1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THU DUNG, ĐIỀU TRỊ ĐỐI TƯỢNG NHIỄM, NGHI NHIỄM SARS-COV-2 CỦA CÁC BỆNH VIỆN TỈNH THÁI BÌNH

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Hệ Thống Thu Dung, Điều Trị Đối Tượng Nhiễm, Nghi Nhiễm SARS-COV-2 Của Các Bệnh Viện Tỉnh Thái Bình
Tác giả Ts. Bskii. Lại Đức Trí, Ts. Bs. Trần Mạnh Hà
Trường học Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Thể loại báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,67 MB

Cấu trúc

  • Chương I. MỞ ĐẦU (8)
    • 1.1. Sự cần thiết phải triển khai thực hiện đề tài (8)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (9)
  • Chương II. TỔNG QUAN (10)
    • 2.1. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (10)
      • 2.1.1. Đại cương về Vi rút corona (10)
      • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về Virút Corona (13)
  • Chương III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI (17)
  • Chương IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 4.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu (19)
      • 4.1.1. Địa điểm nghiên cứu (19)
      • 4.1.2. Thời gian nghiên cứu (19)
      • 4.1.3. Đối tượng nghiên cứu (19)
    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu (19)
      • 4.2.1 Thiết kế nghiên cứu (19)
      • 4.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (20)
    • 4.3. Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu (22)
    • 4.4. Thu thập số liệu (22)
    • 4.5. Phân tích xử lý số liệu (23)
    • 4.6. Đạo đức trong nghiên cứu (23)
  • Chương V. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (0)
    • 5.1. Kết quả thực hiện các nội dung của đề tài (24)
      • 5.1.1. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình (24)
      • 5.1.2. Đánh giá hoạt động của các bệnh viện tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 (31)
    • 5.2. Bàn luận (40)
      • 5.2.1. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình (40)
      • 5.2.2. Đánh giá đặc điểm của bệnh nhân tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình (43)
    • 5.3. Tác động và lợi ích do kết quả nghiên cứu, triển khai của đề tài mang lại40 1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (47)
      • 5.3.2. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu (47)
      • 5.3.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường (48)
    • 5.4. Các sản phẩm của đề tài (48)
  • Chương VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (50)
    • 6.1. Kết luận (50)
    • 6.2. Kiến nghị (51)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (52)

Nội dung

Y Tế - Sức Khỏe - Y khoa - Dược - Nông - Lâm - Ngư SỞ Y TẾ THÁI BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THU DUNG, ĐIỀU TRỊ ĐỐI TƯỢNG NHIỄM, NGHI NHIỄM SARS-COV-2 CỦA CÁC BỆNH VIỆN TỈNH THÁI BÌNH Mã số đề tài: TB-CTYD0421-22 Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Chủ nhiệm đề tài: TS. BSCKII. Lại Đức Trí Đồng chủ nhiệm đề tài: TS. BS Trần Mạnh Hà Thái Bình, tháng 11 năm 2022 SỞ Y TẾ THÁI BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THU DUNG, ĐIỀU TRỊ ĐỐI TƯỢNG NHIỄM, NGHI NHIỄM SARS-COV-2 CỦA CÁC BỆNH VIỆN TỈNH THÁI BÌNH Mã số đề tài: TB-CTYD0421-22 Đơn vị chủ trì thực hiện: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Địa chỉ: Số 530, Lý Bôn, Thành phố Thái Bình Điện thoại: 02273.841.735 Chủ nhiệm đề tài: TS.BSCKII. Lại Đức Trí Đồng chủ nhiệm đề tài: TS.BS. Trần Mạnh Hà Thái Bình, tháng 11 năm 2022 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích 1 NB Người bệnh 2 BVĐK Bệnh viện Đa khoa 3 NVYT Nhân viên y tế MỤC LỤC Chương I. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 1.1. Sự cần thiết phải triển khai thực hiện đề tài ............................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài: .................................................................................... 2 Chương II. TỔNG QUAN ................................................................................ 3 2.1. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ......... 3 2.1.1. Đại cương về Vi rút corona ..................................................................... 3 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về Virút Corona. .................................................. 6 Chương III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 10 Chương IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 12 4.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu .......................................... 12 4.1.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 12 4.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 12 4.1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 12 4.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 12 4.2.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 12 4.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ...................................................... 13 4.3. Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu ................................................... 14 4.4. Thu thập số liệu: ....................................................................................... 15 4.5. Phân tích xử lý số liệu .............................................................................. 15 4.6. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................ 16 Chương V. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................................................... 17 5.1. Kết quả thực hiện các nội dung của đề tài. .............................................. 17 5.1.1. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình ....... 17 5.1.2. Đánh giá hoạt động của các bệnh viện tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 .......................................... 24 5.1.3. Đề xuất mô hình ứng phó với đại dịch Covid-19 tại các Bệnh viện của tỉnh Thái Bình...................................................................................................... 29 5.2. Bàn luận................................................................................................... 33 5.2.1. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình ....... 33 5.2.2. Đánh giá đặc điểm của bệnh nhân tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2................. 36 5.3. Tác động và lợi ích do kết quả nghiên cứu, triển khai của đề tài mang lại40 5.3.1. Đối với lĩnh vực KHCN có liên quan ................................................. 40 5.3.2. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu ..... 40 5.3.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường .................................................. 41 5.4. Các sản phẩm của đề tài ........................................................................... 41 Chương VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 43 6.1. Kết luận .................................................................................................... 43 6.2. Kiến nghị .................................................................................................. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 1 DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1. Cơ sở hạ tầng, nhân lực phục vụ điều trị BN Covid-19 BVĐK tỉnh17 Bảng 5.2. Nhân lực cơ hữu của bệnh viện tuyến huyện ................................. 17 Bảng 5.3 Nhân lực liên quan đến hệ thống chăm sóc điều trị bệnh nhân Covid-19 của bệnh viện tuyến huyện .................................................................. 18 Bảng 5.4. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu NVYT ......................... 19 Bảng 5. 5. Mức độ kiểm soát công việc của NVYT ....................................... 19 Bảng 5.6. Cảm nhận về sức khoẻ của NVYT ................................................. 20 Bảng 5.7 Một số trang thiết bị y tế thiết yếu ................................................... 20 chưa đủ theo số lượng theo định mức của BVĐK tỉnh ................................... 20 Bảng 5.8. Thuốc thiết yếu của BVĐK tỉnh ..................................................... 21 Bảng 5.9 Tổng số các khoa liên quan trưc tiếp đến hệ thống chăm sóc điều trị bệnh nhân Covid-19 số khoa điều trị ................................................................. 22 Bảng 5.10. Trang thiết bị y tế thiết yếu phục vụ hoạt động thu dung điều trị phục vụ hoạt động thu dung điều trị bệnh nhân Covid- 19 của bệnh viện tuyến huyện ................................................................................................................... 22 Bảng 5.11 Đánh giá kết quả thực hiện tiêm an toàn ....................................... 25 Bảng 5.12. Đặc điểm của bệnh nhân mắc Covid-19 ....................................... 26 Bảng 5.13. Mức độ bệnh của bệnh nhân mắc Covid-19 theo tuổi .................. 27 Bảng 5.14. Tình trạng ra viện của bệnh nhân mắc Covid-19 nhóm tuổi ........ 27 Bảng 5.15. Mối liên quan mức độ nặng của bệnh với độ tuổi ........................ 27 Bảng 5.16. Mối liên quan mức độ nặng của bệnh với số mũi tiêm (n=563) .. 28 Bảng 5.17. Đặc điểm chung của bệnh nhân nhi mắc COVID-19 (n=61) ....... 28 Bảng 5. 18. Tỷ lệ bệnh nhân mắc COVID- 19 trên toàn tỉnh được điều trị trong năm 2022 (n=381960) ......................................................................................... 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 5.1. Đánh giá thực hiện các nội dung công tác KSNK .......................... 24 Biểu đồ 5.2. Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo chỉ định vệ sinh tay ....................... 24 DANH MỤC HỘP Hộp 5.1. Các biện pháp kiểm soát lây nhiễm Sar-CoV- 2 liên quan đến hoạt động thu dung điều trị ......................................................................................... 22 1 Chương I. MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết phải triển khai thực hiện đề tài Dịch bệnh COVID-19 đã bùng phát tại nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Bất kỳ nền y tế nào cũng luôn phải chuẩn bị đối mặt với sự gia tăng số lượng người nhiễm SARS-CoV-2. Việc phân loại nguy cơ tốt sẽ giúp hệ thống y tế tránh áp lực quá tải, lúng túng trong điều trị. Bên cạnh đó, việc phân loại đúng sẽ giúp xác định được các nhóm người nhiễm SARS-CoV-2 có nguy cơ khác nhau, từ đó giúp xác định đúng nhu cầu điều trị, chăm sóc và hỗ trợ cho từng đối tượng, giúp nâng cao hiệu quả điều trị, đồng thời tiết kiệm nguồn lực của ngành y tế và xã hội. Trong cuộc chiến chống COVID-19, bệnh viện là nơi diễn ra các hoạt động y tế sàng lọc, phát hiện sớm cũng như xử trí các ca bệnh giúp ngăn chặn khống chế dịch bệnh, cộng với việc nhiều người thường xuyên qua lại, trong đó có những người mang nguy cơ nhiễm bệnh và phát tán bệnh , dễ dàng có các tiếp xúc gần trong khi bệnh viện vẫn phải duy trì hoạt động liên tục kể cả vào thời gian cách ly toàn xã hội khiến cho đây là môi trường đặc biệt dịch dễ lây lan, có thể nói bệnh viện là nơi phát hiện sớm, điều trị các ca bệnh, giúp ngăn chặn khống chế dịch bệnh. Bệnh viện cũng là nơi có nhiều nguy cơ lây nhiễm và phát tán dịch bệnh. Các cơ sở y tế được coi là những nơi xung yếu, có nhiều nguy cơ trở thành nơi lây nhiễm dịch Covid-19 ra cộng đồng. Hơn bao giờ hết, các cán bộ y tế phải lường trước tình huống dịch COVID-19 xuất hiện trong bệnh viện để tích cực chuẩn bị chủ động giám sát và kịp thời ứng phó. Bên cạnh đó, bệnh viện không chỉ đối phó với dịch bệnh COVID-19 mà còn đối mặt với các dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp khác đang tiềm ẩn trong cộng đồng như bệnh cúm, bệnh sởi, bệnh ho gà, bệnh bạch hầu, bệnh do não mô cầu… S ong song với việc chống dịch là nhiệm vụ hàng đầu, các bệnh viện còn phải đảm bảo công tác an toàn người bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Chính vì vậy, bệnh viện cần quan tâm ưu tiên đối phó với dịch bệnh COVID - 19 trong giai đoạn trước mắt và các dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp khác về mặt lâu dài, bảo đảm hoạt động giúp bảo vệ người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên y tế phòng ngừa lây nhiễm. Việc xây dựng tiêu chí phân loại nguy cơ và hướng dẫn xử trí ban đầu là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nhằm nâng cao năng lực ứng phó, chuẩn bị sẵn sàng, đáp ứng tại chỗ, phù hợp, hiệu quả theo cấp độ dịch ngay tại tỉnh, để cách ly, quản lý, điều trị Covid-19, hạn chế đến mức thấp nhất số trường hợp diễn biến nặng và tử vong, góp phần giảm 2 thiểu tác động của dịch Covid-19 đến phát triển kinh tế, trật tự, an toàn của gia đình, cộng đồng và xã hội; Do đó, nghiên cứu thực trạng hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-COV 2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình để từ đó xây dựng và đề xuất phương án nhằm kiểm soát sớm dịch Covid-19 là một nghiên cứu có giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao. 1.2. Mục tiêu của đề tài: 1. Mô tả thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình, năm 2021 2. Đánh giá hoạt động của các bệnh viện tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2, năm 2021 3. Đề xuất mô hình ứng phó với đại dịch Covid-19 tại các Bệnh viện của tỉnh Thái Bình 3 Chương II. TỔNG QUAN 2.1. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 2.1.1. Đại cương về Vi rút corona 2.1.1.1. Khái niệm Vi rút Corona (CoV) là một họ vi rút lây truyền từ động vật sang người và gây bệnh cho người từ cảm thông thường đến các tình trạng bệnh nặng, đe dọa tính mạng của người bệnh như Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS-CoV) năm 2002 và Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV) năm 2012. Từ tháng 12 năm 2019, một chủng vi rút corona mới (SARS-CoV-2) đã được xác định là căn nguyên gây dịch nhiễm trùng hô hấp cấp tính (Covid-19) tại thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc), sau đó lan rộng ra toàn Trung Quốc và cho tới nay hầu hết các nước trên thế giới. Ngày 1132020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu. Chủng SARS-CoV-2 ngoài lây truyền từ động vật sang người, còn lây trực tiếp từ người sang người chủ yếu qua giọt bắn đường hô hấp và qua đường tiếp xúc. Vi rút cũng có khả năng lây truyền qua đường không khí qua khí dung (aerosol), đặc biệt tại các cơ sở y tế và những nơi đông người và ở không gian kín. Cho tới nay, lây truyền theo đường phân-miệng chưa có bằng chứng rõ ràng Error Reference source not found.. Người bệnh Covid-19 có biểu hiện lâm sàng đa dạng: từ nhiễm không có triệu chứng, tới những biểu hiện bệnh lý nặng như viêm phổi nặng, suy hô hấp, sốc nhiễm trùng, suy chức năng đa cơ quan và tử vong, đặc biệt ở những người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch với số lượng tế bào TCD4 giảm dưới 250 tế bàomm3, người có D-Dimer tăng cao hoặc có đồng nhiễm hay 4 bội nhiễm các căn nguyên khác như vi khuẩn, nấm Error Reference source not found.. Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu nên chủ yếu là điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng. Các biện pháp phòng bệnh chính là phát hiện sớm và cách ly ca bệnh Error Reference source not found.. Hình ảnh xâm nhập của virus Corona gây tổn thương phổi 2.1.1.2. Chẩn đoán - Trường hợp bệnh xác định Là trường hợp bệnh nghi ngờ hoặc bất cứ người nào có xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2 được thực hiện bởi các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép khẳng định Error Reference source not found.. Triệu chứng - Lâm sàng + Thời gian ủ bệnh: từ 2-14 ngày, trung bình từ 5-7 ngày. + Khởi phát: Triệu chứng hay gặp là sốt, ho khan, mệt mỏi và đau cơ. Một số trường hợp đau họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ho có đờm, nôn và tiêu chảy. + Diễn biến: ++ Hầu hết người bệnh (khoảng hơn 80) chỉ sốt nhẹ, ho, mệt mỏi, không bị viêm phổi và thường tự hồi phục sau khoảng 1 tuần. Tuy nhiên một số trường hợp không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng nào. 5 ++ Khoảng 14 số bệnh nhân diễn biến nặng như viêm phổi, viêm phổi nặng cần nhập viện, khoảng 5 cần điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực với các biểu hiện hô hấp cấp (thở nhanh, khó thở, tím tái,…), hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), sốc nhiễm trùng, suy chức năng các cơ quan bao gồm tổn thương thận và tổn thương cơ tim, dẫn đến tử vong. ++ Thời gian trung bình từ khi có triệu chứng ban đầu tới khi diễn biến nặng thường khoảng 7-8 ngày. ++ Tử vong xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch và mắc các bệnh mạn tính kèm theo. Ở người lớn, các yếu tố tiên lượng tăng nguy cơ tử vong là tuổi cao, điểm suy đa tạng SOFA cao khi nhập viện và nồng độ D- dimer > 1 μgL. ++ Thời kỳ hồi phục: Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, nếu không có ARDS bệnh nhân sẽ hết sốt các dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường và khỏi bệnh. Chưa có bằng chứng khác biệt về các biểu hiện lâm sàng của Covid-19 ở phụ nữ mang thai. Ở trẻ em, đa số trẻ mắc Covid-19 có các các biểu hiện lâm sàng nhẹ hơn người lớn, hoặc không có triệu chứng. Các dấu hiệu thường gặp ở trẻ em là sốt và ho, hoặc các biểu hiện viêm phổi. Tuy nhiên một số trẻ mắc Covid-19 có tổn thương viêm đa cơ quan tương tự bệnh Kawasaski: sốt; ban đỏ hoặc xung huyết giác mạc, hoặc phù nề niêm mạc miệng, bàn tay, chân; suy tuần hoàn; các biểu hiện tổn thương chức năng tim và tăng men tim; rối loạn tiêu hóa; rối loạn đông máu và tăng các chỉ số viêm cấp Error Reference source not found.. - Xét nghiệm cận lâm sàng Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu thay đổi không đặc hiệu: + Số lượng bạch cầu trong máu có thể bình thường hoặc giảm; số lượng bạch cầu lympho thường giảm, đặc biệt nhóm diễn biến nặng. + Protein C phản ứng (CRP) bình thường hoặc tăng, procalcitonin (PCT) thường bình thường hoặc tăng nhẹ. Một số trường hợp có thể tăng nhẹ ALT, AST, CK, LDH. + Trong các trường hợp diễn biến nặng có các biểu hiện suy chức năng các cơ quan, rối loạn đông máu, tăng D-dimer, rối loạn điện giải và toan kiềm Error Reference source not found.. - X-quang và chụp cắt lớp (CT) phổi + Ở giai đoạn sớm hoặc chỉ viêm đường hô hấp trên, hình ảnh X-quang bình thường. 6 + Khi có viêm phổi, tổn thương thường ở hai bên với dấu hiệu viêm phổi kẽ hoặc đám mờ (hoặc kính mờ) lan tỏa, ở ngoại vi hay thùy dưới. Tổn thương có thể tiến triển nhanh trong ARDS. Ít khi gặp dấu hiệu tạo hang hay tràn dịch, tràn khí màng phổi Error Reference source not found.. 2.1.1.3. Các biện pháp dự phòng lây nhiễm tức thì Tại khu vực sàng lọc và phân loại bệnh nhân. NB đeo khẩu trang – giữ khoảng cách – che mũi miệng khi ho, hắt hơi – rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với dịch hô hấp Áp dụng các biện pháp dự phòng giọt bắn. - Đeo khẩu trang – cách ly NB nghi ngờ hoặc sắp xếp nhóm người bệnh cùng căn nguyên trong 1 phòng – sử dụng phương tiện phòng hộ khi chăm sóc điều trị người bệnh. Áp dụng các biện pháp dự phòng tiếp xúc. - Sử dụng phương tiện phòng hộ - Mặc, Tháo bỏ phương tiện phòng hộ đúng quy trình – Vệ sinh bề mặt – Đảm bảo thông khí – Hạn chế di chuyển NB – Vệ sinh tay Áp dụng các biện pháp dự phòng lây truyền qua đường không khí. - Thiết kế phòng áp lực âm – Hạn chế người qua lại khi thực hiện thủ thuật – Mặc trang phục bảo hộ khi thực hiện (Sử dụng khẩu trang N95) 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về Virút Corona. Covid-19 là bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 122019. Hiện có hơn 120 triệu người mắc với gần 2,7 triệu ca tử vong. Tổ chức Y tế thế giới đã công bố đây là một đại dịch toàn cầu. Việt Nam là một nước có chung đường biên giới rất dài với Trung Quốc, nơi phát hiện ổ dịch đầu tiên trên thế giới. Ca bệnh đầu tiên ở Việt Nam được phát hiện vào ngày 23 tháng 1 năm 2020. Tính đến ngày 1822021, Việt Nam có trên 2.000 ca mắc. Việt Nam đã thực hiện các biện pháp cách ly, theo dõi và hạn chế người đến từ vùng có dịch, đóng cửa biên giới và triển khai việc thực hiện khai báo y tế. Nhiều hoạt động tập trung đông người tại các địa phương bị hạn chế, đồng thời nhiều nơi thực hiện các biện pháp như đo thân nhiệt, trang bị chất sát khuẩn, phát khẩu trang miễn phí ở các nơi công cộng, siết chặt kiểm soát. Khi phân tích sự khác biệt về nhân khẩu học và dịch tễ học Covid-19 giữa các quốc gia để nhằm cải thiện việc quản lý đại dịch Covid-19 kết quả của một nghiên cứu năm 2020 đã cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng tích lũy ở Việt Nam là 28 ca 7 Covid-19 trên 10 triệu dân là rất thấp khi so sánh với các nước khác như Tây Ban Nha, Anh, Ý, Mỹ, và các quốc gia khác ở Châu Á (ví dụ: Iran, Hàn Quốc, Singapore). Và một điều đặc biệt nữa là các trường hợp tử vong hầu hết là các đối tượng có bệnh lý nền như bệnh thận mạn tính, ung thư, tim mạch Error Reference source not found.. Một số phân tích cũng cho thấy, ở Việt Nam, độ tuổi trung bình của các trường hợp mắc Covid-19 là 36 tuổi và 75 trường hợp nhiễm trùng là lứa tuổi dưới 50, trẻ hơn đáng kể so với tuổi trung bình là 46 tuổi ở các quốc gia khác. Độ tuổi trung bình của bệnh nhân nhiễm Covid-19 ở các nước là 59 tuổi (Trung Quốc) Error Reference source not found.; 42 tuổi (Hàn Quốc) Error Reference source not found.; 40 tuổi (Singapore) Error Reference source not found. và 63 tuổi (Ý) Error Reference source not found. . Khoảng 60 các trường hợp nhiễm ở Việt Nam được xác nhận là từ nước ngoài, là người Việt Nam trở về nướcdu học sinh hoặc du kháchngười lao động quốc tế. Trong giai đoạn đầu tiên của đại dịch (23 tháng 1 đến 25 tháng 2 năm 2020), hầu hết các các trường hợp đến từ Trung Quốc, trong khi ở giai đoạn thứ ba (từ ngày 6 tháng 3 năm 2020 trở đi), hầu hết các trường hợp nhập khẩu đến từ Châu Âu và Bắc Châu Mỹ. Kết quả cũng cho thấy phần lớn (79) các ca nhiễm trùng là từ thế hệ bị nhiễm sơ cấp (F0) trong khi thế hệ thứ hai và các thế hệ nhiễm thứ ba chiếm tỷ lệ nhỏ. Điều này cho thấy rằng các biện pháp và chính sách hiện tại của Việt Nam đã có thể kiểm soát khá tốt sự lây lan của Covid-19 Error Reference source not found.. Nhìn chung, các đặc điểm chính của nhiễm Covid-19 tại Việt Nam là: đối tượng mắc là những người trẻ tuổi, nguồn gốc xuất phát các chuyến bay quốc tế trở về Việt nam và do tiếp xúc trực tiếp). Như vậy, Việt Nam đã ngăn chặn đại dịch trong giai đoạn đầu rất quyết liệt và chặt chẽ. Tuy nhiên, phát hiện này cũng có nghĩa là Việt Nam vẫn dễ bị ảnh hưởng bởi đại dịch lây lan cho đến khi có vắc xin có sẵn hoặc đại dịch lui bệnh hoặc bùng phát các đợt tiếp tục trên toàn cầu. Vì vậy, để đảm bảo tiếp tục thành công trong việc ngăn chặn Covid-19 , Việt Nam phải tiếp tục giám sát chặt chẽ du khách quốc tế. Một yếu tố góp phần tạo nên thành công của Việt Nam đó là tư duy của các cấp nhà lãnh đạo và sự đồng thuận của người dân. Các cơ quan chức năng của Việt Nam đã công nhận rằng coronavirus là một bệnh truyền nhiễm chết người, không chỉ là một cúm theo mùa. Các nhà chức trách Việt Nam tuyên bố rằng "chống đại dịch Covid-19 như đánh giặc”. Phương châm này đã giúp để định hình nhận thức về Covid-19 trong cộng đồng. Do đó, sự kết hợp các biện 8 pháp đồng bộ đã được thực hiện để kiểm soát dịch từ rất sớm của đại dịch. Các biện pháp này bao gồm các hạn chế về nhập cư và di chuyển, thực hiện nghiêm ngặt cách ly, dãn cách cách xã hội, truy vết và theo dõi những người đã tiếp xúc với những người bị nhiễm bệnh và nâng cao nhận thức về sức khỏe cộng đồng. Các biện pháp này đã tạo ra hiệu quả đối với Việt Nam trong điều kiện nguồn lực hạn chế Error Reference source not found. . Từ kinh nghiệm của Việt Nam trong việc khống chế thành công đợt bùng phát bệnh hô hấp cấp tính nặng hội chứng (SARS) năm 2003 đã cung cấp các bài học quan trọng để quản lý Covid-19 Error Reference source not found.. Ngay khi xuất hiện dịch Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp phòng ngừa và kiểm soát từ một giai đoạn đầu của vụ dịch. Các biện pháp bao gồm các hạn chế về chuyến bay quốc tế, hạn chế di chuyển, truy tìm liên lạc, kiểm dịch và dãn cách xã hội, truyền thông và nâng cao nhận thức về sức khỏe cộng đồng. Trong đặc biệt, biện pháp được bao phủ rộng rãi nhất là hạn chế di chuyển động được đưa ra vào cuối tháng 1 năm 2020. Các biện pháp này tiếp tục được tăng cường vào giữa tháng 3 và giữa tháng 4 năm 2020 khi sự gia tăng lây nhiễm qua các chuyến bay quốc tế từ Châu Âu và Mỹ. Một một ngày sau khi ca bệnh đầu tiên được xác nhận đến Việt Nam từ Vũ Hán vào ngày 23 tháng 1 năm 2020, tất cả các chuyến bay từ Việt Nam đến Vũ Hán và ngược lại đã bị hủy bỏ. Việc hủy bỏ sau đó được mở rộng cho tất cả các chuyến bay từ Việt Nam đến và đi từ các khu vực bị nhiễm bệnh khác ở Trung Quốc. Hơn nữa, tất cả các du khách đến từ Trung Quốc được yêu cầu khai báo sức khỏe của họ khi họ nhập cảnh vào Việt Nam. Từ ngày 1 tháng 2, tất cả các chuyến bay từ và đến Trung Quốc đều bị tạm dừng và tất cả những người đến Việt Nam từ các quốc gia có Covid-19 được yêu cầu cách ly trong hai tuần. Tất cả các trường từ trường mẫu giáo đến đại học đóng cửa từ nghỉ lễ Tết âm lịch (25 tháng 1 năm 2020). Từ rất sớm, khi ca Covid-19 đầu tiên được chẩn đoán xác định, tất cả các hoạt động xã hội và ngoài trời bao gồm lễ hội, các sự kiện truyền thống và văn hóa, sự kiện thể thao, hội nghị quốc gia và các hoạt động xã hội ngoài trời đã bị hủy bỏ. Cách ly cộng đồng và cách ly đã được thực hiện sớm để kiểm soát nguồn lây nhiễm. Ví dụ, vào ngày 13 tháng 2 n ăm 2020, một ngôi làng ở miền Bắc Việt Nam với dân số 10.000 người cư dân được đưa vào diện cách ly trong ba tuần sau xác định sáu người bị nhiễm Covid-19, tại thời điểm đó tổng số ca được xác nhận ở Việt Nam là 10 ca Error Reference source not found. . Việc sử dụng các biện pháp kiểm dịch có thể được tách thành ba các mức độ, bao gồm tự kiểm dịch tại nhà, 9 kiểm dịch tại các cơ sở phi y tế và kiểm dịch tại các cơ sở y tế Error Reference source not found. . Tự cách ly tại nhà bao gồm những người tiếp xúc gần gũi với những người đã liên hệ chặt chẽ với các trường hợp được xác nhận và những người có xét nghiệm Covid-19 âm tính sau khi xuất viện từ cơ sở y tế. Đã áp dụng biện pháp cách ly không phải tại nhà cho những người đã đi du lịch từ hoặc quá cảnh qua khu vực bị nhiễm bệnh hoặc có nguy cơ cao hoặc những người đã tiếp xúc gần với một trường hợp được xác nhận trong trường hợp sức khỏe các cơ sở để kiểm dịch đã đầy đủ. Tất nhiên, những người đã xét nghiệm Covid-19 dương tính hoặc đã tiếp xúc với một ca nhiễm bệnh cũng được yêu cầu cách ly. Chi phí liên quan đến thử nghiệm Covid-19 trong tất cả các trường hợp nghi ngờ và chi phí cách ly và điều trị đối với các trường hợp nhiễm bệnh được cung cấp miễn phí cho bệnh nhân Error Reference source not found. . Đáng chú ý, từ ngày 21 tháng 3 năm 2020, các cơ quan chức năng của Việt Nam áp dụng lệnh cách ly 14 ngày bắt buộc tại các cơ sở không phải y tế đối với những người mới đến từ nước ngoài. Trong khoảng thời gian kiểm dịch, thức ăn và chỗ ở được cung cấp miễn phí không phân biệt quốc tịch Error Reference source not found.. Ngoài tự cách ly và cách ly, việc truy vết và theo dõi người đã tiếp xúc với các trường hợp bị nhiễm được thực hiện một cách chuyên sâu hệ thống. Khi một trường hợp ca bệnh được xác định dương tính, các nhà chức trách sẽ theo dõi liên hệ đến các trường hợp liên quan F1, F2, F3. Do có thêm 200 trường hợp Covid-19 được báo cáo từ ngày 6 tháng 3 đến ngày 31 tháng 32020 và hầu hết các ca nhiễm có nguồn gốc nhập cảnh nên từ ngày 1 tháng 4 năm 2020 Việt Nam đã hạn chế các chuyến bay quốc tế. 10 Chương III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Nội dung 1: Thu thập tài liệu, nghiên cứu tổng quan, xây dựng thuyết minh đề tài. + Công việc 1: Thu thập tài liệu, nghiên cứu tổng quan, xây dựng thuyết minh đề tài. Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá thực địa, chọn địa bàn, đối tượng nghiên cứu + Công việc 1: Nghiên cứu đánh giá thực địa, chọn địa bàn, đối tượng nghiên cứu + Công việc 2: Học tập kinh nghiệm tại Bắc Giang + Công việc 3: Học tập kinh nghiệm tại Hà Nội Nội dung 3: Mô tả thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình + Công việc 1. Nghiên cứu thực trạng nhân lực, cán bộ y tế tham gia sàng lọc và thu dung điều trị + Công việc 2: Nghiên cứu đánh giá số liệu về cơ sở vật chất qua bảng kiểm + Công việc 3: Nghiên cứu đánh giá số liệu về trang thiết bị qua bảng kiểm + Hội thảo lần 1: Phương án tổ chức đón tiếp, sàng lọc, khám bệnh, phân loại, cách ly người bệnh tại CSYT Nội dung 4: Đánh giá hoạt động của các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2. + Công việc 1: Nghiên cứu đánh giá cán bộ y tế tham gia về hoạt động sàng lọc, thu dung và điều trị bệnh nhân; + Công việc 2: Đánh giá các hoạt động tại các bệnh viện trong thu dung, điều trị bệnh nhân. Nội dung 5: Đề xuất phương án ứng phó với đại dịch Covid-19 của Bệnh viện trong tỉnh Thái Bình 11 + Công việc 1: Thiết kế phương án ứng phó đại dịch của từng bệnh viện + Công việc 2: Tổ chức hội thảo lần 2: Triển khai phương án ứng phó đại dịch Covid-19 + Công việc 3: Thử nghiệm phương án ứng phó với từng tình hướng+ Công việc 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm phương án ứng phó đại dịch từ đó ban hành bộ tài liệu mô tả mô hình ứng phó với từng tình huống dịch có thể diễn ra tại các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình. Nội dung 6: Viết báo cáo kết quả đề tài + Công việc 1: Viết cáo cáo tổng hợp đề tài 12 Chương IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 4.1.1. Địa điểm nghiên cứu Các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình (bao gồm 16 bệnh viện được lựa chọn là nơi tiếp nhận diều trị người nhiễm, nghi nhiễm theo quyết định của ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của tỉnh ) 4.1.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12021 đến tháng 112022 4.1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1 và 2: - Cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị, phục vụ điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2. - Cán bộ y tế tham gia hoạt động thu dung, điều trị, phục vụ điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 3 - Các Bệnh viện trong tỉnh được lựa chọn là đơn vị thu dung, điều trị người nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV2 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cho mục tiêu 1 và mục tiêu 2: Thiết kế theo phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang đánh giá thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình và đánh giá hoạt động của các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2. Thiết kế nghiên cứu cho mục tiêu 3: Thử nghiệm can thiệp cộng đồng. Đề xuất phương án ứng phó với đại dịch Covid-19 tại các Bệnh viện của tỉnh Thái Bình. Đánh giá hoạt động của các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2. Giai đoạn 1 Các bệnh viện tỉnh Thái Bình Đánh giá thực trạng hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái 13 4.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Đối với mục tiêu 1 và 2: - Chọn bệnh viện: Chọn toàn bộ các bệnh viện tham gia hoạt động thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 bao gồm 16 bệnh viện, sau thu thập số liệu và phân tích nhóm nghiên cứu chọn 13 bệnh viện trong đó: + 1 BVĐK tỉnh điều trị cho bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên mắc COVID-19 nặng, nguy kịch. + 1 Bệnh viện Nhi điều trị cho bệnh nhân trẻ em dưới 15 tuổi mắc COVID-19 nặng, nguy kịch. + 1 1 BVĐK huyện, thành phố là bệnh viện đa khoa bên cạnh việc tiếp nhận khám chữa bệnh thông thường thì còn được chọn làm nơi điều trị bệnh nhân covid-19 mức độ nhẹ của các huyện thành phố. - Chọn các khoa phòng: Các khoa phòng được chọn chia 3 nhóm Giai đoạn 2 Thiết kế phương án ứng phó đại dịch Mô tả thực trạng nhân lực Cơ sở vật chất Trang thiết bị CBYT tham gia về hoạt động sàng lọc, thu dung và điều trị BN Hoạt động trong thu dung, điều trị tại các BV Thử nghiệm phương án ứng phó từng tình huống dịch Đề xuất mô hình ứng phó với đại dịch COVID-19 của Từng Bệnh viện trong tỉnh Thái Bình 14 + Nhóm 1: Các khoa phòng tham gia công tác chỉ đạo, lập kế hoạch bao gồm: Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chức cán bộ, phòng vật tư trang thiết bị, phòng quản trị, phòng điều dưỡng, quản lý chất lượng + Nhóm 2: Các khoa phòng trực tiếp thực hiện hoạt động thu dung, điều trị bao gồm: Khoa khám bệnh, khoa cấp cứu, truyền nhiễm, khoa nội hô hấp, khoa Hồi sức cấp cứu, ... + Nhóm 3: Các khoa phòng hỗ trợ hoạt động thu dung điều trị bao gồm: Khoa Dược, Khoa Dinh dưỡng, khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, …. - Chọn cán bộ y tế: Cỡ mẫu: Được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho cuộc điều tra xác định một tỷ lệ n: Là cỡ mẫu Z: Là độ tin cậy lấy ở ngưỡng α = 0,05 (Z(1- α2) = 1,96) p: Là tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức và kỹ năng đúng trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị, tỷ lệ ước tính là 0,5 d: là mức độ chính xác kỳ vọng, được lấy là 0,05 n theo tính toán là 384 đối tượng, làm tròn thành 400 đối tượng - Tiêu chuẩn chọn: + Nhóm 1: Chọn đối tượng là trưởng, phó phòng và cán bộ trực tiếp tham gia công tác xây dựng kế hoạch + Nhóm 2, nhóm 3: Chọn đối tượng là toàn bộ bác sỹ, điều dưỡng và nhân viên phuc vụ các hoạt động liên quan đến thu dung, quản lý điều trị - Tiêu chuẩn loại trừ + Cán bộ không có mặt tại bệnh viện trong thời gian nghiên cứu + Cán bộ không đồng ý tham gia nghiên cứu - Chọn người bệnh: Chọn toàn bộ bệnh nhân Covid- 19 được điều trị tại các bệnh viện trong thời gian nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của công tác điều trị. Đối với mục tiêu 3: - Chọn bệnh viện: Chọn toàn bộ các bệnh viện tham gia hoạt động thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 bao gồm 16 bệnh viện. - Chọn các khoa phòng để can thiệp: Bao gồm 2 nhóm + Nhóm 1: Bộ phận tiếp nhận thông tin và tiếp nhận bệnh nhân 15 + Nhóm 2: Bộ phận thu dung, điều trị 4.3. Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu Bệnh viện: - Cơ sở vật chất: Xây dựng bảng kiểm điều tra và đánh giá thực trạng - Trang thiết bị: Xây dựng bảng kiểm điều tra và đánh giá thực trạng - Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp kiểm soát lây nhiễm bao gồm: + Phòng ngừa chuẩn + Phòng ngừa theo đường lây truyền + Kiểm soát môi trường + Phòng ngừa lây truyền cho cộng đồng Cán bộ y tế + Đặc điểm chung về tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp + Đánh giá các kiến thức, kỹ năng về sàng lọc, chẩn đoán và điều trị cho bệnh đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 + Đánh giá những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 với tâm lý, sức khỏe của cán bộ y tế Người bệnh + Đặc điểm chung về tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp + Đánh giá mức độ nặng của người bệnh + Đánh giá mối liên quan giữa mức độ nặng của bệnh với tiêm phòng, với độ tuổi và với giới tính + Đánh giá kết quả điều trị cho người bệnh. Các quy trình can thiệp: - Quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin ban đầu - Quy trình tiếp nhận người nhiễm và nghi nhiễm - Quy trình điều trị, chăm sóc, phòng ngừa người nhiễm, nghi nhiễm - Quy trình xử lý khi người nhiễmnghi nhiễm mắc các bệnh phối hợp hoặc cần can thiệp khác: Phẫu thuật, nội soi, Thận nhân tạo…. 4.4. Thu thập số liệu: Tập huấn cho các điều tra viên. Hoàn thiện và thử nghiệm bộ công cụ trước khi tiến hành điều tra. Số liệu được thu thập qua phiếu điều tra trực tiếp các đối tượng và đánh giá qua các bảng kiểm. 16 4.5. Phân tích xử lý số liệu Làm sạch số liệu trước khi nhập vào máy vi tính. Sử dụng chương trình Epi Data để nhập số liệu. Dùng các câu lệnh kiểm tra để hạn chế sai sót trong quá trình nhập dữ liệu. Phân tích số liệu bằng chương trình STATA 16.0 với các test thống kê y sinh học. 4.6. Đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu đảm bảo quyền "tự nguyện tham gia" của các đối tượng nghiên cứu. Những đối tượng mời tham gia nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích, ý nghĩa, các thông tin sẽ thu thập của cuộc điều tra và có quyền lựa chọn có tham gia vào nghiên cứu hay không. Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu. 17 Chương 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1. Kết quả thực hiện các nội dung của đề tài. 5.1.1. Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình Bảng 5.1. Cơ sở hạ tầng, nhân lực phục vụ điều trị BN Covid-19 BVĐK tỉnh STT Nội dung Số lượng hiện có I Nhân lực 1 Bác sỹ nội khoa 107 3. Bác sỹ được đào tạo hồi sức 62 4. Bác sỹ truyền nhiễm, hô hấp 17 5. Điều dưỡng toàn BV 576 6. Điều dưỡng truyền nhiễm 11 II Cơ sở hạ tầng 1 Có cổng riêng tiếp nhận BN Covid-19 1 2 Khu vực điều trị bệnh nhân covid 2.1 Khoa truyền nhiễm 50 2.2 Số giường bệnh tại các khoa lâm sàng bố trí điều trị BN Covid-19 95 Đã có 107 bác sỹ nội khoa, 62 bác sỹ được đào tạo hồi sức cấp cứu, 17 bác sỹ truyền nhiễm, hô hấp và các điều dưỡng tham gia phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19. Tại cơ sở thu dung điều trị bệnh nhân Covid-19 có 50 giường bệnh trang bị sẵn sàng được sử dụng tiếp nhận điều trị người bệnh Covid-19 nặng và tại các khoa lâm sàng bố trí điều trị bệnh nhân Covid-19 với số giường bệnh là 95 Bảng 5.2. Nhân lực cơ hữu của bệnh viện tuyến huyện STT Tên bệnh viện Tổng số Bác sỹ Điều dưỡng 2020 2021 2020 2021 2020 2021 1 BVĐK thành phố 186 186 41 41 82 82 2 BVĐK Thái Ninh 127 125 25 27 50 49 18 3 BVĐK Đông Hưng 245 254 60 63 110 111 4 BVĐK Hưng Nhân 157 159 36 37 60 61 5 BVĐK Nam Tiền Hải 117 121 25 22 75 75 6 BVĐK Hưng Hà 184 182 45 47 79 75 7 BVĐK Vũ Thư 186 184 46 45 86 83 8 BVĐK Thái Thụy 210 209 47 46 106 106 9 BVĐK Kiến Xương 214 214 41 41 100 98 10 BVĐK Phụ Dực 147 161 31 32 63 89 11 BVĐK Tiền Hải 235 242 55 59 101 102 12 BVĐK Quỳnh Phụ 253 259 52 58 111 111 Nhân lực cơ hữu của BVĐK Đông Hưng có số lượng lớn nhất với 245 nhân lực vào năm 2020 (trong đó có 60 bác sỹ và 110 điều dưỡng) và 254 nhân lực cơ hữu vào năm 2021 (với 63 bác sỹ và 111 điều dưỡng), thấp nhất là BVĐK Nam Tiền hải với 117 nhân lực cơ hữu vào năm 2020 (25 bác sỹ và 75 điều dưỡng) và 121 nhân lực vào năm 2021 (với 22 bác sỹ và 75 điều dưỡng) Bảng 5.3 Nhân lực liên quan đến hệ thống chăm sóc điều trị bệnh nhân Covid- 19 của bệnh viện tuyến huyện STT Tên bệnh viện Bác sỹ Điều dưỡng KTV 2020 2021 2020 2021 2020 2021 1 BVĐK thành phố 341 341 382 382 0 0 2 BVĐK Thái Ninh 225 427 350 527 2 2 3 BVĐK Đông Hưng 5560 5863 85110 86111 25 25 4 BVĐK Hưng Nhân 3636 3737 6060 6161 8 8 5 BVĐK Nam Tiền Hải 1525 1322 4575 5275 5 5 6 BVĐK Hưng Hà 4545 4747 7979 7575 15 15 7 BVĐK Vũ Thư 946 1145 1286 1683 0 0 8 BVĐK Thái Thụy - 4646 - 79106 - 15 9 BVĐK Kiến Xương 1241 1441 24100 2898 14 17 10 BVĐK Tiền Hải - - - - - - 11 BVĐK Phụ Dực 1031 1232 663 1689 11 11 19 12 BVĐK Quỳnh Phụ 253 259 52 58 111 111 Có 311 bệnh viện sử dụng tất cả bác sỹ, điều dưỡng phục vụ cho hoạt động thu dung đều trị bệnh nhân Covid-19, BVĐK Hưng Hà 4545 bác sỹ (2020) và 4747 b ác sỹ (2021)tham gia hoạt động điều trị. Còn 811 bệnh viện sử dụng nhân lực ít hơn so với nhân lực của bệnh viện cho hoạt động này như BVĐK Thái Ninh 225 bác sỹ(2020) và 427 bác sỹ (2021). Bảng 5.4. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu NVYT Thông tin Nam Nữ Chung n n n Tuổi 1 μg/L

