Các Yếu Tố Ảnh Hướng Tới Sự Hình Thành Và Phát Triển Tâm Lý Của Cá Nhân.pdf

22 0 0
Các Yếu Tố Ảnh Hướng Tới Sự Hình Thành Và Phát Triển Tâm Lý Của Cá Nhân.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38592384 TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI TRUNG HỌC Học kỳ III – Năm học 2021 - 2022 Giảng viên : Lê Minh Sinh viên : Bùi Hiền Phương Linh Mã sinh viên : 2210002187 Lớp : Sư phạm Ngữ văn D2021A_N05 Hà Nội, năm 2022 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỀ BÀI: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA CÁ NHÂN” Hà Nội, năm 2022 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội đã đưa môn Tâm lý học lứa tuổi trung học vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Lê Minh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học môn Tâm lý học lứa tuổi trung học của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này Bộ môn Tâm lý học lứa tuổi trung học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tập này của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2022 Sinh viên nghiên cứu Linh Bùi Hiền Phương Linh Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 I Sự hình thành và phát triển nhân cách 3 1.1 Khái niệm con người, nhân cách 3 1.1.1 Khái niệm con người 3 1.1.2 Khái niệm nhân cách 3 1.2 Sự hình thành và phát triển nhân cách 4 II Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách 5 1.1 Yếu tố di truyển bẩm sinh 5 1.2 Yếu tố môi trường 6 1.3 Yếu tố giáo dục 9 1.4 Yếu tố hoạt động 12 1.5 Yếu tố giao tiếp 14 III Liên hệ thực tiễn 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 MỞ ĐẦU Trong tâm lý học hiện đại, việc nghiên cứu con người với tư cách là một thành viên của xã hội, một chủ thể của các mối quan hệ giao tiếp, các nhà tâm lý học thường đề cập đến khái niệm nhân cách Nhân cách là một đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Từ rất lâu, nghành khoa học này đã phát triển và trở thành đề tài quan trọng Đặc biệt là về các yếu tố hình thành và phát triển nhân cách luôn có rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề này Chúng ta chia các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách thành 5 nhân tố khác nhau là di truyền- bẩm sinh, môi trường, giáo dục, hoạt động cá nhân, giao tiếp Theo đó thì vai trò của mỗi nhân tố sẽ khác nhau, được thể hiện ở mỗi góc độ và mức độ khác nhau Nhân cách dùng để đánh giá mỗi con người Nó là tiền đề, cơ sở để ta nhìn nhận giá trị, bản chất của mỗi con người Vì vậy sự hình thành và phát triển nhân cách luôn được xã hội quan tâm và chú ý Mà nhân cách không phải ngay từ khi sinh ra đã có, nó được hình thành và phát triển một cách dần dần Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách có 5 nhân tố đã nêu trên ảnh hưởng đến nó với mức độ và vai trò khác nhau Sau đây tôi xin làm rõ một phần về nhân cách đó là khái niệm nhân cách và những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách từ đó nêu ra những liên hệ thực tiễn để hoàn thiện hơn nhân cách của mỗi người 2 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 NỘI DUNG I Sự hình thành và phát triển nhân cách 1.1 Khái niệm con người, nhân cách 1.1.1 Khái niệm con người Theo từ điển tiếng việt, con người được hiểu: là động vật tiến hóa nhất, có khả năng nói, tư duy, sáng tạo, sử dụng công cụ trong quá trình lao động sáng tạo Theo quan điểm của C Mác thì con người là “bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng, vốn có củ mỗi cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” Tóm lại, con người vẫn là một bộ phận, là khâu tiến hóa cao nhất của tự nhiên nói chung và của quá trình sinh học nói riêng, là một thực thể mang bản chất tự nhiên – sinh học, mang trong mình sức sống của tự nhiên và tính tự nhiên là tính bao trùm của sự sống Điều quan trọng hơn, con người là một sản phẩm của lịch sử xã hội, là một thực thể mang bản chất xã hội, bao gồm những thuộc tính những phẩm chất có ý nghĩa xã hội, được hình thành trong quá trình hoạt động và do kết quả của sự tác động qua lại giữa người với người trong xã hội 1.1.2 Khái niệm nhân cách Nhân cách là khái niệm chỉ bao hàm phần xã hội, tâm lí c̉ua cá nhân, đó là một con ngừơi v́ơi tư cách là một thành viên c̉ua một xã hội nhất định; là ch̉u thể c̉ua các quan hệ ngừơi – ngừơi, c̉ua hoạt động có ý th́ưc và giao lưu Hiện nay có rất nhiều lí thuyết khác nhau về nhân cách trong khoa học tâm lí Đó là thuyết phân tâm c̉ua S Frued, thuyết siêu phẳng và b̀u tr̀ư c̉ua A Adler… Các nhà tâm lí học theo quan điểm c̉ua Mác –xít đều cho rằng khái niệm nhân cách phải là một phạm tr̀u xã hội ch́ư không thể thuần tâm lí Tuy nhiên điều đó không loại tr̀ư việc mỗi ngành khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ c̉ua mình, trong số đó có khoa học tâm lí Rõ ràng là một ngừơi sẽ chỉ tr̀ơ thành nhân cách kho đã có tâm lí và ý th́ưc Sau đây là một số định nghĩa về nhân cách c̉ua những nhà tâm lí theo quan điểm Mác – xít được s̉ư dụng rộng rãi: 3 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 “Nhân cách là một cá nhân có ý th́ưc, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò nhất định.” – A.G Goovaliôp “Nhân cách là con ngừơi v́ơi tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lí đang quy định những hình th́ưc hoạt động và những hành vi có ý nghĩa xã hội” – E.V Sôrôkhôva Mặc d̀u có các định nghĩa khác nhau như trên nhưng các nhà tâm lí học Mác – xít đề thống nhất v́ơi nhaủ ơ quan điểm: “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý c̉ua một cá nhân biểu hiện̉ ơ bản sắc và giá trị xã hội c̉ua ngừơi ấy.” Nói thuộc tính tâm lý là nói hiện tượng tâm lý tương đối ổn định – kể cả phần sống động và phần tiềm tàng (nét, thói, tính tình,,,) có tính quy luật ch́ư không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên D̀ung chữ “tổ hợp” có nghĩa là những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ v́ơi nhau, tác động lẫn nhau làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định Cũng một thuộc tính đó, nằm trong thuộc tính khác cũng tr̉ơ nên khác đi Nói “bản sắc” là muốn nói trong số những thuộc tính đó, trong hệ thống đó có cái chung t̀ư xã hội, t̀ư giai cấp, tập thể gia đình vào con ngừơi nhưng cái chung này (gọi tắt là kinh nghiệm – xã hội – lịch s̉ư) đã tr̉ơ thành cái riêng, cái khác biệt c̉ua t̀ưng ngừơi có đặc điểm về nội dung và cả về hình th́ưc, không giống v́ơi các tổ hợp khác c̉ua bât ćư một ngừơi nào khác D̀ung chữ “giá trị xã hội” là muốn nói những thuộc tính đó thể hiện rả ơ những việc làm, những cách́ ưng x̉ư, hành vi, hành động, hoạt động phổ biến c̉ua ngừơi ấy và được xã hội đánh giá 1.2 Sự hình thành và phát triển nhân cách Sự phát triển nhân cách gồm các mặt phát triển sau: Sự phát triển về thể chất: biểu hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao cơ bắp và sự hoàn thiện của các giác quan 4 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Sự phát triển về mặt tâm lí: biểu hiện ở những biến đổi cơ bản trong các quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen… nhất là ở sự hình thành các thuộc tính tâm lí mới của nhân cách Sự phát triển về mặt xã hội biểu hiện ở việc tích cực, tự giác tham gia vào các mặt khác nhau của đời sống xã hội, cũng như những thay đổi trong việc cư xử với mọi người xung quanh Sự hình thành và phát triển của nhân cách con người chịu sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó có nhân tố sinh học và nhân tố xã hội II Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách 1.1 Yếu tố di truyền bẩm sinh Trong khoa học, nói t́ơi yếu tố di truyền là nói t́ơi đặc điểm nổi bật trong cấu tạo sinh học c̉ua cơ thể sinh vật Đó là sự truyền lại c̉ua thế hệ trứơc cho thế hệ sau những đặc điểm, thuộc tính giống như mình do một hay nhiều gen bằng con đừơng sinh học trực tiếp Bằng con đừơng di truyền thệ hệ trứơc để lại trong cấu tạo cơ thể c̉ua thế hệ sau một “vốn liếng” tối thiểu gíup nó có thể tương tác v́ơi môi trừơng một cách vô thức ngay t̀ư khi ra đ̀ơi theo hứơng có lợi cho sự tồn tại c̉ua nó (nh̀ơ di truyền, con viṭ biết bơi ngay từ khi n̉ơ ra t̀ư tŕưng, tránh được nguy hiểm dứơi nứơc; gà con biết ẩn nấp dứơi bụng mẹ mỗi khi nghe thất tín hiệu báo nguy hiểm t̀ư tiếng kêu c̉ua gà mẹ; đ́ưa trẻ có được những hành động tự phát thích hợp v́ơi những tác động đến t̀ư môi trừơng…) Di truyền không quyết định những sự phát triển nhân cách: Không chỉ cần tư chất thì có năng khiếu mà giỏi Cái quyết định trong hình thành và phát triển nhân cách là điều kiện hoạt động và bản thân sự hoạt động ấy Vì những cái đó đòi hỏi đứa trẻ phải bộc lộ những phẩm chất nhân cách nhất định Chính vì vậy mà những trẻ bình thường mà được hoạt động dưới sự lãnh đạo, tổ chức đúng đắn về giáo dục thì vẫn có kết quả cao hơn so với các em có tư chất, năng khiếu nhưng không có điều kiện hoạt động thuận lợi Trẻ không có điều kiện hoạt động thuận lợi thì năng khiếu, tư chất cũng sẽ bị mai một Có thể nói, bẩm sinh – di truyền đóng cai trò đáng kể trong sự hình thành phát triển tâm lý nhân cách Chính nó tham gia vào sự tạo thành cơ s̉ơ vật chất c̉ua các hiện tượng 5 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 tâm lý – những đặc điểm giải phẫu và sinh lý c̉ua cơ thể, trong đó có hệ thần kinh T̀ư đó, có thể khẳng định vai trò tiền đề vật chất c̉ua yếu tố di truyền đối v́ơi sự hình thành và phát triển nhân cách Chính vì vậy giáo dục cần quan tâm đúng mức để phát huy hết bản chất tự nhiên đó của con người Cần khai thác những tư chất, những năng lực vốn có, những say mê hứng thú của trẻ bằng cách phát hiện sớm, xác định rõ tính chất và phương hướng cho những sức sống đó, để có kế hoạch bồi dưỡng nhân tài Ch́ung ta có thể thấy trong thực tế, có nhiều ví dụ về yếu tố di truyền ảnh hửơng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách Ví dụ: Nhiều người tự nhiên đã có thính giác cảm nhận được sự tinh tế của âm thanh, giọng nói và giọng hát tốt, trí nhớ lạ thường, thể chất đặc biệt được thể hiện ở chiều cao, sức khỏe, sức học, óc tưởng tượng, khả năng tư duy Chẳng hạn như, thiên tài âm nhạc Mozart, ông sinh ra và ĺơn lên trong một gia đình tràn đầy chất âm nhạc C̀ung v́ơi sự chăm lo dạy dỗ c̉ua ngừơi cha mà khi lên 3 tuổi, Mozart đã nghe được nhạc, và khi lên 4 ông đã đánh được đàn dương cầm và organ, bắt đầu soạn nhạc cho đàn phím khi 5 tuổi, viết bản nhạc hòa tấu ĺuc 8 tuổi Chính kích thích t̀ư ngừơi cha và chị gái c̀ung niềm say mệ h́ưng th́u v́ơi âm nhạc t̀ư thủơ nhỏ đã tạo nên một thiên tài âm nhạc như Mozart Qua đây, ta càng có thể khẳng định ảnh hửơng c̉ua di truyền bẩm sinh trong việc hình thành và phát triển nhân cách 1.2 Yếu tố môi trường Hoàn c̉anh tự nhiên Nhân cách như một thành viên xã hội, chịu ảnh hửơng c̉ua điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất, tinh thần, phong tục tập quán c̉ua dân tộc, c̉ua địa phương, nghề nghiệp – những cái vốn có liên hệ v́ơi điều kiện tự nhiên ấy và qua phương th́ưc sống c̉ua chính bản thân nó Một số nhà tâm lý học hiện đại cho rằng, hoàn cảnh tự nhiên không giữ vai trò quan trọng và quyết định trong sự phát triển tâm lý nhân cách Cá nhân em đồng tình v́ơi quan điểm ngược lại có nghĩa là, hoàn cảnh tự nhiên cũng có ảnh hửơng nhất định đến sự hình thành và phát triển nhân cách c̉ua con ngừơi 6 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Mỗi dân tộc sống trên một lãnh thổ nhất định sẽ có cái độc đáo c̉ua hoàn cảnh địa lý, như: ruộng đồng, khoáng sản, ńui và sông, tr̀ơi và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh Những điều kiện ấy quy định đặc điểm c̉ua các dạng, các ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó quy định các giá trị vật chất và tinh thần̉ ơ một ḿưc độ nhất định Cho nên có thể nói rằng, tâm lý học dân tộc mang dấu ấn c̉ua hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian là phương thức sống Có thể lấy một ví dụ để minh họa cho quan điểm trên như sau: Nhật Bản là một nứơc nghèo tài nguyên thiên nhiên và lại nằm trong v̀ung vành đai ńui l̉ưa c̉ua Thái Bình Dương nên thừơng phải chịu những thảm họa thiên nhiên hết śưc nặng nề như: động đất, sóng thần… Tuy vậy nhưng ngừơi dân Nhật Bản có một cách sống luôn làm cả thế gíơi ngưỡng mộ, đó là một Nhật Bản luôn luôn nêu cao tinh thần tiết kiệm, tính kỉ luật, tinh thần lạc quan luôn tin vào tương lai và hứơng về phía trứơc c̀ung v́ơi đó là sự đoàn kết c̉ua cả cộng đồng Có lẽ chính trong hoàn cảnh đất nứơc đặc biệt như vậy đã hình thành nhân cách c̉ua ngừơi dân Nhật Bản Hoàn cảnh xã hội Trứơc tiên ta cần khẳng định tâm lý nhân cách c̉ua con ngừơi chịu sự ảnh hửơng c̉ua xã hội Nếu không có sự tiếp x́uc v́ơi con ngừơi thì cá thể ĺơn lên và phát triển trong trạng thái động vật, nó không thể tr̉ơ thành một con ngừơi, một nhân cách Nhân cách là một sản phẩm c̉ua xã hội, như thế có nghĩa là nếu muốn một đ́ưa trẻ tr̉ơ thành một nhân cách đồng nghĩa v́ơi việc phải cho nó tiếp x́uc v́ơi ngừơi ĺơn để nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch s̉ư xã hội, để được chuẩn bị bứơc vào cuộc sống và lao động trong văn hóa c̉ua th̀ơi đại Quan hệ sản xuất quy định nội dung c̉ua nhiều nét tâm lý cơ bản c̉ua nhân cách, đồng th̀ơi tâm lý nhân cách cũng phụ thuộc vào quan hệ chính trị và pháp luật Vị trí giai cấp c̉ua cá nhân sẽ kích thích tính tích cực c̉ua nó̉ ơ ḿưc độ này hay ḿưc độ khác trong vai trò xã hội Nhu cầu, h́ưng th́u, lý tửơng phụ thuộc không ít vào vai trò đó Chẳng hạn, nếu một ngừơi v́ơi địa vị là một nguyên th̉u quốc gia thì ngừơi đó sẽ có những lý tửơng riêng của mình, đó chính là phục vụ quốc gia, không ng̀ưng nỗ lực để v́ơi địa vị và quyền 7 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 lực trong tay mình có thể th́uc đầy sự phát triển c̉ua đất nứơc, bảo đảm được cuộc sống cho ngừơi dân c̉ua mình… Ví dụ: Cô Rochom Pngieng người Campuchia, hiện 33 tuổi, được tìm thấy hồi tháng 2.2007 sau khi người dân trong làng gần khu rừng mà cô sống phát hiện "ai đó" hay trộm đồ ăn Họ đặt bẫy và bắt được cô Cô Rochom Pngieng mất tích vào năm 1988 khi đang chăn bò tại một khu vực hẻo lánh nằm cách thủ đô Phnom Penh (Campuchia) khoảng 322 km Khi được tìm thấy, cô có bộ dạng “nửa người, nửa thú”, cảnh sát địa phương cho hay Kể từ sau khi quay về với thế giới văn minh, Pngieng gặp nhiều khó khăn trong việc hòa nhập với cuộc sống bình thường Cô vẫn không thể học nói và từ chối mặc quần áo Cha của cô cho biết đã phải đưa con gái mình vào bệnh viện sau khi cô tuyệt thực suốt một tháng và luôn tìm cách trốn về rừng Vai trò của môi trường và sự phát triển nhân cách Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện trong một môi trường nhất định Môi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện và điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân mà nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xã hội loài người để hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình Tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân với môi trường Tùy thuộc vào xu hướng năng lực và mức độ của cá nhân tham gia cải biến môi trường Trong giáo dục cần gắn giáo dục với thực tế xã hội Phải hướng vào việc hình thành ở người học những định hướng đúng đắn, xây dựng cho các em bản lĩnh vực vàng chiếm lĩnh những ảnh hưởng tích cực của môi trường xung quanh, tạo điều kiện để các em tích cực tham gia vào việc cải tao và xây dựng môi trường Trong giáo dục cần hướng dẫn cho trẻ nhận thức được những môi trường nào là tiêu cực hay tích cực Từ đó hướng dẫn cho trẻ biết cách vận dụng cái tích cực và loại trừ cái tiêu cực Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trường Việc tuyệt đối hóa hoặc hạ thấp vai trò của sai lầm đều mang lại kết quả sai lầm 8 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 1.3 Yếu tố giáo dục Theo quan điểm c̉ua tâm lý học và giáo dục hiện đại thì giáo dục giữ vai trò ch̉u đạo trong sự phát triển nhân cách Giáo dục là một hoạt động chuyên môn c̉ua xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách con ngừơi theo những yêu cầu c̉ua xã hội trong những giai đoạn lịch s̉ư nhất định Trong tâm lý học, giáo dục thừơng được hiểu là quá trình tác động có ý th́ưc, có mục đích và có kế hoạch về mặt tư tửơng, đạo đ́ưc và hành vi trong tập thể trẻ em và học sinh, trong gia đình và cơ quan giáo dục ngoài nhà trừơng Nhưng thực ra giáo dục còn có ý nghĩa rộng ĺơn hơn; giáo dục bao gồm cả việc dạy học c̀ung v́ơi hệ thống các tác động sư phạm khác, trực tiếp hoặc gián tiếp trong ĺơp hoặc ngoài ĺơp, trong trừơng hoặc ngoài trừơng, trong gia đình và ngoài xã hội Vai trò ch̉u đạo c̉ua giáo dục đối v́ơi sự hình thành và phát triển nhân cách được thể hiện̉ ơ những điểm sau:  Giáo dục vạch ra chiều hứơng cho sự hình thành và phát triển nhân cách c̉ua học sinh và dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách c̉ua học sinh theo chiều hứơng đó (Ví dụ như: giáo dục hứơng con ngừơi tuân th̉u pháp luật và những chuẩn mực đạo đ́ưc c̉ua xã hội để hình thành nhân cách cho con ngừơi tr̉ơ thành những ngừơi tốt, những công dân có ích cho cộng đồng.)  Giáo dục có thể mang lại những cái mà các yếu tó bẩm sinh – di truyền hay môi trừơng tự nhiên không thể đam lại được (Chẳng hạn như: nếu đ́ưa trẻ sinh ra không bị khuyết tật thì theo sự tăng trửơng và phát triển bình thừơng c̉ua cơ thể, đến một giai đoạn nhất định đ́ưa trẻ sẽ biết nói Nhưng muốn biết đọc được sách báo thì nhất thiết đ́ưa trẻ phải đi học.)  Giáo dục có thể b̀u đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại cho con ngừơi (Ví dụ như: Bằng các phương pháp giáo dục đặc biệt có thể gíup những ngừơi khuyết tật phục hồi được ch́ưc năng đã mất hoặc có thể hạn chế̉ ơ mức tối đa những bất tiện mà do thiếu hụt c̉ua bệnh tật mang lại, đồng th̀ơi có thể phát triển tài năng và trí tuệ con ngừơi, như: ngừơi m̀u có thể đọc được sách nh̀ơ bảng chữ nổi,…)  Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu do tác động tự phát c̉ua môi trừơng xã hội gây nên và làm cho nó phát triển theo chiều hứơng mong muốn c̉ua 9 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 xã hội, (Chẳng hạn như: những phạm nhân hình sự phải chịu hình phạt t̀u hoặc cải tạo không giam giữ Hình phạt mà pháp luật quy định cho họ nhằm mục đích giáo dục những ngừơi phạm tội)  Giáo dục có thể đi trứơc hiện thực, trong khi tác động tự phát c̉ua xã hội chỉ ảnh hửơng đến cá nhân̉ ơ ḿưc độ hiện có c̉ua nó (Chẳng hạn như ch́ung ta đang trên con đừơng xây dựng con ngừơi ḿơi xã hội ch̉u nghĩa Đây chính là tính chất tiên tiến c̉ua giáo dục.)  Những công trình nghiên ćưu về tâm lý học và giáo dục học hiện đại đã ch́ưng minh rằng, sự phát triển tâm lý c̉ua trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong điều kiện c̉ua sự dạy học và giáo dục Giáo dục định hướng và tổ chức dẫn dắt quá trình hình thành, phát triển nhân cách của cá nhân – Xác định mục đích giáo dục cho cả hệ thống, cho từng bậc học, cấp học, trường học và từng hoạt động giáo dục cụ thể – Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học và giáo dục, lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức giáo dục đáp ứng mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung và đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể – Tổ chức các hoạt động, giao lưu – Đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục… Sự định hướng của giáo dục không chỉ thích ứng với những yêu cầu của xã hội hiện tại mà còn phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai để thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Vì vậy, giáo dục phải đi trước, đón đầu sự phát triển Muốn đi trước, đón đầu sự phát triển, giáo dục căn cứ trên những dự báo về gia tốc phát triển của xã hội, thiết kế nên mô hình nhân cách của con người thời đại với hệ thống định hướng giá trị tương ứng Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi cho quá trình phát triển nhân cách Các yếu tố bẩm sinh – di truyền, môi trường và hoạt động các nhân đều có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách ở các mức độ khác nhau, tuy nhiên yếu tố giáo dục lại 10 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 có thể tác động đến các yếu tố này để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển nhân cách – Đối với di truyền Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để những mầm mống của con người có trong chương trình được phát triển Chẳng hạn, trẻ được di truyền cấu tạo cột sống, bàn tay và thanh quản … nhưng nếu không được giáo dục thì trẻ khó có thể đi thẳng đứng bằng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn ngữ… Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy sự hoàn thiện của các giác quan và vận động cơ thể Giáo dục phát hiện những tư chất của cá nhân và tạo điều kiện để phát huy năng khiếu thành năng lực cụ thể Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết cơ thể để hạn chế những khó khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân cách (phục hồi chức năng hoặc hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ) Ngoài ra giáo dục còn góp phần tăng cường nhận thức trong xã hội về trách nhiệm của cộng đồng đối với người khuyết tật và tổ chức cho toàn xã hội chia sẻ, hỗ trợ người khuyết tật vượt qua khó khăn và sự bất hạnh của mình – Đối với môi trường Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành, đẹp đẽ hơn Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinh tế – xã hội, chức năng chính trị – xã hội, chức năng tư tưởng – văn hóa của giáo dục Giáo dục còn làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình, nhà trường và các nhóm bạn bè, khu phố…, để các môi trường nhỏ tạo nên những tác động lành mạnh tích cực đến sự phát triển nhân cách con người Hiện nay công tác giáo dục xã hội đang chú tâm xây dựng gia đình là một mái ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường là một môi trường thân thiện đối với học sinh, cộng đồng dân cư là khu vực văn hóa của một xã hội văn minh tiến bộ – Đối với hoạt động cá nhân 11 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm phát huy những phẩm chất và năng lực cá nhân (sân chơi ở các nhà văn hóa cho mọi lứa tuổi, các câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc tại địa phương, …); xây dựng những động cơ đúng đắn của cá nhân khi tham gia hoạt động, giao tiếp đồng thời hướng dẫn cá nhân lựa chọn các hoạt động và giao tiếp phù hợp với khả năng của bản thân Đặc biệt công tác giáo dục luôn xây dựng các mối quan hệ giao tiếp tích cực giữa thầy trò, giữa bạn bè với nhau đồng thời tổ chức và định hướng cho trẻ tham gia vào các hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi để thúc đẩy sự phát triển nhân cách Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục của cá nhân Tự giáo dục thể hiện tính chủ thể của cá nhân khi con người đáp ứng hoặc tự vận động nhằm chuyển hóa các yêu cầu của giáo dục thành phẩm chất và năng lực của bản thân Nếu cá nhân thiếu khả năng tự giáo dục thì các phẩm chất và năng lực của họ sẽ hình thành ở mức độ thấp hoặc thậm chí không thể hình thành Trình độ, khả năng tự giáo dục của cá nhân phần lớn bắt nguồn từ sự định hướng của giáo dục Giáo dục đúng đắn và đầy đủ sẽ giúp con người hình thành khả năng tự giáo dục, đề kháng trước những tác động tiêu cực của xã hội để phát triển nhân cách mạnh mẽ “Chỉ có những người biết tự giáo dục mới là những người thực sự có giáo dục.” Tóm lại giáo dục định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, thúc đẩy quá trình đó đi theo chiều hướng được định sẵn Còn cá nhân có phát triển theo hướng đó hay không, phát triển đến mức độ nào thì giáo dục không quyết định được Giáo dục chỉ cung cấp cho con người những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo…hình thành trong người học những phẩm chất tâm lí cần thiết theo yêu cầu của sự phát triển của xã hội 1.4 Yếu tố hoạt động Hoạt động là phương th́ưc tồn tại c̉ua con ngừơi, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách Hoạt động c̉ua con ngừơi là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định, v́ơi những công cụ nhất định Thông qua hai quá trình: đối tượng hóa và ch̉u thể hóa trong hoạt động mà nhân cách được bộc lộ và hình thành Con ngừơi lĩnh hội kinh nghiệm lịch s̉ư bằng 12 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 hoạt động c̉ua bản thân để hình thành nhân cách Mặt khác, cũng thông qua hoạt động, con ngừơi đóng góp lực lượng bản chất c̉ua mình vào việc cải tạo thế gíơi khách quan Khác v́ơi động vật, hoạt động c̉ua con ngừơi là hoạt động có mục đích, có ý th́ưc Hoạt động c̉ua con ngừơi được hình thành và phát triển c̀ung v́ơi sự hình thành và phát triển ý th́ưc, là nguồn gốc và nội dung c̉ua ý th́ưc Hoạt động c̉ua con ngừơi được thực hiện không chỉ trong mối quan hệ c̉ua con ngừơi v́ơi sự vật mà cả trong mối quan hệ giữa con ngừơi v́ơi con ngừơi Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Thông qua hoạt động của bản thân con người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội, biến nó thành nhân cách của mình Ví dụ như từ xa xưa ông bà ta đã biết nhìn nhận các hiện tượng tự nhiên để đoán biết được thời tiết, từ đó truyền lại cho con cháu và con cháu vận dụng những cái đó thành cái của mình Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào hoạt động ở mỗi thời kì, lứa tuổi nhất định Muốn hình thành nhân cách con người phải tham gia vào các dạng của hoạt động khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý tới vai trò của hoạt động chủ đạo Vì thế phải lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động đảm bảo tính giáo dục và tính hiệu quả đối với việc hình thành và phát triển nhân cách Hoạt động có vai trò quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách nên trong công tác giáo dục cần chú ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để lôi cuốn cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động đó Hoạt động của con người được hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển ý thức, là nguồn gốc và nội dung của ý thức Hoạt động của con người không chỉ được thực hiện trong mối quan hệ của con người với sự vật mà còn giữa con người với con người Vì thế hoạt động của con người luôn mang tính xã hội, tính cộng đồng Ta có thể thấy rất rõ ảnh hửơng c̉ua hoạt động trong việc hình thành và phát triển nhân cách qua nhiều hoạt động thực tế Ví dụ như những ngừơi thiếu hoạt động sẽ rất dễ dẫn đến việc bị suy nhược cơ thể Đôi ĺuc quá ch́u trọng việc học tập mà quên đi những công việc hàng ngày như nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà c̉ưa, thâm chí còn bỏ thỏi quen luyện tập thể thao c̉ua bản thân sẽ rất dễ gây nên tình trạng căng thẳng, hay ch́ung ta 13 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 thừơng gọi là stress đối v́ơi học sinh, sinh viên, nhất là các bạn học sinh ĺơp 12 đang trong giai đoạn nứơc ŕut ôn thi tốt nghiệp và thi đại học Các bạn thừơng hay bực bội v́ơi mọi ngừơi, tâm lí nhiều hơn v́ơi học tập, thậm chí muốn xa lánh mọi ngừơi, thừơng trong tình trạng b́ưc bối, bí bách, muốn giải phóng mình và bị đè nặng b̉ơi áp lực học tập và thi c̉ư Qua đây có thể thấy hoạt động cho ta giá trị khác nhau c̉ua nhân cách mà ch́ung ta cần phải biết tận dụng nó để nuôi dưỡng nhân cách c̉ua mình 1.5 Yếu tố giao tiếp Giao tiếp là hình thức hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, thông qua đó thực hiện sự tiếp xúc tâm lí và được biểu hiện ở 3 quá trình: trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau và tác động lẫn nhau Ví dụ như giáo viên lên lớp giảng bài cũng coi là hoạt động giao tiếp, do nó có sự trao đổi thông tin Giao tiếp đóng vai trò cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách Nó ko thể có tâm lí con bên ngoài mối quan hệ giao tiếp, con người không thể tồn tại bên ngoài giao tiếp Thông qua giao tiếp để tiếp thu, lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử – xã hội mà các thế hệ trước để lại để trở thành thành viên của xã hội Ví dụ: Con người không thể tự mình chứng minh các định lí, công thức toán học mà phải thông qua giao tiếp dưới hình thức học tập, trao đổi các nghiên cứu của những nhà toàn học thời trước để lĩnh hội kết quả nghiên cứu của họ Giao tiếp thúc đẩy sự hình thành ở con người những hứng thú nhận thức khác nhau, điều này có thể làm đòn bẩy để dẫn đến sự tự đào tạo Ví dụ: Thông qua việc tham gia các hội thảo về môi trường, học sinh A có thể thấy hứng thú với vấn đề bảo vệ môi trường, điều đó thúc đẩy em tự nghiên cứu tìm tòi và từ đó dẫn đến sự tự đào tạo Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác mà còn nhận thức chính bản thân mình, bất kì người nào cũng đối chiếu mình với cái mà họ nhìn thấy ở người khác, so sánh cái mà họ làm được với cái mà người xung quanh làm Do đó, qua giao tiếp, con người tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách 14 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Ví dụ: Các em học sinh cùng trao đổi cách giải một bài toán khó Qua việc tranh luận đó, các em có thể tự thấy cách làm của mình là đúng hay sai, có nhanh gọn hay không Nhu cầu giao tiếp là một nhu cầu xã hội cơ bản và xuất hiện sớm nhất ở con người Việc không thỏa mãn nhu cầu này ở con người ở bất cứ lứa tuổi nào đều dẫn đến những rung động tiêu cực Ví dụ: Những trẻ em không được đi nhà trẻ, các em không được tập giao tiếp làm quen với thầy cô và bạn bè nên khi đi học lớp 1 sẽ rất rụt rè, nhút nhát Tóm lại, giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người, là một nhân tố cơ bản của việc hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách III Liên hệ thực tiễn Có thể thấy rằng 5 yếu tố trên chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách con người Nếu cả 5 yếu tố này tác động đến con người theo cùng một hướng, trên những quan niệm giáo dục đúng đắn, thống nhất thì việc hình thành và phát triển nhân cách của con người chắc chắn sẽ tốt Còn nếu tác động đến con người những cách lệch lạc thì sẽ vô hiệu hóa, triệt tiêu lẫn nhau, gây ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách con người Để có sự thống nhất, cộng hưởng giữa các yếu tố trên nhà trường cần pphair trở thành trung tâm văn hóa giáo dục con người Mỗi thời đại, mỗi đất nước đều có những vĩ nhân, những nhân cách lớn Trên thế giới có rất nhiều bậc vĩ nhân như Lê-nin, Các Mác, Angen… những người đã đem lại nền hòa bình cho Châu Âu và khơi dậy phông trào giải phóng dân tộc toàn khắp thế giới Nhân dân Việt Nam không khỏi tự hào khi nói đến Hồ Chí Minh – một nhân cách lớn Hay là giáo sư Ngô Bảo Châu – người đạt giải thưởng toán học fields Là một tấm gương cho thế hệ thanh niên noi theo Đó là những nhân cách điển hình được mọi người biết đến, tuy nhiên vẫn có nhiều nhân cách tốt mà ta chưa biết đến Việc nhận thức được vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách là vô cùng cần thiết đặc biệt là thế hệ trẻ 15 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Từ việc hiểu biết về nhân cách, về vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, kết hợp với những kiến thức về thực tế đời sống xã hội, ta có thể liên hệ với bản thân và xác định phương hướng phát triển cho phù hợp Hiện tại ta đang sống trong môi trường xã hội chủ nghĩa năng động, nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Có rất nhiều điều kiện để hình thành và phát triển nhân cách Môi trường xã hội hiện nay yêu cầu những nhân cách có đủ đức và tài để đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Bác ồ cũng đã từng dạy “có tài mà không có đức là đồ vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Vì thế một nhân cách hoàn thiện phải có đủ “đức” đủ “tài” Để đạt được điều ấy cần có sự tác động về các yếu tố hình thành và phát triển nhân cách một cách hợp lí Khi đã có hiểu biết về vai trò những yếu tố sinh thế với nhân cách, ta có thể có những biện pháp để phát triển những mặt mạnh, kiềm chế, khắc phục những mặt không tốt thuộc về mặt bẩm sinh di truyền Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, tìm hiểu các kiến thức xã hội để xác định những yêu cầu về chuẩn mực xã hội Từ đó có sự rèn luyện bản thân theo hướng đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu đó Tích cực giao tiếp với bạn bè, thầy cô và mọi người tạo mối quan hệ rộng lớn Có nhiều hiểu biết lịch sử - xã hội giúp nhân cách được phát triển toàn diện Năng động hoạt động trên nhiều lĩnh vực Trau dồi kiến thức chuyên môn và kiến thức đời sống xã hội để hoàn thiện mình và xây dựng nhân cách hoàn thiện hơn, có nhiều vốn sống phong phú Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người Giáo dục có tính tiên tiến và có thể đi trước vạch đường cho nhân cách Do vậy, nếu đưa các vấn về nống và phổ biến vào nhà trường như dân số, chiến tranh, việc làm… sẽ giúp cho thế hệ trẻ có những định hướng giá trị nhân cách đúng đắn, có thái độ nhận thức, hành vi hợp lí, có hiểu biết về các vấn đề được đưa vào giáo dục Môi trường xã hội ngoài những ảnh hưởng tích cực còn gây ra những tiêu cực Giáo giúp giúp người học có khả năng phòng ngừa, loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực, 16 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 động viên được tính tự giác rèn luyện, học tập của học sinh Đó chính là hiệu quả giáo dục đối với những trẻ em hư, trẻ phạm pháp hoặc cải tạo lao động với người phạm pháp Tạo môi trường hoạt động tốt với những phương pháp học tập sáng tạo cũng là một giải pháp tốt thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển nhân cách Tổng quan lại, tự mình nhìn nhận về 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Mỗi yếu tố lại ảnh hưởng khác nhau về sự hình thành và phát triển nhân cách, đều có hai mặt tích cực và tiêu cực Từ đó tự rút ra, tự đánh giá nhân phẩm của mình về những việc đã làm và định hướng đúng đắn cho những việc dự định 17 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com)

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:11