Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đờitrong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, mộtchiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
1 Nguyễn Phi Nhung 050609211079
2 Lai Ngọc My 050609210780
3 Vũ Lê Trúc Nhã 050609210961
4 Lê Thị Anh Thư 050609211423
5 Lê Hoàng Anh Thư 050609211416
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
I CƠ SỞ HÌNH THÀNH 4
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ? 4
2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 4
2.1 Cơ sở thực tiễn 4
2.1.1 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 4
2.1.2 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 5
2.2 Nhân tố chủ quan 6
2.2.1 Phẩm chất Hồ Chí Minh 6
2.2.2 Tài năng hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh 6
II NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH 7
1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam 7
2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 8
2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông 9
2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây 10
3 Chủ nghĩa Mác-Lênin 11
4 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh 12
4.1 Phẩm chất Hồ Chí Minh 12
4.2 Tài năng hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh 12
III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 13
1 Thời kỳ trước năm 1911 (1980-1911): 13
2 Thời kỳ từ 1911-1920: 13
3 Thời kỳ 1920-1930: 14
4 Thời kỳ 1930 - 1941: 14
IV BÀI HỌC RÚT RA 16
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lãnh tụ vĩ đại, một danh nhân văn hóa thế giới Ông như vịcha già dân tộc, có công lớn trong việc tìm đường cứu nước, đưa nhân dân thoát khỏikiếp lầm than lầm than Chính nhờ con đường mà Người đã chỉ cho chúng ta mới có cơhội đánh thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ, đưa dân tộc ta thoát khỏi ách thống trị củacác nước thuộc địa của đế quốc Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đờitrong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, mộtchiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc,
vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình
và công lý trên thế giới Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sángcao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc
tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân,
vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lýtrên thế giới
Không chỉ là một nhà lãnh đạo tài giỏi mà Hồ Chí Minh còn là một nhà tư tưởng vĩ đại.Theo VI Lênin” Nhà tư tưởng” chỉ được xứng đáng khi họ đi trước phong trào tự phát vàchỉ đường cho nó và khi họ biết giải thích cho những người khác về vấn đề chính trị, sáchlược và các vấn đề tổ chức, những yếu tố vật chất của phong trào một cách tự phát - HồChí Minh là nhà tư tưởng vì Bác hội tụ đầy đủ những yếu tố đó
Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin thì Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng được xác định là một
hệ tư tưởng chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta luôn tăng cường tuyêntruyền thúc đẩy việc học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh đến mọi người dân vìtrong công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thân yêu, “Tư tưởng Hồ Chí Minh” đã gópphần không nhỏ trong việc xác định phương hướng và đường lối kháng chiến dẫn đếncuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi
Trang 4I CƠ SỞ HÌNH THÀNH
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam, đây là kết quả của quá trình vận dụng và phát triển sángtạo dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa vàphát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã soi đường cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam, là tài sảntinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc trong thực hiện nhiệm vụ đấutranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc và công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiệnnay
2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1 Cơ sở thực tiễn
2.1.1 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đếquốc chủ nghĩa, xác lập quyền thống trị của chúng trên toàn thế giới Đế quốc - thực dântrở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một thời đại mới tronglịch sử loài người - thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, mở ra conđường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Thông qua thực tiễn cách mạng, nhất là ảnh hưởng của thắng lợi Cách mạng Tháng MườiNga, Nguyễn Ái Quốc đã có bước chuyển về mặt nhận thức: từ nhận thức về quan hệ ápbức dân tộc đến nhận thức về áp bức giai cấp; từ quyền của của các dân tộc đến quyềncủa con người; từ xác định rõ kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc đến nhận thức rõ bạn đồngmình là nhân dân lao động ở các nước chính quốc và thuộc địa
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời, trở thành bộ tham mưu lãnh đạo phong trào côngnhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa
Trang 5Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế Cộng sản đẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Lênin và kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc đẩy sự ra đời
Mác-và hoạt động ngày càng mạnh mẽ của các đảng cộng sản ở nhiều nước trên thế giới
2.1.2 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) và Hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết,
xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, thừa nhận nền bảo hộ củathực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam
Từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống pháp xâm lượcliên tục nổ ra Ở miền Nam có các cuộc khởi nghĩa của Trương Định; của Nguyễn TrungTrực Ở miền Trung có các cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Thai Mai; của PhanĐình Phùng Ở miền Bắc có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật; của PhạmBành và Đinh Công Tráng; của Nguyễn Quang Bích; của Hoàng Hoa Thám, v,v … Cáccuộc khởi nghĩa, trong đó có những cuộc dưới ngọn cờ “Cần Vương” tức giúp vua cứunước, tuy đều rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại Điều đó chứng tỏ nhân dân tarất yêu nước Song giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã suy tàn, bất lực trướcnhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc
Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho xã hội Việt Nam
có sự phân hóa giai cấp - xã hội sâu sắc Bên cạnh mâu thuẫn cơ bản giữa nông dân vớiđịa chủ phong kiến, xuất hiện các mâu thuẫn mới: giữa giai cấp công nhân Việt Nam vớigiai cấp tư sản, giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp; tạo tiền đềbên trong cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX
Đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn ra sôi nổisong đều thất bại Đó là: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905 -1909), Phong trào Duy tân do Phan Châu Trinh phát động (1906 – 1908), Phong tràoĐông Kinh nghĩa thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một số nhân sĩ khác phátđộng (3/1907 - 11/1907), Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm
1908 Cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước diễn ra sâu sắc
Trang 6Trong bối cảnh đó, giai cấp công nhân ra đời và chịu nhiều tầng xiềng xích áp bức, bóclột Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân được dấy lên ngày càng mạnh mẽ, quyếtliệt, dần đi vào tổ chức, nề nếp Chính phong trào công nhân và các phong trào yêu nướcViệt Nam đầu thế kỷ XX là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bávào nước ta Thông qua quá trình truyền bá lý luận cách mạng tiền phong, Hồ Chí Minh
đã chuẩn bị các điều kiện chín muồi cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đánhdấu bước hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
2.2 Nhân tố chủ quan
2.2.1 Phẩm chất Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là người có vốn trí tuệ siêu việt, thông minh, vốn học thức văn hoá sâurộng và có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại Có năng lực tiên tri, năng lực và dựđoán tương lai chính xác tổng kết thực tiễn Người có thể đọc, giao tiếp thông thạobằng nhiều thứ tiếng Hồ Chí Minh là người có tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo, giàutính phê phán, đổi mới và cách mạng Hồ Chí Minh là người suốt đời tập trung vớinước, tận hiếu với dân, là người suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam và cách mạng thế giới
2.2.2 Tài năng hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là nhà tổ chức cách mạng vĩ đại của cách mạng Việt Nam Người đã sánglập ra các tổ chức chính trị xã hội có vai trò là những nhân tố quyết định thắng lợi củacách mạng Việt Nam Đó là Đảng Cộng sản Việt Nam (1930); Mặt trận Việt Minh(1941); Quân đội nhân dân Việt Nam (1944); Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(1945),
Lý luận tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo ra trên
cơ sở nhận thức các nhân tố khách quan Từ những trải nghiệm thực tế và việc được tiếpxúc với các nguồn tư tưởng mới đã hình thành tư tưởng của Người
Ngay từ khi còn trẻ, Hồ Chí Minh đã có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lòngnhân ái và sớm có chí cứu nước, giúp nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Kiểm toán căn
bản
Trường Đại học…
52 documents
Go to course
07 Lê Minh Châu Đề
2 - kiểm toán căn…
quốc tế 100% (1)
1
Trang 8Tư chất thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo, ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới lànhững đức tính dễ thấy của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Những phẩm chất nàykhông ngừng được rèn luyện và phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củaNgười Nhờ đó, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu, phân tích tổng hợp, khái quát hình thànhnhững luận điểm đúng đắn và sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh giữa thựctiễn phong phú và sinh động, giữa nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau, giữa biết baotình huống phức tạp Kế thừa thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học căn cứ vào cácvăn kiện của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta kế thừa và pháttriển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
II NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH
1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo dựng chomình một nền văn hóa riêng, phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp vàcao quý
- Thứ nhất, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữnước Từ văn hóa dân gian bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến tên tuổi sáng ngờitrong lịch sử như Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi,… đều đã ánhảnh chân lý đó một cách hùng hồn Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt
kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất đứng đầu bảng giá trị văn hóa tinh thần ViệtNam Mọi lý thuyết đạo đức tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều được tiếpnhận khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước Cho nên có thể thấy một trong nhữngtruyền thống nổi bật nhất của dân tộc Việt Nam đó chính là truyền thống yêu nước Đây
là động lực, là sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn trong hànhtrình dựng nước và giữ nước đề tồn tại và phát triển Cũng chính chủ nghĩa yêu nước đã
Case study IP thanh toán quốc tếKinh tế
-quốc tế 100% (1)
2
Trang 9làm nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìmđường cứu nước và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường cứu nước, cứu dân.
