1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CĂU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Toàn Cầu Hóa Đối Với Việt Nam: Khả Năng Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trong Việc Thích Ứng
Tác giả Nguyễn Văn Thích
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Quản trị kinh doanh TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG... Tác động của toàn câu hóa đối với Việt Nam: Khả năng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc thích ứng với những cơ hội và thách thức Nguyễn văn Thích11 Ngày nhận bài: 2792022 I Biên tập xong: 02122022 I Duyệt đăng: 10122022 TÓM TẮT: Mục tiêu của nghiên cứu này là góp phẩn vào việc thảo luận về những tác động của toàn cầu hóa (TCH) đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) ở việt Nam. Hai câu hỏi nghiên cứu chính sẽ được giải quyết trong nghiên cứu này là: (i) TCH ảnh hưởng như thế nào đến khả năng cạnh tranh của SMEs ở Việt Nam?; và (ii) Làm thế nào để SMEs có thể tận dụng được những cơ hội và thích ứng được với thách thức trong quá trình TCH? Phương pháp luận cho nghiên cứu được nhìn nhận trên góc độ khái niệm nhằm xem xét những nghiên cứu hiện có và đưa ra một số đề xuất về cách thức SMEs có thể thích ứng những cơ hội và thách thức khi tham gia vào quá trình TCH. Kết quả nghiên cứu đã tập trung vào việc xây dựng và thiết lập thể chế, đó là những yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Kết quả cho thấy rằng, năng lực của các doanh nghiệp liên quan đến đổi mới, học hỏi và khả năng sẵn sàng quốc tế hóa làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, thiết lập mối quan hệ với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ được cho là rất quan trọng trong việc tiếp cận các nguồn lực, đổi mới và thâm nhập thị trường quốc tế. Mặc dù TCH đã mang lại lợi ích đáng kể cho nhiều chủ thể trên toàn thế giới, nhưng tác động của nó đối với khả năng cạnh tranh của SMEs vẫn còn gây tranh cãi. Kết quả nghiên cứu cho phép tác giả kết luận rằng tác động của TCH đến các SMEs phụ thuộc vào khả năng học hỏi, đổi mới của các doanh nghiệp và cả việc thiết lập thể chế của chính phủ. TỪ KHÓA: Toàn cầu hóa, chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mã phân loại JEL: D41, F01, F10, F23. 1. Giới thiệu Ngày nay, thế giới đã trở thành một thị trường toàn câu được hấu hết các doanh tham Nguyễn Văn Thích - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Email: thichnvhub.edu.vn. 74 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 12.2022 I số 201 NGUYỄN VĂN THÍCH gia và chia sẻ nguồn lực. Những sự kiện, phát minh, sáng chế vể công nghệ và bao gổm cả những khủng hoảng đều gây được sự chú ý nhanh chóng với nhiều người trên khắp thế giới. TCH có thể được định nghĩa theo nhiếu cách (Czinkota Ronkainen, 2017; Peters Pierre, 2016; Curry, 2010). Trong bài viết này, tác giả áp dụng định nghĩa về TCH của Peters ctg (2016). Theo quan điểm của Peters ctg (2016), TCH đê'''' cập đến hiện tượng giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị và công nghệ trên toàn thế giới giữa các quốc gia, tổ chức và các cá nhân. Những trao đổi, giao lưu này đã dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ở tất cả các cấp độ (cấp quốc gia, công ty và cá nhân). Sự phụ thuộc lẫn nhau ở mọi cấp độ là một đặc điểm cố hữu của TCH, nó mang lại cho một số chủ thể (chính phủ, tồ chức và cá nhân) nhiểu cơ hội như thị trường rộng lớn hơn, tiếp cận công nghệ hiện đại hơn trên toàn thế giới, tiếp cận hàng hóadịch vụ hiện đại và ưu việt, đổng thời ít gặp rào cản hơn đối với thương mại và các dòng vốn. Mỗi tác nhân phải phát huy khả năng của mình để có thể khai thác được những cơ hội xuất hiện từ TCH. Lee (2015) cho rằng, hiện nay thị hiếu, nhu cấu, mong muốn và đòi hỏi của khách hàng đang tập trung hóa, một xu hướng được gọi là “người tiêu dùng toàn cẩu”. Ngày nay, các công nghệ hiện đại không chỉ giúp những người sinh sống tại những nơi biệt lập, khó khăn và nghèo khó có thể dễ dàng tiếp cận được với hàng hóa và dịch vụ hiện đại, mà họ còn háo hức với sự hấp dẫn của công nghệ hiện đại (Cox Enis, 1988). Tuy nhiên, những lợi ích tiếm năng mà TCH mang lại không thể được thực hiện bởi nhiếu người hoặc những quốc gia thuộc những khu vực khó khăn nhất trong môi trường TCH (Spiegel, 2017; Peters ctg, 2016; Jin-Chuan Duan Yanqi Zhu, 2020; Kariyawasam Jayasinghe, 2022). Bên cạnh những cơ hội, TCH cũng đi kèm với những thách thức to lớn như tự do hóa thị trường, cạnh tranh gay gắt, suy giảm cơ hội việc làm và giảm doanh thu của các doanh nghiệp trong nưóc, sự biến động kinh tế của các thị trường hội nhập, khủng hoảng theo chu kỳ và các rào cản phi thuế quan đối với thương mại, sự lây lan của đại dịch và các vấn đề an ninh cũng trở nên trẩm trọng. Nhiều tác nhân, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam có thể không có khả năng xử lý với những thách thức mà TCH mang lại (Spiegel, 2017). Một thách thức lớn mà khả năng các công ty ở các nước đang phát triển như Việt Nam phải đối mặt là sự thiêu công bằng trong cạnh tranh trong trao đổi, giao thương giữa các thành phẩn kinh tế (Speigel, 2017; Beamish Lu, 2010). Trợ cấp và những rào cản hạn chế thương mại dưới nhiếu hình thức khác nhau vẫn còn phổ biến chứ không phải là ngoại lệ ở nhiểu nước phát triển, ngay cả ở những thị trường mới nồi và một số nước đang phát triển (Peng ctg, 2018; Spiegel, 2007; Beamish ctg, 2014). Theo Audretsch (2013), TCH đã mang lại hai bước phát triển quan trọng. Trước hết là liên quan đến sự xuất hiện vai trò quan trọng của các vùng và khu vực lân cận như các đơn vị hoạt động kinh tế, điếu này đã góp phần tăng cường liên kết nhiêu hơn và sự thay đổi nhanh hơn. Mặt khác, sự thay đổi của các doanh nghiệp ngày càng gắn liền với các khu vực đổi mới công nghệ. Kết quả của mối liên hệ giữa sự đổi mới và sự liên kết trong khu vực có liên quan đến mối liên kết chặt chẽ giữa khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong từng khu vực, khiên các nhà hoạch định chính sách áp dụng chiến lược quản lý sâu hơn trong từng khu vực để đối phó với rủi ro thay đổi địa điểm sản xuất: Trọng tâm của quản lý chiến lược vế vị trí là việc phát triển và nâng cao các yếu tổ sản xuất không thể chuyển giao qua không gian địa lý với chi phí thấp - vê'''' cơ bản, mặc dù không chỉ là kiến thức và ý tưởng (Audretsch, 2013). Trên cơ sở quan điểm của những nghiên cứu công bố trên, mục đích của bài viết này số 201 I Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 75 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CÙA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG... là đóng góp vào việc thảo luận về tác động của TCH và vế vấn đề tự do hóa thương mại đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Do đó, tác giả cố gắng tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: RQ1. TCH ảnh hưởng như thê nào đến khả năng cạnh tranh của SMEs tại Việt Nam? RQ2. Làm thế nào để các SMEs ở Việt Nam có thể ứng phó được với các cơ hội và thách thức xuất hiện từ quá trình TCH và tự do hóa thương mại? Phần còn lại của bài viết được cấu trúc như sau. Trong phẩn tiếp theo, những nghiên cứu hiện có vê'''' tác động của TCH sẽ được xem xét, tiếp đến là tiến hành thảo luận ngắn gọn vê'''' phương pháp luận được sử dụng. Sau đó, khung lý thuyết của nghiên cứu này được trinh bày, tiếp theo là những đề xuất nhằm giải quyết một số cách xử lý các cơ hội và thách thức, mà TCH có thể đặt ra cho SMEs ở Việt Nam. Cuối cùng, kết luận, ý nghĩa của nghiên cứu và đề xuất cho nghiên cứu trong tương lai. 2. Tồng quan tài liệu TCH có thể dễ thực hiện vì theo đuổi các nhiệm vụ chiến lược kinh doanh quốc tế; buôn bán giữa các quốc gia đã có sự tự do hóa với một mức độ cao nhằm giảm bớt những rảo cản trong buôn bán. Tuy nhiên, tác động của TCH vẫn còn gây tranh cãi. Trong khi nhiếu người cho rằng lợi ích của TCH có thể được nhìn thấy và trải nghiệm ở hầu hết các thị trường và Việt Nam củng không phải là ngoại lệ (Carasco ctg, 2019; Ramirez-Campillo ctg; Lee, 2015). Trong khi một số quan điểm khác bày tỏ quan điểm rằng, doanh nghiệp Việt Nam không có khả năng thích ứng với các lợi