1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 20,24 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng thành phần loài Chuột chũi tại Việt Nam (12)
  • 1.2. Tinh hình nghiên cứu phát sinh chủng loại các loài Chuột chũi ở Việt Nam (0)
  • CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1. Mục tiêu nghiÊn CỨU.......................... -- c2 3113311831181 189911 91111 11 1g ng ng kg 8 2.2. Nội dung nghiên CỨU..............................-- G5 + TT TH HH HH HH 8 2.3. Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu ........................---- -- 2 5c s=s+ce+ss 9 2.3.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu...................- ¿+ +++x+2x++tx++rxzzxerrxerxrerxee 9 2.3.2.Phương pháp thu thập mẫu vật và mẫu MO ........................-- 2 - 2 +22 +s+z+xz++: 10 2.3.3.Phân tích sinh học phân tỬ...........................- --- <6 + k1 1119111931931 1119119 ng ngư 13 2.3.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn các loài Chuột chũi tại Việt Nam (16)
  • CHƯƠNG 3. KET QUA VÀ THẢO LUẬN.......................----¿©22+22+EE+£Ec£EE2EEeEEerkrrxrrkrred 17 3.1. Da dang thành phan loài Chuột chũi ở Việt Nam...............................-- ---<<<++<<<<s++2 17 3.2. Phát sinh chủng loại và mối quan hệ di truyền của các loài Chuột chũi ở Việt Nam...................... ..-----. Q1 Q1 TH ng ng và 21 CHƯƠNG 4. KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ,........................--- 2 2 + s2££+£++£xtzxzxezrxrred 46 ân. nh: 4 (0)
    • 4.2. Kiến nghị.........................----©:- S222 E11221021211211211111112111111211211 1111 1e. 41 (55)

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đa dạng thành phần loài Chuột chũi tại Việt Nam

Mặc dù nghiên cứu khoa học về thú ở Việt Nam được cho là chính thức bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX với những ghi chép của Finayson năm 1821—1822 [3], nhưng phải đến năm 1932, dựa trên 215 mẫu vật được Delacour và trợ lý thu thập, Osgood mới ghi nhận loài Chuột chũi đầu tiên cho khu hệ thú Việt Nam “Talpa” klossi [49]. Đến năm 1940, Milner công bố thêm loài Chuột chũi răng nhỏ (Euroscaptor parvidens) ghi nhận ở Lâm Đồng [47] Đặng Huy Huỳnh va cs (1994) đã liệt kê 2 loài

Chuột chii là loài Chuột cù lia (Parascaptor (Talpa) leucura) và Chuột chũi kloss (Parascaptor (Talpa) klossi) [3].

Lunde et al (2003) ghi nhận bổ sung loài Chuột chũi đuôi đài Scaptonyx fusicaudus tại Hà Giang cho khu hệ thú Việt Nam [46] Abramov ef al (2006) ghi nhan loai Euroscaptor cf klossi tat Ngoc Linh, Kon Tum [12] Đến năm 2008, Đặng Ngọc Cần và cs đã thống kê ở Việt Nam có 4 loài Chuột chũi là Chuột chũi đuôi dài (Scapfonyx fusicaudus), Chuột chti răng nhỏ (Euroscaptor parvidens),

Chuột chũi mũi dài (E longirostris) và Chuột chũi la-tu-cho (Mogera latouchei) [4].

Nguyễn Xuân Dang và Lê Xuân Cảnh (2009) không ghi nhận M /zrouchei mà thay thé bằng Parascaptor leucura [6] Kawada et al (2009) đã đưa ra danh sách gồm 3 loài

Chuột chti là Euroscaptor longirostris, E parvidens và Mogera latouchei [40].

Trong nghiên cứu, nhóm tác giả khang định loài Euroscaptor klossi không phân bố tại Việt Nam.

Kawada et al (2012) đã phát hiện thêm một loài mới Chuột chũi đuôi ngăn

Euroscaptor subanura tại khu vực chan núi Tam Dao [41] Năm 2013, nhóm nghiên cứu của Đặng Ngọc Cần và Abramov đã đánh giá lại hiện trạng của các loài Chuột chũi ở Việt Nam và ghi nhận tại Việt Nam có 5 loài Chuột chũi gồm Scaptonyx fusicaudus, Eurocaptor parvidens, E longirostris, E subanura,

Sau đó, Zemlemerova et al (2016) phân tích các mẫu vật Chuột chũi thu thập ở miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc và công bố hai loài Chuột chũi cư-nét-sốp

E kuznetsovi và Chuột chũi o-lốp E orlovi và xác định loài Chuột chũi mũi dài Euroscaptor longirostris không phân bỗ ở Việt Nam (chỉ phân bố ở Tứ Xuyên, Trung Quốc) [72] Zemlemerova er al (2016) cũng khang định E klossi không phân bố ở

Việt Nam, mẫu vật được Abramov er al (2006) nghiên cứu là của phân loài

E parvidens ngoclinhensis cũng được các tác giả mô tả trong nghiên cứu này.

Sau đó, dựa trên phân tích thống kê đa biến hình thái sọ các loài Chuột chũi giống

Euroscaptor ở Việt Nam, Bui et al (2020a) đã thảo luận nâng hạng phân loài

E parvidens ngoclinhensis thành loài Chuột cht ngọc linh E ngoclinhensis [18].

Như vậy, cho đến nay đã phát hiện 7 loài Chuột chũi tại Việt Nam gồm

Chuột chũi đuôi dài (Scaptonyx fusicaudus), Chuột chũi la-tu-cho (Mogera latouchei), Chuột chũi cư-nét-xốp (Euroscaptor kuznetsovi), Chuột chũi đuôi ngắn (E subanura), Chuột chũi o-lốp (E orlovi), Chuột chai răng nhỏ (E parvidens) và Chuột chũi ngọc linh (E ngoclinhensis) Tat cả những loài này đều có tập tính đào ham và sống hoàn toàn trong lòng đất (fossorial).

1.2.Tình hình nghiên cứu phat sinh chủng loại các loài Chuột chũi ở Việt Nam

Các nghiên cứu về sinh học phân tử và phát sinh chủng loại của các loài Chuột chũi ở Việt Nam đến nay vẫn còn khá hạn chế Một số công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan như Zemlemerova eft al (2013), He et al (2014),

Shinohara eft al (2014, 2015), Bannikova et al (2015), He et al (2016),

Zemlemerova et al (2016), Bui Tuan Hai (2022).

Zemlemerova et al (2013) đã xây dựng cây phat sinh chủng loại của các loai chuột chũi Đông A [71 Trong nghiên cứu, để làm rõ mối quan hệ giữa các loài, các tác giả phân tích trình tự của một đoạn gen ty thé (Cytb) và hai đoạn gen nhân (RAGI và exonl1 của BRCA1) của 25 mau vật thuộc 4 loài gồm E longirostris,

E parvidens, M latouchei, M robusta (ngoại trừ M robusta, cả 3 loài còn lại đều có các mẫu được ghi nhận tại Việt Nam) Trên cơ sở về địa lý, sự khác biệt về hình thái và đi truyền, Zemlemerova et al (2013) gợi ý rằng M latouchei là một loài độc lập mà không phải là một phân loài của M insularis [71].

Shinohara et al (2014) ước tính thời điểm phát sinh của các loài Chuột chũi ở Đông và Nam A, trong đó có các loài ở Việt Nam vào khoảng 17,1 triệu năm trước đây dựa trên phân tích các gen Cytb, 12S và RAGI [57].

Shinohara et al (2015) nghiên cứu mối quan hệ phát sinh phân tử và sự đa dạng di truyền giữa 3 loài Euroscaptor ở Việt Nam (gồm E longirostris,

E parvidens va E subanura) qua phan tích các gen Cytb, 12S và RAGI [56].

Kết quả nghiên cứu cho thay mối quan hệ giữa các loài Euroscaptor ở Đông Nam A được chia thành hai nhóm với một nhóm gồm E klossi (phan bố ở Thái Lan),

E malayana (Malaysia), E longirostris (từ Tây Nam Trung Quốc đến miền Bắc Việt Nam), trong khi nhóm còn lại chỉ phân bố ở Việt Nam gồm E parvidens (miền Trung Việt Nam) và E subanura (miền Bắc Việt Nam) Thêm vào đó, dù có cùng khu vực phân bố tại miền Bắc Việt Nam nhưng E subanura lại không cùng nhóm với E longirostris, mà loài này có mối quan hệ chị em với loài E parvidens phan bố ở miền Trung Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra lịch sử phát sinh chủng loại có phần giống nhau giữa E longirostris và E parvidens, và giữa

Zemlemerova et al (2016) da tim hiéu su da dạng của các loài Chuột chtii ởChâu A qua phân tích trình tự gen ty thé Cytb (có chiều đài 1140 bp) của 81 mẫu vật bao gồm 4 nhóm ngoài và trình tự tổng hợp của 5 gen nhân (có chiều dài 4890 bp) bao gồm BRCAI (1206 bp), ApoB (951 bp), BRCA2 (816 bp), RAGI(1011 bp) và A2ab (906 bp) [72] Kết quả của nghiên cứu cho rang E longirostris chi phân bố ở Tứ Xuyên (Trung Quốc), E orlovi phân bố ở Tây BắcViệt Nam vaVân Nam (Trung Quốc) và E kuznetsovi phân bố ở Đông Bắc Việt Nam.Zemlemerova et al (2016) cũng cho thay ngoại trừ “Euroscapfor” mizura, tất cả các loài Euroscaptor khác được chia thành hai nhánh, nhánh phía đông gồm

E parvidens và E subanura, tách biệt hoàn toàn so với nhánh phía tây gồm

E kuznetsovi, E orlovi, E longirostris, E klossi và E malayana.

