1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 138 ôn tập cuối học kì ii khtn 8

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 57,2 KB

Nội dung

Tiết 138 Ngày dạy: 8a: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiếp) Môn học: KHTN - Lớp (phần Sinh học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 138) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, Hs sẽ: - Hệ thống lại nội dung kiến thức học về: + Hệ thần kinh giác quan người + Hệ nội tiết người + Da điều hòa thân nhiệt người + Sinh sản người + Môi trường nhân tố sinh thái + Quần thể sinh vật; quần xã sinh vật + Hệ sinh thái; sinh Quyển + Cân tự nhiên; bảo vệ môi trường - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm - Trả lời số câu hỏi tự luận (Làm số tập) Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: HS tự nghiên cứu thông tin SGK hệ thống lại nội dung kiến thức học - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Nhận thức khoa học tự nhiên: Cá nhân hệ thống lại kiến thức học - Tìm hiểu tự nhiên: Phát triển thêm nhận thức thân thông qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết thân để làm tập tự luận Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu để hệ thống hóa nội dung kiến thức học, vận dụng kiến thức vào làm tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, GAĐT, SGK, Tivi, máy tính Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập - Ôn tập lại nội dung kiến thức học từ 37 đến 47 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: Gv trình bày vấn đề, Hs thực yêu cầu Gv c Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv: Trong chương VII, VIII học nội dung kiến thức nào? Hs: Nêu nội dung học chương VII, VIII Gv: Nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hệ thống lại kiến thức cần nhớ a Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức cần nhớ b Nội dung: Học sinh cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK tìm câu trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Gv chuyển giao I Kiến thức cần nhớ: nhiệm vụ học tập 1, Gv: Chiếu số câu hỏi - Cấu tạo: Có dạng hình ống, gồm phận: phận trung cho HS hệ thống kiến thức: ương có não tủy sống , phận ngoại biên có dây thần Cấu tạo chức hệ thần kinh? Một số bệnh chất gây nghiện hệ thần kinh? 2, Cấu tạo chức quan thị giác? Cấu tạo mắt số bệnh, tật mắt? 3, Cấu tạo chức quan thính giác? Cấu tạo tai số bệnh thính giác? kinh hạch thần kinh - Chức năng: điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan, hệ quan thể - Một số bệnh hệ thần kinh: Bệnh Parkinson; động kinh; Alzheimer: - Các chất gây nghiện hệ thần kinh 2, - Cơ quan thị giác gồm: mắt, dây thần kinh thị giác, vùng thị giác não - Chức năng: thu nhận hình ảnh, màu sắc vật tượng, giúp não nhận biết xử lí thông tin - Cấu tạo mắt gồm phần: + Bên ngồi: mi mắt, lơng mi, cầu mắt nằm hốc mắt + Bên cầu mắt có: giác mạc, thủy dịch, đồng tử, mống mắt (lòng đen), thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng cứng, màng mạch, võng mạc (màng lưới), dây thần kinh thị giác - Một số bệnh, tật thị giác: Bệnh đau mắt đỏ; tật cận thị; tật viễn thị; tật loạn thị 3, - Cơ quan thính giác: tai, dây thần kinh thính giác, vùng thính giác não - Chức năng: thu nhận âm từ môi trường, truyền lên não xử lí giúp ta nhận biết âm - Cấu tạo tai gồm phần: + Tai ngoài: vành tai, ống tai + Tai giữa: màng nhĩ chuỗi xương tai Từ có vịi tai thơng với khoang miệng + Tai có ốc tai chứa quan thụ cảm âm thanh, từ ốc tai có dây thần kinh thính giác não - Một số bệnh thính giác: Bệnh viêm tai giữa; ù tai 4, Các tuyến nội tiết 4, người? Chức tuyến - Các tuyến nội tiết người gồm: Tuyến yên; tuyến giáp; tuyến nội tiết? Một số bệnh liên tụy; tuyến thận; tuyến sinh dục quan đến hệ nội tiết? - Chức năng: tuyến nội tiết tiết hormone giúp điều khiển, điều hoà hoạt động quan nói riêng thể nói chung - Một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết: Bệnh đái tháo đường; bệnh bướu cổ thiếu iodine 5, Cấu tạo chức da? Một số bệnh da? Một số biện pháp bảo vệ da? 5, 6, Điều hòa thân nhiệt người? Một số phương pháp chống nóng, chống lạnh, biện pháp chống camrnongs, cảm lạnh? 6, 7, Cấu tạo chức quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ? - Da lớp vỏ bọc bên thể, cấu tạo gồm lớp biểu bì, lớp bì lớp mỡ da - Chức : + Bảo vệ thể, chống lại yếu tố bất lợi môi trường va đập, xâm nhập vi khuẩn + Điều hòa thân nhiệt nhờ hoạt động tuyến mồ hôi, mạch máu da, chân lơng + Nhận biết kích mơi trường nhờ thụ quan + Bài tiết qua tuyến mồ hôi - Một số bệnh da: hắc lào, lang ben, mụn trứng cá, - Các biện pháp chăm sóc, bảo vệ, làm đẹp da an toàn: + Tránh làm da bị tổn thương + Vệ sinh thể + Tránh để da tiếp xúc ánh nắng gay gắt + Không lạm dụng mĩ phẩm + Vệ sinh da sau trang điểm - Thân nhiệt nhiệt độ thể - Nhiệt độ cao gan đến máu thấp da - Thân nhiệt người bình thường khoảng 37oC dao động không 0,50C - Một số phương pháp chống nóng, lạnh cho thể + Chống nóng: đội mũ, nón làm việc ngồi trời; khơng chơi thể thao ánh nắng trực tiếp; không nên tắm hay ngồi trước quạt, nơi có gió mạnh sau vận động mạnh + Chống lạnh: giữ ấm thể, đặc biêt vùng ngực, cổ, chân, tay; luyện tập thể dục, thể thao - Một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng + Chống cảm nóng: Che nắng, uống đủ nước, tránh ánh nắng trực tiếp vào vùng sau gáy, hạn chế ngồi trời nắng nóng + Chống cảm lạnh: Vệ sinh mũi, miệng sẽ, súc họng nước muối sinh lí đến lần /ngày, uống nước ấm, ấm cho thể 7, Hệ sinh dục có chức trì nịi giống thơng qua q trình sinh sản - Cơ quan sinh dục nam: + Cấu tạo: gồm hai tinh hoàn nằm bìu, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, ống đái, dương vật + Chức năng: Sản sinh tinh trùng - Cơ quan sinh dục nữ: + Cấu tạo: gồm hai buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung âm đạo + Chức năng: Sản sinh trứng, bảo vệ nuôi dưỡng thai nhi sinh 8, Sự thụ tinh, thụ thai, 8, - Sự thụ tinh trình kết hợp trứng tinh trùng tạo tượng kinh nguyệt? thành hợp tử Các biện pháp tránh thai? - Sự thụ thai xảy phôi làm tổ tử cung - Hiện tượng kinh nguyệt nữ giới diễn theo chu kì trứng khơng thụ tinh - Các biện pháp tránh thai thai: + Nguyên tắc tránh thai ngăn khơng cho trứng chín rụng, tránh không cho tinh trùng gặp trứng, chống làm tổ trứng thụ tinh + Một số biện pháp tránh thai thường sử dụng như: Sử dụng bao cao su, sử dụng thuốc tránh thai ngày, đặt vòng tránh thai,… + Bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên có ý nghĩa giúp sức khỏe thể chất, tinh thần hoạt động quan sinh dục tuổi vị thành niên khỏe mạnh, từ đó, đảm bảo tương lai nghiệp trẻ, góp phần nâng cao chất lượng dân số 9, Môi trường sống 9, sinh vật; loại môi - Môi trường sống nơi sống sinh vật, bao gồm nhân trường sống sinh vật? tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển chúng - Các loại môi trường sống chủ yếu bao gồm: môi trường cạn, môi trường nước, môi trường đất môi trường sinh vật 10, Nhân tố sinh thái 10, gì? Các nhóm nhân tố sinh - Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển sinh vật gọi nhân tố sinh thái thái? Giới hạn sinh thái? - Các nhân tố sinh thái xếp vào hai nhóm: + Nhân tố sinh thái vơ sinh: yếu tố không sống môi trường + Nhân tố sinh thái hữu sinh: yếu tố sống môi trường (bao gồm người sinh vật khác) - Giới hạn sinh thái khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà khoảng đó, sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian - VD: cá rô phi Việt nam có khoảng giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 5,60C đến 420C 11, Quần thể sinh vật 11, gì? Các đặc trưng - Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian xác định, thời điểm quần thể sinh vật? định có khả sinh sản để tạo thành hệ - Các đặc trưng quần thể + Kích thước quần thể số lượng cá thể phân bố khoảng không gian quần thể + Mật độ cá thể quần thể số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể + Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực số lượng cá thể quần thể + Nhóm tuổi (tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản, tuổi sau sinh sản), nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác + Phân bố cá thể quần thể: phân bố đều, phân bố theo nhóm phân bố ngẫu nhiên 12, Quần xã sinh vật gì? Các đặc trưng quần xã 12, - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sinh sống không gian thời gian định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống nhất, quần xã có cấu 13, Hệ sinh thái gì? Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái? Các kiểu hệ sinh thái? trúc tương đối ổn định - Một số đặc trưng quần xã độ đa dạng thành phần loài quần xã - Độ đa dạng thể mức độ phong phú số lượng loài số lượng cá thể loài - Lồi ưu lồi có số lượng cá thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng vai trị quan trọng quần xã Ví dụ: Lúa lồi ưu quần xã lúa - Loài đặc trưng loài có quần xã có nhiều hẳn lồi khác quần xã Ví dụ: Lồi đặc trưng rừng U Minh tràm 13, - Hệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống chúng Các lồi sinh vật quần xã ln tác động lẫn nhau, đồng thời tác dụng qua lại với nhân tố vô sinh môi trường mà chúng sống - Thành phần cấu trúc hệ sinh thái + Thành phần vô sinh: Chất vô cơ, nước, ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa… + Thành phần hữu sinh: Bao gồm nhiều loài sinh vật quần xã (bao gồm người): - Các kiểu hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tự nhiên: Bao gồm hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước - Hệ sinh thái nhân tạo: Được tạo thành nhờ hoạt động người : HST đồng ruộng, HST thành phố, đô thị, … 14, Thế chuỗi thức 14, - Chuỗi thức ăn: Gồm nhiều lồi có mối quan hệ dinh ăn, lưới thức ăn? dưỡng với - Lưới thức ăn: Tập hợp chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn 15, Sinh gì? Các 15 - Sinh toàn sinh vật sinh sống Trái Đất khu sinh học cr yếu: với nhân tố vô sinh môi trường - Sinh hệ sinh thái khổng lồ gồm lớp đất (thuộc thạch quyển), lớp khơng khí (thuộc khí ) lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển) - Các khu sinh học chủ yếu: + Khu sinh học cạn: Đồng rêu hàn đới, rừng kim phương bắc, rừng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới… + Khu sinh học nước ngọt: Gồm hai nhóm khu vực nước đứng khu vực nước chảy - Khu vực nước đứng ao, hồ, đầm, - Khu vực nước chảy sông, suối, + Khu sinh học biển 16, Thế cân tự nhiên? Khống chế sinh học gì? Nguyên nhân gây cân tự nhiên? Biện pháp bảo vệ trì cân tự nhiên? 16, - Cân tự nhiên trạng thái ổn định tự nhiên cấp độ tổ chức sống, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống - Số lượng cá thể quần thể khống chế mức định quần thể ngược lại, tượng gọi khống chế sinh học - Nguyên nhân cân tự nhiên: + Do hoạt động người: phá rừng săn bắt động vật 17, Ơ nhiễm mơi trường gì? Ngun nhân gây ô nhiễm môi trường? Biện pháp hạn chế ô nhiễm mơi trường? 18, Biến đổi khí hậu gì? Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu? Một số biện pháp thích ứng với viến đổi khí hậu? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ học tập + Hs thảo luận nhóm hệ thống lại kiến thức học + Gv quan sát, hướng dẫn Hs Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Gv gọi đại diện nhóm báo cáo, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung hoang dã, khai thác tài nguyên mức, chất thải sinh hoạt công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, + Thảm họa thiên tai: động đất, núi lửa, chạn hán - Để bảo vệ trì cân tự nhiên cần : + Thực biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường + Điều tiết cấu trúc thành phần hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, + Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên 17, - Ơ nhiễm mơi trường biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật tự nhiên - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Chất thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt; hóa chất bảo vệ thực vật; chất phóng xạ; vi sinh vật gây bệnh - Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: + Xử lý chất thải công nghiệp sinh hoạt + Sử dụng nguồn lượng tái tạo như: lượng gió, lượng mặt trời + Trồng nhiều xanh + Ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người 18, - Biến đổi khí hậu thay đổi giá trị trung bình yếu tố khí hậu như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,… giai đoạn, giai đoạn từ vài thập kỉ đến hàng kỉ - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tác động người Bước 4: Đánh giá kết - Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu: thực nhiệm vụ học + Chủ động xây dựng hệ thống đê điều kiên cố + Trồng rừng phịng hộ chắn sóng, chống xói mịn bờ biển, tập + Gv đánh giá, nhận xét, bờ sông + Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2: Làm số tập trắc nghiệm a Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức cần nhớ b Nội dung: Học sinh cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK tìm câu trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv: Chiếu số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cơ quan phân tích thị giác gồm có thành phần chính, A tế bào thụ cảm thị giác màng lưới, dây thần kinh thị giác vùng thị giác thùy chẩm B tế bào thụ cảm thị giác màng mạch, dây thần kinh thính giác vùng thị giác thùy đỉnh C tế bào thụ cảm thị giác màng cứng, dây thần kinh thị giác vùng thị giác thùy trán II Bài tập trắc nghiệm Câu A D tế bào thụ cảm thị giác màng lưới, dây thần kinh vị giác vùng vị giác thùy chẩm Câu 2: Vì nói ngủ nhu cầu sinh lí thể ? Câu A A Vì kết trình ức chế tự nhiên sau thời gian làm việc hệ thần kinh B Vì ngủ, khả làm việc hệ thần kinh phục hồi lại hồn tồn C Vì thời gian vào giấc ngủ cài đặt sẵn cấu trúc hệ gen loài người Câu B D Tất phương án cịn lại Câu 3: Vì trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai ? A Vì vi sinh vật gây viêm họng vi sinh vật gây viêm tai chủng loại với B Vì vi sinh vật gây viêm họng theo vịi nhĩ tới khoang tai gây viêm vị trí C Vì vi sinh vật gây viêm họng biến đổi cấu trúc theo thời gian gây viêm tai D Tất phương án lại Câu C Câu 4: Cận thị A tật mà hai mắt nằm gần B tật mà mắt khơng có khả nhìn gần C tật mà mắt có khả nhìn gần D tật mà mắt có khả nhìn xa Câu C Câu 5: Bệnh tiểu đường có liên quan đến thiếu hụt rối loạn hoạt tính hormone ? A GH B Glucagon C Insulin D Ađrenalin Câu A Câu 6: Dấu hiệu xuất độ tuổi dậy nam nữ ? A Tất phương án lại B Xuất mụn trứng cá C Mọc lông nách D Lớn nhanh Câu C Câu 7: Người bị bệnh Bazơđo thường có biểu thê ? A Sút cân nhanh B Mắt lồi C Tất phương án lại D Mất ngủ, trạng thái hồi hộp, căng thẳng Câu 8: Hệ quan đóng vai trị chủ đạo hoạt động điều hoà thân nhiệt ? A Hệ tuần hoàn B Hệ nội tiết C Hệ tiết D Hệ thần kinh Câu 9: Khi bị sốt cao, cần phải làm điều sau đây? A Tất phương án lại B Lau thể khăn ướp lạnh C Mặc ấm để che chắn gió D Bổ sung nước điện giải Câu 10 Vì khơng nên mang thai tuổi vị thành niên ? A Vì sinh thường nhẹ cân có tỉ lệ tử vong cao B Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, khơng cấp cứu kịp thời nguy hiểm đến tính mạng C Vì ảnh hưởng đến học tập, vị xã hội tương lai sau D Tất phương án lại Câu D Câu D Câu 10 D Câu 11 C Câu 11 Việc nạo phá thai dẫn đến hậu sau ? A Vỡ tử cung chuyển lần sinh sau B Chửa lần sinh sau C Tất phương án cịn lại D Vơ sinh Câu 12: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi gì? A Giới hạn sinh thái B Tác động sinh thái C Khả thể D Sức bền thể Câu 13: Các loại môi trường chủ yếu sinh vật A đất, nước, mặt đất - khơng khí B đất, mặt đất- khơng khí C đất, nước sinh vật D đất, nước, mặt đất- khơng khí sinh vật Câu 14: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật A không phụ thuộc vào mức độ tác động chúng B tỉ lệ thuận vào mức độ tác động chúng C tỉ lệ nghịch vào mức độ tác động chúng D tùy thuộc vào mức độ tác động chúng Câu 15: Phát biểu mật độ quần thể A Mật độ quần thể cố định B Mật độ quần thể giảm mạnh biến động thất thường điều kiện sống lụt lội, cháy rừng dịch bệnh C Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới phát triển quần thể D Quần thể sinh vật tự điều chỉnh mức cân Câu 12 A Câu 13 D Câu 14 D Câu 15 B Câu 16 B Câu 16: Nhóm tuổi sinh sản có ý nghĩa A làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể B định mức sinh sản quần thể C không ảnh hưởng đến phát triển quần thể D làm cho kích thước quần thể giảm sút Câu 17 A Câu 17: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác quần xã kìm hãm tượng sau đây? A Khống chế sinh học B Cạnh tranh loài C Hỗ trợ loài D Hội sinh loài Câu 18: Tập hợp sau quần xã sinh vật? A Tập hợp loài sinh vật sống khu rừng B Tập hợp loài sinh vật sống hồ tự nhiên C Tập hợp chuột đàn chuột đồng D Tập hợp cá sống ao cá Câu 19: Lưới thức ăn gồm A chuỗi thức ăn B nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D chuỗi thức ăn trở lên Câu 20: Thành phần vô sinh hệ sinh thái bao gồm yếu tố sau đây? A Các chất vơ cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi, , loài virut, vi khuẩn, B Các chất mùn, bã, loài rêu, địa y C Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, , loại Câu 18 C Câu 19 C Câu 20 D nấm, mốc D Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm Câu 21: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ B có sinh vật phân giải C sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 21 D Câu 22 C Câu 22: Ở khu vực sau sinh vật phát triển nhanh thuận lợi? A Ôn đới lạnh B Núi cao C Ôn đới ấm D Hoang Câu 23 A mạc Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu làm cân sinh thái do: A Hoạt động người B Hoạt động sinh vật Câu 24 D C Hoạt động núi lửa D Cả A B Câu 24: Biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái biển gì? A Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải B Bảo vệ ni trồng lồi sinh vật biển quý C Chống ô nhiễm môi trường biển Câu 25 D D Tất biện pháp Câu 25: Ý nghĩa việc trồng gây rừng gì? A Chống xói mịn đất B Tạo nơi cho nhiều lồi sinh vật C Giúp điều hịa khí hậu D Tất đáp án Bước 2:Hs thực nhiệm vụ học tập + Hs cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung + Gv quan sát, hướng dẫn Hs Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Gv gọi Hs trả lời câu hỏi giải thích + Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.3: Trả lời số tập tự luận a Mục tiêu: Trả lời số tập tự luận b Nội dung: Hs thảo luận nhóm làm số tập tự luận c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv: Chiếu số tập tự luận Câu Hãy nêu số cách phòng bệnh tai Câu Đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường Câu Cho biết điều kiện cần cho thụ tinh thụ thai II Một số câu hỏi tự luận: Câu - Bệnh viêm tai giữa: tránh khơng để nước bẩn lọt vào tai; phịng bệnh vùng mũi, họng - Bệnh ù tai: tránh tiếp xúc với mơi trường có tiếng ồn lớn, tránh để dị vật lọt vào tai Câu Một số biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường: - Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp: hạn chế chất bột đường, chất béo; tăng cường ăn loại rau tốt cho sức khỏe;… - Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên - Kiểm soát cân nặng thể, tránh tình trạng thừa cân, Câu Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khô, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái Câu Giải thích sản xuất nơng nghiệp trồng thời vụ cho suất cao hơn? Câu Nêu số hoạt động người dân địa phương em làm cân tự nhiên Câu Vì giáo dục ý thức người dân xem biện pháp hiệu để khắc phục ô nhiễm môi trường thời buổi nay? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ học tập Hs thảo luận nhóm thực tâp Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Đại diện nhóm hs báo cáo kết + Các Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Gv đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức béo phì - Không hạn chế tối đa việc sử dụng loại chất kích thích thuốc lá, rượu bia,… - Thường xuyên kiểm tra lượng đường máu Câu - Những điều kiện cần cho thụ tinh: Trứng phải gặp tinh trùng thời điểm định Tinh trùng phải chui vào bên trứng - Những điều kiện cần cho thụ thai: Hợp tử phải bám làm tổ lớp niêm mạc tử cung Câu Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính: - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn - Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, áp suất khơng khí, gỗ mục, gió thổi, thảm khô, độ tơi xốp đất, lượng mưa Câu Trong sản xuất nông nghiệp, trồng gieo trồng vụ thường đạt suất cao vì: Khi trồng thời vụ, trồng có nhân tố sinh thái vô sinh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… phù hợp, giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, có sức sống cao, chống chịu tốt với điều kiện mơi trường Nhờ đó, trồng cho suất cao Câu Một số hoạt động người dân làm cân tự nhiên: - Chặt phá rừng - Săn bắt, tiêu diệt mức loài động vật hoang dã - Du nhập vào hệ sinh thái loài sinh vật lạ - Gây ô nhiễm môi trường sống: xả rác bừa bãi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, xả nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí,… Câu Vì: Đây yếu tố quan trọng hàng đầu việc bảo vệ môi trường sống, vứt rác nơi quy định, nói khơng với xả rác bừa bãi môi trường xung quanh, đặc biệt nơi công cộng, công viên, bệnh viện, trường học, nơi công sở, khu du lịch, lễ hội,… Giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nơi sinh sống học tập Giữ gìn vệ sinh chung, quét dọn đường làng, ngõ xóm, khơi thơng cống rãnh, cống rãnh chảy phải có nắp đậy, không xả nước thải, chất thải sinh hoạt chưa qua xử lý ao, hồ khơng có rãnh Mỗi gia đình cần có thùng đựng rác có nắp đậy riêng thu gom rác thải sinh hoạt nơi quy định Vì giáo dục nâng cao tượng nhiễm mơi trường đc giảm Hoạt động 3: Luyện tập (Không tổ chức hoạt động luyện tập) Hoạt động 4: Vận dụng (Không tổ chức hoạt động vận dụng) Hướng dẫn HS tự học nhà: -Yêu cầu học sinh ôn tập lại toàn kiến thức học để sau kiểm tra cuối học kì

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w