Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kinh tế - Thương mại - Kiến trúc - Xây dựng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH KHỎE TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢ O TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 858 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts.Kts. Phan Bảo An Đà Nẵng – Năm 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts.Kts. Phan Bảo An Phản biện 1: TS. LÊ MINH SƠN Phản biện 2: TS. PHÙNG PHÚ PHONG Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tố t nghiệp thạc sĩ kiến trúc họp tại Trƣờng Đại họ c Bách khoa vào ngày 16 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trƣờng Đại họ c Bách khoa Thƣ viện Khoa Kiến trúc, Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tính thời sự của đề tài: Danh thắng Ngũ Hành Sơn đƣợc công nhận di tích lịch sử cấ p quốc gia từ năm 1990. Tuy nhiên việc khai thác tiềm năng củ a Danh thắng đi đôi với việc bảo tồn các giá trị văn hóa, di tích lịch sử vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Việc phát triển làng nghề chƣa thực sự hiện quả, chƣa giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, phát trển du lịch vẫn chƣa thoát khỏi lối mòn, với những ý tƣởng và hệ thống cũ. Công tác bảo tồn các di tích văn hóa lịch sử đƣợc thực hiện một cách riêng chƣa có đƣợc sự kết nối với các công tác du lịch, phát triển làng nghề. Quy mô du lịch của thành phố Đà Nẵng phát triể n nhanh trong những năm gần đây. Danh thắng Ngũ Hành Sơn là một trong những nơi cần đƣợc quy hoạch mở rộng để đáp ứng xu thế phát triển. Đi kèm với các công trình kiến trúc, di tích lịch sử thì danh thắ ng còn có hàng loạt các hoạt động văn hóa phi vật thể nổi bật nhƣ lễ hội cấ p quốc gia - lễ hội Quán Thế Âm. Việc hình thành các khu đô thị mới, các công trình cao tầ ng phục vụ du lịch phát triển cũng đã tác động đến cảnh quan củ a Danh thắng nhƣ Resoft Ahyat, Crow, Winpearl…Quá trình đô thị hóa làm tăng nhu cầu ở của dân cƣ trong khu vực dẫn đến mật độ ở cao gây áp lực về hạ tầng đô thị cũng nhƣ cảnh quan xung quanh. Công tác quản lý khai thác các sản phẩm du lịch của Danh thắng vẫn chƣa thoát khỏi lối mòn, với những ý tƣởng và hệ thống cũ. 1.2. Tính mới của đề tài nghiên cứu: Danh thắng Ngũ Hành Sơn lâu nay đƣợc khai thác nhƣ một 2 hoạt động du lịch bền vững nên việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa để vạch ra những kế hoạch dài hơi nhằm phát triển Danh thắng cho tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có là cần thiết. Nguyên cứu những mô hình khai thác du lịch bền vững của các quốc gia phát triển để học tập. Nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân phục vụ du lịch và nhà quản lý để hoạt động du lịch phát triển tốt hơn. Tổ chức không gian kiến trúc nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu ngƣời dân trong khu vực vừa giúp nhà quản lý có giải pháp quản lý khoa học và hiệu quả nhất, qua đó giúp làng nghề phát huy đƣợc các đặt trƣng riêng của đá mỹ nghệ non nƣớc. 1.3. Tính khoa học của đề tài. Các đô thị phát triển luôn quan tâm đến các di tích lịch sử, các hoạt động văn hóa phi vật thể trong đô thị, luôn có những hoạt động bảo tồn, trùng tu làm mới để sản phẩm du lịch trở nên đặc sắc. Giải quyết tốt vấn đề quy hoạch giúp Danh thắng Ngũ Hành Sơn vừa phát triển theo xu thế của một đô thị hiện đại vừa giữ gìn đƣợc các giá tri đặt trƣng của đô thị Đà Nẵng, một đô thị trong lòng thành phố có núi, có sông có biển có các công trình kiến trúc cổ, có di tích lịch sử, các các hoạt động tín ngƣỡng tâm linh của ngƣời dân và du khách Danh thắng Ngũ Hành Sơn nằm ở vị thế vô cùng thuận lợi, cùng với đó là việc thành phố Đà Nẵng có những chiến lƣợc thúc đẩy du lịch quảng bá hình ảnh ra thế giới, mặt khác Danh thắng nằm trên tuyến đƣờng thuân lợi về đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng không và có làng nghề đá mỹ nghệ đặc trƣng. Với những xu hƣớng, vấn đề có tính khoa học và cần thiết nhƣ thế nên tôi đã lựa chọn đề tài “ Tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa khu văn 3 hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn” để phục vụ cho sự phát triển chung của thành phố Đà Nẵng. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Phát triển bền vững di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn dự a trên việc nghiên cứu tổ chức các không gian kiến trúc nhằ m phát triển và gắn kết các hoạt động nhƣ phát triển làng nghề đá truyề n thống, công tác trùng tu, bảo tồn các di tích lịch sử các giá trị văn hóa phi vật thể và công tác phát triển du lịch dịch vụ. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quần thể Danh th ắng Ngũ Hành Sơn bao gồm làng nghề đá mỹ nghệ Non Nƣớc 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng các phƣơng pháp: + Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp - khảo sát thực địa + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu + Phƣơng pháp chuyên gia, điều tra xã hội học 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phầ n nội dung của luận văn bao gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình quy hoạch kiế n trúc, công tác bảo tồn di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Chƣơng 2: Các cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiế n trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Chƣơng 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồ n các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 4 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUY HOẠCH KIẾ N TRÚC, CÔNG TÁC BẢO TỒN DI TÍCH VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 1.1. Lịch sử hình thành 1.1.1. Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.1.2. Vai trò của di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn trong cấu trúc đô thị 1.1.3. Các đặc điểm cơ bản khi tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn, Đặc điểm về bảo tồn các di tích lịch sử trong khu Danh thắng: Đặc điểm về tổ chức làng nghề đá Mỹ nghệ truyền thống: Đặc điểm về phát triển du lịch, dịch vụ 1.2. Tình hình tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.1. Tổng quan về tình hình quy hoạch kiến trúc khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.2. Tình hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 5 Hình 1.2: Chùa tam Thai, một trong 2 ngôi chùa đƣợ c phong quốc tự ở Danh thắng Ngũ Hành Sơn Hình 1.3: Đƣờng Lê Văn Hiến (màu đỏ) chia cắt Danh thắ ng thành 2 khu vực 6 Hình 1.4 Tháp thang máy cạnh cổng số 2 ngọn Thủy Sơn Hình 1.5 Tuyến phố kinh doanh hàng đá mỹ nghệ Non Nƣớc 7 Hình 1.6 Bãi đậu xe du lịch trƣớc động Âm Phủ Hình 1.7 Đƣờng Huyền Trân Công Chúa Hình 1.8 Phần đất trống tô đỏ phía Bắc ngọn Thủy Sơ 8 1.2.3. Tình hình trùng tu bảo tồn các giá trị văn hóa khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.3. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử trong nƣớc và ngoài nƣớc 1.3.1. Các giải pháp đề xuất tổ chức các không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.3.2. Định hướng tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa Kết luận chƣơng 1 Bảo tồn các di sản văn hóa là yếu tố quan trọng để giúp khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn phát triển bền vững vì di sản văn hóa là nguồn tài nguyên quan trọng phát triển các hoạt động du lị ch. Khi bảo tồn các di sản văn hóa trong hoạt động kinh doanh du lịch cần đảm bảo các nguyên tắc cần bằng lợi ích giữa bảo tồn với phát triể n kinh tế, chú trọng tới việc thúc đẩy sự tham gia của các cơ sở kinh doanh du lịch, cộng động dân cƣ vào các hoạt động bảo tồ n, không ngừng tằng cƣờng nhận thức về bảo tồn cho cộng đồng bằng các chƣơng trình giáo dục nhận thức về di sản một cách cụ thể. Từ đó thúc đẩy mối quan hệ tích cực của du lịch tới công tác bảo tồn di sả n và phát triển làng nghề. Việc bảo tồn, trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử trong khu Danh thắng, khai thác các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể , làng nghề , phát triển du lịch là các công việc hết sức quan trong, việc kế t hợp hài hòa giữa các yếu tố bảo tồn, phát triển du lịch, phát triể n làng nghề truyền thống sẽ giúp khu Danh thắng định hƣớng phát triển mộ t cách bền vững. 9 Chƣơng 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DI TÍCH VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 1.1. Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, địa hình ảnh hƣởng đến tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa Ngũ Hành Sơn 1.1.1. Yếu tố khí hậu 1.1.2. Yếu tố địa hình 1.2. Yếu tố văn hóa xã hội: Phong tập tục quán, dân cƣ, an ninh ảnh hƣởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa Ngũ Hành Sơn 1.2.1. Yếu tố phong tục tập quán 1.2.2. Yếu tố dân cư 1.2.3. Yếu tố an ninh 1.3. Các cơ sở về quy hoạch kiến trúc 1.3.1. Cơ sở về quy hoạch sử dụng đất: 1.3.2. Các công trình kiến trúc cảnh quan 1.3.3. Cơ sở về giao thông, hạ tầng kỹ thuật: Các tuyến giao thông chính 10 Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống giao thông chính quận Ngũ Hành Sơn 1.4. Các cơ sở về chức năng 1.4.1. Nhu cầu về môi trường tự nhiên 1.4.2. Nhu cầu về văn hóa xã hội 1.4.3. Nhu cầu về tính ngưỡng tâm linh 1.5. Kết quả điều tra xã hội học: 1.5.1. Hướng điều tra thứ nhất: 11 1.5.2. Hướng điều tra thứ hai: 1.5.3. Nhận xét chung về kết quả điều tra xã hội học 1.6. Phân tích giao thông, tổ chức không gian đô thị quận Ngũ Hành Sơn: Kết luận chƣơng 2 Các cơ sở để tổ chức không gian kiến trúc Danh thắng Ngũ Hành Sơn bao gồm: Đặc điểm các yếu tố cấu thành nên cảnh quan môi trƣờ ng, khí hậu địa hình, địa chất, các công trình kiến trúc cổ hiện hữu, các đề thờ, chùa cổ, văn bia, miếu thờ. Hạ tầng giao thông, hiện trạ ng quy hoạch sử dụng đất. Các cơ sở về điều tra xã hội học nhằm tiếp thu ý kiến ngƣờ i dân bản địa, du khách, các chuyên gia, nghệ nhân làng nghề về thự c trạng và hƣớng phát triển Danh thắng. Các kết quả phân tích giao thông, tổ chức cảnh quan khu vự c Danh thắng và lân cận, nhằm tìm hƣớng tiếp cận cũng nhƣ địa điể m phù hợp để xây dựng các công trình kiến trúc nhằm đáp ứng việ c phát triển bền vững Danh thắng Ngũ Hành Sơn tƣơng ứng với tiềm năng sẵn có. Các nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh, giao tiếp xã hội, nhu cầ u về môi trƣờng sống. Nhu cầu về hoạt động sản xuất, phát triể n kinh tế, tiếp thu các giá trị văn hóa khác. Các hình thức kiế n trúc, không gian và quy mô các công trình xây dựng phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng. Vị trí ,vật liệu sử dụng xây dựng các công trình kiến trúc cả nh quan, các kiến trúc nhân tạo phải hải hòa với kiến trúc địa phƣơng, đảm bảo 12 tính bền vững, thích dụng phù hợp với môi trƣờng khí hậu biể n, có khả năng đáp ứng đƣợc sự phát triển trong tƣơng lai. Các sơ sở cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa Khu di tích lịch sử văn hóa Ngũ Hành Sơn: Các yếu tố về dân cƣ, tập quán sinh hoạt, nhu cầu về hoạt động tín ngƣỡng. Các công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sử, các di tích khả o cổ, các lễ hội tại địa phƣơng đặt biệt là Lễ hội Quán Thế Âm mang đậm văn hóa Phật giáo. Hiện tại trong khu Danh thắng có rất nhiề u các công trình kiến trúc có tuổi đời cao đang bị xâm hại và xuống cấp. Việc bảo tồ n cần phải có biện pháp phù hợp, phải có sự phân loại, nghiên cứu về đặc điểm từng công trình nhằm có hƣớng tiếp cận phù hợp nhất. Cần phải có các chính sách lâu dài, hiệu quả để quản lý, thự c hiện công tác bảo tồn, trùng tu, song song với đó là công tác tuyên truyền ngƣời dân, du khách về ý thức bảo vệ môi trƣờng tôn trọ ng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ các công trình kiến trúc. 13 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA 3.1. Giải pháp về quy hoạch, phát triển làng nghề Hình 3.1 Sơ đồ phân khu chức năng Các khu chức năng chính: 14 + Khu hành chính tập trung: + Khu Văn hóa - du lịch tâm linh: + Khu làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống: + Làng sản xuất nông nghiệp sạch: + Khu dân cƣ: + Khu nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí công cộng: 3.2. Giải pháp về kiến trúc, tổ chức không gian cảnh quan Hình 3.2 Sơ đồ định hƣớng không gian 15 Hình 3.3 Sơ đồ tổ ch ức không gian văn hóa khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn 3.3. Giải pháp về bảo tồn - trùng tu các di tích lịch sử kiế n trúc cổ 3.4. Giải pháp phát triển Du lịch dịch vụ gắn với phát triển làng nghề và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể. 3.5. Đề xuất cơ chế quản lý di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 16 3.6. Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai Kết luận chƣơng 3 Qua các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồ n các giá trị văn hóa. Khu vực Danh thắng Ngũ ...
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH KHỎE TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 858 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts.Kts Phan Bảo An Đà Nẵng – Năm 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts.Kts Phan Bảo An Phản biện 1: TS LÊ MINH SƠN Phản biện 2: TS PHÙNG PHÚ PHONG Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kiến trúc họp tại Trƣờng Đại học Bách khoa vào ngày 16 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trƣờng Đại học Bách khoa Thƣ viện Khoa Kiến trúc, Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài 1.1 Tính thời sự của đề tài: Danh thắng Ngũ Hành Sơn đƣợc công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1990 Tuy nhiên việc khai thác tiềm năng của Danh thắng đi đôi với việc bảo tồn các giá trị văn hóa, di tích lịch sử vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả Việc phát triển làng nghề chƣa thực sự hiện quả, chƣa giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, phát trển du lịch vẫn chƣa thoát khỏi lối mòn, với những ý tƣởng và hệ thống cũ Công tác bảo tồn các di tích văn hóa lịch sử đƣợc thực hiện một cách riêng chƣa có đƣợc sự kết nối với các công tác du lịch, phát triển làng nghề Quy mô du lịch của thành phố Đà Nẵng phát triển nhanh trong những năm gần đây Danh thắng Ngũ Hành Sơn là một trong những nơi cần đƣợc quy hoạch mở rộng để đáp ứng xu thế phát triển Đi kèm với các công trình kiến trúc, di tích lịch sử thì danh thắng còn có hàng loạt các hoạt động văn hóa phi vật thể nổi bật nhƣ lễ hội cấp quốc gia - lễ hội Quán Thế Âm Việc hình thành các khu đô thị mới, các công trình cao tầng phục vụ du lịch phát triển cũng đã tác động đến cảnh quan của Danh thắng nhƣ Resoft Ahyat, Crow, Winpearl…Quá trình đô thị hóa làm tăng nhu cầu ở của dân cƣ trong khu vực dẫn đến mật độ ở cao gây áp lực về hạ tầng đô thị cũng nhƣ cảnh quan xung quanh Công tác quản lý khai thác các sản phẩm du lịch của Danh thắng vẫn chƣa thoát khỏi lối mòn, với những ý tƣởng và hệ thống cũ 1.2 Tính mới của đề tài nghiên cứu: Danh thắng Ngũ Hành Sơn lâu nay đƣợc khai thác nhƣ một 2 hoạt động du lịch bền vững nên việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa để vạch ra những kế hoạch dài hơi nhằm phát triển Danh thắng cho tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có là cần thiết Nguyên cứu những mô hình khai thác du lịch bền vững của các quốc gia phát triển để học tập Nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân phục vụ du lịch và nhà quản lý để hoạt động du lịch phát triển tốt hơn Tổ chức không gian kiến trúc nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu ngƣời dân trong khu vực vừa giúp nhà quản lý có giải pháp quản lý khoa học và hiệu quả nhất, qua đó giúp làng nghề phát huy đƣợc các đặt trƣng riêng của đá mỹ nghệ non nƣớc 1.3 Tính khoa học của đề tài Các đô thị phát triển luôn quan tâm đến các di tích lịch sử, các hoạt động văn hóa phi vật thể trong đô thị, luôn có những hoạt động bảo tồn, trùng tu làm mới để sản phẩm du lịch trở nên đặc sắc Giải quyết tốt vấn đề quy hoạch giúp Danh thắng Ngũ Hành Sơn vừa phát triển theo xu thế của một đô thị hiện đại vừa giữ gìn đƣợc các giá tri đặt trƣng của đô thị Đà Nẵng, một đô thị trong lòng thành phố có núi, có sông có biển có các công trình kiến trúc cổ, có di tích lịch sử, các các hoạt động tín ngƣỡng tâm linh của ngƣời dân và du khách Danh thắng Ngũ Hành Sơn nằm ở vị thế vô cùng thuận lợi, cùng với đó là việc thành phố Đà Nẵng có những chiến lƣợc thúc đẩy du lịch quảng bá hình ảnh ra thế giới, mặt khác Danh thắng nằm trên tuyến đƣờng thuân lợi về đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng không và có làng nghề đá mỹ nghệ đặc trƣng Với những xu hƣớng, vấn đề có tính khoa học và cần thiết nhƣ thế nên tôi đã lựa chọn đề tài “ Tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa khu văn 3 hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn” để phục vụ cho sự phát triển chung của thành phố Đà Nẵng 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Phát triển bền vững di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn dựa trên việc nghiên cứu tổ chức các không gian kiến trúc nhằm phát triển và gắn kết các hoạt động nhƣ phát triển làng nghề đá truyền thống, công tác trùng tu, bảo tồn các di tích lịch sử các giá trị văn hóa phi vật thể và công tác phát triển du lịch dịch vụ 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quần thể Danh thắng Ngũ Hành Sơn bao gồm làng nghề đá mỹ nghệ Non Nƣớc 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng các phƣơng pháp: + Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp - khảo sát thực địa + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu + Phƣơng pháp chuyên gia, điều tra xã hội học 5 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung của luận văn bao gồm 3 chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình quy hoạch kiến trúc, công tác bảo tồn di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Chƣơng 2: Các cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Chƣơng 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 4 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUY HOẠCH KIẾN TRÚC, CÔNG TÁC BẢO TỒN DI TÍCH VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.1.2 Vai trò của di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn trong cấu trúc đô thị 1.1.3 Các đặc điểm cơ bản khi tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn, Đặc điểm về bảo tồn các di tích lịch sử trong khu Danh thắng: Đặc điểm về tổ chức làng nghề đá Mỹ nghệ truyền thống: Đặc điểm về phát triển du lịch, dịch vụ 1.2 Tình hình tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.1 Tổng quan về tình hình quy hoạch kiến trúc khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.2 Tình hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 5 Hình 1.2: Chùa tam Thai, một trong 2 ngôi chùa đƣợc phong quốc tự ở Danh thắng Ngũ Hành Sơn Hình 1.3: Đƣờng Lê Văn Hiến (màu đỏ) chia cắt Danh thắng thành 2 khu vực 6 Hình 1.4 Tháp thang máy cạnh cổng số 2 ngọn Thủy Sơn Hình 1.5 Tuyến phố kinh doanh hàng đá mỹ nghệ Non Nƣớc 7 Hình 1.6 Bãi đậu xe du lịch trƣớc động Âm Phủ Hình 1.7 Đƣờng Huyền Trân Công Chúa Hình 1.8 Phần đất trống tô đỏ phía Bắc ngọn Thủy Sơ 8 1.2.3 Tình hình trùng tu bảo tồn các giá trị văn hóa khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.3 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử trong nƣớc và ngoài nƣớc 1.3.1 Các giải pháp đề xuất tổ chức các không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.3.2 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa Kết luận chƣơng 1 Bảo tồn các di sản văn hóa là yếu tố quan trọng để giúp khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn phát triển bền vững vì di sản văn hóa là nguồn tài nguyên quan trọng phát triển các hoạt động du lịch Khi bảo tồn các di sản văn hóa trong hoạt động kinh doanh du lịch cần đảm bảo các nguyên tắc cần bằng lợi ích giữa bảo tồn với phát triển kinh tế, chú trọng tới việc thúc đẩy sự tham gia của các cơ sở kinh doanh du lịch, cộng động dân cƣ vào các hoạt động bảo tồn, không ngừng tằng cƣờng nhận thức về bảo tồn cho cộng đồng bằng các chƣơng trình giáo dục nhận thức về di sản một cách cụ thể Từ đó thúc đẩy mối quan hệ tích cực của du lịch tới công tác bảo tồn di sản và phát triển làng nghề Việc bảo tồn, trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử trong khu Danh thắng, khai thác các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, làng nghề , phát triển du lịch là các công việc hết sức quan trong, việc kết hợp hài hòa giữa các yếu tố bảo tồn, phát triển du lịch, phát triển làng nghề truyền thống sẽ giúp khu Danh thắng định hƣớng phát triển một cách bền vững 10 Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống giao thông chính quận Ngũ Hành Sơn 1.4 Các cơ sở về chức năng 1.4.1 Nhu cầu về môi trường tự nhiên 1.4.2 Nhu cầu về văn hóa xã hội 1.4.3 Nhu cầu về tính ngưỡng tâm linh 1.5 Kết quả điều tra xã hội học: 1.5.1 Hướng điều tra thứ nhất: 11 1.5.2 Hướng điều tra thứ hai: 1.5.3 Nhận xét chung về kết quả điều tra xã hội học 1.6 Phân tích giao thông, tổ chức không gian đô thị quận Ngũ Hành Sơn: Kết luận chƣơng 2 Các cơ sở để tổ chức không gian kiến trúc Danh thắng Ngũ Hành Sơn bao gồm: Đặc điểm các yếu tố cấu thành nên cảnh quan môi trƣờng, khí hậu địa hình, địa chất, các công trình kiến trúc cổ hiện hữu, các đề thờ, chùa cổ, văn bia, miếu thờ Hạ tầng giao thông, hiện trạng quy hoạch sử dụng đất Các cơ sở về điều tra xã hội học nhằm tiếp thu ý kiến ngƣời dân bản địa, du khách, các chuyên gia, nghệ nhân làng nghề về thực trạng và hƣớng phát triển Danh thắng Các kết quả phân tích giao thông, tổ chức cảnh quan khu vực Danh thắng và lân cận, nhằm tìm hƣớng tiếp cận cũng nhƣ địa điểm phù hợp để xây dựng các công trình kiến trúc nhằm đáp ứng việc phát triển bền vững Danh thắng Ngũ Hành Sơn tƣơng ứng với tiềm năng sẵn có Các nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh, giao tiếp xã hội, nhu cầu về môi trƣờng sống Nhu cầu về hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế, tiếp thu các giá trị văn hóa khác Các hình thức kiến trúc, không gian và quy mô các công trình xây dựng phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng Vị trí ,vật liệu sử dụng xây dựng các công trình kiến trúc cảnh quan, các kiến trúc nhân tạo phải hải hòa với kiến trúc địa phƣơng, đảm bảo 12 tính bền vững, thích dụng phù hợp với môi trƣờng khí hậu biển, có khả năng đáp ứng đƣợc sự phát triển trong tƣơng lai Các sơ sở cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa Khu di tích lịch sử văn hóa Ngũ Hành Sơn: Các yếu tố về dân cƣ, tập quán sinh hoạt, nhu cầu về hoạt động tín ngƣỡng Các công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sử, các di tích khảo cổ, các lễ hội tại địa phƣơng đặt biệt là Lễ hội Quán Thế Âm mang đậm văn hóa Phật giáo Hiện tại trong khu Danh thắng có rất nhiều các công trình kiến trúc có tuổi đời cao đang bị xâm hại và xuống cấp Việc bảo tồn cần phải có biện pháp phù hợp, phải có sự phân loại, nghiên cứu về đặc điểm từng công trình nhằm có hƣớng tiếp cận phù hợp nhất Cần phải có các chính sách lâu dài, hiệu quả để quản lý, thực hiện công tác bảo tồn, trùng tu, song song với đó là công tác tuyên truyền ngƣời dân, du khách về ý thức bảo vệ môi trƣờng tôn trọng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ các công trình kiến trúc 13 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA 3.1 Giải pháp về quy hoạch, phát triển làng nghề Hình 3.1 Sơ đồ phân khu chức năng Các khu chức năng chính: 14 + Khu hành chính tập trung: + Khu Văn hóa - du lịch tâm linh: + Khu làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống: + Làng sản xuất nông nghiệp sạch: + Khu dân cƣ: + Khu nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí công cộng: 3.2 Giải pháp về kiến trúc, tổ chức không gian cảnh quan Hình 3.2 Sơ đồ định hƣớng không gian 15 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức không gian văn hóa khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn 3.3 Giải pháp về bảo tồn - trùng tu các di tích lịch sử kiến trúc cổ 3.4 Giải pháp phát triển Du lịch dịch vụ gắn với phát triển làng nghề và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể 3.5 Đề xuất cơ chế quản lý di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 16 3.6 Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai Kết luận chƣơng 3 Qua các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa Khu vực Danh thắng Ngũ Hành Sơn đƣợc nghiên cứu trên mô hình có tính khả thi khi đầu tƣ xây dựng phù hợp với hiện trạng quy hoạch, an toàn trong giao thông đảm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, cách tiếp cận quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc bài bản, chặt chẽ phát huy lợi thế về du lịch biển về điều kiện tự nhiên để tăng trƣởng kinh tế xã hội Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc tạo ra một môi trƣờng không gian hấp dẫn mới, mang đậm bản sắc hóa tâm linh, văn hóa làng nghề đá mỹ nghệ, phục vụ cho đời sống ngƣời dân, du khách một cách tốt nhất Qua đó bảo tồn đƣợc các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, bảo vệ các giá trị văn hóa một cách bền vững Công tác quản lý, khai thác, tổ chức không gian kiến trúc phải đảm bảo thực hiện tốt công tác quy hoạch phân khu chức năng, quy mô, chức năng từng hạng mục, tác động qua lại, bổ trợ của các đối tƣợng xây dựng Định hƣớng phát triển và nguyên tắc hoạt động cho từng khu chức năng Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, dự báo các biến động có thể ảnh hƣởng tới việc phát triển của Danh thắng, kiểm soát việc phát triển hệ thống không gian cảnh quan biển Xây dựng tiêu chí chỉ tiêu và quản lý làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống một cách hiệu quả, bảo đảm phát huy đƣợc bản sắc làng nghề, hổ trợ du lịch, bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa điêu khắc của làng nghề đá mỹ nghệ non nƣớc 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Danh thắng Ngũ Hành Sơn cùng với làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống với các lợi thế hiện có về không gian, địa hình, văn hóa lịch sử, con ngƣời, với các chính sách hỗ trợ của thành phố và địa phƣơng, việc phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử găn liền với phát triển làng nghề đá mỹ nghệ đã có những bƣớc chuyển biến tích cực Thông qua việc xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về phát triển du lịch làng nghề, khảo sát và phân tích các yếu tố tác động đến giá trị kiến trúc không gian văn hóa của khu văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn, phân tích thực trạng để thấy đƣợc những vấn đề còn tồn đọng trong bảo tồn trùng tu các công trình kiến trúc cổ, từ đó nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa khu văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn là hết sức cần thiết Việc tổ chức không gian kiến trúc tại khu văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn phát triển và gắn kết các hoạt động nhƣ phát triển làng nghề đá truyền thống, công tác trùng tu, bảo tồn các di tích lịch sử các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể và công tác phát triển du lịch dịch vụ cần phải thực hiện đồng bộ hiệu quả và dựa trên các cơ sở khoa học sau: + Các yếu tố tác động trực tiếp đến việc tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa khu văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn: - Điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, con ngƣời - Hoạt động sản xuất, giao thƣơng của Làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống 18 - Các hoạt động tín ngƣỡng của ngƣời dân tại khu Danh thắng - Các di tích lịch sử, các giá trị khảo cổ, công trình kiến trúc cổ - Cơ chế quản lý khu di tích, công tác bảo tồn, trùng tu - Hoạt động khai thác du lịch dịch vụ - Các giá trị văn hóa phi vật thể - Các chính sách của thành phố Đà Nẵng trong việc hoạch định chiến lƣợc, bảo tồn và phát huy giá trị Danh thắng Ngũ Hành Sơn + Các nguyên tắc trong việc tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa: - Các nguyên tắc và giải pháp quy hoạch phân khu chức năng - Các nguyên tắc về tổ chức quản lý, bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử cấp quốc gia - Các nguyên tắc về bảo vệ môi trƣờng - Các nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan + Mục tiêu cần đạt được trong trong việc tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hóa - Gắn kết các giá trị văn hóa địa phƣơng, văn hóa làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống và văn hóa du lịch - Lồng ghép các hoạt động du lịch với hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, các sản phẩm làng nghề là mũi nhọn là hình ảnh chân xác nhất của Danh thắng - Tổ chức không gian kiến trúc đặc sắc gắn kết các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, các giá trị văn hóa làng nghề đá mỹ nghệ, các công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sử tại địa phƣơng