Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN, THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN Trịnh Quang Quyền, MSV 11225502, Lớp EBBA 14.1 Hà Nội, 15/04/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………… NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Lý luận xuất tư Khái niệm xuất tư bản………………………………… Nguyên nhân hình thành xuất tư bản………………… Các hình thức xuất tư bản…………………………… Những thay đổi xuất tư điều kiện phát triển ……………………………………………………… Chương II: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………… 10 Khái quát chung đầu tư FDI Việt Nam nay…… 10 Vai trò FDI kinh tế Việt Nam nay……… 12 Những vấn đề, thách thức thu hút đầu tư FDI Việt Nam…………………………………………………………… 13 Giải pháp để Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI…………………………………………………………… 14 Chương III: Vận dụng thân sinh viên…………… 15 KẾT LUẬN………………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 16 LỜI MỞ ĐẦU Sau 35 năm đổi mới, mở cửa, năm 1986 đưa Việt Nam từ nước nghèo đói, lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trì trệ, vươn lên trở thành nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới nước xuất nông – lâm – thủy sản hàng đầu Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 35 năm chặng đường mà Việt Nam hội nhập quốc tế mạnh mẽ, sâu rộng, đa dạng hình thức, lĩnh vực đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế giới Từ gia nhập WTO đến Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nhiều nước giới, phủ khắp châu lục với gần 60 kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP giới, có 15 nước thành viên G20 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn Việt Nam thuộc trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mỹ, Tây Âu Đông Á Năm 2020, Việt Nam phê chuẩn triển khai Hiệp định EVFTA; tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ký FTA Việt Nam – Anh Quốc… [1] Cùng với hộp nhập ngày sâu rộng đó, việc thu hút dòng xuất tư tiêu biểu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) đóng vai trị ngày quan trọng động lực to lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo số liệu từ Tổng cục thống kê năm 2019 khối doanh nghiệp FDI đóng góp khoảng 23,5% tổng đầu tư toàn xã hội (tức gần 20% GDP), chiếm 70,5% kim ngạch xuất Đầu tư trực tiếp nước ngồi kèm với chuyển giao vốn, kĩ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý động lực phát triển kinh tế [2], đặc biệt hoàn cảnh Chiến tranh thương mại Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Đây thời điểm vô thuận lợi để nước ta trước, đón đầu, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển nhờ nguồn vốn FDI mang hàm lượng công nghệ cao Cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển dịch dòng vốn Chiến tranh thương mại Đó vừa hội, vừa thách thức, toán mà phải tìm lời giải Vì sở phân tích lý luận thực trạng em xin trình bày đề tài: “Lý luận xuất tư bản, thu hút đầu tư nước Việt Nam vận dụng sinh viên.” NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Lý luận xuất tư Khái niệm xuất tư Xuất tư (tiếng Anh Capital export) theo tài liệu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) di chuyển vốn nguồn tài khác từ quốc gia sang quốc gia khác với mục đích mở rộng kinh doanh, đa dạng hóa sinh lời Ví dụ: Một tập đồn đa quốc gia thành lập cơng ty nước nhằm kinh doanh, sản xuất kiếm lợi nhuận cho tập đoàn nước Xuất hàng hóa theo Paul Krugman & Maurice Obstfeld (1985) việc bán hàng hóa dịch vụ cơng ty, tập đồn quốc gia cho người tiêu dùng quốc gia khác [3] Còn theo Tổ chức thương mại giới (WTO) xuất hàng hóa hiểu di chuyển hàng hóa qua biên giới hải quan mà nơi bán quốc gia nơi mua