Bùi Tuấn Hai (2022) đã phân tích quan hệ di truyền của các loài trong họ Chuột chũi Talpidae dựa trên 41 trình tự gen Cytb của 11 taxa (bao gồm 8 loài/phân loài đã xác định và 3 loài/phân loài chưa xác định) [2] Cây quan hệ di truyền xây dựng từ gen Cytb cho thấy các loài Chuột chũi có phân bố ở Việt Nam và khu vực lân cận chia thành 3 nhánh lớn khá rõ rệt gồm: Scaptonyx fusicaudus nằm độc lập với các nhánh còn lại, nhánh thứ hai là loài Mogera latouchei, nhánh thứ ba gồm 2 phân nhánh với phân nhánh một gồm E longirostris, E kuznetsovi và

E orlovi, phân nhánh hai gồm E subanura, E parvidens và E ngoclinhensis.

1.3.Tình hình nghiên cứu bảo tồn các loài Chuột chũi ở Việt Nam

Một số loài Chuột chũi tại Việt Nam hiện mới được IUCN đánh giá hiện trạng bảo tồn loài ở mức độ toàn cầu Theo đó, loài Scaptonyx fusicaudus xếp hang Ít quan tâm (LC); hai loài xếp hạng Thiếu đữ liệu (DD) là E parvidens và

E subanura; các loài còn lại bao gồm Mogera latouchei, E kuznetsovi, E orlovi,

E ngoclinhensis chưa được đánh giá (NE) [38] Chưa có nghiên cứu nào về hiện trạng và đê xuât các giải pháp bảo tôn với các loài Chuột chũi ở Việt Nam.

CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Cập nhật các dữ liệu và đa dạng thành phan loài Chuột chũi (Eulipotyphla:

- Nghiên cứu phát sinh chủng loại của các loài Chuột chũi tại Việt Nam dựa trên phân tích dữ liệu sinh học phân tử.

- Đề xuất giải pháp bảo tồn các loài Chuột chũi tại Việt Nam.

Nội dung 1: Thu thập mẫu vật, mẫu mô và giải trình tự các đoạn gen Cytb và RAGI của các loài thuộc họ Chuột chũi tại Việt Nam

- Khảo sát thực địa, thu thập bé sung mẫu vật của các loài thuộc họ Chuột chũi ở Việt Nam.

- Thu thập mẫu mô của các mẫu vật thu bô sung và các mẫu vật hiện đang lưu giữ tại Viện Nghiên cứu hệ gen và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).

- Tach chiết, tinh sạch, giải trình tự các đoạn gen Cytb và RAGI.

Nội dung 2: Xây dựng cây phát sinh chủng loại của các loài thuộc họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) ở Việt Nam

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiÊn CỨU c2 3113311831181 189911 91111 11 1g ng ng kg 8 2.2 Nội dung nghiên CỨU G5 + TT TH HH HH HH 8 2.3 Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu 2 5c s=s+ce+ss 9 2.3.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu - ¿+ +++x+2x++tx++rxzzxerrxerxrerxee 9 2.3.2.Phương pháp thu thập mẫu vật và mẫu MO 2 - 2 +22 +s+z+xz++: 10 2.3.3.Phân tích sinh học phân tỬ - - <6 + k1 1119111931931 1119119 ng ngư 13 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn các loài Chuột chũi tại Việt Nam

- Cập nhật các dữ liệu và đa dạng thành phan loài Chuột chũi (Eulipotyphla:

- Nghiên cứu phát sinh chủng loại của các loài Chuột chũi tại Việt Nam dựa trên phân tích dữ liệu sinh học phân tử.

- Đề xuất giải pháp bảo tồn các loài Chuột chũi tại Việt Nam.

Nội dung 1: Thu thập mẫu vật, mẫu mô và giải trình tự các đoạn gen Cytb và RAGI của các loài thuộc họ Chuột chũi tại Việt Nam

- Khảo sát thực địa, thu thập bé sung mẫu vật của các loài thuộc họ Chuột chũi ở Việt Nam.

- Thu thập mẫu mô của các mẫu vật thu bô sung và các mẫu vật hiện đang lưu giữ tại Viện Nghiên cứu hệ gen và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).

- Tach chiết, tinh sạch, giải trình tự các đoạn gen Cytb và RAGI.

Nội dung 2: Xây dựng cây phát sinh chủng loại của các loài thuộc họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) ở Việt Nam

- Xây dung cây phát sinh chủng loại giữa các loài Chuột chti ở Việt Nam dựa trên các trình tự mới và tham khảo các trình tự đã được công bố trên Ngân hàng gen.

- So sánh sự sai khác di truyền giữa các loài thuộc họ Chuột chũi ở Việt Nam dựa vào kết quả phân tích trình tự gen Cytb và gen RAGI.

Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài Chuột chũi tại Việt Nam

- Thu thập dữ liệu về vùng phân bố và điều kiện sinh cảnh của các loài Chuột chũi tại Việt Nam, đánh giá tình trang bao tồn và những tác động xấu đến môi trường sống của các loài Chuột chũi tại Việt Nam.

- Tham khảo các tài liệu về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam và quốc tế và đề xuất các giải pháp bảo tồn Chuột chũi tại Việt Nam.

2.3 Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề thực hiện đề tài, học viên đã thực hiện 11 chuyến khảo sát tại các khu vực khác nhau ở Việt Nam và Nhật Bản từ tháng 4/2022 đến tháng 10/2023 với tổng thời gian 98 ngày trên thực địa Các địa điểm được lựa chọn là các khu vực rừng núi còn ít thông tin về Chuột chũi Đồng thời, thực hiện một chuyến khảo sát thực địa tại Nhật Bản để thu thập mẫu vật đối chứng cho phân tích mối quan hệ di truyền trong giống Chuột chũi Mogera.

Bảng 2.1 Thời gian và địa điểm tiến hành khảo sát thực địa

TT Thời gian Địa điểm

1 29/4 — 6/5/2022 VQG Hoang Lién, tinh Lao Cai

2 25/6 — 5/7/2022 KBTTN Chi San, tinh Ha Giang

3 16/10 — 25/10/2022 | VQG Pù Mat, tỉnh Nghệ An

4 19/11 — 2/12/2022 | VQG Chu Yang Sin, tỉnh Dak Lắk

5 14/4 — 21/4/2023 Huyén Kon Plong, tinh Kon Tum

6 21/4 — 25/4/2023 VQG Chu Mom Ray, tinh Gia Lai

1 25/4 — 10/5/2023 KBTTN Kon Chu Rang, tinh Gia Lai

8 10/5 — 15/5/2023 VQG Kon Ka Kinh, tinh Gia Lai

9 11/8 — 17/8/2023 Rung đặc dụng Tây Côn Linh, tỉnh Ha Giang

10 29/8 — 8/9/2023 Đảo Fukue và đảo Nagasaki, Nhật Bản

11 25/9 — 7/10/2023 KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

2.3.2 Phương pháp thu thập mẫu vật và mẫu mô

- Thu thập mẫu vật ngoài thực địa

Mẫu được thu thập bằng cách đặt bẫy ống chuyên dụng (Tunnel trap) vào đường ham nơi nghi ngờ có Chuột chũi di chuyền.

- Xử ly mẫu trên thực địa

Các mẫu vật thu thập được sau đó được gan số hiệu, chụp ảnh và được định loại sơ bộ dựa trên các đặc điểm, số đo hình thái ngoài, các tài liệu đã mô tả trước đây dưới sự hỗ trợ của GS TS Masaharu Motokawa (Bảo tàng Đại học Kyoto) Sau đó, mẫu mô gan được thu thập để làm nguyên liệu cho phân tích trong sinh học phân tử trong phòng thí nghiệm.

Cố định mẫu vật trong cồn 90% trong vòng 24 tiếng, sau đó mẫu được chuyền sang cồn 70% để bảo quản lâu dài.

