Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LỚP CAO HỌC DƯƠNG THỊ MINH THƯ NGHIÊN CỬU THỤC TRẠNG HỆ THÔNG CHĨNG NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẶP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA NĂM 2007 LUẬN VÃN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG Mâ số: Hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG CƯỜNG HÀ NỘI-2007 £ồtiẽcùlt(rìl (ĩ)ổì tut eá Lồng, lúnh trọng oà biêi o'n lân lãe, em dân gủỉ lời eảm Oft chân thành tới (Ran giám hiệu, phịng (Rào tạo lau 'Dill họe - Qruiinạ (f)ạì họe QẬ tỉ'©ơng eệng dã tạo điều kiện giúp dã cho em hoàn thành kho họe oà luận oún tất nghiệp, £m eũng xin dúọ'e gửi lồi eảm On ehân thành tói TJltdg hưồng dan £è (iftuutf ©ũịttg (Diện tracing ện ©hình lách chiên Lu'Ọe - (Rộ g tê dã tn ln tĩộnq HUH, dìu dắt đung góp g kiên q báu cho em q trình họe tập Tĩơi dùn cám o'n ehàn thành tó'i 08 bệnh oìện dậe biệt, (Ran ^iám doe, CKitoa ©hẩng nhiễm khuẩn ~ (Rệnh ữiện Qíỉhi trung u'o'ng đa tạo đĩều kiện giúp itd tơi nghiên eứu thu thập lâ liệu q trình thựe ln ỗn nàg (Jịi dàn đu'Ọe nói tịi eảm o'n chân thành tói rdtữttg bạn bĩ fitong nghiệp nguồi thân gia itình nhát đứa thân gêu eủa da dành cho ig' dộng oiên kỉtugĩn khỉeh oà lự giúp dĩỉ to Lẻn dê hoàn thành dưo'e mục dieh phấn dấu eủa y/rì (ỹíộè, ỉtgàg ữĩ /2 etãcre 2ỜỚ7 íúêrt DANH MỤC VIÉT TẮT Bộytế BYT Hệ thống quốc gia giam sát NKBV NNISS Nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV Trung Tâm kiểm soát bệnh Hoa kỳ CDC Bệnh viện Bạch Mai BVBM Bệnh viện Nhi Trung ương BVNhi Bệnh viện Nội Tiết BVNT Bệnh viện Châm Cứu BVCC Bệnh viện Tai-Mũi-Họng BVTMH Bệnh viện Da Liễu BVDL Bệnh viện Đống Đa BVĐĐ Bệnh viện Giao Thông BVGT Kiểm soát nhiễm khuẩn KSNK MỤC LỤC Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU I Hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện 1.3 Hệ thống kiểm soát 10 1.4 Hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện .11 1.4.1 Chức tổ chức hệ thống 11 1.4.2 Nhân lực trang thiết bị 12 1.4.3 Đặc điểm hệ thống chống nhiễm khuẩn 13 1.5 Các biến số, tiêu chuẩn đánh giá hoạt đ 13 1.5.1 Các biển số nghiên cứu: 1.5.2 Phương pháp khử khuẩn tiệt 13 khuẩn 14 1.5.3 Phân loại chất thải y tế 17 II Phân loại bệnh viện 20 Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2 Thời gian vả địa điếm nghiên cửu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu .22 2.4 Mau nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 1.1.1 Thông tin chung bệnh viện điều tra 23 1.1.2 Tổ chức, hoạt động chống nhiễm khuẩn bệnh viện 24 2.7 Bảng chấm điểm công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện .25 2.8 Xử lý số liệu 28 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.10 Hạn chế nghiên cứu, biện pháp khắc phục 29 Chương 3: KÉT QUẢ 30 I Đặc điểm phân tuyến hạng 30 II Đặc điểm cấu tổ chúc 32 III Đặc điểm hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn 34 IV Đặc điểm sở vật chất TTTT 38 V Đặc điểm sở vật chất 42 VI Cơ sở vật chất 44 VII Đánh giá thực trạng 45 Chương 4: Bàn luận 47 Kết luận 55 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 59 Phiếu điều tra 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại Bệnh viện theo tuyến hạng .30 Bảng 3.2 Các hoạt động chuyên môn theo hạng bệnh viện 31 Bảng 3.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện .32 Bảng 3.4 Số Nhân lực bệnh viện hệ thống CNK .33 Bảng 3.5 Giám sát dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện 34 Bảng 3.6: Phối hợp xét nghiệm nuôi cấy vi sinh 35 Bảng 3.7: Huấn luyện đào tạo đạo tuyến 35 Bảng 3.8: Hoạt động xử lý dụng cụ phục vụ chuyên môn 36 Bảng 3.10 : Đặc điếm thiết kế xây dựng Trung tâm tiệt trùng .38 Bâng 3.11 :Đặc điểm thực hành thu gom, xử lý cấp phát dụng cụ 39 Bảng 3.12: Cơ sở vật chất trung tâm tiệt trùng .40 Bảng 3.13: Các loại hoá chất khử khuẩn dùng Khoa/tổ chống nhiễm khuẩn 41 Bảng 3.14: Cơ sở vật chất thiết kế kỹ thuật Nhà giặt .42 Bảng 3.15: số lượng máy giặt máy sẩy nhà giặt .43 Bảng 3.16: Thu gom, xử lý cung cấp đồ vải 43 Bảng 3.17: Cơ sở hạ tầng, phương tiện cách xử lý chất rắn .44 Bảng 3.18: Cơ sở hạ tầng xử lý chẩt thải lỏng y tế 45 Bảng 3.19: Những điều kiện thuận lợi bệnh viện 45 Bảng 3.20: Thực chuyên môn cùa bệnh viện 46 Bảng 3.21: Những khó khăn tồn bệnh viện 46 TÓM TẤT NGHIÊN cứu Các nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều trị chăm sóc người bệnh, tăng nguy từ vong, tăng chi phí điều trị làm giảm uy tín bệnh viện Trên the giới, hoạt động chống nhiễm khuẩn quan tâm từ kỷ XIX Tại Việt Nam, công tác chống nhiễm khuẩn thức quan tâm từ năm 1997, thông qua việc ban hành hàng loạt quy định, quy chế xây đựng hệ thống chóng nhiễm khuẩn Do cần thiết phải có đánh giá lại hệ thống CNK sau 10 năm vận hành Nghiên cứu xây dựng dạng điều tra cắt ngang nhằm: "Nghiên cứu thực trạng hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện công lập địa bàn quận Đống Đa năm 2007" Mục tiêu: Mô tả thực trạng cấu tổ chức hoạt động hệ thống chổng nhiễm khuẩn bệnh viện công lập ưên địa bàn quận Đổng Đa, thành phổ Hà Nội Bước đầu đề xuất mơ hình hệ thống chống nhiễm khuẩn cho bệnh viện địa bàn Hà Nội 2007 Đốỉ tượng: Trưởng khoa CNK, người phụ trách tổ chức CNK, cán khối chức Phương pháp: Điều tra mô tả cắt ngang Kết nghiên cứu: bệnh viện tuyển trung ương, bệnh viện thành phố, bệnh viện nghành; 6/8 bệnh viện có khoa CNK, 8/8 bệnh viện có hội đồng CNK, 8/8 bệnh viện có hội đồng CNK, 4/8 bệnh viện điều tra tỳ lệ nhiễm khuẩn mắc; 6/8 bệnh viện điều tra nhiễm khuẩn mắc; 8/8 bệnh viện sử dụng băng thị màu để theo dõi dụng cụ sau tiệt khuẩn; 0/8 bệnh viện sử dụng test sinh hoả để đánh giá chất lượng tiệt khuẩn; 7/8 bệnh viện phụ trách đơn vị tiệt khuẩn; 8/8 bệnh viện xây dựng hướng dẫn vệ sinh CNK; 4/8 bệnh viện có trung tâm tiệt trùng thiết kế chiều; 3/8 bệnh viện nhận xử lý dụng cụ bẩn tập trung; 4/8 bệnh viện khoa CNK trả dụng cụ tiệt trùng khoa; hầu hết bệnh viện sử dụng hoá chất khử khuẩn cloramin B 0,5-1%, cồn 70°, Javen, Presept ; 6/8 bệnh viện có nhà giặt thiết kế chiều; 8/8 bệnh viện sử dụng nước máy để giặt đồ vải; 8/8 bệnh viện thuê công ty môi trường đô thị thu gom, vận chuyển, tiêu huỷ chất thải y tể; 8/8 bệnh viện có nhà chứa rác thải y tế rác thải sinh hoạt riêng biệt; 5/8 bệnh viện có hệ thong xử lý nước thải sinh hoạt Kết luận: 2/8 bệnh viện chưa có hệ thống CNK theo quy chế Bộ Y tế; hoạt động truyền thong CNK khử khuẩn, tiệt khuẩn thực tốt bệnh viện; khoa CNK giữ vai trò chủ trì chun mơn liên quan đến hoạt động kiểm soát NKB V Kiến nghị: Bộ Y tế cần sớm tổ chức điều tra thực trạng hệ thống CNK bệnh viện toàn quốc ĐẶT VÁN ĐÈ Chóng nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thập kỳ kỷ XIX Khi Ignaz Philip Semelweis, bác sĩ sản khoa người Hungari nhận thấy có đợt dịch sốt hậu sản xảy sản phụ sau sinh, ơng người nhận thấy có mối liên quan việc rửa tay nhân viên đỡ đẻ với chết hậu sản (trích từ [1]) Từ ơng đề xuất biện pháp rửa tay trước đỡ đẻ, biện pháp làm giảm hẳn sốt hậu sản Sau ơng có nhiều nhà khoa học Florence Nightingale, Josep Lester, Lauis Pasteur , (trích từ [1]) nhà khoa học đưa ứng dụng vệ sinh y tế kỹ thuật vô khuẩn vào hoạt động bệnh viện Tuy nhiên, việc tiến hành chống NKBV thực loạt vụ dịch nhiễm tụ cầu vàng xảy bệnh viện Bắc Mỹ Vương Quốc Anh nãm 50 kỷ XX (trích từ [1 ] [2]) Để giải vụ dịch này, tổ chức chăm sóc sức khoẻ, gồm Hiệp hội bệnh viện Hoa Kỳ (AHA), khởi xướng chương trình giám sát chống nhiễm khuẩn Ngày nay, sau 50 năm, chương trình đưa vào thực thường quy bệnh viện Tây bán cầu công nhận yếu tố quan trọng để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ người bệnh Tại Châu Á, mức độ triển khai thực hành chống NKBV quốc gia khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tể sách y tế nước[19] Nhưng nhìn chung, trình thực hành chống NKBV phát triển mạnh mẽ chủ động nhiều nước khu vực như: Singapor, Hong Kong [19] NKBV có tác động lớn đen trình điều trị bệnh nhân làm tăng tần suất mắc bệnh, tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong Ngồi ra, nhiễm khuẩn bệnh viện cịn làm tăng khả phát sinh dòng vi khuẩn kháng kháng sinh NKBV ngày trở thành thách thức lớn nhân loại mang tính thời đại tính tồn cầu Theo thống kê cùa hệ thống quốc gia giám sát NKBV (National Nosocomial Infection Surveillance Systems: NNISS) thuộc Trung Tâm kiểm soát bệnh Hoa kỳ (Centers for Disease Control: CDC): NKBV xảy 5% bệnh nhân nhập viện,thay đổi từ 5-15% tuỳ theo loại bệnh Tỷ lệ nảy cao người bệnh bị phẫu thuật người bệnh Khoa Điều trị tích cực Nhiễm khuẩn bệnh viện cịn làm gia tăng thời gian nằm viện trung bình người bệnh (trung bình từ 4-8 ngày) chi phí cho bệnh nhân nằm điều trị có nhiễm khuẩn từ 1000 - 8000 USD Nhiễm khuẩn bệnh viện nguyên nhân gây 19.000 ca tử vong năm Mỹ [18] Tại Việt nam, công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện có từ sớm, chưa tổ chức thành lĩnh vực có tính chất chun môn riêng, mà nằm tản mạn so tổ chức chuyên môn khác [11] Từ năm 1997, Bộ Y tế thức ban hành quy chế chổng nhiễm khuẩn vào quy chế bệnh viện thành lập khoa Chống nhiễm khuẩn hệ thống tổ chức Bệnh viện [9], từ cơng tác chống nhiễm khuẩn thực Bệnh viện nước ta quan tâm Sau gần 10 năm triển khai thị Bộ Y tế xây dựng hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện, toàn quốc gần 94% Bệnh viện Trung ương có khoa Chống nhiễm khuẩn [4].Tuy nhiên, để đánh giá hiệu hoạt động khoa Chống nhiễm khuẩn, cho đen thời điểm chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá đầy đủ thực trạng sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, nguồn nhân lực quy chế hoạt động hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện Việt nam Với ý tưởng đó, nghiên cứu ban đầu thực trạng hệ thống chổng nhiễm khuẩn bệnh viện địa bàn hẹp (tại bệnh viện Quận Đống đa ), mang đầy đủ tính đặc trưng tình trạng CNKBV tuyến bệnh viện khác hy vọng góp phàn cung cấp thơng tin tham khảo để đánh giá toàn hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện nước ta Xuất phát từ thực tế tiến hành “ Nghiên cửu thực trạng hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện công lập địa bàn quận Đống Đa năm 2007" với hy vọng cung cấp thông tin hệ thống chống nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện thuộc địa bàn