ích của TCH (Awuah, 2019; Carasco ctg, 2019; Peters ctg, 2016). Ngoài ra, các quan điểm khác cũng cho thấy những tranh cãi xung quanh tác động của TCH đối với SMEs ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Cheminade Vang (2018) khẳng định rằng, TCH cho phép SMEs từ khu vực Bangalore, Ấn Độ tận dụng được lợi thế chuyên môn hóa của họ trong ngành công nghiệp phần mếm để cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, họ cũng nhấn mạnh rằng những công ty cộng đổng này được hỗ trợ bởi chính phủ về chính sách để vượt qua sự cạnh tranh không bình đẳng của thị trường thông qua việc nâng cao những đổi mới và đặt trên bối cảnh toàn cấu thông qua các mạng lưới quốc tế. Nghiên cứu gần đầy của Awuah (2019) cho thấy, toàn bộ ngành công nghiệp sản xuất thiết bị làm móng tay trong nước ở Ghana chịu sự cạnh tranh gay gắt trên toàn cẩu, đặc biệt với những nhà sản xuất đến từ Trung Quốc và An Độ đã xuất khẩu đến Ghana. Một số nhà sản xuất thiết bị làm móng tay ở Ghana đã phải đóng cửa các doanh nghiệp của họ vì không thể cạnh tranh được với những sản phẩm giá rẻ đến từ Trung Quốc và Ấn Độ. Nhiều ngành công nghiệp khác ở Ghana cũng đã phải đóng cửa vì chúng không còn khả năng cạnh tranh (Awuah, 2019). Những nghiên cứu khác như Spiegel (2017) và Beamish ctg (2014) đã có chung quan điểm rằng ở những quốc gia kém phát triển sẽ không thể có sự bình đẳng vê'''' lợi ích của TCH. Vì vậy, SMEs ở các quốc gia đang phát triển đang đối mặt với những hạn chế như là thiếu đầu vào sản xuất, thiếu hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả, hệ thống giao thông, hệ thống ngân hàng và các chính sách hỗ trợ kinh tế của chính phủ, tất cả đều tạo điếu kiện cho hoạt động kinh doanh trong bối cảnh cạnh tranh TCH thị trường hiện nay. Trong khi TCH đã và đang mang lại tăng trưởng kinh tế đáng kể vê'''' mặt tổng thể, thì những lợi ích của TCH không mang lại lợi ích cân bằng giữa các chủ thể tham gia (Carasco ctg, 2019). Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có mối liên hệ giữa giữa TCH và gia tăng nghèo đói, các điếu kiện lao động, thiệt hại vẽ môi trường, vi phạm nhân quyên và tham nhũng. Các mối liên hệ khác có liên quan đến việc không công 76 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 12.2022 số 201 NGUYỄN VĂN THÍCH bằng trong kinh doanh mà TCH mang lại (Peng ctg, 2018; Beamish ctg, 2004). Nếu một số quốc gia giàu có và phát triển cung cấp trợ cấp hàng hóa và có chính sách hạn chế thương mại thì có thể mang lại khả năng cạnh tranh cho các công ty của họ tốt hơn trên thị trường toàn cẩu (Peng, Wang, Jiang, 2018; Spiegel, 2017; Beamish ctg, 2004). Trong trường hợp ngược lại, SMEs ở các quốc gia nghèo không có sự trợ cấp từ chính phủ hoặc môi trường cạnh tranh không thuận lợi, các SMEs sẽ kém cạnh tranh hơn khi cạnh tranh với các công ty đa quốc gia (MNCs) có nguổn lực và khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường nội địa. Bất chấp những tranh luận căng thẳng và gay gắt vế những tác động của TCH, đặc biệt khi nói vế khả năng cạnh tranh của các SMEs ở các nước đang phát triển, một sỗ tác giả đã bắt đầu đưa ra các đê'''' xuất vê'''' cách thức các SMEs có thể ứng phó với những tác động của TCH. Ví dụ, Kiratli ctg (2014) đã gợi ý rằng SMEs cần hoạt động trong một môi trường hội nhập toàn cầu ngày càng gia tăng, phải hoạt động trong các mạng lưới, vì TCH đòi hỏi sự hợp tác của SMEs với các tổ chức khác. Theo quan điểm của các nhà kinh doanh, TCH đang buộc họ phải cạnh tranh trực tiếp với những đối thủ cạnh tranh lớn hơn trong ngành của họ, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và mạng lưới quan hệ xã hội của họ trở thành một tài sản cạnh tranh quan trọng hơn. Subramahnya (2017) cho rằng, TCH đã hỗ trợ SMEs quốc tế hóa thông qua việc tăng cường các dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và các hoạt động của MNCs. Các doanh nghiệp nhỏ hơn có thê’ hưởng lợi từ MNCs thông qua việc có thể thầu lại một số hoạt động nhất định cho các doanh nghiệp trong nước đê’ sản xuất hàng hóa trung gian và từ sự hợp tác theo chiều ngang của SMEs, có thể xây dựng mạng lưới đê’ nâng cao và khắc phục sự yếu kém vê cơ sở hạ tầng của họ khi so sánh với các doanh nghiệp lớn hơn. TCH cũng đã hỗ trợ mở rộng các mối liên hệ xuyên biên giới của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tăng cường giao thương, đi lại của các giám đốc điều hành và doanh nhân sinh sống ở nước ngoài, dẫn đến sự tin tưởng của các công ty Việt Nam, tuy nhiên trên thực tế vẫn có sự khác biệt lớn về văn hóa giữa các quốc gia, điếu này đổng nghĩa với những khó khăn trong kinh doanh. Một lấn nữa, với một số gợi ý trên, tác giả nhận thấy rằng khi các doanh nghiệp Việt Nam không trực tiếp cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài mà thay vào đó là trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ với họ, thì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thê’ thu được lợi nhuận từ việc trao đổi; SMEs của Việt Nam trong trường hợp này không chỉ có quan hệ kinh doanh thường xuyên và tin cậy với các công ty nước ngoài, mà họ còn có thê’ tham gia vào mạng lưới quan hệ trao đổi của các đối tác kinh doanh quốc tế, đây là một cơ hội cho phép các SMEs Việt Nam có điếu kiện quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh của họ. Tuy nhiên, SMEs cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài có thể không cạnh tranh được với MNCs với nguồn lực mạnh mẽ và năng động, một số doanh nghiệp trong số đó được trợ cấp bời chính phủ của họ (Peng ctg, 2008; Beamish ctg, 2014). Liên quan đến SMEs ở Việt Nam, tác giả cho rằng vấn đề thê’ chế trong nước là rất cấn thiết. Đã có nhiêu nghiên cứu vê'''' môi trường cạnh tranh của SMEs tại các quốc gia tương đồng với Việt Nam khẳng định rằng thể chế trong nước là yếu tố tiên quyết cho khả năng cạnh tranh quốc tế của SMEs bằng cách cung cấp khả năng tiếp cận các nguồn lực quý hiếm và kiến thức tiên tiến. Như lập luận của Hollingsworth (2010), môi trường thê’ chế có thê’ có nhiều ảnh hưởng đến tất cả các khu vực trong nền kinh tế. Theo Hollingsworth (2010), môi trường thê’ chế có thê’ bao gổm năm thành phấn, đó là: (i) Các thê’ chế: các chuẩn mực, các quy tắc, quy ước và các giá trị; (ii) Sắp xếp thê’ chế: thị trường, tiểu bang, hệ thống phần số 201 Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 77 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG... cấp công ty, hiệp hội và các cộng đổng doanh nghiệp; (iii) Các lĩnh vực thê’ chế: hệ thống tài chính, hệ thống giáo dục, kinh doanh và hệ thống nghiên cứu; (iv) Tổ chức, các cấu trúc quản lý, bằng chứng; và (v) Kết quả và hiệu suất đầu ra, được đặc trưng bởi các quy chế, quy trình ra quyết định, hệ thống pháp lý. Tất cả những điều này cần được phân tích để xem mức độ mà chúng cung cấp một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Đặc biệt, trong trường hợp của các nước đang phát triển, vai trò của chính phủ dường như rất cấn thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp địa phương trên thị trường quốc tế. Todd Jivalgi (2017) đã nghiên cứu các yếu tố quyết định đến quá trình quốc tế hóa của SMEs tại Ấn Độ cho thấy rằng, các doanh nghiệp này phẩn lớn được hỗ trợ bởi các biện pháp của chính phủ, hỗ trợ khả năng kinh doanh, đổi mới và tài chính để thúc đẩy sự hiện diện toàn cầu của SMEs Ấn Độ. Hỗ trợ của chính phủ cũng được xem là có liên quan đến xuất khẩu của SMEs ở Bangladesh, giúp xây dựng thái độ tích cực từ các nhà quản lý và doanh nhân về thị trường quốc tế cũng như những hỗ trợ liên quan đến tài chính và bảo lãnh từ chính phủ (Shamsuddoha, 2018). Môi trường tạo điếu kiện và sự hỗ trợ tích cực của chính phủ đối với SMEs, do đó tác động của TCH đối với khả năng cạnh tranh của SMEs cấn được nghiên cứu kỹ lưỡng giữa các quốc gia. Để làm như vậy, chúng ta có thể cẩn một sổ khung lý thuyết sẽ tích hợp hấu hết các quan điểm trong bài viết này. Từ các cuộc thảo luận trên có thể thấy rằng, môi trường thuận lợi cho hấu hết các SMEs ở các nước đang phát triển liên quan đến việc SMEs được tiếp cận với cơ sở hạ tầng phát triển (như thông tin liên lạc, giao thông vận tải, ngân hàng và thị trường), các chính sách kinh tế-xã hội và chính trị cộng với các thê’ chế hiệu quả. Nó củng có thê’ bao gổm khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất quan trọng với sự cạnh tranh về giá cả và sự dễ dàng trong việc tạo dựng các thỏa thuận hợp tác giữa ngành, các lĩnh vực công nghiệp và các cơ sở đào tạo ở mức độ cao hơn đê’ có thê’ thúc đẩy khả năng học hỏi, đổi mới và cạnh tranh hiệu quả của các doanh nghiệp với bất kỳ đối thủ nào trong và ngoài nước. Xem xét các cơ hội và thách thức của TCH, trong bài viết này tác giả cố gắng cung cấp một khung khái niệm nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách SMEs ở Việt Nam có thê’ tiếp nhận và đương đẩu với những thay đổi của TCH. Như đã lập luận trong bài viết này, TCH đã mang lại những lợi ích đáng kê’ cho nhiều tác nhân trên toàn thế giới. Tuy nhiên, tác động của nó đối với năng lực cạnh tranh của SMEs ở hẩu hết các nước đang phát triển cũng như Việt Nam vẫn còn là vấn để gây tranh cãi. Dựa trên những hiểu biết sâu sắc được rút ra từ nhiều nghiên cứu đã được xem xét cho đến nay, trong khuôn khổ nghiên cứu này tác giả sẽ phân tích TCH có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng cạnh tranh của SMEs ở Việt Nam, nhằm giúp SMEs ở Việt Nam có thê’ đối phó với những thay đổi của TCH. Trong hai phẩn tiếp theo, tác giả sẽ thảo luận ngắn gọn về phương pháp luận được sử dụng cho nghiên cứu này và sau đó tác giả sẽ trình bày khung lý thuyết của nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu Vì chủ để nghiên cứu là “Tác động của TCH đối với Việt Nam” khả năng đối phó với cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp là mới hoặc chưa được nghiên cứu đấy đủ, do đó nghiên cứu khám phá chỉ dựa trên những hiểu biết rút ra từ các tài liệu hiện có. Nghiên cứu khám phá đóng vai trò như một phương tiện giúp thu thập thông tin, kiến thức hữu ích vể một chủ đế, lĩnh vực cụ thê’ (Malhotra, 2011). Bằng cách dựa trên các tài liệu hiện có, tác giả cố gắng đưa ra quan điểm lý thuyết về tác động của TCH, đổng thời tác giả cũng thảo luận một số cách đê’ SMEs ở các Việt 78 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂ ''''NGCHÃUÁ Tháng12.2O22 số 201 NGUYỄN VĂN THÍCH Nam hiểu được những cơ hội, thách thức vốn có trong các hoạt động của TCH và tự do hóa thương mại, nhấn mạnh vào cách thức khai thác cơ hội và đối phó với thách thức. Một nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả các nghiên cứu không phải là việc thu thập hay đúng hơn là tạo ra nhiều dữ liệu hơn, mà là giải thích và kết hợp những gì đã có và giải thích một số ý nghĩa từ nó. Tác giả tuần theo nguyên tắc này và cố gắng tận dụng tối đa những hiểu biết có thể có từ việc tổng hợp kiến thức từ những tài liệu hiện hành để giải quyết hiện tượng đang được nghiên cứu. 4. Xây dựng mô hình lý thuyết Tác động của TCH Theo Hình 1, TCH với tư cách là một khuôn khổ chung cho sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế toàn cầu, đã và đang ảnh hưởng đến mô hình và cường độ tự do hóa của thương mại thê giới. Các tác động của TCH không chỉ liên quan đến các nước phát triển mà còn ảnh hưởng đến hầu hết các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi. Trong bài viết này, tác giả đê'''' xuất rằng khả năng của một SMEs trong việc đối phó với các tác động của TCH sẽ phụ thuộc vào thiết lập thể chế của các nền kinh tế liên quan. Điều này có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của SMEs cũng như bản thân SMEs sử dụng hiệu quả các năng lực cụ thể của riêng mình. TCH. Trong Hình 1, TCH được thể hiện như một động lực làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các tác nhân trên thế giới, điểu chưa từng được thực hiện trước đây (Czinkota ctg, 2007; Peters ctg, 2016). Do đó, thế giới không chỉ trở nên đổng nhất hơn, mà sự khác biệt giữa thị trường các quốc gia, đối với một số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, cũng đang mờ dần (Czinkota ctg, 2017). Vể cơ bản, có rất nhiều cơ hội cho SMEs khi tham gia thị trường toàn cầu như thị trường rộng lớn hơn, có khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại hơn, tiếp cận hàng hóadịch vụ hiện đại và ưu việt hơn, ít rào cản hơn đối với thương mại và dòng vốn cho các bên phụ thuộc lẫn nhau trong thế giới TCH. Do đó, các thị trường tích hợp vàhoặc phụ thuộc lẫn nhau mà hầu như không có mọi hình thức rào cản thương mại nào. Chính vi vậy, tự do hóa thương mại rất quan trọng đối với các doanh nghiệp (Peng ctg, 2018; Czinkota ctg, 2017). Khi các quốc gia hoặc thị trường được tự do hóa, với hẩu hết các rào cản thương mại được gỡ bỏ (ví dụ: vật chất, tài khóa, tiến tệ và kỹ thuật), nhiều công ty có thể tham gia và hoạt động ở hầu hết mọi thị trường mà họ mong muốn lựa chọn. Tuy nhiên, một số quốc gia có thể không có khả năng đổi phó với những thách thức mà TCH và kết quả đổng thời của tự do hóa thương mại mang lại cho họ. Các quá trình chuyển đổi nhanh chóng của tự do hóa thương mại, mà các doanh nghiệp bắt buộc phải đối phó, có thể nằm ngoài khả năng của hấu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ở một số nước đang phát triển như Việt Nam. Tự do hóa thương mại. Việc xóa bỏ hoặc giảm bớt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong TCH đã trở nên cấp thiết đối với tất cả các thị trường. Trong những năm qua, các quốc gia, các tố chức, các doanh nghiệp và thậm chí cả các cá nhân đã kích hoạt tự do hóa thương mại vì những lợi ích của nó. Hình 1: Một mô hình về tác động của TCH sổ 201 Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGẦN HÀNG CHÂU Á 79 TÁC ĐỘNG CÙA TOÀN CẨU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG... Tiến đê'''' quan trọng cho tự do hóa thương mại là tất cả các thị trường sẽ được hưởng lợi từ việc bãi bỏ những quy định hoặc dỡ bỏ tất cả các hình thức rào cản thương mại, vốn làm hạn chế giao dịch thương mại toàn cấu, cụ thể như: mỗi quan hệ trao đổi, giao dịch giữa các công ty và các cá nhân trong một nền kinh tế (Gupta, 1994). Với tự do hóa thương mại, nhiều chủ thể đã tăng cường khả năng tiếp cận hàng hóa, dịch vụ và công nghệ từ nhiểu thị trường khác nhau. Do đó, tự do hóa thương mại cho phép nhiều công ty có thể phục vụ một số thị trường chỉ từ một số cơ sở sản xuất (Czinkota ctg, 2007). Trong thời đại TCH và tự do hóa thương mại gia tăng, hầu hết các công ty không bắt buộc phải xây dựng nhà máy sản xuất ở mọi quốc gia như một số MNCs đã từng phải thực hiện (Czinkota ctg, 2017; Doole Lowe, 2014). Đối với nhiều công ty, đặc biệt là các công ty đến từ các thị trường của các nước phát triển, việc hiện diện thực tế ở nhiều thị trường là điều rầt cần thiết. Theo quan điểm cùa Pettinger ctg (2017), sự hiện diện vật thực tế ở các thị trường của các công ty đến từ thị trường phát triển là chìa khóa cho việc chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết vê'''' thị trường cũng như kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị. Tuy nhiên, ưu tiên trong tất cả các động lực của TCH bao gổm khả năng phát triển thị trường, bán sản phẩm và dịch vụ của một công ty. Tuy nhiên, TCH và tự do hóa thương mại cũng đã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty ở tất cả các quốc gia (Peng ctg, 2018; Czinkota ctg, 2017). Đối với một số doanh nghiệp ở Việt Nam, tự do hóa thương mại đi kèm với những thách thức và khả năng đối phó với sự cạnh tranh gay gắt. Do nhiểu doanh nghiệp ở Việt Nam không được trang bị tốt về kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực tài chính để đỗi mặt với sự cạnh tranh từ tự do hóa thương mại, nên khả năng cạnh tranh của họ đối với các đối thủ cạnh tranh khác để có thể thâm nhập được vào thị trường các quốc gia khác trên toàn cẩu sẽ trở nên khó khăn. Tuy nhiên, sự hiện diện của tự do hóa thương mại sẽ đòi hỏi vai trò của các thỏa thuận thể chế trong bất kỳ nền kinh tế nào để giúp các chủ thể khác nhau khai thác các cơ hội hoặc quản lý những thách thức phát sinh từ tự do hóa thương mại (Peng ctg, 2018; Lu Beamish, 2021). Các hoạt động thiết lập thể chế. Như những thế chế được thiết lập ở những khu vực kinh doanh khác, các thể chế chính thức và phi chính thức ho...

Trang 1

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG

Tác động của toàn câu hóa đối với Việt Nam: Khả năng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc thích ứng với những cơ hội và thách thức

Nguyễn văn Thích1 * 1

Ngày nhận bài: 27/9/2022 I Biên tập xong: 02/12/2022 I Duyệt đăng: 10/12/2022

TÓM TẮT: Mục tiêu của nghiên cứu này là góp phẩn vào việc thảo luận về những tác động của toàn cầu hóa (TCH) đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) ở việt Nam Hai câu hỏi nghiên cứu chính

sẽ được giải quyết trong nghiên cứu này là: (i) TCH ảnh hưởng như thế nào đến khả năng cạnh tranh của SMEs ở Việt Nam?; và (ii) Làm thế nào để SMEs

có thể tận dụng được những cơ hội và thích ứng được với thách thức trong quá trình TCH? Phương pháp luận cho nghiên cứu được nhìn nhận trên góc

độ khái niệm nhằm xem xét những nghiên cứu hiện có và đưa ra một số đề xuất về cách thức SMEs có thể thích ứng những cơ hội và thách thức khi tham gia vào quá trình TCH Kết quả nghiên cứu đã tập trung vào việc xây dựng và thiết lập thể chế, đó là những yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Kết quả cho thấy rằng, năng lực của các doanh nghiệp liên quan đến đổi mới, học hỏi và khả năng sẵn sàng quốc tế hóa làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngoài ra, thiết lập mối quan hệ với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ được cho là rất quan trọng trong việc tiếp cận các nguồn lực, đổi mới và thâm nhập thị trường quốc tế Mặc dù TCH đã mang lại lợi ích đáng kể cho nhiều chủ thể trên toàn thế giới, nhưng tác động của nó đối với khả năng cạnh tranh của SMEs vẫn còn gây tranh cãi Kết quả nghiên cứu cho phép tác giả kết luận rằng tác động của TCH đến các SMEs phụ thuộc vào khả năng học hỏi, đổi mới của các doanh nghiệp và cả việc thiết lập thể chế của chính phủ.

TỪ KHÓA:Toàn cầu hóa, chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Mã phân loại JEL: D41, F01, F10, F23.

1 Giới thiệu

Ngày nay, thế giới đã trở thành một thị

trường toàn câu được hấu hết các doanh tham

Nguyễn Văn Thích - Trường Đại học Ngân hàng

TP.HCM; 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Thành phố Hồ

Chí Minh; Email: thichnv@hub.edu.vn

74 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 12.2022 I số 201

Trang 2

NGUYỄN VĂN THÍCH

giavà chia sẻ nguồn lực Những sựkiện, phát

minh, sáng chế vểcông nghệvà bao gổm cả

những khủng hoảng đều gây được sự chú ý

nhanh chóng với nhiều người trên khắp thế

giới TCH cóthểđượcđịnh nghĩatheo nhiếu

cách (Czinkota & Ronkainen,2017; Peters &

Pierre, 2016;Curry,2010) Trong bài viếtnày,

tácgiảáp dụng định nghĩavề TCH của Peters

& ctg (2016) Theo quan điểm của Peters &

ctg (2016), TCH đê' cập đến hiện tượng giao

lưu kinh tế, văn hóa, chính trị và công nghệ

trêntoànthếgiớigiữa các quốc gia, tổ chức và

các cá nhân.Những trao đổi, giao lưu nàyđã

dẫn đến sựphụ thuộc lẫn nhau ở tấtcả các cấp

độ(cấp quốc gia,công ty và cánhân) Sự phụ

thuộc lẫn nhauở mọi cấp độ là mộtđặc điểm

cố hữucủa TCH, nó mang lại cho một số chủ

thể (chínhphủ, tồ chức và cá nhân)nhiểu cơ

hội nhưthị trường rộng lớn hơn, tiếp cận công

nghệ hiện đại hơn trên toànthế giới, tiếp cận

hàng hóa/dịch vụ hiện đại và ưu việt, đổng

thờiít gặp ràocản hơnđối với thương mại và

các dòng vốn Mỗi tác nhânphải phát huy khả

năng của mìnhđể có thể khai thác được những

cơhộixuất hiện từ TCH Lee (2015) chorằng,

hiện naythị hiếu,nhucấu,mongmuốn và đòi

hỏi của khách hàng đangtập trung hóa, một

xuhướng được gọi là “người tiêu dùng toàn

cẩu” Ngàynay, cáccông nghệ hiện đạikhông

chỉ giúp những người sinh sống tại những

nơi biệtlập, khó khăn vànghèo khó có thể dễ

dàng tiếpcận được với hànghóavà dịch vụ

hiện đại, mà họ còn háo hức với sựhấp dẫn

của công nghệ hiện đại (Cox & Enis, 1988)

Tuy nhiên, những lợi ích tiếm năng mà TCH

manglại không thể được thực hiệnbởinhiếu

người hoặc nhữngquốcgiathuộc nhữngkhu

vực khó khăn nhất trong môi trường TCH

(Spiegel, 2017; Peters & ctg, 2016;Jin-Chuan

Duan & Yanqi Zhu, 2020; Kariyawasam &

Jayasinghe,2022)

Bên cạnh những cơ hội, TCH cũngđi kèm

với những thách thứctolớn như tự do hóa thị

trường, cạnh tranhgay gắt, suy giảm cơ hội

việc làm và giảm doanh thu của các doanh nghiệptrong nưóc, sự biến động kinh tế của các thị trường hội nhập, khủng hoảng theo chu kỳ và cácrào cản phi thuế quanđối với thương mại, sự lâylan của đại dịch và các vấn

đề an ninh cũng trở nên trẩmtrọng Nhiềutác nhân, đặc biệt là ở các nước đang phát triển nhưViệt Nam có thể không có khả năngxử

lý với những thách thức mà TCH mang lại (Spiegel, 2017) Một thách thức lớn mà khả năngcáccông ty ở cácnước đang phát triển nhưViệt Nam phải đối mặt làsự thiêu công bằng trong cạnh tranh trong trao đổi, giao thương giữa các thành phẩn kinh tế (Speigel, 2017;Beamish &Lu, 2010) Trợcấp và những rào cản hạn chế thươngmại dưới nhiếu hình thứckhác nhau vẫn còn phổ biến chứ không phảilà ngoại lệ ởnhiểu nước phát triển, ngay

cả ởnhững thị trường mới nồi và mộtsố nước đang phát triển (Peng & ctg, 2018; Spiegel, 2007; Beamish & ctg, 2014)

TheoAudretsch (2013), TCH đã manglại hai bước phát triểnquan trọng Trước hết là liên quanđến sựxuất hiện vai trò quan trọng củacác vùng vàkhu vực lân cận nhưcác đơn

vị hoạt động kinh tế, điếu này đã góp phần tăng cường liên kết nhiêu hơnvà sự thay đổi nhanh hơn Mặt khác, sự thay đổi của các doanh nghiệp ngày càng gắn liền với các khu vực đổi mớicông nghệ Kết quả củamốiliên

hệ giữa sự đổi mới và sựliên kết trong khu vực

có liênquan đến mốiliên kết chặt chẽ giữa khả năngcạnh tranh củacác doanh nghiệp trong từng khu vực,khiên các nhà hoạch định chính sácháp dụngchiếnlược quản lý sâu hơn trong từng khuvực để đối phó vớirủi ro thay đổiđịa điểm sảnxuất:

Trọngtâm của quản lý chiến lượcvế vị trí

là việc phát triển và nâng cao các yếu tổ sản xuất không thể chuyểngiao quakhông gian địa

lý với chi phí thấp - vê' cơbản, mặc dù không chỉ là kiến thứcvà ýtưởng(Audretsch, 2013) Trêncơ sở quan điểm của những nghiên cứu công bố trên, mục đích của bài viết này

số 201 I Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 75

Trang 3

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CÙA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG

là đóng góp vàoviệc thảo luận về tác động

củaTCH vàvế vấn đề tự dohóa thương mại

đối với khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệpở Việt Nam Do đó, tác giảcốgắngtìm

câu trả lời chonhững câu hỏi sau:

RQ1. TCH ảnh hưởng như thê nào đến

khả năngcạnhtranh của SMEstại Việt Nam?

RQ2. Làm thế nào để các SMEs ở Việt

Nam có thể ứng phó được với các cơ hội và

thách thức xuất hiện từ quá trình TCH và tự

do hóa thương mại?

