KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DƯA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 - 2018 TẠI QUẢNG NAM

64 2 0
KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DƯA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 - 2018 TẠI QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Nông - Lâm - Ngư - Y học gia đình TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH ---------- DƠNG THỊ TRÂM KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 - 2018 TẠI QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH ............ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌ C PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DA HẤ U VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 – 2018 TẠI QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện DƠNG THỊ TRÂM MSSV: 2114012931 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA 2014-2018 Cán bộ hƣớng dẫn TS. TRẦN THANH DŨNG MSCB Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Qua đây tôi xin gửi lời c ảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Quảng Nam Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Lý – Hóa – Sinh trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các kết quả nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tậ n tình của thầy TS. Trần Thanh Dũng trong suốt thời gian nghiên cứ u và hoàn thành khóa luận này. Xin gửi đến quý thầy cô trong hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu sắ c nhất. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Dƣơng Thị Trâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả trong bài nghiên cứu của tôi là trung thự c do tôi nghiên cứu và kết quả này chƣa từng đƣợc công bố. Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Dƣơng Thị Trâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC 1. CV : Hệ số biến động 2. LSD0.05 : Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác suất 95 3. CT : Công thức 4. STT : Số thứ tự 5. P : Trọng lƣợng 6. NSLT : Năng suất lý thuyết 7. NSTT : Năng suất thực thu 8. BVTV : Bảo vệ thực vật 9. NSP : Ngày sau phun DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệ u bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới năm 2014 8 1.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu ở Việt Nam từ năm 2010 – 2014 10 1.3 Tình hình sản xuất dƣa hấu ở Quảng Nam qua các năm 12 1.4 Tình hình thời tiết vụ Đông Xuân 2017-2018 tại Quảng Nam 22 3.1 Các giai đoạn sinh trƣởng của cây dƣa hấu ở các công thức thí nghiệm 28 3.2 Số lá trên thân chính qua các kì theo dõi 29 3.3 Tình hình sâu bệnh hại và mức độ phổ biến trên cây dƣa hấu vụ Đông Xuân 2017 – 2018 tại Phú Ninh, Quảng Nam 30 3.4 Tình hình bệnh héo vàng do nấm Fusarium sp qua các công thức 32 3.5 Hiệu lực phòng trừ bệnh héo vàng của các loại thuốc khảo nghiệm 33 3.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 34 3.7 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc hóa học phòng trừ bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu vụ Đông Xuân 2017- 2018 tại Phú Ninh – Quảng Nam 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệ u bả ng biểu Tên bảng Trang 3.1 Số lá trên thân chính qua các giai đoạn theo dõi 29 3.2 Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng 32 3.3 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dƣa hấu 35 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 2 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3 6.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 3 7. Bố cục đề tài .............................................................................................. 3 II. NỘI DUNG............................................................................................... 4 CHƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 4 1.1. Giới thiệu về cây dƣa hấu ...................................................................... 4 1.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại .............................................................. 4 1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây dƣa hấu.............................................. 4 1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của cây dƣa hấu............................... 6 1.2. Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới................................................ 8 1.3. Tình hình sản xuất dƣa hấu tại Việt Nam .............................................. 9 1.4. Tình hình sâu bệnh hại dƣa hấu trong thời gian qua ............................ 12 1.5. Tình hình nghiên cứu bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấ u và biện pháp phòng trừ..................................................................................... 18 1.5.1. Tình hình nghiên cứu bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu trong và ngoài nƣớc..................................................................................... 19 1.5.2. Các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu trong và ngoài nƣớc ....................................................... 20 1.6. Tổng quan các loại thuốc tham gia thí nghiệm .................................... 21 1.7. Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân năm 2018 .......................... 21 CHƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 23 2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 23 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 23 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 23 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................... 23 2.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.......................................................... 23 2.3.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ............................................... 25 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................. 27 CHƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................. 28 3.1. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của cây dƣa hấ u (Citrullus lanatus) ..................................................................................................................... 28 3.2. Ảnh hƣởng của các loại thuốc đến số lá trên thân chính của cây dƣa hấu qua các giai đoạn sau khi phun............................................................. 29 3.3. Tình hình sâu bệnh hại và mức độ phổ biến trên cây dƣa hấu qua các giai đoạn ...................................................................................................... 30 3.4. Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc đến khả năng phòng trừ bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu.................................................................................. 31 3.4.1. Diễn biến tình hình bệnh héo vàng sau phun các loại thuốc khả o nghiệm ......................................................................................................... 31 3.4.2. Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc khảo nghiệm .......................... 33 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ....................................... 34 3.6. Hiệu quả kinh tế ................................................................................... 36 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 37 1. Kết luận ................................................................................................... 37 2. Kiến nghị ................................................................................................. 37 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 38 1 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dƣa hấu (Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầ u bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớ c, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí. Dƣa hấu có tính hàn có thể dùng làm thức ăn giải nhiệt trong nhữ ng ngày hè nóng nực. Mặc dù dƣa hấu thuộc họ Bầu bí nhƣng dƣa hấu là một loại cây ăn quả và có thể dùng để làm nƣớc ép trái cây trong công nghiệp chế biến thực phẩm. Vì vậy, giá trị kinh tế của cây dƣa hấu đem lại rất cao cho ngƣời nông dân. Nếu vụ mùa đạt giá trung bình khoảng 3000 đồngkg, dƣa đạt năng suất bình quân 1,5 tấnsào đối với miền Trung thì bà con cũng thu nhập đƣợc 4.500.000 đồng nghĩa là thu đƣợc 90 triệu đồngha cao hơn so với một số cây trồng khác nhƣ lúa, ngô, lạc,… Hiện nay, dƣa hấu đƣợc trồng tại Nam Trung Bộ tập trung chủ yế u 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên với tổng diệ n tích vào khoảng gần 5.000 ha, sản lƣợng năm 2015 đạt gần 100 nghìn tấ n. Riêng Quảng Nam có khoảng 700 – 800 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Phú Ninh, Núi Thành, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên… năng suất bình quân đạt 30 tấnha. Với năng suất này nông dân đã có thu nhập cao nhƣng năng suất chƣa thực sự cao so với tiềm năng của nó. Một trong những yếu tố làm hạ n chế năng suất và chất lƣợng đó là sâu, bệnh hại, trong đó bệnh chết dây vào lúc dƣa đã có trái non trở đi là yếu tố nguy hại nhất. Bệnh chết dây trên cây dƣa hấu do nhiều nguyên nhân gây ra, chủ yếu xuất hiện khi dƣa có trái non trở đi, do vi khuẩn Pseudomonas gây ra còn gọi là bệnh héo xanh vi khuẩn, do nấm Fusarium sp. gây ra còn gọi là 2 bệnh héo vàng. Tuy nhiên, ở Quảng Nam bệnh chết dây chủ yếu do nấm Fusarium sp. gây ra (Kết quả điều tra tình hình sâu bệnh hại trên cây dƣa hấu tại Quảng Nam năm 2016). Do đó sử dụng các loại thuốc trừ nấm cầ n phải đặt ra. Trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuậ t canh tác, tuy nhiên vẫn chƣa có giống nào kháng đƣợc bệnh chết dây trên cây dƣa hấu. Các loại thuốc hóa học đã đƣợc khuyến cáo nhiều để phòng trừ bệnh, tuy nhiên chƣa có kết quả nghiên cứu cụ thể chỉ rõ loại thuố c nào có hiệu quả phòng trừ cao nhất. Nông dân phun thuốc chủ yếu dự a vào khuyến cáo của các đại lý. Do đó việc nghiên cứu tìm ra loại thuốc có hiệ u lực phòng trừ cao bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu là vấn đề cần thiết. Nhằm giúp nông dân hạn chế đƣợc bệnh héo vàng, nâng cao năng suất, chất lƣợng và có hiệu quả kinh tế, tôi xin thực hiện đề tài “Khả o nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh héo vàng trên cây dưa hấu vụ Đông xuân 2017 – 2018 tại Quảng Nam”. 2. Mục tiêu của đề tài Tìm ra đƣợc loại thuốc phòng trừ bệnh héo vàng hiệu quả nhất trên cây dƣa hấu ở địa bàn nghiên cứu trong vụ Đông Xuân 2017 – 2018. 3. Đối tƣợng nghiên cứu - Giống dƣa hấu Trang Nông 755 - 4 loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh héo vàng dƣa hấu: Hexaconazole (Anvil 5SC); (Metalaxyl M + mancozeb) Ridomil Gold 68WG, Pencycuron (Monceren 250 SC), (Azoxystrobin + Chlorothalonil) Ortiva 600SC. 4. Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Xã Tam Phƣớc – Phú Ninh – Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: Vụ Đông Xuân 2017 – 2018 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm - Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu - Phƣơng pháp xử lý số liệu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học - Giúp sinh viên vận dụng phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu trong học tập vào trong thực tiễn đời sống. - Tăng cƣờng năng lực cho sinh viên, giúp bản than hiểu rõ hơn các chất điều hòa sinh trƣởng. - Các kết quả của đề tài sẽ cung cấp thêm những dẫn liệu khoa họ c về tác hại của bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu và tác động của các loạ i thuốc trừ bệnh thế hệ mới đến sự phát sinh phát triển của bệnh héo vàng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả của đề tài ứng dụng vào sản xuất nhằm hạn chế tác hại củ a bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu góp phần làm tăng năng suất và đem lạ i hiệu quả kinh tế cao. 7. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc trình bày gồm các chƣơng sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu Chƣơng 2: Vật liệu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận 4 II. NỘI DUNG CHƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về cây dƣa hấu 1.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại Nguồn gốc Dƣa hấu (Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớc, có nguồn gốc từ miền Nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí 16. Theo Phạm Hồng Cúc (2002) dƣa hấu đƣợc canh tác rộng rãi trong vùng Địa Trung Hải cách đây hơn 3000 năm 6. Ở nƣớc ta, dƣa hấu đƣợc trồng từ thời vua Hùng Vƣơng thứ 18, dƣa đƣợc xem là loại trái cây không thể thiếu đƣợc vào ngày tết cổ truyền củ a nhân dân ta 7. Vị trí phân loại + Giới: Plantae + Bộ: Cucurbitales + Họ: Cucurbitaceae + Chi: Citrullus + Loài: C. lanatus 16. 1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây dưa hấu  Thân Dƣa hấu là loại cây có thân dạng bị lan, sống hàng năm. Thân phủ nhiều lông dài, các đốt thân có tua cuốn chẻ 2 - 3 nhánh 4. Thân thƣờ ng dài từ 2 - 6m, có nhiều mắt, mỗi mắt mang một lá, chồ i nách và vòi bám. Chồi nách phát triển thành dây nhánh nhƣ thân chính, các chồi gần gố c phát triển mạnh hơn chồi gần ngọn 11. 5 Ở thời kỳ đầu thân chính sinh trƣởng là chủ yế u, sau khi thân dài khoảng 1m thì cành cấp 1 mới sinh trƣởng mạnh và duy trì trong thờ i gian tiếp theo 9.  Lá Lá mầm hình ovan có tác dụng nuôi cây trong giai đoạn đầu nhƣng tồn tại trong suốt quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây. Lá thật đơn, mọ c xen, chẻ thùy nông hay sâu tùy thuộc từng giống. Lá đầu tiên chẻ thùy nông 11. Lá dƣa hấu có cuống dài, ngắn tuỳ theo giống, cuố ng lá có lông mềm. Phiến lá có màu xanh nhạt, kích thƣớc 8 - 30cm, rộ ng 5 - 15cm, phiến lá chẻ 3 - 5 thuỳ lông chim, 2 mặt lá đều có lông ngắn 4.  Hoa Hoa dƣa hấu thuộc loại hoa đơn tính cùng gốc, (cũng có giống hoa lƣỡng tính) có màu vàng, mọc đơn ở nách lá, dƣa hấu là cây giao phấn điể n hình, hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa đực nở sớm hơn hoa cái, trung bình cứ 5 - 7 hoa đực thì có một hoa cái 11. Hoa cái và hoa lƣỡng tính thƣờ ng xuất hiện ở nách lá thứ 7 và vẫn có một số lớn hoa tự thụ phấn xảy ra một cách bình thƣờng 9.  Quả Quả to chứa nhiều nƣớc, thịt quả mọng, trọng lƣợng thay đổi nhiề u tuỳ theo giống và chế độ canh tác, phổ biến từ 2 - 5kg. Quả có dạ ng hình cầu, hình trứng hay thuôn dài tuỳ giống. Vỏ ngoài quả có màu lục đen hoặ c xanh, nhiều khi có sọc vằn. Bề mặt vỏ quả nhẵn, bóng, giòn và dễ vỡ. Lớ p cùi phía trong vỏ quả có màu trắng, độ dày mỏng khác nhau tùy đặ c tính từng giống. Thịt quả có màu đỏ chứa nhiều nƣớc, khi chín hạt đen nhánh, dẹt. Màu đỏ của thịt quả, độ đƣờng chứa trong quả và số hạt trong quả nhiều hay ít tuỳ thuộc từng giống và chế độ canh tác. Ngoài ra hiện nay nhờ kết quả lai tạo đã có những giống dƣa hấu ruột vàng hoặc dƣa hấu vỏ vàng 4, 9. 6 1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây dưa hấu  Nhiệt độ Là cây có nguồn gốc nhiệt đới nên cây dƣa hấu ƣa nhiệt độ cao, nhiệt độ thích hợp để cây sinh trƣởng là 20 - 300C, dƣới 180C cây sinh trƣở ng không bình thƣờng. Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình nảy mầm của hạt là 28 - 300 C. Thời kỳ cây con thích hợp nhất là 28 – 300C vào ban ngày và 200C vào ban đêm. Thời kỳ nở hoa là 250C, nếu nắng nóng quá sẽ cản trở quá trình thụ phấn. Quả phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 28 - 300C, nếu nhiệt độ thấp quả sẽ phát triển chậm, màu quả nhợt nhạt, chất lƣợng kém, năng suất thấ p 11, 8.  Nƣớc Dƣa hấu là cây chịu hạn khá do có nguồn gốc sa mạc. Khô ráo là điều kiện thuận lợi cho cây phát triển tốt. Nếu trong đất có nhiều nƣớ c, cây sẽ ra nhiều rễ bất định, lá phát triển mạnh và ảnh hƣởng đến sự đậu quả . Nếu ẩm độ không khí cao, lá và quả thƣờng dễ mắc bệnh thán thƣ, thân dễ bị bệnh chảy gôm và nứt thân. Do trong quả có chứa nhiều nƣớc nên giai đoạn quả phát triển sẽ cần nhiều nƣớc, tuy nhiên khi quả gần chín cần giảm lƣợng nƣớc để quả tích lũy đƣờng, giai đoạn này cần cung cấp nƣớc đều đặn vì nếu gặp khô hạn khi tƣới sẽ dễ gây nứt quả, nứt thân 11. Độ ẩm đấ t thích hợp cho sự sinh trƣởng, phát triển của dƣa hấu là 70 - 80, dƣa hấ u là cây không chịu úng 9.  Ánh sáng Dƣa hấu là cây ƣa sáng nên cần khoảng cách rộng để sinh trƣở ng và phát triển, cây ƣa cƣờng độ ánh sáng mạnh để thúc đẩy quá trình trao đổ i chất, làm quả nhanh lớn, chín sớm, năng suất cao. Nếu thiế u ánh sáng, thân bị dài, quả non dễ bị rụng. Độ dài ngày có ảnh hƣởng tới thời gian sinh trƣởng của cây, số giờ chiếu sáng trong ngày 8 - 10 giờ sẽ làm cây ra hoa 7 sớm hơn và lƣợng hoa cái sẽ nhiều hơn. Số giờ chiếu sáng tối thiểu cầ n thiết cho dƣa hấu là 600 giờvụ 5, 11. Ở thời kỳ cây con nếu thiếu ánh sáng, trời âm u, có mƣa phùn sẽ làm xuất hiện nhiều bệnh hại, vì vậy nhân dân ta có câu “nắng đƣợc dƣa, mƣa đƣợc lúa” 9.  Dinh dƣỡng Cũng nhƣ những cây trồng khác, dƣa hấu cần có đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng từ đa lƣợng, trung lƣợng và vi lƣợng. Theo Trần Khắ c Thi 10 và Tạ Thu Cúc 8 thì sự cân bằng 3 yếu tố N, P, K là yêu cầ u quan trọng đối với sự tăng trƣởng, sản lƣợng và chất lƣợng trái dƣa hấu. Theo Trần Khắc Thi và cộng sự 11, vai trò của một số nguyên tố dinh dƣỡng chính đối với cây dƣa hấu nhƣ sau: Đạm: Giúp cây con tăng trƣởng nhanh, quả nhanh lớn. Cầ n bón khi cây bắt đầu ngả ngọn và sau khi đậu quả. Nếu thiếu đạm, cây phát triể n chậm, đốt ngắn, lá nhỏ, quả nhỏ. Ngƣợc lại nếu thừa đạm cây sẽ sinh trƣởng thân lá mạnh, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cả nh và sâu bệnh kém, quả non dễ rụng, chín chậm, nhiều nƣớc, vị nhạt, khó bảo quả n và mau thối quả. Lân: Làm hệ rễ phát triển mạnh ở giai đoạn đầ u, giúp cây nhanh ra hoa, dễ đậu quả, thịt quả chắc. Khi thiếu lân tốc độ sinh trƣởng củ a cây giảm, ít nhánh, lá mỏng, năng suất thấp. Kali: Giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống chịu, thúc đẩ y quá trình chuyển hóa đƣờng trong giai đoạn quả chín, làm cho thịt quả chắc, vỏ cứng dễ vận chuyển, bảo quản tốt. Bón kali lúc sắp thu hoạch sẽ làm tăng chất lƣợng quả. Các nguyên tố trung lƣợng và vi lƣợng: Các nguyên tố này cũng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trƣởng phát triển, năng suất và phẩm chất dƣa hấu. 8  Đất đai Cây dƣa hấu ƣa đất cát pha, đất thịt nhẹ, có tầng canh tác dày, pH 6 - 7. Các chân đất ven sông, đất bãi đều thích hợp cho dƣa hấu phát triển, nếu đất trũng cần lên luống cao để thoát nƣớc tránh gây thối rễ cho dƣa. 1.2. Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới Trên thế giới, cây dƣa hấu đƣợc trồng ở nhiều vùng khác nhau, gồm các nƣớc ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới. Trong đó vùng Đông Nam châu Á có diện tích trồng dƣa lớn nhất với trên 50 21. Ngày nay, dƣa hấu đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ , Hoa Kỳ, Mexico, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, các nƣớc vùng Đị a Trung Hải 13. Dƣa hấu có thể trồng đƣợc trên nhiều loại đất từ cát đến sét nặ ng. Do khả năng chụi úng kém nên đất có cơ cấu nhẹ, tầ ng canh tác dày, không chua là thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây dƣa hấ u. Ngoài các yếu tố dinh dƣỡng chính N, P, K dƣa hấu còn cần các chất dinh dƣỡ ng thứ cấp và vi lƣợng nhƣ Ca, Mg. Bảng 1.1: Tình hình sản xuất dưa hấu trên thế giới năm 2014 Nƣớc Diện tích (ha) Năng suất (tấnha) Sản lƣợng (tấn) Trung Quốc 1.862.845 402.902 7.505.4330 Thổ Nhỉ Kì 95.463 407.029 3.885.617 Iran 152.936 262.255 4.010.808 Ai Cập 70.017 287.748 2.014.722 Mexico 34.542 274.005 946.458 Thế giới 3.432.697 324.838 111.507.074 (Nguồn: Faostat) 14 Theo thống kê của tổ chức FAO, trong năm 2014, diện tích trồng dƣa hấu trên toàn thế giới là 3.432.697 ha và sản lƣợng đạt 111.507.074 tấn. 9 Trong đó, Trung Quốc là nƣớc đứng đầu về sản xuất dƣa hấu trên thế giới với sản lƣợng khoảng 7.505.4330 tấn. Iran đứng thứ hai với sản lƣợng 4.010.808 tấn. Thổ Nhỉ Kì đứng thứ ba trong các nƣớc sản xuất dƣa hấu với sản lƣợng là 3.885.617 tấn. 1.3. Tình hình sản xuất dƣa hấu tại Việt Nam Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, đa phần ngƣờ i dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nên điều kiện về kinh tế - xã hội còn gặ p nhiều khó khăn. Hiện nay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn so với ngành công nghiệp và du lịch là nguồn thu nhập chính của ngƣờ i dân nông thôn, nguồn thu ngoại tệ lớn của quốc gia và đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực. Do vậy Đảng và nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến nông nghiệp, luôn đặt ra những chính sách ƣu tiên và khuyến khích nông nghiệ p phát triển chính điều này thúc đẩy năng suất và sản lƣợng tăng cao qua các năm, góp phần vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng thu nhập cho ngƣời dân và góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nƣớc. Với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sự sinh trƣởng phát triể n của cây dƣa hấu, nên diện tích không ngừng tăng lên qua các năm và đƣợ c canh tác ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Dƣa hấu là một loại cây trồ ng ngắn ngày, việc xác định cơ cấu thời vụ là thuận lợi, hiện nay một số khu vực ở phía Nam có thể chia thành bốn vụ và thực hiện canh tác quanh năm. Trong những điều kiện thuận lợi đó, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn khuyến khích ngƣời dân chuyển đổi các loại cây trồng không hiệu quả sang cây dƣa hấu, thực tế hiện nay dƣa hấu là loại cây trồng đem lại giá trị kinh tế khá cao. 10 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất dưa hấu ở Việt Nam từ năm 2010 – 2014 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạha) Sản lƣợng (tấn) 2010 32.193 167,870 532.302 2011 35.172 192,975 678.732 2012 50.530 220,789 1115.649 2013 54.646 212,743 1162.554 2014 51.971 210,887 1096.002 (Nguồn: Faostat) 14 Theo Bảng 1.2 trong những năm trở lại đây (2010 - 2014), tình hình sản xuất lạc của nƣớc ta có nhiều chuyển biến tích cực cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng. Năm 2013, năng suất trung bình cả nƣớc đạ t 212,743 tạha, sản lƣợng đạt 1162.554 tấn với diện tích trồng 54.646 ha. Nhƣng đến năm 2014, cả diện tích, năng suất và sản lƣợng đều giảm. Hện nay theo ƣớc tính diện tích trồng dƣa hấu của cả nƣớc lên tớ i vài chục ngàn ha, chủ yếu phân bố ở các tỉnh phía Nam do có điều kiện thờ i tiết thuận lợi, thị trƣờng rộng lớn, thƣờng cho năng suất cao hơn nhiề u so với khu vực Bắc và Trung Bộ. Diện tích dƣa hấu của Việt Nam không ng ừng tăng lên qua các năm nhƣng đây là cây trồng có độ rủi ro cao, chủ yếu do mất ổn định về giá, có năm đƣợc mùa nhƣng mất giá khiến ngƣời sản xuất thua lỗ. Do đó cần phả i xây dựng đƣợc công tác dự báo thị trƣờng cho ngƣời nông dân, đặc biệ t phải tìm kiếm đƣợc các đơn đặt hàng trong nƣớc đảm bảo đầu ra cho ngƣờ i sản xuất. Tại Quảng Nam Quảng Nam đƣợc xem là nơi có diện tích và năng suất cao nhấ t khu vực miền Trung, cây dƣa hấu đã xuất hiện khá lâu đấu với ngƣời dân ở đây nên họ có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Tuy nhiên đây là một tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển thấp, khả năng đấu tƣ và hỗ trợ cho ngƣời 11 sản xuất dƣa hấu còn nhiều hạn chế. Sản xuất nhỏ lẻ và manh mún làm ảnh hƣởng đến khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuấ t, tính sản xuất tự phát vẫn diễn ra cao, do đó diện tích có sự chênh lệ ch khá lớn giữa các năm. Trong khoảng 5 năm gần đây, diện tích gieo trồng dƣa hấu củ a Quảng Nam ổn định và giao động trên dƣới 2.500 ha, chiếm 19,23 so vớ i tổng diện tích rau các loại (diện tích gieo trồng rau hằng năm khoảng 13.000 ha). Trong đó tập trung 2 vùng chính: Vùng dƣa bãi: Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn...khoảng trên 1.000 ha; Vùng dƣa ruộng tập trung chủ yếu các địa phƣơng phía Nam của Tỉnh: Duy Xuyên, Thăng Bình, Phú Ninh, Núi Thành... gần 1.500 ha; riêng vùng dƣa hấu hình thành tƣơng đố i lâu (từ năm 2001- 2002 đến nay) và tập trung đó là vùng dƣa hấu ở các xã Tam Phƣớc, Tam An - Phú Ninh, trung bình 300 ha có năm lên đế n 500 ha. Hiện nay, huyện Phú Ninh đã đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ công nhận Thƣơng hiệu “Dƣa Kỳ Lý” 13. Theo Niên giám thống kê của tỉnh Quảng Nam từ năm 2006 – 2009 cho thấy diện tích và năng suất không ngừng tăng lên qua các năm qua đó cho thấy rằng cây dƣa đang ngày càng chiếm vị trí trong đời sống sản xuấ t của ngƣời dân trong tỉnh. Đồng thời qua các năm năng suất c ủa cây dƣa ngày càng đƣợc nâng cao điều này đã tạo đƣợc lòng tin đối với những ngƣời nông dân trồng dƣa trong tỉnh và cây dƣa ngày càng đƣợc ngƣời dân trong vùng ƣa chuộng. 12 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất dưa hấu ở Quảng Nam qua các năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 Diện tích Ha 800 1000 1700 1800 Năng suất Tấnha 20 21 21 24 Sản lƣợng Tấn 11360 15000 34000 43200 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2009) 3 1.4. Tình hình sâu bệnh hại dƣa hấu trong thời gian qua Dƣa hấu là cây trồng đƣợc chú trọng hiện nay, một trong những mặ t hàng đƣợc xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Đem lại thu nhập cao cho ngƣời nông dân. Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cây dƣa có thể đƣợc trồng ở tất cả các tỉnh trong cả nƣớc. Các tỉnh phía Bắc (vụ Xuân-Hè, tháng 2-5 dl và vụ Đông, tháng 9-11 dl): tập trung ở Hà Nội, Hải Dƣơng, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ… Các tỉnh Nam Trung Bộ (trồng từ sau tháng 1 dl): tập trung ở 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên 18. Vùng ĐBSCL: có thể trồng quanh năm, nhƣng tập trung ở vụ sớm (dƣa Noel từ tháng 10 – 3012 dl) và vụ chính (dƣa Tết từ tháng 11 dl - Tết Nguyên đán). Tập trung ở các tỉnh Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang… 18. Diện tích trồng dƣa hấu không ổn định xấp xỉ khoảng 20.000 hanăm, sản lƣợng dƣa dƣa hấu dao động: 500-600 ngàn tấnnăm 18. Ở các tỉnh Nam Trung Bộ dƣa hấu đƣợc trồng 2 vụ: Vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu. Tuy nhiên, vụ Hè Thu thƣờng bị sâu bệnh hại nặng hơn nên chi phí đầu tƣ cao mà năng suất thƣờng thấp hơn vụ Đông Xuân. 13 Cũng do điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nên các loài sâu bệnh hại thƣờng xuất hiện quanh năm gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cây dƣa hấu nói riêng. Đặc biệt, bệnh hại dƣa hấu làm giảm năng suất và chất lƣợng dƣa hấu một cách đáng kể, nhiều diện tích mất trắng do bệnh hại gây ra. Các kết quả nghiên cứu của trƣờng Đại học Cần Thơ cho biết có 9 bệnh thƣờng gặp trên dƣa hấu là bệnh đốm lá – chảy nhựa thân, bệnh đốm phấn – sƣơng mai, bệnh ghẻ, bệnh héo cây con – héo khô, bệnh héo vi khuẩn – héo dây. Các loại sâu thƣờng gặp là bọ trĩ (Thrips palmi), bọ dƣa (Aulacophora similis), rầy mềm (Aphis gossypii), nhện đỏ (Tetranychus sp), sâu ăn tạp (Spodoptera litura), sâu xanh ăn lá (Diaphania indica) 1. Về sâu bệnh hại: Dƣa hấu thƣờng bị rất nhiều loài sâu bệnh hại, trong đó các loài sâu bệnh thƣờng xuất hiện và gây hại nặng cho dƣa hấu bao gồm 15: a- Rầy lửa, bọ trỉ, bù lạch (Thrips palmi Karny) Thành trùng và ấu trùng rất nhỏ có màu trắng hơi vàng, sống tập trung trong đọt non hay mặt dƣới lá non, chích hút nhựa cây làm cho đọ t non bị xoăn lại. Thiệt hại này kết hợp với triệu chứng do r ệp dƣa làm cho đọt non bị sƣợng, ngẩng đầu lên cao mà nông dân thƣờng gọi là “bắ n máy bay hay đầu lân”. Khi nắng lên bù lạch ẩn nấp trong kẻ đất hoặc rơm rạ . Thiệt hại do bọ trĩ, bọ dƣa có liên quan đến bệnh siêu trùng. Bù lạch sẽ phát triển mạnh vào thời kỳ khô hạn. Thiệt hại này cũng xảy ra ở những vùng chuyên canh rất trầm trọng. Nên trồng đồng loạ t và tránh gối vụ, kiểm tra ruộng dƣa thật kỹ để phát hiện sớm ấu trùng bù lạch. b- Bọ rầy dƣa (Aulacophora similis) Sâu trƣởng thành có cánh cứng, màu vàng cam, hình bầu dụ c dài 6 - 7 mm, mắt đen, râu đầu dài, sống lâu 2-3 tháng, đẻ trứng dƣới đấ t quanh gốc cây dƣa, hoạt động ban ngày, ăn cạp lá thƣờng gây thiệt hại nặng khi 14 cây dƣa còn nhỏ đến lúc cây có 4-5 lá nhám. Ấu trùng có màu vàng lợt, đụ t vào trong gốc cây dƣa làm dây héo chết. Có thể bắt bằng tay vào sáng sớm khi cây dƣa còn nhỏ, để tránh lây lan sang vụ sau cần thu gom tiêu hủy cây dƣa sau mùa thu hoạch, chất thành đống để dẫn dụ bọ dƣa tập trung rồi phun thuốc. c- Rệp dƣa, rầy nhớt (Aphis gossypii Glover) Còn đƣợc gọi là rầy mật, cả ấu trùng lẫn thành trùng đều rất nhỏ, dài độ 1- 2mm, có màu vàng, sống thành đám đông ở mặt dƣới lá non từ khi cây có 2 lá mầm đến khi thu hoạch, chích hút nhựa làm cho ng ọn dây dƣa chùn đọt và lá bị vàng. Rầy truyền các loại bệnh siêu vi khuẩn nhƣ khả m vàng. Chúng có rất nhiều thiên địch nhƣ bọ rùa, dòi, kiến, nhện nấ m.. nên chỉ phun thuốc khi nào mật số quá cao ảnh hƣởng đến năng suất. d- Sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu đàn (Spodoptera litura) Thành trùng là loại bƣớm đêm rất to, cánh nâu, giữa có một vạ ch trắng. Trứng đẻ thành từng ổ hình tròn ở mặt dƣới phiế n lá, có lông vàng nâu che phủ. Sâu non lúc nhỏ sống tập trung ở mặt dƣới phiến lá nên gọ i là sâu ổ, khi lớn lên phân tán dần, mình có màu xám với khoang đen lớn ở trên phía lƣng sau đầu, ăn lủng lá có hình dạng bất định, hoặc cắn đứ t ngang thân cây con. Sau đó sâu thƣờng chui vào sống trong đất, ẩn dƣớ i các kẻ nứt hay rơm rạ phủ trên mặt đất, nhộng ở trong đất. Nên làm đất kỹ trƣớc khi trồng vụ sau để diệt sâu và nhộng còn sống trong đất, xử lý đất bằng thuốc hạt. Có thể ngắt bỏ ổ trứng hay bắt sâu non đang sống tập trung. e- Sâu ăn lá (Diaphania indica) Bƣớm nhỏ, màu nâu, khi đậu có hình tam giác màu trắng ở giữ a cánh, hoạt động vào ban đêm và đẻ trứng rời rạc trên các đọt non. Trứng rấ t nhỏ, màu trắng, nở trong vòng 4-5 ngày. Sâu nhỏ, dài độ 8-10mm, màu xanh lục có sọc trắng đặc sắc ở giữa lƣng, thƣờng nhả tơ cuốn lá non lại và 15 ở bên trong ăn lá hoặc cạp vỏ trái non. Sâu đủ lớn, độ 2 tuần làm nhộ ng trong lá khô. f- Bệnh chạy dây, ngủ ngày, chết muộn, héo rũ (do nấm Fusarium oxysporum Schlechtendahl) Cây bị mất nƣớc, chết khô từ đọt, thân đôi khi bị nứ t, trên cây con bệnh làm chết rạp từng đám. Trên cây trƣởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ ra hoa đến tƣợng trái, cây dƣa bị héo từng nhánh rồi chết cả cây sau đó hoặc héo đột ngột nhƣ bị thiếu nƣớc. Vi sinh vật lƣu tồn trong đất nhiều năm, bệnh này có kiên quan ít nhiều đến tuyến trùng và ẩm độ đất. Nấm Phytophthora sp. cũng ghi nhận gây hại cho bệnh này. Nên lên liếp cao, làm đất thông thoáng, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ cây bệ nh tiêu hủy. g- Bệnh héo cây con, héo tóp thân (do nấm Rhizoctonia sp.) Cổ rễ bị thối nhũng, cây dễ ngã, lá non vẫn xanh. Nấm chỉ gây hại ở giai đoạn cây con, bệnh còn làm thối đít trái. Bệnh phát triển mạnh khi ẩm độ cao, nấm lƣu tồn trên thân luá, rơm rạ, cỏ dại, lục bình, hạch nấm tồn tại trong đất sau mùa gặt lúa. h- Bệnh thán thƣ (do nấm Colletotrichum lagenarium) Bệnh gây hại trên lá trƣởng thành, vết bệnh có vòng tròn nhỏ đồ ng tâm, màu nâu sẩm, quan sát kỹ thấy những chấm nhỏ nhỏ li ti màu đen tạ o thành các vòng đồng tâm, trên cuống lá và thân cũng có những vế t màu nâu. Vết bệnh trên trái có màu nâu tròn lõm vào da, bệnh nặng các vế t này liên kết thành mảng to gây thối trái. Bệnh xuất hiện nặng và thời điể m trồng dƣa sớm vụ Noel do trời còn mƣa hoặc ruộng tƣới quá nhiều nƣớc, ẩm độ cao. i- Bệnh bả trầu, nứt thân chảy nhựa (do nấm Mycosphaerella melonis) 16 Bệnh này nông dân còn gọi là đốm lá gốc hay bả trầu. Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ màu nâu nằm thành từng đám nhƣ bị phun cổ trầ u lên lá, vết bịnh ở bìa lá thƣờng bị cháy nâu, sau đó héo khô. Trên thân nhất là nhánh thân, có đốm màu vàng trắng, hơi lỏm, làm khuyết thân hay hay nhánh nơi bị bệnh. Nhựa cây ứa ra thành giọt, sau đó đổi thành màu nâu đen và khô cứng lại, vỏ thân nứt ra. Bệnh làm héo dây và nhánh. k- Bệnh đốm phấn (do nấm Pseudoperonospora cubensis) Vết bệnh hình đa giác có góc cạnh rất rõ, lúc đầu có màu vàng nhạ t sau chuyển thành nâu; sáng sớm quan sát kỹ mặt dƣới lá có tơ nấ m màu trắng, vết bệnh lúc già rất giòn, dể vỡ. Bệnh thƣờng xuất hiện từ lá già ở gốc đi lên lá non, phát triển mạnh vào thời điểm ẩm độ cao. Tại Quảng Nam Thời gian qua ở nhiều địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong sản xuất nông nghiệp, nhiều loại cây trồng đƣợc thay thế cho diện tích sản xuất lúa trƣớc đây không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, một số vùng đời sống của nông dân ngày càng đƣợc nâng cao, trong đó có sản xuất cây dƣa hấu là một ví dụ 17. Dƣa hấu là cây trồng có thời gian sinh trƣởng ngắn, phù hợp với nhiều loại đất, dễ luân canh với cây lúa nƣớc, giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn nên diện tích ngày càng đƣợc mở rộng, đặc biệt là các địa phƣơng nhƣ Phú Ninh, Tam Kỳ, Núi Thành ... Tuy nhiên, trong sản xuất việc áp dụng các biện pháp thâm canh chƣa hợp lý, chƣa chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất dƣa hấu theo hƣớng an toàn và có hiẹu quả, chúng tôi nhận định tình hình sản xuất thời qua qua và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật cần lƣu ý để cùng tham khảo. Thực trạng sản xuất dƣa hiện nay ở một số địa phƣơng tại Quảng Nam: 17 Qua khảo sát và tìm hiều thực tế một số địa phƣơng ở Phú Ninh, Tam Kỳ nhƣ: Tam Phƣớc, Tam Lộc, Tam Vinh, Tam Thành, Tam Thăng... chúng tôi nhận thấy, đa số nông dân trồng dƣa hấu hiện nay đều làm theo tập quán; chƣa áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; còn quá lạm dụng phân bón và thuốc BVTV; có không ít hộ nông dân cứ định kỳ 3-5 ngày phun thuốc một lần, mỗi lần phun hỗn hợp 4-5 loại thuốc cả sâu lẫn bệnh trong khi chƣa xác định đƣợc đối tƣợng gây hại ... thậm chí trƣớc khi thu hoạch 1-3 ngày còn tiếp tục bón phân, phun thuốc. Việc đầu tƣ phân bón quá nhiều, nhất là phân Urea và NPK, kết hợp với tƣới nƣớc không hợp lý ... là một trong những nguyên nhân làm cho các loại sâu bệnh hại phát triển, một số sâu bệnh hại phổ biến trên ruộng dƣa hấu hầu hết các mùa vụ nhƣ: bọ trĩ, sâu ăn tạp, bọ dƣa, rầy mềm, về bệnh hại thì phổ biến các bệnh nhƣ: bệnh nứt thân chảy nhựa, bệnh thán thƣ, bệnh chết héo cây con, bệnh héo vàng, bệnh héo xanh,… 17. Mặc dù các ban ngành chức năng đã hƣớng dẫn việc phòng trừ dịch hại trên quan điểm IPM, tuy nhiên chƣa tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng dƣ...

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH - - DƢƠNG THỊ TRÂM KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DƢA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 - 2018 TẠI QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY DƢA HẤU VỤ ĐÔNG XUÂN 2017 – 2018 TẠI QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện DƢƠNG THỊ TRÂM MSSV: 2114012931 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA 2014-2018 Cán bộ hƣớng dẫn TS TRẦN THANH DŨNG MSCB Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Quảng Nam Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Lý – Hóa – Sinh trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các kết quả nghiên cứu này Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tận tình của thầy TS Trần Thanh Dũng trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này Xin gửi đến quý thầy cô trong hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu sắc nhất Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Dƣơng Thị Trâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả trong bài nghiên cứu của tôi là trung thực do tôi nghiên cứu và kết quả này chƣa từng đƣợc công bố Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Dƣơng Thị Trâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC 1 CV% : Hệ số biến động 2 LSD0.05 : Độ sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác suất 95% 3 CT : Công thức 4 STT : Số thứ tự 5 P : Trọng lƣợng 6 NSLT : Năng suất lý thuyết 7 NSTT : Năng suất thực thu 8 BVTV : Bảo vệ thực vật 9 NSP : Ngày sau phun DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng Trang hiệu bảng Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới năm 2014 8 1.1 1.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu ở Việt Nam từ năm 2010 – 1.3 10 1.4 2014 3.1 3.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu ở Quảng Nam qua các năm 12 3.3 Tình hình thời tiết vụ Đông Xuân 2017-2018 tại Quảng 22 3.4 Nam 3.5 3.6 Các giai đoạn sinh trƣởng của cây dƣa hấu ở các công 28 3.7 thức thí nghiệm Số lá trên thân chính qua các kì theo dõi 29 Tình hình sâu bệnh hại và mức độ phổ biến trên cây dƣa hấu vụ Đông Xuân 2017 – 2018 tại Phú Ninh, Quảng 30 Nam Tình hình bệnh héo vàng do nấm Fusarium sp qua các 32 công thức Hiệu lực phòng trừ bệnh héo vàng của các loại thuốc 33 khảo nghiệm Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 34 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc hóa học phòng trừ bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu vụ Đông Xuân 2017- 36 2018 tại Phú Ninh – Quảng Nam Số DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang hiệu Tên bảng bảng 29 biểu Số lá trên thân chính qua các giai đoạn theo dõi 32 3.1 Diễn biến tỷ lệ bệnh héo vàng 35 3.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dƣa hấu 3.3 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 2 3 Đối tƣợng nghiên cứu 2 4 Phạm vi nghiên cứu 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 6.1 Ý nghĩa khoa học 3 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 7 Bố cục đề tài 3 II NỘI DUNG 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Giới thiệu về cây dƣa hấu 4 1.1.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại 4 1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây dƣa hấu 4 1.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của cây dƣa hấu 6 1.2 Tình hình sản xuất dƣa hấu trên thế giới 8 1.3 Tình hình sản xuất dƣa hấu tại Việt Nam 9 1.4 Tình hình sâu bệnh hại dƣa hấu trong thời gian qua 12 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu và biện pháp phòng trừ 18 1.5.1 Tình hình nghiên cứu bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu trong và ngoài nƣớc 19 1.5.2 Các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh chết dây, bệnh héo vàng trên dƣa hấu trong và ngoài nƣớc 20 1.6 Tổng quan các loại thuốc tham gia thí nghiệm 21 1.7 Điều kiện khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân năm 2018 21 CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 23 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 2.3.3 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 25 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thời gian sinh trƣởng và phát triển của cây dƣa hấu (Citrullus lanatus) 28 3.2 Ảnh hƣởng của các loại thuốc đến số lá trên thân chính của cây dƣa hấu qua các giai đoạn sau khi phun 29 3.3 Tình hình sâu bệnh hại và mức độ phổ biến trên cây dƣa hấu qua các giai đoạn 30 3.4 Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc đến khả năng phòng trừ bệnh héo vàng trên cây dƣa hấu 31 3.4.1 Diễn biến tình hình bệnh héo vàng sau phun các loại thuốc khảo nghiệm 31 3.4.2 Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc khảo nghiệm 33 3.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 34 3.6 Hiệu quả kinh tế 36 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 1 Kết luận 37 2 Kiến nghị 37 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Dƣa hấu (Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nƣớc, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí Dƣa hấu có tính hàn có thể dùng làm thức ăn giải nhiệt trong những ngày hè nóng nực Mặc dù dƣa hấu thuộc họ Bầu bí nhƣng dƣa hấu là một loại cây ăn quả và có thể dùng để làm nƣớc ép trái cây trong công nghiệp chế biến thực phẩm Vì vậy, giá trị kinh tế của cây dƣa hấu đem lại rất cao cho ngƣời nông dân Nếu vụ mùa đạt giá trung bình khoảng 3000 đồng/kg, dƣa đạt năng suất bình quân 1,5 tấn/sào đối với miền Trung thì bà con cũng thu nhập đƣợc 4.500.000 đồng nghĩa là thu đƣợc 90 triệu đồng/ha cao hơn so với một số cây trồng khác nhƣ lúa, ngô, lạc,… Hiện nay, dƣa hấu đƣợc trồng tại Nam Trung Bộ tập trung chủ yếu 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên với tổng diện tích vào khoảng gần 5.000 ha, sản lƣợng năm 2015 đạt gần 100 nghìn tấn Riêng Quảng Nam có khoảng 700 – 800 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Phú Ninh, Núi Thành, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên… năng suất bình quân đạt 30 tấn/ha Với năng suất này nông dân đã có thu nhập cao nhƣng năng suất chƣa thực sự cao so với tiềm năng của nó Một trong những yếu tố làm hạn chế năng suất và chất lƣợng đó là sâu, bệnh hại, trong đó bệnh chết dây vào lúc dƣa đã có trái non trở đi là yếu tố nguy hại nhất Bệnh chết dây trên cây dƣa hấu do nhiều nguyên nhân gây ra, chủ yếu xuất hiện khi dƣa có trái non trở đi, do vi khuẩn Pseudomonas gây ra còn gọi là bệnh héo xanh vi khuẩn, do nấm Fusarium sp gây ra còn gọi là 1

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan