TÓM TẮTTên đề tài: TRỤ SỞ LÀM VIỆC BỘ TƯ LỆNH CÔNG BINH – TP.HÀ NỘISinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÀI Đề tài bao gồm 11 chương được trình bày trong 3 phần: Phần 1: giới thiệu về những đ
Trang 2TÓM TẮT
Tên đề tài: TRỤ SỞ LÀM VIỆC BỘ TƯ LỆNH CÔNG BINH – TP.HÀ NỘISinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÀI
Đề tài bao gồm 11 chương được trình bày trong 3 phần:
Phần 1: giới thiệu về những đặc điểm kiến trúc của công trình
Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhên khu vực xây dựng
Quy mô công trình
Giải pháp kiến
trúc Giải pháp kỹ
thuật
Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
Phần 2: giới thiệu về giải pháp và tính toán kết cấu của công trìnhTính toán hệ kết cấu sàn tầng 2
Tính toán kết cấu cầu thang bộ tầng
3 Thiết kế kết cấu khung trục 10
Phần 3: Trình bày dự toán chi phí xây dụng, lập tiến độ thi công.Lập dự toán chi phí xây dựng phần khung, tầng 7
Lập tiến độ thi công phần khung, tầng 7
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựngrộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn Trong đó, các công trình phục vụ trong quânđội cũng khá phổ biến Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng pháttriển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ
để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiếnthức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời nó giúp cho em bắtđầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốtcho công việc sau này
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “TRỤ SỞ LÀM VIỆC BỘ TƯ LỆNHCÔNG BINH – TP.HÀ NỘI” Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I: Kiến trúc: 15% - Giáo viên hướng dẫn: ThS VÕ THỊ VỸ PHƯƠNG Phần II: Kết cấu: 60% - Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ CHÍ PHÁT
Phần III: Thi công: 25% - Giáo viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĨNH PHÚC.Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thứccòn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót
Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đềtài này
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời tri ân và biết ơn sâu sắc đến Thầy – ThS.LÊ CHÍ PHÁT,
Cô – ThS VÕ THỊ VỸ PHƯƠNG , cùng Thầy-ThS.ĐOÀN VĨNH PHÚC, là nhữngngười hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, động viên, khích lệ em trong suốt quá trìnhnghiên cứu, thực hiện đề tài Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong KhoaXây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại học
Đà Nẵng đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình họctập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy trong Ban giám hiệu, các thầy, côgiáo, bạn bè, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em được học tập nghiên cứu để hoànthành luận văn Xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình dành cho tôi sự quantâm, chia sẻ, động viên, khích lệ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoànthành luận văn này Một lần nữa em xin cảm ơn!
Trang 4CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theođúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích mộtcách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam Các kết quả nàychưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN VĂN TÀI
Trang 5Mục lục
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY
DỰNG 1
1.1 VỊ TRÍ, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1
1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 1
1.2.1 KHÍ HẬU 1
1.2.2 ĐỘ ẨM: 1
1.2.3 CHẾ ĐỘ GIÓ 1
1.2.4 ĐỊA HÌNH: 2
1.2.5 ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 2
CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3
2.1 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 3
2.2 QUY MÔ ĐẦU TƯ 3
2.3 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3
2.3.1 GIẢI QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG: 3
2.3.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 3
2.3.2.1 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG 3
2.3.2.2 GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG: 4
2.3.2.3 GIẢI PHÁP MẶT CẮT 4
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN 5
3.1 MẬT ĐỘ XÂY DỰNG: 5
3.2 HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT: 5
3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3 6
