1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐA CẤP ĐỘ CÁC ĐỘ NG THÁI NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC KẠN (VIỆ T NAM): TỪ CHẨN ĐOÁN Ở ĐỊA PHƯƠNG TỚI NGHIÊN CỨU TỔNG HỢ P CÁC THAY ĐỔI KHÔNG GIAN NÔNG THÔN MIỀN NÚI

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Đa Cấp Độ Các Động Thái Nông Nghiệp Tỉnh Bắc Kạn (Việt Nam): Từ Chẩn Đoán Ở Địa Phương Tới Nghiên Cứu Tổng Hợp Các Thay Đổi Không Gian Nông Thôn Miền Núi
Tác giả Jean-Christophe Castella, Đặng Đỡnh Quang, Trần Đỡnh Long, Lờ Quốc Doanh
Trường học Viện Nghiên Cứu Về Sự Phát Triển (IRD)
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Tham Luận
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 555,11 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Nông - Lâm - Ngư Tham luận tại Hội thảo Quốc tế "Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứ u và phát triển nông nghiệp ", 23-27092002, Hà Nội, Việt Nam Phân tích đa cấp độ các độ ng thái nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn (Việ t Nam): Từ chẩn đoán ở địa phương tới nghiên cứu tổng hợ p các thay đổi không gian nông thôn miền núi Jean-Christophe Castella Viện Nghiên cứu vì sự Phát triể n (IRD), 213 rue Lafayette, 75480 Paris Cedex 1 0, France; và Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), DAPO Box 7777, Metro Manila, Philippines Đặng Đình Quang Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (VASI), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam Trần Đình Long Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (VASI), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam Lê Quốc Doanh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (VASI), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Tại Việt Nam, các cải cách chính sách sau thời kỳ đổi mới đã đẩ y nhanh quá trình phân hoá nông hộ và làm thay đổi sâu sắc các mối quan hệ sản xuất. Chỉ trong một vài năm, nề n nông nghiệp tập thể đã được thay thế bằng nền nông nghiệp gia đình. Tại miền núi, tốc độ thay đổ i cùng với sự đa dạng cao của môi trường tự nhiên và nhân văn đã dẫn đến sự phức tạp của các động thái sử dụng đất. Điều này đòi hỏi phải có các nghiên cứu chuyên khảo chẩn đ oán nông nghiệ p. Từ năm 1999, Chương trình SAM-Regional đã phát triển một phương pháp mới, phù hợp vớ i bối cảnh đặc thù của miền núi Việt Nam. Chúng tôi đã phân tích các tương tác giữa: (i) chiế n lược mang tính cá nhân của người dân (quá trình ra quyết định dựa trên nguồn tài nguyên củ a gia đình), (ii) chính sách, thể chế liên quan đến việc sở hữu và sử dụ ng tài nguyên, và (iii) môi trường sinh thái và kinh tế-xã hộ i. Kết quả thu được trong tỉnh Bắc Kạn chỉ ra rằng tính phức tạp của các động thái nông nghiệp đang diễn ra thúc đẩy sự mở rộng dần các cấp độ phân tích (từ cấp độ thôn bản đến cấp độ tỉnh), phạm vi lý thuyết và các hướng tiếp cận (hướng tiếp cận liên ngành liên kết khoa học tự nhiên với khoa học xã hội), và dành một vị trí xứng đáng cho sự tham gia củ a các tác nhân phát triển (từ nông dân cho đến nhà hoạch định chính sách) trong quá trình nghiên cứ u. Các công cụ nghiên cứu mới tỏ ra phù hợp và cần thiết để giải đáp các vấn đề có tính phươ ng pháp luận nêu trên. 2 1. Đặt vấn đề Sự chuyển dịch nền kinh tế ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1980 vớ i công cuộc Đổi mới bao gồm hai cải cách kế tiếp nhau: giao tư liệu sản xuấ t cho các hộ cá thể, tiếp đó là tự do hóa nền kinh tế và mở cửa với các thị trườ ng nước ngoài. Các cải cách này đã đưa đất nước từ tình trạng thiếu lương thự c sang giai đoạn tăng trưởng chưa từng có trong lĩnh vực nông nghiệp. Tổ ng sản phẩm quốc nội trong khoảng thời gian từ 1991 đến 2000 đã tăng gấp đ ôi và an ninh lương thực đã được đảm bảo. Sự phát triển kinh tế vượt bậ c này chủ yếu dựa trên nông hộ mà nay đã trở thành đơn vị sản xuất cơ bả n trong nông nghiệp. Những thay đổi về mặt kỹ thuật, kinh tế và xã hội gắn liền vớ i thời kỳ chuyển tiếp đã làm biến đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, quả n lý tài nguyên, sử dụng đất và những thể chế quy định quyền sử dụ ng và phân phối nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, những thay đổi này có tác độ ng khác nhau tùy theo từng vùng. Các phân tích kinh tế vĩ mô chỉ ra rằng sự tă ng trưởng nông nghiệp trong suốt thập kỷ qua có lợi cho các vùng đồng bằ ng nhiều hơn các vùng miền núi (Kerkvliet và Porter, 1 995; Poverty Task Force, 1 999; Minot và Baulch, 2002). Miền núi chiếm tới 75 diện tích đất liền Việt Nam và 21 dân số cả nướ c nhưng lại ít được hưởng các thành quả của sự tăng trưởng nhất. Sự chênh lệch về mức độ phát triển kinh tế và phân bố giàu nghèo giữa vùng châu thổ và miền núi sẽ có thể tăng lên trong thập kỷ tới. Ví dụ, tỷ lệ nghèo đói ở miền núi phía bắc được dự đoán là sẽ tăng từ 28,1 năm 1998 đế n 34,4 năm 2010, trong khi tỷ lệ này ở vùng châu thổ sông Hồng sẽ giảm từ 1 5 xuống 3,8 trong khoảng thời gian tương ứng (Trung tâm Khoa học Xã hộ i và Nhân văn Quốc gia, 2001; World Bank, 2001). Một số tác giả đã dự đ oán miền núi vẫn ở trong chiếc vòng luẩn quẩn với dân số tă ng, suy thoái môi trường, nghèo đói gia tăng và sự tụt hậu của các dân tộc thiểu số (Kerklievt và Porter, 1995; Rambo và cộng sự, 1995; Lê Trọng Cúc và Rambo, 2001 ). Donovan và cộng sự (1997) đã xác định bảy khó khăn chính mà người dân ở miền núi gặp phải: (i) những hạn chế về mặt lý-sinh học (độ dốc và đị a hình chia cắt lớn, những khó khăn về mặt tiếp cận, đất chua và độ phì kém, khí hậu khắc nghiệt với lượng mưa phân bố không đều và nhiệt độ xuống thấ p vào mùa đông), (ii) môi trường suy thoái (nạn phá rừng, xói mòn, lũ lụ t), (iii) những hạn chế về cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông và thông tin chư a phát triển), (iv) những hạn chế về kinh tế (nền nông nghiệp tự túc, thiếu vố n và khả năng tiếp cận với thị trường kém), (v) áp lực dân số cao (tỷ lệ tă ng dân số cao, đất đai manh mún, di cư, tỷ lệ thất nghiệp cao), (vi) những hạ n chế về mặt văn hóa (trình độ nhận thức kém, đa dạng ngôn ngữ, bất đồ ng giữa các nhóm dân tộc) và (vii) những hạn chế về tri thức (thiếu kiến thứ c khoa học về miền núi, luôn giữ cách nghĩ là một kế hoạch phát triể n duy nhất có thể áp dụng cho tất cả các khu vực miền núi). Khó khăn cuố i cùng này là một vấn đề chính trong các kế hoạch phát triển cho miề n núi. Kinh nghiệm cho thấy những kế hoạch phát triển đã được thực hiện thành công tại 3 các vùng châu thổ thường không đạt kết quả mong muốn khi áp dụ ng trong môi trường tự nhiên và nhân văn đa dạng ở miền núi (Jamieson và cộng sự, 1998). Khó khăn khi làm việc trong môi trường với tính đa dạng cao củ a miền núi lại tăng thêm bởi thiếu các số liệu thực địa. Những thông tin thu được từ nguồn sẵn có thường là chắp vá và được tổng hợp lại từ nhữ ng nghiên cứu cụ thể có phạm vi địa lý hẹp. Như vậy, để giải quyế t các thách thức trong phát triển nông nghiệp và nông thôn, cần phải xây dự ng các phương pháp chẩn đoán mới để có thể phân tích dữ liệu ở các cấp độ khác nhau. Một khó khăn khác khi nghiên cứu ở miền núi là các phân tích đã được thực hiện thường chỉ đề cập đến từng lĩnh vực (ví dụ như chỉ tậ p trung vào rừng, chăn nuôi gia súc, nghèo đói hay sự bất bình đẳng giữa các giớ i). Tất nhiên chúng tôi không có ý định phê phán các nghiên cứ u trên mà chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng chúng chưa bao quát được đầy đủ sự phức tạ p của các biến đổi đang diễn ra. Mối tương tác giữa các lĩnh vực nêu trên cần được nghiên cứu kỹ hơn vì chính chúng sẽ hướng các hệ thống nông nghiệ p miền núi hoặc quay lại vòng luẩn quẩn đói nghèo hoặc tới sự phát triể n (Lê Trọng Cúc và Rambo, 2001 ). Từ năm 1998, Chương trình Nghiên cứu Hệ thống Nông nghiệp Miề n núi (SAM1) đã tiến hành nghiên cứu những mối quan hệ tương hỗ phức tạp giữ a các tác nhân địa phương, sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất và những biến đổi môi trường. Những phân tích bao quát về các biến đổi ở khu vự c nông thôn miền núi đã đưa chúng tôi tới việc (i) xác định những động lự c chính theo sau những cải cách của công cuộc Đổi mới và (ii) đánh giá tác động củ a những cải cách đó đến sử dụng đất và chiến lược sản xuất củ a nông dân. Chúng tôi hy vọng rằng các nghiên cứu này có thể giúp hiểu rõ nhữ ng lo ngại trong những năm gần đây về tình hình miền núi, đồng thờ i giúp các nhà nghiên cứu xác định những vấn đề để có thể phát triển tiềm nă ng nông nghiệp của vùng. Những phân tích về chuyển đổi nông nghiệp miền núi này đã đưa tới việc (i) phát triển các phương pháp chẩn đoán thích ứng vớ i những đặc thù về mặt lý-sinh học và kinh tế-xã hội của khu vực miề n núi (Castella và cộng sự, 1999; Castella và cộng sự, 2001), và (ii) những tiến bộ về kỹ thuật và tổ chức để nông nghiệp phát triển bền vững (Husson và cộ ng sự, 2000, Bal và cộng sự , 2000). Trong bài viết này, đầu tiên chúng tôi sẽ trình bày phương pháp chẩn đ oán hệ thống được thực hiện ở Bắc Kạn từ năm 1998 đến 2001. Tiế p theo, chúng tôi sẽ giới thiệu những đặc điểm chính của tỉnh Bắc Kạn. Sau đó, phần tổ ng hợp các kết quả thu được sẽ giúp chúng tôi xác định và phân cấp các độ ng thái nông nghiệp đã và đang diễn ra. Trong phần cuối, chúng tôi sẽ phân tích tác động của các nhân tố biến đổi này tới cảnh quan nông nghiệp, sự tiến 1 Ch ¬ng tr×nh SAM i vμo ho¹t éng theo c¬ chÕ èi t¸c gia ViÖn Khoa häc Kü thuËt N«ng nghiÖp ViÖt Nam (VASI, Hμ Néi), ViÖn Nghiªn cøu Lóa Quèc tÕ (IRRI, Philippines), ViÖn Nghiªn cøu v× sù Ph¸t triÓn (IRD, céng hoμ Ph¸p) vμ Trung tm Hîp t¸c Quèc tÕ Nghiªn cøu N«ng nghiÖp phôc vô Ph¸t triÓn (CIRAD, céng hoμ Ph¸p). 4 triển của các chiến lược nông dân, tới môi trườ ng và các chính sách phát triển. Cuối cùng sẽ là phần kết luận về những bài học đối vớ i công tác nghiên cứu và phát triển được rút ra trong thời gian chúng tôi làm việc ở tỉ nh Bắc Kạn. Chúng tôi hy vọng các công việc được giới thiệu ở đây sẽ cho phép định hướng quá trình nghiên cứu-hành động sâu sát hơn các vấn đề được ưu tiên để phục vụ công cuộc phát triển miền núi trong những năm tới. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1 Những hạn chế về phương pháp nghiên cứu ở miền núi Các chương trình nghiên cứu phát triển ở miền núi phía bắc Việ t Nam thường gặp phải ba trở ngại chính khiến cho các phương pháp chẩn đ oán truyền thống trở nên không thích hợ p. Thứ nhất, tính đa dạng cao về mặt xã hội và sinh thái là trở ngạ i chính cho việc khái quát hóa các kết quả ở địa phương lên những khu vực lớn hơn. S ự đa dạng cao này tạo ra một hình ảnh rất phức tạp, khó có thể xác định đượ c một huyện, xã hay thôn đại diện được đầy đủ cho sự đa dạng ở cấp độ cao hơn, do vậy, các quá trình chọn mẫu, thu thập số liệu và ngoại suy kết quả càng thêm phức tạ p. Thứ hai, những thay đổi thể chế nhanh chóng trong vùng (đặc biệt từ khi giải thể các hợp tác xã nông nghiệp, giao quyền sử dụng đất và các cả i cách chính sách trong quá trình Đổi mới) đã làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ giữa nông dân và môi trường tự nhiên, cũng như mối quan hệ giữ a nông dân với nhau. Người nông dân nói riêng và các cộng đồ ng nông thôn nói chung luôn phải thích ứng với hoàn cảnh mới. Những thay đổi nhanh chóng của bố i cảnh kinh tế-xã hội (công nghiệp hoá, hội nhập thị trường, di cư, v.v.) thúc đẩy họ thường xuyên phải cải tiến các hệ thống sản xuất mà không có sự hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo tính bền vững của chúng. Họ không nhữ ng nhanh chóng áp dụng những kết quả nghiên cứu phù hợp với các chiến lược và hạ n chế của mình mà còn tự phát triển một số giải pháp thay thế mà tác động củ a chúng đôi khi gây nên những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội và sinh thái về lâu dài. Trong một bối cảnh như vậy, các công việc nghiên cứu cần phả i thích ứng để theo kịp những thay đổi nhanh về nông nghiệ p - sinh thái và kinh tế - xã hộ i. Cuối cùng, những ảnh hưởng từ bên ngoài có tác động lớn đến miề n núi thuộc lưu vực sông Hồng. Những thay đổi về chính sách và sự can thiệp củ a Nhà nước, ảnh hưởng của thị trường Trung Quốc hay phươ ng Tây, v.v. có vai trò ngày càng tăng đối với các động thái nông nghiệp. Nghiên cứu ở cấp địa phương cần phải có cái nhìn tổng quát hơn: khi đề xuất những thay đổ i kỹ thuật và thể chế thì phải tính đến cả những ưu điểm cũng như hạn chế củ a chúng. Quả thực, giữa các cấp độ không gian - thời gian khác nhau luôn có 5 những xung đột. Kết quả là các nghiên cứu được cho là hiểu được các độ ng thái nông nghiệp ở cấp vùng, nhưng lại ít có khả năng để áp dụng ở ngoài cấp độ mà nó đã được thực hiệ n. Ngoài các vấn đề phương pháp khoa học, chúng tôi cho rằng điều quan trọ ng là phải phát triển một khuôn khổ thể chế phù hợp để khuyến khích các hoạt động nghiên cứu tổng hợp. Trong mỗi giai đoạn của quá trình nghiên cứu, sự tham gia của các tác nhân địa phương, đặc biệt là nông dân, sẽ cho phép đả m bảo rằng kết quả nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu thực sự của người dân địa phương. Các chuyên gia không thể chờ áp đặt các giả i pháp khác nhau cho cộng đồng dân cư, mà thay vào đó, họ cần phải cộng tác với các tác nhân địa phương trong một quá trình học hỏi lẫn nhau để hướng tới phát triển bề n vững. 1.2 Phương pháp tiếp cận của dự án SAM Phát huy tính đa dạng như một nguồn thông tin. Tính đa dạng cao về mặ t lý-sinh học, kỹ thuật và xã hội tỏ ra là một vốn quý vì chúng cho phép có thể thích ứng với các môi trường luôn thay đổi. Tính đa dạng biến đổi tuỳ theo các cấp độ khác nhau: (i) nông hộ: phân loại hộ, (ii) thôn bản: phân loạ i các hệ thống nông nghiệp - sinh thái cấp thôn bản, (iii) cấp vùng: khái quát đặc điểm các hệ thống nông nghiệp. Tại các cấp độ khác nhau, chúng tôi đư a ra giả thuyết rằng sự đa dạng cho phép phản ánh động thái các hệ thống sả n xuất ở các giai đoạn khác nhau trong nhiều hướng phát triển và rằng các dữ liệu địa lý có thể hỗ trợ cho việc tái hiện lịch sử nông nghiệ p. Nói cách khác, sự không đồng nhất cao được phân tích như là kết quả tổng hợp của các qu ỹ đạo phát triển khác nhau ở các địa phương. Việc xây dựng mô hình phân loạ i các hệ thống nông nghiệp - sinh thái cấp thôn bản không nhữ ng cho phép phân tích sự đa dạng của các phương thức khai thác môi trường ở cấ p vùng mà còn làm rõ sự tiến triển của các phương thức này. Các phân loạ i nêu trên là một phương tiện thích hợp để nghiên cứu cách thức phát triển, sự mở rộ ng trong không gian và động thái của các hệ thống nông nghiệp. Chuyển đổi cấp độ từ giải thửa đến cấp vùng. Sự bền vững, khả nă ng tái sản xuất của một hệ thống nông nghiệp phụ thuộc vào sự tương thích giữ a các phương thức quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các cấp độ khác nhau. Sự không thống nhất trong quản lý giữa các cấp độ là một trong nhữ ng nguyên nhân của phần lớn những thất bại trong quản lý nguồ n tài nguyên thiên nhiên. Vì thế, khi nghiên cứu sự bền vững của các hệ sinh thái-nông nghiệp cấp thôn cần phải tính đến các quá trình tự nhiên, các độ ng thái xã hội và quản lý tài nguyên ở các cấp độ cao hơn và thấp hơn cấp độ đượ c nghiên cứu: thôn bản hoặc tiểu lưu vực. Cũng cần phải thiết lập các mố i quan hệ giữa những cấp độ phân tích này bằng những phương pháp chuyển đổi cấp độ khác nhau (các chỉ số, hệ thông tin địa lý đa cấp độ, v.v.). 6 Tiếp cận hệ thống và liên ngành. Việc phân tích các mối quan hệ giữ a môi trường lý-sinh và kinh tế-xã hội luôn biến đổi buộc chúng tôi phải phối hợ p nghiên cứu nhiều thành phần của một hệ thống phức tạp. Với việc sử dụ ng tiếp cận hệ thống, chúng tôi liên kết thông tin từ nhữ ng chuyên ngành khác nhau (sinh thái học, thống kê sinh học, kinh tế xã hội, địa lý, v.v.), nhằm đạ t tới một sự hiểu biết toàn diện về các quá trình đang diễn ra. Mô hình hoá đ a cấp độ đã được sử dụng để mô tả sự vận hành của hệ thống nông nghiệ p - sinh thái cấp thôn bản và đặc biệt là mối tương tác giữa hoạt độ ng nông nghiệp với bảo vệ tài nguyên rừ ng. Các mô hình đa tác nhân là công cụ chuyển đổi cấp độ. Thực vậy, trên mộ t cấp độ tổ chức nào đó, chúng cho phép quan sát kết quả tổng hợp củ a các tương tác giữa các tác nhân ở cấp thấp hơn. Dạng mô hình này sẽ hỗ trợ cho sự hợp tác giữa các chuyên gia thuộc nhữ ng chuyên ngành khác nhau khi cùng đề cập đến một thực tế. Do đó, công cụ này sẽ tạo điều kiện thuận lợ i cho hoạt động nghiên cứu liên ngành. Hơn nữa, không khí làm việc thoả i mái cho phép thảo luận cởi mở với các tác nhân phát triển về hệ thố ng. Mô hình được sử dụng như một phòng thí nghiệm ảo để thử nghiệm với tác nhân địa phương các kịch bản phát triển khác nhau và xác định các cải tiến về tổ chức để kết hợp với các tiến bộ kỹ thuật. Trò chơi đóng vai, vốn đượ c hình thành từ các mô hình tin học, sẽ dần được kết hợp với các phương pháp điề u tra nhanh để làm sáng tỏ vấn đề xung đột giữa các nhóm tác nhân mà nế u dùng các phương pháp điều tra truyền thống thì khó phát hiện đượ c (Boissau và cộng sự, 2001; Castella và cộng sự, 2001). Hướng tiếp cận coi con người là trung tâm nhằm tập trung vào những mố i quan hệ qua lại giữa người dân địa phương và môi trường tự nhiên, xã hộ i xung quanh họ. Để làm được điều này, nhà nghiên cứu phải dành rất nhiề u thời gian ở thực địa, sống chung và chia sẻ kinh nghiệm với người dân đị a phương. Bằng cách này, chúng tôi có thể gây được lòng tin với người dân địa phương, một bước quan trọng trong việc thực hiện những cuộc đối thoạ i trung thực giữa nhà nghiên cứu với những ngườ i tham gia vào quá trình phát triển. 1.3 Khuôn khổ nghiên cứu Khuôn khổ nghiên cứu của chúng tôi chịu ảnh hưởng bởi cả những vấn đề liên quan tới phương pháp luận trình bày ở phần trên và các cơ chế đối tác được thoả thuận từ năm 1998. 7 Một cách tiếp cận mới trong việc chuyển đổi cấp độ Nghiên cứu chúng tôi bao gồm ba giai đoạn như mô tả trong Hình 1. A. Nghiên cứu chuyên khảo. Những nghiên cứu này được thực hiện ở sáu huyện của tỉnh Bắc Kạn, bao gồm bốn bước, được thực hiện trong khoả ng hơn một năm: Đầu tiên, phân vùng sinh thái-nông nghiệp của một huyện dựa trên các đặc điểm của sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và nhân văn, để từ đó chọ n một xã mang tính đại diện nhất cho những đặc trưng chính đã được xác định của vùng. Công việc này dựa trên sự phân tích các bản đồ và các số liệu thống kê và trên các cuộc phỏng vấn nhanh có sự tham gia. Hình 1. Chuyển đổi cấp độ : quá trình kết hợp giữa phân tích hệ thống cấp địa phương và biểu diễn địa lý cấp vùng 222... NNNhhhữữữnnnggg nnnggghhhiiiêêênnn cccứứứuu u cccấấấppp vvvùùùnnnggg 111... NNNhhhữữữnnnggg nnnggghhhiiiêêênnn cccứứứuu u ccchhhuuuyyyêêênnn kkkhhhảảảooo đđđịịịaaa ppphhhưưươơơnnnggg Phạm vi không gian hẹp Đặc trư ng hoá các quá trình của hệ sinh thái nông nghiệ p Biểu diễn trạ ng thái môi trườ ng và tài nguyên. Giá trị củ a chỉ số tại thời điể m t Phạm vi không gian rộ ng Kết hợp tiếp cận hệ thố ng cấp địa phương (A) và tiế p cận địa lý vùng (B). 333... CCChhhuuuyyyểểểnnn đđđổổổi ii cccấấấppp đđđộộộ 8 Sau đó, các sinh viên Việt Nam và nước ngoài đến nghiên cứu trực tiế p tại địa bàn (từ 5-7 tháng) và tái hiện lịch sử nông nghiệp của xã nhờ các cuộc phỏng vấn những người có trình độ hiểu biết về lịch sử và địa lý củ a vùng. Dựa vào đó, chúng tôi xác định những động lực chính của nhữ ng biến đổi ở địa phương cũng như những yếu tố dẫn đến sự phân hóa nông hộ. Tiếp theo, lấy mẫu những nông hộ mang tính đại diện (khoảng 50 hộ mộ t xã) để thực hiện những cuộc phỏng vấn sâu. Qua 2 hoặc 3 lần tới thă m, chúng tôi xây dựng lại (cùng với chủ hộ vàhoặc vợ chủ hộ) lịch sử củ a hộ đó, các chiến lược sản xuất và sự tiến triển của chúng theo thờ i gian, hoạt động của các hệ thống trồng trọt và chăn nuôi, các nguồn thu nhậ p phi nông nghiệp, và sự hội nhập của gia đình trong cộng đồng thôn bả n, xã và nhiều chủ đề khác. Cuối cùng, chúng tôi tổng hợp những thông tin điều tra nhằ m phân tích các xu hướng phát triển của hệ thống nông nghiệp và sự phân hóa nông hộ. Các thông tin thực địa này được kết hợp với dữ liệu địa lý thu được từ việc giải đoán ảnh hàng không tại một số thời điểm. Các bản đồ sử dụng đất với tỷ lệ 1:25.000 đã được thiết lập cho từng xã tại các giai đoạ n quan trọng: thường là năm 1954, thời kỳ trước hợp tác xã; năm 1977, thời kỳ trong hợp tác xã; và năm 1998, thời kỳ sau hợp tác xã. Với một số xã, chúng tôi cũng đã xây dựng bản đồ từ ảnh vệ tinh SPOT chụp các năm 1990, 1995 và 1998 để tái hiện các động thái nông nghiệ p - sinh thái trong thời kỳ đổi mới. Các bản đồ cho phép khẳng định những quá trình đã được miêu tả trong các cuộc phỏng vấn, đánh giá tầm ảnh hưở ng và xác định tác động về mặt sinh thái của chúng, đặc biệt là những thay đổi ở các khu vực có rừng. B. Tiếp cận địa lý vùng. Trong quá trình nghiên cứu, Chương trình SAM được thừa hưởng kết quả của một dự án được thực hiện trước đó ở tỉnh Bắ c Kạn, đặc biệt là một cơ sở dữ liệu địa lý gồm khoảng hai mươi lớ p thông tin lý-sinh học (địa chất, thủy văn, thổ nhưỡng, địa hình, khí hậ u, v.v.) (Brabant và cộng sự, 1999). Chúng tôi bổ sung vào cơ sở dữ liệu đị a lý (GIS) này các dữ liệu kinh tế-xã hội thu được từ các cuộc điều tra, từ số liệu thống kê củ a tỉnh (dân số, dân tộc, tỷ lệ nghèo đói, khả năng tiếp cận, v.v.) và bản đồ sử dụng đất các năm 1990, 1995 và 1998. Thông tin địa lý thu được ở cấ p vùng chủ yếu mang tính mô tả và tách rời (trạng thái của một biến số tại thời điể m t). Thông tin này, được sắp xếp trong các lớp khác nhau của hệ thông tin đị a lý, phải được xử lý bằng cách thiết lập mối tương quan giữa các dữ liệu đị nh lượng và định tính do giai đoạn trước tạo ra. C. Chuyển đổi cấp độ được thực hiện nhờ sự kết hợp giữa hợp phần hệ thố ng nông nghiệp cấp địa phương (A) và hợp phần địa lý cấp vùng (B). Để khái quát hóa các dữ liệu ra một vùng lớn hơn, chúng tôi dựa trên những chỉ số mà có thể xác định được ở cấp vùng thông qua viễn thám và GIS. Những chỉ số đã được kiểm tra và xác nhận trong phân tích các hệ sinh thái-nông 9 nghiệp thôn bản cho thấy ở cấp độ lớn hơn cũng xảy ra các quá trình giố ng như chúng tôi đã quan sát thấy ở địa phươ ng. Việc phân tích so sánh các điểm nghiên cứu khác nhau cho phép áp dụ ng những kết quả nghiên cứu ở cấp độ thôn bản ra phạm vi địa lý rộng lớn hơ n (huyện, tỉnh), mà vẫn không bỏ qua tính không đồng nhất nội tại củ a chúng. Sau đó chúng tôi sử dụng các phương pháp dựa trên GIS, các công cụ mô hình hóa đa tác nhân và trò chơi đóng vai (Castella và cộng sự, 2001) để kiểm nghiệm những chỉ số được thiết lập trong các giai đoạn trước đó. Giai đoạn kiểm nghiệm của nghiên cứu này vẫn đang trong quá trình thực hiệ n nên không được trình bày kỹ ở đây nhưng chúng vẫn được đề cập đến vì đ ó là tổ hợp của các phương pháp nêu trên. Bước cuối cùng này sẽ xác nhậ n rằng (i) những chỉ số đã được lựa chọn có ý nghĩa cho cả các thành viên đị a phương và vùng trong quá trình phát triển nông thôn, và (ii) có ích trong việc đi từ nghiên cứu tới các hoạt động phát triển. Mối tương tác chặt chẽ giữa chẩn đoán và hành động Trong bối cảnh ô thi đua cải tiến ằ đặc thù được miêu tả ở trên, bước chẩn đoán không được phép kéo dài quá lâu. Sức ép không chỉ đè nặng lên ngườ i nông dân để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của bối cảnh sả n xuất mà nó còn tác động đến các nhà nghiên cứu trong việc khẩn trương đề xuất những hướng đi hứa hẹn. Công việc nghiên cứu tại đây bị hố i thúc mạnh hơn so với các vùng khác của Việt Nam và trên thế giới để vừa có thể phổ biến nhanh nhất các kết quả lại vừa có đủ thời gian để kiểm chứng nhằ m tránh những tác động tiêu cực mà giới khoa học chưa kịp tính toán hế t. Các hoạt động nghiên cứu thực địa sẽ trở nên vô ích nếu chúng chỉ dừng lại ở bước chẩn đoán mà không đưa ra được kết quả và giải pháp cụ thể . Chính vì thế chúng tôi đã quyết định chọn phương pháp nghiên cứu - hành độ ng. Phương pháp này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ với các dự án nghiên cứu và đối tác phát triển khác (Castella và cộng sự, 2001a ; Castella và cộng sự , 2002). Dựa trên cơ sở các vấn đề đã được xác định và phân cấp nhờ khâu chẩn đoán được trình bày ở trên, chúng tôi đã lựa chọn và thử nghiệm một số tiến bộ kỹ thuật cùng với các tổ chức nghiên cứu - phát triển hoạt động ở Bắc Kạn và cơ quan khuyến nông (Bal và cộng sự, 2000 ; Husson và cộ ng sự, 2000). Đổi lại, kết quả thu được sẽ được các đối tác của chúng tôi sử dụng để định hướng các hoạt động của họ và mở rộng chúng ra toàn tỉnh. Sự hợp tác tạo ra một không khí tin tưởng, thuận lợi cho các trao đổ i liên ngành và giữa các tổ chức. Trong bài này, chúng tôi không trình bày các hoạt độ ng phát triển được tiến hành theo cơ chế đối tác với các dự án khác, chúng đượ c giới thiệu kỹ trong các bài viết khác (Bal và cộng sự , 2000). Tuy nhiên, chúng tôi cũng xin ghi nhận rằng khuôn khổ thể chế trong chươ ng trình nghiên cứu của chúng tôi đã quyết định cho sự thành công trong bước chẩn đoán. Thực vậy, nó đặt nhà nghiên cứu vào vị trí cầu nối giữ a các tác nhân phát triển cấp địa phương, cấp vùng với những người quyết sách. Chính 10 những người này sẽ đảm bảo cho việc áp dụng các kết quả nghiên cứu và tác động thực sự, cụ thể tới sự phát triển (Castella và cộng sự, 1999). Ngược lạ i, kinh nghiệm chỉ ra rằng các hoạt động phát triển cũng góp phầ n làm phong phú sự chẩn đoán trong mối quan hệ tương hỗ (Castella và cộng sự, 2002). Quy trình lựa chọn điểm nghiên cứu Một trong những tiêu chí then chốt trong tiếp cận nghiên cứu- tác độ ng là các tác nhân địa phương phải cùng nhận thức về một vấn đề chung. Nhậ n thức này bảo đảm sự cam kết và sự tham gia tích cực của họ vào các hoạt động của dự án. Vai trò của nhà nghiên cứu là làm sáng tỏ các khía cạnh củ a vấn đề ở các cấp độ từ các quan điể m khác nhau. Vì lý do này, chúng tôi chọn các điểm nghiên cứu xuất phát từ quan điểm hướng tới các vấn đề cụ thể . Các cơ quan đối tác của Chương trình SAM đã lựa chọn tỉnh Bắc Kạ n trong số nhiều tỉnh miền núi khác ở phía bắc Việt Nam dựa trên các tiêu chí sau: Kinh tế-xã hội: Tỉnh Bắc Kạn được xếp là một trong những tỉ nh nghèo nhất Việt Nam. Tỉnh nằm giữa Thái Nguyên (ở phía nam), một tỉnh đượ c hưởng lợi nhiều nhờ ở gần các vùng châu thổ và Cao Bằng (ở phía bắ c) có nhiều nguồn lợi kinh tế do có chung biên giới với Trung Quốc (trao đổi buôn bán). Do các hoạt động công nghiệp và thương mạ i không phát triển, nên nông dân Bắc Kạn chủ yếu sống dựa vào nền nông nghiệp tự túc. Vì lý do đó, tỉnh là đối tượng quan tâm của các chương trình quố c gia và quốc tế với mục đích phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo. Sinh thái: Do hệ thống canh tác nương rẫy vẫn còn phổ biến, các nguy cơ về môi trường gắn liền với tập quán này, áp lực dân số gia tăng và nguồ n tài nguyên đã suy thoái trầm trọng nên Bắc Kạn là một trong những điể m thu hút sự quan tâm đặc biệt của Bộ Nông nghiệp và Phát triể n Nông thôn. Chính trị: Do tỉnh mới được tái lập năm 1997, nên lãnh đạo tỉnh có mố i quan tâm lớn tới những nghiên cứu liên quan đến thực trạng của tỉnh, để lấy đó làm cơ sở điều chỉnh các chính sách về nông nghiệp và môi trườ ng cho phù hợp với hoàn cảnh của tỉnh. Tổ chức thực hiện: Bắc Kạn là một điểm thích hợp cho dự án nghiên cứ u của chúng tôi vì có nhiều dự án khác đang làm việc ở đây. Cùng với họ , chúng tôi có thể tạo ra các mối quan hệ hợp tác. Việc có sẵn một cơ sở dữ liệu địa lý như đã nói đến ở phần trước (Brabant và cộng sự, 1999) tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn các điểm nghiên cứu trong tỉ nh. Hiện tại và quá khứ là hai yếu tố đóng vai trò đáng kể trong việc lựa chọn điểm nghiên cứu trong tỉnh Bắc Kạn. Các phân tích lịch sử đòi hỏi những điểm được chọn để nghiên cứu cần có đầy đủ các dữ liệu lịch sử. Trong khi đó, các phân tích hiện trạng yêu cầu những điểm nghiên cứu phải thể hiện được giai đoạn hiện nay trong quá trình phát triển của chúng (hội nhập thị 11 trường, cơ sở hạ tầng, di cư ra các đô thị, v.v.). Để đáp ứng được cả hai yêu cầu này, chúng tôi chọn những điểm nghiên cứu sao cho có thể bao quát được sự đa dạng của vùng theo hai hướng sau: sự đa dạ ng sinh thái-nông nghiệp và các mức độ hội nhập thị trường khác nhau (Castella và cộng sự, 1999). Trước khi chọn các xã điểm, chúng tôi đã nghiên cứu các yếu tố biến đổi theo hai hướng trên. Nghiên cứu tập trung trên sự phân vùng nông nghiệp - sinh thái, được thực hiện từ hệ thông tin địa lý của tỉnh và điề u tra nhanh có sự tham gia trong mỗi huyện. Vì thế, các điểm được lựa chọ n bao quát sự đa dạng cao của các phương thức sản xuất nông nghiệp tại mỗ i huyệ n (Hình 2). Cuối cùng, chúng tôi liên hệ các kết quả nghiên cứu của mình với kết quả của các dự án đối tác tại tỉnh Bắc Kạn để đồng thời so sánh theo các hướ ng tiếp cận chuyên ngành và xác định tính đại diện của các nghiên cứu củ a chúng tôi (Hình 2). Hình 2. Bản đồ tỉnh Bắc Kạn và các điểm nghiên cứu Điểm nghiên cứu của các dự án đối tác Điểm nghiên cứu của Chươ ng trình Ranh giới huyệ n Ranh giới xã 1 2 2. Kết quả đạt được 2.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn là một tỉnh miền núi ở phía bắc Việt Nam, nằm ở 21 0 48’-22 0 44’ v ĩ độ Bắc và 105026’-106 014’40” kinh độ Đông. Một số con sông bắt nguồn từ tỉnh này đóng vai trò quan trọng về mặt sinh thái đối với các tỉnh ở hạ lư u, ví dụ như tỉnh Thái Nguyên. Đặc điểm khí hậu của vùng là cận nhiệt đới miền núi, với lượng mư a trung bình hàng năm là 1.500 mm. Đó là khí hậu gió mùa được đặc trưng bở i hai mùa rõ rệt (Hình 3) và chúng ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động sản xuấ t nông nghiệp (Bal và cộng sự, 1997). Mùa mưa, nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa lớn nhất rơ i vào tháng 7, trung bình là 263 mm. Lượng mưa mùa này chiếm 82 lượng mư a cả năm. Nhiệt độ biến động từ 22,90C đến 27,3 0 C. Hình 3. Dữ liệu khí tượng tỉnh Bắc Kạn (1985-1995) 0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 5 10 15 20 25 30 35 Lượng mưa (mm) Nhiệt độ (°C) Tỷ lệ bốc hơi nướ c Lượng mư a trung b×nh Phân tích xác suấ t 80 Phân tích xác suấ t 50 Phân tích xác suất 20 Nhiệt độ tối thiểu Nhiệt độ tối đa 13 Mùa khô, lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Lượng mư a trung bình hàng tháng trong mùa này dao động từ 13,0 (tháng 12) đế n 70,5 mm, và nhiệt độ trung bình là 18 0C. Nhiệt độ mùa đông có thể giảm đột ngộ t, gây ra sương muối. Nhiệt độ thấp nhất là 2,20 C vào tháng giêng. Với tổng số 122 xã, tỉnh Bắc Kạn được chia thành 6 huyện (Bạ ch Thông, Chợ Mới, Na Rì, Ngân Sơn, Ba Bể, Chợ Đồn) và một thị xã là thị xã Bắ c Kạn (Hình 2). Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 4.857 km2, dân số nă m 2000 là 281.872 người; mật độ dân số 58 ngườikm 2 . Từ năm 1991 đến nă m 2000, dân số trong tỉnh gia tăng với tỷ lệ 2,2 một năm và có xu thế giả m nhẹ trong các năm gần đây: từ năm 1999-2000, tỷ lệ này chỉ còn 1 ,5. Theo cuộc điều tra dân số năm 1999, có năm nhóm dân tộc chính sống ở tỉnh Bắ c Kạn: người Tày (55), người Dao (17), người Kinh (13), ngườ i Nùng (9), và người H’mông (5). Các dân tộc khác (Sán Chay, Hoa, v.v.) chiế m gần 1 dân số tỉ nh. Dân cư trong tỉnh đượ c chia thành hai nhóm chính: - Người Tày, Nùng và Kinh sống ở thị xã Bắc Kạn, thị trấn các huyện và dọ c theo các tuyến giao thông chính, gần sông suối. Họ chủ yế u canh tác lúa nước. Do có khả năng tiếp cận và hội nhập thị trường tốt nên họ có thể tiêu thụ được phần lớn nông sản (chè, rau quả, mật ong, vật nuôi...) và lâm sả n (gỗ, măng...) củ a mình. - Số dân cư còn lại (Dao, H’mông, Sán Chay, v.v.) sống ở các vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận và có rất ít đất ruộng để trồng lúa nước. Nhữ ng nông dân này thường sống dựa vào các hệ thống canh tác nương rẫy trên diệ n tích rộng, nhưng năng suất dễ bị ảnh hưởng bởi sự bất thường của thời tiế t. Hiện nay, phần lớn các cộng đồng dân cư này đã định canh, định cư . Từ thời kỳ thực dân cho đến năm 1965, tỉnh Bắc Kạn đã từng tồn tại. Năm 1976, tỉnh được chia làm hai: các huyện ở phía nam ...

Trang 1

Phân tích đa cấp độ các động thái

nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn (Việt Nam):

Từ chẩn đoán ở địa phương tới nghiên cứu tổng hợp các thay đổi không gian nông thôn miền núi

Jean-Christophe Castella

Viện Nghiên cứu vì sự Phát triển (IRD),

213 rue Lafayette, 75480 Paris Cedex 10, France; và

Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI),

DAPO Box 7777, Metro Manila, Philippines

Đặng Đình Quang

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (VASI), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam

Trần Đình Long

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (VASI), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam

Lê Quốc Doanh

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (VASI), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt

Tại Việt Nam, các cải cách chính sách sau thời kỳ đổi mới đã đẩy nhanh quá trình phân hoá

nông hộ và làm thay đổi sâu sắc các mối quan hệ sản xuất Chỉ trong một vài năm, nền nông nghiệp tập thể đã được thay thế bằng nền nông nghiệp gia đình Tại miền núi, tốc độ thay đổi cùng với sự đa dạng cao của môi trường tự nhiên và nhân văn đã dẫn đến sự phức tạp của các động thái sử dụng đất Điều này đòi hỏi phải có các nghiên cứu chuyên khảo chẩn đoán nông nghiệp.

Từ năm 1999, Chương trình SAM-Regional đã phát triển một phương pháp mới, phù hợp với bối cảnh đặc thù của miền núi Việt Nam Chúng tôi đã phân tích các tương tác giữa: (i) chiến lược mang tính cá nhân của người dân (quá trình ra quyết định dựa trên nguồn tài nguyên của gia đình), (ii) chính sách, thể chế liên quan đến việc sở hữu và sử dụng tài nguyên, và (iii) môi trường sinh thái và kinh tế-xã hội.

Kết quả thu được trong tỉnh Bắc Kạn chỉ ra rằng tính phức tạp của các động thái nông nghiệp đang diễn ra thúc đẩy sự mở rộng dần các cấp độ phân tích (từ cấp độ thôn bản đến cấp độ tỉnh), phạm vi lý thuyết và các hướng tiếp cận (hướng tiếp cận liên ngành liên kết khoa học tự nhiên với khoa học xã hội), và dành một vị trí xứng đáng cho sự tham gia của các tác nhân phát triển (từ nông dân cho đến nhà hoạch định chính sách) trong quá trình nghiên cứu Các công cụ nghiên cứu mới tỏ ra phù hợp và cần thiết để giải đáp các vấn đề có tính phương pháp luận nêu trên.

Trang 2

1 Đặt vấn đề

Sự chuyển dịch nền kinh tế ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1980 với côngcuộc Đổi mới bao gồm hai cải cách kế tiếp nhau: giao tư liệu sản xuất chocác hộ cá thể, tiếp đó là tự do hóa nền kinh tế và mở cửa với các thị trườngnước ngoài Các cải cách này đã đưa đất nước từ tình trạng thiếu lương thựcsang giai đoạn tăng trưởng chưa từng có trong lĩnh vực nông nghiệp Tổngsản phẩm quốc nội trong khoảng thời gian từ 1991 đến 2000 đã tăng gấp đôi

và an ninh lương thực đã được đảm bảo Sự phát triển kinh tế vượt bậc nàychủ yếu dựa trên nông hộ mà nay đã trở thành đơn vị sản xuất cơ bản trongnông nghiệp Những thay đổi về mặt kỹ thuật, kinh tế và xã hội gắn liền vớithời kỳ chuyển tiếp đã làm biến đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, quản

lý tài nguyên, sử dụng đất và những thể chế quy định quyền sử dụng và phânphối nguồn tài nguyên Tuy nhiên, những thay đổi này có tác động khácnhau tùy theo từng vùng Các phân tích kinh tế vĩ mô chỉ ra rằng sự tăngtrưởng nông nghiệp trong suốt thập kỷ qua có lợi cho các vùng đồng bằngnhiều hơn các vùng miền núi (Kerkvliet và Porter, 1995; Poverty TaskForce, 1999; Minot và Baulch, 2002)

Miền núi chiếm tới 75% diện tích đất liền Việt Nam và 21% dân số cả nướcnhưng lại ít được hưởng các thành quả của sự tăng trưởng nhất Sự chênhlệch về mức độ phát triển kinh tế và phân bố giàu nghèo giữa vùng châu thổ

và miền núi sẽ có thể tăng lên trong thập kỷ tới Ví dụ, tỷ lệ nghèo đói ởmiền núi phía bắc được dự đoán là sẽ tăng từ 28,1% năm 1998 đến 34,4%năm 2010, trong khi tỷ lệ này ở vùng châu thổ sông Hồng sẽ giảm từ 15%xuống 3,8% trong khoảng thời gian tương ứng (Trung tâm Khoa học Xã hội

và Nhân văn Quốc gia, 2001; World Bank, 2001) Một số tác giả đã dự đoánmiền núi vẫn ở trong chiếc vòng luẩn quẩn với dân số tăng, suy thoái môitrường, nghèo đói gia tăng và sự tụt hậu của các dân tộc thiểu số (Kerklievt

và Porter, 1995; Rambo và cộng sự, 1995; Lê Trọng Cúc và Rambo, 2001).Donovan và cộng sự (1997) đã xác định bảy khó khăn chính mà người dân ởmiền núi gặp phải: (i) những hạn chế về mặt lý-sinh học (độ dốc và địa hìnhchia cắt lớn, những khó khăn về mặt tiếp cận, đất chua và độ phì kém, khíhậu khắc nghiệt với lượng mưa phân bố không đều và nhiệt độ xuống thấpvào mùa đông), (ii) môi trường suy thoái (nạn phá rừng, xói mòn, lũ lụt), (iii)những hạn chế về cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông và thông tin chưaphát triển), (iv) những hạn chế về kinh tế (nền nông nghiệp tự túc, thiếu vốn

và khả năng tiếp cận với thị trường kém), (v) áp lực dân số cao (tỷ lệ tăngdân số cao, đất đai manh mún, di cư, tỷ lệ thất nghiệp cao), (vi) những hạnchế về mặt văn hóa (trình độ nhận thức kém, đa dạng ngôn ngữ, bất đồnggiữa các nhóm dân tộc) và (vii) những hạn chế về tri thức (thiếu kiến thứckhoa học về miền núi, luôn giữ cách nghĩ là một kế hoạch phát triển duynhất có thể áp dụng cho tất cả các khu vực miền núi) Khó khăn cuối cùngnày là một vấn đề chính trong các kế hoạch phát triển cho miền núi Kinhnghiệm cho thấy những kế hoạch phát triển đã được thực hiện thành công tại