++ Thời kỳ hồi phục: Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, nếu không có ARDS bệnh nhân sẽ hết sốt các dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường và khỏi bệnh Chưa có bằng chứng khác biệt về các biểu hiện lâm sàng của Covid-19 ở phụ nữ mang thai Ở trẻ em, đa số trẻ mắc Covid-19 có các các biểu hiện lâm sàng nhẹ hơn người lớn, hoặc không có triệu chứng Các dấu hiệu thường gặp ở trẻ em là sốt và ho, hoặc các biểu hiện viêm phổi Tuy nhiên một số trẻ mắc Covid-19 có tổn thương viêm đa cơ quan tương tự bệnh Kawasaski: sốt; ban đỏ hoặc xung huyết giác mạc, hoặc phù nề niêm mạc miệng, bàn tay, chân; suy tuần hoàn; các biểu hiện tổn thương chức năng tim và tăng men tim; rối loạn tiêu hóa; rối loạn đông máu và tăng các chỉ số viêm cấp [Error! Reference source not found.]

- Xét nghiệm cận lâm sàng

Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu thay đổi không đặc hiệu:

+ Số lượng bạch cầu trong máu có thể bình thường hoặc giảm; số lượng bạch cầu lympho thường giảm, đặc biệt nhóm diễn biến nặng

+ Protein C phản ứng (CRP) bình thường hoặc tăng, procalcitonin (PCT) thường bình thường hoặc tăng nhẹ Một số trường hợp có thể tăng nhẹ ALT, AST, CK, LDH

+ Trong các trường hợp diễn biến nặng có các biểu hiện suy chức năng các cơ quan, rối loạn đông máu, tăng D-dimer, rối loạn điện giải và toan kiềm [Error!

- X-quang và chụp cắt lớp (CT) phổi

+ Ở giai đoạn sớm hoặc chỉ viêm đường hô hấp trên, hình ảnh X-quang bình thường

+ Khi có viêm phổi, tổn thương thường ở hai bên với dấu hiệu viêm phổi kẽ hoặc đám mờ (hoặc kính mờ) lan tỏa, ở ngoại vi hay thùy dưới Tổn thương có thể tiến triển nhanh trong ARDS Ít khi gặp dấu hiệu tạo hang hay tràn dịch, tràn khí màng phổi [Error! Reference source not found.]

2.1.1.3 Các biện pháp dự phòng lây nhiễm tức thì

* Tại khu vực sàng lọc và phân loại bệnh nhân

NB đeo khẩu trang – giữ khoảng cách – che mũi miệng khi ho, hắt hơi – rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với dịch hô hấp

* Áp dụng các biện pháp dự phòng giọt bắn

- Đeo khẩu trang – cách ly NB nghi ngờ hoặc sắp xếp nhóm người bệnh cùng căn nguyên trong 1 phòng – sử dụng phương tiện phòng hộ khi chăm sóc điều trị người bệnh

* Áp dụng các biện pháp dự phòng tiếp xúc

- Sử dụng phương tiện phòng hộ - Mặc, Tháo bỏ phương tiện phòng hộ đúng quy trình – Vệ sinh bề mặt – Đảm bảo thông khí – Hạn chế di chuyển NB – Vệ sinh tay

* Áp dụng các biện pháp dự phòng lây truyền qua đường không khí

- Thiết kế phòng áp lực âm – Hạn chế người qua lại khi thực hiện thủ thuật – Mặc trang phục bảo hộ khi thực hiện (Sử dụng khẩu trang N95)

2.1.2 Tình hình nghiên cứu về Virút Corona

NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

+ Công việc 1: Thu thập tài liệu, nghiên cứu tổng quan, xây dựng thuyết minh đề tài

Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá thực địa, chọn địa bàn, đối tượng nghiên cứu

+ Công việc 1: Nghiên cứu đánh giá thực địa, chọn địa bàn, đối tượng nghiên cứu

+ Công việc 2: Học tập kinh nghiệm tại Bắc Giang

+ Công việc 3: Học tập kinh nghiệm tại Hà Nội

Nội dung 3: Mô tả thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình

+ Công việc 1 Nghiên cứu thực trạng nhân lực, cán bộ y tế tham gia sàng lọc và thu dung điều trị

+ Công việc 2: Nghiên cứu đánh giá số liệu về cơ sở vật chất qua bảng kiểm + Công việc 3: Nghiên cứu đánh giá số liệu về trang thiết bị qua bảng kiểm + Hội thảo lần 1: Phương án tổ chức đón tiếp, sàng lọc, khám bệnh, phân loại, cách ly người bệnh tại CSYT

Nội dung 4: Đánh giá hoạt động của các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2

+ Công việc 1: Nghiên cứu đánh giá cán bộ y tế tham gia về hoạt động sàng lọc, thu dung và điều trị bệnh nhân;

+ Công việc 2: Đánh giá các hoạt động tại các bệnh viện trong thu dung, điều trị bệnh nhân

Nội dung 5: Đề xuất phương án ứng phó với đại dịch Covid-19 của Bệnh viện trong tỉnh Thái Bình

+ Công việc 1: Thiết kế phương án ứng phó đại dịch của từng bệnh viện

+ Công việc 2: Tổ chức hội thảo lần 2: Triển khai phương án ứng phó đại dịch Covid-19

+ Công việc 3: Thử nghiệm phương án ứng phó với từng tình hướng+ Công việc 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm phương án ứng phó đại dịch từ đó ban hành bộ tài liệu mô tả mô hình ứng phó với từng tình huống dịch có thể diễn ra tại các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình

Nội dung 6: Viết báo cáo kết quả đề tài

+ Công việc 1: Viết cáo cáo tổng hợp đề tài

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu

Các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình (bao gồm 16 bệnh viện được lựa chọn là nơi tiếp nhận diều trị người nhiễm, nghi nhiễm theo quyết định của ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của tỉnh )

4.1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1 và 2:

- Cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị, phục vụ điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2

- Cán bộ y tế tham gia hoạt động thu dung, điều trị, phục vụ điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 3

- Các Bệnh viện trong tỉnh được lựa chọn là đơn vị thu dung, điều trị người nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV2

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu cho mục tiêu 1 và mục tiêu 2: Thiết kế theo phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang đánh giá thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình và đánh giá hoạt động của các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 Thiết kế nghiên cứu cho mục tiêu 3: Thử nghiệm can thiệp cộng đồng Đề xuất phương án ứng phó với đại dịch Covid-19 tại các Bệnh viện của tỉnh Thái Bình Đánh giá hoạt động của các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2

Các bệnh viện tỉnh Thái Bình Đánh giá thực trạng hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình

4.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

* Đối với mục tiêu 1 và 2:

- Chọn bệnh viện: Chọn toàn bộ các bệnh viện tham gia hoạt động thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 bao gồm 16 bệnh viện, sau thu thập số liệu và phân tích nhóm nghiên cứu chọn 13 bệnh viện trong đó: + 1 BVĐK tỉnh điều trị cho bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên mắc COVID-19 nặng, nguy kịch

+ 1 Bệnh viện Nhi điều trị cho bệnh nhân trẻ em dưới 15 tuổi mắc COVID-19 nặng, nguy kịch

+ 11 BVĐK huyện, thành phố là bệnh viện đa khoa bên cạnh việc tiếp nhận khám chữa bệnh thông thường thì còn được chọn làm nơi điều trị bệnh nhân covid-19 mức độ nhẹ của các huyện thành phố

- Chọn các khoa phòng: Các khoa phòng được chọn chia 3 nhóm

Thiết kế phương án ứng phó đại dịch

Mô tả thực trạng nhân lực

Trang thiết bị CBYT tham gia về hoạt động sàng lọc, thu dung và điều trị BN

Hoạt động trong thu dung, điều trị tại các

Thử nghiệm phương án ứng phó từng tình huống dịch Đề xuất mô hình ứng phó với đại dịch COVID-19 của Từng

Bệnh viện trong tỉnh Thái Bình

+ Nhóm 1: Các khoa phòng tham gia công tác chỉ đạo, lập kế hoạch bao gồm: Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chức cán bộ, phòng vật tư trang thiết bị, phòng quản trị, phòng điều dưỡng, quản lý chất lượng

+ Nhóm 2: Các khoa phòng trực tiếp thực hiện hoạt động thu dung, điều trị bao gồm: Khoa khám bệnh, khoa cấp cứu, truyền nhiễm, khoa nội hô hấp, khoa Hồi sức cấp cứu,

+ Nhóm 3: Các khoa phòng hỗ trợ hoạt động thu dung điều trị bao gồm: Khoa Dược, Khoa Dinh dưỡng, khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, …

Cỡ mẫu: Được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho cuộc điều tra xác định một tỷ lệ n: Là cỡ mẫu

Z: Là độ tin cậy lấy ở ngưỡng α = 0,05 (Z(1- α/2) = 1,96) p: Là tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức và kỹ năng đúng trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị, tỷ lệ ước tính là 0,5 d: là mức độ chính xác kỳ vọng, được lấy là 0,05 n theo tính toán là 384 đối tượng, làm tròn thành 400 đối tượng

+ Nhóm 1: Chọn đối tượng là trưởng, phó phòng và cán bộ trực tiếp tham gia công tác xây dựng kế hoạch

+ Nhóm 2, nhóm 3: Chọn đối tượng là toàn bộ bác sỹ, điều dưỡng và nhân viên phuc vụ các hoạt động liên quan đến thu dung, quản lý điều trị

+ Cán bộ không có mặt tại bệnh viện trong thời gian nghiên cứu

+ Cán bộ không đồng ý tham gia nghiên cứu

Chọn toàn bộ bệnh nhân Covid-19 được điều trị tại các bệnh viện trong thời gian nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của công tác điều trị

- Chọn bệnh viện: Chọn toàn bộ các bệnh viện tham gia hoạt động thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 bao gồm 16 bệnh viện

- Chọn các khoa phòng để can thiệp: Bao gồm 2 nhóm

+ Nhóm 1: Bộ phận tiếp nhận thông tin và tiếp nhận bệnh nhân

+ Nhóm 2: Bộ phận thu dung, điều trị

Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu

- Cơ sở vật chất: Xây dựng bảng kiểm điều tra và đánh giá thực trạng

- Trang thiết bị: Xây dựng bảng kiểm điều tra và đánh giá thực trạng

- Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp kiểm soát lây nhiễm bao gồm: + Phòng ngừa chuẩn

+ Phòng ngừa theo đường lây truyền

+ Phòng ngừa lây truyền cho cộng đồng

+ Đặc điểm chung về tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp

+ Đánh giá các kiến thức, kỹ năng về sàng lọc, chẩn đoán và điều trị cho bệnh đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2

+ Đánh giá những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 với tâm lý, sức khỏe của cán bộ y tế

+ Đặc điểm chung về tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp

+ Đánh giá mức độ nặng của người bệnh

+ Đánh giá mối liên quan giữa mức độ nặng của bệnh với tiêm phòng, với độ tuổi và với giới tính

+ Đánh giá kết quả điều trị cho người bệnh

* Các quy trình can thiệp:

- Quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin ban đầu

- Quy trình tiếp nhận người nhiễm và nghi nhiễm

- Quy trình điều trị, chăm sóc, phòng ngừa người nhiễm, nghi nhiễm

- Quy trình xử lý khi người nhiễm/nghi nhiễm mắc các bệnh phối hợp hoặc cần can thiệp khác: Phẫu thuật, nội soi, Thận nhân tạo….

