Nghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵNghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Lão khoa trung ương
Thời gian nghiên cứu: Từ 2/2021 đến 12/2022 Trong đó:
- Thời gian tiến hành nghiên cứu cho mục tiêu 1 từ tháng 2/2021 đến tháng 12/2021.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu cho mục tiêu 2 từ tháng 1/2022 đến tháng 12/2022.
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1
2.2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu
- Đồng ý tham gia vào nghiên cứu
- Đã từng được chẩn đoán xác định là đột quỵ não (gồm nhồi máu não/xuất huyết não) theo tiêu chuẩn của TCYTTG 137
- Tuổi từ 45 trở lên tính từ thời điểm bắt đầu tham gia vào nghiên cứu, được quản lý tại bệnh viện Lão khoa trung ương.
- Có khả năng nhận thức, giao tiếp, và độc lập trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày trước khi mắc đột quỵ.
- Sau mắc đột quỵ từ 02 tuần đến một năm.
2.2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ cho đối tượng nghiên cứu
- Mắc bệnh lý về tâm thần trước khi đột quỵ (rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc, tâm thần phân liệt…).
- Có cơn thiếu máu não thoáng qua.
- Bệnh nhân được chẩn đoán sa sút trí tuệ trước khi mắc đột quỵ.
- Rối loạn ý thức, hôn mê, nhận thức kém, hạn chế trong giao tiếp.
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2
2.2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn cho nhóm can thiệp và nhóm chứng
- Tiêu chuẩn lựa chọn cho cả hai nhóm can thiệp và đối chứng tương tự tiêu chuẩn lựa chọn số 1, 2, 3, và 4 cho đối tượng nghiên cứu ở mục tiêu 1
- Sau mắc đột quỵ từ 01 tháng đến một năm, sức khỏe ổn định và có khả năng thực hiện các phương pháp can thiệp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: (1) Hoạt động trị liệu vận động và phục hồi chức năng; (2) Can thiệp phỏng vấn tạo động lực; (3) Đo máy fNIRS và thực hiện các bài tập nhận thức.
2.2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ cho nhóm can thiệp và nhóm chứng
Tương tự như tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1
2.2.2.3 Tiêu chuẩn ghép cặp giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp
- Tương đồng về giới tính và tuổi (+/- 5 tuổi).
- Phân bổ ngẫu nhiên đối tượng nghiên cứu vào hai nhóm can thiệp và đối chứng (chi tiết phần phương pháp chọn mẫu).
- Mục tiêu 1: Nghiên cứu cắt ngang
- Mục tiêu 2: Nghiên cứu can thiệp phân bổ ngẫu nhiên có đối chứng
2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang (Mục tiêu 1)
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng cho một tỷ lệ với sai số tương đối:
- n: là cỡ mẫu tối thiểu
- Z(1- α/2) : là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên mức ý nghĩa thống kê (Z(1- α/2) = 1,96 nếu mức ý nghĩa thống kê = 5%).
- P là tỷ lệ ước tính bệnh nhân sau đột quỵ có sự suy giảm về thể chất và tâm thần; theo nghiên cứu của tác giả Joseph Ogavu Gyagenda và cộng sự (2015) đã tìm ra tỷ lệ suy giảm sức khỏe thể chất là 47,9% và tỷ lệ suy giảm sức khỏe tâm thần là 31,5% Trong công thức tính cỡ mẫu hiện tại, giá trị p lựa chọn theo tỷ lệ cao hơn với giá trị là
- : sai số tương đối chấp nhận, trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn = 0,16.
Thay vào công thức trên tính được n = 152 Như vậy, số lượng tối thiểu bệnh nhân sau đột quỵ cần cho nghiên cứu này là 152 đối tượng Thực tế, nghiên cứu chúng tôi đã thu thập được 164 đối tượng.
2.4.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp có đối chứng (Mục tiêu 2)
Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp có đối chứng của mục tiêu 2 được tính theo công thức 02 mẫu ghép cặp, kiểm định 02 số trung bình: n = (Z(1- α /2) + Z (1-𝛽)) 2
- n là cỡ mẫu cho mỗi nhóm.
- Z(1-α/2) là giá trị từ phân bố chuẩn, tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1 (Z(1-α/2) = 1,96 nếu xác suất sai lầm loại 1 = 5% và kiểm định 2 phía)
- Z (1-𝛽) là giá trị được tính dựa trên lực thống kê (Z (1-𝛽) = 0,842 với lực thống kê được ước tính trong nghiên cứu này là 80%).
- ES là mức khác biệt.
- 𝜇d mỗi nhóm là khác biệt về giá trị điểm trung bình giữa lần đầu và cuối khi đánh giá sức khỏe thể chất và tâm thần Theo tác giả J Sims và cộng sự (2008) trong nghiên cứu can thiệp cải thiện sức khỏe thể chất và tâm thần sau đột quỵ đã đưa ra chỉ số này là 3,43 9
- 𝜎d là độ lệch chuẩn của sự khác biệt giữa hai nhóm Theo tác giả J.Sims và cộng sự (2008) trong nghiên cứu can thiệp cải thiện sức khỏe thể chất và tâm thần sau đột quỵ đã đưa ra chỉ số này là 5,49 9
Thay vào công thức trên tính được cỡ mẫu tối thiểu nhóm can thiệp và nhóm đối chứng là n = 43 đối tượng Trên thực tế, nghiên cứu đã thu thập được cỡ mẫu là n = 46 đối tượng cho mỗi nhóm.
2.5.1 Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu cắt ngang (Mục tiêu 1)
- Từ tháng 6 đến 12 năm 2021, nghiên cứu đã thống kê tất cả bệnh nhân đột quỵ não (bao gồm thể nhồi máu não, xuất huyết não, và hỗn hợp) được chẩn đoán xác định bởi bác sĩ chuyên khoa thần kinh tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương Đồng thời, những bệnh nhân này cũng đang được điều trị (nội trú hoặc ngoại trú) và được quản lý theo chương trình tăng huyết áp, đái tháo đường, và bệnh tim mạch mãn tính của Bệnh viện.
- Từ danh sách trên, chúng tôi đã tiến hành chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ, để xác định tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ có sự suy giảm về thể chất và tâm thần Những bệnh nhân này đã được gọi điện hẹn lịch và mời vào tham gia nghiên cứu tại Bệnh viện.
2.5.2 Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp có đối chứng (Mục tiêu 2)
- Từ tháng 01 đến 03 năm 2022, nghiên cứu đã tiến hành tuyển đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2 dựa trên danh sách thống kê tất cả bệnh nhân đột quỵ não (bao gồm thể nhồi máu não, xuất huyết não, và hỗn hợp) được chẩn đoán xác định bởi bác sĩ chuyên khoa thần kinh tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương Tương tự mục tiêu 1, những bệnh nhân này cũng đang được điều trị (nội trú hoặc ngoại trú) và được quản lý theo chương trình tăng huyết áp, đái tháo đường, và bệnh tim mạch mãn tính của Bệnh viện.
- Từ danh sách trên, chúng tôi đã tiến hành chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ, ưu tiên bệnh nhân được đánh giá có tình trạng suy giảm sức khỏe thể chất và tâm thần.
- Tiếp theo, sử dụng phương pháp ghép cặp ngẫu nhiên phân tầng theo tuổi và giới tính Người bệnh sẽ được ghi nhận mã nghiên cứu ẩn danh sau khi đủ điều kiện tham gia nghiên cứu cho mục tiêu 2 Một y tá độc lập và hoàn toàn không liên quan đến nghiên cứu (không tham gia các bước tiếp theo) đã được mời tham gia hỗ trợ phân bổ bệnh nhân vào nhóm chứng và nhóm can thiệp theo tỷ lệ 1:1 46 cặp được thiết lập theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng (stratified randomization) theo tuổi và giới tính, với cỡ mẫu tổng là 92. Việc phân nhóm mỗi bệnh nhân vào mỗi cặp (ví dụ: nhóm tuổi cách nhau ± 5 và là phụ nữ) sẽ được chọn ngẫu nhiên qua các phong bì, bên trong mỗi phong bì sẽ là mã số nghiên cứu ẩn danh của đối tượng được phân nhóm.
2.6 Biến số/chỉ số nghiên cứu, phương tiện, phương pháp thu thập số liệu
Các biến số/chỉ số và phương tiện nghiên cứu được tổng hợp Bảng 2.1.Các thông tin thu thập được qua hồ sơ quản lý người bệnh ngoại trú, nội trú,phỏng vấn, và khám dựa trên bệnh án nghiên cứu sẵn có Các thành viên tham gia phỏng vấn và hỗ trợ nghiên cứu đã được tập huấn kỹ lưỡng về bộ câu hỏi,cách thực hiện các bài kiểm tra đánh giá chức năng thể chất và tâm thần trên đối tượng nghiên cứu, và sử dụng thiết bị fNIRS đo lường chức năng não bộ. Các chỉ số theo dõi được thực hiện qua việc đánh giá trực tiếp.
Bảng 2.1 Tóm tắt các chỉ số và phương tiện nghiên cứu
TT Biến số/chỉ số nghiên cứu Phương tiện Mục tiêu
I Các biến số/chỉ số đầu ra
(1) Độc lập sinh hoạt Chỉ số Barthel 1&2
(2) Chức năng hoạt động hàng ngày
Thang điểm đánh giá chức năng hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ - Instrumental Activities of Daily Living Scale
(1) Đánh giá tình trạng trầm cảm
(2) Đánh giá tình trạng mệt mỏi Thang điểm Fatigue
(3) Đánh giá suy giảm nhận thức
Thang Mini Mental State Examination 1&2
(4) Thay đổi nồng độ Hb-Oxy đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần sau đột quỵ.
Thiết bị fNIRS cầm tay 2
II Các biến số/chỉ số độc lập
3 Đặc điểm nhân khẩu học
Tuổi (năm) Bệnh án nghiên cứu 1&2
Giới tính Bệnh án nghiên cứu 1&2
Nghề nghiệp Bệnh án nghiên cứu 1&2
Trình độ học vấn Bệnh án nghiên cứu 1&2 Tình trạng hôn nhân Bệnh án nghiên cứu 1&2
Chỉ số sức khỏe và tiền sử bệnh
Số lần nhập viện (01 năm) Bệnh án nghiên cứu 1 Chỉ số đồng mắc bệnh Charlson Bệnh án nghiên cứu 1&2
Tỷ lệ sống sau 10 năm bệnh tật tính theo chỉ số Charlson Bệnh án nghiên cứu 1&2 Chỉ số BMI (Body Mass Index) Cân và thước đo chiều cao 1&2
Mạch tại thời điểm khảo sát Máy đo huyết áp và mạch 1
Huyết áp tại thời điểm khảo sát Máy đo huyết áp và mạch 1&2
5 Đặc điểm về hành vi Đánh giá tình trạng nghiện rượu hoặc có rối loạn sử dụng rượu
Thang điểm Alcohol Use Disorders
1&2 Đánh giá mức độ phụ thuộc nicotin thông thường liên quan đến việc sử dụng thuốc lá
Thang điểm Fagerstrửm Test for Nicotine Dependence
1&2 Đánh giá trải nghiệm chủ quan về chất lượng giấc ngủ
Thang điểm Pittsburgh Sleep Quality Index 1&2
6 Đặc điểm về tình trạng đột quỵ từng mắc
Số lần đột quỵ, thời gian đột quỵ gần nhất, phân loại đột quỵ.
Di chứng tàn tật sau đột quỵ Thang điểm modified
Rankin Scale 1&2 Mức độ trầm trọng sau đột quỵ.
Thang điểm National Institute of Health Stroke Scale
Bên liệt Bệnh án nghiên cứu 1&2
Vị trí tổn thương, tình trạng liệt vận động, mức độ liệt, điểm Glasgow
Rối loạn vận ngôn, thị giác, cảm giác, cơ tròn Bệnh án nghiên cứu 1 Đo lường chất lượng cuộc sống (CLCS), tình trạng sức khỏe, tự báo cáo và dành riêng cho bệnh nhân đột quỵ.
2.6.1 Các biến số đo lường sức khỏe thể chất
2.6.1.1 Chỉ số Barthel (Barthel Index) Đo lường mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bằng chỉ số Barthel, bao gồm 10 hoạt động sinh hoạt hàng ngày: ăn, tắm, vệ sinh đầu mặt, mặc áo quần, đại tiện, tiểu tiện, sử dụng toilet, dịch chuyển từ giường sang ghế và ngược lại, di chuyển trên mặt bằng, lên cầu thang Công cụ đã được khẳng định tính giá trị trên quần thể người Việt trong nghiên cứu trước đây 139
- Đánh giá: Với tổng điểm 0-100, mức độ độc lập chức năng có thể được phân theo các mức độ bao gồm: hoàn toàn phụ thuộc (0,2 là ngưỡng loại các biến ra khỏi mô hình
Nhận xét: Bảng 3.6 cho thấy những bệnh nhân có tuổi càng cao (OR 1,14; 95% CI: 1,04 - 1,24); mức độ tàn phế nhẹ (OR = 5,26; 95% CI: 1,13 -24,45) và tàn phế nặng (OR = 114,82; 95% CI: 8,12 - 1,624,00); giảm CLCS sau đột quỵ (OR = 73,88; 95% CI: 13,38 - 407,77) phụ thuộc sinh hoạt cao hơn nhóm còn lại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.1.2.2 Tình trạng suy giảm chức năng hoạt động sau đột quỵ (theo thang đo Instrumental Activities of Daily Living) và một số yếu tố liên quan.
Biểu đồ 3.2 Thang điểm đánh giá chức năng hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ (Instrumental Activities of Daily Living – IADL) Nhận xét: Biểu đồ 3.2 cho thấy đa số bệnh nhân được đánh giá ở mức độ có suy giảm chức năng hoạt động hàng ngày chiếm 58,5%.
Suy giảm chức năng hoạt động Bình thường
Bảng 3.7 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo phân loại phụ thuộc hoặc độc lập chức năng hoạt động dựa trên thang đo
IADL* Đặc điểm Độc lập chức năng (n = 68)
Thất nghiệp, nghỉ hưu 40 58,8 71 74,0 111 67,7 0,041 Nông dân, công nhân, cán bộ 28 41,2 25 26,0 53 32,3
Số lần mắc đột quỵ
Di chứng sau đột quỵ (Thang điểm mRS 0-5 điểm)
Tác động đột quỵ tới CLCS theo thang điểm SIS
Tình trạng nhận thức (Thang điểm MMSE)
TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC p***
* Điểm số phân loại hai nhóm độc lập và phụ thuộc chức năng theo thang đo IADL (tổng điểm 0-8) với điểm cắt tối ưu là 4
** Test kiểm định Chi-Square (χ2); *** Test kiểm định Wilcoxon Rank Sum Test
Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy đa số những đối tượng được đánh giá có sự phụ thuộc chức năng hoạt động sau đột quỵ có đặc điểm là tuổi cao (76,3 9,6); thất nghiệp hoặc nghỉ hưu (74,0%); mắc đột quỵ hai lần trở lên (37,5%); có di chứng tàn phế sau đột quỵ nặng và rất nặng (lần lượt là 41,7% và 14,6%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được tìm thấy ở hầu hết các biến (p 50) 1