Trang 3

cỏc vựng chõu thổ thường khụng đạt kết quả mong muốn khi ỏp dụng trongmụi trường tự nhiờn và nhõn văn đa dạng ở miền nỳi (Jamieson và cộng sự,1998) Khú khăn khi làm việc trong mụi trường với tớnh đa dạng cao củamiền nỳi lại tăng thờm bởi thiếu cỏc số liệu thực địa Những thụng tin thuđược từ nguồn sẵn cú thường là chắp vỏ và được tổng hợp lại từ nhữngnghiờn cứu cụ thể cú phạm vi địa lý hẹp Như vậy, để giải quyết cỏc thỏchthức trong phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, cần phải xõy dựng cỏcphương phỏp chẩn đoỏn mới để cú thể phõn tớch dữ liệu ở cỏc cấp độ khỏcnhau Một khú khăn khỏc khi nghiờn cứu ở miền nỳi là cỏc phõn tớch đóđược thực hiện thường chỉ đề cập đến từng lĩnh vực (vớ dụ như chỉ tập trungvào rừng, chăn nuụi gia sỳc, nghốo đúi hay sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc giới).Tất nhiờn chỳng tụi khụng cú ý định phờ phỏn cỏc nghiờn cứu trờn mà chỳngtụi chỉ muốn nhấn mạnh rằng chỳng chưa bao quỏt được đầy đủ sự phức tạpcủa cỏc biến đổi đang diễn ra Mối tương tỏc giữa cỏc lĩnh vực nờu trờn cầnđược nghiờn cứu kỹ hơn vỡ chớnh chỳng sẽ hướng cỏc hệ thống nụng nghiệpmiền nỳi hoặc quay lại vũng luẩn quẩn đúi nghốo hoặc tới sự phỏt triển (LờTrọng Cỳc và Rambo, 2001).

Từ năm 1998, Chương trỡnh Nghiờn cứu Hệ thống Nụng nghiệp Miền nỳi(SAM1) đó tiến hành nghiờn cứu những mối quan hệ tương hỗ phức tạp giữacỏc tỏc nhõn địa phương, sản xuất nụng nghiệp, sử dụng đất và những biếnđổi mụi trường Những phõn tớch bao quỏt về cỏc biến đổi ở khu vực nụngthụn miền nỳi đó đưa chỳng tụi tới việc (i) xỏc định những động lực chớnhtheo sau những cải cỏch của cụng cuộc Đổi mới và (ii) đỏnh giỏ tỏc động củanhững cải cỏch đú đến sử dụng đất và chiến lược sản xuất của nụng dõn.Chỳng tụi hy vọng rằng cỏc nghiờn cứu này cú thể giỳp hiểu rừ những longại trong những năm gần đõy về tỡnh hỡnh miền nỳi, đồng thời giỳp cỏc nhànghiờn cứu xỏc định những vấn đề để cú thể phỏt triển tiềm năng nụngnghiệp của vựng Những phõn tớch về chuyển đổi nụng nghiệp miền nỳi này

đó đưa tới việc (i) phỏt triển cỏc phương phỏp chẩn đoỏn thớch ứng vớinhững đặc thự về mặt lý-sinh học và kinh tế-xó hội của khu vực miền nỳi(Castella và cộng sự, 1999; Castella và cộng sự, 2001), và (ii) những tiến bộ

về kỹ thuật và tổ chức để nụng nghiệp phỏt triển bền vững (Husson và cộng

sự, 2000, Bal và cộng sự, 2000)

Trong bài viết này, đầu tiờn chỳng tụi sẽ trỡnh bày phương phỏp chẩn đoỏn

hệ thống được thực hiện ở Bắc Kạn từ năm 1998 đến 2001 Tiếp theo, chỳngtụi sẽ giới thiệu những đặc điểm chớnh của tỉnh Bắc Kạn Sau đú, phần tổnghợp cỏc kết quả thu được sẽ giỳp chỳng tụi xỏc định và phõn cấp cỏc độngthỏi nụng nghiệp đó và đang diễn ra Trong phần cuối, chỳng tụi sẽ phõn tớchtỏc động của cỏc nhõn tố biến đổi này tới cảnh quan nụng nghiệp, sự tiến

1 Chương trình SAM đi vào hoạt động theo cơ chế đối tác giữa Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI, Hà Nội), Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI, Philippines), Viện Nghiên cứu vì sự Phát triển (IRD, cộng hoà Pháp) và Trung tâm

Trang 4

triển của các chiến lược nông dân, tới môi trường và các chính sách pháttriển Cuối cùng sẽ là phần kết luận về những bài học đối với công tácnghiên cứu và phát triển được rút ra trong thời gian chúng tôi làm việc ở tỉnhBắc Kạn Chúng tôi hy vọng các công việc được giới thiệu ở đây sẽ chophép định hướng quá trình nghiên cứu-hành động sâu sát hơn các vấn đềđược ưu tiên để phục vụ công cuộc phát triển miền núi trong những năm tới.

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Những hạn chế về phương pháp nghiên cứu ở miền núi

Các chương trình nghiên cứu phát triển ở miền núi phía bắc Việt Namthường gặp phải ba trở ngại chính khiến cho các phương pháp chẩn đoántruyền thống trở nên không thích hợp

Thứ nhất, tính đa dạng cao về mặt xã hội và sinh thái là trở ngại chính cho

việc khái quát hóa các kết quả ở địa phương lên những khu vực lớn hơn Sự

đa dạng cao này tạo ra một hình ảnh rất phức tạp, khó có thể xác định đượcmột huyện, xã hay thôn đại diện được đầy đủ cho sự đa dạng ở cấp độ caohơn, do vậy, các quá trình chọn mẫu, thu thập số liệu và ngoại suy kết quảcàng thêm phức tạp

Thứ hai, những thay đổi thể chế nhanh chóng trong vùng (đặc biệt từ khi

giải thể các hợp tác xã nông nghiệp, giao quyền sử dụng đất và các cải cáchchính sách trong quá trình Đổi mới) đã làm thay đổi sâu sắc mối quan hệgiữa nông dân và môi trường tự nhiên, cũng như mối quan hệ giữa nông dânvới nhau Người nông dân nói riêng và các cộng đồng nông thôn nói chungluôn phải thích ứng với hoàn cảnh mới Những thay đổi nhanh chóng của bốicảnh kinh tế-xã hội (công nghiệp hoá, hội nhập thị trường, di cư, v.v.) thúcđẩy họ thường xuyên phải cải tiến các hệ thống sản xuất mà không có sự hỗtrợ kỹ thuật để đảm bảo tính bền vững của chúng Họ không những nhanhchóng áp dụng những kết quả nghiên cứu phù hợp với các chiến lược và hạnchế của mình mà còn tự phát triển một số giải pháp thay thế mà tác động củachúng đôi khi gây nên những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội và sinh thái vềlâu dài Trong một bối cảnh như vậy, các công việc nghiên cứu cần phảithích ứng để theo kịp những thay đổi nhanh về nông nghiệp - sinh thái vàkinh tế - xã hội

Cuối cùng, những ảnh hưởng từ bên ngoài có tác động lớn đến miền núi

thuộc lưu vực sông Hồng Những thay đổi về chính sách và sự can thiệp củaNhà nước, ảnh hưởng của thị trường Trung Quốc hay phương Tây, v.v cóvai trò ngày càng tăng đối với các động thái nông nghiệp Nghiên cứu ở cấpđịa phương cần phải có cái nhìn tổng quát hơn: khi đề xuất những thay đổi

kỹ thuật và thể chế thì phải tính đến cả những ưu điểm cũng như hạn chế củachúng Quả thực, giữa các cấp độ không gian - thời gian khác nhau luôn có

Trang 5

những xung đột Kết quả là các nghiên cứu được cho là hiểu được các độngthái nông nghiệp ở cấp vùng, nhưng lại ít có khả năng để áp dụng ở ngoàicấp độ mà nó đã được thực hiện.