quốc gia khác Ví dụ: Một cơng ty xuất thủy sản nước sang nước khác bán để thu lợi nhuận Vì mà V.I.Lenin khẳng định sách "Tư tưởng chủ nghĩa quốc tế" (1916) xuất tư xuất hàng hóa khác nguyên tắc Ngoài tác phẩm Lênin đề cao tư tưởng xuất tư trình ăn bám bình phương tư khơng cơng cụ bóc lột lao động nội địa mà cịn đưa ngồi lãnh thổ theo hình thức đầu tư cho vay nhằm bóc lột lao động nước ngồi [4] Ngun nhân hình thành xuất tư Xuất tư trở thành tất yếu vì: Một số nước tư phát triển tích lũy lượng tư khổng lồ, phận chuyển sang “tư thừa” Tình trạng khơng tìm nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao nước Đây tình trạng thừa tuyệt đối mà thừa tương đối theo V.I Lenin (1916) chủ nghĩa tư nâng cao mức sống người dân khắp nước cịn thiếu ăn, nghèo khổ, kỹ thuật phát triển nhanh khơng thể có chuyện tư thừa Chừng chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư bản, lượng “tư thừa” cịn sử dụng khơng phải để nâng cao mức sống nhân dân quốc gia đó.[5] Đối với quốc gia tư phát triển, xuất tư việc cần thiết để tìm kiếm gia tăng nguồn tài nguyên nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tạo khoản thu nhập khổng lồ (John Hobson, 1902).[6] Do nắm tay khối lượng tư khổng lồ nên việc xuất tư nước trở thành nhu cầu tất yếu tổ chức tư độc quyền đồng thời làm giảm mức gay gắt mâu thuẫn kinh tế - xã hội xảy chủ nghĩa tư ngày phát triển Đồng thời theo V.I Lenin (1916) lợi ích kinh tế trị đạt thơng qua xuất tư giúp tăng cường quyền lực vị quốc gia trường quốc tế.[5] Các hình thức xuất tư Nếu xét hình thức đầu tư ta chia xuất tư thành dạng: - Xuất tư trực tiếp: hình thức tổ chức cá nhân từ quốc gia đầu tư vào doanh nghiệp tài sản quốc gia khác, trình bao gồm việc mua lại Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) phần toàn doanh nghiệp hoạt động, thành lập liên doanh, xây dựng sở, nhà máy sản xuất, trực tiếp kinh doanh nước nhận đầu tư (Mario Holzner & Leon Podkaminer, 2017)[7] Các doanh nghiệp tiến hành sản xuất giá trị hàng hóa bao gồm giá trị thặng dư nước nhập tư - Xuất tư gián tiếp: hình thức đầu tư dạng cho vay thu lợi tức Chúng thực thông qua ngân hàng tư nhân tổ chức tín dụng quốc gia, quốc tế Các ngân hàng tư nhân nhà tư cho nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác để đầu tư vào dự án nhằm phát triển kinh tế (Atul Parvatiyar & Jagdish N Sheth, 2001)[8] Hiện nay, hình thức cịn tiến hành việc mua trái khốn hay cổ phiếu công ty nước nhập tư (Paul R Krugman & Maurice Obstfeld, 1998).[9] Nếu xét theo chủ sở hữu ta chia thành dạng: - Xuất tư tư nhân: hình thức xuất tư thực tư tư nhân Hiện nay, hình thức chủ yếu công ty đa quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Đặc điểm xuất tư tư nhân thường đầu tư vào ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh có vịng quay tư ngắn đồng thời thu lợi nhuận độc quyền cao Hình thức chủ yếu xuất tư xuất tư tư nhân, có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao tổng tư xuất khẩu, chiếm 50% tổng tư xuất năm 70 kỷ XX tăng lên đến 70% năm 80 kỷ (Đặng Nghiêm Vạn Lý, 2019).[10] - Xuất tư nhà nước: hình thức sử dụng ngân quỹ nhà nước để đầu tư vào nước nhập tư bản, viện trợ khơng hồn lại hồn lại nhằm giúp nước xuất tư đạt mục tiêu khác liên quan đến trị, kinh tế qn Ví dụ điển hình Vốn hợp tác phát triển thức (ODA) Về kinh tế: Xuất tư nhà nước hướng vào đầu tư xây dựng ngành liên quan đến kết cấu hạ tầng nhằm mở đường tạo điều kiện cho việc xuất tư tư nhân vào nước nhập Về trị: Các viện trợ nhằm tăng lệ thuộc, tạo sức ảnh hưởng đường lối trị quốc gia nhập khẩu, thực toan tính trị nước xuất Về quân sự: Nhằm lôi kéo, ép buộc nước lệ thuộc tham gia liên minh quân ép nước mang quân đánh nước khác hay cho phép nước xuất tư đặt quân lãnh thổ đơn giản để bán vũ khí Khi xét cách thức hoạt động bao gồm hoạt động tài tín dụng ngân hàng hay trung tâm tín dụng, chi nhánh cơng ty đa quốc gia, chuyển giao cơng nghệ hoạt động hình thức chuyển giao cơng nghệ biện pháp mà nước xuất tư thường sử dụng để thao túng kinh tế nước nhập tư Xuất tư bản chất hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi toàn giới, bành trường lực tư tài để bóc lột người lao động tồn giới, khiến cho nước nhập tư bị bóc lột giá trị thặng dư, cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nước xuất tư Từ mâu thuẫn kinh tế – xã hội gia tăng Những thay đổi xuất tư điều kiện phát triển Nửa đầu kỷ XX, nước đế quốc chủ nghĩa chủ yếu xuất tư sang nước thuộc địa phụ thuộc Vào năm 50 kỷ XX, nước phát triển chiếm 2/3 lượng tư xuất [11] Bắt đầu từ năm 60, việc xuất tư từ nước tư phát triển sang nước tư phát triển khác tăng cường mạnh mẽ Thí dụ nay, 70% số vốn đầu tư nước tổ chức lũng đoạn Mỹ nước phát triển, nước Tây Âu Nhật Bản Điều khiến cho luồng xuất tư vào nước phát triển quay đầu giảm mạnh mà chí cịn 16,8% vào năm 1996 đến khoảng 30% tỷ trọng xuất tư [12],[13],[14] Sự thay đổi xu hướng xuất tư khơng có nghĩa tỷ suất lợi nhuận nước phát triển giảm xuống nguồn lợi nhuận to lớn Vậy nguyên nhân làm thay đổi phương hướng xuất tư ? Trước hết tan rã hệ thống thuộc địa Việc quốc gia thuộc địa trước giành độc lập làm giảm ảnh hưởng nước xuất tư quốc gia đó, từ hạn chế khả xuất tư Dưới ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ tạo bước biến đổi nhảy vọt lực lượng sản xuất Vào thập niên 80 kỷ XX, nhiều ngành công nghiệp đời phát triển thành ngành mũi nhọn kinh tế nước tư : chế tạo vật liệu mới, công nghệ vũ trụ, công nghệ bán dẫn vi điện tử, công nghệ sinh học… Các ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao với thiết bị quy trình cơng nghệ đại, tiêu tốn nguyên, nhiên vật liệu Những ngành nghề tạo nhu cầu đầu tư lớn thời gian đầu tạo lợi nhuận siêu ngạch cao Việc chuyển giao kỹ thuật diễn nước tư phát triển nước phát triển có sở hạ tầng kinh tế - xã hội nghèo nàn,lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu cơng nghệ mới, tình trị ổn định, tỷ suất lợi nhuận tư đầu tư cao khơng cịn trước (với nước phát triển thuộc nhóm Nics ( nước cơng nghiệp hóa ) tỷ trọng luồng tư xuất lớn: chiếm đến 80% tổng lượng tư xuất nước phát triển) Hơn nay, xu hướng liên kết kinh tế trung tâm tư phát triển mạnh hình thành khối kinh tế kèm với đạo luật bảo hộ khắt khe Để chiếm lĩnh thị trường cách nhanh chóng, tập đồn đa quốc gia biến doanh nghiệp chi nhánh thành phận cấu thành khối kinh tế nhằm tránh đòn thuế quan nặng đạo luật bảo hộ Tây Âu Nhật tích cực đầu tư vào thị trường Mỹ phương pháp này.[15] Sự biến đổi địa bàn tỷ trọng đầu tư, xuất tư nước tư phát triển không làm thay đổi chất xuất tư mà làm tăng thêm phong phú phức tạp hình thức xu hướng xuất tư Cùng với đời ngành nghề có hàm lượng tri thức cao nước tư phát triển dẫn đến cấu tạo hữu tư tăng cao đương nhiên dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống Hệ tránh khỏi phát triển tượng thừa tư tương đối Cùng với phát triển mạnh mẽ thiết bị quy trình cơng nghệ loại bỏ thiết bị công nghệ cũ kĩ, lạc hậu khỏi trình sản xuất trực tiếp (do bị hao mịn hữu hình vơ hình) Đối với kinh tế nước phát triển, tư liệu sản xuất hữu ích kỹ thuật Để thu lợi nhuận độc quyền cao, tập đoàn tư độc quyền mang tư liệu sang nước phát triển 10 hình thức chuyển giao cơng nghệ Rõ ràng, mà chủ nghĩa đế quốc cịn tồn việc xuất tư từ nước tư phát triển sang nước phát triển tránh khỏi Nếu xét giai đoạn phát triển định, diễn biến đổi tỷ trọng đầu tư tư vào khu vực giới, phân tích thời kỳ dài hơn: xuất tư công cụ chủ yếu mà tư độc quyền sử dụng để bành trướng tồn giới Tình trạng nợ nần nước phát triển châu Á, Phi, Mỹ Latinh minh chứng cho kết luận Một yếu tố không nhắc tới thay đổi lớn chủ thể xuất tư bản, cơng ty đa quốc gia xuất tư đóng vai trị ngày to lớn, đặc biệt FDI Mặt khác, có xuất nhiều chủ thể xuất tư từ nước phát triển, đặc biệt Nics châu Á [16] Hình thức xuất tư trở nên đa dạng với tăng lên việc kết hợp xuất hàng hoá xuất tư Chẳng hạn, đầu tư trực tiếp xuất hình thức BT,BOT [17] kết hợp hợp đồng buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám với xuất tư khơng ngừng tăng lên Đồng thời ngun tắc có lợi đề cao áp đặt mang tính thực dân xuất tư gỡ bỏ dần Ngày nay, xuất tư tồn hai mặt Một mặt, giúp quan hệ tư chủ nghĩa phát triển mở rộng phạm vi quốc tế, góp phần đẩy nhanh q trình phân cơng lao động quốc tế hố kinh tế nhiều quốc gia Nó đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước nhập tư diễn với tốc độ nhanh Nhưng mặt khác, xuất tư để lại nhiều hậu nặng nề cho quốc gia nhập tư bản, với nước phát triển như: kinh tế lệ thuộc phát 11 triển cân đối, nợ nước cao nhiều vấn đề môi trường xã hội khác Tuy nhiên việc phụ thuộc lớn vào vai trò quản lý điều hành nhà nước nước nhập tư Nhiều nước sử dụng hiệu mặt tích cực xuất tư giúp đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố nước Vấn đề đặt phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo nguyên tắc có lợi, lựa chọn phương án tốt để khai thác nguồn lực quốc tế cách hiệu Chương II: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Khái niệm đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) hiểu hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần vốn cho dự án nước khác để giành quyền kiểm soát tham gia vào việc kiểm sốt dự án Cịn theo luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987, bổ sung hồn thiện ba lần :“ Đầu tư nước việc tổ chức cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài”.[18] Khái quát chung đầu tư FDI Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2014, nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam có biến động liên tục tăng dần từ 19,89 tỷ USD lên 21,92 tỷ USD Giai đoạn sau năm 2015 tổng vốn FDI có tăng trưởng mạnh ổn định, với tổng vốn đăng ký vào Việt Nam 12 năm 2015 22,7 tỷ USD, sang năm 2019 số tăng thành 38,95 tỷ USD [19] a) Đối tác đầu tư Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tính đến cuối năm 2020 tổng số vốn đầu tư FDI Việt Nam thu hút 377 tỷ USD với 30.000 dự án từ 139 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, 10 quốc gia cam kết đầu tư với số vốn 10 tỷ USD Trong Hàn Quốc đứng đầu bảng với tổng vốn đầu tư 69,3 tỷ USD 9.149 dự án (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư) ; xếp thứ hai Nhật Bản với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư) , Singapore Đài Loan, Hồng Kông Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% 4,7% [20] 13 b) Cơ cấu FDI theo ngành Giai đoạn 2010 - 2020, 19 ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước ngồi đầu tư, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực nhận nhiều quan tâm, ý nhà đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư đăng ký dao động khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ cao tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Ngoài ra, lĩnh vực phân phối bán lẻ, kinh doanh bất động sản hay sản xuất kinh doanh điện ý ngành thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước [20] Vai trò FDI kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước năm vừa qua trở thành động lực quan trọng thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế Việt Nam Với môi trường kinh tế vĩ mô tăng trưởng ổn định, môi trường trị tốt nguồn cung lao động dồi với mức chi phí thấp, Việt Nam thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Với ưu đó, 14 vài năm trở lại đây, dịng vốn FDI vào Việt Nam khơng ngừng tăng lên Tổng kết 30 năm đổi cho thấy, chủ trương mở cửa hút vốn đầu tư nước Việt Nam đúng, qua 30 năm nhiều Những năm vừa qua, thu hút tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới như: Samsung, Honda, Panasonic, Lotte, điều tạo đột phá tranh kinh tế xã hội Việt Nam Thứ nhất, FDI bổ sung nguồn vốn đáng kể cho đầu tư xã hội, nhờ nguồn vốn mà góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư xã hội, đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Thứ hai, nhờ có nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi nên tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lao động chuyển đổi cấu kinh tế Hơn cịn tạo cạnh tranh tích cực Với diện doanh nghiệp FDI tạo thêm áp lực ngày tăng lên doanh nghiệp, thúc đẩy họ phải không ngừng thay đổi phương thức sản xuất, cải tiến suất tăng cường tìm kiếm thị trường [20] Hiện nay, FDI nhìn nhận trọng "trụ cột" tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trị FDI nhìn nhận rõ ràng thơng qua đóng góp cho khía cạnh quan trọng tăng trưởng cung cấp nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy thương mại chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực tạo công ăn việc làm,… Ngồi ra, FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách giúp Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế toàn cầu Do có đóng góp lớn FDI nên Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm liền biết đến quốc gia phát triển nhanh, sáng tạo nhận ý cộng đồng giới.[21] 15 Những vấn đề, thách thức thu hút đầu tư FDI Việt Nam Trước thay đổi xu hình thức xuất tư đặt khó khăn thách thức thu hút đầu tư Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, nói chương I, xu hướng đầu tư có chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển chiếm tỷ trọng khoảng 70% lại 30% dành cho nước phát triển Trong số nước phát triển nước nhóm NICS chiếm tới 80% lượng đầu tư Vì mà nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nước phát triển cịn lại ỏi Vậy làm để Việt vượt lên nước lại để hút vốn đầu tư tốn vơ khó khăn [20] Thứ hai là, tính chất thực dân xuất tư dỡ bỏ đề cao nguyên tắc có lợi, nhằm bảo hộ hoạt động sản xuất kinh doanh nước nước tư phát triển có xu hướng hình thành khối kinh tế với đạo luật bảo hộ mậu dịch chặt chẽ Nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, cơng ty đa quốc gia biến doanh nghiệp thành phận cấu thành khối kinh tế mới, thực thủ thuật chuyển giá để né thuế đạo luật bảo hộ Cũng đặt vấn đề nước nhận đầu tư việc thu thuế quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nước Thứ ba là, phát triển nhanh chóng thiết bị công nghệ dẫn đến thải loại thiết bị cơng nghệ cũ ngồi q trình sản xuất trực tiếp (do bị hao mịn vơ hình hữu hình) Với nước phát triển tư liệu sản xuất có ích cơng nghệ Nhằm mục tiêu thu lợi 16 nhuận độc quyền cao, tập đoàn tư đưa thiết bị lạc hậu vào quốc gia phát triển dạng chuyển giao cơng nghệ Nếu khơng cẩn thận q trình chuyển giao cơng nghệ Việt Nam trở thành "bãi rác cơng nghệ" giới Ngồi vấn đề rủi ro tiềm ẩn mặt an ninh, môi trường, hoạt động doanh nghiệp chủ yếu gia công chưa thể bước lên nấc thang giá trị cao hơn, cấu đầu tư cân đối ngành, vùng đặt thách thức Việt Nam việc quản lý, nâng cao hiệu khu vực FDI kinh tế Giải pháp để Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI Nâng cao lực quản lý, lãnh đạo, điều hành động, tiên phong cấp lãnh đạo việc thực cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh q trình xúc tiến thu hút đầu tư, xây dựng sở sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội Những yếu tố tạo nên mơi trường đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư Việt Nam cần có chế, sách phù hợp để thu hút nguồn vốn FDI đầu tư, ưu tiên nguồn vốn FDI mang hàm lượng tri thức, công nghệ kỹ thuật cao, đặc biệt nguồn vốn FDI 4.0 (nguồn vốn FDI mang cơng nghệ CMCN 4.0) sử dụng hiệu nguồn nhân công thân thiện với môi trường Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, có tay nghề Đây chìa khóa để thu hút nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có cơng nghệ cao Cùng với cần xây dựng, bổ sung luật cách chặt chẽ, tăng cường quản lý, giám sát, tra, kiểm tra 17 hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp FDI, tránh để tượng chuyển giá, trốn thuế, ô nhiễm môi trường chuyển giao công nghệ lạc hậu, cũ kĩ,… xảy Chương III: Vận dụng thân sinh viên Để vận dụng tốt cho thân bối cảnh xuất tư nay, thân sinh viên cần bổ sung cho kỹ để thích nghi phát triển Đầu tiên, ta cần nắm vững quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài, trang bị kiến thức kinh tế hiểu biết sâu rộng môi trường đầu tư Việt Nam Việc giúp ta đáp ứng tốt yêu cầu cần thiết để tham gia cạnh tranh thị trường việc làm phát triển kinh doanh Việc sử dụng tiếng Anh nói riêng ngoại ngữ nói chung thành thạo, hiểu biết văn hóa kinh doanh nước đầu tư giúp cho công việc tương lai dễ dàng hiệu hội thăng tiến cao mà FDI đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Với việc môi trường làm việc ngày mang tính quốc tế hóa cao địi hỏi sinh viên phải rèn luyện để trở nên động, ham học hỏi, làm việc cách linh hoạt, sáng tạo Cuối cùng, cần kiên trì có tính kiên nhẫn cần chủ động học hỏi, cập nhật thơng tin để ln có thay đổi để thích nghi với thị trường cạnh tranh ngày khắc nghiệt KẾT LUẬN Trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ ảnh hưởng xu hướng chuyển dịch vốn đầu tư Trung Quốc 18 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo cho Việt Nam khơng thách thức đem đến hội để nước ta kéo giảm khoảng cách phát triển với nước khu vực giới, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Những hội đến từ dịng vốn FDI mang hàm lượng khoa học cơng nghệ cao hướng Việt Nam, chứng hàng loạt tập đoàn lớn Foxconn Technology hay Apple, Google, Samsung có ý định mở rộng kinh doanh tăng vốn đầu tư Việt Nam Nếu tận dụng tốt lợi ích từ CMCN 4.0 sóng đầu tư FDI lớn Việt Nam có hội trước đón đầu thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Để thực vai trị Nhà nước người dân, đặc biệt giới trẻ việc nhận thức tầm quan trọng xuất tư phát triển đất nước cần thiết Việt Nam không "ngồi yên", thụ động chờ tập đoàn lớn giới mà phải nghiên cứu sách ưu đãi nước, từ tìm giải pháp cạnh tranh cho đua thu hút dịng vốn đầu tư nước dịch chuyển Mỗi người dân, đặc biệt sinh viên cần trang bị kỹ năng, kiến thức phù hợp với yêu cầu thời đại để tận dụng tối đa hội, giúp xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh [22] Tài liệu tham khảo [1] Trung tâm Nghiên c ứ u S ởh ữ u trí tu ệvà Th ươ ng hi ệ u Quốốc gia, B ộ Khoa h ọc Cống nghệ (2020) Báo cáo "S ởh ữu trí tu ệvà th ươ ng hi ệ u: Nâng cao giá tr kinh ị tếế Việt Nam thời đại công nghiệp 4.0" [2] T ổ ng c ụ c Thốống kê (2020) Báo cáo Kinh tếế Vi ệ t Nam 2020: Chuy ể nđ ổ i kinh tếế phát triển bếền vững [3] Obstfeld, P K (1985) "International Economics: Theory and Policy [4] V.I.Lenin (2017) T tư ưở ng ch nghĩa ủ qếc tếế Nhà xốt b ả n Chính tr Quốốc ị gia - Sự thật 19