- Thu thập mẫu mô từ các bộ sưu tập mẫu vật

Thu thập mô gan hoặc cơ đùi của một số mẫu vật hiện đang lưu giữ tại

Viện Nghiên cứu hệ gen và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Sau đó, mẫu mô sử dụng cho phân tích được bảo quản trong cồn tuyệt đối ở 4°C.

Từ các chuyến khảo sát thực địa và các mẫu vật được lưu giữ trong bộ sưu tập mẫu vật, nghiên cứu được tiễn hành trên các mẫu vật thu thập từ 13 địa điểm tại

Việt Nam và Nhật Bản (Hình 2.2 và Bảng 2.2).

Bang 2.2 Danh sách địa điêm mẫu vật và mau mô bô sung cho nghiên cứu

TT Địa điểm Ghi chú

1 | VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Thu thập mới 3 mẫu vật

Thu thập mới 5 mẫu vật

2 | Rừng đặc dung Tây Côn Lĩnh, tỉnh Hà Giang 1 mẫu mô từ mẫu vật trong bộ sưu tập

3 | VQG Phia Ofc — Phia Dén, tinh Cao Bằng 6 mau mô từ mau va trong bộ sưu tập

1 mẫu mô từ mẫu vật

4 | KBTTN Xuân Nha, tinh Sơn La CHẠY mot ma vệ trong bộ sưu tập

5 | KBTTN Na Hang, tinh Tuyên Quang mau mo mau ve trong bộ sưu tập

6 | VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Binh may mom mau ve trong bộ sưu tập

7 | KBTTN Xuân Liên, tinh Thanh Hóa ¡ mau mô tì mâu vật trong bộ sưu tập

8 | KBTTN Bắc Hướng Hoá, tinh Quảng Tri many mo By man ve trong bộ sưu tập x 2 mã ô từ mẫu vật

9 | KBTTN Sao La Huế, tỉnh Thừa Thiên — Huế CHẠY DỢ mae trong bộ sưu tập

10 |KBTTN Kon Chư Răng, tinh Gia Lai may mom THẬN ve trong bộ sưu tập

11 | Huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên mau mo ụ man ve trong bộ sưu tập

12 | KBTTN Nam Nung, tinh Dik Nong may mo ne mau ve trong bộ sưu tập

13 | Đảo Fukue và đảo Nagasaki, Nhật Bản Thu thập mới 8 mẫu vật

@ Thu thập mẫu vat mới

@ Miu vật được chia sé

@ Khong thu dược mau vật

= Quan Đảo Tôi Sa Độ cao (VN) — (viet Nam)

Hình 2.2 Địa điểm khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật và mẫu mô tại Việt Nam

2.3.3 Phân tích sinh học phân tử

Các phân tích sinh học phân tử của nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm của Viện Nghiên cứu hệ gen và Bảo tàng Đại học Kyoto dưới sự hỗ trợ của TS Ninh Thị Hòa và TS Shinya Okabe. Đoạn gen được sử dụng: Tiến hành phân tích trình tự DNA của hai đoạn gen gồm gen Cytb thuộc hệ gen ty thể và gen RAGI thuộc hệ gen nhân Gen Cytb có tính chính xác cao trong phân loại các loài ở nhóm thú, lên tới 95,85% cho siêu bộ, 94,31% cho bộ và 98,16% cho họ [64] Gen RAGI đã được chứng minh là hữu dụng trong việc phân loại các loài động vật có xương sống do đoạn gen này hiếm khi xảy ra đột biến điểm, tính ôn định cao và tốc độ tiến hóa chậm hon so với các gen mã hóa protein ty thể (ở cấp độ amino acid) [30,36,54] Đồng thời, cả hai đoạn gen đều thích hợp cho việc nghiên cứu mối quan hệ di truyền và phát sinh chủng loại khi so sánh với các nghiên cứu trước đây và các trình tự có sẵn trên ngân hang gen — Genbank [75]. Đối với những mau vật có hình thái khác biệt, nghiên cứu sử dung thêm gen RAG2 dé tăng thêm độ tin cậy khi định loại và thảo luận về phát sinh chủng loại.

Các mồi sử dụng cho nghiên cứu: Các cặp môi được sử dụng dé khuếch dai đoạn gen gồm cặp mồi SoriF — SoriR đối với gen Cytb [20], cặp mỗi RAGIF1851 — RAGIR2486 đối với gen RAGI [55] và cặp mỗi RAG2-F220 và RAG2-R995 đối với gen RAG2 [62].

Bang 2.3 Các môi sử dung trong phân tích sinh học phân tử

Tên mồi Trình tự môi Tài liệu tham khảo

SoriF 5’-TGACATGAAAAATCATCGTTG-3’ Bui et al (2020b) [18] SoriR 5’-CCATCTCTGGTTTACAAG AC-3’ Bui et al (2020b) [18] RAGI-F1851 5’-ACATGGAAGAAGACATCTTGGAAGG-3’ Sato et al (2004) [54]

RAGI-R2486 | 5’°-AATGTCACAGTGAAGGGCATCTATGGAAGG-3’ | Sato et al (2004) [54]

RAG2-F220 5’-GATTCCTGCTAYCTYCCTCCTCT-3’ Teeling et al (2000) [61] RAG2-R995 5’-CCCATGTTGCTTCCAAACCATA-3’ Teeling et al (2000) [61]

Tách chiết DNA: Sử sụng bộ kit DNeasy Blood & Tissue Kits của hãng Qiagen (Hilden, Đức) để tách chiết DNA tổng SỐ Quy trình thực hiện theo hướng dân của nhà sản xuât.

Nhân đoạn bằng phản ứng trùng hợp chuỗi (PCR): DNA sau khi tách chiết được sử dụng để nhân đoạn băng phản PCR sử dụng PCR Master Mix kít (Biosharp, An Huy, Trung Quốc) Tổng thể tích mỗi phản ứng PCR là 20ul, bao gồm IOul mastermix, 7ul nước, 0,5ul mỗi chiều mdi, 2ul DNA khuôn. Phản ứng PCR được thực hiện với 35 chu kỳ gắn môi theo chu trình nhiệt cho gen Cytb, gen RAGI và RAG2 bao gồm: 95°C trong 5 phút; 95°C trong 45 giây, 52°C (đối với gen Cytb) và 56°C (đối với gen RAGI và RAG2) trong 30 giây, 72°C trong

1 phút 15 giây và bước kéo dai cuối cùng ở 72°C trong 7 phút Các mau PCR sau đó được bảo quản trong điều kiện 4°C trước khi gửi giải trình tự. Điện di: Mẫu sau khi PCR xong được đem đi điện di trên gel agarose 1% dé kiểm tra kết quả.

Giải trình tự: Sau khi kiểm tra bằng phương pháp điện di, các mẫu thành công trong quá trình PCR được gửi đến công ty I* BASE của Malaysia dé giải trình tự hai chiều Kết quả giải trình tự sau đó được cắt bỏ đoạn mỗi bằng phần mềm ChromasPro (Technelysium Pty Ltd., Tewantin, Australia) và được đối chiếu băng công cu BLAST trên GenBank.

Xây dựng cây phát sinh chủng loại: Các trình tự thu thập từ nghiên cứu này và các trình tự có sẵn trên GenBank được căn chỉnh bằng công cu MUSCLE trong phần mềm MEGA 11 [61], các trình tự sau đó được căn chỉnh chính xác theo cách thủ công.

Cây phát sinh chủng loại được suy luận mô hình hoá dựa trên phân tích ước lượng hợp lý tối đa ML (Maximum Likelihood) và phương pháp suy luận

KET QUA VÀ THẢO LUẬN . ¿©22+22+EE+£Ec£EE2EEeEEerkrrxrrkrred 17 3.1 Da dang thành phan loài Chuột chũi ở Việt Nam . -<<<++<<<<s++2 17 3.2 Phát sinh chủng loại và mối quan hệ di truyền của các loài Chuột chũi ở Việt Nam - Q1 Q1 TH ng ng và 21 CHƯƠNG 4 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, - 2 2 + s2££+£++£xtzxzxezrxrred 46 ân nh: 4

Kiến nghị . ©:- S222 E11221021211211211111112111111211211 1111 1e 41

Thực hiện các nghiên cứu b6 sung về hình thái để làm rõ vị trí phân loại của

4 dạng loài thuộc giống Euroscaptor được ghi nhận trong nghiên cứu bao gồm

Euroscaptor sp 1 ở Tuyên Quang, Euroscaptor sp 2 ở Ha Giang, Euroscaptor sp.

3 ở Sơn La và Euroscaptor sp 4 ở Thanh Hóa.

Thực hiện các nghiên cứu bô sung về hình thái học, sinh thái học, thu thập các thông tin về địa động vật, cô khí hậu, cô sinh vật và hoạt động địa chất dé làm rõ hệ thống học và lịch sử tiến hoá của các loài Chuột chũi ở Việt Nam và khu vực lân cận.

