THỬ NGHIỆM TRỒNG NẤM MỘC NHĨ ĐEN (AURICULARIA AURICULA) TRÊN MỘT SỐ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM - Full 10 điểm

56 0 0
THỬ NGHIỆM TRỒNG NẤM MỘC NHĨ ĐEN (AURICULARIA AURICULA) TRÊN MỘT SỐ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH ---------- TRẦN THỊ YẾN NHIÊN THỬ NGHIỆM TRỒNG NẤM MỘC NHĨ ĐEN (AURICULARIA AURICULA) TRÊN MỘT SỐ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả khóa luận Trần Thị Yến Nhiên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn và đƣợc phía nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, em đã có một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài. Kết quả thu đƣợc không chỉ do nỗ lực của cá nhân em mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và các bạn. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Hồ Thị Kim Cúc đã tận tình hƣớng dẫn cho em suốt thời gian tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thần cảm ơn quý thầy cô trong khoa Lý – Hóa – Sinh, trƣờng Đại Học, Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của mình cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập, quá trình làm khóa luận. Xin cảm ơn những lời động viên, khích lệ của gia đình, ngƣời thân và những lời chia sẽ, học hỏi của bạn bè đã góp phần lớn giúp tôi hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp. Do trình độ còn hạn chế về kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm nên trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh những thiếu sót, tôi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Sinh viên thực hiện Trần Thị Yến Nhiên M C L C PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1.1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 2 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Thực trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp ở Việt Nam ................................ 3 1.1.1. Phế phẩm nông nghiệp và các vấn đề phát thải sau thu hoạch .................... 3 1.1.2. Cây ngô và phụ phẩm từ thân cây ngô ......................................................... 4 1.1.3. Cây mía và phụ phẩm từ cây mía ................................................................. 5 1.2. Khái quát chung về nấm mộc nhĩ đen ............................................................. 6 1.2.1. Giới thiệu về nấm mộc nhĩ đen ................................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm mộc nhĩ đen ....................... 7 1.2.2.1. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 7 1.2.2.2. Chu trình sống của nấm mộc nhĩ đen ........................................................ 8 1.2.2.3. Các giai đoạn phát triển của quả thể nấm mộc nhĩ đen ............................ 8 1.2.2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm mộc nhĩ ................................................................................................................................ 9 1.2.3. Nguyên liệu trồng nấm mộc nhĩ đen .......................................................... 11 1.2.4. Giá trị của nấm mộc nhĩ đen ...................................................................... 14 1.2.4.1. Giá trị dinh dƣỡng của nấm mộc nhĩ đen ................................................ 14 1.2.4.2. Giá trị dƣợc liệu ...................................................................................... 14 1.2.4.3. Giá trị kinh tế .......................................................................................... 15 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 16 2.1. Vật liệu nghiên cứu ....................................................................................... 16 2.1.1. Giống nấm .................................................................................................. 16 2.1.2. Nguyên liệu chính ...................................................................................... 16 2.1.3. Phụ gia ........................................................................................................ 16 2.1.4.Thiết bị ........................................................................................................ 16 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 16 2.2.1. Phƣơng pháp lý, hóa sinh ........................................................................... 16 2.2.1.1. Phƣơng pháp xác định độ ẩm trong bã mía và thân cây ngô ................. 16 2.2.1.2. Phƣơng pháp xác định lƣợng đƣờng khử theo Bertrand ........................ 17 2.2.1.3. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xenlulozơ ........................................ 18 2.2.2. Phƣơng pháp trồng nấm mộc nhĩ đen ........................................................ 19 2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá sự phát triển của hệ sợi .......................................... 22 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu. ......................................................................... 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN......................................................... 24 3.1. Phân tích thành phần hóa học của nguyên liệu ............................................. 24 3.2. Sự phát triển của nấm mộc nhĩ đen ............................................................... 24 3.2.1. Sự phát triển của nấm mộc nhĩ đen trồng trên nguồn cơ chất là bã mía .... 24 3.2.1.1. Sự phát triển của hệ sợi nấm ................................................................... 24 3.2.1.2. Sự phát triển của quả thể nấm ................................................................. 26 3.1.2.3. Tỷ lệ nhiễm bệnh của các bịch nấm ........................................................ 29 3.2.1.4. Hiệu suất sinh học và hiệu suất kinh tế của nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất bã mía ...................................................................................................... 29 3.2.2. Sự phát triển của nấm mộc nhĩ đen trồng trên nguồn cơ chất thân cây ngô .............................................................................................................................. 30 3.2.2.1. Sự phát triển của hệ sợi nấm ................................................................... 30 3.2.2.2. Sự phát triển của quả thể ......................................................................... 32 3.2.2.3. Tỷ lệ nhiễm bệnh của các bịch nấm ........................................................ 35 3.2.2.4. Hiệu suất sinh học và hiệu suất kinh tế của nấm m ộc nhĩ đen trồng trên cơ chất thân cây ngô ............................................................................................. 36 3.3. Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm sau khi tr ồng trên cơ chất là bã mía và thân cây ngô. .................................................................................................... 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 37 4.1. Kết luận ......................................................................................................... 38 4.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 38 DANH M C BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Diện tích gieo trồng ngô từ năm 2000 đến năm 2008. 4 1.2 Thành phần dinh dƣỡng trong cám. 13 1.3 Thành phần dinh dƣỡng của nấm mộc nhĩ đen. 14 2.1 Phối trộn nguyên liệu khi trồng nấm mộc nhĩ đen trên cơ chất bã mía. 20 2.2 Phối trộn nguyên liệu khi trồng nấm mộc nhĩ đen trên cơ chất thân cây ngô. 21 3.1 Hàm lƣợng các chất có trong bã mía. 24 3.2 Hàm lƣợng các chất có trong thân cây ngô. 24 3.3 Sự sinh trƣởng của nấm mộc nhĩ đen trên cơ chẩt bã mía qua các khoảng thời gian. 25 3.4 Kích thƣớc quả thể nấm trồng trên cơ chất bã mía qua các khoảng thời gian thu hái. 26 3.5 Khối lƣơng nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất bã mía thu đƣợc qua các khoảng thời gian. 27 3.6 Tỷ lệ nhiễm của các bịch nấm trồng trên cơ chất bã mía. 29 3.7 Chi phí sản xuất nấm mộc nhĩ đen trồng trên 1000 kg cơ chất bã mía. 30 3.8 Sự sinh trƣởng của nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất thân cây ngô qua các khoảng thời gian. 31 3.9 Kích thƣớc quả thể nấm trồng trên có chất thân cây ngô qua các khoảng thời gian thu hái. 32 3.10 Khối lƣợng nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất thân cây 33 ngô thu đƣợc qua các khoảng thời gian. 3.11 Tỷ lệ nhiễm của các bịch nấm trồng trên cơ chất thân cây ngô. 35 3.12 Chi phí sản xuất nấm mộc nhĩ đen trồng trên 1000 kg cơ chất thân cây ngô. 36 3.13. Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm trồng trên cơ chất là bã mía. 37 3.14 Thành phần dinh dƣỡng của hệ sợi nấm trồng trên cơ chất là thân cây ngô. 37 DANH M C HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Các giai đoạn phát triển của nấm mộc nhĩ đen 8 1.2 Chu trình sống của nấm mộc nhĩ. 8 3.1 Sự sinh trƣởng của nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất bã mía qua các khoảng thời gian. 28 3.2 Sự sinh trƣởng của nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất thân cây ngô qua các khoảng thời gian. 34 DANH M C BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Biểu đồ hiệu quả nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất bã mía sau tổng đợt thu hái 27 3.2 Biểu đồ hiệu quả nấm mộc nhĩ đen trồng trên cơ chất bã mía sau tổng đợt thu hái 33 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Nấm mộc nhĩ đen đã đƣợc nuôi trồng từ rất lâu, không những là nấm ăn mà nó còn là một loại dƣợc liệu. Từ xa xƣa đến nay nấm mộc nhĩ đen vẫn đƣợc xem là nguồn thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trƣng. Vì vậy nấm mộc nhĩ đen không chỉ là thức ăn ngon mà còn là thực phẩm chức năng tốt cho sức khoẻ con ngƣời. Cũng nhƣ nhiều loại nấm khác, nấm mộc nhĩ đen có hàm lƣợng chất béo thấp. Thành phần chất béo chủ yếu là axít béo chƣa no, rất thích hợp cho những ngƣời ăn kiêng, chống béo phì. Ngoài những giá trị về dinh dƣỡng, nấm mộc nhĩ đen còn là một loại dƣợc liệu. Những khảo sát dƣợc lý và lâm sàng hiện nay cho thấy nấm mộc nhĩ đen không có độc tính, không có tác dụng phụ dùng dài ngày, không tƣơng kỵ với những dƣợc liệu khác hoặc tân dƣợc trong điều trị và có nhiều công dụng dùng để chữa một số bệnh rất hữu hiệu nhƣ : lỵ, táo bón, giải độc gan, phòng chống tình trạng đông máu do nghẽn mạch, ngăn cản sự hình thành các mảng vữa xơ trong lòng huyết quản. Ngoài ra, còn có tác dụng chống lão hóa, chống ung thƣ và phóng xạ. Bởi vậy, nấm mộc nhĩ đen thƣờng đƣợc dùng cho những ngƣời bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu năng động mạch vành và ung thƣ. Nhờ những giá trị dinh dƣỡng và dƣợc học mà ngày nay ở Việt Nam và trên toàn thế giới việc nuôi trồng, tiêu thụ nấm mộc nhĩ tăng mạnh. Các nƣớc sản xuất nấm mộc nhĩ đen chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam.[7] Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp và giàu tiềm năng về lâm nghiệp, do đó nguồn phế thải nông - lâm nghiệp nhƣ bã mía, rơm rạ, mạt cƣa, thân cây ngô,… rất dồi dào, những nguồn phế phẩm này thải ra gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn. Do đó để góp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trƣờng và nhận thấy nguồn phế phẩm này rất thích hợp cho việc trồng nấm. Nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm trồng nấm mộc nhĩ đen (Auricularia auricula ) trên một số phế phẩm nông nghiệp tại Thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam ”. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Sử dụng các phế phải nông nghiệp nhƣ bã mía và thân cây ngô để nuôi trồng nấm mộc nhĩ đen từ đó giải quyết đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do các phế phẩm này gây nên. - Xác định một số tỷ lệ phối trộn dinh dƣỡng trên 2 loại nguyên liệu bã mía và thân cây ngô sao cho tối ƣu nhất để sản phẩm nấm thu đƣợc đạt ch ất lƣợng và năng suất cao. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phế phẩm bã mía và thân cây ngô. - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phế phẩm bã mía và thân cây ngô để trồ ng nấm mộc nhĩ đen tại Thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp xử lí số liệu. - Phƣơng pháp thực nghiệm làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm sinh họ c của trƣờng Đại Học Quảng Nam. - Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu (sách, báo, internet…) - Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm. 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Thực trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp ở Việt Nam 1.1.1. Phế phẩm nông nghiệp và các vấn đề phát thải sau thu hoạch Hiện nay, phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ, thân cây ngô, bã mía…) thƣờng đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc, trồng nấm và tận dụng làm phân bón hữu cơ.[9] - Làm thức ăn cho gia súc: Các phế phẩm nông nghiệp nhƣ rơm rạ, thân cây ngô, bã mía, ngọn sắn,...thƣờng đƣợc dùng thức ăn cho gia súc. Đặc biệt đƣợc ủ với urê làm nguyên liệu giàu dinh dƣỡng, dữ trữ cho mùa đông thiếu thức ăn xanh. - Tận dụng phế phụ phẩm làm phân bón hữu cơ: Các phế phẩm nông nghiệp nhƣ thân cây ngô, thân cây lạc, rơm rạ đƣợc phối trộn lẫn với một số nguyên liệu khác nhƣ phân chuồng, đạm, chế phẩm vi sinh vật. - Sản xuất điện: Sử dụng phế phẩm nông nghiệp đã và đang đƣợc nghiên cứu. Các phế phẩm nông nghiệp đƣợc nghiên cứu là vỏ tr ấu, thân cây ngô, bã mía. Năm 2006, Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã hoàn thiện công nghệ sản xuất điện từ các loại phế phẩm nông nghiệp. Viện đã xây dựng đƣợc 7 lò sấy và phát điện ở tỉnh Long An, Kiên Giang, TP Hồ Chí Minh, Gia Lai,… Theo nghiên cứu của Ấn Độ, việc đốt rơm rạ hay tàn dƣ cây trồng trong vùng đồng bằng sông Hằng thải ra khoảng 0,14 triệu tấn khí metan (CH)4. Số lƣợng này tƣơng đƣơng 20% của tổng khí CH4 thoát ra từ cánh đồng lúa nƣớc trong cùng một vùng. Khí CO2 sinh ra do việc dung dầu diesel để chạy máy nông nghiệp và do quá trình đốt cháy tàn dƣ cây trồng. 4 1.1.2. Cây ngô và phụ phẩm từ thân cây ngô Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, diện tích ngô trồng từ năm 2000 đến năm 2008 đƣợc thể hiện ở bảng 1.2.[1] Bảng 1.1: Diện tích gieo trồng ngô từ năm 2000 đến năm 2008 Năm Diện tích gieo trồng ( nghìn ha) Cả nƣớc Đồng bằng sông hồng Trung du và miền núi phía bắc Bắc trung bộ và duyên hải miền trung Tây nguyên Đông nam bộ Đồng bằng sông cửa long 2000 730,2 97,8 282,5 144,1 86,6 100,0 19,0 2004 99,1 89,8 384,4 211,4 209,2 99,8 32,5 2005 1052,6 88,3 371,5 225,6 236,6 95,7 34,9 2006 1033,1 85,3 369,6 224,4 227,6 92,5 33,7 2007 1096,1 91,0 426,3 213,9 235,6 92,6 36,7 2008 1125,9 98,4 440,5 219,7 236,9 89,5 40,9 Nếu ƣớc tính lƣợng phụ phẩm của cây ngô để lại trên đồng ruộng vào khoảng 50- 60 tấn/ha thì tổng lƣợng phụ phẩm của cây ngô hằng năm sẽ là 50 -60 triệu tấn thân lá cây ngô. Đây là một lƣợng phụ phẩm rất lớn, nguyên liệu d ồi dào cho nuôi trồng nấm. Phụ phẩm từ thân cây ngô bao gồm: thân, lá, bẹ và lõi ngô.[13] - Thân và lá cây ngô: Vào mùa thu hoạch ngƣời dân thƣờng bẻ trái ngô riêng, còn thân và lá hầ u hết đƣợc chặt và phơi ngay tại ruộng (khoảng 90%) cho đến khi khô. Tùy theo từng vùng mà thân cây ngô có thể bị thải tại ruộng hoặc đƣợc vận chuyển về nhà sử dụng cho các mục đích khác nhau nhƣ làm thức ăn cho gia súc, làm chất đốt cho đun nấu gia đình. 5 - Lõi và bẹ ngô: Trái ngô sau khi thu hoạch về lá bẹ đƣợc bóc ra. Khi còn tƣơi bẹ dùng mộ t phần làm thức ăn cho gia súc còn phần lớn đƣợc phơi khô để đun nấu. Trái ngô sau khi tách hạt còn lại lõi ngô, lõi ngô đƣợc phơi khô dùng để đun nấu hoặc vứt bỏ. 1.1.3. Cây mía và phụ phẩm từ cây mía - Trong số những loại cây công nghiệp ngắn ngày phải kể đến cây mía. Diện tích trồng mía năm 2010 đạt 300.000 ha, sản lƣợng đạt gần 564.300 t ấn. Bã mía chiếm 29% khối lƣợng cây mía, điều này có nghĩa là một năm cả nƣớc sẽ thải ra 163.674 tấn bã mía. Khối lƣợng lớn nhƣ thế thì khó có thể giải quyết sớm đƣợc. Nên tình hình ô nhiễm môi trƣờng do bã mía ở nƣớc ta ngày càng diễ n ra phổ biến hơn và mức độ nghiêm trọng hơn. Khu vực thƣờng xuyên bị ô nhiễm là xung quanh khu vực nhà máy đƣờng. Công suất của các nhà máy mía đƣờng hiệ n nay từ vài chục tấn cho tới vài trăm tấn thì lƣợng bã mía thải ra cũng tƣơng đƣơng. Diện tích các nhà máy đa số đều không dành chỗ cho khu vực ch ứa bã mía hoặc có chăng là với một diện tích khá khiêm tốn. Các chủ nhà máy thƣờng xuyên lén đem bã mía bỏ ngoài sông, kênh rạch, hoặc thuê các ghe đem đỗ ở ngoài sông lớn.[10] - Hiện trạng sử dụng phế phẫm bã mía + Sử dụng bã mía làm nhiên liệu đốt lò hơi: Hiện nay nhiều nhà máy đƣờng ở nƣớc ta đã dùng bã mía để đốt lò hơi, tuy nhiên trên thực tế cũng nhƣ theo tính toán thì với nhà máy sử dụng bã mía để đốt chỉ dùng hết 80% lƣợng bã mía là đáp ứng đƣợc toàn bộ lƣợng hơi để sản xuất trong nhà máy. + Sử dụng bã mía làm thức ăn gia súc: Hàm lƣợng xơ trong bã mía là khá lớn, bã mía đƣợc xử lý thô thì năng lƣợng gia súc tiêu hóa bã mía lớn hơn năng lƣợng mà chúng nhận đƣợc từ bã mía chƣa đƣợc xử lý, cũng theo Issay Isaias, 1990 thì đối với con non khả năng tiêu hóa chất thô thƣờng 25% và 50% đối với con trƣởng thành. Tuy nhiên ngày nay với công nghệ phát triển, ngƣời ta đƣa bã mía vào ủ và xử lý hóa học nhằm phân hủy 1 phần chất xơ, tăng vị ngon đồng thời vẫn giữ đƣợc giá trị dinh dƣỡng. [5] 6 + Sử dụng bã mía để sản xuất tấm lợp, ván ép: Bã mía có chứa nhiều xenllulozo nên đƣợc dùng ứng dụng để làm ván ép, sản xuất giấy, trong công nghệ sản xuất chất dẻo, viên nén bã mía có thể dùng để làm đệm lót chuồng trại, ủ lên men làm phân bón, trồng nấm. 1.2. Khái quát chung về nấm mộc nhĩ đen 1.2.1. Giới thiệu về nấm mộc nhĩ đen [12] - Tên khoa học: Auricularia.spp - Tên tiếng Anh: Yew’s Ear, Wood Ear, Ear Fungus. - Tên khác: nấm tai mèo - Mộc nhĩ là tên chung để chỉ các loại nấm có ăn thuộc: Giới: Fungi Ngành Nấm thật: Eumycota Ngành phụ: Basidiomycotina Lớp: Hymenomycetes Lớp phụ: Auriculariomycetidae Bộ: Auriculariales Họ : Auriculariaceae Chi: Auricularia Theo Lowry (1951) có tất cả 10 loài nấm mộc nhĩ. Tùy loài, có loài cầ n nhiệt độ nóng. Thí dụ: ba loài A. delicata, A. tenuis, A. emini, chỉ mọc ở vùng nhiệt đới (tropics), ba loài khác, A. mesenterica, A. ornata và A. polytricha có thể mọc đƣợc ở hai vùng nhiệt độ: nhiệt đới và cận nhiệt đới (subtropics), nhƣng A. polytricha có nhiệt độ thấp tối thích là 27 0C và A. mesenterica, ngoài nhiệt độ thấp (topt = 25C), còn cần ẩm độ cao. Hai loài A. cornea và A. fuscosuccinea có khả năng thích nghi một cách linh động đối với nhiệt độ, tuy nhiên, A. fuscosuccinea lại thích hợp với nhiệt độ cao (32 0C). Loài A. auricula lại thích hợp với nhiệt độ ôn hoà, chỉ nuôi trồng đƣợc ở vùng cận nhiệt đới. [23] 7 1.2.2. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm mộc nhĩ đen 1.2.2.1. Đặc điểm hình thái Cắt ngang một phiến nấm mộc nhĩ đen và quan sát dƣới kính hiển vi thấy có cấu trúc nhƣ sau:[12, 16] - Lớp lông mềm (zona ptlosa): dày không quá 85 – 100 . - Lớp sợi dày (zona compacta): dày 65 – 75 . - Lớp thƣợng tầng dƣới lớp sợi dày (zona subcompa inferioris): dày từ 100 -120 - Lớp bào tử (Hymerium): dày khoảng 150 . - Lớp thƣợng xốp, lớp tủy, lớp hạn trần xốp, lớp trung tầng xốp đƣợc gọi chung là lớp trung gian. Tầng này dày khoảng 285 – 300 . - Tất cả cấu trúc trên đều ở dạng sợi nấm (khuẩn ty) liên kết lại mà tạo thành sợi. Sợi nấm có kích thƣớc bề ngang khác nhau ở các lớp. Sợi nấm ở lớp lông mềm có kích thƣớc từ 3 – 5 , ở lớp thƣợng tầng dƣới lớp sợi dày từ 3- 7 ở lớp thƣợng tầng xốp từ 3-8 lớp tủy từ 6- 10 , tầng trung gian từ 5- 10 ,… - Hình thái quả thể: + Tai nấm có dạng đĩa dẹp với cuống rất ngắn, mềm mại lúc còn tƣơi nhƣng lại giòn và cứng khi phơi khô. Mặt trên của tai nấm có một lớp lông m ịn màu xám đến nâu hoặc đen, mặt dƣới trơn láng thƣờng có màu nâu đen đến tím. Mặt dƣới tai nấm cũng là cơ quan sinh sản nên thƣờng phủ một lớp phấn tr ắng là các bào tử của nấm. + Từ lúc xuất hiện nụ nấm, đến khi tai nấm trƣởng thành trải qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng ở mỗi giai đoạn để gọi tên cho dễ phân biệt: nụ nấ m (hay hạch nấm), hình tách, hình chén, hình đĩa, trƣởng thành. Cánh mộc nhĩ là một khối keo. Tuỳ thuộc vào độ ngâm nƣớc mà ở dạng khô hoặc ở tr ạng thái trƣơng nở. Chẳng hạn nhƣ khi ta lỡ ngâm mộc nhĩ nhƣng lại không dùng tới, ta có thể vớt ra, đem phơi khô để giữ lại nhƣ thƣờng, nó sẽ trở lại trạng thái cũ.[10] 8 1.2.2.2. Chu trình sống của nấm mộc nhĩ đen Chu trình sống của nấm mộc nhĩ bắt đầu từ các đảm bào tử nẩy mầm, đến khi hình thành tai nấm hoàn chỉnh mang bào tử mới. Quả thể nấm mộc nhĩ phát triển qua các giai đoạn sau: nụ nấm (hay hạch nấm), hình tách, hình chén, hình đĩa, trƣởng thành.[11] Nụ nấm tách chén dĩa trƣởng thành Hình 1.1: Các giai đoạn phát triển của nấm mộc nhĩ đen 1.2.2.3. Các giai đoạn phát triển của quả thể nấm mộc nhĩ đen Vòng đời nấm mộc nhĩ đen bao gồm từ lúc các đảm bào tử nảy mầm tạo tơ sơ cấp, sau đó kết hợp thành tơ thứ cấp rồi phát triển thành mạng sợi. Cuối cùng hình thành tai nấm hoàn chỉnh tạo ra bào từ đảm. Hình 1.2: Chu trình sống của nấm mộc nhĩ 9 1.2.2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm mộc nhĩ Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, nấm ăn nói chung cũng nhƣ nấ m mộc nhĩ đen nói riêng không những chịu ảnh hƣởng của các nhân tố bên trong nhƣ nguồn carbon, nguồn đạm, nguồn khoáng, vitamin mà còn chi phối b ởi các tác nhân bên ngoài nhƣ: nhiệt độ, ẩm độ cơ chất, độ ẩm không khí, pH, ánh sáng, độ thông thoáng. Mỗi loại có những ngƣỡng tối thiểu, tối đa và thích hợp nhất. a. Nguồn carbon. Trong tự nhiên nấm mọc trên các loại phế thải có nguồn gốc thực vật giàu xenllulozơ, nấm có khả năng phân hủy mạnh các hợp chất hữu cơ mà các vi sinh khác ít có khả năng phân hủy hay phân hủy không hoàn toàn. Đa số nấm ăn là sinh vật dị dƣỡng nên nấm cần đƣợc cung cấp cacbon. Nguồn carbon thích hợp cho sợi nấm phát triển gồm các monosaccharid, oligosaccharide và polysaccharide nhƣ đƣờng glucose, saccharose, galactose, tinh bột. Nồng độ đƣờng thích hợp cho sợi nấm sinh trƣởng khoảng 2%. N ấm cũng có thể sử dụng carbon không phải là cacbohydrate nhƣ ethanol, glycerin. Ở giai đoạn mầm quả thể, sự tăng trƣởng phụ thuộc nhiều vào nguồn dinh dƣỡ ng carbon. Theo kết quả nghiên cứu nấm sinh trƣởng trên đƣờng hỗn hợp t ốt hơn đƣờng đơn. Nguồn hydratcacbon rất cần thiết cho quá trình sinh trƣởng của nấm ăn, đối với các loại đƣờng đơn giản nhƣ: D-glucose, fructose, D-mantose… thì nấm có thể sử dụng trực tiếp đƣợc. Đối với các chất có kích thƣớc phân tử lớn nhƣ chất xơ, chất bột,… thì nấm sử dụng hệ enzym phân giải để sử dụng. Đối với nấm mộc nhĩ đen, là loại nấm sống hoại sinh, thƣờng mọc trên cỏ, phân lá mục và trên gỗ, nên chúng tôi sử dụng nguồn carbon cho nấm là các nguồn nguyên liệu chính nhƣ: mùn cƣa cao su, rơm, vỏ hạt bông.[7] b. Nguồn nitơ (đạm). Đạm là nguồn cần thiết cho tất cả các môi trƣờng nuôi cấy, cần cho sự phát triển hệ sợi nấm. Hệ sợi nấm sử dụng nguồn đạm để tổng hợp các chất h ữu cơ nhƣ: purin, pyrimidin, protein, tổng hợp chitin cho vách tế bào. 10 Các nguồn nitơ hữu cơ nhƣ petone, acid amin, hệ sợi nấm của nấm m ộc nhĩ đen còn có thể hấp thụ nitơ trong các hợp chất vô cơ nhƣ Calci nitrate ( CaNO3), Urê, Almon sunphate, Almon cloure, Dialmon phosphate. Khi nuôi cấy trên mùn cƣa lƣợng urê không nên sử dụng quá 1%. Hiệu quả đồng hóa Amon sunlphate thƣờng không cao nên ít sử dụng.[12] c. Nguồn khoáng. Cũng rất cần thiết cho nấm trong quá trình trao đổi ch ất cũng nhƣ tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào. Các nguyên tố khoáng cần thiết cho nấm nhƣ: K, Ca, Cu, P. Phosphat tham gia trong các thành phần cấu tạo acid nucleic và các chất tạo năng lƣợng (ATP), nếu thiếu chúng sẽ ức chế quá trình phát triển của nấm. Kali tham gia sự thẩm thấu và giữ nƣớc của tế bào. Mg cần thiết cho sự biến dƣỡng của các chất đƣờng. Ngoài ra, các nguyên tố vi lƣợng khác nhƣ: Mo, Bo, Fe cũng rất cần thiết trong việc hoạt hóa các enzym, tổng h ợp vitamin, và trao đổi chất của nấm. [20] d. Nguồn Vitamin. Những phân tử hữu cơ này đƣợc dùng với lƣợng rất ít, chúng không phải là nguồn cung cấp năng lƣợng cho tế bào. Vitamin cần thiết và giữ chức năng đặ c biệt trong hoạt động của enzyme. Hầu hết nấm hấp thu nguồn vitamin từ bên ngoài và chỉ cần một lƣợng ít nhƣng không thể thiếu. Nấm m ộc nhĩ đen cần có vitamin để phát triển hệ sợi nấm, nhất là vitamin B1, B6, tannin H.[15] e. Nhiệt độ Mộc nhĩ đen có thể nuôi trồng quanh năm ở nƣớc ta. Bào tử nảy mầm tốt ở nhiệt độ 22- 32 0C, tốt nhất là 300 C .Sợi nấm mộc nhĩ có thể mọc ở một biên độ nhiệt độ rất rộng, từ 4- 40 0C, nhƣng tốt nhất là ở 22- 320 C. Dƣới 4 0C hoặc trên 40 0C sợi nấm bị ức chế phát triển và có thể chết. Thể quả (tai nấm) của mộc nhĩ thích hợp hình thành ở 20-28 0C, thấp nhất là 15 0C và cao nhất là 32 0C. Ở nhiệt độ 38 0C tai nấm khó hình thành. Ở nƣớc ta có thể trồng mộc nhĩ quanh năm ở phía Nam, trồng vào mùa hè và mùa thu ở phía Bắc.[16] 11 f. Độ ẩm Sợi nấm mộc nhĩ thích hợp phát triển trên môi trƣờng chứa 60- 70 % nƣớc, trong điều kiện độ ẩm tƣơng đối của không khí là 90- 95% thể quả phát triển tốt. Nếu độ ẩm tƣơng đối thấp hơn 80% thì tai nấm hình thành chậm, có khi không tạo thành đƣợc những tai nấm lớn và dày. Khi đến giai đoạn thu hái mộc nhĩ độ ẩm cơ chất lên khá cao, lƣợng chứa nƣớc phải đạt 90%.[15] g. Ánh sáng Ở điều kiện trong tối hay khi có ánh sáng tán xạ sợi nấm mộc nhĩ vẫn phát triển bình thƣờng. Tuy nhiên lúc mọc tai nấm nhất thiết cần có ánh sáng ở mức độ 250 – 1000 1x (lux). Nếu thiếu ánh sáng, mộc nhĩ không có màu nâu sẫm mà có màu nâu nhạt hay màu trắng sáng. Ngoài ra khi đó sản lƣợng mộc nhĩ sẽ bị giảm sút. m. Độ thoáng khí Mộc nhĩ cần thoáng khí để có thể dễ dàng hấp thụ oxy (0) và thải khí cacbonic(CO). Khi lƣợng CO vƣợt quá 1% hệ sợi nấm phát triển chậm, tai nấm có dạng lạ, dạng san hô, dang không mở tai. Nếu lƣợng CO vƣợt quá 5% mộc nhĩ có thể bị chết ngạt. Khi đóng túi không nên để lƣợng nƣớc quá cao hoặc lèn quá chặt nguyên liệu, hạn chế thoáng khí dẫn đến sự phát triển chậm của hệ sợi nấm.[12] n. Độ pH Độ pH của môi trƣờng giá thể nuôi trồng ảnh hƣởng rất nhiều đến sinh trƣởng và phát triển của nấm, nhất là giai đoạn hình thành quả thể, pH acid làm sợi mọc chậm, thƣa, quả thể biến dạng, nếu pH kiềm làm tơ mọc chậm hoặ c ngừng tăng trƣởng, quả thể bị chai và không phát triển đƣợc. Mộc nhĩ đen thích hợp với môi trƣờng hơi axit, sợi nấm có thể phát triển bình thƣờng ở pH từ 4- 7, tốt nhất là ở pH từ 5.0- 6.5. 1.2.3. Nguyên liệu trồng nấm mộc nhĩ đen * Nguồn nguyên liệu chính [9] - Nguyên liệu trông nấm mộc nhĩ đen có sẵn, ngoài các cành gỗ tạp còn có thể dùng phƣơng pháp trồng mộc nhĩ trong túi màng mỏng với nguyên liệu là đủ 12 các loại phụ phẩm nông nghiệp (mùn cƣa, thân cây ngô, vỏ h ạt bông, bã mía, rơm rạ cắt nhỏ,…) là các nguyên liệu có hàm lƣợng xenllulozơ tƣơng đố i cao. Theo kết quả nghiên cứu từ ngành chức năng ở nhiều địa phƣơng, trồng nấm mộc nhĩ trên bã mía, mạt cƣa, thân cây ngô,...đều đạt hiệu suất sinh học + Sử dụng bã mía: Bã mía là phế liệu của các nhà máy đƣờng, số lƣợng thải ra hàng năm rất lớn, nếu sử dụng cho trồng nấm mộc nhĩ sẽ tạo ra một lƣợng sả n phẩm không nhỏ cho xã hội và cho xuất. Mới đây, các nhà khoa học và kỹ sƣ thuộc Trung tâm Công Nghệ Sinh học Thực vật, Viện Di Truyền Nông Nghiệp, đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công nguồn nguyên liệu có sẵn có thể nuôi trồng nấm rơm, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm hƣơng với năng suất khá cao.Trong khi một tấn mùn cƣa giá 600.000- 700.000 đ/tấn thì bã mía hầu nhƣ cho không, dân chỉ mất chi phí vận chuyển. + Sử dụng mùn cƣa: Nguyên liệu sử dụng chính là mùa cƣa cao su của các loại gỗ không có tinh dầu, nhiều nơi cũng có thể dùng mùn cƣa tạp của các loại cây lá rộng, gỗ mềm, nhƣ xoài, mít, sung, điều, điệp,… Nuôi trồng nấm m ộc nhĩ đen trên mùn cƣa cho năng suất 80%. + Sử dụng thân cây ngô: Thân cây ngô là nguồn phế phẩm nông nghiệp rấ t dồi dào, sử dụng cho trồng nấm mộc nhĩ sẽ tạo ra một lƣợng sản phẩm phong phú. Mới đây tỉnh Hà Giang đã xây dựng 2 mô hình trồng nấm m ộc nhĩ trên thân cây ngô và lõi ngô cho hiệu quả. Tại mô hình xã Hữu Vinh với 330 bịch nấ m, mỗi bịch trồng cấy 14 chùm nấm, mỗi chùm nấm cho thu 0,2 kg nấm, vớ i 330 bịch cho thu 924 kg nấm. Số nấm thu hoạch bán đƣợc 9 triệu 200 nghìn đồng (giá bán 10.000 đồng/kg). Mô hình tại xã Đông Hà, huyện Quản Bạ đƣợc thự c hiện cùng số lƣợng bịch và cho kết quả thu nhƣ mô hình tại xã Hữu Vinh. Nhƣ vậy, 2 mô hình qua vụ nấm đầu tiên đã cho thu trên 18 triệu đồng, trừ chi phí cho đầu tƣ là 6,5 triệu vẫn còn lãi 11 triệu 500 nghìn đồng. * Nguồn dinh dƣỡng bổ sung [ 16] Bổ sung dinh dƣỡng vào cơ chất với mục đích làm tăng tốc độ sinh trƣở ng của sợi nấm, rút ngắn chu kỳ nuôi trồng và tăng năng suất nấm. Nguồn dinh dƣỡng bổ sung chủ yếu là cacbon và nitơ. Các loại bột cám ngũ cốc, bột bánh 13 dầu đƣợc xem là nguồn dinh dƣỡng cơ bản cho nấm, hàm lƣợng bổ sung của chúng khá cao, từ 15 – 20% so với tổng lƣợng cơ chất. Trong sản xuất ngƣờ i ta bổ sung thêm vào cơ chất chủ yếu là đạm và khoáng. Tùy từng loại nấm, đạm cho vào phải cân đối với cacbon thì nấm mới phát triển tốt. Mối liên hệ giữ a nguồn đạm (N) và cacbon (C) đƣợc biểu thị bằng tỷ lệ C/N. Thƣờng tỷ lệ C/N trong giai đoạn nuôi tơ là 25/1 và trong thời kỳ ra quả thể là 30/1 – 40/1. Khuynh hƣớng hiện nay ngƣời ta thích sử dụng phân hóa học, do hàm lƣợng đạm cao urê (CO(NH2)2), có chứa 42 – 46% nitơ, ammôn sunphat ((NH4)2SO4), có chứa 20 – 21% nitơ. Việc sử dụng phân bón hóa học làm tăng lƣợng đạm đáng kể nhờ sử dụng các amon có chứa nitơ. Khi nitơ đƣợc nấm biến dƣỡng thì thành phần còn lại củ a hợp chất bị biến đổi và làm thay đổi pH của cơ chất. Ngoài ra, ngƣời ta còn trộn cám gạo hoặc cám bắp chứa 1,18% nitơ. Bảng 1.2: Thành phần dinh dƣỡng trong cám. Thành phần Hàm lƣợng (%) Cám gạo Cám bắp Protein thô 10,88 9,6 Lipit thô 11,7 5,6 Xenllulozơ 11,5 3,9 Hyrat cacbon có thể hòa tan 45 69,6 u n u n n D n – C n n nu i tr n n m, Một trong những thành phần không thể thiếu đó là khoáng: P, K Na, Mg, Ca, Mo, Zn, với lƣợng rất ít. Việc bổ sung muối khoáng sẽ làm thay đổi pH hoặc gây các tác dụng ngƣợc khác và làm tăng giá thành sản phẩm. Các muối khoáng đƣợc sử dụng - Supe lân (Ca(H2PO4)2.H2O + CaSO4), có chứa 14 – 20% P2O5 - Canxi cacbonat (CaCO3) - Magiê sunphat (MgSO4.7H2O) 14 1.2.4. Giá trị của nấm mộc nhĩ đen 1.2.4.1. Giá trị dinh dƣỡng của nấm mộc nhĩ đen Nấm mộc nhĩ đen là một loại thực phẩm ngon có giá trị dinh dƣỡng cao. Gía trị dinh dƣỡng của nấm mộc nhĩ đen nhƣ sau: [6] Bảng 1.3: Thành phần dinh dƣỡng của nấm mộc nhĩ đen Dƣỡng chất Hàm lƣợng/ 100g nấm mộc nhĩ khô Nƣớc Protein Lippid Hydrate cacbon Xenllulose Chất khoáng Calcilium Phosphate Sắt Caroten Vitamin B1 Vitamin B2 Acid nicotinitic ( vitamin B5) Năng lƣợng 10,9g 10,6g 0,2g 65,5g 70g 5,8g 357mg 201mg 185mg 0,03mg 0,15mg 0,55mg 2,7mg 306 Kcal G i c ú: Theo phân tích của viện nghiên cứu vệ sinh, viện hàm lâm khoa học trung quốc năm 1980. 1.2.4.2. Giá trị dƣợc liệu Khoa học nghiên cứu cho thấy polysaccharide có trong mộc nhĩ đen có hoạt tính kháng viêm, tƣơng ứng với việc sử dụng mộc nhĩ đen trong cho việc giả m nhẹ tình trạng viêm hay bị kích thích của viêm mạc và điều trị bệnh đột quỵ và đau tim. - Tác dụng chống oxy hóa: Chiết xuất từ loại nấm này cho thấy đặc tính chống oxy hóa mạnh với một mối tƣơng quan tích cực giữa nồng độ phenol và khả năng chống oxy hóa.[4] 15 - Ngăn ngừa hiện tƣợng đông máu: Chiết xuất polysaccharide trong m ộc nhĩ đen ức chế sự kết dính tiểu cầu và tăng thời gian đông máu trong ống nghi ệm và trong cơ thể sống. Hoạt tính chống đông máu của nó là do xúc tác của chất ứ c chế đông máu bởi chống lại hiện tƣợng máu đông nhƣng không phải bằng các chất đồng yếu tố II gây đông máu. - Giảm cholesterol: Polysaccharides trong nấm này đã đƣợc chứng minh để giảm mức độ cholesterol trong máu (TC), mức độ triglyceride và LDL và tăng cƣờng mức độ HDL trong máu, cũng nhƣ tỷ lệ HDL/TC và HDL/LDL.[4, 6] - Bảo vệ tim mạch: Cùng với đặc tính chống oxy hóa nói chung polysaccharide trong loại nấm này cho thấy hiệu quả cao trong bảo vệ tim mạch, đặc biệt là ở những ngƣời cao tuổi, tăng cƣờng hoạt động của chất ch ống oxy hóa superoxide dismutase và giảm lipid peoxy hóa. Loại nấm này chứa hàm lƣợng cao protid, lipid, glucid, canxi, photpho, sắ t, chất xơ và cácvitamin nên rất tốt cho xƣơng. Các nhà khoa học khuy ến cáo nên dùng mộc nhĩ đen cho trẻ em để phát triển hoàn thiện về vóc dáng, dùng cho các bệnh nhân có bệnh về xƣơng, khớp, giúp xƣơng chắc khỏe. 1.2.4.3. Giá trị kinh tế Nấm mộc nhĩ đen là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, mỗi tấ n nấm mộc nhĩ đen thƣờng có giá trị khoảng 12- 18 USD. Nấm mộc nhĩ đen đứng hàng thứ 7 trong số các loại nấm ăn đƣợc buôn bán trên thế giới. Trung Qu ốc là nƣớc có sản lƣợng cao nhất. Ở Việt Nam, vùng phát triển nấm mộc nhĩ đen mạnh và tƣơng đối ổn định là Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, với sản lƣợng trung bình t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH - - TRẦN THỊ YẾN NHIÊN THỬ NGHIỆM TRỒNG NẤM MỘC NHĨ ĐEN (AURICULARIA AURICULA) TRÊN MỘT SỐ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Yến Nhiên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, dƣới hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn đƣợc phía nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, em có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu đƣợc không nỗ lực cá nhân em mà cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hồ Thị Kim Cúc tận tình hƣớng dẫn cho em suốt thời gian tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thần cảm ơn q thầy khoa Lý – Hóa – Sinh, trƣờng Đại Học, Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho chúng tơi suốt thời gian học tập, q trình làm khóa luận Xin cảm ơn lời động viên, khích lệ gia đình, ngƣời thân lời chia sẽ, học hỏi bạn bè góp phần lớn giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do trình độ cịn hạn chế kiến thức nhƣ kinh nghiệm nên q trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ sau Sinh viên thực Trần Thị Yến Nhiên M CL C PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Phế phẩm nông nghiệp vấn đề phát thải sau thu hoạch 1.1.2 Cây ngô phụ phẩm từ thân ngô 1.1.3 Cây mía phụ phẩm từ mía 1.2 Khái quát chung nấm mộc nhĩ đen 1.2.1 Giới thiệu nấm mộc nhĩ đen 1.2.2 Đặc điểm hình thái chu trình sống nấm mộc nhĩ đen 1.2.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2.2 Chu trình sống nấm mộc nhĩ đen 1.2.2.3 Các giai đoạn phát triển thể nấm mộc nhĩ đen 1.2.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm mộc nhĩ 1.2.3 Nguyên liệu trồng nấm mộc nhĩ đen 11 1.2.4 Giá trị nấm mộc nhĩ đen 14 1.2.4.1 Giá trị dinh dƣỡng nấm mộc nhĩ đen 14 1.2.4.2 Giá trị dƣợc liệu 14 1.2.4.3 Giá trị kinh tế 15 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.1.1 Giống nấm 16 2.1.2 Nguyên liệu 16 2.1.3 Phụ gia 16 2.1.4.Thiết bị 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phƣơng pháp lý, hóa sinh 16 2.2.1.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm bã mía thân ngô 16 2.2.1.2 Phƣơng pháp xác định lƣợng đƣờng khử theo Bertrand 17 2.2.1.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xenlulozơ 18 2.2.2 Phƣơng pháp trồng nấm mộc nhĩ đen 19 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá phát triển hệ sợi 22 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 Phân tích thành phần hóa học ngun liệu 24 3.2 Sự phát triển nấm mộc nhĩ đen 24 3.2.1 Sự phát triển nấm mộc nhĩ đen trồng nguồn chất bã mía 24 3.2.1.1 Sự phát triển hệ sợi nấm 24 3.2.1.2 Sự phát triển thể nấm 26 3.1.2.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh bịch nấm 29 3.2.1.4 Hiệu suất sinh học hiệu suất kinh tế nấm mộc nhĩ đen trồng chất bã mía 29 3.2.2 Sự phát triển nấm mộc nhĩ đen trồng nguồn chất thân ngô 30 3.2.2.1 Sự phát triển hệ sợi nấm 30 3.2.2.2 Sự phát triển thể 32 3.2.2.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh bịch nấm 35 3.2.2.4 Hiệu suất sinh học hiệu suất kinh tế nấm mộc nhĩ đen trồng chất thân ngô 36 3.3 Thành phần dinh dƣỡng hệ sợi nấm sau trồng chất bã mía thân ngơ 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 38 DANH M C BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu bảng Diện tích gieo trồng ngơ từ năm 2000 đến năm 2008 1.1 Thành phần dinh dƣỡng cám 13 1.2 1.3 Thành phần dinh dƣỡng nấm mộc nhĩ đen 14 2.1 Phối trộn nguyên liệu trồng nấm mộc nhĩ đen 20 2.2 chất bã mía 3.1 3.2 Phối trộn nguyên liệu trồng nấm mộc nhĩ đen 21 3.3 chất thân ngô 3.4 Hàm lƣợng chất có bã mía 24 3.5 Hàm lƣợng chất có thân ngơ 24 3.6 3.7 Sự sinh trƣởng nấm mộc nhĩ đen chẩt bã mía 25 3.8 qua khoảng thời gian 3.9 Kích thƣớc thể nấm trồng chất bã mía qua 26 3.10 khoảng thời gian thu hái Khối lƣơng nấm mộc nhĩ đen trồng chất bã mía thu 27 đƣợc qua khoảng thời gian Tỷ lệ nhiễm bịch nấm trồng chất bã mía 29 Chi phí sản xuất nấm mộc nhĩ đen trồng 1000 kg 30 chất bã mía Sự sinh trƣởng nấm mộc nhĩ đen trồng chất 31 thân ngô qua khoảng thời gian Kích thƣớc thể nấm trồng có chất thân ngơ qua 32 khoảng thời gian thu hái Khối lƣợng nấm mộc nhĩ đen trồng chất thân 33 ngô thu đƣợc qua khoảng thời gian 3.11 Tỷ lệ nhiễm bịch nấm trồng chất thân 35 ngơ 3.12 Chi phí sản xuất nấm mộc nhĩ đen trồng 1000 kg 36 chất thân ngô 3.13 Thành phần dinh dƣỡng hệ sợi nấm trồng chất 37 bã mía 3.14 Thành phần dinh dƣỡng hệ sợi nấm trồng chất 37 thân ngô DANH M C HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Các giai đoạn phát triển nấm mộc nhĩ đen 1.2 Chu trình sống nấm mộc nhĩ 28 Sự sinh trƣởng nấm mộc nhĩ đen trồng chất 3.1 bã mía qua khoảng thời gian 34 Sự sinh trƣởng nấm mộc nhĩ đen trồng chất 3.2 thân ngô qua khoảng thời gian DANH M C BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 27 Biểu đồ hiệu nấm mộc nhĩ đen trồng chất bã 33 3.1 mía sau tổng đợt thu hái Biểu đồ hiệu nấm mộc nhĩ đen trồng chất bã 3.2 mía sau tổng đợt thu hái PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nấm mộc nhĩ đen đƣợc nuôi trồng từ lâu, nấm ăn mà cịn loại dƣợc liệu Từ xa xƣa đến nấm mộc nhĩ đen đƣợc xem nguồn thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trƣng Vì nấm mộc nhĩ đen khơng thức ăn ngon mà cịn thực phẩm chức tốt cho sức khoẻ ngƣời Cũng nhƣ nhiều loại nấm khác, nấm mộc nhĩ đen có hàm lƣợng chất béo thấp Thành phần chất béo chủ yếu axít béo chƣa no, thích hợp cho ngƣời ăn kiêng, chống béo phì Ngồi giá trị dinh dƣỡng, nấm mộc nhĩ đen loại dƣợc liệu Những khảo sát dƣợc lý lâm sàng cho thấy nấm mộc nhĩ đen khơng có độc tính, khơng có tác dụng phụ dùng dài ngày, không tƣơng kỵ với dƣợc liệu khác tân dƣợc điều trị có nhiều công dụng dùng để chữa số bệnh hữu hiệu nhƣ : lỵ, táo bón, giải độc gan, phịng chống tình trạng đơng máu nghẽn mạch, ngăn cản hình thành mảng vữa xơ lịng huyết quản Ngồi ra, cịn có tác dụng chống lão hóa, chống ung thƣ phóng xạ Bởi vậy, nấm mộc nhĩ đen thƣờng đƣợc dùng cho ngƣời bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiểu tuần hoàn não, thiểu động mạch vành ung thƣ Nhờ giá trị dinh dƣỡng dƣợc học mà ngày Việt Nam toàn giới việc nuôi trồng, tiêu thụ nấm mộc nhĩ tăng mạnh Các nƣớc sản xuất nấm mộc nhĩ đen chủ yếu Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam.[7] Việt Nam nƣớc nông nghiệp giàu tiềm lâm nghiệp, nguồn phế thải nơng - lâm nghiệp nhƣ bã mía, rơm rạ, mạt cƣa, thân ngô,… dồi dào, nguồn phế phẩm thải gây ô nhiễm môi trƣờng lớn Do để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nhận thấy nguồn phế phẩm thích hợp cho việc trồng nấm Nên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm trồng nấm mộc nhĩ đen (Auricularia auricula ) số phế phẩm nông nghiệp Thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam ”

Ngày đăng: 01/03/2024, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan