Trang 15 Tên đề tài: Thiết kế trụ sở làm việc Tòa án nhân dân quận Hải ChâuSinh viên thực hiện: HOÀNG VĂN KỲMã SV: 1811506120126Lớp: 18XD01Thiết kế kết cấu và thi công cho công trình “ T
CHƯƠNG 1: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG 4 – 5 123
Bảng 1.1: Bảng tính khối lượng bê tông tầng 4 129
Bảng 1.2: Bảng tính khối lượng ván khuôn tầng 4 132
Bảng 1.3: Bảng tính khối lượng cốt thép tầng 4 136
Bảng 1.4: Bảng tính khối lượng lanh tô tầng 4 136
Bảng 1.5: Bảng tính khối lượng bê tông tầng 5 138
Bảng 1.6: Bảng tính khối lượng ván khuôn tầng 5 141
Bảng 1.7: Bảng tính khối lượng cốt thép tầng 5 146
Bảng 1.8: Bảng tính khối lượng xây tường 146
Bảng 1.9: Bảng tính khối lượng trát tường 149
Bảng 1.10: Bảng tính khối lượng công tác lát nền 158
Bảng 1.11: Bảng tính khối lượng công tác sơn, matic 160
Bảng 1.12: Bảng tính hao phí nhân công 166
Bảng 1.13: Tổng hợp nhu cầu nhân công cho các công tác
CHƯƠNG 2: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG 169
Bảng 2.1 Tính chi phí trực tiếp theo đơn giá 173
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp vật liệu theo giá quý I-2022 176
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp nhân công 178
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp máy thi công 178
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp giá chi tiết 178
Bảng 2.6: Tổng hợp kinh phí 200
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Hình 1.1: Mặt bằng các tầng điển hình 17
Hình 2.1 Mặt bằng các ô sàn tầng điểm hình
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3 18
Hình 2.2 Cấu tạo sàn nhà và sàn WC tầng 3 21
Hình 2.3 Sơ đồ tính ô sàn bản dầm 27
Hình 2.4 Sơ đồ tính các ô sàn
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TRỤC D 28
Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm truc D 37
Hình 3.2: Sơ đồ truyền tải lên dầm trục D 39
Hình 3.3: Sơ đồ tĩnh tải chất đầy dầm 42
Hình 3.8: Biểu đồ momen tĩnh tải 44
Hình 3.9: Biểu đồ momen hoạt tải 1 44
Hình 3.10: Biểu đồ momen hoạt tải 2 44
Hình 3.11: Biểu đồ momen hoạt tải 3 45
Hình 3.12: Biểu đồ momen hoạt tải 4 45
Hình 3.13: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải 45
Hình 3.14: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1 45
Hình 3.15: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 2 45
Hình 3.16: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 3 46
Hình 3.17: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 4 46
Hình 3.18: Xác định độ vươn cánh chịu nén
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG SỐ 2 (T2-
Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang tầng 2 54
Hình 4.2: Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ 58
Hình 4.3: Sơ đồ tính DCN1 60
Hình 4.4: Sơ đồ tính DCT
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TRỤC D 62 hình 5.1: Mô hình Etab 89
Hình 5.3: Tên cột khung trục 2
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2-
Hình 6.3: Diện tích đáy móng khối qui ước 120
Hình 6.4: Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M5 124
Hình 6.5: Sơ đồ tính toán cốt thép đài móng 126
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
( Dành cho người hướng dẫn )
1 Họ và tên sinh viên: HOÀNG VĂN KỲ
3 Tên đề tài: Thiết kế trụ sở làm việc Tòa án nhân dân quận Hải Châu
4 Người hướng dẫn: Ths Ngô Thanh Vinh Học hàm/ học vị: Thạc sĩ
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)
2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: (điểm tối đa là 4đ)
3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa là 2đ)
4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)
5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
III Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: (điểm tối đa 2đ)
1 Điểm đánh giá: …… /10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)
2 Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA XÂY DỰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
( Dành cho người phản biện )
1 Họ và tên sinh viên: HOÀNG VĂN KỲ
3 Tên đề tài: Thiết kế trụ sở làm việc Tòa án nhân dân quận Hải Châu
4 Người phản biện: ……….………… Học hàm/ học vị: ………….
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài:
2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án:
3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp:
4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài:
5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: ………
- Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ☐ Không được bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022
Tên đề tài: Thiết kế trụ sở làm việc Tòa án nhân dân quận Hải Châu
Sinh viên thực hiện: HOÀNG VĂN KỲ
Thiết kế kết cấu và thi công cho công trình “ Tòa án nhân dân quận Hải Châu ” là đề tài em đã chọn làm đồ án tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại Học Đà Nẵng. Đề tài bao gồm có các phần về kiến trúc, kết cấu và thi công Trong đó phần kết cấu là chính chiếm 60% của nội dung trình bày đồ án tốt nghiệp.
Công trình “ Tòa án nhân dân quận Hải Châu ” gồm: 9 tầng nổi
Về phần kiến trúc công trình chủ yếu trình bày về công năng, thẩm mỹ của công trình.
Về phần kết cấu bao gồm thiết kế và tính toán dầm, sàn, cầu thang tầng điển hình, thiết kế và tính toán khung trục 2, thiết kế và tính toán móng khung trục 2B.
Về thi công lập dự toán chi phí xây dựng tầng 4-5, lập tiến độ thi công tầng 4-5.
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn chính: ThS NGÔ THANH VINH
Sinh viên thực hiện: HOÀNG VĂN KỲ Mã SV: 1811506120126
1 Tên đề tài: “ THIẾT KẾ TRỤ SỞ LÀM VIỆC TÒA ÁN NHÂN DÂN
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu (nếu có) đã được GVHD chính duyệt:
- Địa điểm xây dựng: Phường Hòa Cường Nam, Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng
- Số liệu địa chất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định (nếu công trình không có số liệu thực tế).
3 Nội dung chính của đồ án:
- Kiến trúc (15%): Thể hiện Tổng mặt bằng; Mặt bằng các tầng; Mặt đứng; Mặt cắt; Chi tiết cầu thang.
- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng; Thiết kế kết cấu chịu lực cơ bản trong công trình (Sàn, dầm, cầu thang, Khung, móng); Thiết kế kết cấu chịu lực khung phẳng trên SapV19; Triển khai các bản vẽ trên phần mềm AutoCAD và thống kê cốt thép trên phần mềm DeltaTip.
4 Các sản phẩm dự kiến
- Thuyết minh: Khổ giấy A4,trang + Phụ lục; Bố cục và trình bày theo mẫu Phụ lục 1.
- Bản vẽ: Khổ giấy A1; Khung tên theo Quy định Bộ môn; Số lượng theo quy định của GVHD;
- Đĩa CD với các nội dung theo Quy định Đồ án tốt nghiệp và Quy định Lưu chiểu cả Trường.
6 Ngày nộp đồ án: Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2022
Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn
Xây dựng tòa nhà “Tòa án Nhân dân Q.Hải Châu - TP Đà Nẵng” trong thời kỳ mới là sự cần thiết khách quan trong bối cảnh Đà Nẵng đang tiếp tục công cuộc đổi mới một cách sâu rộng, toàn diện và triệt để về kinh tế
Ngoài ra với trình độ phát triển như tại về mọi mặt ở đất nước ta thì ngành xây dựng cũng nằm trong số đó, vì vậy người làm xây dựng cũng cần phải có kiến thức và hành trang vững chắc để làm nên những công trình mới, góp phần thay đổi bộ mặt cho đất nước.
Qua thời gian học tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “THIẾT KẾ TRỤ SỞ LÀM VIỆC TÒA ÁN
NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU” Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc :15%-Giáo viên hướng dẫn: TS ĐINH NAM ĐỨC
Phần II : Kết cấu : 60%-Giáo viên hướng dẫn: ThS NGÔ THANH VINH
Phần III :Thi công : 25%- Giáo viên hướng dẫn: ThS PHẠM THỊ PHƯƠNG
TRANG Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật, trong Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này. Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2022
Em xin cam đoan đề tài: “ THIẾT KẾ TRỤ SỞ LÀM VIỆC TÒA ÁN NHÂN DÂN
QUẬN HẢI CHÂU ” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS Đinh Nam Đức, ThS Ngô Thanh Vinh, ThS Phạm Thị Phương Trang, cũng như sự tham khảo của các giáo trình tài liệu khác Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép nào của người khác Đề tài này là sản phẩm của riêng em mà bản thân em đã nổ lực, nghiên cứu, thực hiện trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2022
HOÀNG VĂN KỲ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
1 Tìm hiểu các đặc điểm kiến trúc
2 Thiết kế mặt bằng các tầng
3 Thiết kế mặt đứng, mặt cắt công trình
4 Thiết kế chi tiết cầu thang
GVHD: TS ĐINH NAM ĐỨC SVTH: HOÀNG VĂN KỲ LỚP: 18XD1 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Sự cần thiết đầu tư
Xây dựng tòa nhà “Tòa án Nhân dân Q.Hải Châu - TP Đà Nẵng” trong thời kỳ mới là sự cần thiết khách quan trong bối cảnh Đà Nẵng đang tiếp tục công cuộc đổi mới một cách sâu rộng, toàn diện và triệt để về kinh tế
Đặc điểm, quy mô công trình
1.2.1 Vị trí xây dựng công trình Địa điểm : 344 Lê Thanh Nghị, P.Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Hướng Tây Nam & Đông Nam : Giáp đường Lê Thanh Nghị & đường
Các phía còn lại : giáp Công trình lân cận và đất quy hoạch.
1.2.2 Đặc điểm quy mô công trình
Công trình “Tòa án Nhân dân Q.Hải Châu - TP Đà Nẵng” là loại công trình nhà nước được thiết kế với quy mô 9 tầng nổi Mặt đất tự nhiên có cao độ -0,1m, mặt sàn tầng 1 tại cao độ +0,0 m Chiều cao công trình 36m tính từ cao độ mặt đất tự nhiên Công trình tọa lạc trong khuôn viên rộng 1200 m2 với tổng Sxây dựng = 700 m2, bao gồm:
- Tòa nhà Tòa án (9 tầng nổi).
Chiều dài nhà chính: 28,0m; chiều ngang nhà: 22,5m.
Công trình gồm các khu chức năng chính bao gồm:
Tầng 1: Gara để xe cho Cán bộ công nhân viên, cao 3,2m.
Tầng 3-8: Văn phòng làm việc, cao 3,9m.
Tầng 9: Phòng áp mái, cao 4,2m.
Mái.- Các công trình phụ khác:
- Phần diện tích còn lại bố trí hệ thống giao thông nội bộ và cây cảnh tạo bóng mát quanh công trình chính.
Điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn
1.3.1 Các điều kiện khí hậu tự nhiên
Công trình ở Q.Hải Châu, Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 - 12 và mùa khô từ tháng 1 – 7. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 25,9oC Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; lượng mưa trung bình hằng năm là 2504,57 mm/năm.
1.3.2 Điều kiện địa hình Địa hình ở đây vừa có đồng bằng Công trình nằm trên vùng đồng bằng ven biển hẹp, tập trung nhiều cơ sở công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.
Khu đất xây dựng nằm ở gần lưu vực sông Hàn, theo kết quả khảo sát địa chất gồm các lớp đất khác nhau Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.
Lớp đất 1 Lớp đất 2 Lớp đất 3 Lớp đất 4 Lớp đất 5
Loại đất Cát bụi Á sét Cát mịn Sét Á sét
Giải pháp thiết kế
1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình căn cứ vào công năng sử dụng của công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh Toàn bộ mặt trước và bên trái công trình trồng cây; có khuôn viên thoáng mát; phía ngoài là nhà để xe cho khách hàng. Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảo lưu thông bên trong và ngoài công trình.
1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
Mặt chính công trình hướng ra trục chính đường Lê Thanh Nghị, và trục đườngmột khoảng 20m,tạo không gian thoáng trước công trình,tại không gian này sẽ được bố trí cây xanh, đài phun nước sẽ làm phong phú cảnh quan xung quanh Mặt bên cáchtrục đường Xô Viết
Nghệ Tĩnh có khoảng cách không lưu cần thiết tránh hạn chế tầm nhìn của các phương tiện giao thông Với qui mô 9 tầng,công trình sẽ góp phần tạo điểm nhấn kiến trúc cho tuyến đường chính Nhà chính với lưới cột lớn tạo không gian làm việc linh hoạt, dễ dàng bố trí công năng sử dụng Chiều cao tầng điển hình 3,9m là hợp lý để sử dụng.
Từng tầng của công trình được bố trí mặt bằng với chức năng riêng
(đã nêu ở trên) ; có đầy đủ hệ thống thang máy, cầu thang bộ, WC, hành lang, phòng làm việc, với diện tích sàn trung bình các tầng khoảng 630 m2.
Công trình thuộc loại công trình lớn trung bình ở Đà Nẵng, được thiết kế theo kiến trúc cổ điển, bao quanh là các khối tường phức tạp lồi lõm kết hợp với cửa kính và sơn màu tạo nên sự hoành tráng, cách điệu của công trình.
Công trình được thiết kế 9 tầng với kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, tường bao che, mái bằng phía trên có chống thấm, chống nóng theo đúng qui phạm Chiều cao tầng như sau :
1.4.3 Các giải pháp kỹ thuật khác
Tận dụng tối đa chiếu sang tự nhiên, hệ thống cửa số các mặt đều được lắp kính.Ngoài ra ánh sáng nhân tạo được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.
Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hòa không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngnag phân bố đến các vị trí công trình.
Tuyến điện trung thế 12KV qua ống đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại hầm của công trình Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy ; các phòng làm việc ở các tầng ; hệ thống thang máy ; hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.
1.4.3.4 Hệ thống cấp thoát nước
Cấp nước: Nước từ hệ thống cấp nước đi vào bể ngầm đặt tại hầm của công trình Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được điều khiển hoàn toàn tự động, Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật chạy đến vị trí lấy nước cần thiết.
Thoát nước: Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.
1.4.3.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy gắn đồng hồ và đén báo cháy, khi phòng quản lý được nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoản hoạn cho công trình.
Hệ thống chữa cháy: Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng đều có bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
Rác thải mỗi tháng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác Rác thải được mang đi xử lý mỗi ngày.
Vật liệu hoàn thiện sử dụng vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng khi sửa dụng lâu dài Nền lát gách Ceramic Tường được quét sơn chống thấm.
Các khu vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m.
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng, tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi và làm việc.
Hệ thống vách ngăn dùng vách ngăn nhôm kính, trọng lượng nhẹ, dễ sử dụng và thay đổi về mặt kiến trúc khi cần.
K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình.
PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Giải pháp và phương án kết cấu
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm sau:
+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian Có khả năng chịu lửa tốt.
+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Vì vậy công trình được xây bằng bêtông cốt thép. Đối với công trình cao tầng, kiến trúc có ảnh hưởng quyết định tới giải pháp kết cấu.Từ những yêu cầu về kiến trúc, việc đề xuất được giải pháp kết cấu hợp lí là quan trọng Giải pháp kết cấu cần thoả mãn nhiều yêu cầu như:
+ Có tính cạnh tranh cao về kinh tế ,giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao trong giai đoạn đầu tư cũng như sử dụng sau này thường được chủ đầu tư chọn.
+ Tối ưu hoá về thẩm mỹ cũng như vật liệu và không gian sử dụng. + Tính khả thi trong thi công.
* Phương án kết cấu móng.
Với quy mô công trình 9 tầng, không có tầng hầm, mặt bằng thi công thuận tiện, công trình không chịu tác động của gió động và động đất Dựa vào mặt cắt địa chất và tính chất các lớp đất nơi đặt công trình, kết hợp so sánh các phương án móng, nhận thấy giải pháp móng cọc ép sẽ đảm bảo đáp ứng yếu tố về kiến trúc, độbềnvững,tiết kiệm và thuận lợi về mặt thi công Vậy lựa chọn phương án móng cọc ép cho công trình.
* Phương án kết cấu khung.
Với chiều cao công trình không quá lớn (36m), gồm 9 tầng.Công trình có kích thước : Chiều dài 28m ; chiều rộng 22,5m,nhận thấy độ cứng tổng thể theo hai phương chênh lệch không nhiều (L/B A2= 36m 2 ):
Bảng 2.5 Hoạt tải các ô sàn tầng điển hình
Hệ số n Hệ số giảm tải ΨA ptt (kN/m2) loại phòng Ô sàn Kích thước diện tích sàn ptc
Xác định nội lực cho các ô sàn
Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi Trong sàn, khi ta đặt tải trọng vào một ô sàn thì tại các ô còn lại cũng sinh ra nội lực.
2.5.1 Nội lực trong ô sàn bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q tt = (g tt + p tt ).1m (kN/m).
Hình 2.3 Sơ đồ tính ô sàn bản dầm 2.5.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng quát
* Quan niệm liên kết giữa sàn với dầm:
+ Quan niệm 1: Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem như đó là liên kết khớp Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem như là liên kết ngàm Nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do.
+ Quan niệm 2: Nếu dầm biên mà là dầm khung thì xem là ngàm,dầm phụ (dầm dọc) thì xem là khớp Các dầm giữa xem là liên kết ngàm.
+ Quan niệm 3: Dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ thuộc vào tỉ số độ cứng của ngàm và dầm biên Nếu dầm biên đủ cứng => liên kết ngàm, nếu không đủ cứng => liên kết khớp.
+ Quan niệm này cũng chỉ là gần đúng, vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết có độ cứng hữu hạn (mà khớp thì có độ cứng = 0, ngàm có độ cứng =∞)
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn: M1 = α1.(g + p).l1.l2 (kN.m)
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài:
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn:
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài:
Trong đó: α1, α2, β1, β2: hệ số tra bảng, phụ thuộc vào sơ đồ liên kết 4 biên và tỉ số l1/l2.
(PL 6 Sách KC BTCT phần cấu kiện cơ bản, trang 160 của Gs.Ts Nguyễn Đình Cống).
Hình 2.4 Sơ đồ tính các ô sàn
Tính toán cốt thép cho các ô sàn
Các bước xác định nội lực và tính toán cốt thép cho các ô sàn được thực hiện theo TCVN 5574:2012 [4] , tham khảo thêm sách Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối [3] Sàn bản dầm.
Tính giống như cấu kiện chịu uốn với kích thước bxh = 1000xhs (mmxmm).
+Nếu αM > αR tăng chiều dày hoặc tăng cấp bền bê tông.
+Rb - cường độ chịu nén của bê tông.
+h0 – chiều cao tính toán của tiết diện.
+αR – Xác định bằng cách tra phụ lục sách BTCT1, phụ thuộc vào cấp độ bền bê tông và nhóm cốt thép.
Sau khi tính và thỏa mãn αM > αR : ζ = 1+ √ 1− 2α M
+Rs – Cường độ chịu kéo của cốt thép.
Diện tích cốt thép tính ra ở trên dùng để bố trí cho một mét bản Ta chọn đường kính cốt thép và tính khoảng cách các thanh thép Chọn đường kính thanh thép φ , với φ
Khoảng cách giữa các thanh thép: s TT = a s 1000
Với as – diện tích của một thanh cốt thép.
Hàm lượng cốt thép: μ %= A s TT
Trong sàn μ = 0,3÷0,9 % là hợp lí và μ > μ min =0,05%.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TRỤC D
Vật liệu sử dụng
Bê tông: Cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa; Eb = 30.10 3 MPa.
-Thộp CI (ỉ hdc`0(mm); bdc 0(mm)
- Nhịp 4,8m => hdc`0(mm); bdc 0(mm)
- Nhịp 7,2m => hdc`0(mm); bdc@0(mm)
Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm các tải trọng sau:
+ Trọng lượng bản thân dầm.
+ Tải trọng tường nằm trên dầm.
+ Tải trọng từ các ô sàn truyền vào.
+ Do dầm phụ truyền vào.
* Trọng lượng bản thân dầm:
- Do phần bê tông giao nhau giữa dầm và sàn đã được tính vào tĩnh tải sàn, nên ta chỉ tính trọng lượng phần không giao nhau.
+ Trọng lượng phần bê tông:
- Dầm 400x600: g bt =n bt γ btct (h dp −h s ).b dp =1,1.25 (0,6 −0,12) 0,4=5,28 (kN/m)
- g bt =n bt γ btct (h dp −h s ).b dp =1,1.25.(0,6−0,12).0,2=2,64 (kN/m)
+ Trọng lượng lớp vữa trát dày 15mm:
- Dầm 400x600: g tr = n tr γ tr δ tr [ b+2 (h −h o ) ] =1,3.16 0,015 [ 0,4 +2 ( 0,6−0,12 ) ] =0,42 (kN/m)
- Dầm 200x600: g tr =n tr γ tr δ tr [ b+ 2.(h−h o ) ] =1,3.16 0,015 [ 0,2 +2 ( 0,6−0,12 ) ] =0,36 (kN/m)
Trong đó: là hệ số tin cậy của bê tông, = 25 kN/m 3 là trọng lượng riêng của BTCT; là hệ số tin cậy lớp vữa trát; kN/m 3 là trọng lượng riêng của vữa trát; là chiều dày lớp vữa trát.
=> Trọng lượng bản thân dầm: g d =g bt + g tr =2,09 +0,3 =2,39(kN / m)
* Trọng lượng do sàn truyền vào dầm:
- Căn cứ vào loại ô sàn là bản kê hay bản dầm, ta suy ra được sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm như sau:
Hình 3.2: Sơ đồ truyền tải lên dầm trục D
- Tải trọng từ sàn truyền vào dầm có thể là hình thang, hình tam giác Để đơn giản trong tính toán ta quy về tải phân bố đều.
+ Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện tích chịu tải Từ các góc bản vẽ các đường phân giác => chia ô sàn thành các phần 1,2,3,4.
- Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn.
Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm.
+ D1, D2: Tải trọng dạng hình thang: + D3, D4: Tải trọng dạng tam giác:
- Với ô bản làm việc theo 1 phương :
+ Xem tải trọng chỉ truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn:
Bảng 3.1: Tĩnh tải do sàn truyền lên dầm nhịp dầm Ô sàn truyền tải L1(m) L2(m) g s tt Dạng tải phân bố q ds
*Tĩnh tải do các dầm phụ tập trung lên dầm
Chọn sơ bộ kích thước dầm D10T3 trục 1-5 là bxh = 200x300 (mm).
- Trọng lượng bản thân dầm, phần dầm giao nhau với sàn được tính vào trọng lượng bản thân sàn, do đó trọng lượng bản thân dầm ta chỉ tính phần không giao nhau với sàn.
Bảng 3.2: Lực tập trung tĩnh tải truyền vào dầm
Trọng lượng bản thân dầm P d
Tải trọng do ô sàn truyền vào
Lực tập trung tĩnh tải truyền vào dầm g bt (kN/m) g tr (kN/m) g d (kN/m) Ps P tt
*tải trọng do tường tác dụng lên dầm:
Bảng 3.3: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm nhịp tường cửa chiều cao tầng tĩnh tải kN/m
* Hoạt tải sàn truyền lên dầm:
Cách xác định tương tự xác định tĩnh tải sàn truyền vào dầm, thay giá trị tĩnh tải sàn gs tt bằng giá trị hoạt tải sàn ps tt, hoạt tải do sàn truyền lên dầm được xác định như sau:
Bảng 3.4: Hoạt tải sàn truyền lên dầm
Nhịpdầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) p s tt
Dạng tải phân bố p ds
Xác định tổ hợp nội lực
3.4.1 Sơ đồ các trường hợp tải trọng
Hình 3.3: Sơ đồ tĩnh tải chất đầy dầm
Hình 3.7: Hoạt tải 4 3.4.2 Tổ hợp nội lực
Trong một nhịp dầm, ta tổ hợp nội lực tại 3 tiết diện: gối trái, gối phải và giữa nhịp Tại mỗi tiết diện, xác định 2 giá trị momen Mmax và Mmin.
Mmax: bằng momen do TT gây ra + tổng momen của các HT có giá trị dương.
Mmin: bằng momen do TT gây ra + tổng momen của các hoạt tải có giá trị âm.
Mmax, Mmin lần lượt là mômen lớn nhất và nhỏ nhất tại tiết diện cần tìm.
MTT: là mômen tương ứng với trường hợp tải trọng tĩnh tải gây ra tại tiết diện cần tìm
: lần lượt là tổng mômen uốn có giá trị dương và âm do các trường hợp hoạt tải gây ra tại tiết diện cần tìm
Tại mỗi tiết diện, xác định 2 giá trị lực cắt Qmax và Qmin.
Qmax: bằng lực cắt do TT gây ra + tổng lực cắt của các HT có giá trị dương.
Qmin: bằng lực cắt do TT gây ra + tổng lực cắt của các hoạt tải có giá trị âm.
Qmax, Qmin: lần lượt là lực cắt lớn nhất và nhỏ nhất tại tiết diện cần tìm.
QTT: là lực cắt tương ứng với trường hợp tải trọng tĩnh tải gây ra tại tiết diện cần tìm
: lần lượt là tổng lực cắt có giá trị dương và âm do các trường hợp hoạt tải gây ra tại tiết diện cần tìm
3.4.2.3 Các sơ đồ tổ hợp dầm D
Hình 3.8: Biểu đồ momen tĩnh tải
Hình 3.9: Biểu đồ momen hoạt tải 1
Hình 3.10: Biểu đồ momen hoạt tải 2
Hình 3.11: Biểu đồ momen hoạt tải 3
Hình 3.12: Biểu đồ momen hoạt tải 4
Hình 3.13: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải
Hình 3.14: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1
Hình 3.15: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 2
Hình 3.16: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 3
Hình 3.17: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 4
Kết quả tổ hợp nội lực được thể hiện trong bảng tính sau:
Bảng3.5: tổ hợp moment tác dụng trên dầm
Nhịp Tiết diện Các trường hợp tải trọng Tổ hợp
TT HT1 HT2 HT3 HT4 Mmin Mmax Mttoa n
Bảng3.6: tổ hợp lực cắt tác dụng trên dầm
Nhịp Tiết diện Các trường hợp tải trọng Tổ hợp
TT HT1 HT2 HT3 HT4 Qmin Qmax |Q| max
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2-3(Tầng 2=>3)
Số liệu tính toán
4.1.1 Sơ bộ kích thước cấu kiện
Ta tính toán cho cầu thang từ tầng 2 lên tầng 3, cao 5,2 m Cầu thang thuộc loại cầu thang 2 vế kiểu bản thang.
Cầu thang có 2 vế bằng BTCT đổ tại chổ, bậc xây gạch đặc có kích thước bậc :
Vế 1 và vế 2 : (173,3 x 280) mm x 14 bậc.
Góc nghiêng của cầu thang tgα = h b = 173,3
Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang tầng 2
4.1.1.1 Chọn chiều dày bản thang
- Kích thước cạnh bản theo phương nghiêng (l2) : l 2 = 3,36
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang theo công thức : , với
30 =0,1185(m)8,5(mm) Vậy, chọn chiều dày bản thang 120 (mm).
4.1.1.2 Chọn chiều dày bản chiếu nghỉ (CN)
Xét tỷ số : Sàn chiếu nghỉ: => tính theo sơ đồ bản kê bốn cạnh. Sàn CN có 2 liên kết khớp và 1 liên kết ngàm ( ngàm vào DCN ).
Vậy, chọn chiều dày bản chiếu nghỉ 120 (mm).
4.1.1.3 Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (DCN)
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp : h d = m 1 d
Có , ta chọn ( là hệ số = 12 20 )
Chọn tiết diện DCN là 20x30cm.
Các số liệu tính toán của vật liệu
Bảng 4.1: Bảng thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018
STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng
Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5
Kết cấu phụ: Cầu thang
Bảng 4.2: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018
STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng
Thộp CB240-T (ỉ