Phần còn lại của bài viết được cấu trúc

như sau Trong phẩn tiếptheo, nhữngnghiên

cứu hiện có vê' tác động của TCH sẽ được

xem xét, tiếpđến làtiếnhành thảo luận ngắn

gọn vê'phương phápluận được sử dụng Sau

đó, khung lý thuyết của nghiên cứu này được

trinhbày, tiếptheo là những đề xuất nhằm giải

quyết một số cách xử lý các cơ hội và thách

thức, màTCH có thể đặt racho SMEs ở Việt

Nam Cuối cùng, kếtluận, ý nghĩa của nghiên

cứu và đề xuấtcho nghiên cứu trong tương lai

2 Tồng quan tài liệu

TCH có thể dễthực hiện vì theo đuổi các

nhiệm vụ chiến lược kinhdoanh quốctế;buôn

bán giữa các quốc gia đã có sự tự do hóa với

một mức độ cao nhằmgiảm bớt những rảo

cản trong buônbán Tuy nhiên, tác động của

TCH vẫn còn gâytranh cãi Trong khi nhiếu

người cho rằng lợi ích của TCH có thể được

nhìn thấy và trải nghiệm ở hầu hết các thị

trường và Việt Nam củng không phải là ngoại

lệ (Carasco & ctg,2019; Ramirez-Campillo &

ctg; Lee, 2015) Trong khi một số quanđiểm

khác bày tỏ quan điểm rằng, doanh nghiệp

Việt Namkhông có khả năng thích ứng với

các lợiích của TCH(Awuah, 2019;Carasco &

ctg, 2019; Peters & ctg, 2016)

Ngoài ra, các quan điểm khác cũng cho

thấy những tranh cãixung quanh tác động của

TCH đối với SMEs ở các nước đang phát triển

nói chung vàViệtNam nói riêng Cheminade

& Vang (2018) khẳng định rằng, TCH cho

phép SMEs từ khu vực Bangalore, Ấn Độ tận dụng được lợi thế chuyên môn hóa của họ trong ngành công nghiệpphầnmếm để cạnh tranh trên thị trường quốc tế Tuy nhiên,họ cũng nhấn mạnh rằng những công ty cộng đổng này được hỗ trợbởichính phủ về chính sách để vượt qua sự cạnh tranh không bình đẳng của thị trường thông qua việc nâng cao những đổimới và đặt trên bốicảnhtoàncấu thông qua các mạng lướiquốctế

Nghiêncứugần đầy của Awuah(2019)cho thấy, toànbộ ngànhcôngnghiệp sản xuất thiết

bị làmmóng taytrong nướcởGhanachịu sự cạnh tranh gay gắt trêntoàn cẩu, đặc biệt với nhữngnhàsảnxuất đến từ Trung Quốc và An

Độ đãxuất khẩu đến Ghana Một sốnhà sản xuất thiết bị làm móng tay ở Ghanađã phải đóngcửacác doanh nghiệpcủa họ vì không thể cạnhtranh được với những sản phẩm giá

rẻ đến từ Trung Quốc vàẤn Độ Nhiều ngành côngnghiệpkhácởGhana cũng đã phải đóng cửavì chúng không còn khảnăng cạnh tranh (Awuah, 2019).Những nghiên cứu khác như Spiegel (2017) và Beamish & ctg (2014) đã

có chung quan điểm rằng ở những quốc gia kém phát triển sẽkhông thểcó sựbình đẳng vê' lợi ích của TCH Vì vậy, SMEs ở các quốc gia đang phát triển đang đối mặt với những hạn chế như là thiếu đầu vào sảnxuất, thiếu

hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả, hệ thống giaothông, hệ thống ngân hàng và các chính sáchhỗ trợ kinh tế của chínhphủ, tất cả đều tạođiếu kiện chohoạtđộng kinh doanh trong bối cảnh cạnh tranh TCH thị trường hiện nay Trong khi TCHđã và đang mang lại tăng trưởng kinh tế đáng kể vê' mặt tổng thể, thì những lợi ích của TCH không mang lại lợiích cân bằnggiữa các chủ thể tham gia (Carasco

& ctg,2019)

Nhiều nghiên cứu chỉ rarằng có mối liên

hệ giữa giữa TCH vàgia tăng nghèo đói, các điếu kiện lao động, thiệt hại vẽ môi trường,

vi phạmnhânquyên và thamnhũng Cácmối liên hệ kháccó liên quan đến việc không công

76 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 12.2022 số 201

Trang 4

NGUYỄN VĂN THÍCH

bằng trong kinh doanh mà TCH mang lại

(Peng& ctg,2018; Beamish& ctg,2004).Nếu

một số quốc gia giàu có và pháttriển cung cấp

trợ cấp hàng hóa và có chính sách hạn chế

thương mại thì có thể mang lại khả năng cạnh

tranh cho các công tycủa họ tốt hơntrên thị

trường toàn cẩu (Peng, Wang, &Jiang, 2018;

Spiegel, 2017; Beamish & ctg, 2004) Trong

trường hợp ngược lại, SMEs ở các quốc gia

nghèo khôngcó sự trợcấptừchính phủ hoặc

môi trường cạnh tranh khôngthuận lợi, các

SMEs sẽ kémcạnh tranh hơn khi cạnh tranh

với các công ty đa quốc gia (MNCs) cónguổn

lực và khảnăngcạnh tranhmạnhmẽtrên thị

trường nội địa

Bấtchấp những tranh luậncăng thẳng và

gaygắtvế những tác động củaTCH, đặcbiệt

khi nói vế khả năng cạnhtranh của các SMEs

ở cácnướcđang pháttriển,một sỗ tác giả đã

bắt đầu đưa ra các đê' xuất vê' cách thứccác

SMEs có thể ứng phó với những tácđộng của

TCH Ví dụ, Kiratli &ctg(2014) đã gợi ý rằng

SMEs cần hoạt động trong một môi trường

hội nhập toàn cầu ngày càng gia tăng, phải

hoạt động trong các mạng lưới,vì TCH đòi

hỏi sự hợp tác của SMEs với các tổchức khác

Theo quan điểm của các nhà kinh doanh,

TCHđang buộc họphảicạnh tranh trực tiếp

với những đốithủ cạnh tranh lớn hơn trong

ngành của họ,làm cho hoạt độngsảnxuấtkinh

doanh và mạng lướiquan hệ xãhội của họtrở

thànhmộttàisảncạnh tranh quan trọng hơn

Subramahnya(2017) chorằng,TCH đã hỗ trợ

SMEs quốctế hóa thông qua việctăng cường

các dòngvốn đầu tưtrựctiếp từ nước ngoài và

các hoạt động củaMNCs Cácdoanh nghiệp

nhỏ hơncóthê’ hưởng lợi từ MNCsthông qua

việc có thể thầu lại một số hoạt động nhất

định cho các doanh nghiệp trong nước đê’

sản xuất hàng hóa trung gian và từ sự hợp tác

theo chiều ngang của SMEs, có thể xây dựng

mạng lưới đê’ nâng cao và khắc phụcsự yếu

kém vê cơ sởhạ tầng của họkhi so sánh với

các doanh nghiệp lớn hơn TCH cũng đãhỗ

trợ mở rộng các mối liên hệxuyên biên giới của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tăng cường giao thương, đi lại của các giámđốcđiềuhành và doanhnhân sinhsống

ở nước ngoài, dẫn đến sự tin tưởng của các côngty Việt Nam, tuy nhiên trênthực tếvẫn

có sự khác biệt lớn về văn hóagiữa các quốc gia, điếu nàyđổngnghĩa với những khó khăn trongkinh doanh Một lấn nữa, vớimột số gợi

ýtrên, tác giả nhận thấy rằngkhi các doanh nghiệp Việt Nam không trựctiếp cạnh tranh với các doanhnghiệp nước ngoài mà thay vào

đó là traođổisản phẩm hoặcdịch vụ với họ, thì các doanh nghiệp Việt Namvẫncóthê’ thu được lợi nhuận từ việc trao đổi; SMEs của Việt Nam trong trường hợpnàykhông chỉ có quan hệkinh doanh thườngxuyên và tin cậy với cáccông ty nước ngoài, mà họ còncó thê’ tham giavào mạng lưới quan hệ trao đổicủa các đốitác kinh doanhquốc tế,đây là một cơ hội cho phép các SMEs Việt Namcóđiếukiện quốc tếhóa các hoạtđộng kinh doanh của họ Tuy nhiên, SMEs cạnhtranh trực tiếp vớicác doanhnghiệp nước ngoàicó thểkhông cạnh tranhđược với MNCs với nguồn lựcmạnh mẽ

và năng động, một số doanh nghiệp trongsố

đó đượctrợcấpbời chính phủ của họ(Peng& ctg, 2008; Beamish& ctg, 2014)

Liên quan đến SMEs ởViệt Nam, tác giả chorằngvấn đề thê’ chế trong nướclàrất cấn thiết Đã có nhiêunghiên cứu vê' môi trường cạnhtranh củaSMEs tạicácquốc gia tương đồng vớiViệt Nam khẳng định rằng thể chế trongnướclà yếu tố tiênquyết cho khả năng cạnh tranhquốc tế của SMEs bằng cách cung cấp khả năng tiếp cận các nguồn lực quý hiếmvà kiếnthức tiên tiến.Như lậpluậncủa Hollingsworth (2010), môitrường thê’chếcó thê’ có nhiều ảnh hưởng đến tất cả các khuvực trongnền kinh tế TheoHollingsworth (2010), môi trườngthê’ chếcó thê’ bao gổmnăm thành phấn, đó là: (i) Các thê’ chế: cácchuẩn mực, các quy tắc, quyước và các giá trị; (ii) Sắp xếp thê’ chế: thị trường, tiểu bang, hệthống phần

số 201 Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 77

Trang 5

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG

cấp công ty, hiệphội và cáccộngđổng doanh

nghiệp; (iii) Các lĩnh vựcthê’ chế: hệ thống tài

chính, hệ thống giáo dục, kinh doanh vàhệ

thống nghiên cứu; (iv) Tổ chức,các cấutrúc

quản lý, bằng chứng; và (v) Kết quảvà hiệu

suất đầu ra, đượcđặc trưng bởi các quy chế,

quy trình ra quyếtđịnh,hệ thống pháp lý

Tất cả những điều này cần được phân tích

để xem mức độ màchúngcung cấp mộtmôi

trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh

nghiệp

Đặc biệt, trongtrường hợpcủacác nước

đang phát triển, vaitrò của chính phủ dường

như rất cấn thiết để nâng cao khả năng cạnh

tranh của cácdoanh nghiệp địa phương trên

thị trường quốc tế Todd & Jivalgi (2017) đã

nghiêncứu các yếu tốquyết định đếnquá trình

quốc tế hóa củaSMEs tại Ấn Độcho thấyrằng,

cácdoanh nghiệp này phẩn lớn được hỗ trợ

bởi các biện phápcủachínhphủ, hỗ trợ khả

năngkinh doanh, đổi mớivà tàichínhđểthúc

đẩy sựhiện diện toàn cầu của SMEs Ấn Độ

Hỗtrợ củachínhphủ cũng được xemlà có liên

quan đếnxuấtkhẩucủa SMEs ở Bangladesh,

giúp xâydựng tháiđộ tích cực từ các nhà quản

lý vàdoanh nhân về thị trường quốctếcũng

như nhữnghỗtrợ liên quan đến tàichính và

bảo lãnh từ chính phủ (Shamsuddoha, 2018)

