1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

112 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 25,79 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Lê Quang Hảo

DAO TAO NGHE CHO LAO DONG NONG THON THANH PHO TAM KY, TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

Đào tạo nghề cho lo động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghệp, nông thôn Trong chiến lược

phát triển KT-XH giai đoạn 201 1-2020 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI, Đảng ta xác định mục tiêu, định hướng chủ yếu về phát trén KT-XH đến năm 2020 “lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo nghề cho l triệu

lao động nông thôn mỗi năm” [L4] Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với đào tạo

nghề là phải tạo ra được đội ngũ lo động kỹ thuật đủ về số lượng, mạnh về chất lượng

Sự phát trên của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nhân lực, do vậy chiến lược phát trên nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn lao động chất lượng cao một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển KT-XH của

mọi quốc gia Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh trên một

vùng của đất nước khiến diện tích đắt canh tác bị thu

số lượng lao động bình quân trên một diện tích canh tác

tăng lên Bên cạnh đó, tình trạng mắt cân đối về cung, cầu lao động giữa nông

thôn và thành thị diễn ra khắp nơi Mặc khác, để bảo đảm an ninh lương thực

và giữ vững vị trí “cường quốc” về xuất khẩu lương thực và hàng nông sản,

hẹp, điều này dẫn đế:

Việt Nam phải áp dụng mạnh mẽ tiến bộ của khoa học và công nghệ vào sản

xuất nông nghiệp để tăng năng suất ho động và nâng cao chất lượng sản

phẩm hàng hóa Điều này đòi hỏi người nông dân phải trở thành các “chuyên gia” trong lĩnh vực nông nghiệp, phải trở thành những nông dân hiện đại Trong khi đó, hiện tại tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề ở nước ta

còn tắt thấp, thực sự là trở ngại cho quá trình này

Trang 3

thống giáo dục quốc dân, đào tạo nghề có nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực

trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dệh vụ Trong những năm qua, sự

nghiệp đào tạo nghề của nước ta đã phát trên mạnh cả về quy mô và chất

lượng, đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao động

trong nước và xuất khâu ho động Nhờ công tác đào tạo nghề rộng khắp và

liên tục nên lao động nước ta có thể thích nghỉ được với những thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người lao động

học nghề, lập nghiệp

Thành phố Tam Kỳ được xem như là “tái từn” của tỉnh Quảng Nam, nhưng tình hình phát trên KT-XH của thành phố trong những năm qua chưa

tương xứng với tiềm năng phát triển vốn có của nó Nguyên nhân chủ yếu là

do chất lượng nguồn nhân lực của thành phố còn thấp, tÿ lệ lao động nông

thôn thành phố được đào tạo chỉ đạt 14,55% (năm 2010), nhiều người dân chưa có việc làm ồn định, thu nhập thấp; chưa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đề phát triên KT-XH của thành phố đến năm 2020

Mặc khác, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Tam Kỳ lần thứ XIX

nhiệm kỳ 20 10 - 201 5 đã đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát trền

nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của thành phố đến năm

2015 lao động được đào tạo đạt 65% lao động xà lội: phải có chính

sách hỗ trợ đào tạo nghẻ cho người nghèo" [13]

“Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng I1 năm 2009 của “Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt QĐ 1956); cũng như thực hiện Quyết

định số 494/QĐ-UBND ngày 15 tháng 02 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân

tinh Quảng Nam về việc phê duyệt để án “Đào tạo nghề cho lao động nông

Trang 4

Tam Kỳ nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt đã tạo cơ hội cho người lao động nông thôn học nghề, lập nghiệp, góp phần giảm đói nghèo

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay công tác đào tạo

nghề của thành phố Tam Kỳ vẫn còn một số tồn tại, bất cập; đó là: quy mé

đào tạo nghề của thành phố còn quá nhỏ so với như cầu đào tạo của xã hội:

chủ yếu đào tạo nghề theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo; sự đa dạng các

ngành nghề đào tạo dé phù hợp với thực tế yêu câu của sản xuất thì các cơ sở

đào tạo nghề trên địa bàn thành phố chưa đủ điều kiện đáp ứng được một

cách tốt nhất, hình thức dạy nghề trong doanh nghiệp chưa được phát triển

mạnh đặc biệt chưa chú trọng nhiêu đến đối tượng học nghề là lao động

nông thôn trên địa bàn thành phố

Xuất phát từ yêu cầu trên, Tôi chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của bản thân

2 Mục tiều nghiên cứu

Luận văn này nhằm giải quyết các vấn đề su đây:

Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho ho động nông thôn

thành phố Tam Kỳ trong thời gian qua

Đưa ra hệ thống các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ

Trang 5

Luận văn đi sâu nghiền cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ

~ Phạm vỉ nghiên cứu

Nội dụng: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo

nghề cho lao động nông thôn của thành phố trong những năm qua; dự báo nhu

cầu đào tạo nghề của lao động nông thôn trong thời gian tới, từ đó đề xuất

một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông

thôn thành phố Tam Kỳ

Không gian: 4 xã nông thôn thành phố Tam Kỳ: Tam Thanh, Tam Thăng, Tam Phú và Tam Ngọc

Thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từ năm 201 1

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp một số phương pháp như: phân tích, thống kê, so sinh Ngoài ra luận văn kế thừa và phân tích khách quan các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước Luận văn cũng sử dụng một số phần mềm tin học đề phân tích, đánh giá

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Hệ thống hoá lý thuyết về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đề tài đã nêu ra được thực trạng công tác đảo tạo nghề cho lao động

nông thôn thành phố Tam Kỳ cũng như nhìn nhận được một cách tông quát

thực trạng nguồn nhân lực ở nông thôn thành phố Tam Kỳ

Góp phần thực hiện QÐ 1956, cũng như thực hiện QÐ 494 về việc phê

duyệt Để án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

Luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chát lượng đào

Trang 6

'Tên luận văn: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam

Kỳ, tỉnh Quảng Nam”

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tải liệu tham khảo,

nội dung của luận văn được chia làm 3 chương:

Chương I- Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Chương 2- Thực trạng đào tạo nghề cho ho động nông thôn thành phố

Tam Kj, tỉnh Quảng Nam

Chương 3- Định hướng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Trang 7

LAO DON NONG THON

1.1 Lao động và lao động nông thôn

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Lao động

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm lao động, nhưng suy cho cùng lao động là hoạt động đặc thù cửa con người, phân biệt con người với con vật và xã hội loài người và xã hội loài vật Bởi vì, khác với con vật, lao động của con người là hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào thế

giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhền thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người Theo C.Mác “Lao động trước hết là một quá trình diễn m giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian, đều tết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên” [5, tr 266] Ph.Ăng ghen viết: “khẳng định rằng lao động là nguồn gốc của mọi của cải Lao động đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là nơi cung cấp những vật liệu cho lao động để biến thành

của cải Nhưng lao động còn là một cái gì vô cùng lớn lao hơn thế nữa, ho

động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống bài người, và như thế

đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sing tạo ra bản thân loài người” [5, tr 627]

Nhu vay, có thể nói lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức của con

người, trong quá trình lao động con người vận dụng sức lực tiềm tàng trong

thân thể của mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng ho

động nhằm biến đôi nó phù hợp với nhu cầu của mình

Trang 8

và chất lượng [3, tr 59]

Bộ phận dân số trong độ tuôi lao động mới phản ánh khả năng lao động

của nên kinh tế Nhưng không phải tất cả những người trong độ tuôi đều là những người tham gia lực lượng lao động Vì vậy, cung ho động sẽ phụ thuộc chủ yếu vào số lượng dân số trong độ tuôi có khả năng tham gia ho

động Cũng cần làm rõ khái niệm lực lượng lao động dé làm cơ sở cho việc tính toán lao động việc làm trong xã hội cho chính xác Ở nước ta sử

dụng khái niệm lực lượng lao động đề chỉ những người từ 1Š tuôi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp [3, tr 59]

Dé đánh gñ tình hình cung ho động của một quốc gia ta xem xét

thước đo “tỷ lệ tham gia lực lượng lao động” Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ giữa số người trong độ tuôi thuộc lực lượng lao động so với

tông đân số trong độ tuôi lao động Việt Nam là nước có tỷ tham gia lực lượng lao động tương đối cao (khoảng 50%) Trong các nước ASEAN (Asia

Pacific Economic Cooperation), ty lé tham gia luc luong lao động của VỆt

Nam dirng thir hai sau Thai Lan (ty & nay cua Thai Lan gin 55%) [3, tr 59]

1.1.1.2 Lao d6ng néng thon

- Theo Tô chức Nông lương Liên hợp quốc F AO (Food and Agrkulture

Organ1zation) có hai phương pháp chính đê định nghĩ nông thôn Phuong pháp thứ nhất là sử dụng định nghĩa địa chính trị Trước hết, thành thị được xác định bởi luật B tất cả những trung tâm của tỉnh, huyện và các vùng còn lại

được định nghĩa là nông thôn Phương pháp phô biến thứ hai là sử dụng mức

độ tập trung dân sống thành cụm quan sát được đê xác định vùng thành thị

[25, tr 121]

Trang 9

những địa bàn thuộc xã (những địa bàn thuộc phường hoặc thị trấn được quy dinh là khu vực thanh thi) [25, tr 122]

- Khu vực nông thôn: khu vực mà việc làm chủ yếu trong nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp (công nghiệp chế biến, dịch vụ ) chếm tý lệ nhỏ Xu hướng chung là, khi knh tế phát trên, khu vực nông thôn phát triên, việc làm phi nông nghiệp tăng ở khu vực nông thôn, thị trường lao động khu vực

nông thôn sẽ phát triên sôi động hơn [22, tr 186]

- Theo Công ước 6 chức lao déng néng thén (Rural Workers’

Organizations Convention) nam 1975 thì thuật ngữ ho động nông thôn: bất kỳ người nào tham gñ trong lĩnh vực nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, nghề nghiệp có lên quan trong một khu vực nông thôn (he term rural workers means any person engaged in agriculture, handicrafts or a related occupation in a rural area) [38, p 2]

- Lao động nông thôn: những người thuộc lực lượng lao động và hoạt

động trong hệ thống kinh tế nông thôn [31 ]

Mặc dù khái niệm ho động nông thôn được hiệu dưới nhiều góc độ khác

nhau song theo tôi /ao động nông thôn: những người thuộc hực lượng lao

động và hoạt động trong hệ thống kinh tẾ ở khu vực nông thôn

- Lực lượng ho động nông thôn: bộ phận dân số trong và ngoài độ tuôi lao động thuộc khu vực nông thôn, có khả năng lao động và có nhu cầu ho

động [2]

- Tỷ lệ tham gia lực lượng ho động ở nông thôn: tỷ lệ giữa số người trong độ tuôi thuộc lực lượng lao động ở nông thôn so với tông dân số trong độ tuôi lao động ở nông thôn [3, tr 59]

- Nguồn lao động ở nông thôn: nguồn lực con người ở vùng nông

Trang 10

+ Số lượng nguồn lao động nông thôn: bao gồm những người trong độ tuôi và ngoài độ tuôi lao động ở khu vực nông thôn có tham gia ho động trong các ngành kinh tế (tức đang có việc làm) và còn bao gồm những người trong độ tuôi lao động ở khu vực nông thôn có khả năng ho động, có nhu

cầu về việc làm nhưng còn đang đi học, làm nội trợ hay thấtnghệp Độ tuôi

lao động khác nhau ở các quốc gh, nhưng theo bộ luật lao động Việt Nam

năm 2002 thì độ tuổi lào động đối với nam từ 15 đến 60 tuôi và nữ từ 15 đến

55 tuôi Số lượng nguồn lao động tăng lên do dân số tang En [3, tr 59] + Chất lượng nguồn lao động nông thôn: tập hợp về trình độ thé chat, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và năng lực phâm chất ở người lao động nông thôn Những năng lực phâm chất này được thê hiện trong lao động của người ho động thông qua số sản phâm đạt được trong một đơn vị thời

gian lao động nhất định (tức năng suất lao động) Chất lượng nguồn lao động phụ thuộc vào các hoạt động của gáo dục đào tạo, dich vụ y tẾ, chăm sóc sức khỏe Chất lượng nguồn lao động nông thôn không phải là yếu tố tự có mà

nó biến đôi cùng với quá trình phát triên knh tế, chúng được xem vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của quá trình phát triên kinh tế [3, tr 59-60] 1.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn

- Đến năm 2006 cả nước có 30,6 triệu ho động nông thôn, trong đó hơn 91% chưa qua đào tạo, 3% được đào tạo ở mức sơ cấp và công nhân kỹ thuật,

4% có băng trung cấp và cao đăng và 1% có trình độ đại học trở lên [25, tr

75]

Lao động nông thôn có những đặc điêm cơ bản sau:

- Trình độ thể lực hạn chế do kinh tế kém phát trên, mức sống thấp Điều này ảnh hưởng đến năng suất lao động và trình độ phát trên kinh tế

Trang 11

- Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cũng như trình độ tiếp cận thị trường thấp Đặc điểm này cũng ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động

nông thôn

- Lao động nông thôn nước ta còn mang nặng tư tưởng và tâm lý tiêu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đôi nên thường bảo thủ và thiếu năng động Tất

cả những hạn chế trên cần được xem xét kỹ khi đưa ra giải pháp đào tạo nghề

và tạo việc làm cho lao động nông thon [3 1] 1.1.3 Phan loai lao động nông thôn

Thực tế hiện nay, tông số lao động thường được phân loại theo các tiêu

thức như: theo ngành (để xác định cơ cấu lao động theo ngành), theo thành phan kinh é (để xác định cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế), theo khu vực thành thị và nông thôn (để xác định cơ cấu lao động theo khu vực), theo

trình độ chuyên môn kỹ thuật,

Các nhóm hao động nông thôn đề đào tao nghé:

- Nhóm ho động là nông dân được đào tạo đê trở thành những nông đân làm nông nghiệp hiện đại

- Nhóm ho động là nông dân được đào tạo đê chuyên nghè thành ho động phì nông nghiệp tại nông thôn hoặc trở thành công nhân công nghiệp

- Nhóm lao động là nông dân được đào tạo dé phuc vu xuat khau ho động

- Nhóm lao động là nông dân được đào tạo đê trở thành các nhà quản lý

sản xuất ở nông thôn hoặc trở thành các cán bộ thôn, xã [27, tr 1] 1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1.2.1 Một số khái niệm

1.2.1.1 Nghé

Có rắt nhiều cách tiếp cận khác nhau vẻ khái niệm nghề Chung nhất,

nghề là một dạng xác đmh của hoạt động ho động trong hệ thống phân công

Trang 12

lao động xã hột là tông hợp những kiến thức (hiểu bết) và kỹ năng trong ho động mà con người tiếp thu được do kết quả của đào tạo chuyên môn và tích

lũy kimh nghiệm trong công viéc [30, tr 1]

Ở Việt Nam theo chương trình hướng nghiệp VIE Thanh niên thì: Nghề

là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng đề làm ra các loại sản phẩm vật chất

hay tĩnh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội

Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau song

chúng ta có thê khái quát một số nét đặc trưng nhất của nghề như sau:

- Nghệ gắn liên với những kiến thức và kỹ năng Những kiến thức và kỳ

năng này không phải tự nhiên có được mà là do kết quả của đào tạo chuyên môn và tích lầy kinh nghiệm ;

- Nghề là một công việc chuyên làm;

- Là phương tiện sinh sống gắn với cả cuộc đời hoặc phân lớn cuộc đời người lao động;

- Bao gâm cả lao động trí óc và lao động chân tay;

- Phù hợp với yêu cầu của xã hội [30 tr 1]

Như vậy, nghề gắn liền với những kiến thức và kỹ năng Những kiến thức và kỹ năng này không phải tự nhiên có được mà là do kết quả của đào

tạo chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm Hiện nay xu thế phát triển của nghề

chm tác động mạnh mẽ của tác động khoa học kỹ thuật, văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát trên KT-XH của mỗi quốc gia nói riêng Bởi vậy phạm trù "nghề" biến đôi mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triên

KT-XH của đất nước

1.2.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Quá trình đào tạo: là quá trình phối hợp các hoạt động của cán bộ,

người dạy, người học nhằm phát triên năng lực nghề nghiệp của người học do

Trang 13

nhà trường tô chức, chỉ đạo và thực hiện Quá trình đào tạo phải thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản là: dạy nghề và dạy phương pháp thực hiện với bộ ba mục

tiêu tương ứng h: thái độ, kến thức-kỹ năng và phương pháp [ 17, tr 1]

Như vậy đào tạo nghề cho lao động nông thôn: hoạt động day nghé trong các cơ sở dạy nghè, lớp dạy nghề nhằm truyền đạt kến thức về lý thuyết

và kỹ năng thực hành cho người học nghề h lao động nông thôn, để người

học có được trình độ, kỹ năng, kỹ xảo và đạt được những tiêu chuẩn nhất đnh

của một nghề hoặc nhiều nghề đáp ứng yêu cầu việc làm của thị trường ho

+ Nhóm yếu tố cầu thành của quá trình đào tao nghé

Các yếu tô cầu thành của quá trình đào tạo là các yếu ØÕ có quan hệ trực

tiếp đến hoạt động phát triên nghè nghiệp của người học, bao gồm:

- Mục tiêu đào tạo;

- Hình thức tô chức đào tạo;

- Phương pháp đào tạo: - Giáo ven dao tao;

- Nội dung đào tạo: hệ thống các thông tin, tài liệu học tập người học cần tiếp thu được, tạo nên sự chuyên biến vẻ năng lực của họ nhằm thực hiện

các yêu cầu của mục tiêu đào tạo trên các mặt khoa học kỹ thuật, tay nghè thực hành [17, tr 2]

- Phương tiện đào tạo cùng với phương pháp đào tạo là những yếu tố

quan trọng nhất mà người dạy và người học sử dụng đề tác động lên quá trình cải biến nhân cách của người học [17, tr 2]

Trang 14

- Người học: là yếu tố trung tâm của quá trình đào tạo Xét cho cùng thi

mọi hoạt động của nhà trường đều phải tập trung vào chính sự phát triên năng lực của người học, đó là đối tượng của quá trình đào tạo [ 7, tr 2]

- Kết quả dạy học: thê hiện ở người học không chỉ phụ thuộc chính vào

hoạt động của giáo viên mà còn phụ thuộc rất nhiều vào tính tích cực tham gia và trách nhiệm học tập của từng người học nữa [ l7, tr 3]

+ Nhóm yếu tố đảm bảo của quá trình đào tạo nghề - Các yếu tô về các điều kiện cơ sở vật chất-kỹ thuật

- Các yêu tô đảm bảo về tô chức-quản lý: có nhiệm vụ chung h xây dựng

bộ máy tô chức của nhà trường vững mạnh, xây dựng các nẻ nếp quản lý nhằm đảm bảo sự phát trên ôn định cân đối nhịp nhàng của mọi hoạt động

trong nhà trường, bảo đảm sự chỉ đạo nhanh, có hiệu lực của bộ máy quản lý [17, tr 3]

1.2.2 Phân loại đào tạo nghề cho lao động nông thôn L22.I Theo trình độ đào tạo nghé

Theo bat day nghề thì đào tạo nghề có ba trình độ đào tạo l sơ cap nghé, tring cap nghé, cao dang nghé [24, tr 1]

+ Dao tao nghé trinh d6 so cấp: được thực hiện từ ba tháng đến dưới một năm đối với người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học

(24, tr 3]

+ Dao tao nghề trình độ trung cấp : được thực hiện từ một đến hai năm

học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phô

thông: từ ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có băng tốt nghiệp trung học cơ sở [24, tr 4]

+ Dao tao nghề trình độ cao đăng: được thực hiện từ hai đến ba năm học

tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phô thông:

Trang 15

từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo [24, tr 4]

1.2.2.2 Theo thai gian dao tao nghé

Theo QD 1956 thì đào tạo nghệ cho ho động nông thôn bao gồm: + Đào tạo nghề ngắn hạn: trình độ sơ cấp nghề và dạy nghè dưới 3 tháng

+ Đào tạo nghề dài hạn: trình độ trung cấp nghề và cao đăng nghề [10, tr

4]

1.2.2.3 Theo hình thức đào tạo nghề

Đào tạo nghề bao gồm chính quy và thường xuyên

+ Đào tạo nghề chính quy: được thực hiện với các chương trình sơ cấp

nghè, trung cấp nghề và cao đăng nghè tại các cơ sở dạy nghề theo các khoá

- Chương trình dạy nghề sơ cấp, trung cấp và cao đăng nghề được thực hiện theo hình thức vừa làm vừa học hoặc tự học có hướng dẫn đê được cấp chứng chỉ sơ cấp nghè, bằng tốt nghiệp trung cấp nghẻ, bằng tốt nghiệp cao đăng nghề [24, tr 5]

1.2.3 Chất lượng đào tạo nghề và các tiêu chí đánh giá

1.2.3.1 Chất lượng đào tạo nghề

Theo từ điển tiếng Việt năm 2008 nhà xuất bản Thanh nên thì chất lượng cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, hay sự

viéc [18, tr 178]

Trang 16

Hoặc chất lượng: được đánh giá bằng giá trị gia tăng Giá trị gia tăng = Đầu ra - Đầu vào [12]

- Tổ chức quản lý TÔ gia đào = - Người học

viên chức - Quá trình ra quy định - Nghền cứu khoa học

- Chương trình giáo dục quán lý - Phục vụ cộng ding

- Quan hệ quốc tế :

- Cơ sở vật chất ~ Tài chính

Nguon: [12]

Hình 1.1 Mô hình các yếu tố về chất lượng đào tạo

Vậy chất lượng đào tạo nghè: chỉ chất lượng người học nghè trong hệ

thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghẻ khác nhau, biêu hiện một cách tông hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động, của xã hội đối với kết quả đào tạo Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh qua những năng lực như khối lượng,

nội dung trình độ kiến thức được đào tạo và kỹ năng thực hành, năng lực

nhận thức, năng lực tư duy cùng những phâm chất nhân văn được đào tạo

1.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghê

Các tiêu chí để đánh giá chất lượng sản phâm đào tạo phải đánh giá được năng lực thực hiện của người học sau khi học xong một chương trình đào tạo Năng lực thực hiện mà người học đạt được còn được gọi là năng lực

chuyên môn nghề nghiệp hoặc năng lực hành nghề, được thê hiện qua bộ 3

các tiêu chí:

> Kiến thức (Knowkdge)

Trang 17

>» Ky nang (Skills)

> Thai d6/Hanh vi (Attitude/Behaviour)

Dé danh giá năng lực thực hiện theo 3 bộ tiêu chí nêu trên cần dựa vào

các chuân được quy định cho từng ngành nghè, từng trình độ đào tạo Chuẩn

này thường được goi la chuan nang lye thuc hién (Competency Standards)

[26] Dé do ludng chat lugng dao tạo nghề chúng ta thường tập trung vào 2 đối

tượng chính: bản thân người công nhân kỹ thuật và cơ sở đào tạo nghè

1.2.4 Yêu cầu cơ bản của đào tạo nghệ cho lao động nông thôn trong quá

trình CNH-HĐH đất nước và hội nhập

CNH-HDH đòi hỏi phải có một cơ cấu lao động hợp lý, nghĩa là tỷ lệ ho

động có trình độ đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ

thuật phải phù hợp với sự phát triển của nền knh É Đây là một tiêu chí đòi

hỏi sự phần đấu không ngừng của toàn xã hội Trong mục tiêu của chiến lược

phát trên KT-XH đến năm 2020 ở nước ta: “7 trọng các ngành công nghiệp

và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bên vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội” “đào tạo nghề

chiếm 55% tổng lao động xã hội” [14 tr 6-7] Vì vậy, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần được sự quan tâm rất lớn của các cắp, các ngành

Những yêu cầu cơ bản về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong nền

kinh tế quốc dân đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho

CNH-HDH đất nước và hội nhập, đó là:

- Mở rộng quy mô đào tạo nghẻ cho lao động nông thôn; - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Đào tạo nghẻ cho lao động nông thôn ở các cấp trình độ:

Trang 18

- Dao tao nghé cho lao d6ng néng thén phai gan véi phan bé, str dung va

giải quyết việc Am;

- Co cau lao động phù hợp với cơ cầu kinh tế [15]

1.3 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nhu cau được h?u h tắt cả những đòi hỏi và mong muốn của con người cần được đáp ứng và thỏa mãn Về thực chất nhu cầu một cảm giác thiếu thốn, là một trạng thái căn thăng liên quan đến những đòi hỏi của cá nhân, tự nhiên và xã hội [19, tr 19] Nhu cầu đào tạo nghề bao gồm: nu câu

sử dụng lao động và nhu cầu học nghề

1.3.1.1 Nhu cầu sử dụng lao động

- Hiện nay, nhu cầu nhân lực cho sự phát triển các ngành kinh tế ở nước

ta, cu thé:

+ Nhu cầu nhân lực cho sự phát triên công nghiệp, xây dựng

+ Nhu cầu nhân lực cho sự phát triên nông lâm ngư nghệp, phát trên

nông thôn, mền núi có xu hướng giảm dân

+ Nhu cầu nhân lực cho sự phát triên các ngành dịch vụ (giáo dục đào

tạo, y tế, giao thông bưu chính viễn thông, văn hóa nghệ thuật, khoa học công

nghệ, quản lý nhà nhà nước, quốc phòng, thương mại, du lịch ) có xu hướng

tăng nhanh

- Nhu cầu nhân lực cho việc xuất khâu lao động đã qua đào tạo - Nhu cầu nhân lực cho đầu tr nước ngoài tại Việt Nam

- Nhu cầu nhân lực kỹ thuật cao cho sự phát trên một số ngành mũi

nhọn được lựa chọn trong tương lai [20]

Vì vậy, việc xác định nhu cầu sử dụng lao động với những ngành nghề cụ thê của các doanh nghiệp, đặc biệt hà đối với các doanh nghiệp tại địa

Trang 19

phương có ý nghĩa rất quan trong trong việc tô chức đào tạo nghề cho ho động nông thôn

1.3.1.2 Nhu câu học nghệ của lao động nông thôn

Nhu cầu học nghề: những đòi hỏi và mong muốn của con người cần

được học nghè, thê hiện cảm giác thiếu hụt nghề nào đó mà người lao động

cảm nhận được Nhu cầu học nghè được hình thành là do trạng thái ý thức của

người lào động về việc thấy thiếu một nghẻ nào đó đê phục vụ cho bản thân mình cũng như đáp ứng nhu cầu của xã hội

Các nghề đào tạo cho lao động nông thôn được chia thành hai lĩnh vực chính: lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực phi nông nghiệp Vì vậy, khi tiến

hanh dao tao nghé, đặc biệt là đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải khảo sát, đánh giá chỉ tiết nhu cầu học nghề của người lào động nông thôn để

tiến hành đào tạo nghề cho hiệu quả

1.3.2 Xác định mục tiêu đào ro nghề

Muc tiéu dao tao nghé: két qua mong muốn đạt được sau khi kết thúc

qua trinh dao tao nghé, thê hiện ở những yêu cầu về phát trên năng lực nghề

nghiệp của người học mà quá trình đào tạo phải đạt được, số lượng và cơ cầu học viên, thời gian đào tạo; nó phản ánh các yêu cầu của xã hội đối với năng lực của người học sau khi được đào tạo Mục tiêu đào tạo quy định nội dung

và phương pháp đào tạo, đồng thời là căn cứ đề kiêm tra, đánh giá kết quả và chất lượng của quá trình đào tạo [ 17, tr 1]

Mẹc tiêu đào tạo phản ánh sát hợp các yêu cầu của xã hội thì người được đào tạo có chất lượng su khi ra trường sẽ có khả năng phục vụ với hệu suất và chất lượng cao, tức là hiệu quả đào tạo sẽ cao Ngược lại mặc dù người học được đào tạo có chất lượng cao nhưng nếu khả năng phục vụ xã hội

của họ vẫn bị hạn chế, tức là không phù hợp với nhu cầu sử dụng, như vậy

Trang 20

hiệu quả đào tạo sẽ thấp Khi xem xét mục tiêu đào tạo nghề chúng ta cần

xem xét đến số lượng, đối tượng, thời gian và trình độ đào tạo nghề 1.3.2.1 Số lượng, đối tượng và thời gian đào tạo nghề

Số lượng: phải xác định được số lượng học viên được đào tạo nghề cụ

thé

Déi tugng dao tao nghé: la chon ngudi cụ thể để đào tạo, dựa trên

nghién citu va xac dinh nhu cau va dong co hoc nghé cua ngudi lao động, tác

dụng của đào tạo đối với người lao động và khả năng nghề nghiệp của từng

- Cán bộ chuyên trách đảng, đoàn thê chính trị - xã hội, chính quyền và

công chức chuyên môn xã: cán bộ nguồn bô sung thay thế cho cán bộ, công

chức xã đến trôi nghỉ công tác hoặc thiếu hụt do cơ học có độ tuôi phù hợp

với quy hoạch cán bộ đến năm 2015 và đến năm 2020 [10, tr 3]

Thời gian đào tạo: phải hoạch định thời gian đào tạo nghề rõ ràng

Mẹc tiêu đào tạo nghè cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay:

- Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng I triệu lao động nông

thôn, trong đó đào tạo, bồi đưỡng 100.000 hượt cán bộ, công chức xã;

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghè, nhằm tạo việc làm, tan g thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyên địch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn;

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có bản lĩnh chính tị vững

vàng, có trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý

Trang 21

hành chính, quản ly, điều hành KT-XH và thực thi công vụ phục vụ sr nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn [10, tr 2]

1.3.2.2 Trinh d6 dao tao

Trình độ đào tạo: theo luật dạy nghề thì đào tạo nghề có ba trình độ

đào tạo là sơ cấp nghè, trung cấp nghè và cao đăng nghè Đào tạo nghề bao gồm đào tạo nghề chính quy và đào tạo nghẻ thường xuyên [24 tr 1]

Mục tu đào tạo nghè trình độ sơ cấp

Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực

thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghè: có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công

nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hon.[24, tr 2]

Mục tiêu dao tao nghé trinh độ trung cấp

Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghè kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghè: có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công v£c; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức ký luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ,

tạo điều kiện cho người học nghè sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn [24, tr 3]

Mục tiêu đào tạo nghè trình độ cao đăng

Dạy nghề trình độ cao đăng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghẻ, có khả năng

làm việc độc lập và tô chức làm việc theo nhóm: có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; gäi quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật tác

Trang 22

phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo đều kiện cho người học nghé sau khi tốt

nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình

độ cao hơn [24 tr 4]

1.3.3 Xây dựng kế hoạch và phương tức đào tạo nghề

1.3.3.1 Kế hoạch đào tạo

Xây dựng kế hoạch: quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế

nào, khi nào làm và ai làm cái đó Kế hoạch h cái cầu bắc qua những khoảng

trống đê có thê đi đến đích Kế hoạch làm cho các sự việc có thê xảy ra, nếu không thì chúng có thê đã không xảy ra như vậy [29, tr 87]

1.3.3.2 Phương thức đào tạo

Phương thức đào tạo bao gồm: phương pháp và hình thức đào tạo - Phương pháp đào tạo: là cách thức mà người dạy và người học tác động

lẫn nhau đề làm phát trên năng lực nghề nghiệp người học theo mục tiêu và

nội dung đã xác định [ l7, tr 2]

Các phương pháp đào tạo nghè cho lao động nông thôn

+ Kèm cặp trong sản xuất

Là hình thức đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, chủ yếu là thực hành ngay

trong quá trình sản xuất do xí nghiệp tô chức Kèm cặp trong sản xuất được tiến hành dưới hai hình thức: kèm cặp theo cá nhân và kèm cặp theo tô chức,

đội sản xuất Với kèm cặp theo cá nhân, mỗi thợ học nghề được một công

nhân có trình độ tay nghề cao hướng dẫn Người hướng dẫn vừa sản xuất vừa tiến hành dạy nghề theo kế hoạch Với hình thức kèm cặp theo tô, đội sản xuất, thợ học nghề được tô chức thành từng tô và phân công cho những công nhân đạy nghề thoát ly sản xuất chuyên trách trình độ nghề nghiệp và phương pháp sư phạm nhất định Quá trình đào tạo được tiến hành qua các bước:

Trang 23

Bước 1: Phân công những công nhân có ay nghề cao vừa sản xuất vừa

hướng dẫn thợ học nghề Trong bước này, người hướng dẫn vừa sản xuất vừa

phải giảng cho người học về cấu tạo máy moc thiết bị, nguyên tắc vận hành, qui trình công nghệ, phương pháp làm việc Người học theo đõi những thao tác, phương pháp làm việc của người hướng dẫn Đồng thời doanh nghiệp hoặc phân xưởng tô chức dạy lý thuyết cho người học do kỹ sư hay kỹ thuật viên có kinh nghiệm đảm nhận

Bước 2: Giao việc làm thử, người học bắt tay vào làm thử dưới sự kiêm

tra uốn nắn của người hướng dẫn

Bước 3: Giao việc hoàn toàn cho người học nghề khi người học nghề có

thê tiến hành công việc độc lập được, những người hướng dẫn vẫn thường

xuyên theo dõi giúp đỡ

+ Đào tạo tại doanh nghiệp

Các lớp do doanh nghiệp tô chức nhằm đào tạo riêng cho mình hoặc cho các doanh nghiệp cùng ngành, cùng lĩnh vực Hình thức đào tạo này dựa vào

các điều kiện sẵn có của doanh nghiệp Chương trình đào tạo gồm hai phân: lý thuyết và thực hành sản xuất, phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ

sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách, phần thực hành được tiến hành ở các phân

xưởng do các kỹ sr hoặc công nhân lành nghề hướng dẫn Xu hướng hiện nay

các doanh nghiệp, công ty đặc b‡t là các tông công ty thường mở trường đào

tạo riêng đề đào tạo nhân viên phù hợp với ngành nghề sản xuất với đơn vị mình; Trường Hải, Việt Tiến là những doanh nghiệp điện hình cho mô hình

đào tạo này

Trang 24

công nhân kỹ thuật, ky thuật viên có trình độ cao Thời gian đảo tạo từ một

đến ba năm tùy theo nghề đào tạo, ra trường được cấp bằng nghè

Khi tô chức các trường dạy nghề cần phải có bộ máy quản lý, đội ngũ

giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho đào tạo + Các trung âm đào tạo nghè

Đây là loại hình đào tạo ngắn hạn Chủ yếu là đào tạo phô cập nghè cho

lao động, đặc b£t là lao động nông thon [1]

- Hình thức tô chức đào tạo: là hình thức tô chức sự kết hợp các hoạt

động của người dạy và người học nhằm thực hiện các nội dung đào tạo [17, tr 2]

1.3.3.3 M6 hinh dao tạo

M6 hinh dao tao nghè: khái nệm mô hình được hiểu là “vật cùng hình

dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một

vật thê khác đề trình bày, nghiên cứu hoặc là hình thức diễn đạt hết sức ngắn

gọn theo một ngôn ngữ nào đó về các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng để nghiên cứu đối tượng ấy” Mô hình có tính đồng nhất hoặc tương đồng với cau trúc của đói tượng được mô tả [8] Mô hình đào tạo nghề nhằm mô phỏng

quá trình đào tạo nghề, nó bao gồm các chủ thể cũng như những chức năng, nh‡m vụ cụ thê của từng chủ thê trong mô hình Có thể có một số mô hình

sau:

+ Đối với lao động trong các vùng chuyên canh:

- Mô hình 1: Cơ quan nhà nước (Tông cục dạy nghề, các bộ có liên

quan, Sở Lao động - Thương binh và xã hội ) phối hợp với các tông công ty có các vùng chuyên canh (như thuốc lá, chè, cao-su, cà-phê ), thông qua các

trung tâm kỹ thuật của các tông công ty, trực tiếp tô chức đào tạo các khóa

đào tạo cho nông dân các vùn g chuyên canh

Trang 25

- Mô hình 2: Cơ quan nhà nước phối hợp với các cơ sở dạy nghề (trường/trung tâm dạy nghề trung tâm giáo đục thường xuyên) trên địa bàn tô

chức dạy nghề cho các nghề chuyên canh Trong quá trình thực hiện có sự tham gm của các doanh nghiệp chuyên n gành

+ Đối với lao động thuần nông:

- Mô hình 1: Cơ quan nhà nước phôi hợp với các cơ sở đào tạo trên địa

bàn tô chức dạy các nghề cho ho động nông nghiệp Trong quá trình thực hiện có sự tham gia của các hội đoàn thê ở địa phương

- Mô hình 2: Cơ quan nhà nước phối hợp với hội đoàn thẻ, hội nghề

nghiệp ở đa phương (Hội vườn ao chuồng (VAC) Việt Nam, Hội Nông dân,

Hội Phụ nữ ) tô chức dạy nghè cho các hội viên

- Mô hình 3: Cơ quan nhà nước phối hợp với ủy ban nhân dân (UBND)

các huyện tô chức dạy nghề cho bà con nông dân Trong mô hình này, UBDN

huyện có vai trò như "chủ thầu”, chịu trách nhiệm trước Tông cục dạy nghè

hoặc Sở Lao động - Thương bmh và xã hội tô chức dạy nghề Trong quá trình

thực hiện có sự tham gia của các cơ sở dạy nghè, đoàn thê, hội nghề nghiệp ở

dia phương

+ Đối với lao động trong các làng nghè:

- Mô hình 1: Cơ quan nhà nước phối hợp với các cơ sở dạy nghề

chuyên ngành (của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) trực tiếp dạy nghề cho các lao động trong làng nghẻ Trong quá trình thực hiện có sự tham gia của

các nghệ nhân của làng nghè

- Mô hình 2: Cơ quan nhà nước phối hợp với từng làng nghề đề dạy

nghề cho bà con Người đạy h nghệ nhân, người có kỹ năng nghề cao trực

tiếp truyền nghề Trong quá trình thực hiện có sự tham gña của các giáo viên của các cơ sở dạy nghề chuyên ngành

Trang 26

- Mô hình 3: Cơ quan nhà nước phối hợp với các cơ sở dạy nghẻ trên địa bàn tô chức dạy nghề cho lao động trong các làng nghẻ Trong quá trình thực hiện, có sự tham gia của các nghệ nhân làng nghề

+ Đối với lao động chuyên đôi nghè:

- Mô hình dạy nghề ngắn hạn: cơ quan nhà nước phối hợp với các cơ sở

dạy nghề ở đa phương đê dạy nghề phù hợp với nhu cầu của người ho động

Trong quá trình thực hên có sự tham gia của UBND huyện, các trung tâm giới thiệu việc làm

+ Đối với dạy nghề dài hạn:

- Mô hình 1: Cơ quan nhà nước phối hợp với các trường trung cấp

nghè, cao đăng nghề phù hợp trên địa bàn (hoặc lân cận) tô chức dạy nghề với những nghề các doanh nghiệp đăng ký nhu cầu Trong quá trình thực hiện có

sự phối hợp của các doanh nghiệp và gám sát của địa phương

- Mô hình 2: Cơ quan nhà nước phối hợp hoặc đặt hàng với các doanh

nghiệp (hoặc trường trong doanh nghiệp) để dạy nghẻ theo nhu cầu của doanh nghiệp [27, tr 3]

1.3.3.4 Kinh phí đào tạo nghê

Kinh phí đào tạo nghề quyết định việc lựa chọn phương án đào tạo,

kinh phi đào tạo nghề bao gồm các chỉ phí cho việc học tập, chỉ phí cho việc

giảng dạy 23, tr 165] Ngoài ra, chỉ phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn

còn có chi phi hé tro cho người học nghè 1.3.4 Triển khai chương trừth đào tao nghé

1.3.4.1 Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề

Mang lưới cơ sở đào tạo nghề: Mạng lưới trường đào tạo nghề ở nước ta bao gồm: các trường dạy nghề, các trung tâm dạy nghé, các trường cao đăng, trung học chuyên nghiệp có dạy nghé, một số trường đại học có dạy

Trang 27

nghĩ, câc cơ sở day nghĩ ar nhđn đê đăng ký vă chưa đăng ký, câc hộ gia đình có dạy nghỉ [20]

Khi tiến khảo sât mạng lưới cơ sở đăo tạo nghề chúng ta cần xem xĩt, đânh gấ:

+ Cơ sở vật chất câc mây móc, trang thiết bị nhă xưởng, lớp học,

phòng thí nghiệm vă câc cơ sở vật chất kỹ thuật khâc phục vụ cho đăo tạo,

nguyín nhền vật liệu cần thiết khâc Nhìn chung, câc điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị đầy đủ cùng với công tâc phục vụ đăo tạo có chất lượng sẽ bảo

đảm cho quâ trình đăo tạo được thực hiện đúng kế hoạch, ôn định, tạo đều kiện đí nđng cao chất lượng của quâ trình đăo tạo [17, tr 3]

+ Đội ngũ cân bộ công nhđn viín đăo tạo nghỉ: lă yếu tố chủ đạo trong quâ trình đăo tạo Thông qua việc sử dụng câc phương phâp, phương tiện đăo tạo thích hợp vă thông qua chính nhđn câch của mình, đội ngũ cân bộ công

nhđn viín đăo tạo nghề chỉ đạo vă trực tiếp tâc động lín quâ trình cải biến

nhđn câch của người học [ 17, tr 2]

+ Chương trình, giâo trình đăo tạo nghẻ: lă hệ thống câc môn học vă băi học được dạy, cho thấy những kiến thức năo, kỹ năng năo cần được dạy

va day trong bao lầu.[23, tr 165] Chương trình đăo tạo nghề bao gồm:

Mô-đun l đơn vị học tập được tích hợp giữa kến thức chuyín môn, kỹ

năng thực hănh vă thâi độ nghề nghiệp một câch hoăn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hănh trọn vẹn một công việc của một nghỉ

Chương trình khung quy định về cơ cấu nội dung, số lượng, thời lượng

câc mô-đun, môn học, t lệ thời gian giữa lý thuyết vă thực hănh, bảo dam

mục tiíu cho từng ngănh nghỉ đăo tạo.[24, tr 1 ]

Trang 28

1.3.4.2 Triển khai kế hoạch đào tạo nghề

Trên khai kế hoạch đào tạo nghè là quá trình chuyển những hoạch định về đào tạo nghề với mục tiêu, đối tượng, phương thức thành những hành

động nhất định nhằm đạt được kết quả mong muốn

1.3.4.3 Triển khai các chính sách đào tạo nghề

Chính sách là sách lược và kế hoạch cụ thê của Đảng, Nhà nước dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế KT-XH mà đề m nhằm đạt một

mục đích nhất định [28, tr 3] Chính sách hỗ trợ đào tạo nghè tại địa phương là sách lược và kế hoạch cụ thê của Đảng, Nhà nước tại địa phương, dựa vào

đường lối chính trị chung và tình hình thực @ KT-XH cụ thê của mình đề ra nhằm mục đích hỗ trợ đào tạo nghề cho địa phương mình đạt hiệu quả

Theo QD 1956 thi các chính sách hỗ trợ đào tạo nghè cho lao động nông

thôn bao gồm: chính sách đói với người học nghề, chính sách đối với gúo

viên, giảng viên, chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông

thôn

- Triên khai chính sách đào tạo nghề

Trên khai chính sách: quá trình chuyên những tuyên bố trên giấy tờ

của chính quyên về loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng, phương thức thành những hành động nhất định nhằm phân phối địch vụ từ tuyên bó [28, tr 66]

Do vậy, việc triển khai chính sách đào tạo nghè là việc triên khai các

chính sách đối với người học nghè: chính sích đối với giáo viên, giảng viên;

chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành những

hành động nhất đnh nhằm đưa các chính sách đó đi vào thực tin

1.3.5 Kiếm tra, đánh giá kết quả đào to nghệ

- Kiểm tra: một thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thông tin đê có

được những phán đoán, xác định xem mỗi người học sau khi học đã bắt gì

(kiến thức), làm được gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao [17, tr 10]

Trang 29

- Đánh giá: quá trình thu thập chứng cứ và đưa ra những lượng giá về bản chất và phạm vi của kết quả học tập hay thành tích đạt được so với các

tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện đã dé ra theo tiêu chuân đào tạo, làm cơ sở đê

cấp văn bằng chứng chỉ cho người do [17, tr 10]

Đề đánh giá kết quả cần phải đánh gú chương trình đào tạo đê xác định

xem nó có đáp ứng được mục tiêu đưa ra không (nghĩa là hiệu quả làm việc

của người học có thay đôi theo hướng mong muốn không), và những thay đôi về hiệu quả đó của học viên có thê kết luận h do chương trình đào tạo mang

lại không

Trong quá trình đào tạo, việc kiêm tra, đánh giá là một khâu cơ bản, là

một nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường Vệc xác nhận trình độ hay công

nhận trình độ được thực hiện sau khi và trên cơ sở kiểm tra, đánh gá được

đưa ra theo yêu cầu xác định trong tiêu chuân hay mục tiêu day hoc 1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1.4.1 Đường lối chủ trương, chính sích của Đảng và Nhà nước về phát triển đào tạo nghệ

Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triền đào tạo nghề phù hợp sẽ hà điều kiện rất thuận lợi dé phát triên công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và ngược lại QĐÐ 1956 hay dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghè" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo

dục và đào tạo cho thay đây là một sự ưu tiên rat kin cua Đảng và Nhà nước trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay Từ khi có quyết định trên ra đời công tác đào tạo nghề cho ho động nông thôn diễn ra rộng

khắp trên cả nước Đây được xem như một "cú huýt" cho việc phát trên đào

tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta

Trang 30

1.4.2 Chuyén dich co cau kinh té

Chuyến dịch cơ cấu h sự thay đôi của cơ cấu kinh tế theo thời gian

từ trạng thái và trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp với

sự phát trên KT-XH và các điều kiện vốn có nhưng không lặp lại trạng thái cũ [3, tr 34] Chuyên dịch cơ cầu kinh tế tạo ra sự chuyên dich rat lớn đối với lao động nông thôn, từ dh chuyên kỹ năng đến dịch chuyên nghề nghiệp,

dịch chuyên nơi smh sống:

- Chuyến dịch kỹ năng: Từ nông dân sản xuất truyền thống sang nông dân

sản xuất hiện đại

- Chuyến dịch nghệ nghiệp: Từ lao động nông nghiệp sang lao động phi

nông nghiệp ở nông thôn

- Chuyển dịch nghê nghiệp và nơi làm việc: Từ lao động nông nghiệp hoặc

lao động phi nông nghiệp ở nông thôn trở thành lào động công nghiệp tại các khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất, knh doanh, dịch vụ ở nông thôn

- Chuyến dịch nghệ nghiệp và nơi sinh sống: Từ lao động nông thôn

chuyền thành lao động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị (mdi va ci)

- Tạo ra một dòng di dân quốc tế mới, thông qua xuất khâu lao động hoặc ra định cư ở nước ngoài với người thân [27, tr l |

Do những yêu cầu chuyên dịch như trên đòi hỏi người lao động nông

thôn phải có một nghề nghiệp thích ứng, do đó đào tạo nghề cho lao động nông thôn đóng vai trò quan trọng hiện nay Vì vậy sự chuyên dịch cơ cấu

kinh tế ảnh hưởng lớn đến đào tạo nghề cho ho động, đặc biệt b lao động

nông thôn

L.4.3 Thị trường lao động

Thị trường lao động: tập hợp những quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất hiện

giữa người sở hữu sức lao động (người lao động) và người sử dụng nó (người

Trang 31

thuê lao động) về vấn đề chỗ việc làm cụ thề, nơi mà hàng hóa và dịch vụ sẽ

được làm ra [9, tr 57]

Nông thén Viet Nam c6 nguén ho động dồi dào, là nơi cung cấp nhân công đắc lực cho các khu đô thị và khu công nghiệp Tuy nhiên, thực tế hiện

nay các doanh nghiệp không tuyên đủ số ho động có tay nghề, chuyên môn

nghiệp vụ cần thiết, trong khi đó lao động phô thông, đặc biệt lao động nông thôn không có việc làm lại dư thừa khá nh>ều Nguyên nhân chủ yếu ở đây là đo thị trường lao động tại khu vực này chưa phát triên, dẫn đến người nông dân không có được thông tin về những ngành nghè cho nhu cầu tuyên dụng của các doanh nghiệp, điều này đồng nghĩ với việc tham ga học nghề của

người nông dân thấp Vì vậy, công tác dự báo thị trường lao động có vai trò

rất quan trọng đối với việc đào tạo nghèẻ hiện nay Nó là công đoạn đầu tiên trước khi tiến hành triên khai đào tạo nghé

1.4.4 Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn

Nhu cầu học nghề chụ sự tác động của các yếu tố khách quan, nhưng yếu tố chủ quan xuất phát từ nhận thức của bản thân người nông dân quan trọng hơn cả Tuy nhiên, một trong những nhược đềm của nông dân trong

giai đoạn hiện nay & tam ly tự ty và nhận thức không đúng về việc học nghè

đã ảnh hưởng rất lớn đến việc học nghề của họ Tư tưởng ăn xôi làm thuê

không cần học nghèẻ đã cản trở họ tham gia học nghẻ Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề ở nước ta chưa thật sự phát trên mạnh do nhiều nguyên

nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu học nghề của lao động nông thôn thấp Vì vậy ý thức của người lao động nông thôn đối với việc học nghề nó sẽ quyết định rất lớn đến sự thành công hay thất bại trong công tác đào tạo nghề Chính đặc điểm của người nông dân như trên làm cho vai trò của công tác tư vấn, vận động, khuyến khích học nghề ngày càng trở nên quan trong,

Trang 32

quyết định sự thành công trong công tác đào tạo nghè cho lao động nông thôn hiện nay

1.4.5 Khả năng và điều kiện 6 chức đào tạo nghề

Khả năng và điều kiện tô chức đào tạo nghề thường được đánh giá qua các tiêu chí như: mạng lưới cơ sở đào tạo, cơ sở vật chất, kmh phí hỗ trợ đào tạo và những chính sách phát triên đào tạo nghề tại địa phương Thực tiễn cho thấy, ở đâu đều kiện tô chức đào tạo nghề được các cấp, các ngành quan tâm thì hệ thống đào tạo nghề ở địa phương đó phát triển và ngược lại Khả

năng và điều kiện tô chức đào tạo nghề tại mỗi đa phương quyết định rất lớn đến quy mô, chất lượng đào tạo nghé tại đa phương đó Do đặc điểm của LĐNT nước ta sống rộng khắp nên việc tô chức đào tạo nghề cho đối tượng

này rắt khó khăn Vì vậy, một trong những giải pháp chủ yếu đê phát trên đào

tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta hền nay là củng có và phát triển các cơ sở đào tạo nghề rộng khắp đặc biệt là ở các vùng nông thôn đề tạo mọi

điều kn thuận lợi nhất cho việc học nghề của LĐNT Sự quan tâm của các cấp, các ngành và toàn xã hội sẽ h cơ hội tốt để nâng cao khả năng đào tao nghề cho LĐNT

1.4.6 Triển khai các chính sách đào tạo nghệ cho lao động nông thôn

Việc triên khai các chính sách đào tạo nghề cho LĐNT, đặc biệt trién khai chính sách đối với người LĐNT là các đối tượng thuộc diện được hưởng

chính sách ưu đãi (người có công với cách mạng, hộ nghèo, dân tộc thiểu số

người tàn tật ) khi họ tham gia học nghề ảnh hướng lớn đến công tác đào tạo

nghề cho LĐNT LĐNT nước ta phần lớn B những người lao động có thu

nhập thấp, không mặn mà đối với việc học nghề vì nhiều lý do khác nhau

(nhận thức không đúng về việc học nghè, họ phải lo km tiền đề nuôi sống

bản thân và gia đình mình ) Với những chính sích đào tạo nghề cho ho

động nông thôn đã hoạch định sẵn như: chính sách đối với người lao động

Trang 33

nông thôn khi tham gia học nghệ chính sách đối với cơ sở đào tạo, chính

sách đối với giáo viên giảng dạy nhưng vệc triên khai các chính sách này không kịp thời, không đúng tến độ sẽ ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Vì vậy việc triên khai các chính sách trên kịp thời, đúng tiến độ cũng là nhân tố quyết định đến thành công việc đào tạo

nghè cho lao động nông thôn

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn't add this green footer

Full version can be ordered from http//www.girdac.com/Products/Buy htm

Trang 34

CHUONG 2

THUC TRANG DAO TAO NGHE CHO LAO DONG NONG THON O THANH PHO TAM KY, TINH QUANG NAM

2.1 Dac diém cơ bản thành phố Tam Kỳ, nông thôn thành phố Tam Kỳ

ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ

2.1.1 Vi tri dia lý, đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Thành phố Tam Kỳ

Thành phố Tam Kỳ: một trong hai thành phó của tỉnh Quảng Nam, nó được xem như là trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật trung tâm của tỉnh Thành phố Tam Kỳ được thành lập tại Nghị định số 113

ngày 29/9/2006 của Chính phủ, diện tích tự nhiên 100.263 56 ha và dân số

gần 12 vạn người, gồm 13 đơn vị hành chính: 9 phường (An Mỹ, An Sơn,

Hòa Hương Phước Hòa, An Xuân An Phú, Trường Xuân, Tân Thạnh, Hòa Thuận) và 4 xã (Tam Thăng Tam Thanh, Tam Phú Tam Ngọc) Xét về vị trí

địa lý, phía Bắc thành phố giáp huyện Thăng Bình, phía Đông giáp biên

Đông, phía Nam gáp huyện Núi Thành và phía Tây giáp huyện Phú Nnhh

Thành phố Tam năm ở trung độ của cả nước và vùng trọng điêm kinh tế ven biên mền Trung

Thành phố Tam Kỳ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhìn chung khí hậu có

2 mùa rõ rệt: mùa năng và mùa mưa Nhiệt độ trung bình năm là 25%, lượng

mưa trung bình năm là 2300mm, tông số giờ nắng trong năm gần 2400 giờ

Cũng giống như các thành phố khác ở khu vực miền trung, Tam Kỳ cũng thường xuyên bị lũ lớn vào mùa mưa

Tmng thời gian đến, thành phố Tam Kỳ tập trung phát huy lợi thế tiềm

năng, đây mạnh tốc độ phát triển kinh tế theo cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Phát triển văn hoá — xã hội ngang tầm với vị thé trung tâm kinh

Trang 35

tế - chính trị - văn hoá của một tinh giàu truyền thống văn hoá và đấu tranh

cách mạng, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Tăng cường đầu tư phát trién cơ sở hạ tầng đô thị và nông thôn, phấn đấu xây dựng thành phố đạt các

tiêu chí đô thị loại II, tập trung xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững

mạnh, nâng cao năng lực lĩnh dao, chỉ đạo đều hành thống nhất, đồng bộ, có

hiệu quả, giữ vững ôn định chính trị tăng cường an ninh - quốc phòng, đảm

bảo trật tự an toàn xã hội

Tae: Pu

Nông thôn thành phó Tam Kỳ

Hình 2.1 Bản đô hành chính thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.1.1.2 Nông thôn thành phố Tam Kỳ

Nông thôn thành phố Tam Kỳ: gồm 4 xã Tam Thăng Tam Thanh, Tam Phú, Tam Ngọc (bản đồ ở trên); trong đó 1 xã nằm ở phía Tây Nam (Tam Ngọc), 3 xã còn lại nằm ở phía Đông thành phó Trong 3 xã nằm ở phía Đông

Trang 36

thì Tam Thanh được xem là xã có nhiều trên vọng đê phát triển kinh tế nhất Tam Thanh được thiên nhiên ban tặng cho một bờ biên đẹp dài 8,4 km còn nguyên sơ có 2 bãi tắm (Hạ Thanh 1 và Thanh Đông - Tỉnh Thủy) hàng năm đón hàng ngàn lượt du khách đến thăm quan, nghỉ mát và tắm biển, cảnh quan

môi trường xanh sạch đẹp

Tổng diện tích tự nhiên nông thôn thành phố Tam Kỳ 51,655 km” chiếm 55,65% diện tích toàn thành phó, phần lớn diện tích ở đây là vùng cát trắng:

diện tích đất nông nghiệp 30,553 km” chiếm 63,18% điện tích đất nông nghiệp

toàn thành phó; điện tích đất chưa sử dụng 6,109 kmỶ (chiếm 51 56%) Qua đó ta thấy diện tích đất chưa sử dụng ở nông thôn thành phố Tam Kỳ còn cao

Vùng nông thôn thành phố Tam Kỳ gồm các xã vùng ven đô của thành phó nên thường xuyên bị lũ lụt khi vào mùa mưa bão, nó đã gây nhiều khó

khan cho vec phat triên kmh tế ở khu vực này

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Thành phố Tam Kỳ

Tính đến năm 2010, diện tích tự nhiên thành phố Tam Ky la 92,82 km* (chiếm 0,89% diện tich toan tinh); din sé 108.661 người GDP năm 2010 (tinh theo giá cố định năm 1994) là 1.491.451 triệu đồng GDP bình quân đầu

người năm 2010 B 1321 USD/ngườynăm và không ngừng tăng qua các năm

Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao, bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 15,12 %, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 là 15,33% Hệ số sử dụng vốn

(ICOR) bình quân giai đoạn 2006-2010 là 3,03, ICOR năm 2010 là 3,75

Trang 37

Nguôn: Chỉ cục thống kê thành phố Tam Kỳ Hình 2.2 GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyên dịh theo hướng tích cực Năm 2010 ty

trọng của ngành thương mại dịch vụ Š§ 35% (tăng 3 60% s với năm 2006), công nghiệp, xây dựng 37,89% (tăng I 80% so với năm 2006), nông nghiệp còn 3,76% (giảm Š 40% so với năm 2006)

Nguồn + Chỉ cục thống kê thành phố Tam Kỳ

Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế thành phố Tam Kỳ (giá cố định năm 1994)

Trang 38

Dân số có tăng qua các năm nhưng không nhiều, 3 năm gần đây tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm (năm 2010 còn 5 §4%ø) Dân số khu vực nông thôn thành phố Tam Kỳ năm 2010 chếm tỷ lệ 24,57% so với dân số và giảm dần qua các năm; số người trong độ tuôi lo động của thành phố

chếm tỷ lệ cao 65,84%, cao hơn tỷ lệ chung của tỉnh (cả tỉnh Quảng Nam

60,54%) và có xu hướng tăng dần qua các năm Tỷ lệ thất nghiệp năm 2009:

Š 23% Tỷ È lao động qua đào tạo không ngừng gia tăng theo từng năm Năm

2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo của thành phố là 42%, tỷ lệ lao động phi

nông nghiệp đạt 90%, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5% Số người tham gia hoạt

động kinh tế chiếm tỷ lệ cao chiếm 95,84% so với tông số người trong độ tuôi

lao động và chiếm 63 09% dân số toàn thành phó (năm 2010)

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội TP Tam Kỳ (2006-2010)

4 ae so khu vue nong vars | 27.619] 27.590] 27.055] 26.443 26.597

Ty dân sô khu vực °

Š | nông thôn ⁄ 2163| 2739 2636 2463 24.57 dtee trong độ tuôi la Người | 60.138] 60.509] 64.863] 70681] 71285

- Ty lệ so với dân số % 60,21| 606đ 6321) 65,59 65,84 SO lao động tham gal _

hoạt động kinhtế Người | 55.067] 56004 60398[ 66984 68.317

7 |- Ty lệ so với dân số % 55,13) 3524| 6323| 62,14 63,09

- Ty lệ so với iao động rome db adi % 91,57| 9245| 93,12) 94,77 95,84 § id E ho động qua đà „ 320| 3433| 3673 39334 4200 9 |Tỷ l hộ nghèo % 1182} 951) §494J| 759 s00 10 ae phi nong 9, 75,96] 7878 8242| 86.77 90,00 Nguồn : Chi cục thông kê thành phô Tam Kỳ

Trang 39

2.1.2.2 Nông thôn thành phố Tam Ky

Nông thôn thành phố Tam Kỳ: vùng có kinh nghiệm sản xuất còn mang tính chất truyền thông, trình độ kỹ thuật sản xuất còn thấp, tập quán chăn nuôi

của nhân dân đa phần là chăn nuôi nhỏ Thói quen chăn nuôi công nghiệp và

sử dụng các loại giống mới mang lại hiệu quả kinh tế, đòi hỏi kỹ thuật cao tuy

được người dân quan tâm nhưng quy mô và hiệu quả mang lại chưa thật sự tương xứng với tềm năng phát trên vốn có của nó Trong đánh bắt và nuôi

trồng thủy sản ở nông thôn thành phố Tam Kỳ còn mang tính chất gia đình, truyền thống: chưa ứng dụng phô bến các phương tiện kỹ thuật trong xử lý nước thải điều hòa nước cho nuôi trồng thủy sản; phương tiện đi biên còn sơ sài chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có, chủ yếu là đánh bắt gần bờ nên hằng năm sản lượng thu về còn bắp bênh và thấp

Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội vùng nông thôn TP Tam Kỳ

Trang 40

Qua bảng trên ta thấy dân số trong độ tuôi lao động ở nông thôn thành phó Tam Kỳ tương đối cao (năm 2010 là 15 977 người chiếm 60,07% so với

dân số ở nông thôn thành phó); tỷ lệ tăng dân số bình quân hằng năm có xu

hướng giảm xuống (năm 2010 còn 5 82%ø), đây là tín hiệu đáng mừng cho các

nhà hoạch định chính sách của thành phố trong việc giải quyết việc làm, đào tạo nghề cũng như các vấn đề xã hội khác ở vùng nông thôn thành phó

Số lao động tham gi hoạt động kinh tế ở nông thôn thành phố Tam Kỳ không ngừng gia tăng theo từng năm và chiếm tỷ lệ khá cao (50,87% năm 2010); chếm đến 84,68% so với số người trong độ tuôi lao động Đây là lực lượng

lao động rất dồi dào và l một trong những nguồn lực quan trọng để phát trên

KT-XH ở nông thôn thành phố nói riêng và của cả thành phố nói chung nếu

chúng ta chú trọng đến việc đào tạo nghẻ đề nâng cao chất hrợng nguồn nhân lực cho đối tượng này

Nguôn: Phòng kinh tế thành phố Tam Kỳ

Hình 2.4 Cơ cấu kinh tế nông thôn thành phố Tam Kỳ (Đơn vị tính: triệu đồng, giá có định năm 1994)

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:51