- Thứ hai, đó là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, “lálành đùm lá rách” trong hoạn nạn khó khăn Truyền thống này cũng được hình thànhcùng với sự hình thành dân tộc Việt Nam, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệtvới tự nhiên và với giặc ngoại xâm Người Việt Nam quen sống gắn bó với nhau, tìnhlàng nghĩa xóm “tắt lửa tối đèn có nhau” Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội ViệtNam đã có sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp – xã hội, nhưng truyền thống này vẫnbền vững Do đó, Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thôngnhân nghĩa nhấn mạnh trong bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồngminh)
- Thứ ba, đó là truyền thống lạc quan, yêu đời trong muôn vàn khó khăn nguy hiểm,người dân vẫn động viên nhau “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” Tinh thần lạc qua đó
có cơ sở từ niềm tin vào ý chí của bản thân, tin vào sự tất thắng của chân lý, của chínhnghĩa; dù trước mắt còn nhiều gian truân khổ ải phải chịu đựng vượt qua Hồ Chí Minhchính là hiện thân của truyền thống lạc quan đó
- Thứ tư, dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trongsản xuất và chiến đấu, nên cũng là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng mở rộng cửađón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại Cho nên ngoài truyền thống yêu nước, đoàn kết,nhân nghĩa, lạc quan thì người Việt còn có một truyền thống rất nổi bật, đó là tinh thầnhiếu học Nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi ở giữa đầu mối của sự giao lưu văn hóa Bắc Nam
và Đông Tây, mà từ Nho, Phật, Lão giáo của phương Đông đến tư tưởng văn hóa hiện đạiphương Tây, người Việt Nam đều thích biến cho phù hợp với bản sắc truyền thống củadân tộc Người việt Nam từ xưa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoạicực đoan Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu,cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị riêng của mình HồChí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó
Trang 102 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đã được hấp thụ một nềnQuốc học và Hán học khá vững vàng Khi ra nước ngoài, Người đã không ngừng làmgiàu trí tuệ mình bằng tinh hoa văn hóa của nhân loại Do đó lúc đấu tranh Người có thểviết văn Anh, văn Pháp sắc sảo như một nhà báo phương Tây thực thụ, nhưng khi có nhucầu thì Người làm thơ bằng chữ Hán Chính điều đó tạo điều kiện cho Ngườitiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại và làm nên nét đặc sắc ở Hồ Chí Minh, một conngười biểu tượng cho sự kết hợp hài hòa văn hóa Đông – Tây
2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông
+ Nho giáo: Trong Nho giáo có nhiều yếu tố Duy Tân lạc hậu, phản động như tư tưởngphân chia đẳng cấp, khinh người lao động chân tay, coi thường phụ nữ mà Hồ Chí Minhtừng phê phán, bác bỏ Nhưng Nho giáo cũng có nhiều yếu tố tích cực nên mới có sứcsống mãnh liệt như vậy Đó là những triết lý, hành động; đó là tư tưởng nhập thể hànhđạo giúp đời; đó là lý tưởng về một xã hội bình trị tức là ước vọng về một xã hội hòamục, một thế giới đại đồng với hòa bình; là triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính chủtrương từ thiên tử đến thứ dân ai cũng phải lấy tu thân làm gốc Nho giáo đề cao văn hóa
lễ giáo tạo ra một truyền thống hiếu học, về điểm này Nho giáo hơn hẳn các tăng họcthuyết khác vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị.Ở Hồ Chí Minh đãkhai thác Nho giáo lựa chọn những yếu tố tích cực phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụcách mạng Người dẫn lời của Lênin:
Hồ Chí Minh đãtiếp thu Nho giáo một cách chọn lọc, đứng trên quan điểm phủ định biện chứng đó là tiếpthu mặt tích cực và loại bỏ những yếu tố tiêu cực hạn chế không phù hợp với thời đại.+ Phật giáo: Phật giáo có ảnh hưởng rất mạnh mẽ trong đời sống nhân dân, để lại nhiềudấu ấn trong văn hóa Việt Nam từ tư tưởng, tình cảm, đến phong tục tập quán Điểm tíchcực nổi bật của Phật giáo thể hiện ở một số điểm sau, đó là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái,cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân Biểu hiện tích cực thứ hai của Phật
Trang 11giáo là nếp sống có đạo đức trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện Phật giáo còn đềcao tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống lại mọi phân biệt đẳng cấp, Đức Phật có nói :”Ta
là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” Đặc biệt là Phật giáo Thiền Tông đã đề raluật “Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực (Một ngày không làm, một ngày không ăn),”
đề cao lao động chống lười biếng Phật giáo vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước, tinhthần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta đã hình thành nên “Thiền pháitrúc lâm Việt Nam”, chủ trương không xa đời mà sống gắn bó với nhân dân với đất nước,khi tham gia vào cộng đồng và cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù của dân tộc củađất nước Có thể nói, mặt tích cực của Phật giáo đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc vànhân dân lao động, để lại dấu ấn trong tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Lão giáo: Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão Tử, khuyên conngười nên sống gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo
vệ môi trường sống Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức “Tết trồng cây”
để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người Hồ Chí Minh chú ý
kế thừa phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi trong Lão giáo Ngườikhuyên cán bộ, đảng viên ít lòng tham muốn về vật chất Thực hiện cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư Hành động theo đạo lý với ý nghĩa là hành động đúng với quy luật
tự nhiên, xã hội
+ Ngoài ra, có thể tìm thấy nhiều trích dẫn khác nữa của các nhà tư tưởng phương Đôngnhư là Lãng tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử,… trong các bài nói bài viết của Hồ ChíMinh vẫn tìm hiểu thêm về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn Là nhà mácxít sángtạo, Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hóa phươngĐông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của nước ta
2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây
Chúng ta biết rằng, trong 30 năm bôn ba đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh sống chủyếu ở châu Âu nên người chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa dân chủ và cách mạngphương Tây Ngay từ thời còn đi học ở trường tiểu học Đông Ba rồi vào trường Quốc