Mở rộng nghiên cứu tương tự và phát triển phương pháp hiện đại hơn với các nhóm loài còn ít được quan tâm như Chuột chù răng nâu Soricinae hay Chuột chù răng trắng Crocidurinae.

Giám sát đa dạng sinh học, đánh giá hiện trạng và triển khai các giải pháp bảo tôn với các loài có nguy cơ bị đe doa cao.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN VĂN

1 Bui, H T., Okabe, S., Le, L T H., Nguyen, N T., & Motokawa, M (2023), “A new shrew mole species of the genus Uropsilus (Eulipotyphla: Talpidae) from northwestern Vietnam”, Zootaxa, 5339(1), pp 59-78.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),

Sách Đỏ Việt Nam, Phần I: Động vat, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,

2 Bùi Tuan Hải (2022), Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố và quan hệ di truyền các loài Chuột chu (Mammalia: Soricomorpha) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ,

Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, 235 tr.

3 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh & Hoàng

Minh Khiên (1994), Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 168 tr.

4 Đặng Ngọc Can, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân

Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida

& Motoki Sasaki (2008), Danh lục các loài thi hoang da Việt Nam, Viện nghiên cứu Linh trưởng, Dai hoc Kyoto và Phòng Động vật hoc có xương sống,

Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Việt Nam và Nhật Bản, 400 tr.

5 Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Trường Sơn, Shin-ichiro Kawada, Masaharu Motokawa

(2013), “Hiện trạng và phân bố của các loài Chuột chũi (Soricomorpha, Talpidae) ở Việt Nam”, Hội nghị Khoa hoc toàn quốc về Sinh thái va Tai nguyên sinh vật lan thứ 5, pp 35-38.

6 Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 149 tr.

7 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017.

8 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2018), Luật Da dang sinh học số

32/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018.

9 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2022), Quyết định số 149/OD-

TTg của Thủ tướng Chính phi về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về da dạng sinh học đến năm 2030, tam nhìn đến năm 2050.

Rozhnov, V V (2017), “The first record of Episoriculus umbrinus from Vietnam, with notes on the taxonomic composition of Episoriculus (Mammalia, Soricidae)”, Russian Journal of Theriology, 16(2), pp 117-128.

11 Abramov, A V., Can, D N., Hai, B T., & Son, N T (2013), “An annotated checklist of the insectivores (Mammalia, Lipotyphla) of Vietnam”, Russian Journal of Theriology, 12(2), pp 57-70.

12 Abramov, A V., Rozhnov, V V., & Morozov, P N (2006), “Notes on mammals of the Ngoc Linh Nature Reserve (Vietnam, Kon Tum Province)”, Russian Journal of Theriology, 5(2), pp 85-92.

“Phytogeographic review of Vietnam and adjacent areas of Eastern Indochina”, Komarovia, 3, pp 1-83.

14 Allen, G M (1923), “New Chinese insectivores”, American Museum Novitates,

15 Bannikova, A A., Zemlemerova, E D., Colangelo, P., Sửzen, M., Sevindik, M.,

Kidov, A A., Dzuev, R I., Kryštufek, B., & Lebedev, V S (2015), “An underground burst of diversity—a new look at the phylogeny and taxonomy of the genus Talpa Linnaeus, 1758 (Mammalia: Talpidae) as revealed by nuclear and mitochondrial genes”, Zoological Journal of the Linnean Society, 175(A4), pp 930-948.

16 Baker, R J & Bradley, R D (2006), “Speciation in mammals the genetic species concept’, Journal of Mammalogy, 87, pp 643-662.

Bland, L M., Keith, D A., Miller, R M., Murray, N J., & Rodriguez, J P.

(2017), Guidelines for the application of IUCN Red List of Ecosystems Categories and Criteria, version 1.1, International Union for the Conservation of Nature, Gland, Switzerland.

Bui Tuan Hai, Ly Ngoc Tu, Vu Thuy Duong, Le Duc Minh, Nguyen Thi Tham,

Nguyen Truong Son (2019), “Supplementary data of Insectivores (Mammalia, Eulipotyphla) in Vietnam”, Tap chỉ Sinh hoc, 41(2se1&2se2), pp 393— 407.

Bui, T H., Motokawa, M., Kawada, S I., Abramov, A V., & Son, N T (2020a),

“Skull variation in Asian moles of the genus Euroscaptor (Eulipotyphla: Talpidae) in Vietnam”, Mammal Study, 45(4), pp 265-280.

Bui, T H., Motokawa, M., Ninh, T H & Le, X C (2020b), “A revision of the geographical distributions of the Southeast Asian shrews (Crocidura dracula

& C fuliginosa) based on new collection in Vietnam”, Proceeding of the 4"

National scientific conference on biological research and teaching in Vietnam, pp 3-10.

Bui, H T., Okabe, S., Le, L T H., Nguyen, N T., & Motokawa, M (2023), “A new shrew mole species of the genus Uropsilus (Eulipotyphla: Talpidae) from northwestern Vietnam”, Zootaxa, 5339(1), pp 59-78.

Burgin, C J., Colella, J P., Kahn, P L., & Upham, N S (2018), “How many species of mammals are there?”, Journal of Mammalogy, 99(1), pp 1-14.

Burgin, C J., Wilson, D E., Mittermeier, R A., Rylands, A B., Lacher, T E &

Sechrest, W (2020), Illustrated Checklist of the Mammals of the World, Vol.

2, Eulipotyphla to Carnivora, Lynx Edicions, Barcelona, 535 pp.

Bradley, R D & Baker, R J (2001), “A test of the genetic species concept: cytochrome-b sequences and mammals”, Journal of Mammalogy, 82, pp 960-973.

Cheng, F., He, K., Cheng, Z Z., Zhang, B., Wan, T., Li, J T., Zhang, B W &

Jiang, X.-L (2017), “Phylogeny and systematic revision of the genus

Typhlomys (Rodentia, Platacanthomyidae), with description of a new species”, Journal of Mammalogy, 98(3), pp 731-743.

26 Chiozza, F (2016), Euroscaptor parvidens, The IUCN Red List of Threatened

27 CITES (2023), Convention on international trade in endangered species of wild flora and fauna: Appendices I, II and III valid from 21 May 2023.

28 Diaz S., Settele J., Brondizio E S., Ngo H T., Agard J., Arneth A., Balvanera P.,

Brauman K A., Butchart S H M., Chan K M A., Garibaldi L A., Ichii K., Liu J., Subramanian S M., Midgley G F., Miloslavich P., Molnar Z., Obura D., Pfaff A., Polasky S., Purvis A., Razzaque J., Reyers B., Roy Chowdhury R., Shin Y J., Visseren-Hamakers I., Willis K J., Zayas C N (2019),

“Pervasive human-driven decline of life on Earth points to the need for transformative change”, Science, 366(6471), eaax3100.

29 Engelbrektsson, P (2016), Euroscaptor subanura, The IUCN Red List of

30 Groth, J G., & Barrowclough, G F (1999), “Basal divergences in birds and the phylogenetic utility of the nuclear RAG-1 gene”, Molecular phylogenetics and evolution, 12(2), pp 115-123.

31 He, K., Shinohara, A., Helgen, K M., Springer, M S., Jiang, X L., & Campbell,

K L (2016), “Talpid mole phylogeny unites shrew moles and illuminates overlooked cryptic species diversity”, Molecular Biology and Evolution, msw?2?21.

32 He, K., Shinohara, A., Jiang, X L., & Campbell, K L (2014), “Multilocus phylogeny of talpine moles (Talpim, Talpidae, Eulipotyphla) and its implications for systematics”, Molecular Phylogenetics and Evolution, 70, pp 513-521.

Hoang, D T., Chernomor, O., Haeseler, A V., Bui, Q.M & Le, S V (2018),

“UFBoot2: Improving the ultrafast bootstrap approximation” Molecular Biology and Evolution, 35(2), pp 518-522.

Hoffmann, R S (1984), “A review of the shrew moles (Genus Uropsilus) of China and Burma” Journal of the Mammalogical Society of Japan, 10, pp 69-80.

Hoffmann, R S & Lunde, D P (2013), “Order Soricomorpha—Shrews and

Moles” In: Smith, T & Xie, Y (Eds.), Mammals of China 2" Edition,

Princeton University Press, Princeton and Oxford, pp 189-217.

Holcroft, N I (2004), “A molecular test of alternative hypotheses of tetraodontiform (Acanthomorpha: Tetraodontiformes) sister group relationships using data from the RAGI gene”, Molecular Phylogenetics and Evolution, 32(3), pp 749-760.