Thu thập số liệu

Tập huấn cho các điều tra viên

Hoàn thiện và thử nghiệm bộ công cụ trước khi tiến hành điều tra

Số liệu được thu thập qua phiếu điều tra trực tiếp các đối tượng và đánh giá qua các bảng kiểm.

Phân tích xử lý số liệu

Làm sạch số liệu trước khi nhập vào máy vi tính Sử dụng chương trình Epi Data để nhập số liệu Dùng các câu lệnh kiểm tra để hạn chế sai sót trong quá trình nhập dữ liệu Phân tích số liệu bằng chương trình STATA 16.0 với các test thống kê y sinh học.

Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu đảm bảo quyền "tự nguyện tham gia" của các đối tượng nghiên cứu Những đối tượng mời tham gia nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích, ý nghĩa, các thông tin sẽ thu thập của cuộc điều tra và có quyền lựa chọn có tham gia vào nghiên cứu hay không Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả thực hiện các nội dung của đề tài

5.1.1 Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình Bảng 5.1 Cơ sở hạ tầng, nhân lực phục vụ điều trị BN Covid-19 BVĐK tỉnh

STT Nội dung Số lượng hiện có

3 Bác sỹ được đào tạo hồi sức 62

4 Bác sỹ truyền nhiễm, hô hấp 17

II Cơ sở hạ tầng

1 Có cổng riêng tiếp nhận BN Covid-19 1

2 Khu vực điều trị bệnh nhân covid

2.2 Số giường bệnh tại các khoa lâm sàng bố trí điều trị BN Covid-19 95 Đã có 107 bác sỹ nội khoa, 62 bác sỹ được đào tạo hồi sức cấp cứu, 17 bác sỹ truyền nhiễm, hô hấp và các điều dưỡng tham gia phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 Tại cơ sở thu dung điều trị bệnh nhân Covid-19 có 50 giường bệnh trang bị sẵn sàng được sử dụng tiếp nhận điều trị người bệnh Covid-19 nặng và tại các khoa lâm sàng bố trí điều trị bệnh nhân Covid-19 với số giường bệnh là

Bảng 5.2 Nhân lực cơ hữu của bệnh viện tuyến huyện

STT Tên bệnh viện Tổng số Bác sỹ Điều dưỡng

Nhân lực cơ hữu của BVĐK Đông Hưng có số lượng lớn nhất với 245 nhân lực vào năm 2020 (trong đó có 60 bác sỹ và 110 điều dưỡng) và 254 nhân lực cơ hữu vào năm 2021 (với 63 bác sỹ và 111 điều dưỡng), thấp nhất là BVĐK Nam Tiền hải với 117 nhân lực cơ hữu vào năm 2020 (25 bác sỹ và 75 điều dưỡng) và

121 nhân lực vào năm 2021 (với 22 bác sỹ và 75 điều dưỡng)

Bảng 5.3 Nhân lực liên quan đến hệ thống chăm sóc điều trị bệnh nhân Covid-

19 của bệnh viện tuyến huyện

STT Tên bệnh viện Bác sỹ Điều dưỡng KTV

Có 3/11 bệnh viện sử dụng tất cả bác sỹ, điều dưỡng phục vụ cho hoạt động thu dung đều trị bệnh nhân Covid-19, BVĐK Hưng Hà 45/45 bác sỹ (2020) và

47/47 bác sỹ (2021)tham gia hoạt động điều trị Còn 8/11 bệnh viện sử dụng nhân lực ít hơn so với nhân lực của bệnh viện cho hoạt động này như BVĐK Thái Ninh 2/25 bác sỹ(2020) và 4/27 bác sỹ (2021)

Bảng 5.4 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu NVYT

Thông tin Nam Nữ Chung n % n % n %

Tổng 190 47,5 210 52,5 400 100,0 Đã từng mắc Covid-19 99 52,1 121 57,6 220 55,0 Đã tiêm phòng Covid-19 190 100,0 210 100 400 100,0

Kết quả bảng cho thấy trong 400 NVYT tham gia vào nghiên cứu chủ yếu tập trung vào độ tuổi 30-49 tuổi chiếm 67,6%, nhóm tuổi thấp nhất là 50-59 tuổi chiếm 12%, nữ chiếm 52,5% cao hơn nam 47,5% 55,0% NVYT đã từng bị mắc Covid-19, trong đó nữ chiếm 57,6%, nam chiếm 52,1%, 100% NVYT đều được tiêm phòng Covid-19

Bảng 5 2 Mức độ kiểm soát công việc của NVYT

Mức độ kiểm soát công việc Không bao giờ Đôi khi Thường xuyên n % n % n %

Kiểm soát được công việc 87 21,8 146 36,5 167 41,8 Gặp khó khăn không thể vượt qua được 329 82,3 3 0,8 68 17,0

Lo lắng khi phải đi làm 2 0,5 49 12,3 349 87,3

Lo lắng bản thân nguy cơ mắc bệnh 0 0,0 44 11,0 356 89,0

Lo lắng gia đình có nguy cơ mắc 0 0,0 22 5,5 378 94,5 bệnh vì công việc của mình

Kết quả bảng cho thấy chỉ có 41,8% nhân viên y tế kiểm soát được công việc, có đến 17% nhân viên y tế gặp khó khăn trong công việc không thể vượt qua được, đa số nhân viên y tế thường xuyên lo lắng khi phải đi làm, lo lắng bản thân có nguy cơ bị bệnh, lo lắng giá đình có nguy cơ mắc bệnh vì công việc của mình chiếm 87,3%-94,5%

Bảng 5.3 Cảm nhận về sức khoẻ của NVYT

Sức khoẻ giảm hơn nhiều so với cách đây 1 năm 297 74,2 103 25,8

Chất lượng giấc ngủ kém hơn 205 51,2 195 48,8

Có triệu chứng đau nhức 302 75,5 98 24,5

Kết quả bảng cho thấy 74,2% nhân viên y tế cảm thấy sức khở giảm hơn nhiều so với cách đây 1 năm 51,2% nhân viên y tế thấy chất lượng giấc ngủ kém hơn 75,5% nhân viên y tế thấy có triệu chứng đau nhức

Bảng 5.7 Một số trang thiết bị y tế thiết yếu chưa đủ theo số lượng theo định mức của BVĐK tỉnh

STT Tên trang thiết bị Đơn vị

Tỷ lệ % so với định mức

Hệ thống oxy dòng cao HFNO, có thể chọn máy thở không xâm nhập nếu ô xy khí nén không phù hợp, cũng như RAM thở hiếm trên thị trường

2 Máy lọc máu liên tục (cho đơn vị đã có đủ năng lực thực hiện) Cái 3 2 66,7

3 Hệ thống ECMO (cho đơn vị đã có đủ năng lực kỹ thuật thực hiện, dùng chung

Hệ thống 1 0 cho 01 bệnh viện)

4 Máy theo dõi BN ≥ 5 thông số Cái 20 15 75,0 Trang thiết bị thiết yếu tại các cơ sở đa phần đều đầy đủ hoặc vượt yêu cầu về số lượng, chỉ có một số trang thiết bị chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu như hệ thống oxy dòng cao HFNO (hiện có theo yêu cầu là 1/3), máy lọc máu liên tục (hiện có 2/3 máy)

Bảng 5.8 Thuốc thiết yếu của BVĐK tỉnh

STT Tên thuốc, nồng độ - hàm lượng Đường dùng

Thể tích của đơn vị đóng gói nhỏ nhất

(thuốc dạng lỏng) Đơn vị

Hiện có n % so Tỷ lệ với định mức

1 Immunoglobulin tĩnh mạch 2,5 g hoặc 5g Tiêm/truyền Lọ 448 10 2,2

2 Vancomycin 500mg Tiêm/truyền Lọ 1200 1793 149,4

3 Meropenem 500mg Tiêm/truyền Lọ 200 16 8,0

5 Cefazidime 500mg Tiêm/truyền Lọ 400 65 16,3

6 Adrenalin 1mg/ml Tiêm/truyền 1 ml ống 3000 5228 174,3

7 Nor-adrenalin 1mg/ml Tiêm/truyền 10ml Ống 3000 2385 79,5

8 Midazolam 5mg/ml Tiêm/truyền 1ml Ống 6000 112 1,9

0,1mg/2ml Tiêm/truyền 10ml;

10 Heparin 5000 UI/ml Tiêm/truyền 5 ml Lọ 120 120 100,0

11 Kali clorid 10% ống Tiêm/truyền 10ml Ống 3000 1887 62,9

12 Calci gluconat/calci clorua 10% Tiêm/truyền Ống 1200 120 10,0

13 Albumin 20%/50ml Tiêm/truyền 50ml Lọ 800 246 30,8

14 Ringer lactat Tiêm/truyền Chai 480 1000 208,3

4mg/ống Tiêm/truyền 1ml Ống 400 8934 2233,5

16 Amphotericin 50mg/lọ Tiêm/truyền Lọ 120 50 41,7

Bảng 5.11 cho thấy một số loại thuốc thiết yếu còn thiếu so với yêu cầu, đặc biệt như Midazolam chỉ đáp ứng được 112 ống so với yêu cầu là 6000 ống, Immunoglobulin tĩnh mạch chỉ đáp ứng được 10/448 lọ, Meropenem chỉ đáp ứng được 16/200 lọ

Bảng 5.9 Tổng số các khoa liên quan trưc tiếp đến hệ thống chăm sóc điều trị bệnh nhân Covid-19 /số khoa điều trị

STT Tên bệnh viện Năm 2020 Năm 2021

Bảng 5.9 cho thấy bệnh viện có các khoa phòng có liên quan đến hệ thống chăm sóc điều trị bệnh nhân Covid-19 so với số khoa điều trị Trong đó, BVĐK Đông Hưng có tất cả các khoa phòng liên quan đến hệ thống chăm sóc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 với 17/11 (2020) và 19/13 (2021) còn BVĐK Thái Ninh chỉ có 1/8 (2020&2021)

Bảng 5.10 Trang thiết bị y tế thiết yếu phục vụ hoạt động thu dung điều trị phục vụ hoạt động thu dung điều trị bệnh nhân Covid-19 của bệnh viện tuyến huyện

Tên trang thiết bị Đơn vị

Thái Ninh Đông Hưng Hưng Nhân Nam Tiền Hải Hưng Hà Vũ Thư Thái Thụy Kiến Xương Phụ Dực Tiền Hải Thành phố

1 Bộ dụng cụ thở ô xy (bình làm ẩm, đồng hồ đo lưu Bộ 5 0 0 1 0 0 0 0 Đ 0 0 Đ lượng )

2 Máy thở xách tay kèm van

3 Máy X-quang di động Cái 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

4 Máy siêu âm có ≥ 3 đầu dò Cái 1 0 0 0 0 0 0 0 Đ 0 0 0

5 Máy theo dõi BN ≥ 5 thông số Cái 5 1 1 Đ Đ 3 0 0 Đ Đ 4 2

6 Máy đo độ bão hoà ô xy kẹp tay Cái 1

Hệ thống oxy (có thể thay thế bằng bình ô xy hoặc ô xy hoá lỏng)

