Về kiến thức: - Ôn tập, hệ thống lại kiến thức trọng tâm của học kỳ II: Chương X- Một số hình khối trong thực tiễn - Vận dụng kiến thức vào giải các bài toán cơ bản, nâng cao và các bài
Trang 1Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống lại kiến thức trọng tâm của học kỳ II: Chương X- Một số hình khối trong thực tiễn
- Vận dụng kiến thức vào giải các bài toán cơ bản, nâng cao và các bài toán thực tế
2 Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng được các công thức để tính diện tích xung quanh, thể tích hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
- Năng lực mô hình hóa toán học: giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
- Năng lực giao tiếp toán học: Phân tích, lựa chọn, tìm kiếm kiến thức liên quan
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày nội dung học khoa học, hợp lý, rèn tính thẩm mỹ thông qua việc vẽ hình
- Năng lực tính toán: tính toán nhanh, thành thạo
3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức hình học HK II (10 phút)
a) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống lại kiến thức trọng tâm của học kỳ II: Chương X- Một
số hình khối trong thực tiễn
Trang 2b) Nội dung:
- Tổ chức trò chơi học tập “ Hộp quà may mắn”
- Tổng hợp kiến thức cần nhớ của học kì II – Chương X – Một số hình khối trong thực tiễn
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án cho các câu hỏi của trò chơi học tập “ Hộp quà may
mắn” Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức chương X
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà may
mắn”
GV mời 6 HS lên tham gia trò chơi, chia
thành hai đội chơi
- HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi
Luật chơi: Có 6 hộp quà được đánh số thứ tự
từ 1 đến 6 Với mỗi hộp quà có 1 câu hỏi
tương ứng và 1 hộp quà may mắn không có
câu hỏi Với mỗi câu hỏi đội có 15 giây suy
nghĩ, trả lời đúng sẽ được 10 điểm, trả lời sai
hoặc hết thời gian không trả lời được thì
không được điểm và nhường câu trả lời cho
đội bạn Nếu chọn vào “hộp quà may
mắn” sẽ được luôn 10 điểm mà không cần trả
lời Đội nào thắng sẽ được một phần quà bí
mật
- HS theo dõi, tìm hiểu và nắm luật chơi
Mỗi nhóm 1 HS đại diện sẽ chọn hộp quà
HS trả lời câu hỏi nếu chọn vào hộp quà có
câu hỏi
HS lớp suy nghĩ, quan sát, lắng nghe câu trả
lời của bạn
* Báo cáo kết quả:
- GV cho HS trả lời các câu hỏi, học sinh suy
Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1 Hình chóp tam giác đều
không có đặc điểm nào sau đây?
A Các cạnh bên bằng nhau
B Các mặt bên là tam giác cân
C Đáy là hình vuông
D Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của tam giác đáy
Câu 2 Hình chóp tứ giác đều có số
cạnh bên là :
A 3 B 4 C 6 D 8
Câu 3 Đặc điểm nào sau đây là sai
đối với hình chóp tứ giác đều .
S ABCD ?
A Đáy ABCDlà hình vuông
B SA=SB =SC =SD
C
D Tam giác SBC là tam giác đều
Câu 4 Cho hình chóp tam giác
đều, biết cạnh đáy 5cm và độ dài trung đoạn là 6cm Tính diện tích
Trang 3nghĩ, tính toán và tìm đáp án đúng, nhận xét
kết quả và đưa ra đáp án khác nếu bạn sai.
- HS trình bày cách thực hiện
* Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, chốt đáp án và cho điểm
GV chốt lại các kiến thức đã học qua sơ đồ
tư duy
- HS chú ý lắng nghe
xung quanh của hình chóp?
A 40cm2 B 36cm2
C
2
45cm
D
2
50cm
Câu 5 Hộp quà may mắn Câu 6 Cho hình chóp tứ giác đều
có thể tích 48cm3, chiều cao 4cm
Độ dài cạnh đáy của hình chóp đó
là :
A 36cm B 12cm
C 8cm D 6cm Đáp án:
Câu 1- C; Câu 2 - B;
Câu 3 - D ; Câu 4 - C ; Câu 6 - D
Sơ đồ tư duy:
2 Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết chương X vào thực hiện các bài tập.
Trang 4c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
*Giao nhiệm vụ 1
- GV chiếu đề bài và yêu cầu HS hoạt động cá
nhân
Bài tập 1: Hoàn thành các câu sau đây để
được một kết luận đúng
1) Trung đoạn của hình chóp đều là đoạn
thẳng nối đỉnh của hình chóp với … của cạnh
đáy bất kỳ.
2) Hình chóp tứ giác đều có … mặt và ….
cạnh bên
3) Hình chóp … đều có tất cả 6 cạnh
4) Đoạn thẳng nối từ đỉnh của hình chóp và
trọng tâm của tam giác đáy gọi là …………
của hình chóp tam giác đều.
5) Hình chóp tứ giác đều có chân đường cao
là giao điểm ………… của hình vuông mặt
đáy
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV hướng dẫn HS thực hiện: dựa vào các
kiến thức đã biết về hình chóp tam giác đều, tứ
giác đều để điền vào chỗ trống
- GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
điền vào chỗ còn trống để được khẳng định
đúng về đặc điểm của hình chóp tam giác đều,
tứ giác đều
*Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, các học
sinh khác theo dõi, nhận xét bài làm
- Một số HS đứng tại chỗ điền
- HS khác nhận xét bài làm của bạn
Dạng 1: Xác định mặt, đỉnh, cạnh, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Bài tập 1:
1) trung điểm 2) 5;4
3) tam giác 4) đường cao 5) hai đường chéo
Trang 5*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh, chính
xác hóa kết quả và chốt lại nội dung kiến thức
- HS tổng hợp kiến thức từ nội dung bài tập
*Giao nhiệm vụ 2
- GV chiếu đề bài và yêu cầu HS hoạt động cá
nhân
Bài tập 2: Gọi tên đỉnh, cạnh bên, mặt bên,
mặt đáy, đường cao và một trung đoạn của
hình chóp tam giác đều S ABC. và hình chóp
tứ giác đều T MNPQ. trong hình vẽ
a)
b)
- HS nghiên cứu nhiệm vụ được giao
* Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ: chỉ ra các đỉnh, cạnh
bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao và một trung
đoạn của các hình chóp đều
* Báo cáo kết quả
Bài tập 2:
a) Hình chóp S ABC. Đỉnh: S
Các cạnh bên: SA SB SC, , Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau: SAB SBC SAC, ,
Mặt đáy là tam giác đều: ABC
Đường cao: SO Trung đoạn: SH
b) Hình chóp T MNPQ. Đỉnh: T
Các cạnh bên: TM TN TP TQ, , , Các mặt bên là các tam giác cân
TMN TNP TPQ TQM
Mặt đáy là hình vuông MNPQ Đường cao: TK
Trung đoạn: TD
Trang 6- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, các HS
khác theo dõi, nhận xét bài làm
- HS thực hiện
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả và chốt
lại nội dung kiến thức về các yếu tố của hình
chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
- HS tổng hợp kiến thức từ nội dung bài tập
* Giao nhiệm vụ 3
- GV chiếu đề bài và yêu cầu HS hoạt nhóm
đôi
Bài tập 3:
Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có đáy
ABCD là hình vuông cạnh bằng 4cm , các mặt
bên là tam giác cân có độ dài cạnh bên là
6cm
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp
c) Tính thể tích của hình chóp
(Các kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
* Thực hiện nhiệm vụ 3
- GV hướng dẫn HS thực hiện: 2 bạn trong
nhóm thảo luận và thống nhất cách giải
- HS thảo luận tìm ra cách làm
* Báo cáo kết quả
Dạng 2: Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều
Bài tập 3:
a) Nửa chu vi của đáy ABCD là:
(4.4) : 2 8
Gọi d là độ dài trung đoạn của hình chóp
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều S ABCD.
.
xq
S =pd
2
8.4 2 32 2( )
xq
2
45(cm)
»
b) Diện tích đáy ABCD là:
2
4.4 16( )
Diện tích toàn phần của hình chóp
tứ giác đều S ABCD. là:
2
45 16 61( )
tp xq
cm
c) Tính được chiều cao của hình chóp là: h =2 7 (cm)
Thể tích của hình chóp tứ giác đều
.
S ABCD là:
Trang 7- GV gọi nhóm nhanh nhất trình bày, các
nhóm khác nhận xét
- HS thực hiện
* Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức về
công thức tính diện tích xung quanh, thể tích
của hình chóp đều
- HS tổng hợp kiến thức từ nội dung bài tập
1 3
V = S h
3
1 16.2 7 3
32 7 28( ) 3
V
cm
= ×
3 Hoạt động 3: Vận dụng (13 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết chương X vào thực hiện các bài tập thực tế b) Nội dung: Làm các bài tập giáo viên giao.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 4
- GV chiếu đề bài
Bài tập 4: Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập
được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước
Công nguyên Kim tự tháp này là có dạng hình
chóp tứ giác đều có chiều cao 147m , cạnh đáy
dài 230m Tính thể tích của khối kim tự tháp
đó.
Bài tập 5: Bạn Lan muốn làm một hộp quà
Dạng 3: Bài toán thực tế về hình chóp tam giác đều và hình chóp
tứ giác đều Bài tập 4:
Diện tích đáy của kim tự tháp là:
2
230.230 52900( )
S
m
=
=
Thể tích của khối kim tự tháp đó là:
3
1 . 1 52900 147
2592100( )
m
=
Bài tập 5:
Hộp quà có dạng hình chóp tam giác đều mà mỗi cạnh có độ dài
Trang 8bằng bìa các-tông hình chóp tam giác đều,
mỗi cạnh của hình chóp có độ dài 30cm Diện
tích bìa mà bạn Lan cần sử dụng để làm hộp
quà là bao nhiêu? (bỏ qua các mép dán)
- Lớp chia thành 6 nhóm
Các nhóm 1,3,5 làm bài tập 4
Các nhóm 2,4,6 làm bài tập 5
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 3
phút
- Rút thăm ngẫu nhiên nhóm và thành viên
trong nhóm lên trình bày
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ nếu gặp khó khăn
*Báo cáo kết quả
- GV rút thăm ngẫu nhiên nhóm và thành viên
bất kỳ trong nhóm lên trình bày
Đại diện học sinh trong nhóm được chọn lên
trình bày
Các nhóm khác nhận xét
- Gv hướng dẫn HS đề xuất bài toán tương tự
về hình chóp tam giác giác đều và hình chóp tứ
giác đều trong thực tế
HS đề xuất bài toán tương tự
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm các
nhóm
30cm
gồm có 4 mặt, mỗi mặt là tam giác đều cạnh 30cm
Diện tích bìa mà bạn Lan cần sử dụng để làm hộp quà là diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều là:
1
30 30 15 4 2
2
1559(cm)
»
Vậy diện tích bìa mà Lan cần sử dụng để làm hộp quà là:
2
1559(cm )
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Ôn tập các nội dung kiến thức của chương X để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì II
- Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập tương tự trong đề cương ôn tập
- Ôn tập các kiến thức chương IX