Hu, T L., Xu, Z., Zhang, H., Liu, Y X., Liao, R., Yang, G D., Sun, R L., Shi,

J., Ban, Q., Li, C L., Liu, S Y & Zhang, B W (2021), “Description of a new species of the genus Uropsilus (Eulipotyphla: Talpidae: Uropsilinae) from the Dabie Mountains, An Huy, Eastern China”, Zoological Research, 42(3), pp 294-299.

Kawada, S I (2005), “The historical notes and taxonomic problems of East

Asian moles, Euroscaptor, Parascaptor and Scaptochirus, of continental Asia (Insectivora, Talpidae)”, Mammal Study, 30(Supplement), S5—S11.

Kawada, S I., Son, N T., & Can, D N (2009), “Moles (Insectivora, Talpidae,

Talpinae) of Vietnam”, Bulletin of the National Museum of Nature and Science, 35(2), pp 89-101.

Kawada, S L, Son, N T., & Can, D N (2012), “A new species of mole of the genus Euroscaptor (Soricomorpha, Talpidae) from northern

Vietnam”, Journal of Mammalogy, 93(3), pp 839-850.

Kennerley, R J., Lacher Jr., T E., Hudson, M A., Long, B., McCay, S D.,

Roach, N S., Turvey, S T & Young, R P (2021), “Global patterns of extinction risk and conservation needs for Rodentia and Eulipotyphla”, Diversity and Distributions, 27(9), pp 1792-1806.

Krebs, C J., Boonstra, R., Gilbert, B S., Kenney, A J., & Boutin, S (2019),

“Impact of climate change on the small mammal community of the Yukon boreal forest”, Integrative Zoology, 14(6), pp 528-541.

Kryštufek, B & Motokawa, M (2018), “Family Talpidae (moles, desmans, star- nosed moles and shrew moles)”, In: Wilson, D.E & Mittermeier, R.A (Eds.), Handbook of the Mammals of the World, Vol 8 Insectivores, Sloths and Colugos, Lynx Edicions, Barcelona, pp 552-619.

Lovegrove, B G., Canale, C., Levesque, D., Fluch, G., eháková-Petrủ, M., &

Ruf, T (2014), “Are tropical small mammals physiologically vulnerable to Arrhenius effects and climate change?”, Physiological and Biochemical Zoology, 87(1), pp 30-45.

Lunde, D P., Musser, G G & Nguyen Truong Son (2003), “A survey of small mammals from Mt Tay Con Linh II, Vietnam, with the description of a new species of Chodsigoa (Insectivora: Soricidae)”, Mammal Study, 28, pp 31-46.

Miller Jr, G S (1940), “A new mole from Annam”, Journal of

Nguyen, L T., Schmidt, H A., Haeseler, A V & Bui, Q M (2015), “IQ-TREE:

A fast and effective stochastic algorithm for estimating maximum-likelihood phylogenies”, Molecular Biology and Evolution, 32(1), pp 268-274.

Osgood, W H (1932), “Mammals of the Kelley - Roosevelts and Delacour

Asiatic Expeditions”, Field Museum of Natural History, Zoological Series, 18(10), pp 193-339.

50 Rambaut, A., Drummond, A J., Xie, D., Baele, G., & Suchard, M A (2018),

“Posterior summarization in Bayesian phylogenetics using Tracer 1.7”, Systematic biology, 67(5), pp 901-904.

51 Ronquist, F & Huelsenbeck, J P (2012), “MrBayes 3.2: Efficient Bayesian

Phylogenetic Inference and Model Choice Across a Large Model Space”, Systems Biology, 61(3), pp 539-542.

52 Rowe, R J., & Terry, R C (2014), “Small mammal responses to environmental change: integrating past and present dynamics”, Journal of Mammalogy, 95(6), pp 1157-1174.

53 Saito, H., Hai, B T., Tu, L N., Son, N T., Kawada, S L, & Motokawa, M.

(2021), “Shrews (Mammalia: Eulipotyphla: Soricidae) from Mt Tay Con Linh, Ha Giang Province, northeast Vietnam”, Bulletin of the National Museum of Nature and Science, Series A, Zoology, 47(1), pp 43-53.

54 San Mauro, D., Gower, D J., Oommen, O V., Wilkinson, M., & Zardoya, R.

(2004), “Phylogeny of caecilian amphibians (Gymnophiona) based on complete mitochondrial genomes and _ nuclear RAGI”, Molecular phylogenetics and evolution, 33(2), pp 413-427.

55 Sato, J J., Hosoda, T., Wolsan, M., & Suzuki, H (2004), “Molecular phylogeny of arctoids (Mammalia: Carnivora) with emphasis on phylogenetic and taxonomic positions of the ferret-badgers and _ skunks”, Zoological Science, 21(1), pp 111-118.

56 Shinohara, A., Kawada, S L, Son, N T., Can, D N., Sakamoto, S H., &

Koshimoto, C (2015), “Molecular phylogenetic relationships and intra-species diversities of three Euroscaptor spp (Talpidae: Lipotyphla: Mammalia) from Vietnam”, Raffles Bulletin of Zoology, 63, pp 366-375.

Shinohara, A., Kawada, S L, Son, N T., Koshimoto, C., Endo, H., Can, D N., &

Suzuki, H (2014), “Molecular phylogeny of east and southeast Asian fossorial moles (Lipotyphla, Talpidae)”, Journal of Mammalogy, 95(3), pp 455-466.

Steenmans, K (2017), “United Nations Convention to Combat Desertification

1994”, In Elgar Encyclopedia of Environmental Law, pp 49-59.

Sterling, E J., & Hurley, M M (2005), “Conserving biodiversity in Vietnam:

Applying biogeography to conservation research”, Proceedings-California Academy of Sciences, 56, 98.

Tanabe, A S (2011), “Kakusan4 and Aminosan: two programs for comparing nonpartitioned, proportional and separate models for combined molecular phylogenetic analyses of multilocus sequence data”, Molecular Ecology Resources, 11(5), pp 914-921.

Tamura, K., Stecher, G & Kumar, S (2021), “MEGAII: Molecular evolutionary genetics analysis version 11”, Molecular Biology and Evolution, 38(7), pp 3022-3027.

Teeling, E C., Scally, M., Kao, D J., Romagnoli, M L., Springer, M S &

Stanhope, M J (2000), “Molecular evidence regarding the origin of echolocation and flight in bats”, Nature, 403, pp 188-192.

Thomas, O (1912), “The Duke of Bedford’s zoological exploration of eastern

Asia XV, On mammals from the provinces of Szechwan and Yunnan, western China”, Proceedings of the Zoological Society of London, 82(1), pp 127-141.

Tobe, S S., Kitchener, A C., & Linacre, A M (2010), “Reconstructing mammalian phylogenies: a detailed comparison of the cytochrome b and cytochrome oxidase subunit I mitochondrial genes”, PloS one, 5(11), e14156.

UNEP — United Nations Environment Programme (2022), “Kunming-Montreal

Global Biodiversity Framework”, Montreal: Convention on Biological Diversity.

UN, L R B (1992), Convention on biological diversity.

67 Wan, T., He, K & Jiang, X L (2013), “Multilocus phylogeny and cryptic diversity in Asian shrew-like moles (Uropsilus, Talpidae): implications for taxonomy and conservation”, BMC Evolutionary Biology, 13(1), 232.

68 Wan, T., He, K., Jin, W., Liu, S Y., Chen, Z Z., Zhang, B., Murphy, R W &

Jiang, X L (2018), “Climate niche conservatism and complex topography illuminate the cryptic diversification of Asian shrew-like moles”, Journal of Biogeography, 45(10), pp 2400-2414.

69 Wang, K., Jiang, K., Wang, Y F., Poyarkov, N A Jr., Che, J & Siler, C D.

(2018), “Discovery of Japalura chapaensis Bourret, 1937 (Reptilia: Squamata: Agamidae) from Southeast Yunnan Province, China”, Zoological Research, 39(2), pp 105-113.

70 World Heritage Centre (2005), Basic texts of the 1972 world heritage convention,

Rozhnov, V V (2013), “New data on molecular phylogeny of the East Asian moles”, In Doklady Biological Sciences (Vol 451, No 1, pp 257), Springer Nature BV.