8 Máy tạo oxy y tế (cần nếu không có Hệ thống oxy) Cái 1

12 Máy hút dịch liên tục áp lực thấp Cái 2 0 0 0 0 0 1 0 Đ 0 0 0

13 Bình hút dẫn lưu màng phổi kín di động Cái 2 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0

14 Bộ đèn đặt nội khí quản thường Bộ 1 0 0 0 Đ 0 0 0 Đ 0 0 0

15 Máy khí dung thường Cái 2 Đ Đ 0 0 Đ 0 1 0 Đ Đ 0

16 Máy phá rung tim có tạo nhịp Cái 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

17 Bộ mở khí quản Bộ 1 0 0 Đ 0 0 0 0 Đ 0 0 Đ

19 Bóng ambu có van PEEP Cái 2 0 0 Đ 0 0 Đ 0 Đ 0 0 Đ

20 Lưỡi đèn đặt nội khí quản Bộ 1 0 0 Đ 0 0 0 0 Đ 0 0 0

(Lưu ý: Đ: Tiêu chí đạt; 0: không có báo cáo về tiêu chí; 1,5,7 : số liệu trang thiết bị hiện có tại các BV)

Theo danh mục vật tư y tế thiết yếu dành cho khu vực 2 có 20 giường bệnh điều trị 20 người bệnh Covid-19 mức độ trung bình, cho thấy hầu hết các bệnh viện đều thiếu thốn trang thiết bị y tế Có BVĐK Kiến Xương có 16/21 tiêu chí đạt Tiêu chí đạt nhiều nhất tại các bệnh viện là “hệ thống oxy “có 7/11 bệnh viện đạt tiêu chí này Không có bệnh viện nào đạt về Tiêu chí “bơm tiêm điện”

5.1.2 Đánh giá hoạt động của các bệnh viện tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2

Vệ sinh tay Xử lý dụng cụ Thực hiện chỉ số tiêm an toàn

Vệ sinh ngoại cảnh, khoa phòng buồng bệnh

Vệ sinh cá nhân Xử lý chất thải y tế

Biểu đồ 5.1 Đánh giá thực hiện các nội dung công tác KSNK

Kết quả từ biểu đồ 5.1 cho thấy:

- 15 chỉ số tiêm an toàn thực hiện tốt nhất đạt 98,6%

- Vệ sinh ngoại cảnh khoa phòng và buồng bệnh thấp nhất 89%

Biểu đồ 5.2 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo chỉ định vệ sinh tay

Từ biểu đồ 5.2 cho kết quả tuân thủ vệ sinh tay theo chỉ định: tuân thủ cao nhất ở chỉ định 2 trước vô khuẩn (83.1 %), thấp nhất ở chỉ định 5 sau khi tiếp

Chỉ định 1 Chỉ định 2 Chỉ định 3 Chỉ định 4 Chỉ định 5 Đạt Không đạt xúc với những vùng xung quanh người bệnh (55.7 %) Chỉ định 1: trước khi tiếp xúc với người bệnh đạt 73.1 %, chỉ định 2: trước khi thực hiện thủ thuật vô khuẩn đạt 83.1 %, chỉ định 3: sau khi tiếp xúc dịch cơ thể đạt 68 %, chỉ định 4: sau khi tiếp xúc người bệnh đạt 62 %, chỉ định 5; sau khi tiếp xúc những vùng xung quanh người bệnh đạt 55.7 %

Bảng 5.11 Đánh giá kết quả thực hiện tiêm an toàn

Thực hiện không đầy đủ Thực hiện tốt

Số lần % Số lần % Số lần %

1 Có sử dụng xe tiêm 0 0.0 6 0.8 783 99.2

2 Có sử dụng khay tiêm khi đi tiêm 0 0.0 10 1.3 779 98.7

3 Có sử dụng hộp đựng vật sắc nhọn ở gần nơi tiêm 4 0.5 32 4.1 753 95.4

4 Rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc 26 3.1 68 8.2 736 88.7

Rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim tiêm qua da

6 Khi lấy thuốc phải đảm bảo vô khuẩn 6 0.8 19 2.4 764 96.8

Từ bảng 5.6 cho thấy hầu hết các bệnh viện khi được khảo sát, thực hiện tốt

15 chỉ số tiêm an toàn trong đó chỉ có 2 chỉ số còn thực hiện chưa tốt là "Rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc" đạt 88,7% và " Rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim tiêm qua da " với 91,4%

Hộp 5.1 Các biện pháp kiểm soát lây nhiễm Sar-CoV-2 liên quan đến hoạt động thu dung điều trị

- 12/12 bệnh viện thực hiện đầy đủ phòng ngừa chuẩn

- 12/12 bệnh viện thực hiện phòng ngừa theo đường lây truyền

- 12/12 bệnh viện thực hiện kiểm soát môi trường

- 12/12 bệnh viện thực hiện phòng ngừa lây truyền cho cộng đồng

11/11 bệnh viện thực hiện các biện pháp kiểm soát lây nhiễm như phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa theo đường lây truyền, thực hiện kiểm soát môi trường,…

Bàn luận

5.2.1 Thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các bệnh viện tỉnh Thái Bình

Một nghiên cứu trên 2.700 nhân viên y tế các cấp do Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phối hợp với ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid), Viện Đào tạo

Y học Dự phòng và Y tế công cộng (Trường Đại học Y Hà Nội) và Viện Kinh tế và Công nghệ Y tế thực hiện từ tháng 9-11/2021, có khoảng 60% nhân viên y tế đã phải cáng đáng khối lượng công việc và thời gian làm việc tăng lên đáng kể trong thời gian diễn ra đại dịch Covid-19 Khoảng 40% trong số họ cho biết họ gặp phải những khó chịu và suy giảm về sức khỏe thể chất và 70% bị lo lắng và trầm cảm [1] Một nghiên cứu khác trên đối tượng là các nhân viên y tế bệnh viện tuyến trung ương cho thấy có 9,6% đối tượng có vấn đề sức khỏe tâm thần cần quan tâm, 8,8% có sức khỏe tâm thần ảnh hưởng lâu dài trong nhiều năm và 2,8% được chẩn đoán có tình trạng căng thẳng Điểm trung bình của “Sự ám ảnh” về COVID-19 là cao nhất (7,1 ± 7,3), tiếp theo là “Sự lảng tránh” (4,8 ± 6,9) và “Phản ứng thái quá” (3,2 ± 4,8) Các nhân viên y tế là điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, nhân viên y tế tại các khoa hành chính, sống độc thân và có tuổi đời, tuổi nghề cao thì có nguy cơ cao bị các vấn đề sức khỏe tâm thần cao hơn các đối tượng khác [2]

Nhân viên y tế trong đại dịch đã phải làm việc hết công suất, trong nghiên cứu này cho thấy tại BVĐK tỉnh có 107 bác sỹ nội khoa, 62 bác sỹ hồi sức, 17 bác sỹ truyền nhiễm và các điều dưỡng tham gia phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 (bảng 3.1) Tại các bệnh viện tuyến huyện, có 3/11 bệnh viện sử dụng tất cả bác sỹ, điều dưỡng phục vụ cho hoạt động thu dung đều trị bệnh nhân Covid-19, BVĐK Hưng Hà 45/45 bác sỹ (2020)và 47/47 bác sỹ (2021)tham gia hoạt động điều trị Còn 8/11 bệnh viện sử dụng nhân lực ít hơn so với nhân lực của bệnh viện cho hoạt động này như BVĐK Thái Ninh 2/25 bác sỹ(2020) và 4/27 bác sỹ

(2021) (bảng 3.3) Đại dịch coronavirus năm 2019, còn được gọi là Covid-19, thường được sử dụng như một ví dụ về trường hợp khẩn cấp y tế công cộng quy mô lớn [4] Các bệnh viện phải đối mặt với sự gia tăng không thể đoán trước của các ca nhiễm Covid-19 hàng ngày [6], [7], khiến họ bị căng thẳng tột độ do thiếu cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đầy đủ [8]

Nhân viên y tế dựa vào thiết bị bảo hộ cá nhân để bảo vệ bản thân và bệnh nhân của họ khỏi bị nhiễm bệnh và lây nhiễm cho người khác Nhưng tình trạng thiếu hụt đang khiến các bác sĩ, y tá và các nhân viên tuyến đầu khác không đủ trang bị để chăm sóc bệnh nhân Covid-19 do hạn chế tiếp cận các nguồn cung cấp như găng tay, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc, kính bảo hộ, khăn che mặt, áo choàng và tạp dề

Báo cáo từ nghiên cứu này cho thấy, trang thiết bị thiết yếu tại các cơ sở đa phần đều đầy đủ hoặc vượt yêu cầu về số lượng, chỉ có một số trang thiết bị chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu như hệ thống oxy dòng cao HFNO (hiện có theo yêu cầu là 1/3), máy lọc máu liên tục (hiện có 2/3 máy) (bảng 3.4) Tuy nhiên, một số vật tư tiêu hao thiết yếu còn chưa đủ như hộp đựng mẫu bệnh phẩm (hiện có 2/10 hộp theo yêu cầu), quả lọc máu liên tục (hiện có 4/26), Catheter đặt tĩnh mạch trung tâm 3 nòng (hiện có 1/32), phin lọc khuẩn và vi rút dây máy thở (10/48) (bảng 3.5) Như kết quả từ bảng 3.6, một số loại thuốc thiết yếu còn thiếu so với yêu cầu, đặc biệt như Midazolam chỉ đáp ứng được 112 ống so với yêu cầu là 6000 ống, Immunoglobulin tĩnh mạch chỉ đáp ứng được 10/448 lọ, Meropenem chỉ đáp ứng được 16/200 lọ Đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới Tình trạng thiếu nguyên liệu phổ biến khiến giá cả tăng chóng mặt

Ví dụ, giá cồn isopropyl được sử dụng trong nước rửa tay đã tăng từ ≈ $ 1000 lên $ 3160 mỗi tấn [14] Sự lây lan ở Lombardy, Ý, bao quanh một trong những nhà máy quan trọng trên toàn thế giới sản xuất gạc mũi họng để kiểm tra SARS- CoV- 2 virus [15] Đại dịch đã làm gián đoạn các mạng lưới giao thông với việc ngừng hoạt động các chuyến bay quốc tế trên toàn thế giới và các hạn chế trong việc đi lại và vận chuyển xuyên biên giới Sáu mươi tám quốc gia đã hạn chế xuất khẩu nguồn cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân của họ sang các quốc gia khác, phá vỡ mạng lưới phân phối của chuỗi cung ứng quốc tế [16] Vì đại dịch đã ảnh hưởng đến hầu hết mọi quốc gia trên toàn thế giới, nên không có nguồn dự trữ hoạt động công nghiệp nào không bị ảnh hưởng

Sự gián đoạn chuỗi cung ứng này thông thường sẽ là một thách thức, nhưng sự bùng nổ nhu cầu cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn nhiều Bệnh nhân mắc Covid-19 cần nhập viện phải được đặt trong tình trạng cách ly lây nhiễm và sử dụng rộng rãi các phương tiện phòng hộ cá nhân Một ước tính cho thấy dịch vụ chăm sóc đặc biệt trong 24 giờ của bệnh nhân Covid-19 sẽ cần 36 đôi găng tay, 14 áo choàng, 3 cặp kính bảo hộ và 13 khẩu trang N95 Thông thường, một bệnh viện sẽ có một số lượng rất nhỏ bệnh nhân yêu cầu điều này cường độ của phương tiện bảo vệ cá nhân Tuy nhiên, các bệnh viện ở các điểm nóng về Covid-19 hiện đã nhận thấy hơn 100% giường bệnh của họ được sử dụng để điều trị bệnh nhiễm trùng này, dẫn đến sự bùng nổ nhu cầu trang bị bảo hộ cá nhân

Tại Việt Nam, làn sóng Covid-19 lần thứ 4 diễn ra nghiêm trọng chưa từng có trong lịch sử đã đẩy thành phố Hồ Chí Minh trong cơn khủng hoảng cả về nhân lực và trang thiết bị Chưa bao giờ các bác sĩ phải đối mặt với những khó khăn khủng khiếp như lúc này khi số ca mắc Covid-19 từ cuối tháng 4/2021 đến 08/2021 tiếp tăng nhanh, số ca bệnh nặng, nguy kịch tăng theo Những vật tư, trang thiết bị các bệnh viện điều trị Covid-19 thiếu nhiều nhất là khẩu trang N95 (đạt chuẩn), đồ bảo hộ (cấp 4), bơm tiêm điện, máy đo SpO2 chuyên dụng, monitor 5 thông số, đặc biệt là máy thở xâm lấn dòng cao dùng để điều trị cho các trường hợp nguy kịch [29]

Một số bệnh viện trên thế giới đã đưa ra các biện pháp thích ứng với đại dịch như ưu tiên và phân bổ các can thiệp điều trị theo từng giai đoạn Ở hầu hết các quốc gia, hệ thống y tế không chỉ chọn ưu tiên cho hoạt động cấp cứu mà còn áp dụng cho chăm sóc cấp tính đòi hỏi can thiệp điều trị kịp thời là rất quan trọng, như dịch vụ điều trị ung thư Tại Pháp, đây là tiêu chí quan trọng để tập trung chăm sóc đối với những người dễ bị tổn thương, bao gồm cả những người mắc các bệnh mạn tính Tại Anh, số phẫu thuật chương trình dự kiến sẽ tiếp tục lại và đạt 80% của năm ngoái và khôi phục hoàn toàn các dịch vụ ung thư vào tháng 9

Từ đầu tháng 5, các bệnh viện đã tiến hành các ca phẫu thuật chương trình trở lại Tây Ban Nha, đã áp dụng các tiêu chí khác nhau để ưu tiên phẫu thuật trong năm tình huống tiềm năng, từ tình huống gần như bình thường (kịch bản 1, bệnh nhân Covid-19 < 5% số người nhập viện) đến tình huống khẩn cấp (kịch bản thứ

5, bệnh nhân Covid-19 > 75% số người nhập viện), tùy thuộc vào tình hình dịch tễ học Tại Hà Lan, một quy trình do nhiều bên có liên quan soạn thảo, xác định một “danh sách các thủ thuật, phẫu thuật ưu tiên” khi mở rộng quy mô chăm sóc tại các bệnh viện [3]

Tại Việt Nam, dịch Covid-19 xuất hiện đã tác động toàn diện đến mọi mặt của toàn xã hội và hoạt động của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Hệ thống khám, chữa bệnh tiếp tục thực hiện “mục tiêu kép”, vừa bảo đảm khám chữa bệnh tốt vừa thực hiện các Bộ tiêu chí an toàn, bảo đảm bệnh viện và phòng khám đều là 'pháo đài" chốt chặn Covid-19

Các bệnh viện trong tỉnh Thái Bình thực hiện theo bộ tiêu chí an toàn phòng chống dịch, điểm tự chấm của các bệnh viện theo Bộ tiêu chí bệnh viện an toàn phòng chống dịch được thể hiện tại bảng 3.17, cao nhất là BVĐK Phụ Dực với

139 điểm (92,7%), tiếp đến là BVĐK Kiến Xương 136 điểm (90,7%), thấp nhất là BVĐK Hưng Hà với 117 điểm (78,0%) (bảng 3.9-bảng 3.17) Và theo báo cáo của hộp 3.2; 11/11 các bệnh viện thực hiện các biện pháp kiểm soát lây nhiễm như phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa theo đường lây truyền, thực hiện kiểm soát môi trường,…

5.2.2 Đánh giá đặc điểm của bệnh nhân tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình trong thu dung, điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2

Qua nghiên cứu phân tích dữ liệu lâm sàng và cận lâm sàng của 908 BN mắc Covid-19 được điều trị tại Bệnh viện ĐK tỉnh trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình có 18,2% ở độ tuổi từ 30 trở xuống, 40,4% ở độ tuổi 31-59 và 41,4% từ 60 tuổi trở lên (bảng 3.19) Tỷ lệ nam và nữ là tương đương nhau Kết quả này khác với nghiên cứu của tác giả Phan Vương Khắc Thái và cộng sự nghiên cứu trên 163 ca bệnh, trong đó có 89 nữ và 74 nam với tỷ lệ nữ: nam là 1,2 [44] Nghiên cứu về mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, tổn thương phổi trên X-quang và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân Covid-19 thì tỷ lệ nam là 42,3% và nữ là 57,7% [45] Khảo sát tại Indonesia thấy rằng, bệnh nhân ở độ tuổi trưởng thành (18–59 tuổi) chiếm ưu thế trong dữ liệu được báo cáo, với 40–49 tuổi (31,1%) là độ tuổi phổ biến nhất, tiếp theo là 30–39 tuổi (27,1%) và 18–29 tuổi ( 21,2%) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ hiện nhiễm Covid-19 ở phụ nữ cao hơn một chút (51,5%) [46] Đa số bệnh nhân là người trong tỉnh (96,0%), chỉ có 4% là ở ngoại tỉnh về (bảng 3.19) Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của tác giả Hà Đức Doanh cùng cộng sự, được thực hiện trên 1465 ca bệnh Covid-19 được Bộ Y tế công bố từ 1/1/2020 đến hết ngày 31/12/2020 Đặc điểm chính của đợt dịch này là các vụ xâm nhập, các trường hợp dương tính chủ yếu là nhập cảnh kèm theo đó là một số ổ bùng phát tại các tỉnh, thành phố lớn [43] Nghiên cứu của Erwin Astha cùng cộng sự, cho thấy 99% bệnh nhân nhập viện có tiền sử đi du lịch nước ngoài [46]

Tác động và lợi ích do kết quả nghiên cứu, triển khai của đề tài mang lại40 1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan

5.3.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan

- Kết quả của đề tài được ứng dụng vào thực tế giúp phân loại người nhiễm, nghi nhiễm được nhanh chóng, phòng ngừa việc lây nhiễm trong các cơ sở y tế; giúp tiết kiệm được nguồn lực kinh tế hợp lý (không phát sinh trang phục phòng hộ cá nhân không cần thiết; không phát sinh kinh phí khi người bệnh nặng kéo dài thời gian nằm viện )

- Kết quả nghiên cứu có khả năng ứng dụng tại các cơ sở y tế, dự phòng và kiểm soát nguy cơ lây nhiễm tại các cơ sở y tế, đặc biệt đối với đối tượng người bệnh có nguy cơ cao; Người có dấu hiệu nghi nhiễm SARS-CoV-2 sẽ được sàng lọc, phát hiện sớm để tránh lây nhiễm và làm tăng nặng tình trạng bệnh khác, đặc biệt người bệnh thuộc nhóm có nguy cơ cao, khu hồi sức tích cực, lọc máu (thận nhân tạo) và hậu phẫu Người được phát hiện nhiễm SARS-CoV-2 sẽ được khám và điều trị tách biệt với những người không bị nhiễm để tránh lây nhiễm và làm tăng nặng tình trạng bệnh khác

- Kết quả của đề tài nêu rõ dựa trên hướng dẫn chung mỗi bệnh viện đã chủ động xây dựng, cập nhật và duy trì quy trình đón tiếp, sàng lọc, phân luồng, khám bệnh, xét nghiệm, điều trị và chuyển viện cho người mắc COVID-19 theo hướng linh hoạt, cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với các dịch vụ y tế Căn cứ trên phạm vi chuyên môn, điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất, hạ tầng, cấu trúc sẵn có, bệnh viện nghiên cứu, thiết kế quy trình thuận tiện, hợp lý trên nguyên tắc giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2

5.3.2 Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu

Nâng cao năng lực nghiên cứu của các cơ quan tham gia nghiên cứu Góp phần vào công tác đào tạo nhân lực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực truyền nhiễm, y tế công cộng, quản lý y tế

5.3.3 Đối với kinh tế - xã hội và môi trường

- Giúp cho các nhà chính sách có cơ sở xây dựng, phương án dự phòng phù hợp với đại dịch trong giai đoạn tiếp theo

- Ứng dụng các sản phẩm sáng kiến với giá thành sản phẩm rẻ Tận dụng chất thải nhựa, giúp bảo vệ môi trường

- Người bệnh yên tâm khi đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh, không để tình trạng lo ngại việc sợ lây nhiễm nên không đến các cơ sở y tế khi có bệnh mà để chuyển nặng mới đến bệnh viện.

Các sản phẩm của đề tài

STT Tên sản phẩm Số lượng, quy mô theo hợp đồng và thuyết minh

Số lượng, quy mô thực hiện

1 Các bảng số liệu về thực trạng và hoạt động của hệ thống thu dung điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-

Các bảng số liệu về thực trạng và hoạt động của hệ thống thu dung điều trị đối tượng nhiễm, nghi nhiễm SARS-CoV-2 của các Bệnh viện tỉnh Thái Bình đảm bảo chính xác, phản ánh đúng thực trạng hoạt động thu dung tại các bệnh viện

2 Mô hình ứng phó với đại dịch

Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái

Xây dựng được mô hình ứng phó với đại dịch COVID-19 của Bệnh viện đa khoa tỉnh, mô hình có khả năng ứng dụng tại các tuyến y tế cơ sở, các trung tâm kiểm soát bệnh tật để dự phòng và kiểm soát Đảm bảo theo yêu cầu

100% các bệnh mạn tính không lây nhiễm

3 03 Bài báo khoa học đăng trên tạp chí Y học Việt

Không 03 bài Sản phẩm vượt mức

4 Bộ quy trình chăm sóc người bệnh COVID-19

Không Đã có ban hành

5 Hướng dẫn phân tầng, theo dõi người bệnh

Không Đã có ban hành

6 Bộ tài liệu, videohướng dẫn cải tiến dụng cụ cung cấp nước, dinh dưỡng cho người bệnh nặng, người bệnh thở oxy, người bệnh chấn thương hàm mặt…

Không Đã có ứng dụng và báo cáo kết quả triển khai

Ngày đăng: 09/03/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w