Ngoài các vấn đề phương pháp khoa học, chúng tôi cho rằng điều quan trọng

là phải phát triển một khuôn khổ thể chế phù hợp để khuyến khích các hoạtđộng nghiên cứu tổng hợp Trong mỗi giai đoạn của quá trình nghiên cứu, sựtham gia của các tác nhân địa phương, đặc biệt là nông dân, sẽ cho phép đảmbảo rằng kết quả nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu thực sự của người dânđịa phương Các chuyên gia không thể chờ áp đặt các giải pháp khác nhaucho cộng đồng dân cư, mà thay vào đó, họ cần phải cộng tác với các tác nhânđịa phương trong một quá trình học hỏi lẫn nhau để hướng tới phát triển bềnvững

1.2 Phương pháp tiếp cận của dự án SAM

Phát huy tính đa dạng như một nguồn thông tin Tính đa dạng cao về mặt

lý-sinh học, kỹ thuật và xã hội tỏ ra là một vốn quý vì chúng cho phép có thểthích ứng với các môi trường luôn thay đổi Tính đa dạng biến đổi tuỳ theocác cấp độ khác nhau: (i) nông hộ: phân loại hộ, (ii) thôn bản: phân loại các

hệ thống nông nghiệp - sinh thái cấp thôn bản, (iii) cấp vùng: khái quát đặcđiểm các hệ thống nông nghiệp Tại các cấp độ khác nhau, chúng tôi đưa ragiả thuyết rằng sự đa dạng cho phép phản ánh động thái các hệ thống sảnxuất ở các giai đoạn khác nhau trong nhiều hướng phát triển và rằng các dữliệu địa lý có thể hỗ trợ cho việc tái hiện lịch sử nông nghiệp Nói cách khác,

sự không đồng nhất cao được phân tích như là kết quả tổng hợp của các quỹđạo phát triển khác nhau ở các địa phương Việc xây dựng mô hình phân loạicác hệ thống nông nghiệp - sinh thái cấp thôn bản không những cho phépphân tích sự đa dạng của các phương thức khai thác môi trường ở cấp vùng

mà còn làm rõ sự tiến triển của các phương thức này Các phân loại nêu trên

là một phương tiện thích hợp để nghiên cứu cách thức phát triển, sự mở rộngtrong không gian và động thái của các hệ thống nông nghiệp

Chuyển đổi cấp độ từ giải thửa đến cấp vùng Sự bền vững, khả năng tái

sản xuất của một hệ thống nông nghiệp phụ thuộc vào sự tương thích giữacác phương thức quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các cấp độ khácnhau Sự không thống nhất trong quản lý giữa các cấp độ là một trong nhữngnguyên nhân của phần lớn những thất bại trong quản lý nguồn tài nguyênthiên nhiên Vì thế, khi nghiên cứu sự bền vững của các hệ sinh thái-nôngnghiệp cấp thôn cần phải tính đến các quá trình tự nhiên, các động thái xãhội và quản lý tài nguyên ở các cấp độ cao hơn và thấp hơn cấp độ đượcnghiên cứu: thôn bản hoặc tiểu lưu vực Cũng cần phải thiết lập các mốiquan hệ giữa những cấp độ phân tích này bằng những phương pháp chuyểnđổi cấp độ khác nhau (các chỉ số, hệ thông tin địa lý đa cấp độ, v.v.)

Trang 6

Tiếp cận hệ thống và liên ngành Việc phân tích các mối quan hệ giữa môi

trường lý-sinh và kinh tế-xã hội luôn biến đổi buộc chúng tôi phải phối hợpnghiên cứu nhiều thành phần của một hệ thống phức tạp Với việc sử dụngtiếp cận hệ thống, chúng tôi liên kết thông tin từ những chuyên ngành khácnhau (sinh thái học, thống kê sinh học, kinh tế xã hội, địa lý, v.v.), nhằm đạttới một sự hiểu biết toàn diện về các quá trình đang diễn ra Mô hình hoá đacấp độ đã được sử dụng để mô tả sự vận hành của hệ thống nông nghiệp -sinh thái cấp thôn bản và đặc biệt là mối tương tác giữa hoạt động nôngnghiệp với bảo vệ tài nguyên rừng

Các mô hình đa tác nhân là công cụ chuyển đổi cấp độ Thực vậy, trên mộtcấp độ tổ chức nào đó, chúng cho phép quan sát kết quả tổng hợp của cáctương tác giữa các tác nhân ở cấp thấp hơn Dạng mô hình này sẽ hỗ trợ cho

sự hợp tác giữa các chuyên gia thuộc những chuyên ngành khác nhau khicùng đề cập đến một thực tế Do đó, công cụ này sẽ tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động nghiên cứu liên ngành Hơn nữa, không khí làm việc thoảimái cho phép thảo luận cởi mở với các tác nhân phát triển về hệ thống Môhình được sử dụng như một phòng thí nghiệm ảo để thử nghiệm với tác nhânđịa phương các kịch bản phát triển khác nhau và xác định các cải tiến về tổchức để kết hợp với các tiến bộ kỹ thuật Trò chơi đóng vai, vốn được hìnhthành từ các mô hình tin học, sẽ dần được kết hợp với các phương pháp điềutra nhanh để làm sáng tỏ vấn đề xung đột giữa các nhóm tác nhân mà nếudùng các phương pháp điều tra truyền thống thì khó phát hiện được (Boissau

và cộng sự, 2001; Castella và cộng sự, 2001)

Hướng tiếp cận coi con người là trung tâm nhằm tập trung vào những mối

quan hệ qua lại giữa người dân địa phương và môi trường tự nhiên, xã hộixung quanh họ Để làm được điều này, nhà nghiên cứu phải dành rất nhiềuthời gian ở thực địa, sống chung và chia sẻ kinh nghiệm với người dân địaphương Bằng cách này, chúng tôi có thể gây được lòng tin với người dânđịa phương, một bước quan trọng trong việc thực hiện những cuộc đối thoạitrung thực giữa nhà nghiên cứu với những người tham gia vào quá trình pháttriển

1.3 Khuôn khổ nghiên cứu

Khuôn khổ nghiên cứu của chúng tôi chịu ảnh hưởng bởi cả những vấn đềliên quan tới phương pháp luận trình bày ở phần trên và các cơ chế đối tácđược thoả thuận từ năm 1998

Trang 7

Một cách tiếp cận mới trong việc chuyển đổi cấp độ

Nghiên cứu chúng tôi bao gồm ba giai đoạn như mô tả trong Hình 1

A Nghiên cứu chuyên khảo Những nghiên cứu này được thực hiện ở sáu

huyện của tỉnh Bắc Kạn, bao gồm bốn bước, được thực hiện trong khoảnghơn một năm:

• Đầu tiên, phân vùng sinh thái-nông nghiệp của một huyện dựa trên cácđặc điểm của sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và nhân văn, để từ đó chọnmột xã mang tính đại diện nhất cho những đặc trưng chính đã được xácđịnh của vùng Công việc này dựa trên sự phân tích các bản đồ và các sốliệu thống kê và trên các cuộc phỏng vấn nhanh có sự tham gia

Hình 1 Chuyển đổi cấp độ : quá trình kết hợp giữa phân tích hệ thống cấp

địa phương và biểu diễn địa lý cấp vùng

2

2 Nh N h hữ ữ ữn n ng g g n n ng g gh h hi i iê ê ên n n c c cứ ứ ứu u

c

cấ ấ ấp p p v v vù ù ùn n ng g 1

1 Nh N h hữ ữ ữn n ng g g n n ng g gh h hi i iê ê ên n n c c cứ ứ ứu u

Trang 8

• Sau đó, các sinh viên Việt Nam và nước ngoài đến nghiên cứu trực tiếptại địa bàn (từ 5-7 tháng) và tái hiện lịch sử nông nghiệp của xã nhờ cáccuộc phỏng vấn những người có trình độ hiểu biết về lịch sử và địa lý củavùng Dựa vào đó, chúng tôi xác định những động lực chính của nhữngbiến đổi ở địa phương cũng như những yếu tố dẫn đến sự phân hóa nônghộ.

• Tiếp theo, lấy mẫu những nông hộ mang tính đại diện (khoảng 50 hộ mộtxã) để thực hiện những cuộc phỏng vấn sâu Qua 2 hoặc 3 lần tới thăm,chúng tôi xây dựng lại (cùng với chủ hộ và/hoặc vợ chủ hộ) lịch sử của

hộ đó, các chiến lược sản xuất và sự tiến triển của chúng theo thời gian,hoạt động của các hệ thống trồng trọt và chăn nuôi, các nguồn thu nhậpphi nông nghiệp, và sự hội nhập của gia đình trong cộng đồng thôn bản,

1990, 1995 và 1998 để tái hiện các động thái nông nghiệp - sinh tháitrong thời kỳ đổi mới Các bản đồ cho phép khẳng định những quá trình

đã được miêu tả trong các cuộc phỏng vấn, đánh giá tầm ảnh hưởng vàxác định tác động về mặt sinh thái của chúng, đặc biệt là những thay đổi

ở các khu vực có rừng

B Tiếp cận địa lý vùng Trong quá trình nghiên cứu, Chương trình SAM

được thừa hưởng kết quả của một dự án được thực hiện trước đó ở tỉnh BắcKạn, đặc biệt là một cơ sở dữ liệu địa lý gồm khoảng hai mươi lớp thông tinlý-sinh học (địa chất, thủy văn, thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, v.v.) (Brabant

và cộng sự, 1999) Chúng tôi bổ sung vào cơ sở dữ liệu địa lý (GIS) này các

dữ liệu kinh tế-xã hội thu được từ các cuộc điều tra, từ số liệu thống kê củatỉnh (dân số, dân tộc, tỷ lệ nghèo đói, khả năng tiếp cận, v.v.) và bản đồ sửdụng đất các năm 1990, 1995 và 1998 Thông tin địa lý thu được ở cấp vùngchủ yếu mang tính mô tả và tách rời (trạng thái của một biến số tại thời điểmt) Thông tin này, được sắp xếp trong các lớp khác nhau của hệ thông tin địa

lý, phải được xử lý bằng cách thiết lập mối tương quan giữa các dữ liệu địnhlượng và định tính do giai đoạn trước tạo ra

C Chuyển đổi cấp độ được thực hiện nhờ sự kết hợp giữa hợp phần hệ thống

nông nghiệp cấp địa phương (A) và hợp phần địa lý cấp vùng (B) Để kháiquát hóa các dữ liệu ra một vùng lớn hơn, chúng tôi dựa trên những chỉ số

mà có thể xác định được ở cấp vùng thông qua viễn thám và GIS Những chỉ

số đã được kiểm tra và xác nhận trong phân tích các hệ sinh thái-nông

Trang 9

nghiệp thôn bản cho thấy ở cấp độ lớn hơn cũng xảy ra các quá trình giốngnhư chúng tôi đã quan sát thấy ở địa phương.

Việc phân tích so sánh các điểm nghiên cứu khác nhau cho phép áp dụngnhững kết quả nghiên cứu ở cấp độ thôn bản ra phạm vi địa lý rộng lớn hơn(huyện, tỉnh), mà vẫn không bỏ qua tính không đồng nhất nội tại của chúng.Sau đó chúng tôi sử dụng các phương pháp dựa trên GIS, các công cụ môhình hóa đa tác nhân và trò chơi đóng vai (Castella và cộng sự, 2001) đểkiểm nghiệm những chỉ số được thiết lập trong các giai đoạn trước đó Giaiđoạn kiểm nghiệm của nghiên cứu này vẫn đang trong quá trình thực hiệnnên không được trình bày kỹ ở đây nhưng chúng vẫn được đề cập đến vì đó

là tổ hợp của các phương pháp nêu trên Bước cuối cùng này sẽ xác nhậnrằng (i) những chỉ số đã được lựa chọn có ý nghĩa cho cả các thành viên địaphương và vùng trong quá trình phát triển nông thôn, và (ii) có ích trong việc

đi từ nghiên cứu tới các hoạt động phát triển

Mối tương tác chặt chẽ giữa chẩn đoán và hành động

Trong bối cảnh ô thi đua cải tiến ằ đặc thù được miêu tả ở trên, bước chẩnđoán không được phép kéo dài quá lâu Sức ép không chỉ đè nặng lên ngườinông dân để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của bối cảnh sảnxuất mà nó còn tác động đến các nhà nghiên cứu trong việc khẩn trương đềxuất những hướng đi hứa hẹn Công việc nghiên cứu tại đây bị hối thúcmạnh hơn so với các vùng khác của Việt Nam và trên thế giới để vừa có thểphổ biến nhanh nhất các kết quả lại vừa có đủ thời gian để kiểm chứng nhằmtránh những tác động tiêu cực mà giới khoa học chưa kịp tính toán hết Cáchoạt động nghiên cứu thực địa sẽ trở nên vô ích nếu chúng chỉ dừng lại ởbước chẩn đoán mà không đưa ra được kết quả và giải pháp cụ thể Chính vìthế chúng tôi đã quyết định chọn phương pháp nghiên cứu - hành động.Phương pháp này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ với các dự án nghiên cứu vàđối tác phát triển khác (Castella và cộng sự, 2001a ; Castella và cộng sự,2002) Dựa trên cơ sở các vấn đề đã được xác định và phân cấp nhờ khâuchẩn đoán được trình bày ở trên, chúng tôi đã lựa chọn và thử nghiệm một sốtiến bộ kỹ thuật cùng với các tổ chức nghiên cứu - phát triển hoạt động ởBắc Kạn và cơ quan khuyến nông (Bal và cộng sự, 2000 ; Husson và cộng

sự, 2000) Đổi lại, kết quả thu được sẽ được các đối tác của chúng tôi sửdụng để định hướng các hoạt động của họ và mở rộng chúng ra toàn tỉnh Sựhợp tác tạo ra một không khí tin tưởng, thuận lợi cho các trao đổi liên ngành

và giữa các tổ chức Trong bài này, chúng tôi không trình bày các hoạt độngphát triển được tiến hành theo cơ chế đối tác với các dự án khác, chúng đượcgiới thiệu kỹ trong các bài viết khác (Bal và cộng sự, 2000) Tuy nhiên,chúng tôi cũng xin ghi nhận rằng khuôn khổ thể chế trong chương trìnhnghiên cứu của chúng tôi đã quyết định cho sự thành công trong bước chẩnđoán Thực vậy, nó đặt nhà nghiên cứu vào vị trí cầu nối giữa các tác nhân

Trang 10

những người này sẽ đảm bảo cho việc áp dụng các kết quả nghiên cứu và tácđộng thực sự, cụ thể tới sự phát triển (Castella và cộng sự, 1999) Ngược lại,kinh nghiệm chỉ ra rằng các hoạt động phát triển cũng góp phần làm phongphú sự chẩn đoán trong mối quan hệ tương hỗ (Castella và cộng sự, 2002).

Quy trình lựa chọn điểm nghiên cứu

Một trong những tiêu chí then chốt trong tiếp cận nghiên cứu- tác động làcác tác nhân địa phương phải cùng nhận thức về một vấn đề chung Nhậnthức này bảo đảm sự cam kết và sự tham gia tích cực của họ vào các hoạtđộng của dự án Vai trò của nhà nghiên cứu là làm sáng tỏ các khía cạnh củavấn đề ở các cấp độ từ các quan điểm khác nhau Vì lý do này, chúng tôichọn các điểm nghiên cứu xuất phát từ quan điểm hướng tới các vấn đề cụthể

Các cơ quan đối tác của Chương trình SAM đã lựa chọn tỉnh Bắc Kạn trong

số nhiều tỉnh miền núi khác ở phía bắc Việt Nam dựa trên các tiêu chí sau:

Kinh tế-xã hội: Tỉnh Bắc Kạn được xếp là một trong những tỉnh nghèo

nhất Việt Nam Tỉnh nằm giữa Thái Nguyên (ở phía nam), một tỉnh đượchưởng lợi nhiều nhờ ở gần các vùng châu thổ và Cao Bằng (ở phía bắc)

có nhiều nguồn lợi kinh tế do có chung biên giới với Trung Quốc (traođổi buôn bán) Do các hoạt động công nghiệp và thương mại không pháttriển, nên nông dân Bắc Kạn chủ yếu sống dựa vào nền nông nghiệp tựtúc Vì lý do đó, tỉnh là đối tượng quan tâm của các chương trình quốcgia và quốc tế với mục đích phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo

Sinh thái: Do hệ thống canh tác nương rẫy vẫn còn phổ biến, các nguy cơ

về môi trường gắn liền với tập quán này, áp lực dân số gia tăng và nguồntài nguyên đã suy thoái trầm trọng nên Bắc Kạn là một trong những điểmthu hút sự quan tâm đặc biệt của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn

Chính trị: Do tỉnh mới được tái lập năm 1997, nên lãnh đạo tỉnh có mối

quan tâm lớn tới những nghiên cứu liên quan đến thực trạng của tỉnh, đểlấy đó làm cơ sở điều chỉnh các chính sách về nông nghiệp và môi trườngcho phù hợp với hoàn cảnh của tỉnh

Tổ chức thực hiện: Bắc Kạn là một điểm thích hợp cho dự án nghiên cứu

của chúng tôi vì có nhiều dự án khác đang làm việc ở đây Cùng với họ,chúng tôi có thể tạo ra các mối quan hệ hợp tác Việc có sẵn một cơ sở dữliệu địa lý như đã nói đến ở phần trước (Brabant và cộng sự, 1999) tạođiều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn các điểm nghiên cứu trong tỉnh.Hiện tại và quá khứ là hai yếu tố đóng vai trò đáng kể trong việc lựa chọnđiểm nghiên cứu trong tỉnh Bắc Kạn Các phân tích lịch sử đòi hỏi nhữngđiểm được chọn để nghiên cứu cần có đầy đủ các dữ liệu lịch sử Trong khi

đó, các phân tích hiện trạng yêu cầu những điểm nghiên cứu phải thể hiệnđược giai đoạn hiện nay trong quá trình phát triển của chúng (hội nhập thị

Trang 11

trường, c ơ sở hạ tầng, di c ư ra các đô thị, v.v.) Để đáp ứng được cả hai yêu

c ầu này, chúng tôi chọn những đi ểm nghiên c ứu sao cho có thể bao quátđược sự đa dạng c ủa vùng theo hai hướng sau: s ự đa d ạng sinh thái-nôngnghi ệp và các mức độ hội nhập thị trường khác nhau (Castella và cộng s ự,1999) Tr ước khi chọn các xã đi ểm, chúng tôi đã nghiên cứu các yếu t ố bi ếnđổi theo hai hướng trên Nghiên c ứu t ập trung trên s ự phân vùng nôngnghi ệp - sinh thái, được thực hi ện t ừ hệ thông tin địa lý của tỉnh và đi ều tranhanh có s ự tham gia trong mỗi huyện Vì thế, các đi ểm được l ựa chọn baoquát sự đa d ạng cao c ủa các phương thức sản xuất nông nghi ệp t ại mỗihuyện (Hình 2)

Cu ối cùng, chúng tôi liên hệ các kết quả nghiên c ứu c ủa mình với kết quả

c ủa các dự án đối tác tại tỉnh Bắc Kạn để đồng thời so sánh theo các hướngtiếp c ận chuyên ngành và xác định tính đại diện c ủa các nghiên cứu c ủachúng tôi (Hình 2)

Hình 2 Bản đồ t ỉnh Bắc Kạn và các điểm nghiên c ứu

Điểm nghiên c ứu c ủa các dự án đối tác

Điểm nghiên c ứu c ủa Chương trình

Ranh gi ới huyện

Ranh giới xã

Ngày đăng: 09/03/2024, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w