Abramov, A V (2016), “Secrets of the underground Vietnam: an underestimated species diversity of Asian moles (Lipotyphla: Talpidae:

Euroscaptor)”, Proceedings of the Zoological Institute RAS, 320(2), pp 193-220. Website

73 http://geocat.kew.org/editor

74 https://news.mongabay.com/2016/05/top- 10-biodiverse-countries/

75 www.ncbi.nlm.nih.gov/genbank/

Phụ lục 1 Danh sách các mẫu vật giải trình tự

STT Loài Số hiệu mẫu vật giải trình tự

2 Euroscaptor AVA 18094°, AVA 18091°, AVA 18102°, AVA

6 Euroscaptor sp.2 | Motokawa 0988*, Motokawa 1004*, Motokawa1029*,

Tổng 26 số hiệu, 44 trình tự

Phụ lục 2 Danh sách trình tự được chia sẻ

STT Loài Số hiệu trình tự được chia sẻ

Euroscaptor sp Ì CCHU18.22, CCHU18.31Ề, CCHU18.32Ề

Tổng 5 số hiệu, 5 trình tự

Phụ lục 3 Danh sách các trình tự tham khảo trên GenBank ae waged Trình tự Trình tự Trình tự

STT Tên loài Địa điềm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

1, | Burescaptor | sana Lào Cai | AB823112 | AB823184 orlovi

2 Euroscaptor Sapa, Lao Cai | AB823113 | AB823185 orlovi

3, Euroscaptor Sapa, Lao Cai | KC481347 | KC481369 orlovi

4 Euroscaptor Việt Nam KX164258 | KX164276 kuznetsovi

5 Euroscaptor Viét Nam KX164259 | KX164277 kuznefsovi Euroscaptor Tam Đảo,

6 kuznetsovi Vinh Phúc ABB23108 | AB823180

7, | Burescaptor | Nguyên Binh, | 43893114 | AB823186 kuznetsovi Cao Bang

8 wesc!" | Chiang Rai, | AB823106 | AB823178 klossi ⁄ Thái Lan

9, TU | Chiang Rai, | AB823107 | AB823179 klossi ss Thai Lan

10 Euroscaptor Tứ Xuyên, HG737870 | HG737914 longirostris Trung Quôc iL Euroscaptor Tứ Xuyên, HG737871 | HG737915 longirostris Trung Quoc

12 Euroscaptor Bi Duop, KC481338 | KC481365 parvidens Lam Đông l3 Euroscaptor Bi Duop, KC481339 | KC481366 parvidens Lâm Đông

14 Euroscaptor Bi Duop, KC481340 | KC481367 parvidens Lam Dong

15 Euroscaptor Viét Nam KX164254 | KX164272 parvidens

16 Euroscaptor Viét Nam KX164256 | KX164274 parvidens

17 Euroscaptor Viét Nam KX164255 | KX164273 parvidens

18 Euroscaptor Việt Nam KX164257 | KX164275 parvidens

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

19 OSC bã Yang Sin, | KX164250 | KX164270

20 “ oe, ° Yang Sin, | KX164252 | KX164271

21 oelinho or Yang Sin, | AB823117 | AB823189 ngociinnensis Dak Lak

22 oelinhonsi Yang Sin, | AB823118 | AB823190 ngoctinnenstis Dak Lắk

23 oclinho or Yang Sin, | AB823119 | AB823191 ngoctinnenstis Đắk Lắk

24, | Furoscaptor | Dong Giang, | Abs23120 | AB§23192 ngoclinhensis Quang Nam a5, | PMroscaptor | Dong Giang | 4893121 | AB823193 ngoclinhensis Quang Nam

26, | Puroscaptor | Đông Giang, | 43993199 | AB823194 ngoclinhensis Quang Nam

2 | Furoscaptor | Ngoc Linh, | Ke4gi344 | KC481368 ngoclinhensis Kon Tum ag, | Puroscaptor Việ Nam | KX164261 | KX164280 subanura

29, | Puroscaptor | Ba Vi, Ha | kpoos37g | KP995375 subanura Nội

30, | PM 0#eapfor VietNam | KX164267 | KX164286 subanura

31 abana Phú Tho | LC013293 | LC013331

32 cabana Vĩnh Phúc | LC013281 | LC013319

33 abana Vĩnh Phúc | LC013282 | LC013320

34 | Euroscapfor sp 1 Tuyên Quang MW046264

35 |Euroscaptor sp 1 Tuyén Quang MW046265

36 |Euroscaptor sp.1| Chàm Chu, | MW046266

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

37 | Euroscapfor sp 1 Tuyên Quang MW046267

38 |Euroscaptor sp 1 Tuyén Quang MW046268

39 |Euroscaptor sp 1 Tuyén Quang MW046269

40 |Euroscaptor sp 1 Tuyén Quang MW046270

41 | Euroscaptor sp 1 Tuyén Quang MW046271

42 |Mogera latouchei| Sapa, Lao Cai | AB823094 | AB823164

43 |Mogera latouchei| N84Y*" Đình, | Aps2a0oo | AB§23169 Cao Bang

44 |Mogera latouchei| Thuận Châu, | AB823102 | AB823172

45 | Mogera robusta | CHLB Nga | KC481328 | KC481361

46 Talpa altaica CHLB Nga | KP717374 | KP717314

47 Talpa altaica CHLB Nga AB037602 | ABI76542 | HG737946

48 | Talpa caucasica | CHLUB Nga | FN640575 | KP717296

50 Scaptonyx Trung Quốc | MN130647 | MN130770 fusicaudus

51 Scaptonyx Trung Quốc | MN130650 | MN130771 fusicaudus

52 Crocidura Nhat Ban | LC081482 | LC124962 dsinezumi

53 Uropsilus | Núi Jiajin, Tu | 747209649 | MH210208 | MH210330 soricipes Xuyén

54 Uropsilus | Núi Emel Tứ | ke778191 | KE778317 | KF778350 soricipes Xuyên

55 Uropsilus | Núi Emel Tu | 778192 | KE778318 | KE778351 soricipes Xuyén

56 Uropsilus | Nui Emol Tứ | ke778194 | KF778320 | KF778373 soricipes Xuyên

51 Uropsilus | Núi Emel Tứ | 778193 | KF778319 | KE778374 soricipes Xuyén

58 Uropsilus | Beichuan, Tứ | WH209650 | MH210209 | MH210331 soricipes Xuyén

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

50, Uropsilus Beichuan, Tứ | NIH209651 | MH210210 | MH210332 soricipes Xuyên

60 Uropsilus Beichuan, Tứ | MH209652 | MH210211 | MH210333 soricipes Xuyén

61 Uropsilus Beichuan, Tứ | NH209653 | MH210212 | MH210334 soricipes Xuyén

62 Uropsilus Beichuan, Tứ | NH209654 | MH210213 | MH210335 soricipes Xuyén

63 Ps Daxiangling, | MH209734 | MH210284 | MH210409 soricipes , A

64 Ps h MH209719 | MH210269 | MH210394 soricipes Xuyén

65 Uropsilus Nui Jinfo, | 4778208 | KF778312 | KF778368 gracilis Tring Khanh

66 Uropsilus Núi Jinfo, | 46778209 | KF778311 | KF778369 gracilis Trùng Khánh

G1 Uropsilus Núi Jinfo, | 778906 | KF778313 | KF778371 gracilis Tring Khanh

68 Uropsilus Nui Jinfo, | 4778207 | KF778310 | KF778370 gracilis Tring Khanh

69 Uropsilus Núi Jinfo, | 778205 | KF778309 | KF778372 gracilis Trùng Khánh

70 [0p M3 Jiaozishan, | MH209658 | MH210217 | MH210339 gracilis R

71 [p3 03 Jiaozishan, | MH209659 | MH210218 | MH210340 gracilis ^

72 [0pSU 03 Jiaozishan, | MH209660 | MH210219 | MH210341 gracilis A

73 pst Jiaozishan, | MH209661 | MH210220 | MH210342 gracilis A

74 psi Jiaozishan, | MH209662 | MH210221 | MH210343 gracilis R

75 Uropsilus _ NHI MH209664 | MH210223 | MH210345 gracilis Jiaozishan,

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

76 TOP: Gaoligong, KF778154 | KF778269 | KF778364 investigator A NI

77 |, P0PSUM Gaoligong, | KF778155 | KF778270 | KF778366 investigator ae

78 | POPSNUS Gaoligong, | MH209680 | MH210236 | MH210359 investigator a

79, |, G0303 Gaoligong, | MH209685 | MH210241 | MH210364 investigator A NI

Uropsilus Núi go |, Gaoligong, | MH209686 | MH210242 | MH210365 investigator ae

81 STOP Gaoligong, | MH209687 | MH210243 | MH210366 investigator A NI

82 Uropsilus Núi Erlang, | 4717209738 | MH210288 | MH210413 andersoni Tu Xuyén

83 Uropsilus | Núi Emet, Tứ | WH209675 | MH210232 | MH210354 andersoni Xuyên

84 Uropsilus | Núi Emet, Tứ | 77209676 | MH210233 | MH210355 andersoni Xuyên

85 POPSUES | Daliangshan, | MH209766 | MH210315 | MH210424 aequodonenia , ^

Uropsilus Núi §6 P , Daliangshan, | MH209767 | MH210316 | MH210425 aequodonenia , A

87 P Daliangshan, | MH209768 | MH210317 | MH210426 aequodonenia , R

88 Uropsilus Núi Erlang, | 447209699 | MH210254 | MH210379 aequodonenia Tu Xuyén

89 Uropsilus | Núi Erlang, | Vtr20osos | MH210253 | MH210378 aequodonenia Tu Xuyén

90 | Uropsilus nivatus| Nt Biluo, | KE77g166 | KE778292 | KF778359 Van Nam

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

91 |Uropsilus nivams| N%Biluo, | kE77g16g | KE778292 | KF778356 Vân Nam

92 | Uropsilus nvarus| (NHÍ Biluo, | ke778170 | KF778291 | KF778360 Van Nam

93 | Uropsilus nivatus| Nt Biluo | kE77g16J | KF778293 | KF778361 Van Nam

94 | Uropsilus nivatus| NY Biluo, | kE77g16o | KF778294 | KF778362 Van Nam

95 | Uropsilus nivatus| NY Yulong, | 778124 | KF778282 | KE778347 Van Nam

96 | Uropsilus nivatus| Nt Yulong | 77g71 | KE778287 | KE778344 Van Nam

97 | Uropsilus nivatus| ` Yulong, | Kp778173 | KF778289 | KF778346 Van Nam

98 | Uropsilus nivatus| ` H Yulong | kp77g172 | KF778288 | KF778345 Van Nam

99 | Uropsilus nivatus| Nt Yulong | 778125 | KF778290 | KF778348 Van Nam

100 | Uropsilus nivafus| Diancang, KF778176 | KF778285 | KF778352

101 | Uropsilus nivatus| Diancang, KF778178 | KF778295 | KF778353

102 | Uropsilus nivatus| Diancang, KF778177 | KF778283 | KE778357

103 | Uropsilus nivatus| Diancang, KF778179 | KF778286 | KF778358

104 Uropsilus Wayao, Van | MH209712 | MH210262 | MH210387 atronates Nam

105 Uropsilus Wayao, Van | MH209713 | MH210263 | MH210388 atronates Nam

106 Uropsilus Wayao, Van | MH209714 | MH210264 | MH210389 atronates Nam

107 Uropsilus Wayao, Van | MH209715 | MH210265 | MH210390 atronates Nam

108 Uropsilus Wayao, Van | MH209718 | MH210268 | MH210393 atronates Nam

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

109 Uropsilus Laowo, Van | VH209711 | MH210261 | MH210386 atronates Nam

110, | Urepsilus Laowo, Vân | MH209708 | MH210258 | MH210383 atronates Nam

111 OP SHES Gaoligong, | MH209688 | MH210244 | MH210367 atronates A

112 MH209655 | MH210214 | MH210336 atronates Nam

113 Uropsilus Caojian, Vân | 209657 | MH210216 | MH210338 atronates Nam

114 Uropsilus Núi Yongde, | wt77g1g4 | KF778304 | KF778333 atronates Van Nam

115 Uropsilus Núi Yongde, | 4778183 | KF778308 | KF778334 atronates Van Nam

116 Uropsilus Núi Yongde, | kr77g1gs | KF778302 | KF778337 atronates Van Nam

117 Uropsilus Núi Yongde, | 4778186 | KF778305 | KF778338 atronates Van Nam

118 Uropsilus Gengma, Vân | Lrr2s1sỊ | KF778267 | KE778335 atronates Nam

119 Uropsilus Gengma, Van | 778182 | KF778268 | KE778336 atronates Nam

120 [0p31M3 Laobieshan, | MH209478 | MH210298 | MH210423 atronates A

121 Uropsilus | Núi Dabie, | \epy99125 | MT211605 | MT211608 dabieshanensis An Huy

122 Uropsilus | Núi Dabic | Wmlool26 | MT211606 | MT211609 dabieshanensis An Huy

123 Uropsilus | Núi Dabic, | Wmloo127 | MT211607 | MT211610 dabieshanensis An Huy

124 Uropsilus | Núi Dabie, | \rr719697 | MT710698 | MT710699 dabieshanensis An Huy

125 | Uropsilus sp.1 | Gaoligong, | MH209736 | MH210286 | MH210411

126 | Uropsilus sp.1 | Gaoligong, | MH209737 | MH210287 | MH210412

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

121 | Uropsilus sp Gaoligong, | KF778159 | KF778274 | KF778367

128 | Uropsilus sp Gaoligong, | KF778160 | KF778275 | KF778331

129 | Uropsilus sp Gaoligong, | KF778156 | KF778271 | KF778363

130 | Uropsilus sp Gaoligong, KF778158 | KF778272 | KF778365

131 | Uropsilus sp Gaoligong, KF778157 | KF778273 | KE7/8330

132 | Uropsilus sp season Tt | 778161 | KF778280 | KF778376

133 | Uropsilus sp ae Xuven Tt | KE778162 | KF778277 | KF778375

134 | Uropsilus sp —— TẾ | KẸ778165 | KF778279 | KF778329

135 | zopsilussp.2 | Nú Jajm, TẾ | KE77§163 | KE778281 | KF778377 Xuyên

136 | Uropsilus sp —~ Te | KẸ778164 | KF778278 | KF778328

137 | Uropsilus sp _ MH209692 | MH210247 | MH210371

138 | Uropsilus sp Ne usta MH209693 | MH210248 | MH210372

139 | Uropsilus sp.4 | NÉ Weeding | H209643 | MH210202 | MH210324 Van Nam

140 | Uropsilus sp.4 | N&Weeding | wiq9648 | MH210207 | MH210329 Van Nam

141 | Uropsilus sp.4 | Ni WudinE, | 1209644 | MH210203 | MH210325 Van Nam

142 | Uropsilus sp.4 | Net Wuding, | varioqo645 | MH210204 | MH210326 Van Nam

143 | Uropsilus sp.4 | NU Wudng, | vir909646 | MH210205 | MH210327 Van Nam

144 | Uropsilus sp.4 | Núi Wuding, | MH209647 | MH210206 | MH210328

An TÀI ask Trinh tự Trinh tự Trinh tw

ST Tên loài Địa điểm gen Cytb | gen RAGI | gen RAG2

145 | Uropsilus sp Tiệm Tây KF778195 | KF778266 | KF778339

146 | Uropsilus sp Tiến Tae KF778198 | KF778315 | KF778343

147 | Uropsilus sp Thiện TAs KF778199 | KF778276 | KF778340

148 | Uropsilus sp Tiệm Tay KF778196 | KF778314 | KF778341

149 | Uropsilus sp Thiện TAs KF778197 | KF778296 | KE778342

150 | Uropsilus sp NN ane KF778187 | KF778301 | KF778324

151 | Uropsilus sp NN ne KF778189 | KF778316 | KF778322

152 | Uropsilus sp NN waren, KF778188 | KF778307 | KF778323

153 | Uropsilus sp Nts KF778190 | KF778306 | KF778354

154 | Uropsilus sp eee: MH209638 | MH210197 | MH210319

155 | Uropsilus sp Nee MH209639 | MH210198 | MH210320

156 | Uropsilus sp vee MH209640 | MH210199 | MH210321

157 | Uropsilus sp eee MH209641 | MH210200 | MH210322

158 | Uropsilus sp Nee MH209642 | MH210201 | MH210323

Hình 1 Chuột chũi o-lốp Euroscaptor orlovi - VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai đa

Ly nnn Mm Lu isco

Hình 2 Euroscaptor sp 2 — Rung đặc dụng Tây Côn Linh, Ha Giang

2 ằ â 50 â m7 9 wo |ễU 10 wo wo uo iso" ẹUUliiluuluuiiiliilli NHƯ ng f èlllI Tees KOKUYE:

Hinh 3 Mogera wogura — Dao Fukue, Nhat Ban

Hinh 4 Mogera wogura — Dao Nagasaki, Nhat Ban

Hình 7 Định loại mẫu vật băng hình thái và thu thập mẫu mô tại VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai (Ảnh: Bùi Tuấn Hải)

Hình 9 VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai

CÁC VĂN BẢN KÈM THEO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIEN BAN BAO VE LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hoc vién: Nguyén Thi Ngan Đề tài: Nghiên cứu phát sinh chúng loại của họ Chuột chai (Eulipotyphla:

Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn.

Cán bộ hướng dẫn: TS Bùi Tuấn Hải, TS Nguyễn Vĩnh Thanh

Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420101.03

Thời gian: 10h50, ngày 03 tháng 01 năm 2024 Địa điểm: P.428, nhà T1

1 Hội đồng chấm luận văn (theo quyết định số 4475/QD-DHKHTN ngày 15 tháng

PGS TS Nguyễn Thành Nam Chủ tịch

GT TS Vũ Đình Thống Phản biện 1

TS Hoàng Trung Thành Phản biện 2

TS Nguyễn Thị Lan Anh Thư ký

PGS TS Nguyễn Thiên Tạo Ủy viên

II Tiến trình buỗi bảo vệ:

1 TS Dương Văn Cường đọc quyết định số 4475/QD-DHKHTN ngày 15 tháng 12 năm 2023 về việc thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ.

Chủ tịch hội đồng: PGS TS Nguyễn Thành Nam công bố chương trình buổi bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học.

3 Thư ký hội đồng: TS Nguyễn Thị Lan Anh đọc lý lịch khoa học và kết quả học tập của học viên. t9

4 Học viên Nguyễn Thị Ngan trình bay báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ.

5 Các thành viên trong hội đồng nhận xét, đặt câu hỏi và học viên trả lời.

GT TS Vũ Đình Thống đọc bản nhận xét và đặt câu hỏi, chỉ tiết trong Biên bản kèm theo.

TS Hoàng Trung Thành đọc bản nhận xét và đặt câu hỏi, chi tiết trong Biên bản kèm theo.

TS Nguyễn Thị Lan Anh góp ý về chỉnh sửa các lỗi về format luận văn theo quy định.

PGS TS Nguyễn Thiên Tạo góp ý về việc cần làm rõ các kiến nghị không dé chung chung.

PGS TS Nguyễn Thành Nam: Học viên làm rõ 4 loài sp và đưa ra các kiến nghị cụ thể không chung chung.

5.6 Học viên Nguyễn Thị Ngan tra lời các câu hồi của hội dong:

- So với nghiên cứu của TS Bùi Tuấn Hải dùng 1 đơn vị sp bổ sung các trình tự.

- Sử dụng mẫu của Tây Côn Lĩnh.

- Thời gian tới sẽ sử dụng phân tích về hình thái để so sánh.

5.7 Đại diện tập thé cán bộ hướng dẫn nhận xét về quá trình nghiên cứu và hoc tập của học viên

TS Bùi Tuấn Hải đại diện tập thé cán bộ hướng dẫn đọc bản nhận xét (Biên bản kèm theo)

II Kết luận của Hội đồng:

Sau khi thảo luận, bàn bạc và cân nhắc một cách nghiêm túc, toàn thê 05 uỷ viên Hội đồng chấm luận văn đã nhất trí với quyết định sau đây:

1 Nội dung của luận văn có những ưu điểm chính sau đây:

- Xác định được thart shần loài hiện biết thuộc họ Chuột chili ở Việt Nam

- Phát hiện và mô tả 1 loài mới che khoa học.

- Ghi nhận phạm vi-p5ât bế mới của loài Chuột chữi ngọc linh ở tỉnh Gia Lai và Phú

- Xây dựng cây phát sinh chủng loại của các loài thuộc họ Chuột chũi hiện biết ở Việt

- Xác định được 4 dạng loài thuộc giống Euroscaptor có khoảng cách di truyền trên gen Cytb từ 4,85%-16,86% so với các loài đã công bố tròng cùng giống.

- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn cấp thiết và lâu dài.

2 Về hình thức: luận văn bố cục tương đối hợp lý.

3 Số lượng công bố phù hợp với nội dung luận văn: 01

4 Những hạn chế, thiếu sót, vấn đề cần bổ sung:

- Bỗ sung thông tin về 4 dạng loài sp và đưa ra các kiến nghị cụ thể không chung chung.

- Chỉnh sửa các lỗi về format luận văn theo quy định.

- Đề nghị học viên chỉnh sửa nghiêm túc luận văn theo ý kiến góp ý của Hội đồng.

Kết luận chung: luận văn “Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chai (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bao tồn” của học viên Nguyễn Thi Ngan đáp ứng được yêu cầu của luận văn ThS khoa học.

Kết quả đánh giá: (9,7; 9,8; 9,9; 10; 10) điểm trung bình cộng: 9,9.

Học viên Nguyễn Thị Ngần xứng đáng được nhận được học vị Thạc sĩ sau khi chỉnh sửa luận văn theo góp ý của Hội đồng.

Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng

PGS TS Nguyễn Thành Nam TS Nguyễn Thị Lan Anh

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BẢN NHẠN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Về đề tài: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chữi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn".

Chuyên ngành: Động vật học

Học viên: Nguyễn Thị Ngần

Họ và tên cán bộ phản biện: Hoàng Trung Thành

Cơ quan công tác: Trường Dai học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

I Tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của dé tài luận văn:

Bên cạnh việc duy trì tính đa dang sinh học, các loài Chuôt chili có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, từ duy trì cấu trúc đến tăng cường sức khỏe và chất lượng lớp đất bề mặt Chúng cũng góp phần kiểm soát quần thể các loài động vật ở đất và côn trùng gây hại, đồng thời là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật ăn thịt khác, ngoài ra chúng còn có thể có một số vai trò sinh thái khác như góp phần phát tán hạt của một số loài thực vật.

Hiện nay ở Việt Nam đã ghi nhận được 7 loài chuột chũi, trong đó có một số loài mới được mô tả gần đây Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiều nghiên cứu về phân loại học, tính đa dạng, đặc điểm sinh học và sinh thái học, đặc điểm phát sinh chủng loại, hiện trang và các giải pháp bảo tồn các loài chuột chữi nói riêng và các loài thú ăn sâu bọ ở Việt Nam nói chung.

Do đó, đề tài " Nghiên cứu phat sinh chủng loại của họ Chuột chữi (Eulipotyphla:

Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn" đảm bảo yêu cầu về tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của một luận văn thạc sĩ.

2 Nhận xét chính: se - Về bố cục, trình bày: Luận văn có bố cục hợp lý, phù hợp với hướng dẫn và yêu cầu đối với luận văn thạc sĩ của Trường ĐHKHTN Cụ thể: luận văn được chia làm 5 phần chính với phần Mở đầu gồm 3 trang: Tổng quan nghiên cứu - 7 trang: Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu - 8 trang; Kết quả nghiên cứu — 29 trang; Kết luận và kiến nghị gồm 2 trang với 3 kết luận và 3 kiến nghị. e Về phương pháp thực hiện: Đề tài luận văn đã sử dụng kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại để thu thập mẫu vat, số liệu và phân tích dit liệu gồm định loại bằng hình thái, sử dụng các gene Cytb va Rag 1 dé so sánh va xây dựng cây phát sinh chủng loại và mối quan hệ di truyền, kết hợp với nguồn nguyên liệu nghiên cứu phong phú đảm bảo độ tin cậy cao của các số liệu khoa học và các nhận định khoa học rút ra từ nghiên cứu. e Về nội dung: Đề tài được thực hiện với 3 nội dung nghiên cứu chính gồm: 1 -

Nghiên cứu đa đạng thành phần loài Chuột chữi ở Việt Nam; 2 — Xây dựng cây phát sinh chủng loại và mối quan hệ di truyền của các loài chuột chũi ở Việt Nam; 3 - Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài Chuột chũữi ở Việt Nam Như vậy, nội dung nghiên cứu phù hợp với tên đề tài và phù hợp với chuyên ngành Động vật học.

3 Những đóng góp của luận văn:

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm tiến hành khảo sát thực địa - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm tiến hành khảo sát thực địa (Trang 17)
Hình 3.3. Cau tạo lỗ lệ (lacrimal foramen), hố dưới 6 mắt (infraorbital foramen) và - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 3.3. Cau tạo lỗ lệ (lacrimal foramen), hố dưới 6 mắt (infraorbital foramen) và (Trang 28)
Hình 3.4. Cây phát sinh chủng loại ML các loài Chuột chũi dựa trên 2 gen Cytb va - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 3.4. Cây phát sinh chủng loại ML các loài Chuột chũi dựa trên 2 gen Cytb va (Trang 31)
Bảng 3.3. KCDT giữa các loài Chuột chũi tại Việt Nam dựa trên gen RAGI - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Bảng 3.3. KCDT giữa các loài Chuột chũi tại Việt Nam dựa trên gen RAGI (Trang 38)
Hình 3.5. Cây phat sinh chủng loại ML các loài Uropsilus dựa trên các gen Cytb, - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 3.5. Cây phat sinh chủng loại ML các loài Uropsilus dựa trên các gen Cytb, (Trang 41)
Hình 1. Chuột chũi o-lốp Euroscaptor orlovi - VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 1. Chuột chũi o-lốp Euroscaptor orlovi - VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai (Trang 78)
Hình 2. Euroscaptor sp. 2 — Rung đặc dụng Tây Côn Linh, Ha Giang - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 2. Euroscaptor sp. 2 — Rung đặc dụng Tây Côn Linh, Ha Giang (Trang 78)
Hình 7. Định loại mẫu vật băng hình thái và thu thập mẫu mô - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 7. Định loại mẫu vật băng hình thái và thu thập mẫu mô (Trang 81)
Hình 9. VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai - Luận văn thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát sinh chủng loại của họ Chuột chũi (Eulipotyphla: Talpidae) tại Việt Nam dựa trên phân tích sinh học phân tử và đề xuất giải pháp bảo tồn
Hình 9. VQG Hoàng Liên Sơn, Lào Cai (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w