Tác động nhiều hoặc giảm
Tình trạng nhận thức (Thang điểm MMSE)
* Phân tích mô hình hồi quy logistic đa biến kết hợp phương pháp stepwise với p>0,2 là ngưỡng loại các biến ra khỏi mô hình
Nhận xét: Bảng 3.8 cho thấy những yếu tố bao gồm tuổi càng cao (OR
= 1,10; 95% CI: 1,01 - 1,18); mắc đột quỵ từ 2 lần trở lên (OR = 6,17; 95% CI: 1,22 - 31,22); di chứng sau đột quỵ ở mức độ tàn phế nhẹ (OR = 22,64; 95% CI: 1,89 - 271,35); và tàn phế nặng (OR = 124,93; 95% CI: 4,88 - 3,198,21); giảm CLCS sau đột quỵ (OR = 19,11; 95% CI: 3,09 - 118,36); và suy giảm nhận thức (OR = 6,94; 95% CI: 1,30 - 36,96) có khả năng suy giảm chức năng hoạt động hàng ngày cao hơn so với các nhóm còn lại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.1.3 Tình trạng suy giảm sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của quần thể nghiên cứu
3.1.3.1 Tình trạng trầm cảm sau đột quỵ (theo thang đo Patient Health Questionnaire-9) và một số yếu tố liên quan
Biểu đồ 3.3 Đánh giá về tình trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu dựa trên thang điểm đánh giá trầm cảm (PHQ-9) Nhận xét: Biểu đồ 3.3 mô tả số liệu về tình trạng trầm cảm của nhóm đối tượng nghiên cứu theo thang điểm PHQ-9 Trong đó, đa số bệnh nhân sau đột quỵ được đánh giá ở mức độ trầm cảm nhẹ chiếm 31,1%, tiếp sau đó là trầm cảm vừa chiếm 25,6% Đặc biệt, 9,2% bệnh nhân được đánh giá trong tình trạng trầm cảm nặng.
Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừaTrầm cảm rất nặng
Bảng 3.9 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo phân loại có hoặc không trầm cảm dựa trên thang đo PHQ-9* Đặc điểm
Từ cấp THCS trở xuống 48 47,5 44 69,8 92 56,1 0,005
Từ cấp THPT trở lên 53 52,5 19 30,2 72 43,9
Kết hôn 88 87,1 51 81,0 139 84,8 0,284 Độc thân, góa vợ hoặc chồng, ly hôn 13 12,9 12 19,0 25 15,2
Số lần mắc đột quỵ
Di chứng sau đột quỵ (Thang điểm mRS 0-5 điểm)
Không triệu chứng (0) 13 12,9 2 3,2 15 9,1 0,000 Tàn phế tối thiểu (1) 35 34,7 10 15,9 45 27,4
Tác động đột quỵ tới CLCS theo thang điểm SIS
Tổng điểm SIS > 50 70 69,3 15 23,8 85 51,8 0,000Tổng điểm SIS ≤ 50 31 30,7 48 76,2 79 48,2 Đặc điểm
Rối loạn giấc ngủ (Thang điểm PSQI)
Tình trạng mệt mỏi (Thang FSS)
TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC p***
Tỷ lệ sống sau 10 năm bệnh tật tính theo chỉ số Charlson 19,2 26,2 20,9 23,5 19,8 25,2 0,205
* Điểm số phân loại 02 nhóm trầm cảm và không trầm cảm theo thang đo PHQ-9 (Tổng điểm 0-27) với điểm cắt tối ưu là 10
** Test kiểm định Chi-Square (χ2); *** Test kiểm định Wilcoxon Rank Sum Test Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy đa số những đối tượng được đánh giá là trầm cảm sau đột quỵ có đặc điểm trình độ học vấn từ THCS trở xuống(69,8%); di chứng tàn phế nặng sau đột quỵ (36,5%); CLCS giảm sau đột quỵ(76,2%); rối loạn giấc ngủ (85,7%); mệt mỏi (87,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 02 nhóm trầm cảm và không trầm cảm được tìm thấy ở hầu hết các biến (p0,2 là ngưỡng loại các biến ra khỏi mô hình
Nhận xét: Bảng 3.10 trình bày một số yếu tố bao gồm tỷ lệ sống sau
10 năm bệnh tật tính theo chỉ số Charlson (%) càng cao (OR = 1,02; 95% CI: 1,00 - 1,05); giảm CLCS sau đột quỵ (OR = 9,26; 95% CI: 3,21 –
26,73); số lần mắc đột quỵ từ 02 lần trở lên (OR = 3,61; 95% CI: 1,42 - 9,21); có rối loạn giấc ngủ (OR = 3,35; 95% CI: 1,17 - 9,55); và có mệt mỏi sau đột quỵ (OR = 3,22; 95% CI: 1,12 - 9,34) có xu hướng trầm cảm cao hơn nhóm còn lại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.1.3.2 Tình trạng mệt mỏi sau đột quỵ (theo thang đo Fatigue Severity Scale) và một số yếu tố liên quan
Hiệu quả can thiệp cải thiện tình trạng sức khỏe thể chất và tâm thần ở bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2021-2022
ở bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2021-2022.
3.2.1 Đặc điểm chung của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng
Bảng 3.15 Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm can thiệp và đối chứng Đặc điểm chung Đối chứng (n = 46)
Cán bộ, công chức, viên chức 11 23,9 17 37,0 28 30,4
Trung cấp, cao đẳng, dạy nghề 7 15,2 4 8,7 11 12,0 Đại học 11 23,9 11 23,9 22 23,9
Kết hôn 24 52,2 26 56,5 50 54,3 Độc thân, góa vợ hoặc chồng, ly hôn 22 47,8 20 43,5 42 45,7
TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC
Nhận xét: Bảng 3.15 mô tả đặc điểm nhân khẩu học của nhóm can thiệp và đối chứng (46:46) Hai nhóm có sự tương đương về số lượng nam và nữ, với tuổi trung bình cách biệt giữa hai nhóm khoảng ± 5 với nhóm đối chứng là 74,7 ± 10,2 và nhóm can thiệp là 69,8 ± 12,0 Đồng thời, hai nhóm đều có sự tương đồng về trình độ học vấn, và tình trạng hôn nhân.
Bảng 3.16 Chỉ số sức khỏe, tiền sử bệnh của nhóm can thiệp & đối chứng Đặc điểm chung Đối chứng (n = 46)
Chỉ số đồng mắc bệnh lý Charlson
Tỷ lệ sống sau 10 năm bệnh tật tính theo chỉ số Charlson
Huyết áp tại thời điểm khảo sát
Nhận xét: Bảng 3.16 mô tả chỉ số sức khỏe chung tại thời điểm khảo sát của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng (số lượng 46:46) tham gia nghiên cứu Nhìn chung cả hai nhóm đều có sự tương đồng tương đối về các chỉ số trên.
Bảng 3.17 Đặc điểm về hành vi của nhóm can thiệp và đối chứng Đặc điểm chung Đối chứng (n = 46)
Rối loạn Sử dụng Rượu (Thang điểm AUDIT-C)
Hút thuốc lá - phụ thuộc Nicotine (Thang điểm FTND)
Rối loạn giấc ngủ (Thang điểm PSQI)
Nhận xét: Bảng 3.17 trình bày các yếu tố hành vi bao gồm rối loạn sử dụng rượu, hút thuốc, và chất lượng giấc ngủ của hai nhóm can thiệp và nhóm đối chứng Cả hai nhóm nghiên cứu đều cho thấy sự tương đồng về số liệu rối loạn sử dụng rượu, hút thuốc lá - phụ thuộc nicotine, và rối loạn giấc ngủ.
Bảng 3.18 Tiền sử đột quỵ từng mắc của nhóm can thiệp và đối chứng Đặc điểm chung Đối chứng (n = 46)
Phân loại đột quỵ từng mắc
Số lần mắc đột quỵ
Từ 02 lần trở lên 12 26,1 15 32,6 27 29,3 Đặc điểm chung Đối chứng (n = 46)
Thời gian mắc đột quỵ (lần gần nhất đến thời điểm khảo sát)
Thang điểm mức độ nặng đột quỵ NIHSS
Di chứng sau đột quỵ (Thang điểm mRS 0-5 điểm)
Nhận xét: Bảng 3.18 mô tả đặc điểm về tình trạng đột quỵ từng mắc ở nhóm đối chứng và nhóm can thiệp Có sự phân bố đồng đều giữa hai nhóm về số lượng ở các đặc điểm phân loại đột quỵ từng mắc, số lần mắc, thời gian mắc đột quỵ, bên liệt và mức độ nặng sau đột quỵ được đánh giá bằng thang điểm NIHSS, và di chứng sau đột quỵ theo thang điểm Modified Rankin.
3.2.2 Sự thay đổi và hiệu quả can thiệp cải thiện sức khỏe thể chất của nhóm can thiệp so với nhóm đối chứng tại thời điểm ban đầu, 1, 3, 6 tháng
Theo thời gian, số lượng bệnh nhân của hai nhóm can thiệp và đối chứng có sự thay đổi trong từng vòng đánh giá như sau:
Thời điểm ban đầu: 46 can thiệp và 46 đối chứng
1 tháng: 37 can thiệp và 46 đối chứng ( do đối tượng bỏ cuộc)
3 tháng: 37 can thiệp và 46 đối chứng (do đối tượng bỏ cuộc)
6 tháng: 37 can thiệp và 43 đối chứng (do đối tượng bỏ cuộc)
Biểu đồ 3.6 Cải thiện độc lập sinh hoạt theo chỉ số Barthel sau can thiệp giữa 2 nhóm tại thời điểm 0, 1, 3 và 6 tháng Nhận xét: Biểu đồ 3.6 so sánh giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng về khả năng cải thiện độc lập sinh hoạt theo chỉ số Barthel Tại thời điểm ban đầu, hai nhóm có điểm chỉ số Barthel tương đồng nhau Tuy nhiên, sự cải thiện độc lập sinh hoạt của nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng từ
30 ngày sau can thiệp, và tiếp tục gia tăng ở nhóm đối chứng cho đến hết tháng 3 và 6. ĐỘC LẬP SINH HOẠT - CHỈ SỐ BARTHEL
0 T HÁNG 1 T HÁNG 3 T HÁNG 6 T HÁNG Đ IỂ M B A R T H EL ( C À N G T Ă N G C À N G C Ả I T H IỆ N )
Bảng 3.19 Hiệu quả cải thiện sức khỏe thể chất (độc lập sinh hoạt theo chỉ số Barthel) sau can thiệp đánh giá thời điểm 0, 1, 3, và 6 tháng
TB: Trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn; KTV: Khoảng tứ phân vị
* Số lượng bệnh nhân của nhóm can thiệp và nhóm chứng trong mỗi vòng đánh giá
** Kiểm định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số Barthel giữa hai nhóm ghép cặp bằng Wilcoxon matched-pairs signed-rank test
*** Điểm số Barthel càng cao tương ứng mức độ độc lập chức năng càng cao
Nhận xét: Bảng 3.19 trình bày hiệu quả cải thiện sức khỏe thể chất sau
0, 1, 3 và 6 tháng Nhóm can thiệp cho thấy sự gia tăng điểm số Barthel từ ban đầu cho tới tháng thứ 6 Trong khi đó, nhóm đối chứng có sự gia tăng điểm số Barthel ít hơn và giảm xuống sau tháng thứ 3 Hơn nữa, chỉ số hiệu quả can thiệp Cohen’s d đánh giá ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng có sự gia tăng theo các mốc thời gian Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm với p