Môi trườngtạo điếu kiện và sựhỗtrợ tích cực

của chính phủ đối với SMEs, do đó tác động

của TCH đối với khả năng cạnh tranh của

SMEscấn được nghiên cứu kỹ lưỡng giữa các

quốc gia.Để làmnhư vậy, chúng tacó thể cẩn

một sổ khunglý thuyết sẽ tích hợp hấu hết các

quan điểm trong bài viết này

Từ các cuộc thảo luận trên có thể thấy

rằng, môi trường thuận lợi cho hấu hết các

SMEs ở cácnướcđang pháttriểnliênquanđến

việcSMEs được tiếp cận vớicơsở hạtầng phát

triển (như thông tin liên lạc, giao thông vận

tải, ngân hàng và thị trường), cácchính sách

kinh tế-xã hội và chínhtrị cộng với các thê’chế

hiệu quả Nó củng có thê’ bao gổmkhảnăng

tiếp cận các yếu tố đầu vàotrong quá trình sản

xuất quan trọngvới sự cạnh tranh vềgiá cả và

sự dễ dàng trong việctạodựng các thỏa thuận hợp tác giữangành, các lĩnhvựccông nghiệp

và các cơ sởđàotạo ởmứcđộ cao hơn đê’có thê’thúc đẩy khả năng họchỏi, đổi mớivàcạnh tranhhiệu quả củacácdoanh nghiệp với bất

kỳ đối thủnàotrong vàngoài nước

Xem xét các cơ hội và thách thức của TCH, trong bài viếtnày tácgiả cố gắng cung cấpmột khung khái niệm nhằm giúp chúng ta hiểu rõhơn về cách SMEs ở Việt Nam có thê’ tiếpnhận và đương đẩu với những thayđổi của TCH Như đã lập luận trong bài viếtnày, TCH đã manglại những lợi ích đángkê’ cho nhiều tácnhân trên toàn thế giới.Tuynhiên, tácđộngcủa nó đốivớinăng lực cạnh tranh của SMEsở hẩu hết cácnước đangphát triển cũng như Việt Nam vẫn còn làvấn để gây tranh cãi Dựa trên những hiểu biết sâu sắc được rút ra từ nhiều nghiêncứu đã được xem xétcho đến nay,trongkhuônkhổ nghiên cứu nàytác giả sẽ phân tích TCH có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng cạnh tranh của SMEs ở Việt Nam, nhằm giúp SMEs ở Việt Nam có thê’ đối phó với những thay đổi của TCH Trong hai phẩn tiếptheo, tác giả sẽ thảo luận ngắngọn về phươngpháp luận được sử dụng cho nghiêncứu này và sau đótác giả sẽ trình bàykhung lýthuyết của nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

Vì chủ để nghiên cứu là “Tác động của TCH đối với Việt Nam” khả năng đối phó với

cơhộivà thách thức củacác doanh nghiệp là mới hoặc chưa được nghiên cứu đấy đủ, do

đónghiên cứu khám phá chỉ dựa trên những hiểu biết rút ra từcác tài liệu hiện có Nghiên cứukhámphá đóng vai trò như một phương tiện giúp thu thập thông tin, kiến thức hữu íchvể một chủ đế, lĩnh vực cụ thê’ (Malhotra, 2011) Bằng cách dựa trên các tài liệu hiệncó, tác giả cố gắng đưa ra quan điểm lý thuyết

vềtác động củaTCH,đổng thời tác giả cũng thảo luận một số cách đê’ SMEs ở các Việt

78 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂ 'NGCHÃUÁ Tháng12.2O22 ! số 201

Trang 6

NGUYỄN VĂN THÍCH

Namhiểuđượcnhữngcơ hội,thách thức vốn

có trong các hoạtđộngcủaTCH và tự do hóa

thương mại, nhấn mạnh vào cách thức khai

thác cơ hội và đối phó với thách thức Một

nhiệm vụ quantrọng đối vớitất cả các nghiên

cứukhông phải là việcthu thập hay đúng hơn

là tạo ra nhiều dữ liệu hơn, mà làgiảithích và

kếthợp những gì đãcó vàgiải thích một sốý

nghĩa từ nó Tác giảtuầntheo nguyên tắc này

và cố gắng tận dụng tối đa những hiểu biếtcó

thể có từviệc tổng hợp kiến thức từ nhữngtài

liệu hiện hành để giảiquyếthiệntượng đang

đượcnghiên cứu

4 Xây dựng mô hình lý thuyết

• Tác động của TCH

Theo Hình TCH với tư cách là một

khuôn khổ chung cho sự phụ thuộc lẫnnhau

củacácnền kinh tế toàn cầu, đã và đangảnh

hưởng đến mô hìnhvà cường độ tự dohóacủa

thương mại thê giới Các tác động của TCH

không chỉ liên quan đếncácnước phát triển

màcòn ảnh hưởng đến hầu hết các nướcđang

phát triển và các nền kinh tếđang chuyển đổi

Trong bài viết này, tác giả đê' xuất rằng khả

năng của một SMEs trong việc đối phó với các

tác động của TCHsẽ phụ thuộcvào thiết lập

thể chế của các nền kinh tế liên quan Điều

này có thể nâng cao khảnăng cạnh tranhcủa

SMEs cũng như bản thân SMEs sử dụnghiệu

quả các năng lực cụ thể của riêng mình

• TCH Trong Hình 1, TCHđược thể hiện

như mộtđộng lựclàm tăng sự phụthuộc lẫn

nhau giữa các tác nhân trên thế giới, điểu

chưa từng được thực hiệntrước đây(Czinkota

& ctg, 2007; Peters & ctg, 2016) Do đó, thế

giớikhông chỉ trở nên đổng nhất hơn,mà sự

khác biệt giữa thị trường các quốc gia, đối

vớimột số sản phẩm hàng hóa,dịch vụ,cũng

đang mờ dần (Czinkota & ctg, 2017) Vể cơ

bản, có rất nhiều cơ hội cho SMEs khi tham

gia thị trường toàn cầu như thị trường rộng

lớn hơn,có khả năngtiếp cậncông nghệ hiện

đạihơn, tiếp cận hàng hóa/dịch vụ hiệnđại và

ưu việthơn,ít rào cản hơn đối vớithương mại

và dòng vốn cho cácbên phụ thuộc lẫn nhau trong thế giới TCH Do đó, các thị trường tích hợp và/hoặc phụ thuộclẫn nhau mà hầu như không có mọi hình thứcràocản thương mại nào Chính vi vậy, tự do hóa thương mại rất quan trọngđối với các doanh nghiệp(Peng & ctg, 2018; Czinkota & ctg,2017)

Khicác quốc giahoặc thịtrường được tự

do hóa, với hẩu hết cácrào cản thương mại được gỡ bỏ (vídụ: vật chất, tài khóa, tiến tệ

và kỹ thuật), nhiều công ty có thể tham gia

và hoạt động ở hầu hết mọi thị trường mà

họ mong muốn lựa chọn Tuy nhiên, một số quốc gia có thể không cókhả năng đổi phóvới những thách thức mà TCH và kết quả đổng thời của tựdo hóathương mại mang lại cho

họ Các quá trình chuyểnđổinhanhchóngcủa

tự do hóathương mại, mà các doanh nghiệp bắt buộc phảiđối phó, có thể nằm ngoài khả năng củahấu hết các doanh nghiệp,đặc biệt

là các doanh nghiệpở một số nước đang phát triển như Việt Nam

• Tự do hóa thương mại. Việc xóabỏ hoặc giảm bớt các hàng rào thuế quanvà phi thuế quan trong TCHđã trở nên cấp thiết đối với tấtcả các thị trường

Trong nhữngnăm qua, cácquốc gia,các

tố chức, các doanh nghiệpvà thậm chícả các

cá nhân đã kích hoạt tự do hóa thương mạivì những lợiíchcủa nó

Hình 1: Một mô hình về tác động của TCH

sổ 201 Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ NGẦN HÀNG CHÂU Á 79

Trang 7

TÁC ĐỘNG CÙA TOÀN CẨU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG

Tiến đê' quantrọng cho tựdohóa thương

mại là tất cả cácthị trường sẽ được hưởng lợi

từ việcbãibỏ những quy định hoặc dỡ bỏtất

cả các hình thức rào cản thương mại, vốn làm

hạn chế giao dịch thương mại toàncấu, cụ thể

như: mỗiquanhệ trao đổi, giao dịch giữacác

công tyvà các cá nhân trong một nền kinh

tế (Gupta, 1994) Với tự do hóathương mại,

nhiều chủ thể đãtăng cường khả năng tiếp cận

hàng hóa, dịch vụ vàcông nghệ từ nhiểu thị

trường khác nhau Do đó, tự do hóa thương

mại cho phép nhiềucông ty có thể phụcvụ

mộtsố thị trường chỉ từ một số cơsởsản xuất

(Czinkota&ctg, 2007) Trong thời đại TCH

và tự dohóa thương mại giatăng,hầuhết các

công ty không bắt buộc phải xây dựng nhà máy

sản xuất ở mọi quốc gia như một số MNCs

đã từng phảithựchiện (Czinkota & ctg, 2017;

Doole& Lowe, 2014) Đối vớinhiềucông ty,

đặc biệt là các công ty đến từ các thịtrường

của các nước pháttriển, việc hiện diệnthực tế

ởnhiều thị trường làđiều rầt cầnthiết Theo

quan điểm cùa Pettinger&ctg (2017), sựhiện

diệnvật thực tếở cácthị trường của các công

ty đến từ thị trường phát triển là chìa khóa

cho việc chuyển giaokiến thức, kinh nghiệm,

hiểu biết vê' thị trườngcũng nhưkinh tế, văn

hóa, xã hội và chính trị Tuynhiên, ưu tiên

trong tất cả các động lựccủa TCHbao gổm

khả năngpháttriển thị trường,bán sảnphẩm

và dịchvụ của một công ty

Tuy nhiên, TCH và tự do hóathương mại

cũngđã dẫnđến sự cạnh tranh gay gắt giữa

các công ty ở tất cả cácquốc gia (Peng & ctg,

2018; Czinkota & ctg, 2017) Đốivới một số

doanhnghiệp ở Việt Nam, tự do hóathương

mại đikèm với nhữngthách thứcvà khả năng

đối phó với sự cạnh tranh gaygắt Do nhiểu

doanh nghiệp ở Việt Nam không đượctrang

bị tốt về kiến thức, kinh nghiệm cũng như

năng lực tài chính để đỗi mặt với sự cạnh

tranh từtự do hóa thương mại, nên khả năng

cạnh tranh của họ đối với các đối thủ cạnh

tranhkhác để có thểthâm nhập được vào thị

trường các quốc giakhác trên toàn cẩu sẽ trở nên khó khăn Tuynhiên, sự hiện diện của tự

do hóa thương mạisẽ đòi hỏi vaitrò của các thỏa thuận thể chế trong bất kỳ nền kinh tế nào để giúp cácchủ thể khácnhau khai thác các cơ hội hoặc quản lý những tháchthức phát sinh từ tự do hóa thương mại (Peng & ctg, 2018;Lu &Beamish, 2021)

• Các hoạt động thiết lập thể chế Như

những thếchế đượcthiếtlậpởnhững khu vực kinh doanh khác, các thể chếchính thức và phi chính thức hoặc các thỏa thuận thể chế củachính phủ hoặc phi chínhphủ là rất cấn thiết để xem xét khi thảo luận vê' những lợi ích và thách thức vốn có trong môi trường TCH và tự do hóa thương mại (Peng & ctg, 2018; Svensson & Wood, 2018) Theo Peng & ctg(2018)và North (1990), thể chếlà “nguyên tắc trò chơi” và là một cáigì đóbắtnguổn từ các thỏa thuận, thể chê phổ biến trong bấtkỳ bối cảnh nào, định hình đáng kể chiếnlược và hiệu quả hoạt động của các công ty, cả trong nước và nước ngoài (Hollingsworth, 2010) Tầm quantrọng của thể chế trong các tổ chức được duy trìbao gồm cáchcácthể chế quản

lýnhữnggiao dịchxã hội trong cáclĩnh vực chính trị(ví dụ: tham nhũng, minhbạch), luật pháp(ví dụ: tự do hóakinh tế, chế độ quản lý)

và xãhội(ví dụ: cácchuẩn mực đạo đức, thái

độ đốivới tinh thầnkhởinghiệp kinh doanh) Theo một số nhà nghiên cứu (Bevan, Estrin,

& Meyer, 2004; North, 1990), hiệu quả của thị trường nói chung sẽ phụ thuộc vào các tồ chức hỗtrợ,có khả năng xác địnhvà cung cấp các quy tắc chính thức vàkhông chính thức

để hoạt động của một nển kinh tếđượcthực hiện tốt hơn Các thỏa thuận pháplý vàthỏa thuận của chính phủ, cũngnhư các thể chế phi chính thức tổn tại trongmột nến kinh tế

sẽảnhhưởng đến chiến lược kinhdoanhcủa doanh nghiệp, ảnh hưởngđến hoạt động và hiệu quả hoạtđộng của bất kỳ doanh nghiệp nào trongbất kỳ nến kinh tế nào (Bevan& ctg, 2014) Lu, Tsang, & Peng (2018) cũng nhấn

80 TẠP CHÍ KINH TÊ VÀNG/ ẦNGCHÂUÁ I Tháng 12.2022 ỉ số 201

Trang 8

NGUYỄN VÃN THÍCH

mạnh tầm quan trọng của các tổ chức đối với

mứcđộ đổimớicủacác công ty quốc gia Ví

dụ, hiệulực và hiệuquả của việctạo ra tri thức

mới,cũng như việc truyền tải và phân bổ lại

nó đượcxác định một phần bởi cơ sở hạ tầng

thểchếhiện có, đặc biệt là có tham chiếu đến

luậtsởhữu trí tuệ Điểu nàylàdo phápluật

không phù hợp hoặc kémpháttriển, do đó nó

có thể kìm hãm hoặc không khuyến khích sự

pháttriển của nhữngsáng kiến

Cácthỏathuậncủachínhphủ và phi chính

phủ cùng các bên liên quan khác (cơ quan

chính phủ, tổ chức phi chính phủ/tổchức phi

lợi nhuận,công ty kinh doanh và cá nhânkinh

doanh), sẽđạidiệncho các tổ chứckhác nhau

(chính thức và không chính thức) giúp thiết

lập các nguyên tắccơ bản để theo đuổi,vídụ

ứng xử kinh doanh (Svensson & ctg, 2018)

Các bên liên quan khác nhau đạidiện cho các

tổ chức chính thức và phi chínhthứcsở hữu

các nguồn lực không đổng nhất (vật chất và

phivật chất) và thực hiện các hoạt động kinh

doanh khácnhau Nóitóm lại,khiđạidiện của

các tồ chứcchính phủ và phi chính phủtham

giavào cácmối quan hệtrao đổi “chovà nhận”,

bồ sung cho nhau thông qua các hoạt động

và nguốnlựctương ứng, điểu đó có thểgiúp

tạo ra một môi trườngthuận lợi nhằm giúp

cácbên tham gia thích ứng với nhữngthách

thức của TCH và tựdo hóa thương mại Do

đó, khi một doanh nghiệp thành công trong

việc xây dựng một mạng lưới quan hệ trao đổicùngcó lợi vớinhiều bên liên quan (các tổ chức chính phủvà phi chính phủ, vớinhững

cá nhân làm việc trongcáctổ chứcnày) thìkhả năng cạnh tranh của công ty sẽ được cải thiện Theo Kotler (2010), sự cạnhtranhkhông phải

là giữa các công ty mà là giữa các mạng lưới Marketing, lợi thế sẽ thuộc vê'côngty đãxây dựng được mạng lưới Marketing tốt hơn Cũng theoKotler(2010),mộtcông tycần phải xây dựngmộtmạnglưới quan hệ hiệu quả với các bên liên quan chính, điểu đó sẽ mang lại thuận lợi sau này Nănglực của một công ty trong việc sử dụngtiềm lực của chínhmìnhvà tiểm lực của các tác nhân liên quan do các mối quanhệtrao đổi của côngty với các bên liên quan sẽ đóng một vaitròquantrọng

• Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ TCH, đặc biệt các SMEs, cấn được giải quyết bằng cách xem xét

ba khía cạnh: đổi mới, học hỏi vàquốctế hóa, như thểhiện trong Hình 2

Vê' cơ bản, một số nàng lực cụ thể của công ty (vídụ: đổi mới,học hỏi và/hoặc quốc

tếhóa các hoạt động của công ty) sẽ cần được

bổsung bởi các hoạt động và nguổnlực của một số tác nhân khác Trong môi trường TCHvàtự do hóa thương mại, một công ty

sẽcần phải có tấm nhìn sâu rộng (Hamel & Prahalad, 1996),cho phép công ty đổi mới sản

Mạng lưới Đầu ra Năng lực của công ty

Hình 2: Khuôn khổ hoạt động ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của một công ty

Số 201 I Tháng 12.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 81

Trang 9

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CÁU HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA TRONG VIỆC THÍCH ỨNG

phẩm mới, cách thức tươngtác mới với khách

hàng,nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và các

bênliên quanquan trọng khác Chi phíhoặc

kiến thức cấn thiết đểthực hiện các hoạt động

đổi mới có thể vượt quá khả năng của một

công ty Do đó, việc xâydựng cácmối quan

hệ trao đổi cùng có lợi với một số tác nhân

quan trọng trong mạng lưới của công ty sẽ cho

phép công ty thuhút các nguồn lực nhằmđảm

bảo cho hoạt động bổ sung củahọ (Svensson

& ctg, 2018; Kotler, 2010; Hamel& ctg, 1996)

Khả nănghọc hỏi trong nộibộ của một

công ty để có thể hoạt độngtốt hơn (ví dụ:

cách cải thiện khả năng cạnh tranh và khả

năng đổi mới) được bổ sung bởi khả năng

thamgia học hỏi lẫn nhau với một sốtác nhân

mà công ty tương tác (Tzokas & ctg, 2014;

Ford & ctg, 1986) Thôngqua tương tác lẫn

nhau với các bên liên quan, một công ty có thể

học cách sử dụng năng lực của chính mình và

năng lựccủa những đối tượng hữu quan mà

công tytương tác để có thể khai tháccác cơ

hội hoặc đáp ứng những tháchthức vốn có

trong TCH và tự do hóa thương mại

Một vấn để quan trọng khác là khả năng

quốc tế hóatrongcác hoạtđộng của mộtcông

ty Như đã lậpluậnở trong những nghiên cứu

của Czinkota & ctg (2017) và Doole & ctg

(2014), trong kỷ nguyên TCH và tự do hóa

thương mại, các công ty không còn được so

sánh với nhau để thiết lập các cơ sở sản xuất

ởnhiều thị trường Việc sản xuất có thể được

thực hiệntừmột số cơ sở sản xuất ở một quốc

gia cólợi thế cạnhtranh để phục vụ cho nhiều

thị trường khác nhau Điều này cóý nghĩa rất

lớn đối với các thị trường hoặc cácquốc gia

không có những công ty có khả năng thâm

nhập thị trường nước ngoài để cạnh tranh

Hẩu hết cácquốc gia như Việt Nam,các báo

cáo nghiên cứu cho thầy rằng nhiếu doanh

nghiệp bản địa, đặc biệt là SMEs đã tránh

“nhập khẩu cạnh tranh” (Spiegel, 2017) Các

hoạtđộng quốc tếhóa của mộtcông ty có thể

nằm ngoài khả năngcủacôngty Tuy nhiên,

mốiquanhệ trao đổicủa một công ty với các bên liên quan cótầm quan trọng (như các tổ chức chính phủ vàphi chính phủ, khách hàng, nhà cung cấp, trường đại học/viện nghiên cứu, đạilý xuất khẩu và đối tác thương mại nước ngoài) sẽ cho phépdoanh nghiệp thu hút các hoạtđộng vànguồn lực bồsung cho quá trình quốc tế hóa củahọ, đây là một phương tiện quantrọng để nângcao khảnăng cạnh tranh của nó (Al-Sarayreh & ctg, 2019)

Dướiđây, tácgiả phát triểnmột số nguyên tắc, có thể ứng dụng hoặclàm hướng dẫncho những nghiên cứuthực nghiệm cho SMEs của ViệtNam trong tương lai vê' những ý tưởng được tậptrungtrongbài viết này

TCH có ảnh hưởngsâu rộng đếntất cả các thịtrường nói chung và Việt Nam nói riêng, đồng thời ảnh hưởng tới tất cả các công ty trên toàn cầu, các công ty trên toàn cấu không chỉ chịuáp lực giatăngcạnh tranhthông qua hội nhập giữa các thị trường mà còn chịu sự cạnh tranh gay gắt trong chính các doanh nghiệp cùngngành trên cùng mộtquốcgia (Czinkota

& ctg, 2017; Pettinger, 2017) Do đó, khả năng phát triển thị trường,khả năng bán sản phẩm

và khả nàngcung cấp dịch vụ của mộtSMEs ở cácquốc gia như Việt Nam sẽ là rất cấpthiết Điều này dẫn đến nhậnđịnh đầutiên củatác giả:

Pl.Khả năng đổi mớitrong việc cung cấp hànghóa và dịchvụ phùhợpvớithịtrường và giá cả phải chăng sẽnâng cao khả năng cạnh tranh của SMEs

Các hoạt động đổi mới và pháttriển thị trườngđểu làmột quá trình học hỏimà một côngtycó thể tham giakhi nó tương tác với một sốtácnhânquan trọng trongmạng lưới các mối quan hệ trao đồi (Tzokas & ctg, 2014; Andersson & ctg, 2002; Dunphy, Turner, & Crawford 1997; Ford, Hakansson, &Johanson 1986) Điều nàydẫn đến nhận định thứ hai của tácgiả:

P2. Khả năngcủa một SMEs trong việc thiếtlập mạng lưới quanhệtrao đổi đôibên

82 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 12.2022 l số 201

Trang 10

NGUYỄN VĂN THÍCH

cùng có lợi với một số tácnhân sẽ nâng cao

khả năngcạnh tranh của SMEs

Các thỏa thuận liên quan đến thể chế và

sự hỗtrợ của các tổ chức dành cho các công ty

có thể nâng cao hiệu quả hoạtđộng của họđã

được đê' cậptrong các nghiên cứu củaPeng &

ctg(2018)và Hollingsworth (2020) Ví dụ, hiệu

quả của thị trườngphụ thuộcphấn lớn vào sự

hỗ trợ của các thể chế, có khả năngxác định

và cung cấp các quy tắcchính thức và không

chính thức của các chính phủ để nến kinh tế

vận hành tốt hơn Các thỏa thuận pháp lý của

chính phủ, cũng như cácthểchế phi chínhthức

tổn tại trong mộtnến kinh tếđược coi là có

ảnh hưởng đến cácchiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp, đồng thờiảnh hưởngđến hoạt

động và hiệu suấtcủabất kỳdoanh nghiệpnào

trong nến kinh tế Điểunày dẫn đến việchình

thành nhận định thứ ba củatác giả:

P3. Sự sẵn có của các thể chếhiệu quả

trongmột quôc gia sẽ khuyếnkhích vàhỗtrợ

đổi mới,học hỏi và hợptác giữa các SMEsvà

các bên liên quan quan trọng khác (vídụ như

các tổ chứchoặccá nhân)

Điềunày sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh

của SMEs trong nước với các công ty nước

ngoài trên thị trường nội địa

SMEs từcủaViệt Namcó thể cố gắng quốc

tế hóa các hoạt động kinh doanh của mìnhvì

đósẽlà một chỉ dấu cho thấykhả năngcạnh

tranhcủadoanh nghiệpđược cải thiện so với

MNCs hùngmạnh vàgiàu nguồn lực đã thiết

lậpđược sự hiện diện ở hầuhết các thị trường

(Todd & ctg, 2007) Điếu này mang đến nhận

định thứ tư củatácgiả:

P4. Khi SMEs nỗ lực quốc tế hóa các

hoạt độngsảnxuất kinh doanh của mình,họ

cần sự hỗ trợvể thể chế của các chính phủ

và một số tácnhân trong mạng lưới quan hệ

của họ

5 Kết luận và một số hàm ý

5.1 Kết luận

Nghiên cứu tập trung vào các côngtycó khả năng đổi mới vàhọc hỏi trong quátrình tươngtác vớicác bên liên quan,từđó có thể khai thác các cơ hội và xử lý các thách thức nảy sinh từquá trình TCH Nghiên cứu này cũng lậpluậnrằng các công ty cókhả năngđổi mới và học hỏi trong qua trình tương tác với các bên liênquan có thể quốc tế hóa các hoạt động của họ như một trong những phảnứng trước các cơhội và thách thức

Thiết lập thể chế, hợp tác giữa các doanh nghiệp, các chính sách kinh tế-xã hội của chính phủvà chính sách hỗtrợcho các doanh nghiệp sẽ nâng cao nănglực của SMEs liên quan đến đổi mới, học hỏi và quốc tếhóa,qua

đó tăng khả năng cạnh tranh của họ Cácmối quan hệ giữanănglực của một công ty (tức

là đổi mới, học hỏivàquốc tếhóa) và yếu tố trung gian, thiết lập thể chế, sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh của SMEs Điếu đó sẽ cảithiệnnănglựccủa doanh nghiệp khi đối mặt vớiTCH.Tuy nhiên,khả năng cạnhtranh đượccải thiện này của các SMEs cũngsẽ là một chức năngcho thấy họ có khả năngxửlý tốt mạng lưới quan hệ trao đổi của mình với một số tácnhân quan trọngtrong nền kinhtế như thế nào

5.2 Một sỗ hàm ý

Như đã lập luận trong nghiên cứu này, một ưu tiên quan trọng trong việc thúc đẩy TCHphảilà khả nàng phát triển thị trường và báncác sản phẩm hàng hóa và dịch vụ SMEs

từ các nướcđang phát triển sẽ đượcyêu cầu phát triểntrongnước trước, sau đó đổng thời tích cực tham gia thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài để chiếm ưu thế trước họ Khả năng phát triển thị trường vàbán sản phẩm cũng như cung cấpdịchvụ của doanh nghiệp sẽ đòihỏikhả năngđổi mới sản phẩmmới hoặccậpnhật các sản phẩmhiện cóđê’ cóthể đáp ứngnhu cầu củakhách hàngvà cũng có thể tìmra những cách thứcmới đểtương tác với khách hàng

Sổ 201 I Tháng 12.2022 i TẠP CHÍKINHTẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 83

Ngày đăng: 09/03/2024, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w