1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế trụ sở làm việc tòa án nhân dân quận hải châu

224 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Trụ Sở Làm Việc Tòa Án Nhân Dân Quận Hải Châu
Tác giả Huỳnh Quang Linh
Người hướng dẫn ThS. Ngô Thanh Vinh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 13,57 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1...................................................................................................................................... 1 (20)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH (21)
    • 1.1. Sự cần thiết đầu tư (21)
    • 1.2. Đặc điểm, quy mô công trình (21)
      • 1.2.1. Vị trí xây dựng công trình (21)
      • 1.2.2. Đặc điểm quy mô công trình (21)
    • 1.3. Điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn (21)
      • 1.3.1. Các điều kiện khí hậu tự nhiên (21)
      • 1.3.2. Điều kiện địa hình (21)
      • 1.3.3. Cấu tạo địa chất (21)
    • 1.4. Giải pháp thiết kế (22)
      • 1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng (22)
      • 1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc (22)
        • 1.4.2.1. Mặt bằng công trình (22)
        • 1.4.2.2. Mặt đứng công trình (22)
        • 1.4.2.3. Mặt cắt công trình (22)
      • 1.4.3. Các giải pháp kỹ thuật khác (23)
        • 1.4.3.1. Hệ thống chiếu sáng (23)
        • 1.4.3.2. Hệ thống thông gió (23)
        • 1.4.3.3. Hệ thống điện (23)
        • 1.4.3.4 Hệ thống cấp thoát nước (23)
        • 1.4.3.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy (23)
        • 1.4.3.6. Xử lý rác thải (23)
        • 1.4.3.7. Giải pháp hoàn thiện (23)
      • 1.4.4. Chỉ tiêu kỹ thuật (24)
        • 1.4.4.1. Mật độ xây dựng (24)
        • 1.4.4.2. Hệ số sử dụng đất (24)
  • PHẦN 2...................................................................................................................................... 6 (25)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (26)
    • 2.1.1. Giải pháp kết cấu (26)
    • 2.1.2. Phương án kết cấu (26)
    • 2.1.3. Nguyên tắc tính toán (27)
    • 2.2.1 Đặc điểm của hệ kết cấu công trình (27)
    • 2.2.2 Đặc điểm về tường xây (27)
    • 2.2.3. Thông số vật liệu (27)
      • 2.2.3.1. Bê tông (27)
      • 2.2.3.2. Cốt thép (28)
    • 2.3. Mặt bằng kết cấu các tầng (28)
    • 2.4. Tiêu chuẩn xây dựng (33)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (34)
    • 3.1. Vật liệu sử dụng (34)
    • 3.2. Quan niệm tính toán và sơ đồ tính (34)
      • 3.2.1. Quan niệm tính toán (34)
      • 3.2.2. Sơ đồ tính (35)
    • 3.3. Sơ bộ chiều dày sàn (35)
    • 3.4. Tải trọng tác dụng (36)
      • 3.4.1. Tĩnh tải (36)
        • 3.4.1.1. Cấu tạo sàn nhà (36)
        • 3.4.1.2. Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo (36)
        • 3.4.1.3. Trọng lượng tường ngăn trong phạm vi ô sàn (37)
        • 3.4.1.4. Trọng lượng bể chứa nước trong phạm vi ô sàn (37)
    • 3.5. Xác định nội lực (39)
      • 3.5.1. Ô bản loại dầm (40)
      • 3.5.2. Ô loại bản kê 4 cạnh (40)
    • 3.6. Tính toán cốt thép (41)
      • 3.6.1. Ô bản loại dầm (41)
      • 3.6.2. Ô loại bản kê 4 cạnh (43)
      • 3.6.3. Cấu tạo cốt thép (45)
    • 3.7. Các yêu cầu chọn và bố trí cốt thép (45)
    • 3.8. Kết quả tính toán (46)
  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TRỤC B ’ (48)
    • 4.1. Vật liệu sử dụng (48)
    • 4.2. Quan niệm tính và sơ đồ tính (48)
      • 4.2.1. Quan niệm tính (48)
      • 4.2.2. Sơ đồ tính (48)
      • 4.2.3. Sơ bộ tiết diện (48)
    • 4.3. Tải trọng tác dụng (48)
      • 4.3.1. Xác định tải trọng (48)
        • 4.3.1.1. Tĩnh tải (48)
        • 4.3.1.2. Hoạt tải (50)
    • 4.4. Xác định tổ hợp nội lực (51)
      • 4.4.1. Sơ đồ các trường hợp tải trọng (51)
      • 4.4.2. Tổ hợp nội lực (51)
        • 4.4.2.1. Tổ hợp momen (51)
        • 4.4.2.2. Tổ hợp lực cắt (52)
        • 4.4.2.3. Các sơ đồ tổ hợp dầm B ’ (52)
    • 4.5. Tính toán cốt thép dầm (55)
      • 4.5.1. Cốt thép dọc chịu lực (55)
        • 4.5.1.1. Thép dọc chịu momen dương ở nhịp (55)
        • 4.5.1.2. Thép dọc chịu momen âm ở gối (56)
      • 4.5.2. Thép đai (58)
        • 4.5.2.1. Nhịp dầm 1-2 (58)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2-3 (60)
    • 5.1. Số liệu tính toán (60)
      • 5.1.1. Sơ bộ kích thước cấu kiện (60)
      • 5.1.2. Chọn chiều dày bản thang (60)
      • 5.1.3. Chọn chiều dày bản chiếu nghỉ (CN) (60)
      • 5.1.4. Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (DCN) (60)
      • 5.1.5. Chọn kích thước dầm chiếu tới (DCT) (61)
    • 5.2. Các số liệu tính toán của vật liệu (61)
      • 5.2.1. Bê tông (61)
      • 5.2.2. Cốt thép (61)
    • 5.3. Tính toán các bộ phận của cầu thang (62)
      • 5.3.1. Tính toán bản thang và bản chiếu nghỉ (62)
        • 5.3.1.1. Sơ đồ tính (62)
        • 5.3.1.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang (62)
        • 5.3.1.3. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ (63)
        • 5.3.1.4. Tính toán nội lực bản thang và bản chiếu nghỉ (64)
        • 5.3.1.5. Tính toán và bố trí cốt thép (65)
      • 5.3.2. Tính toán dầm chiếu nghỉ (DCN) (67)
        • 5.3.2.1. Sơ đồ tính DCN (67)
        • 5.3.2.2. Xác định tải trọng (67)
        • 5.3.2.3. Xác định nội lực (68)
        • 5.3.2.4. Tính toán cốt thép (68)
      • 5.3.3. Tính toán dầm chiếu tới (DCT) (69)
        • 5.3.3.1. Sơ đồ tính DCT (69)
        • 5.3.3.2. Xác định tải trọng (70)
        • 5.3.3.3. Xác định nội lực (70)
        • 5.3.3.4. Tính toán cốt thép (70)
  • CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 5 (72)
    • 6.1. Vật liệu sử dụng (72)
    • 6.2. Hệ kết cấu chịu lực và phương pháp tính toán (72)
      • 6.2.1. Hệ kết cấu chịu lực (72)
      • 6.2.2. Phương pháp tính toán hệ kết cấu (72)
        • 6.2.2.1. Tải trọng (72)
        • 6.2.2.2. Nội lực và chuyển vị (72)
    • 6.3. Sơ bộ kích thước kết cấu và tính tải trọng cho công trình (73)
      • 6.3.1. Sơ bộ kích thước (73)
      • 6.3.2. Tải trọng tác dụng (74)
        • 6.3.2.1. Tĩnh tải (74)
        • 6.3.2.2. Hoạt tải (85)
      • 6.3.3. Tải trọng gió tĩnh (92)
    • 6.4. Xây dựng mô hình công trình bằng ETABS (94)
      • 6.4.1. Khai báo tiết diện hình học (94)
      • 6.4.2. Khai báo các trường hợp tải (94)
      • 6.4.3. Tổ hợp tải trọng (94)
      • 6.4.4. Vẽ mô hình (95)
      • 6.4.5. Gán tải trọng (95)
      • 6.4.6. Gán điều kiện biên cho kết cấu (95)
      • 6.4.7. Chia phần tử sàn (95)
    • 6.5. Tính cốt thép khung trục 5 (96)
      • 6.5.1. Tính dầm khung trục 5 (96)
      • 6.5.2. Tính cột khung trục 5 (99)
  • CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 5-C (111)
    • 7.1. Điều kiện địa chất công trình (111)
      • 7.1.1. Địa tầng khu đất (111)
      • 7.1.2. Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất (112)
        • 7.1.2.1. Đối với đất rời (112)
        • 7.1.2.2. Đối với đất dính (112)
      • 7.1.3. Đánh giá nền đất (113)
        • 7.1.3.1. Lớp đất 1: (Sét pha xám xanh, chiều dày 3,5m) (113)
        • 7.1.3.2. Lớp đất 2: (Sét pha xám vàng, vàng ghi xanh, xám nâu, dày 10,5m) (114)
        • 7.1.3.3. Lớp đất 3 (114)
        • 7.1.3.4. Lớp đất 4 (114)
        • 7.1.3.5. Lớp đất 5 (114)
    • 7.2. Lựa chọn giải pháp móng (114)
      • 7.2.1. Giải pháp cọc ép (115)
      • 7.2.2. Giải pháp cọc khoan nhồi (115)
    • 7.3. Xác định tải trọng truyền xuống móng (115)
      • 7.3.1. Quan niệm tính (115)
      • 7.3.2. Sơ đồ tính (115)
    • 7.4. Thiết kế móng M6 trục 5 (116)
      • 7.4.1. Tải trọng (116)
      • 7.4.2. Xác định sơ đồ chiều cao đài cọc (117)
        • 7.4.2.1. Chiều sâu đặt móng (117)
        • 7.4.2.2. Kích thước cọc (117)
      • 7.4.3. Tính toán sức chịu tải của cọc (117)
        • 7.4.3.1. Theo vật liệu làm cọc (117)
        • 7.4.3.2. Theo đất nền (117)
      • 7.4.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc (118)
        • 7.4.4.1. Xác định số lượng cọc (118)
        • 7.4.4.2. Bố trí cọc (118)
      • 7.4.5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc (119)
      • 7.4.6. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc (120)
      • 7.4.7. Kiểm tra lún cho móng cọc (122)
      • 7.4.8. Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng (123)
        • 7.4.8.1. Chống thọc thủng trực tiếp (123)
        • 7.4.8.2. Phá hoại trên mặt phẳng nghiêng (124)
      • 7.4.9. Tính toán cốt thép móng M6 (124)
        • 7.4.9.1. Tính toán bố trí cốt thép cho mặt cắt I-I (125)
        • 7.4.9.2. Tính toán bố trí cốt thép cho mặt cắt II-II (125)
  • PHẦN 3.................................................................................................................................. 111 (127)
  • CHƯƠNG 8: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG 5 – TẦNG 6 (128)
    • 8.1. Danh mục các công việc theo trình tự thi công (128)
      • 8.1.1. Danh mục các công tác thi công phần thô (128)
      • 8.1.2. Danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện (128)
    • 8.2. Tính toán khối lượng các công việc (129)
      • 8.2.1. Khối lượng phần thô tầng 5-6 (129)
      • 8.2.3. Tra hao phí nhân công tầng 5 – 6 (159)
      • 8.2.4. Tổng hợp khối lượng (161)
    • 8.3. Thiết kế tổng tiến độ thi công tầng 5 – 6 (162)
      • 8.3.1. Xác định trình tự công nghệ (162)
      • 8.3.2. Chọn mô hình tiến độ (163)
      • 8.3.3. Công tác chính của quá trình thi công (163)
      • 8.3.4. Phối hợp công việc theo thời gian (163)
      • 8.3.5. Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ (164)
  • CHƯƠNG 9: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG 5 – TẦNG 6 (165)
    • 9.1. Các căn cứ lập dự toán (165)
    • 9.2. Các bảng biểu tính toán dự toán chi phí (165)
  • KẾT LUẬN (114)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS ĐINH NAM ĐỨC

SINH VIÊN THỰC HIỆN : HUỲNH QUANG LINH

- TÌM HIỂU CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC

- THIẾT KẾ MẶT BẰNG CÁC TẦNG

- THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG, MẶT CẮT CÔNG TRÌNH

- THIẾT KẾ CHI TIẾT CẦU THANG Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

Sự cần thiết đầu tư

Xây dựng tòa nhà “Tòa án Nhân dân Q.Hải Châu - TP Đà Nẵng” trong thời kỳ mới là sự cần thiết khách quan trong bối cảnh Đà Nẵng đang tiếp tục công cuộc đổi mới một cách sâu rộng, toàn diện và triệt để về kinh tế - xã hội.

Đặc điểm, quy mô công trình

1.2.1 Vị trí xây dựng công trình Địa điểm: 344 Lê Thanh Nghị, P.Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng. Hướng Tây Nam & Đông Nam: Giáp đường Lê Thanh Nghị & đường Xô Viết Nghệ Tĩnh Các phía còn lại: giáp Công trình lân cận và đất quy hoạch.

1.2.2 Đặc điểm quy mô công trình

Công trình “Tòa án Nhân dân Q.Hải Châu - TP Đà Nẵng” là loại công trình nhà nước được thiết kế với quy mô 9 tầng nổi Mặt đất tự nhiên có cao độ -0,1m, mặt sàn tầng 1 tại cao độ +0,0 m Chiều cao công trình 36m tính từ cao độ mặt đất tự nhiên Công trình tọa lạc trong khuôn viên rộng 1200 m 2 với tổng S xây dựng = 700 m 2 , bao gồm:

- Tòa nhà Tòa án (9 tầng nổi).

Chiều dài nhà chính: 28,0m; chiều ngang nhà: 22,5m.

Công trình gồm các khu chức năng chính bao gồm:

Tầng 1: Gara để xe cho Cán bộ công nhân viên, cao 3,2m.

Tầng 3-8: Văn phòng làm việc, cao 3,9m.

Tầng 9: Phòng áp mái, cao 4,2m.

- Các công trình phụ khác:

- Phần diện tích còn lại bố trí hệ thống giao thông nội bộ và cây cảnh tạo bóng mát quanh công trình chính.

Điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn

1.3.1 Các điều kiện khí hậu tự nhiên

Công trình ở Q.Hải Châu, Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 - 12 và mùa khô từ tháng 1 – 7 Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 25,9 o C. Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; lượng mưa trung bình hằng năm là 2504,57 mm/năm.

1.3.2 Điều kiện địa hình Địa hình ở đây vừa có đồng bằng Công trình nằm trên vùng đồng bằng ven biển hẹp, tập trung nhiều cơ sở công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.

Khu đất xây dựng nằm ở gần lưu vực sông Hàn, theo kết quả khảo sát địa chất gồm các lớp đất khác nhau Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.

Lớp đất 1 Lớp đất 2 Lớp đất 3 Lớp đất

Loại đất Sét pha xám xanh Sét pha xám vàng Sét pha màu xám Cát hạt mịn Cát màu xám vàng

Giải pháp thiết kế

1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng

Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình căn cứ vào công năng sử dụng của công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh. Toàn bộ mặt trước và bên trái công trình trồng cây; có khuôn viên thoáng mát; phía ngoài là nhà để xe cho khách hàng Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảo lưu thông bên trong và ngoài công trình.

1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc

Mặt chính công trình hướng ra trục chính đường Lê Thanh Nghị, và trục đườngmột khoảng 20m,tạo không gian thoáng trước công trình, tại không gian này sẽ được bố trí cây xanh, đài phun nước sẽ làm phong phú cảnh quan xung quanh Mặt bên cáchtrục đường Xô Viết Nghệ Tĩnh có khoảng cách không lưu cần thiết tránh hạn chế tầm nhìn của các phương tiện giao thông Với qui mô 9 tầng,công trình sẽ góp phần tạo điểm nhấn kiến trúc cho tuyến đường chính Nhà chính với lưới cột lớn tạo không gian làm việc linh hoạt, dễ dàng bố trí công năng sử dụng Chiều cao tầng điển hình 3,9m là hợp lý để sử dụng.

Từng tầng của công trình được bố trí mặt bằng với chức năng riêng (đã nêu ở trên) ; có đầy đủ hệ thống thang máy, cầu thang bộ, WC, hành lang, phòng làm việc, với diện tích sàn trung bình các tầng khoảng 630 m2.

Công trình thuộc loại công trình lớn trung bình ở Đà Nẵng, được thiết kế theo kiến trúc cổ điển, bao quanh là các khối tường phức tạp lồi lõm kết hợp với cửa kính và sơn màu tạo nên sự hoành tráng, cách điệu của công trình.

Công trình được thiết kế 9 tầng với kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, tường bao che, mái bằng phía trên có chống thấm, chống nóng theo đúng qui phạm. Chiều cao tầng như sau:

1.4.3 Các giải pháp kỹ thuật khác

Tận dụng tối đa chiếu sang tự nhiên, hệ thống cửa số các mặt đều được lắp kính.Ngoài ra ánh sáng nhân tạo được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hòa không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngnag phân bố đến các vị trí công trình.

Tuyến điện trung thế 12KV qua ống đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại hầm của công trình Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy ; các phòng làm việc ở các tầng ; hệ thống thang máy ; hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.

1.4.3.4 Hệ thống cấp thoát nước

Cấp nước: Nước từ hệ thống cấp nước đi vào bể ngầm đặt tại hầm của công trình Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được điều khiển hoàn toàn tự động, Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật chạy đến vị trí lấy nước cần thiết.

Thoát nước: Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.

1.4.3.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy gắn đồng hồ và đén báo cháy, khi phòng quản lý được nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoản hoạn cho công trình.

Hệ thống chữa cháy: Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất cả các tầng đều có bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.

Rác thải mỗi tháng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác Rác thải được mang đi xử lý mỗi ngày.

Vật liệu hoàn thiện sử dụng vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng khi sửa dụng lâu dài Nền lát gách Ceramic Tường được quét sơn chống thấm. Các khu vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m. Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng, tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi và làm việc.

Hệ thống vách ngăn dùng vách ngăn nhôm kính, trọng lượng nhẹ, dễ sử dụng và thay đổi về mặt kiến trúc khi cần.

K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình.

Trong đó: S XD = 630 m 2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng mái công trình ; SLD = 1200m2 là diện tích lô đất Mật độ xây dựng xấp xĩ 40% Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004.

1.4.4.2 Hệ số sử dụng đất

H SD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.

6

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S NGÔ THANH VINH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : HUỲNH QUANG LINH

- THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG ÁP MÁI)

- THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 7-8

- THIẾT KÊ DẦM SÀN TẦNG ÁP MÁI TRỤC B’ (1->5)

- THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 5-C Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Giáo viên hướng dẫn

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Giải pháp kết cấu

Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm sau:

+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.

+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian Có khả năng chịu lửa tốt.

+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.

Vì vậy công trình được xây bằng bêtông cốt thép. Đối với công trình cao tầng, kiến trúc có ảnh hưởng quyết định tới giải pháp kết cấu.Từ những yêu cầu về kiến trúc, việc đề xuất được giải pháp kết cấu hợp lí là quan trọng Giải pháp kết cấu cần thoả mãn nhiều yêu cầu như:

+ Có tính cạnh tranh cao về kinh tế ,giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao trong giai đoạn đầu tư cũng như sử dụng sau này thường được chủ đầu tư chọn.

+ Tối ưu hoá về thẩm mỹ cũng như vật liệu và không gian sử dụng.

+ Tính khả thi trong thi công.

Phương án kết cấu

* Phương án kết cấu móng.

Với quy mô công trình 9 tầng, không có tầng hầm, mặt bằng thi công thuận tiện, công trình không chịu tác động của gió động và động đất Dựa vào mặt cắt địa chất và tính chất các lớp đất nơi đặt công trình, kết hợp so sánh các phương án móng, nhận thấy giải pháp móng cọc ép sẽ đảm bảo đáp ứng yếu tố về kiến trúc, độbềnvững,tiết kiệm và thuận lợi về mặt thi công Vậy lựa chọn phương án móng cọc ép cho công trình.

* Phương án kết cấu khung.

Với chiều cao công trình không quá lớn (36m), gồm 9 tầng Công trình có kích thước: Chiều dài 28m ; chiều rộng 22,5m, nhận thấy độ cứng tổng thể theo hai phương chênh lệch không nhiều (L/B αm ≤ αR: Thỏa mản điều kiện giới hạn

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo công thức:

Ta thấy: 0,1%=μmin ≤ μtt (thỏa)

* Tính thép tại gối theo phương cạnh ngắn có M II = (kN.m)

Ta có chiều dày làm việc của bản sàn: h0 = hb – a = (mm)

=> αm ≤ αR: Thỏa mản điều kiện giới hạn

Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo công thức:

Ta thấy: 0,1%=μmin ≤ μtt (thỏa)

* Tính thép tại gối theo phương cạnh ngắn có M 1 = (kN.m)

Ta có chiều dày làm việc của bản sàn: h0 = hb – a = (mm)

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo công thức:

Ta thấy: 0,1%=μmin ≤ μtt (thỏa)

* Tính thép tại gối theo phương cạnh ngắn có M 2 = (kN.m)

Ta có chiều dày làm việc của bản sàn: o b h h  a

Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo công thức:

Ta thấy: 0,1%=μmin ≤ μtt (thỏa)

Cốt thép cấu tạo chịu momen âm theo phương cạnh L2: chọn ∅10a200.

Cốt thép phân bố vuông góc với cốt thép chịu momen dương: chọn ∅10a150. Cốt thép phân bố vuông góc với cốt thép chịu momen âm: chọn ∅10a200.

Cốt thép phân bố vuông góc với cốt thép chịu momen âm: chọn ∅10a150.

Các yêu cầu chọn và bố trí cốt thép

- Cốt thép chịu lực: Đường kính cốt thép chịu lực nên chọn ∅≤ h/10.

Khoảng cách giữa các cốt thép 7cm ≤a ≤ 20cm đối với thép dưới nhịp.

Khoảng cách thép mũ đặt trên gối bằng L1/4 (10cm ≤a≤ 20cm) đối với thép mũ. Trong bản thường chỉ nên dùng một loại đường kính ∅ cho cốt thép chịu lực Cũng có thể dùng các loại ∅ chênh lệch nhau 2mm đặt ở các vùng khác nhau hoặc đặt xen kẽ trong một vùng.

Trong bản có những vùng có thể xuất hiện moomen âm nhưng trong tính toán đã bỏ qua Đó là dọc theo các gối biên khi bản được chèn cứng vào tường hoặc đúc liền khối với dầm biên (trong tính toán xem như là gối kê tự do), là vùng bản phía trên dầm khung khi tính toán ô bản làm việc một phương (bỏ qua sự làm việc của cạnh dài) Cần đặt cốt thép để chịu các moomen âm nói trên tránh cho bản có những vết nứt do các moment gây ra và cũng để làm tăng độ cứng tổng thể của bản Chọn đặt cốt thép cấu tạo không ít hơn 5∅6 trong một mét và cũng không ít hơn 50% cốt thép chịu lực tính toán ở các gối tựa giữa (hoặc ở giữa nhịp bản).

- Cốt thép phân bố: Ở phía trên cốt thép phân bố được đặt vuông góc với các cây thép chịu moment âm. Ở phía dưới thì cốt thép phân bố được đặt vuông góc với các cây thép chịu moment dương trong các ô bản 1 phương

Với ô bản 2 phương đặt cốt thép theo cả 2 phương nên không cần đặt cốt phân bố. Đường kính cốt thép phân chọn nhỏ hơn cốt thép chịu lực(có thể chọn bằng nếu là

Kết quả tính toán

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  BT (%)

20.0 100.0 α 1 = 0.0196 M 1 = 1,784 0.012 0.994 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0061 M 2 = 557 0.005 0.998 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0425 M I = -3,477 0.024 0.988 1.26 0.13% 10 625 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0134 M II = -1,094 0.008 0.996 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0283 M 1 = 2,672 0.018 0.991 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0089 M 2 = 829 0.007 0.996 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0566 M I = -5,114 0.035 0.982 1.86 0.19% 10 422 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0206 M II = -1,856 0.013 0.994 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0192 M 1 = 1,823 0.013 0.994 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0055 M 2 = 527 0.004 0.998 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0414 M I = -3,520 0.024 0.988 1.27 0.13% 10 617 120 6.54 0.65% 20.0 100.0 β 2 = 0.0121 M II = -1,026 0.007 0.996 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0209 M 1 = 2,279 0.016 0.992 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0097 M 2 = 1,060 0.009 0.995 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0467 M I = -4,636 0.032 0.984 1.68 0.17% 10 467 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0216 M II = -2,144 0.015 0.993 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0210 M 1 = 2,418 0.017 0.992 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0109 M 2 = 1,253 0.011 0.995 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0473 M I = -4,975 0.034 0.983 1.81 0.18% 10 434 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0245 M II = -2,574 0.018 0.991 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0207 M 1 = 2,357 0.016 0.992 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0089 M 2 = 1,012 0.009 0.996 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0461 M I = -4,760 0.033 0.983 1.73 0.17% 10 454 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0197 M II = -2,036 0.014 0.993 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0209 M 1 = 2,512 0.017 0.991 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0101 M 2 = 1,209 0.010 0.995 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0469 M I = -5,132 0.035 0.982 1.87 0.19% 10 421 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0225 M II = -2,459 0.017 0.991 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0208 M 1 = 2,758 0.019 0.990 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0123 M 2 = 1,631 0.014 0.993 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0475 M I = -5,770 0.040 0.980 2.10 0.21% 10 373 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0281 M II = -3,413 0.024 0.988 1.23 0.12% 10 637 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0196 M 1 = 4,449 0.031 0.984 1.61 0.16% 10 487 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0046 M 2 = 1,072 0.009 0.995 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0422 M I = -8,733 0.060 0.969 3.22 0.32% 10 244 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 β 2 = 0.0088 M II = -1,821 0.013 0.994 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0290 M 1 = 2,782 0.019 0.990 1.00 0.10% 10 783 150 5.24 0.52% 30.0 90.0 α 2 = 0.0111 M 2 = 1,050 0.009 0.996 0.90 0.10% 10 873 150 5.24 0.58% 20.0 100.0 β 1 = 0.0591 M I = -5,381 0.037 0.981 1.96 0.20% 10 401 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 β 2 = 0.0262 M II = -2,387 0.016 0.992 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 α 1 = 0.0352 M 1 = 3,978 0.027 0.986 1.44 0.14% 12 785 120 9.42 0.94% 32.0 88.0 α 2 = 0.0000 M 2 = 0 0.000 1.000 0.88 0.10% 12 1285 120 9.42 1.07% 20.0 100.0 β 1 = 0.0625 M I = -6,675 0.046 0.976 2.44 0.24% 12 463 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 β 2 = 0.0000 M II = 0 0.000 1.000 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 α 1 = 0.0210 M 1 = 473 0.003 0.998 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 32.0 88.0 α 2 = 0.0111 M 2 = 250 0.002 0.999 0.88 0.10% 12 1285 120 9.42 1.07% 20.0 100.0 β 1 = 0.0474 M I = -973 0.007 0.997 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 β 2 = 0.0251 M II = -516 0.004 0.998 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 α 1 = 0.0197 M 1 = 359 0.002 0.999 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 32.0 88.0 α 2 = 0.0156 M 2 = 283 0.003 0.999 0.88 0.10% 12 1285 120 9.42 1.07% 20.0 100.0 β 1 = 0.0456 M I = -766 0.005 0.997 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 β 2 = 0.0360 M II = -606 0.004 0.998 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 α 1 = 0.0270 M 1 = 319 0.002 0.999 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 32.0 88.0 α 2 = 0.0175 M 2 = 203 0.002 0.999 0.88 0.10% 12 1285 120 9.42 1.07% 20.0 100.0 β 1 = 0.0573 M I = -642 0.004 0.998 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 β 2 = 0.0432 M II = -484 0.003 0.998 1.00 0.10% 12 1131 120 9.42 0.94% 20.0 100.0 α 1 = 0.0259 M 1 = 378 0.003 0.999 1.00 0.10% 8 503 200 2.51 0.25% 28.0 92.0 α 2 = 0.0252 M 2 = 355 0.003 0.999 0.92 0.10% 8 546 200 2.51 0.27% 20.0 100.0 β 1 = 0.0000 M I = 0 0.000 1.000 1.00 0.10% 10 785 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 β 2 = 0.0705 M II = -980 0.007 0.997 1.00 0.10% 10 785 200 3.93 0.39% 20.0 100.0 α 1 = 0.0204 M 1 = 346 0.002 0.999 1.00 0.10% 8 503 200 2.51 0.25% 28.0 92.0 α 2 = 0.0264 M 2 = 429 0.003 0.998 0.92 0.10% 8 546 200 2.51 0.27% 20.0 100.0 β 1 = 0.0000 M I = 0 0.000 1.000 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52% 20.0 100.0 β 2 = 0.0706 M II = -1,121 0.008 0.996 1.00 0.10% 10 785 150 5.24 0.52%

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH

B ng 3 ản kê 4 cạnh làm việc 7: B ng tính c t thép ô s n lo i b n kê 4 c nhản kê 4 cạnh làm việc ốt thép ô sàn loại bản kê 4 cạnh àn bản kê 4 cạnh làm việc ạnh làm việc ản kê 4 cạnh làm việc ạnh làm việc

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  BT (%)

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM

Tính thép Kích thước Tải trọng Chiều dày

B ng 3 ản kê 4 cạnh làm việc 8: B ng tính c t thép ô s n lo i b n d mản kê 4 cạnh làm việc ốt thép ô sàn loại bản kê 4 cạnh àn bản kê 4 cạnh làm việc ạnh làm việc ản kê 4 cạnh làm việc ầm

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TRỤC B ’

Vật liệu sử dụng

Bê tông: Cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa; Eb = 30.10 3 MPa. Cốt thép:

-Thộp CI (ỉ Trọng lượng bản thân dầm: g d g bt g tr 2, 09 0,3 2,39(  kN m/ )

* Trọng lượng do sàn truyền vào dầm:

- Căn cứ vào loại ô sàn là bản kê hay bản dầm, ta suy ra được sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm như sau:

Hình 4.2: Sơ đồ truyền tải lên dầm trục B ’

- Tải trọng từ sàn truyền vào dầm có thể là hình thang, hình tam giác Để đơn giản trong tính toán ta quy về tải phân bố đều.

+ Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện tích chịu tải Từ các góc bản vẽ các đường phân giác => chia ô sàn thành các phần 1,2,3,4.

- Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn.

Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm.

+ D1, D2: Tải trọng dạng hình thang: + D3, D4: Tải trọng dạng tam giác:

- Với ô bản làm việc theo 1 phương:

+ Xem tải trọng chỉ truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn:

Bảng 4 1: Tĩnh tải do sàn truyền lên dầm

Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) g s tt

Dạng tải phân bố q ds

* Hoạt tải sàn truyền lên dầm:

Cách xác định tương tự xác định tĩnh tải sàn truyền vào dầm, thay giá trị tĩnh tải sàn gs tt bằng giá trị hoạt tải sàn ps tt, hoạt tải do sàn truyền lên dầm được xác định như sau:

Bảng 4 2: Hoạt tải sàn truyền lên dầm

Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) p s tt

Dạng tải phân bố p ds

Xác định tổ hợp nội lực

4.4.1 Sơ đồ các trường hợp tải trọng

Hình 4.3: Sơ đồ tĩnh tải chất đầy dầm

Trong một nhịp dầm, ta tổ hợp nội lực tại 3 tiết diện: gối trái, gối phải và giữa nhịp. Tại mỗi tiết diện, xác định 2 giá trị momen Mmax và Mmin.

Mmax: bằng momen do TT gây ra + tổng momen của các HT có giá trị dương.

Mmin: bằng momen do TT gây ra + tổng momen của các hoạt tải có giá trị âm.

Mmax, Mmin lần lượt là mômen lớn nhất và nhỏ nhất tại tiết diện cần tìm.

MTT: là mômen tương ứng với trường hợp tải trọng tĩnh tải gây ra tại tiết diện cần tìm

  : lần lượt là tổng mômen uốn có giá trị dương và âm do các trường hợp hoạt tải gây ra tại tiết diện cần tìm

Tại mỗi tiết diện, xác định 2 giá trị lực cắt Qmax và Qmin.

Qmax: bằng lực cắt do TT gây ra + tổng lực cắt của các HT có giá trị dương.

Qmin: bằng lực cắt do TT gây ra + tổng lực cắt của các hoạt tải có giá trị âm.

Qmax, Qmin: lần lượt là lực cắt lớn nhất và nhỏ nhất tại tiết diện cần tìm.

QTT: là lực cắt tương ứng với trường hợp tải trọng tĩnh tải gây ra tại tiết diện cần tìm

  : lần lượt là tổng lực cắt có giá trị dương và âm do các trường hợp hoạt tải gây ra tại tiết diện cần tìm

4.4.2.3 Các sơ đồ tổ hợp dầm B ’

Hình 4.8: Biểu đồ momen tĩnh tải

Hình 4.9: Biểu đồ momen hoạt tải 1

Hình 4.10: Biểu đồ momen hoạt tải 2

Hình 4.11: Biểu đồ momen hoạt tải 3

Hình 4.12: Biểu đồ momen hoạt tải 4

Hình 4.13: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải

Hình 4.14: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1

Hình 4.15: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 2

Hình 4.16: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 3

Hình 4.17: Biểu đồ lực cắt hoạt tải 4 Kết quả tổ hợp nội lực được thể hiện trong bảng tính sau:

Bảng 4 3: Tổ hợp momen tác dụng trên dầm

Trường hợp tải trọng ( đơn vị KN.m ) Tổ hợp

TT HT1 HT2 HT3 HT4 Mmin Mmax Mttoán

Bảng 4 4: Tổ hợp lực cắt tác dụng trên dầm

Trường hợp tải trọng ( đơn vị KN.m ) Tổ hợp

TT HT1 HT2 HT3 HT4 Qmin Qmax |Q|max

Tính toán cốt thép dầm

4.5.1 Cốt thép dọc chịu lực

4.5.1.1 Thép dọc chịu momen dương ở nhịp

Nhận thấy, dầm và sàn được đổ toàn khối, khi tính toán cốt thép chịu momen dương, để tiết kiệm thì ta nên kể đến khả năng chịu nén của phần cánh, độ vươn của phần cánh được xác định theo “điều 6.2.2.7 – TCVN 5574 – 2012” và tham khảo ý kiến của “Giáo trình sàn sườn bê tông toàn khối – Nguyễn Đình Cống ”:

Hình 4.18: Xác định độ vươn cánh chịu nén

- Bề rộng cánh bf ’ dùng để tính toán: b ' f  b 2.S f

Trong đó: Sf là bề rộng mỗi bên cánh ,tính từ mép bụng dầm Đối với trường hợp h ’ f = 0,12 ≥ 0,1h = 0.05 (m) thì Sf được lấy không lớn hơn các giá trị sau:

1/6 nhịp tính toán của dầm và 1/2 khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc

- Xác định vị trí trục trung hòa:

Gọi Mf: là momen uốn khi trục trung hòa đi qua mép giữa cánh và sườn

+ Nếu M ≤ Mf: trục trung hòa qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bf ’ ¿ h + Nếu M ≥ Mf: trục trung hòa đi qua sườn, tính toán theo tiết diện chữ T

Với M: momen dương tại tiết diện đang xét.

Giả thiết a = 30mm là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo

→ Chiều cao làm việc h0 = h – a P0 – 30 = 470 mm

Giá trị lớn nhất của các momen dương tại các nhịp dầm 1-2 là:

=> Vậy trục trung hòa đi qua cánh ,tính theo tiết diện chữ nhật bf ’ ¿ h = 1600 x

Giả thiết a = 30mm là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo

→ Chiều cao làm việc h0 = h – a = 500 – 30 = 470 (mm)

Giá trị lớn nhất của các momen dương tại các nhịp dầm 2-3 là:

=> Vậy trục trung hòa đi qua cánh ,tính theo tiết diện chữ nhật bf ’ ¿ h00x500(mm).

4.5.1.2 Thép dọc chịu momen âm ở gối

Tính cốt thép dọc chịu moment âm tại gối 2:

- Tính theo tiết diện hình chữ nhật bxh= 200x500 mm với Mmax= 124,55 (kN.m)

+ Giả thiết a= 7cm => ho= h - a = 50 - 7 = 43(cm).

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μtt = 0

+ Chọn 5 18 với A s ch  12, 72 cm 2  A s tt  11, 24 cm 2

Tương tự với nhịp dầm còn lại ta được kết quả bảng sau:

Bảng 4 5: Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm B ’

Kiểm tra khả năng của dầm chịu ứng suất nén chính (tham khảo TCVN 5574 – 2018):

Tại gối tựa 2 có Q  102,32( kN )

+ Chọn cốt thép làm cốt đai: Điều kiện  dai 5 → chọn 8, d sw 8, số nhỏnh n=2; → chọn ỉ8.

+ Chọn khoảng cách cốt đai theo cấu tạo

=> Chọn khoảng cỏch cốt đai ở đoạn gần gối ỉ8, S0mm

10 sw sw sw q R n A daN cm

+ Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:

+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính:

Với: φw1: hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định theo công thức: φw1 = 1 + 5.α.μw, φw1 ≤ 1,3 với α = Es/Eb, μw=Asw /(b.s)

Es, Eb:modun đàn hồi của cốt thép,bê tông.

Asw: diện tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện s: khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện φb: hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lưc của các loại bê tông khác nhau φb = 1 - β ¿ Rb, β = 0,01 – đối với bê tông nặng

+ Kiểm tra: Nếu Qmax Q bt 0,3. w1 w1 .R b h b o : thỏa mãn yêu cầu

Nếu Qmax Q bt 0,3. w1 w1 .R b h b o : không thỏa mãn điều kiện hạn chế, cần giả thiết lại cốt đai theo dự kiến thực tế bố trí hoặc tăng tiết diện, tăng cấp bền bê tông

Cốt thỏa điều kiện chịu cắt Ở giữa nhịp:

  chọn theo cấu tạo 8 a200mm

- Tính tương tự cho các đoạn dầm còn lại ta được bảng tính sau:

Bảng 4 6: Kết quả tính toán cốt thép đai B ’ Đoạn dầm Q max

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2-3

Số liệu tính toán

5.1.1 Sơ bộ kích thước cấu kiện

Ta tính toán cho cầu thang từ tầng 7 lên tầng 8, cao 3,9 m Cầu thang thuộc loại cầu thang 2 vế kiểu bản thang.

Cầu thang có 2 vế bằng BTCT đổ tại chổ, bậc xây gạch đặc có kích thước bậc:

Vế 1 và vế 2: (150 x 280) mm x 12 bậc.

Góc nghiêng của cầu thang

Hình 5.1: Mặt bằng cầu thang tầng 7

5.1.2 Chọn chiều dày bản thang

- Kích thước cạnh bản theo phương nghiêng (l2): 2

(m) Chọn sơ bộ chiều dày bản thang theo công thức: b 1 h D x

Vậy, chọn chiều dày bản thang 120 (mm).

5.1.3 Chọn chiều dày bản chiếu nghỉ (CN)

Xét tỷ số: Sàn chiếu nghỉ:

=> tính theo sơ đồ bản kê bốn cạnh. Sàn CN có 2 liên kết khớp và 1 liên kết ngàm ( ngàm vào DCN ).

 Vậy, chọn chiều dày bản chiếu nghỉ 120 (mm).

5.1.4 Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (DCN)

Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp:

Có l d  2800 mm , ta chọn m d  12.( m d là hệ số = 12  20 )

Chọn tiết diện DCN là 20x30cm.

5.1.5 Chọn kích thước dầm chiếu tới (DCT)

Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp:

Có l d  2800 mm , ta chọn m d  12.( m d là hệ số = 12  20 )

Chọn tiết diện DCT là 20x30cm.

Các số liệu tính toán của vật liệu

Bảng 5 1: Bảng thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018

STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng

1 Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5

Kết cấu phụ: Cầu thang

Bảng 5 2: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018

T Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng

Thộp CB240-T (ỉ Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: q cn  45, 26( kN m / )

Hình 5.5: Tải trọng tác dụng vào DCN

Hình 5.6: Nội lực dầm chiếu nghỉ 1

Tính cốt thép chịu momen dương: M max  44,35( kN m )

Chọn a=2,5cm, chiều cao làm việc của dầm: h 0  h a30 2,5 27,5(  cm).

Chọn 3 18  có A s  7,63( cm 2) làm thép chịu lực cho DCN.

Thép trên chọn theo cấu tạo 2 12  chạy dọc dầm.

Lực cắt DCN: Q max  63,36( kN )

* Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bê tông: max 0 w1 b 1 b 0

Với k 0  0,3; Q max  63,36( kN ) Ta có:  E E s / b 210000 / 30000 7 w

Vậy bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.

* Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai: Điều kiện kiểm tra: Q max  Q b min   b 3 (1   f   n ) R b h bt 0

Suy ra: Q max  63,36( kN )  Q b min  34,65( kN ) => Bê tông không đủ khả năng chịu cắt

Chọn 6 có A s  28,3( mm 2), đai 2 nhánh.

Xác định khoảng cách cấu tạo ( với chiều cao dầm h = 300mm ):

 ( tại tiết diện giữa nhịp L/4  3L/4)

=> Vậy chọn cốt đai  6 , 2 nhánh: tại tiết diện gối & giữa nhịp: S tk  S ct  150 mm

5.3.3 Tính toán dầm chiếu tới (DCT)

Dầm chiếu tới làm việc như dầm đơn giản hai đầu khớp kê lên tường gạch

Hình 5.7: Sơ đồ tính DCT

- Trọng lượng phần bê tông: g bt n b h ( d  h b ) 1,1.25.0, 2.(0,3 0,12) 1, 045(   kN m/ )

- Trọng lượng phần vữa trát:

- Tải trọng do bản chiếu tới truyền vào:

- Trọng lượng từ 2 bản thang truyền vào DCT:

=> Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: q cn  42,71( kN m / )

Hình 5.8: Tải trọng tác dụng vào DCT2

Hình 5.9: Nội lực dầm chiếu tới 2

Tính cốt thép chịu momen dương: M max  41,85( kN m )

Chọn a=2,5cm, chiều cao làm việc của dầm: h 0  h a30 2,5 27,5(  cm).

Chọn 3 18  có A s  7,63( cm 2) làm thép chịu lực cho DCT2.

Thép trên chọn theo cấu tạo 2 12  chạy dọc dầm.

Lực cắt DCN: Q max  59,8( kN )

* Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bê tông: max 0 w1 b 1 b 0

Với k 0  0,3; Q max  59,8( kN ) Ta có:  E E s / b 210000 / 30000 7 w

Vậy bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.

* Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai: Điều kiện kiểm tra: Q max  Q b min   b 3 (1   f   n ) R b h bt 0

Suy ra: Q max  59,8( kN )  Q b min  34,65( kN ) => Bê tông không đủ khả năng chịu cắt

Chọn 6 có A s  28,3( mm 2), đai 2 nhánh.

Xác định khoảng cách cấu tạo ( với chiều cao dầm h = 300mm ):

 ( tại tiết diện giữa nhịp L/4  3L/4)

=> Vậy chọn cốt đai  6 , 2 nhánh: tại tiết diện gối & giữa nhịp: S tk  S ct  150 mm

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 5

Vật liệu sử dụng

Bê tông: BT B25 có: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 Mpa.

- Thộp CI (ỉ Chiều dày sàn đã chọn ở phần tính sàn là h b  12 cm b Sơ bộ kích thước dầm

Tiết diện dầm chính được sơ bộ theo công thức:

Tiết diện dầm phụ được sơ bộ theo công thức:

  ; b dp  0,3 0,5   h dp Để thuận tiện thi công ta chọn h d và h d là bội số của 50mm Kích thước tiết diện dầm ta chọn như sau:

Bảng 6.1: Sơ bộ tiết diện dầm

Nhịp dầm Chọn bdc hdc bdp hdp

12600 120 70 c Sơ bộ kích thước cột

Tiết diện cột được sơ bộ theo công thức (tham khảo "Mục 5.1.3 – Giáo trình KCBTC – PGS,TS.Phan Quang Minh): t b

Trong đó: + A: Là diện tích tiết diện ngang của cột.

+ Rb: Là cường độ tính toán chịu nén của bê tông.

+ Kt: Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột Xét sự ảnh hưởng này theo sự phân tích và kinh nghiệm người thiết kế, khi ảnh hưởng của mômen là lớn, độ mảnh của cột lớn (l0 lớn) thì lấy kt lớn, vào khoảng 1,2 đến 1,5.

Khi ảnh hưởng của mômen bé thì lấy kt=1,1 đến 1,2 Với cột biên ta lấy kt =1,3, cột trong nhà ta lấy kt = 1,2, cột góc ta lấy kt=1,5.

+ N: Lực nén trong cột, tính gần đúng như sau: N S n q .

+ S: là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m 2 )

+ q: là tải trọng tương đương tính trên 1m 2 sàn, lấy q = 10 (kN/m 2 ).

+ n: là số tầng trên cột đang xét (n).

Kết quả chọn tiết diện cột được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6.2: Sơ bộ tiết diện cột

Cột Chọn b (cm) h (cm) b (cm) h (cm)

Cột CB4: bxh0x30 d Sơ bộ lõi thang máy

Chiều dày thành vách t được chọn theo điều kiện sau:

Trong đó, HR00mm: Chiều cao lớn nhất của tầng.

Chọn chiều dày vách là 250mm.

A Tác dụng lên Sàn a Tĩnh tải tác dụng lên sàn

Bảng 6.3: Tĩnh tải sàn nhà

Loại ô sàn Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượng riêng gtc n gtt m kN/m3 kN/m2 kN/m2

Sàn phòng Gạch granite 0.01 22 0.22 1.1 0.242 làm việc

Loại ô sàn Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượng riêng gtc n gtt m kN/m3 kN/m2 kN/m2

(Khi tính tải trọng không cộng Bản BTCT vào vì ETAB đã tính với hệ số vượt tải là 1,1

Bảng 6.4: Tĩnh tải sàn mái

Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượng riêng gtc n gtt m kN/m3 kN/m2 kN/m2

Tổng cộng 1.696 b Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn

Bảng 6.5: Tĩnh tải tường tác dụng lên ô sàn Ô sàn tườ ng (m ) di ệ n tí c h s à n kích thước tường cửa gt- stt (kN/m 2) l( m) h( m) st(m 2) sc(m 2)

23 Ô sàn tườ ng (m ) di ệ n tí c h sà n kích thước tường cửa gt- stt (kN/m 2) l( m) h( m) st(m

23 Ô sàn tườ ng (m ) di ệ n tí c h s à n kích thước tường cửa gt- stt (kN/m 2) l( m) h( m) st(m 2) sc(m 2)

23 Ô sàn tườ ng (m ) di ệ n tí c h s à n kích thước tường cửa gt- stt (kN/m 2) l(m

23 Ô sàn tườ ng (m ) di ệ n tí c h s à n kích thước tường cửa gt- stt (kN/m 2) l(m ) h( m) st(m 2) sc(m 2)

B Tác dụng lên Dầm a Trọng lượng bản thân dầm

Bảng 6.6: Trọng lượng phần vữa trát của dầm

STT Dầm Kích thước qtt

(kN/m) STT Dầm Kích thước qtt

7 D80x60 0.8 0.6 0.44 14 D30x50 0.3 0.5 0.26 b Trọng lượng tường ngăn trên dầm

Bảng 6.7: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng 2

Trục Đo ạn dầ m ld(m) Kích thước Kích thước tường St(m

Bảng 6.8: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng 3

Trục Đo ạn dầ m ld( m)

Kích thước Kích thước tường St(m

Bảng 6.9: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng 4-6-7

Bảng 6.10: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng 5

Bảng 6.11: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng 8

Tườ ng xây Tải trọng phân bố B ề d à y

16.00 3.3 11.43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

6.12: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng 9

6.13: Tải trọng tường phân bố trên dầm tầng

(kN/ m2) Ht (m) n (kN/ m ) Tườ ng

6.14: Tải trọng tường phân bố trên dầm lan can

Chiều cao tường Hệ số giảm gt

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 84

4.8 16.00 3.3 10.68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995 Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau Căn cứ vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vượt tải n.

Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(daN/m2) Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để tính toán.

Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995.Mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần được phép giảm như sau:

+ Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 ( Bảng 3- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang TCVN 2737-1995 Mục 4.3.1) nhân với hệ số ψA1(khiA1(khi A>A1=9m2)

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2

+ Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 ( Bảng 3- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang TCVN 2737-1995 Mục 4.3.1) nhân với hệ số ψA1(khiA2(khi A>A26m2)

Ta có bảng hoạt tải các tầng:

Bảng 6.15: Hoạt tải các ô sàn tầng 2 Ô sàn Diện tích Loại phòng Ptc(kN/ m2)

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.16: Hoạt tải các ô sàn tầng 3 Ô sàn Diện tích Loại phòng ptc

Hệ số giảm tải ΨAA ptt (kN/m2)

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 86 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.17: Hoạt tải các ô sàn tầng 4-6-7 Ô sàn Diện tích Loại phòng Ptc(kN/ m2 )

Hệ số n Hệ số giảm tải

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 87 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.18: Hoạt tải các ô sàn tầng 5 Ô sàn Diện Loại phòng Ptc(kN/ Hệ số Hệ số giảm Ptt(kN/

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 88 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh tích m2) n tải m2)

Bảng 6.19: Hoạt tải các ô sàn tầng 8 Ô sàn Diện tích Loại phòng Ptc(kN/ m2) Hệ số n

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 89 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.20: Hoạt tải các ô sàn tầng áp mái Ô sàn Diện tích Loại phòng Ptc(kN/m

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 90 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.21: Hoạt tải các ô sàn tầng mái Ô sàn Diện tích Loại phòng Ptc(kN/ m2) Hệ số n Hệ số giảm tải Ptt(kN/ m2)

S1 23.0 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S2 19.5 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S3 15.8 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S4 18.7 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S5 16.5 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S6 12.5 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S7 22.5 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 91 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

S8 17.1 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S9 17.1 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S10 12.5 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S11 15.8 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S12 19.5 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S13 7.7 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S14 9.6 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

S15 7.2 Mái bằng không sử dụng 0.3 1.3 1 0.39

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:

Wtc = W0.K.C (kN/m2) Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:

Wo: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng Công trình xây dựng trên TP Đà Nẵng, thuộc vùng II.B có Wo= 0,95(kN/m2).

C: hệ số khí động, xác định bằng cách tra Bảng 6.TCVN:2737-1995

K: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2.

Tải trọng qui về thành các lực tập trung theo các phương xác định theo công thức:

Wgi= n.(WĐ+WH).Si Với Si là diện tích mặt đón gió theo phương đang xét.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 92 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh Bảng 6.22: Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên các mức sàn theo phương X

Hệ số độ cao Áp lực gió đẩy (đ) Áp lực gió hút (h)

Tổng áp lực gió tĩnh (đ+h)

Tải trọng gió hướng X+ GTX

Tải trọng gió hướng X- GTXX

Bảng 6.23: Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên các mức sàn theo phương Y

Hệ số độ cao Áp lực gió đẩy (đ) Áp lực gió hút (h)

Tổng áp lực gió tĩnh (đ+h)

Tải trọng gió hướng Y+ GTY

Tải trọng gió hướng Y- GTYY

Z(m) H(m) kj (kG/ m²) (kG/ m²) (m) (kG/ m²) WjX (kN) WjXX (kN)

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 93 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Xây dựng mô hình công trình bằng ETABS

6.4.1 Khai báo tiết diện hình học

+ Khai báo các phần tử dầm

+ Khai báo các phần tử cột

+ Khai báo phần tử sàn và vách

6.4.2 Khai báo các trường hợp tải

Bảng 6.24: Các trường hợp tải gán lên mô hình

Trong đó: + DEAD: tải trọng bản thân cấu kiện ( ETABS tự tính với hệ số vượt tải

+ SD: tải trọng hoàn thiện

+ GX: tải trọng gió theo hướng X ( user loads: gán vào tâm hình học )

+ GY: tải trọng gió theo hướng Y ( user loads: gán vào tâm hình học )

- Comb1: DEAD + WALL + SD + LIVE

- Comb2: DEAD + WALL + SD + GX

- Comb3: DEAD + WALL + SD - GX

- Comb4: DEAD + WALL + SD + GY

- Comb5: DEAD + WALL + SD - GY

- Comb6: DEAD + WALL + SD + 0,9LIVE + 0,9GX

- Comb7: DEAD + WALL + SD + 0,9LIVE - 0,9GX

- Comb8: DEAD + WALL + SD + 0,9LIVE + 0,9GY

- Comb9: DEAD + WALL + SD + 0,9LIVE - 0,9GY

- BAO= EVN(Comb1,Comb2,Comb3,Comb4,Comb5,Comb6,Comb7,Comb8,Comb9)

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 94 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Chọn sàn và tiến hành gán tĩnh tải và hoạt tải, giá trị tĩnh tải chưa kể đến trọng lượng bản thân kết cấu ( Tải trọng lấy trong phần tính toán tải trọng)

6.4.6 Gán điều kiện biên cho kết cấu

Gán liên kết ngàm ở vị trí móng

Chọn chế độ chia tự động với các khoảng chia cực đại là 1m Chia nhỏ giúp tính toán đem lại kết quả chính xác hơn.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Tính cốt thép khung trục 5

Hình 6.2: Tên dầm khung trục 5 Đối với dầm, với mỗi đoạn ta tiến hành tìm ra nội lực nguy hiểm nhất ở các tiết diện sau: Gối 1(Mmin, Qmax); Giữa nhịp (Mmax); Gối 2 (Mmin, Qmax).

6.5.1.1 Tính toán cốt thép trong dầm khung a Tính toán cốt dọc chịu lực

- Với tiết diện chịu momen âm: Giả thiết trước khoảng cách trọng tâm cốt thép đến mép dầm a

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 96 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Diện tích cốt thép yêu cầu: 0

+ Nếu  m   R : thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền nén bê tông hoặc cốt thép

- Với tiết diện chịu momen dương: Xác định đô vươn của bản cánh S f

+ S f  l d / 6 với ld là chiều dài tính toán của dầm

+ S f  l d / 2 ( khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm đặt cạnh nhau )

Chiều rộng bản cánh đưa vào tính toán: b ' f  b d  2 S f

Xác định vị trí trục trung hòa:

Trong đó: b ' f : bề rộng cánh chữ T h ' f : chiều cao cánh

=> Dựa vào bảng nội lực dầm nếu Mmax < Mf thì trục trung hòa qua cánh, việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật b xh ' f (mm) b Tính toán cốt thép đai

+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính:

Với: φw1: hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định theo công thức: φw1 = 1 + 5.α.μw, φw1 ≤ 1,3 với α = Es/Eb, μw=Asw /(b.s)

Es, Eb:modun đàn hồi của cốt thép,bê tông.

Asw: diện tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện s: khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện φb: hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lưc của các loại bê tông khác nhau φb = 1 - β ¿ Rb, β = 0,01 – đối với bê tông nặng

+ Kiểm tra: Nếu Qmax Q bt 0,3. w1 w1 .R b h b o : thỏa mãn yêu cầu

Nếu Qmax Q bt 0,3. w1 w1 .R b h b o : không thỏa mãn điều kiện hạn chế, cần giả thiết lại cốt đai theo dự kiến thực tế bố trí hoặc tăng tiết diện, tăng cấp bền bê tông

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 97 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.24: Tính cốt thép dọc dầm

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 98

Bảng 6 25: Tính cốt thép đai ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Hình 6.3: Tên cột khung trục 5

Cốt thép cột được tính theo phương pháp cột chịu nén lệch tâm xiên, đặt cốt thép đối xứng, tham khảo giáo trình “Tính toán tiết diện cột BTCT – GS Nguyễn Đình Cống”.

Kết quả tính toán thép cột được thể hiện ở bảng sau:

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 6.26: Tính cốt thép trong cột

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 104 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 105 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 5-C

Điều kiện địa chất công trình

Kết quả khoan lỗ khảo sát đến độ sâu 30m cho thấy địa tầng khu đất có cấu tạo phức tạp, bao gồm nhiều lớp đất khác nhau Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.

Nước ngầm ở khu vực qua khảo sát dao động tùy theo mùa và nằm khá sâu. Nếu thi công móng sâu, nước ngầm ít ảnh hưởng đến công trình.

Bảng 7.1: Thông số các lớp địa chất

Lớp Loại đất dày γ tn γ h γ k W W nh W d

Sét pha xám vàng, vàng ghi xanh, xám nâu

Sét pha màu xám, xám đen

Trong đó: γtn (g/cm 3 ): dung trọng tự nhiên lớp đất; γh (g/cm 3 ): trọng lượng riêng của đất;

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Wnh (%): giới hạn nhão của đất;

Wd (%): giới hạn dẻo của đất.;

N: chỉ số SPT; φ (độ): góc nội ma sát của đất; c (kG/cm 2 ): lực dính kết của đất;

E (kG/cm 2 ): môđun biến dạng.

7.1.2 Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất

- Độ chặt của đất rời được đánh giá bằng hệ số rỗng tự nhiên: w

Trong đó:  w - dung trọng của nước,  w (kN/m3)

W - độ ẩm tự nheien của đất (%).

Bảng 7.2: Đánh giá độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng e (TCVN 9363-2012)

Cát sỏi thô và thô vừa e 1 Đất sét pha và sét (Á sét, sét)

- Độ ẩm của đất dính đánh giá bằng độ bão hòa: w

Bảng 7.5: Đánh giá trạng thái vật lý của đất

Lớp Loại đất e 0 I s Trạng thái

7.1.3.1 Lớp đất 1: (Sét pha xám xanh, chiều dày 3,5m) Độ sệt:

Vì 0 < Is ≤ 0,25 => đất ở trạng thái dẻo cứng

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 113 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Hệ số rỗng tự nhiên: tn

Trọng lượng riêng đẩy nổi:

Kết luận: Lớp 1 là lớp sét pha xám, xám xanh, xám ghi, trạng thái dẻo cứng có cường độ khá và bề dày lớn.

7.1.3.2 Lớp đất 2: (Sét pha xám vàng, vàng ghi xanh, xám nâu, dày 10,5m) Độ sệt:

Vì 0,5 < Is ≤ 0,75 => đất ở trạng thái dẻo cứng

Hệ số rỗng tự nhiên: tn

Trọng lượng riêng đẩy nổi:

Kết luận: Lớp 2 là sét pha màu xám vàng màu nâu đỏ, màu ghi, bên dưới lớp có màu xám nâu trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, đây là lớp có sức chịu tải tương đối tốt, bề dày lớn có thể đặt móng cho công trình có tải trọng trung bình hoặc lớn

Là lớp sét: pha màu xám nâu, xám đen kẹp cát mịn, trạng thái dẻo mềm đôi chỗ dẻo cứng, đây là lớp có sức chịu tải trung bình, nằm ở độ sâu nên móng của công trình cần đặt trên lớp này hoặc đặt sâu hơn.

Lớp 4 là lớp cát hạt mịn đôi khi lẫn hạt trung màu xám nâu, xám vàng trạng thái chặt vừa.

Lớp 5 là là cát hạt trung màu xám vàng trạng thái chặt vừa.

=> 2 lớp 4 và 5 là những lớp có sức chịu tải trung bình có thể đặt mũi cọc cho công trình có tải trọng trung bình đến lớn.

Lựa chọn giải pháp móng

Căn cứ vào tình hình địa chất, quy mô công trình cũng như tải trọng tác dụng xuống móng thì giải pháp móng sâu (móng cọc) là hợp lý hơn cả Mũi cọc sẽ được ngàm vào lớp đất tốt Các phương án móng cọc có thể sử dụng: móng cọc nhồi hoặc móng cọc ép.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Nếu dùng móng cọc ép (ép trước) có thể cho cọc đặt vào các lớp đất 3 => 5, việc hạ cọc sẽ gặp khó khăn khi chiều sâu lớn và có thể phải khoan dẫn cọc.

- Ưu điểm: Giá thành rẻ, thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh; dễ thi công; dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép Xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.

- Nhược điểm: Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc; chiều dài cọc không có khả năng mở rộng và phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công nghệ khác; thời gian thi công kéo dài và hay gặp độ chối giả khi đóng.

7.2.2 Giải pháp cọc khoan nhồi

- Ưu điểm: Sức chịu tải của cọc khá cao ; ma sát bên giữa đất và cọc nói chung có trị số lớn hơn so với các loại cọc khác (do bề mặt cọc sần sùi) ; có khả năng xuyên qua các lớp đất cứng ; cọc nhồi khắc phục được các nhược điểm như tiếng ồn, chấn động gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận…

- Nhược điểm: Giá thành tương đối cao ; đòi hỏi kỹ thuật cao và thiết bị thi công tương đối phức tạp ; khó khăn trong quá trình kiểm tra chất lượng cọc, đặc biệt là khi đi qua các vùng địa chất đặc biệt như địa hình caxtơ ; công trường dễ bị bẩn trong quá trình thi công,

Kết luận : Căn cứ vào những điều trên ; ta chọn phương án móng cọc ép để thiết kế.

Xác định tải trọng truyền xuống móng

Móng công trình được tính toán dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống móng của phương án kết cấu đã chọn bao gồm: (Nmax; Mtư; Qtư); (Ntư; Mmax; Qtư).

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Hình 7.1: Sơ đồ móng toàn công trình

Thiết kế móng M6 trục 5

Dựa vào bảng nội lực khung trục 2, ta xác định được các tổ hợp nội lực bất lợi nhất tác dụng xuống móng được xác định ở bảng sau:

Với 1,15 là hệ số vượt tải trung bình.

Bảng 7.6: Tổ hợp tải trọng tính toán và tiêu chuẩn

Trường hợp 1 M max N tư Q tư

Trường hợp 2 M tư N max Q tư

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 116 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

7.4.2 Xác định sơ đồ chiều cao đài cọc

7.4.2.1 Chiều sâu đặt móng h≥ 0,7 h min ; min 0

Trong đó: h- độ chôn sâu của đáy đài. φ, γ: góc ma sát trong và trọng lượng thể tích tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên.

∑H: tổng tải trọng nằm ngang. b: cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tổng lực ngang. min 0 12,59 2.227, 94

=> Chọn chiều sâu chôn đài 2 (m).

Sơ bộ chọn tiết diện cọc: 40x40 cm.

Mũi cọc sâu vào lớp cát mịn (lớp 5) một đoạn 2 m.

Chiều sâu mũi cọc là ( 3,5 + 10,5 + 6,5 + 2,5 + 2 = 25 m)

Cốt thộp dọc chịu lực giả thiết 8ỉ16 cú As= 16,08 cm 2

7.4.3 Tính toán sức chịu tải của cọc

7.4.3.1 Theo vật liệu làm cọc

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức:

Rb: cường độ chịu nén của bê tông, bê tông B25 có Rb,5(MPa).

Fb: Diện tích cọc (cm 2 )

Rs: cường độ tính toán của cốt thép, thép CII: Rs(0(MPa).

As: diện tích cốt thép trong cọc (cm 2 ) ϕ =1: hệ số uốn dọc, với móng cọc đài thấp không xuyên qua tầng đất yếu (bùn, than bùn).

Sử dụng số liệu thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT để tính toán sức chịu tải giới hạn của cọc theo công thức C.2.2 ở Phụ lục C, mục C.2.3 TCXD 205:1998.

Sức chịu tải cho phép của cọc:

: hệ số phụ thuộc phương pháp thi công cọc,  0.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 117 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Na: chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc, theo hồ sơ địa chất lớp 5, cát pha Na

Ns: chỉ số SPT của lớp đất bên thân cọc: sét pha xám nâu N=4; sét pha xám vàng N; sét pha xám đen N=5; cát pha N$.

LS: chiều dài cọc cắm qua đất cát: cát pha L= 2 m

Lc: chiều dài cọc cắm trong đất sét: sét pha xám nâu L= 3,5 m; sét pha xám vàng L,5m; sét pha xám đen L=6,5 m, Lc ,5m.

Cc: Chu vi tiết diện ngang thân cọc; Cc = 0,4.4 = 1,6

Ap: diện tích tiết diện ngang dưới mũi cọc, Ap= 0,09 (m 2 )

C: lực dính không thoát nước của đất sét theo SPT Lớp 2 có c = 4/1,4 = 2,85 (T/m2); Lớp 3 có c /2,6 = 5 (T/m2); Lớp 4 có c = 5/1,6 3,12 (T/m2).

Vậy sức chịu tải giới hạn của cọc:

Vậy sức chịu tải của cọc là:

7.4.4 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc

7.4.4.1 Xác định số lượng cọc

Số cọc dưới móng cột xác định sơ bộ theo công thức:

Trong đó: β: hệ số kể đến ảnh hưởng của moment, tải trọng ngang, số lượng cọc trong đài,     1 1,5  lấy theo sách Nền và Móng, chọn β = 1,1.

N TT : lực dọc tính toán xác định tại đỉnh đài

Gđ - trọng lượng đài và phần sàn trên đài.

Xác định sơ bộ số lượng cọc:

Vậy chọn 10 cọc để bố trí cho móng.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 118 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Hình 7.2: Bố trí cọc trong móng M6

7.4.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc

Cọc chịu nén nên ta kiểm tra theo công thức sau: max min

Trong đó: nc = 10: Số lượng cọc trong móng. xi,: khoảng cách từ trục tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài cọc: x1,2,3,4,5,6=0,95 m; x7,8,9,10=0,475 m ∑ i=1 n x i 2 =6 0,95 2 +4.0,475 2 =6.30 m 2 y1,2,3,4,5,6=1,45 m; x7,8,9,10=0,725 m ∑ i=1 n y i 2 =6.1,45 2 +4 0,725 2 ,71 m 2

- M là các momen tính toán:

- Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài.

Kiểm tra lực truyền xuống cọc: P tt max = 881,39< Ptk= 1364 kN

P tt min = 360,47 kN >0: không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 119 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

=> Tất cả các trường hợp tải trọng đều cho kết quả thỏa mãn điều kiện.

7.4.6 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc

Dùng tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp nội lực để tính toán. Để kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ta giả thiết coi đài cọc, cọc và phần đất giữa các cọc là móng khối qui ước.

Diện tích đáy móng khối qui ước xác định theo công thức:

Fqu = Aqu.Bqu với { A B qu qu ==B A 1 1 +2.+2 L tgαα L tgαα

+ A1 = 4,95 m; B1 = 2,8 m khoảng cách mép hai hàng cọc ngoài cùng đối diện nhau. + L# m là chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.

+ α: góc mở rộng so với trục thẳng đứng từ mép ngoài hàng cọc ngoài cùng.

+ φi: góc nội ma sát thứ i

+ li: chiều dày lớp đất thứ i (phần chứa cọc) φ tb ,59.3,5+19,19.10,5+15,24.6,5

Hình 7.3: Diện tích đáy móng khối qui ước Sau khi đã xem móng là một khối móng quy ước thì việc kiểm tra điều kiện đất nền

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh ở mũi cọc theo điều kiện sau: { σ max σ tb d ≤ R tc qư d ≤1.2R qư tc ax min ax,min

N d : tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng khối quy ước: N d  N tc   N i

* Xác định trọng lượng của khối móng quy ước ∑ N i

Trọng lượng đất móng khối quy ước từ đáy đài trở lên:

Trọng lượng đất trong móng khối qui ước từ mực nước ngầm đến hết lớp 1:

Trọng lượng đất trong móng khối qui ước trong lớp 2:

Trọng lượng đất trong móng khối qui ước trong lớp 3:

Trọng lượng đất trong móng khối qui ước trong lớp 4:

Tổng trọng lượng móng khối quy ước:

Lực dọc tiêu chuẩn xác định đến đáy khối móng quy ước:

Mômen tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước:

M  M  Q H d    kNm Độ lệch tâm theo trục:

 N   Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối qui ước:

424,98( / ) 47,07 tc tc qu tb qu

1 6 tc tc max qu qu

  SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 121 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Sức chịu tải của đất nền:

4 / tc tc qu qu tb tc

+ ktc: Hệ số độ tin cậy Các chỉ tiêu cơ lý lấy từ kết quả thí nghiệm trực tiếp mẫu đất tại nơi xây dựng, ktc = 1;

+ m1, m2: Trị số điều kiện làm việc của đất nền và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình tác dụng qua lại với nền Tra bảng 15 (TCVN 9362-2012), ta có: m1 = 1,2; m2 = 1,0

+ γ: Dung trọng của đất dưới đáy móng khối quy ước, γ = 26,8 (kN/m 3 ).

+ γtb: Dung trọng trung bình của đất phía trên độ sâu móng khối quy ước:

+ Đất nền dưới đáy khối móng quy ước là lớp số 5 có  = 32,02 o , tra bảng 14 TCVN 9362-2012:

+ C tc : lực dính đơn vị dưới đáy khối quy ước

- Ta kiểm tra theo điều kiện:

 tc tb = 424,98 (kN/m 2 ) < R tc S04 (kN/m 2 ).

 tc max = 450,41 (kN/m 2 ) < 1,2 R tc c64,8(kN/m 2 )

Vậy nền đất dưới mũi cọc đủ sức chịu tải, ta tiến hành kiểm tra lún cho móng khối qui ước.

7.4.7 Kiểm tra lún cho móng cọc Độ lún của móng được tính với tải trọng tiêu chuẩn.

Tính toán kiểm tra theo phương pháp cộng lún từng lớp. Điều kiện kiểm tra: S < [S]gh

Khi tính toán độ lún của móng người ta coi móng như một khối móng qui ước và tính lún như móng nông.

*Quy trình tính toán Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy khối móng qui ước: σ bt = ∑γ i.hi = γ tb h = 19,2.23= 439,3(kN/m 2 ) Áp lực gây lún tại đáy khối móng qui ước: gl tb bt

   = 553,87–439,3= 114,57(kN/m 2 ) Chia nền đất dưới đáy móng khối quy ước thành các lớp đất có chiều dày: hi Chọn hi= 1,5m. Ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra ở độ sâu zi: bt

 zi =  bt + ∑ γ hi(T/m 2 ) Ứng suất do áp lực gây lún gây ra ở đáy móng khối quy ước: σ zi gαl = σ gαl K 0i (T/m 2 )

(hệ số K0i tra bảng II-2 trang 89 sách Cơ học đất – Lê Xuân Mai).

Bảng 7.7: Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún

(m) σ bt zi (kN/ m 2 ) 0,2.σ bt zi

Nhận thấy tại điểm 2 có  zi gl 78, 48 0,2.  zi bt 104,58 kN/m 2 Vậy có thể xem điểm 3 là điểm kết thúc lún Độ lún của móng khối quy ước được xác định bởi công thức:

Với: Ei là môđun biến dạng của lớp đất thứ i dưới đáy móng khối quy ước E=4.10 4 (kN/m 2 ).

Vậy: S = 0,61+0,52+0,33=1,21 cm < Sghm => móng đảm bảo về độ lún.

7.4.8 Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng

7.4.8.1 Chống thọc thủng trực tiếp

Theo điều kiện này người ta cho rằng nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột, và nghiêng 1 góc 45 0 so với phương thẳng đứng.

Vẽ tháp chọc thủng thì lăng thể chọc thủng trùm qua tất cả các cọc Như vậy đài cọc không bị đâm thủng tự do theo góc E o mà bị đâm thủng hạn chế theo góc  Pnp = 1241,86 (kN) < (ak + a) ho k.Rp = 11972,2 (kN) => Thỏa mãn.

7.4.9 Tính toán cốt thép móng M6

Việc tính toán đài chịu uốn được tiến hành theo trị số moment tại các tiết diện thẳng đứng của đài ở mép cột.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 124 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Hình 7.5: Sơ đồ tính toán cốt thép đài móng

7.4.9.1 Tính toán bố trí cốt thép cho mặt cắt I-I

Diện tích cốt thép yêu cầu: A s ≥ M tt

0,9 R s h o Moment tương ứng với mặt ngàm I-I:

Chọn ỉ20 cú As = 3,14 (cm 2 ) → số thanh

Khoảng cách các thanh s 0 (mm).

7.4.9.2 Tính toán bố trí cốt thép cho mặt cắt II-II

Diện tích cốt thép yêu cầu: A s ≥ M tt

Moment tương ứng với mặt ngàm II-II:

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 125 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

MII-II=(Pmax+Ptb+Pmin).ri=(881,39+792,95+360,47).0,724,36(kN.m)

Chọn ỉ16 cú As = 2,01 (cm 2 ) => số thanh

Khoảng cách các thanh s 0 (mm).

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 126 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

111

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S PHẠM THỊ PHƯƠNG TRANG SINH VIÊN THỰC HIỆN : HUỲNH QUANG LINH

- LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG 5 – TẦNG 6

- LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG TẦNG 5 – TẦNG 6 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 127 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG 5 – TẦNG 6

Danh mục các công việc theo trình tự thi công

Diện tích sàn mỗi tầng 5,6: 533,4m²

Số công nhân cao nhất cùng có mặt tại một thời điểm: 90 (người)

8.1.1 Danh mục các công tác thi công phần thô

1 Lắp đặt cốt thép cột

2 Lắp dựng ván khuôn cột

5 Lắp ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

6 Lắp cốt thép dầm, sàn, cầu thang

7 Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang

8 Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

8.1.2 Danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện

11 Trát tường trong: cột, dầm, sàn, trần, cầu thang

14 Sơn tường trong: cột, dầm, sàn, trần, cầu thang

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 128 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Tính toán khối lượng các công việc

8.2.1 Khối lượng phần thô tầng 5-6

Bảng 8.1: Bảng tính khối lượng bê tông tầng 5-6

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Cột

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Dầm

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 129 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Sàn

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Cầu Thang

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Cột

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Dầm

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Sàn

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Cầu Thang

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng 8.2: Bảng tính khối lượng ván khuôn tầng 5-6

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Cột

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 132 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Cột

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

KHỐI LƯỢN VÁN KHUÔN DẦM

STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ

DÀI RỘNG CAO SỐ CK

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 134 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 135 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN SÀN

Diện tích toàn bộ sàn 21.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 136 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Diện tích lỗ thủng cầu thang

Diện tích cột chiếm chổ

Ván khuôn thành xung quanh

Ván khuôn thành các ô rỗng

Bảng Bốc Tách Khối Lượng VK Cầu Thang

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Bảng Bốc Tách Khối Lượng VK Cầu Thang

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 137 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 8.3: Bảng tính khối lượng cốt thép T5 – T6

BẢNG KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP

Trong Tổng BT/CK CK Tầng (m 3 ) (Kg/ KL m 3 BT) Tầng (Kg)

Bảng 8.4: Bảng tính khối lượng công tác lanh tô T5 – T6

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Ván Khuôn Lanh Tô

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Tầng 5 Cửa sổ, cửa phòng, cửa WC,…

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 138 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Bê Tông Xây Lanh Tô

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Tầng 5 Cửa sổ, cửa phòng, cửa WC,… m² m m m 2.437

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 139 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Ván Khuôn Lanh Tô

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Tầng 6 Cửa sổ, cửa phòng, cửa WC,…

Bảng Bốc Tách Khối Lượng Bê Tông Xây Lanh Tô

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Tầng 6 Cửa sổ, cửa phòng, cửa WC,… m² m m m 2.504

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 140 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

8.2.2 Khối lượng phần hoàn thiện tầng 5 – 6

Bảng 8.5: Bảng tính khối lượng công tác xây tường T5 – T6

Khối lượng xây tường TẦNG 5

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 141 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Khối lượng xây tường TẦNG 6

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 142 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 143 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 8.6: Bảng tính khối lượng công tác xây bậc cầu thang T5 – T6

Khối lượng xây bậc cầu thang

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

Khối lượng Dài Rộng Cao SL

Bảng 8.7: Bảng tính khối lượng công tác trát T5 – T6

Khối lượng trát tường tường TẦNG 5

Trục Đoạn dầm Kích thước tường St(m2) Khối lượng tường trát mặt trong và mặt

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 144 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh ngoài A

Khối lượng trát tường TẦNG 6

Khối lượng tường trát mặt trong và mặt ngoài

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 145 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 146 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

STT Hạng mục Đơn vị

Diện tích toàn bộ sàn

Diện tích lỗ thủng cầu thang 5.7 4.8 1 27.36

Tổng diện tích lỗ thủng m² 45.6

Diện tích cột chiếm chỗ

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 147 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Tổng diện tích cột chiếm chỗ m² 7.24

Khối lượng trát cầu thang 5

STT Hạng mục Đơn vị

Tổng khối lượng Dài Rộng Cao SL

Khối lượng trát cầu thang 6

STT Hạng mục Đơn vị

Tổng khối lượng Dài Rộng Cao SL

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 148 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 149 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 150 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 151 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 8.8: Bảng tính khối lượng công tác lát nền T5 – T6

KHỐI LƯỢNG TỔNG KHỐI LƯỢNG

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 152 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Bảng 8.9: Bảng tính khối lượng công tác sơn - matic T5 – T6

NHÀ HẠNG MỤC DÀI RỘNG CAO SỐ

Diện tích toàn bộ sàn 7 6.7 1 46.9

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 153 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Diện tích cột chiếm chỗ

Mặt Trong, mặt ngoài, tường ngăn,…

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 154 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 155 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 156 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 157 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 158 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

8.2.3 Tra hao phí nhân công tầng 5 – 6 Để tính toán hao phí cho các công tác ta căn cứ vào định mức TT12-2021/TT-BXD lập bảng tính trên Excel để tính toán cho tất cả các danh mục công việc.

Bảng 8.10: Bảng tính hao phí nhân công tầng 5

Tên công việc Đơn vị

Hao phí nhân công Cột

Cốt thép cột T5 Tấn AF.61412 1.772 14.5 25.69

Tháo ván khuôn cột T5 100 m² AG.31121 1.43 28.71 41.06

Cốt thép dầm T5 Tấn AF.61522 4.643 9.58 44.48

Cốt thép sàn T5 Tấn AF.61711 4.235 13.9 58.87

Cốt thép CT T5 Tấn AF.61812 0.268 17.58 4.71

Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

Cốt thép LT T5 Tấn AF.61611 0.194 18.46 3.58

Sàn phòng làm việc m² AK.51241 252.65 0.17 42.95

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 159 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Matic cột, dầm, trần, cầu thang m² AK.82510 813.73 0.09 73.24

Sơn cột, dầm, trần, cầu thang m² SB.82511 813.73 0.048 39.06

Bảng 8.11: Bảng tính hao phí nhân công tầng 6

Tên công việc Đơn vị

Hao phí nhân công Cột

Cốt thép cột T6 Tấn AF.61412 1.772 14.5 25.69

Tháo ván khuôn cột T6 100 m² AG.31121 1.43 28.71 41.06

Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 160 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

Sàn phòng làm việc m² AK.51241 252.65 0.17 42.95

Matic cột, dầm, trần, cầu thang m² AK.82510 831.75 0.09 74.86

Sơn cột, dầm, trần, cầu thang SB.82511 831.75 0.048 39.92

Bảng 8.12: Bảng tổng hợp khối lượng nhân công tầng 5 – 6

T Tên công việc Khối lượng Đơn vị

1 Lắp cốt thép cột T5 1.772 Tấn 25.69 26 1

5 Lắp ván khuôn dầm sàn cầu thang T5 13.08 100m ²

6 Lắp cốt thép dầm sàn cầu thang T5 9.146 Tấn 108.0

7 Đổ bê tông dầm sàn cầu thang T5 105.263 m³ 217.7 30 1

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 161 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

8 Tháo ván khuôn dầm sàn cầu thang T5 13.08 100m ²

9 Lắp cốt thép cột T6 1.772 Tấn 25.69 26 1

13 Lắp ván khuôn dầm sàn cầu thang T6 13.21 100m ²

14 Lắp cốt thép dầm sàn cầu thang T6 9.143 Tấn 108.0

15 Đổ bê tông dầm sàn cầu thang T6 106.099 m³ 219.4

16 Tháo ván khuôn dầm sàn cầu thang T6 13.21 100m ²

I.2 THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN

20 Trát tường trong : cột, dầm, trần, sàn, cầu thang T5 1230.03 m³ 373.5

24 Trát tường trong : cột, dầm, trần, sàn, cầu thang T6 1230.162 m² 373.5

27 Sơn tường trong : cột, dầm, trần, sàn, cầu thang T6-T5 3023.26 m² 136.8

Thiết kế tổng tiến độ thi công tầng 5 – 6

8.3.1 Xác định trình tự công nghệ

Dựa vào nguyên tắc chung về tình tự công nghệ để đề ra một trình tự thực hiện các công việc hợp lý đảm bảo về các yêu cầu kỹ thuật cũng như công nghệ.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 162 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

8.3.2 Chọn mô hình tiến độ

Sau khi đã tổng hợp hao phí nhân công cho các công tác thành phẩm, tiến hành sắp xếp các công việc, điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình

Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi đảm bảo trình tự công nghệ, đảm bảo các yêu cầu về sử dụng tài nguyên, mô hình tổng tiến độ được chọn là sơ ngang.

8.3.3 Công tác chính của quá trình thi công

Quá trình trong đó tạo được độ bền, ổn địng của kết cấu công trình, tạo mặt bằng công tác cho các quá trình tiếp theo Nó quyết định đến biện pháp thi công, hao phí lao động, vật tư, thời gian thi công công trình Đối với nhà cao tầng công tác chủ yếu ở đây là công tác thi công bê tông.

Xác định cơ cấu của quá trình thi công bê tông gồm:

+ Công tác tháo dỡ, bảo dưỡng.

Tiến hành tổ chức các dây chuyền bộ phận:

+ Phân chia phân đoạn công tác và tính khối lượng công việc tương ứng trên tất cả các phân đoạn.

+ Chọn biện pháp thi công quá trình mà nội dung chủ yếu là chọn cơ cấu thành phần tổ thợ, tổ máy để thực hiện quá trình đó.

+ Tính nhịp công tác của quá trình: ij i ij i c

+ Đưa vào hệ số α để K ij chẵn ca, kíp và không đổi: ij i ij i c

+ Nếu  0,8 hoặc  1, 2 thì có thể do những nguyên nhân sau:

+ Khối lượng của từng phân đoạn quá lớn

+ Nhân lực quá ít hoặc quá nhiều

+ Năng suất làm việc quá bé

+ Tăng hoặc giảm N, chú ý vấn đề mặt bằng

+ Thay đổi bậc thợ, năng suất máy

8.3.4 Phối hợp công việc theo thời gian

Tách riêng các quá trình chủ yếu trong số các công việc cần thi công, sơ đồ sắp xếp chung theo trình tự công nghệ đã xác định để có khung tiến độ Các công tác này bao gồm công tác bê tông móng và công tác phần thân.

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 163 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh Ấn định thời gian, thời điểm thực hiện các công việc làm sao cho phù hợp với trình tự công nghệ đã xác định. Đối với các công tác đã có biện pháp thi công riên như công tác thi công bê tông móng, cột, dầm, sàn, cầu thang ta giữ nguyên tiến độ đã lập và đưa vào tiến độ thi công công trình. Đối với các quá trình còn lại tổ chức thi công theo trình tự công nghệ hợp lý. Phải đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc.

Ngoài ra, gián đoạn kỹ thuật như: gián đoạn giữa công tác xây và trát tường là 2 ngày, gián đoạn giữa trát tường và sơn tường là khoảng 2-3 ngày.

8.3.5 Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ

- Để đánh giá mức độ sử dụng nhân lực hợp lý, cần kiểm tra 2 hệ số:

 Hệ số điều hòa nhân lực: k 1 =P max

A : Tổng hao phí lao động để thi công công trình (ngày công)

T : Thời gian thi công công trình theo tiến độ (ngày)

Tiến độ hợp lý khi k1 ≤ 1,5

 Hệ số phân phối lao động:

Ad: lương lao động sử dụng vượt trên định mức trung bình

A: tổng hao phí lao động để thi công công trình

Mức độ phân phối lao động hợp lý khi K2 tiến gần 0.

 Vậy theo tổng tiến độ thi công ta có:

- Tổng hao phí lao động để thi công công trình là: A = 3652 ( công )

- Tổng thời gian thi công toàn bộ công trình là: T = 91 ( ngày )

- Số nhân công trung bình là

- Sô nhân công cao nhất cùng xuất hiện tại 1 thời điểm Pmax = 60

- Hệ số điều hòa max

- Hệ số phân phối lao động 2

SVTH: HUỲNH QUANG LINH Trang: 164 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Ngô Thanh Vinh

DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG 5 – TẦNG 6

Các căn cứ lập dự toán

Tên công trình: Tòa Án Nhân Dân Quận Hải Châu – Thành Phố Đà Nẵng Địa điểm xây dựng: Thành Phố Đà Nẵng

Hồ sơ dự toán được lập căn cứ vào các văn bản sau:

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình “Tòa Án Nhân Dân Quận Hải Châu’’;

- Định mức xây dựng Thông tư 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021;

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021:Về hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lí chi phí đầu tư xây dựng do Bộ xây dựng ban hành;

- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021: Hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thuế giá trị gia tăng được lấy theo thông tư của Bộ tài chính về Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13;

Ngày đăng: 07/03/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w