4.1 SƠ ĐỒ PHÂN CHIA Ô SÀN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 4.2 CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CỦA VẬT LIỆU: 6
4.3 CHỌN CHIỀU DÀY SÀN: 6
4.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 7
4.4.1 TĨNH TẢI SÀN: 7
4.4.2 TRỌNG LƯỢNG TƯỜNG NGĂN VÀ TƯỜNG BAO CHE TRONG PHẠM VI Ô SÀN 8
4.4.3 HOẠT TẢI SÀN 8
4.4.4 TỔNG TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN 9
4.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN: 9
4.5.1 NỘI LỰC TRONG SÀN BẢN DẦM: 9
4.5.2 NỘI LỰC TRONG BẢN KÊ 4 CẠNH 9
Trang 64.6 TÍNH TOÁN Ô SÀN LOẠI BẢN KÊ (S1) 10
4.6.1 TẢI TRỌNG: (NHƯ ĐÃ TÍNH Ở PHẦN TẢI TRỌNG) 10
4.6.2 NỘI LỰC: 10
4.6.3 TÍNH CỐT THÉP 10
4.7 TÍNH Ô SÀN LOẠI BẢN DẦM: (S7) 12
4.7.1 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN: 12
4.7.2 TẢI TRỌNG: 12
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CẦU THANG 14
5.1 CẤU TẠO CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 14
5.2 SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN 15
5.3 TÍNH BẢN THANG Ô1, Ô2, Ô3 15
5.3.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 15
5.3.1.1 TĨNH TẢI 15
5.3.1.2 HOẠT TẢI 17
5.3.2 TÍNH TOÁN NỘI LỰC 17
5.3.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 18
5.4 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHĨ DCN 20
5.4.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 20
5.4.2 TÍNH NỘI LỰC: 21
5.4.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC 21
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP KHUNG TRỤC 3 25
6.1 SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 6.2 SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KHUNG 25
6.2.1 CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM 25
6.2.2 KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT 25
6.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 27
6.3.1 TĨNH TẢI 27
6.3.2 HOẠT TẢI: 30
6.3.3 TẢI TRỌNG GIÓ 31
6.4 TỔ HỢP NỘI LỰC: 32
6.4.1 TÍNH CỐT DỌC 36
6.5 TÍNH CỐT THÉP CỘT 41
6.5.1 TÍNH CỐT DỌC 41
6.5.2 TÍNH CỐT ĐAI 43
CHƯƠNG7 KẾT LUẬN 57
Trang 7CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
XÂY DỰNG
1.1 Vị trí, địa điểm xây dựng công trình
được quy hoạch một cách chặt chẽ, nhằm khắc phục các ảnh hưởng tự nhiên khắcnghiệt, đồng thời tận dụng các điều kiện tự nhiên tốt như ánh sáng, gió, tầm nhìn, cảnhquan cao ráo và bằng phẳng, có tứ cận như sau:
- Đông giáp : Công ty dược phẩm
1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa chất thủy văn.
1.2.1 Khí hậu :
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít
Mùa mưa: từ tháng 7 đến tháng 9:
Lượng mưa trung bình hàng năm : 1800 mm;
Lượng mưa cao nhất trong năm : 3660 mm;
Lượng mưa thấp nhất trong năm : 600 mm;
1.2.2 Độ ẩm:
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm: 79 %
+ Độ ẩm cao nhất trung bình năm: 83 %
+ Độ ẩm nhỏ nhất trung bình năm: 74 %
1.2.3 Chế độ gió :
Gió: có hai mùa gió chính:
Hướng gió mát chủ đạo là gió Đông Nam, hướng gió mùa đông lạnh là hướng gió Đông Bắc
Thuộc khu vực gió IIB.
Trang 81.2.4 Địa hình:
- Khu đất xây dựng Trự sở tại số 459 Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nộikhu đất tương đối cao ráo và bằng phẳng, khá lý tưởng không có dốc, thuận tiện choviệc xử lý thi công Để chuẩn bị mặt bằng xây dựng chỉ cần san dọn, làm vệ sinh sơbộ
1.2.5 Địa chất thuỷ văn :
+ Lớp 5: Cát hạt thô lẫn cuội sỏi
+ Nước ngầm tồn tại trong lớp đất sét pha nâu đỏ, lẫn sỏi laterit, mực nước ngầmnằm so với mặt đất hiện tại.cote = -6 m
+ Từ những điều kiện địa chất công trình ở trên cho ta thấy nền đất ở vị trí xâydựng công trình tương đối đồng nhất Hầu hết các lớp đều có sức chịu tải tương đốicao,lớp đất đặt mũi cọc là cát hạt thô
Trang 9CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ CÁC GIẢI PHÁP
+ Hệ thống điện, điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hoàn chỉnh
2.2 Quy mô đầu tư
2.3 Các giải pháp thiết kế:
2.3.1 Giải quy hoạch tổng mặt bằng:
- Khu đất xây dựng công trình nằm cách trục đường giao thông chính 200m, nênngoài các giải pháp đã nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêucầu hoạt động bên trong công trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hoà giữa côngtrình chính và các công trình phụ trợ khác Công trình chính đóng vai trò trung tâmtrong bố cục mặt bằng và không gian kiến trúc của khu vực
2.3.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
2.3.2.1 Giải pháp mặt bằng
- Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng, tổ chức không gianbên trong, đó là bước đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tưởng thiết kế kiếntrúc Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền công năng saocho khoa học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần phụ Mặt bằng nhàphải gắn bó với thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và quy mô khu đất xâydựng, vận dụng nghệ thuật mượn cảnh và tạo cảnh
Trang 102.3.2.2 Giải pháp mặt đứng:
- Mặt đứng kiến trúc được nghiên cứu thoả mãn yêu cầu về tổ chức không gian
chung của toàn trường phù hợp với công năng sử dụng của mặt bằng, toàn bộ mặtđứng được tạo khối rõ ràng, hài hoà dáng vẽ thanh thoát vững chải Các mảng kính tạocảm giác sáng sủa cho công trình, kết hợp với những khoảng sảnh, ban công nhô ra tạothành các dãi làm cho công trình có hình khối kiến trúc bề
Trang 11CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA
547 0
=
221 6
- Về tổng thể, xây dựng và đưa công trình vào sử dụng giúp các cán bộ, chiến sỹ có
đủ điều kiện cơ sở hạ tầng để làm việc, nghiên cứu và thí nghiệm tạo ra các công trình
sử dụng trong tác chiến tập luyện và chiến đấu, góp phần làm quân đội ngày càng lớnmạnh hơn
- Về kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại.mang những đặc trưng của nhữngcông trình cao tầng Quan hệ giữa các phòng trong công trình rất thuận tiện nhưng cũngmang tính độc lập cao, hệ thống đường ống kỹ thuật ngắn gọn, thoát nước nhanh
- Về kết cấu, hệ kết cấu khung, đảm bảo cho công trình chịu được tải trọng đứng vàngang rất tốt Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc, có khả năng chịu tải trọnglớn
Trang 124.1 Các số liệu tính toán của vật liệu:
- Do kích thước nhịp các bản chênh lệch nhau lớn, ta chọn hai hb riêng cho các ô
trình dân dụng
Đối với các bản loại dầm chọn m = 30
Đối với các bản loại kê 4 cạnh chọn m = 42
Trang 1342
Trang 14- Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta
có: gtc = . (kN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn
gtt = gtc.n (kN/cm2): tĩnh tải tính toán
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995
Hình 4.1 Các lớp cấu tạo sàn
- Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:
Bảng 4.1 Tĩnh tải các lớp sàn loại h b =150mm
Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượngriêng gtc Hệ số n gtt
Bảng 4.2 Tỉnh tải các lớp sàn loại h b =90mm
Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượngriêng gtc Hệ số n gtt
Trang 154.4.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
- Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm Tường ngăn
- Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tảitrọng đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thànhtải trọng phân bố truyền vào dầm
- Trong đó: ht: chiều cao tường
H: chiều cao tầng nhà
- Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
tt ts= n t (S t S c ).t t n c S c
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1.1; nc=1.3)
t = 15(kN/m3): trọng lượng riêng của tường(khối xây gạch có lỗ )
gỗ Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán
4.4.3 Hoạt tải sàn:
- Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau Căn cứ vàomỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhânvới hệ số vượt tải n Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(daN/m2)
- Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạttải để tính toán
- Theo tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995 Mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính,dầmphụ,bản sàn,cột và móng,tải trọng toàn phần được phép giảm như sau:
A
A1g
Trang 16A>A2=36m2)
4.4.4 Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn
4.4 Xác định nội lực cho các ô sàn:
- Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực
4.5.1 Nội lực trong sàn bản dầm:
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm
- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q = (g+p).1m (kN/m)
- Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm
Hình 4.2 Sơ đồ tính ô bản dầm 4.5.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh:
- Sơ đồ nội lực tổng quát:
Hình 4.3 Sơ đồ tính ô bản kê
Trang 17MII= -β2.(g+p).l1.l2 (kN.m/m) (hoặc M’II).
Trong đó: α1 , α2 , β1, β2 :hệ số tra bản phụ thuộc vào tỷ số l1/l2 (Phụ lục 6 sách sàn sườn BTCT toàn khối trang 160 của Gs.Ts Nguyễn Đình Cống)
4.5 Tính toán ô sàn loại bản kê (S1)
4.6.1 Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)
Trang 19A S I 203(mm )
R S ..h0 225 0,987122
Trang 21Khi tính toán theo dãi 1m nên lực tính toán là q=9,31 kN/m
Trang 22m M I
R b.h2 14,51000 752 1,5106 0, 018
R
0, 418
b 0
Trang 24Hình 5.2 Cấu tạo cầu thang
- Tính toán cầu thang bộ tầng 2 bao gồm:
Trang 25i i i
Tính bản thang Ô1, Ô2, Ô3
5.2 Sơ bộ tiết diện các cấu kiện
- Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:
=> Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: b x h = 200 x 300 (mm x
Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang:
+ Ô1, Ô3 : bản thang liên kết ở 3 cạnh : tường, dầm chiếu nghỉ DCN, và dầm chiếu tới
+ Ô2 : liên kết ở 3 cạnh : bản chiếu nghỉ 1 và 2, dầm chiếu nghỉ DCN
+ Dầm chiếu nghỉ DCN có dạng gãy khúc 2 đầu gối lên tường
+ Dầm chiếu tới DCT: 2 đầu gác lên cột
5.3 Tính bản thang Ô1, Ô2, Ô3.
- Cầu thang 3 vế, tầng 1-2 cao 3.600mm,thang loại bảng
- Do đó, ta quan niệm niệm liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ và dầm
chiếu tới là liên kết ngàm
Trang 26v v
i (m): chiều dày của lớp thứ i
ni: hệ số tin cậy của lớp thứ i
Trang 281 1
Trang 291200 2700
-12.593.78
1500 2400
Trang 32- Chiều dài tính toán l = 4.48 m.
- Chiểu dày lớp bê tông bảo vệ: a=4cm
Trang 33- Do bản thang Ô1 truyền vào:
g R 23.82 23.82(kN / m)
31.135.7
Hình 5.6 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 5.4.2.Tính nội lực:
4.09
8.44
16401200
1640
16401200
1640
16401200
1640
Trang 340.5(1 1 20.262) 0.845
Trang 35Trong đó:
Qmax
0,3.w1 b1.Rb.b.ho
kiện, được xác định theo công thức:
w1 = 1 + 5. w 1,3 Chọn w1 = 1
khác nhau, tính theo công thức:
Trang 360 Ta có: 0,6.Rbt.b.ho = 0,6.1,05.200.275 = 34650 (N) < Qmax = 63910 N
Như vậy: Q max
Trang 37 Cốt đai tính toán đảm bảo điều kiện chống cắt.
- Chọn cốt đai 6, s=90 bố trí trên đoạn dầm nằm ngang
- Chọn cốt đai 6, s=150 bố trí trên đoạn dầm nghiêng
Tính toán cốt đai gia cường tại chỗ dầm gãy khúc phía vế 3
- Ở chỗ xà ngang bị gãy khúc, dưới tác dụng của momen dương, lực trong cốt thépchịu kéo và cốt thép chịu nén sẽ tạo thành những hợp lực hướng ra phía ngoài Cầnphải có cốt đai chịu những lực đó, giữ cho cốt thép dọc không bị kéo bật ra phía ngoài
những cần cốt đai gia cố, mà phải cắt cốt thép dọc chịu kéo (toàn bộ hoặc một phần)
và bố trí đủ cốt đai gia cường
M
b
q1
31.76335.7
Trang 38Hình 5.8 Cấu tạo thép gia cường
- Diện tích cốt đai để giằng cốt dọc phải được tính toán để đủ chịu hợp trong các thanh cốt dọc không được neo vào và đủ chịu không dưới 35% hợp lực trong các thanh
2
α : góc lõm của xà ngang
β : góc giữa đường phân giác của góc lõm với phương của cốt đai
Trang 39CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP KHUNG TRỤC 10
7.1 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung.
N- Lực nén trong cấu kiện
thép, độ mảnh của cột ( lấy k = 1,4 với cột biên ta lấy, k = 1,2 với cột trong nhà, k =
1,5 với cột góc nhà)
* Chú ý tiết diện cột
Trang 42Bảng 7.1 Chọn tiết diện sơ bộ cột trục A, D.
Tầng
Fxq ( m 2 )
q (k N/
m 2 )
Fsb ( c m
2 ) b(cm) h(cm) ƛ
q (k N/
m 2 )
Fsb ( c m
2 ) b(cm) h(cm) ƛ
a Tải trọng phân bố trên dầm.
* Trọng lượng bản thân dầm.
Đối với nhịp dầm A-B, C-D có tiết diện bxh=300x700
Trọng lượng phần bêtông :
gbt= nbt bt.(h - hb).b = 1,1.25 (0,7 - 0,15) 0,3= 4,54(kN/m)
Trọng lượng phần vữa trát:
gtr = ntr vt .[b + 2(h - hb)]