sạch, Liên minh Khoángsản và Liên minh ất rừng thực hiện nm 2020 nhm tìm ra những yếu tố thúc âythực thi Luật TCTT, những kết quả va ton tại trong việc ban hành các vn bảnpháp luật h°ớng dẫn và trong tổ chức thực hiện Luật TCTT Báo cáo ã phân tích

và chỉ ra những tôn tại trong quy ịnh về c¡ chế theo dõi, kiểm tra, giám sát, khiếunại và tố cáo việc thực thi Luật TCTT khá cụ thể và chỉ tiết

ảm bảo DVXHCB ối với nhóm ng°ời dé bị tổn th°¡ng, tác giả Tran Van

Kham và Pham Van Quyet trong bai báo “Access to social services: How poor

migrants experience their life in contemporary Vietnamese urban areas” (Tiépcận các dich vụ xã hội: Ng°ời di c° nghèo trải nghiệm cuộc sống ở các ô thị ViệtNam °¡ng ại nh° thé nào) (2015) ng trên tạp chi Social Sciences andHumanities, tập 1, số 3 (2015) tr 277-290 cing giới hạn ối t°ợng nghiên cứu ở

Trang 31

nhóm ng°ời di c° nghèo ở Việt Nam Bài viết phân tích thực trạng tiếp cận DVXHcủa nhóm ng°ời di c° nghèo Trong ó nghiên cứu tập trung vào khả nng tiếpcận dịch vụ chm sóc sức khỏe của nhóm ối t°ợng này bên cạnh một số dịch vụ

khác nh° dịch vụ giáo dục, dịch vụ n°ớc sạch, dịch vụ pháp lý Theo tác giả,

thực tiễn thực hiện tiếp cận DVXHCB ối với ng°ời di c° nghèo còn tôn tại nhiềubat cập, iển hình nh° ng°ời di c° tham gia dịch vụ y tế trong thời kỳ di c° ở mứccao h¡n so với giai oạn tr°ớc di c°; ng°ời di c° ở Hà Nội gặp khó khn về tất cảcác khía cạnh của các DVXH trong quá trình di c°; thiếu các DVXH cho ng°ời dic° và chính sách cải thiện iều kiện sống cho họ

1.3 Tình hình nghiên cứu về kiến nghị hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội

về dịch vụ xã hội c¡ bản và nâng cao hiệu quả thực hiện

ề tai cấp quốc gia “ảm bảo dịch vụ xã hội c¡ bản cho ng°ời dân vùngdân tộc thiểu số trong thời kỳ ổi mới" Mã số ề tài: CTDT.19.17/16-20 củaTr°ờng ại học Kinh tế Quốc dân chủ trì, do PGS.TS ỗ Thị Hải Hà chủ biên.Nghiên cứu này °a ra các ề xuất quan iểm, ịnh h°ớng và giải pháp, c¡ chế,chính sách nhằm ảm bảo DVXHCB cho ng°ời dân vùng dân tộc thiêu số ếnnm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 bên cạnh nhiều nội dung khác về DVXHCBcho ng°ời vùng dân tộc thiểu số

Công trình nghiên cứu cấp Bộ của Viện Khoa học Lao ộng và Xã hội, Bộ

Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội chủ trì, do PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc chủ nhiệm

dé tài (2011-2012) ã ánh giá thực trạng khả nng tiếp cận DVXHCB của ng°ờinghèo tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi, bao gồm: khả nng tiếp cận chínhsách và dịch vụ việc làm; khả nng tiếp cận dịch vụ giáo dục c¡ bản; khả nngtiếp cận dịch vụ y tẾ c¡ bản; khả nng tiếp cận n°ớc sạch và vệ sinh môi tr°ờng;khả nng tiếp cận trợ giúp ột xuất

Cuốn sách "Phát triển dịch vụ xã hội ở n°ớc ta ến nm 2020 - Một số vấn

dé lý luận và thực tiên" do PGS.TS Trần Hậu và PGS.TS Doan Minh Huấn

ồng chủ biên, Nxb Chính tri Quốc gia sự thật, nm 2012 Một trong những nội

Trang 32

dung của cuốn sách là ánh giá thực trang phát trién DVXH ở n°ớc ta va nhữngvan dé ặt ra; ề xuất ph°¡ng h°ớng và giải pháp nhằm phát triển DVXH và ổimới quản lý phát triển dịch vụ xã hội ở n°ớc ta ến nm 2020

áng chú ý có nghiên của tác giả Hoàng Triều Hòa (2011) “Chínhsách hồ trợ ng°ời nghèo tiếp cận các dich vụ xã hội c¡ ban” phan tích chính sách

hỗ trợ ng°ời nghèo tiếp cận chính sách y tế c¡ bản, chính sách giáo dục c¡ bản,chính sách nhà ở - ất ở cho ng°ời nghèo Theo tác giả, ngày nay giảm nghèo

°ợc nhìn nhận không chỉ với ý ngh)a tng thu nhập mà còn với ngh)a cải thiện

c¡ hội tiếp cận các DVXH cho ng°ời nghèo ồng thời tác giả °a ra một số giảipháp cải thiện c¡ hội tiếp cận các DVXH cho ng°ời nghèo ối với riêng vẫn ềnhà ở - ất ở, bài viết phân tích sự hỗ trợ dịch vụ của nhà n°ớc cho ối t°ợngng°ời nghèo ở khu vực thuộc vùng dân tộc thiểu số và ô thị Nhà n°ớc ã °a racác chính sách ề tạo iều kiện cho ng°ời nghèo có thể thuê nhà hoặc mua nhàvới mức giá thấp

Nhằm ảm bảo giáo dục c¡ bản cho ồng bào dân tộc thiểu số, bài viết

“Ensuring basic education for ethnic minority groups in Vietnam "(ảm bao giáo

duc c¡ ban cho các nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam) (2020) của tác gia NuiDang Nguyen ã ề xuất một số kiến nghị về chính sách hiện hành dé bảo ảmgiáo duc c¡ bản cho ồng bao dân tộc thiểu số; tng c°ờng công tác giám sát, kiếmtra, rà soát, kiếm soát, ánh giá việc thực hiện các chính sách; cải cách thủ tụchành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và nâng cao chất l°ợngcác c¡ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số

2 Nhận xét, ánh giá về tình hình nghiên cứu liên quan ến luận án vànhững vấn ề luận án tiếp tục nghiên cứu

2.1 Nhận xét, danh giá về tình hình nghiên cứu hiên quan ến luận án

Qua tổng quan công trình nghiên trong n°ớc cing nh° quốc tế về các vẫn

dé liên quan ến luận án, có thé thấy rằng, nhìn chung các nghiên cứu vềDVXHCB tập trung nghiên cứu về thực trạng ảm bảo tiếp cận DVXHCB Các

Trang 33

ối t°ợng °ợc dé cập trong nhiều công trình nghiên cứu là nhóm ối t°ợng yếuthế nh° trẻ em, lao ộng di c°, ng°ời nghèo, ng°ời dân tộc thiểu số, vùng núi.Trong khi ó, không có nhiều công trình nghiên cứu ối với ng°ời dân cộng ồng.

Mặc dù một số công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc ã ề cập ếnkhái niệm DVXHCB nh°ng hau hết mới chỉ dừng lại ở mức ộ khái l°ợc hoặc

trình bày lại khái niệm dịch DVXHCB do LHQ xây dựng.

Một số công trình nghiên cứu của các tác giả n°ớc ngoài có ề cập ến vaitrò của DVXHCB va thể hiện sự ồng thuận cao trong nhận thức về vai trò, ýngh)a của DVXHCB ối với con ng°ời, sự phát triển con ng°ời và ối với xã hội.Tuy nhiên, các công trình này chủ yêu phân tích vai trò của DVXHCBở vi trí ộclập mà ch°a ặt DVXHCB trong mối t°¡ng quan là một bộ phận của ASXH

Về nghiên cứu quy ịnh pháp luật về DVXHCB, chỉ một số ít công trìnhnghiên cứu về vấn ề này và ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách kháiquát hệ thống pháp luật về DVXHCB Một số công trình chỉ nghiên cứu về mộtDVXHCB nhất ịnh Trong ó, quyền °ợc giáo dục và chm sóc sức khỏe °ợccác công trình nghiên cứu bàn luận nhiều nhất Các DVXHCB khác nh° dịch vụ

xã hội về n¡i c° trú, dịch vụ n°ớc sạch hay TCTT mới °ợc nghiên cứu chu yếuvới nhóm ối t°ợng yêu thé Có thé thấy, ây là một khoảng trống lớn trong cáccông trình nghiên cứu ã có về pháp luật ASXH về DVXHCB

Các công trình nghiên cứu phan lớn °a ra giải pháp nham nâng cao hiệu

quả thực hiện dam bảo các DVXHCB, trong khi giải pháp hoàn thiện pháp luật

ASXH về các DVXHCB thì ch°a °ợc dé xuất trong các công trình

2.2 Những van ề luận án tiếp tục nghiên cứu

Từ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận án, các côngtrình nghiên cứu ch°a nghiên cứu nội dung pháp luật ASXH về DVXHCB, nguyêntắc pháp luật ASXH về DVXHCB, thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam vềDVXHCB Do ó, dé ạt °ợc mục ích nghiên cứu của luận án, tác giả nhận thấy

cân lam sau sac hon, có tính hệ thông và toàn diện h¡n các nội dung sau:

Trang 34

- Luan án can hệ thống hoá va làm sâu sắc h¡n hệ thông lý luận ASXH vềDVXHCB nh° xây dựng khái niệm DVXHCB, chi ra ặc iểm ặc tr°ng củaDVXHCB với t° cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống ASXH

- Khắc phục sự thiếu hụt trong các công trình nghiên cứu, luận án nghiêncứu, làm sâu sắc h¡n van ề lý luận pháp luật ASXH về DVXHCB ể xây dựngkhái niệm, các nguyên tắc c¡ bản, nội dung pháp luật ASXH về DVXHCB

- Luan án nghiên cứu ầy ủ và toàn diện thực trạng pháp luật và thực tiễnthực hiện pháp luật ASXH về các DVXHCB ở Việt Nam với 05 DVXHCB, baogồm DVXHCB về giáo dục, DVXHCB về chm sóc y tế, DVXHCB về nhà ở,DVXHCB về n°ớc sạch và DVXHCB về TCTT Từ ó, °a ra nhận xét, ánh giácác quy ịnh pháp luật DVXHCB về ối t°ợng tiếp cận, nội dung, chủ thể cungcap DVXHCB và nguồn tài chính ầu t° cho DVXHCB, làm c¡ sở cho những ềxuất, kiến nghị trong ch°¡ng 3 luận án

- _ Dựa trên c¡ sở lý luận và thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật

ASXH về DVXHCB ở Việt Nam, luận án ề xuất những giải pháp mang tinh cấpthiết nhằm bồ sung và hoàn thiện các quy ịnh về DVXHCB trong hệ thống phápluật ASXH Việt Nam, phù hợp với quan iểm sàn ASXH theo pháp luật quốc tế

Dé các quy ịnh pháp luật ASXH về DVXHCB i vào ời sống, luận án cing °a

ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH về DVXHCB ở ViệtNam trong bối cảnh mới

3 C¡ sở lý thuyết của luận án và câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu3.1 C¡ sở ly thuyết của luận án

- Lý thuyết về quyén con ng°ời

Mỗi con ng°ời tồn tại ều °ợc ảm bảo nhân quyền, không phân biệt chủngtộc, giới tính, quốc tịch, sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo hay bất kỳ ịa vị nào khác Nhânquyền bao gồm quyền °ợc sống và tự do, tự do quan iểm và biểu ạt, quyền giáodục, chm sóc sức khoẻ, tự do i lại, c° trú Mọi ng°ời ều °ợc h°ởng những

quyên này, không bị phân biệt ôi xử Quyên con ng°ời của công dân °ợc Nhà n°ớc

Trang 35

tôn trọng, thực hiện và bảo vệ.

Cách tiếp cận dựa trên quyền không những ảm bảo sự úng ắn về mặt ạo ứchoặc pháp lý mà còn ảm bảo dẫn ến sự phát triển con ng°ời tốt h¡n Sự kết hợp cảhai yếu tô nay cing là ly do giải thích cho sự úng dan khi sử dụng cách tiếp cận này.?Tiếp cận dựa trên quyên lay nền tang c¡ bản chính là hệ thống quyền con ng°ời

ã °ợc pháp luật quốc tế thừa nhận và bảo vệ Cách tiếp cận này trong nghiêncứu pháp luật ASXH về DVXHCB h°ớng tới cải thiện iều kiện và chất l°ợngsống của con ng°ời, tập trung vào các yếu tô óng vai trò trọng yêu ối với sựphát triển con ng°ời nh° giáo dục, y tế, nhà ở, n°ớc sạch, thông tin Ngoai ra,cách tiếp cận dựa trên quyền con ng°ời còn xác ịnh chủ thé có quyền và chủ thé

có ngh)a vụ Các cá nhân và các nhóm xã hội t°¡ng ứngcó quyên cá nhân và quyềncủa nhóm là chủ thể chính của quyền con ng°ời.3 Chủ thé có ngh)a vụ tôn trọng,bảo vệ và thúc ây quyền con ng°ời là nhà n°ớc, các tổ chức, cộng ồng xã hôi,

và trách nhiệm của Nhà n°ớc (chủ thể có ngh)a vụ)

- Lý thuyết về nhu cầu con ng°ời

Con ng°ời ai cing có những nhu cau c¡ bản phải °ợc thoả mãn ể tôn tại

và phát triển Nhu cầu của con ng°ời không phải là một iều riêng biệt nh°ngmang tính phổ quát theo thời gian và không gian Mặc dù chi tiết về cách thức áp

2 Liên Hợp Quốc (2006), Frequently asked questions on human rights — based approach to development

cooperation, New York and Geneva, tr.15

3 Nguyễn Dane Dung, Vi Công Giao, La Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyên con ng°ời, Nxb ại học Quốc gia Hà Nôi, tr.65

* Khoa Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trinh lý luận và pháp luật về quyên con ng°ời, Nxb ại học Quốc Gia Hà Nội, tr.75

Trang 36

ứng các nhu cầu rất khác nhau, nh°ng một số chung nhất ịnh không thay ổi.Những yếu tố này ban ầu °ợc các nhà lý luận về nhu cầu liệt kê là n°ớc, dinh

d°ỡng, chỗ ở, công việc an toàn và không bị e dọa, giáo dục, chm sóc sức khỏe,

an ninh thời th¡ âu, các mỗi quan hệ c¡ bản quan trọng, an ninh kinh tế và thé chat

và một môi tr°ờng an toàn." Các quốc gia ồng thuận rằng trách nhiệm ối vớiphúc lợi của ng°ời dân là một chức nng tập thể, °ợc thực hiện bằng cách tậphợp các nguồn lực và chia sẻ rủi ro thông qua các thé chế của chính phủ 7

Vận dụng lý thuyết này, luận án có c¡ sở vững chắc ề nghiên cứu DVXHCBvới t° cách là một cấu phần của hệ thong ASXH Lý thuyết về nhu cầu con ng°ờicing là c¡ sở dé ề xuất kiến nghị tng c°ờng trách nhiệm của Nhà n°ớc, tng

ầu t° từ NSNN ảm bảo cung cap DVXHCB day ủ; kiến nghị mở rộng phạm

vi DVXHCB ể áp ứng các nhu cầu c¡ bản, tối thiểu khác của con ng°ời nhằmphát triển toàn diện

- Lý thuyết bình ẳng về c¡ hội

Binh ng về c¡ hội ề cập ến sự công bang của các quy trình thông qua

ó, các cá nhân có nên nang khác nhau hoặc từ các nhóm xã hội khác nhau dat

°ợc kết quả cụ thé, chang hạn nh° mục tiêu giáo dục Bình dang về c¡ hội th°ờngliên quan ến các nhóm nhân khâu nh° chủng tộc, giới tính, tình trạng kinh tẾ, xãhội C¡ hội bình dang sẽ cho phép sự khác biệt trong hoàn cảnh xã hội về tầnglớp kinh tế, gia ình, nền vn hoá Thực hiện c¡ hội bình ng òi hỏi phải chốnglại các tác ộng của sự khác biệt về giai cấp, chủng tộc, giới tính và các yếu tố

khác.

Các dịch vụ công °ợc tìm thay dé giam bot su bat binh dang về thu nhap

> Anna Coote, Pritika Kasliwal and Andrew Percy (2019), Universal Basic Services: theory and practice

® Doyal, L & Gough, I (1991), 4 Theory of Human Need Basingstoke: Palgrave Macmillan

7 Anna Coote, Pritika Kasliwal and Andrew Percy (2019), Universal Basic Services: theory and practice

8 Jomills Henry Braddock II, James M McPartland, Equality Of Opportunity,

https://www.encyclopedia.com/social-sciences/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/equality-opportunity

? Andy Mason, Equal opportunity political theory https://www.britannica.com/topic/meritocracy, truy cập

ngay 25/1/2023

Trang 37

Trong tr°ờng hợp không cung cấp dịch vụ công, ối với những ng°ời có thu nhậpthấp, việc áp ứng các nhu cầu c¡ bản có thé sẽ tiêu dùng phan lớn thu nhập của

họ Nếu không, những nhu cầu c¡ bản không °ợc áp ứng sẽ gây ra những tác

ộng tiêu cực ến cá nhân và xã hội.!9

Dựa trên lý thuyết bình dang về c¡ hội, DVXHCB cần °ợc cung cấp mộtcách công bng, bình ng giữa các ối t°ợng trong xã hội, không phân biệt mứcthu nhập, khu vực sống hay bat kỳ yếu tô nào Theo ó, tat cả mọi ng°ời ều cóc¡ hội bình ng trong học tập, chm sóc sức khoẻ, có c¡ hội bình ng trong tiếpcận nhà ở, sử dụng n°ớc sạch hay TCTT Tiếp cận bình ắng DVXHCB không cóngh)a là ng°ời dân °ợc tiếp cận các dịch vụ này miễn phí nh°ng Nhà n°ớc cótrách nhiệm ảm bao chi phí sử dụng dich vụ cần nằm trong phạm vi kha nng chitrả của chủ thê sử dụng dịch vụ ề thực hiện °ợc iều này, cần sự hỗ trợ, °u ãi

từ NSNN trung °¡ng và ịa ph°¡ng, trong ó có tính ến nhóm ối t°ợng yếu thé,

có khó khn về thu nhập

3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

ề ạt °ợc mục tiêu nghiên cứu của ề tài, luận án ặt ra các câu hỏi

nghiên cứu trọng tâm nh° sau:

Câu hỏi nghiên cứu 1: Khái niệm, ặc iểm của DVXHCB nh° thé nào?DVXHCB có vai trò gi trong hệ thống ASXH?

Giả thuyết nghiên cứu: DVXHCB là hệ thông các hoạt ộng cung cấp dịch

vụ nhm áp ứng những nhu cầu tối thiểu của con ng°ời Ngoài các ặc iểmchung của ASXH, DVXHCB có một số ặc iểm ặc thù DVXHCB có vai trò

ối với sự phát triển toàn diện của con ng°ời và sự phát triển bền vững của xã hội

Câu hỏi nghiên cứu 2: Khái niệm pháp luật ASXH về các DVXHCB?Nguyên tắc iều chỉnh pháp luật ASXH về các DVXHCB? Nội dung iều chỉnhpháp luật ASXH về các DVXHCB?

'0 Anna Coote, Pritika Kasliwal and Andrew Percy (2019), Universal Basic Services: theory and practice

Trang 38

Giả thuyết nghiên cứu: Pháp luật ASXH ối voi DVXHCB là tổng hợp cácquy ịnh về việc ảm bảo tiếp cận các dịch vụ c¡ bản, thiết yếu nh° giáo dục,chm sóc sức khoẻ, nhà ở, n°ớc sạch, tiếp cận thông tin một cách phố quát, phùhợp với từng thời kỳ phát triển ất n°ớc Pháp luật ASXH về DVXHCB ngoàiviệc tuân theo các nguyên tắc chung của pháp luật ASXH còn phải tuân theo cácnguyên tắc riêng dam bảo phù hop với bản chất của DVXHCB Nội dung phápluật ASXH °ợc quy ịnh rộng - hẹp khác nhau phụ thuộc quan iểm, trình ộphát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ

Câu hỏi nghiên cứu 3: Thực trạng pháp luật ASXH Việt Nam về DVXHCB

và thực tiễn thực hiện nh° thế nào? ¯u iểm, hạn chế của các quy ịnh ó?

Giả thuyết nghiên cứu: Pháp luật ASXH về DVXHCB °ợc quy ịnh khá

bao quát trong việc xác ịnh ối t°ợng tiếp cận, nội dung, chủ thê cung cấp, nguồn

tài chính ầu t° cho DVXHCB ối với từng DVXHCB Các quy ịnh này nhìnchung ã tạo hành lang pháp ly trong việc ảm bảo quyền tiếp cận DVXHCB chong°ời dân Tuy nhiên hệ thống pháp luật về vẫn ề này vẫn tôn tại bất cập, mâuthuẫn, ch°a áp ứng yêu câu thực tế nh° ch°a bao quát hết ối t°ợng tiếp cậnDVXHCB, nội dung DVXHCB còn hẹp, các quy ịnh về mức chi từ NSNN choDVXHCB ch°a phù hợp, quy ịnh về xã hội hoá, ầu t° theo hình thức ối táccông t° tồn tại nhiều hạn chế Do vậy, việc thực hiện pháp luật ASXH vềDVXHCB trên thực tế ch°a ạt hiệu quả cao

Câu hỏi nghiên cứu 4: Yêu cầu hoàn thiện và kiến nghị hoàn thiện phápluật ASXH về DVXHCB và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nh°thế nào?

Giả thuyết nghiên cứu: Việc hoàn thiện pháp luật ASXH về DVXHCB cần

áp ứng các yêu cầu nhất ịnh Theo ó, các kiến nghị hoàn thiện pháp luật vànâng cao hiệu quả thực hiện °ợc ề xuất nhằm khắc phục những bất cập trongquy ịnh của pháp luật và ạt hiệu quả cao h¡n trong quá trình thực hiện, góp phần

ảm bảo quyền tiếp cận DVXHCB của ng°ời dân

Trang 39

KET LUẬN PHAN TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

Mặc dù có nhiều công trình khác nhau nghiên cứu về DVXHCB nh°ngch°a có một công trình nào nghiên cứu về DVXHCB d°ới góc ộ pháp luật mộtcách toàn diện Các công trình ã nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu riêng một hoặcmột số DVXHCB hoặc nghiên cứu về DVXHCB với một số nhóm ối t°ợng nhất

ịnh Các công trình nghiên cứu ch°a làm rõ °ợc lý luận về DVXHCB và phápluật về DVXHCB mà chủ yếu tập trung vào các nội dung về thực tiễn tiếp cậnDVXHCB và các giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận DVXHCB

Luận án kế thừa các kết quả nghiên cứu tr°ớc và tiếp tục nghiên cứu ở phạm

vi sâu sắc và toàn iện h¡n các vấn ề lý luận về DVXHCB trong mối t°¡ng quanvới hệ thống ASXH và pháp luật ASXH về DVXHCB ồng thời, luận án cingnghiên cứu sâu về pháp luật ASXH Việt Nam về DVXHCB một cách t°¡ng ốitoàn diện với 05 DVXHCB, bao gồm DVGDCB về giáo duc, DVGDCB về chmsóc y tế, DVGDCB về nhà ở, DVGDCB về n°ớc sạch và DVGDCB về TCTT.Trên c¡ sở ó, ánh giá thực trạng pháp luật về van ề này và dé xuất kiến nghịhoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện

Việc nghiên cứu luận án °ợc dựa trên các lý thuyết nghiên cứu nh° lýthuyết về quyền con ng°ời, lý thuyết về nhu cầu và lý thuyết bình ng về c¡ hội

ề ạt °ợc mục tiêu nghiên cứu của ề tài, luận án ặt ra các câu hỏi nghiên cứutrọng tâm và °a ra giả thuyết nghiên cứu

Trang 40

PHẢN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

CHUONG 1.

MOT SO VAN DE LY LUAN VE DICH VU XA HOI CO BAN

VA PHAP LUAT AN SINH XA HOI VE DICH VU XA HOI CO BAN1.1 Một số van dé lý luận về dịch vụ xã hội c¡ bản trong hệ thông an sinh xã

hội

1.1.1 Khải niệm an sinh xã hội và các bộ phận cấu thành an sinh xã hội

Trong cuộc sống, con ng°ời có thê gặp những rủi ro, khó khn từ thiên tai,

từ iều kiện sống làm ảnh h°ởng ến sức khoẻ, ói nghèo , gây khó khn cho

việc duy trì cuộc sống Khi r¡i vào hoàn cảnh này, con ng°ời cần °ợc xã hội và

cộng ồng giúp ỡ, chia sẻ ể v°ợt qua khó khn Sự chia sẻ này với các thành

viên gặp khó khn thông qua các chính sách, pháp luật chính là ASXH.

Trên thé giới, khái niệm ASXH ra ời từ thế kỷ XIX gắn liền với cuộc cáchmang công nghiệp ở các n°ớc phát trién ph°¡ng Tây Tuy nhiên, cho ến nay, dotính chất phức tạp và a dạng của ASXH nên vẫn còn nhiều nhận thức khác nhau

về van dé này Khái niệm ASXH cing khá khác biệt giữa các tổ chức, các quốcgia mà thực chất là quan niệm về phạm vi của nó

Theo ILO thì “ASXH là sự bảo vệ của xã hội ối với các thành viên của mìnhthông qua một số biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khn về kinh

té và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập do 6m dau, thai sản, tai nan lao

ộng, that nghiệp, th°¡ng tật, tuổi già hoặc chết; ồng thời, dam bảo sự chm sóc

y té và trợ cấp cho các gia ình ông con ”11

Theo Ngân hàng thế giới thì “ASXH la những biện pháp công cộng nhằmgiúp cho các cá nhân, hộ gia ình và cộng dong °¡ng dau và kiềm chế duoc nguyc¡ tác ộng ến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn th°¡ng và những bếp bênh thunhập ” ịnh ngh)a này nhấn mạnh ến các giải pháp nhằm kiềm chế nguy c¡ làm

'! Mạc Vn Tiến, Bản chất và những chức nng c¡ bản của ASXH, tap chí BHXH Bộ Quốc Phòng.

http://www.bhxhbap.vn/bai-viet/ban-chat-va-nhung-chuc-nang-co-ban-cua-an-sinh-xa-hoi-2155, truy cập

Ngày đăng: 10/03/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN