c Sản phẩm: Kết quả phép tính d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ - GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán mở đầu tiết 1 - Gv
Trang 1Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……
Ngày dạy: … /… / ……
TIẾT 16 + 17: BÀI 6: HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG.
BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG HAY MỘT HIỆU
Thời gian thực hiện 02 tiết
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Nhận biết được hằng đẳng thức
- Mô tả được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
- Vận dụng được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để tính nhanh, rút gọn biểu thức
- Mô tả các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu.
- HS áp dụng các hằng đẳng thức trên để khai triển, rút gọn các biểu thức đơn giản hoặc
tính nhẩm hợp lý
2 Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợnhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng nhóm, máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu về hằng đẳng thức
b) Nội dung: Bài toán mở đầu: Trong một trò chơi trí tuệ trên truyền hình dành cho học
sinh, người dẫn chương trình yêu cầu các bạn học sinh cho biết kết quả phép tính 198.202 Ngay lập tức một bạn đã chỉ ra kết quả đúng Bạn ấy tính như thế nào mà nhanh thế nhỉ?
Trang 2c) Sản phẩm: Kết quả phép tính
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu
bài toán mở đầu (tiết 1)
- Gv tự tìm 1 ví dụ mở đầu để bắt đầu tiết 2, 3, 4
hoặc thiết kế 1 bài tập nhỏ, 1 trò chơi nhỏ giúp
kiểm tra nhiệm vụ gia tiết học trước và tạo động
cơ vào bài mới
HS tìm hiểu bài toán mở đầu
Hoặc nhận nhiệm vụ GV giao
a) Mục tiêu: Hs nhận biết được hằng đẳng thức, hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
thông qua phép nhân đa thức và vận dụng được kiến thức để tính nhanh và rút gọn biểuthức
b) Nội dung:
– Tìm hiểu cách xây dựng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
– Vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để tính nhanh, rút gọn biểu thức
Trang 3vụ tính giá trị của biểu thức
của đẳng thức luôn nhận giá trị bằng nhau, ta
gọi đẳng thức như vậy là hằng đẳng thức hay
ab ba=
a b c+ =ab ac+
là những hằng đẳng thức
Trang 4- HS trình bày kết quả
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ 2
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ 3
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh
Ví dụ 2 a) a a( - 2) =a2- 2a
là hằng đẳngthức
b) a2- 1 3 = a không là hằng đẳngthức( vì khi thay a =1 vào hai vếcủa đẳng thức không bằng nhau)
Hoạt động 2.2: Hiệu hai bình phương
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Báo cáo kết quả 1
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
a)Diện tích của phần hình màu xanh ở Hình
- Giáo viên nhận xét kết quả của HS
2 Hiệu hai bình phương HĐ1
Trang 5- Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện HĐ2
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả 2
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
- HS báo các kết quả
(a b a b- ) ( + ) =a2+ab ba b- - 2 =a2 - b2
*Đánh giá kết quả 2
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
GV nhận xét kết quả bài làm của HS và chốt
Giao nhiệm vụ cho HS làm Luyện tập 2 cá
nhân, sau đó đổi vở để kiểm tra chéo
* Thực hiện nhiệm vụ 3
- HS hoạt động cá nhân làm Luyện tập 2
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện
- HS làm bài theo hướng dẫn
* Báo cáo kết quả 3
- GV yêu cầu một HS lên bảng làm bài; HS còn
lại đổi vở để kiểm tra chéo
- Một HS lên bảng làm bài; HS còn lại đổi vở
nháp để nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết hằng đẳng thức; vào thực hiện ……
b) Nội dung: Làm các bài tập 2.1 ; 2.2 SGK trang 33
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 2.1 ; 2.2 SGK trang 33
Trang 6*Báo cáo kết quả
GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động
a) Mục tiêu: HS áp dụng được các kiến thức vừa học để giải bài toán mở đầu
b) Nội dung: Bài toán mở đầu: Trong một trò chơi trí tuệ trên truyền hình dành cho học
sinh, người dẫn chương trình yêu cầu các bạn học sinh cho biết kết quả phép tính 198.202 Ngay lập tức một bạn đã chỉ ra kết quả đúng Bạn ấy tính như thế nào mà nhanh thế nhỉ?
c) Sản phẩm: - HS nêu được cách tính nhanh
Trang 7- HS nghiên cứu bài toán mở đầu.
Trang 8Tiết 17
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: HS được củng cố về công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ
nhật Thông qua cách tính diện tích, Hs phát hiện được nội dung kiến thức mới
b) Nội dung: HS đọc và thực hiện các nội dung sau:
– Hãy tính diện tích hình vuông ABCD với các kích thước cho ở hình dưới đây bằng haicách
Hướng dẫn: Cách 1: Tính diện tích của từng hình nhỏ tô màu rồi cộng các kết quả vớinhau
Cách 2: Vận dụng công thức tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông đãhọc để thực hiện phép tính
c) Sản phẩm: Hs vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
* Báo cáo kết quả:
a) Mục tiêu: Hs nhận biết được hằng đẳng thức bình phương của một tổng hay một hiệu
thông qua phép nhân đa thức và vận dụng được kiến thức để biến đổi biểu thức và tínhnhanh
Trang 9Hoạt động 2.1: Bình phương của một tổng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hs đọc và thực hiện nhân đa thức với đa thức
* Báo cáo kết quả 1
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức Lưu ý cho
HS thuật ngữ khai triển.
* Báo cáo kết quả 2
- HS mô tả lại cách tính bình phương của một tổng
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
* Đánh giá kết quả 2
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức: Bình phương
của tổng hai biểu thức bằng tổng của bình phương
biểu thức thứ nhất, bình phương biểu thức thứ hai và
hai lần tích hai biểu thức đó
Ví dụ 4
a) Tính nhanh 1012b) Khai triển ( )2
2x y+Giải
Trang 10* Thực hiện nhiệm vụ 3
- HS tìm hiểu Ví dụ 5
* Báo cáo kết quả 3
- HS nêu lại cách viết biểu thức x2+4xy+4y2 dưới
- HS làm bài theo hướng dẫn
* Báo cáo kết quả 4
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi
Hoạt động 2.2: Bình phương của một hiệu
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ 1
+ Giao nhiệm vụ cho Hs cặp đôi thực hiện HĐ4
* Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- Hs đọc và thực hiện nhân đa thức với đa thức
* Báo cáo kết quả 1
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- Mở rộng: ta có thể tìm được HĐT bình phương của
một hiệu bằng cách thực hiện phép nhân
(A B A B- )( - )
4) Bình phương của một hiệu
Với A B, là hai biểu thức tùy ý,
ta có:
2
A B- =A - AB+B
Trang 11* Giao nhiệm vụ 2
Giao nhiệm vụ cho Hs đọc Ví dụ 6
* Thực hiện nhiệm vụ 2
- HS tìm hiểu Ví dụ 6
* Báo cáo kết quả 2
- HS mô tả lại cách tính bình phương của một hiệu
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
* Đánh giá kết quả 2
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức: Bình phương
của hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức
thứ nhất cộng bình phương biểu thức thứ hai, sau
đó trừ đi hai lần tích hai biểu thức đó.
Giao nhiệm vụ cho Hs làm Luyện tập 4 cá nhân, sau
đó đổi vở nháp để kiểm tra chéo
* Thực hiện nhiệm vụ 3
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần)
- HS làm bài theo hướng dẫn
* Báo cáo kết quả 3
- GV yêu cầu một HS lên bảng làm bài; HS còn lại
đổi vở nháp để kiểm tra chéo
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
* Báo cáo kết quả 4
- HS có kết quả nhanh nhất lên bảng làm bài
- HS còn lại nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Làm các bài tập từ 2.4 đến 2.6 SGK trang 33.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 2.4 đến 2.6 SGK trang 33.
Trang 12Viết các biểu thức sau dưới dạng bình
phương của một tổng hoặc một hiệu:
* Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài
với mọi số
tự nhiên n
Trang 13- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
- GV hướng dẫn HS phương pháp giải toán
- HS theo dõi, làm bài
*Báo cáo kết quả
- Một HS lên bảng làm bài theo, HS còn lại
nhận xét, bổ sung
- Gv tổ chức cho HS liên hệ các vấn đề trong
thực tiễn
* Đánh giá kết quả
- Gv tổng kết và nêu thêm các dạng bài tập
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcsau:
x+ = Û x= - Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Abằng 1 khi và chỉ khi x = - 2
Trang 15Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……
Ngày dạy: … /… / ……
TIẾT 18 + 19: BÀI 7: LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG.
LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU Thời gian thực hiện 02 tiết
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Mô tả được hằng đẳng thức lập phương của một tổng.
- Mô tả hằng đẳng thức lập phương một hiệu
2 Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợnhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu công thức tính lập phương của một tổng.
b) Nội dung: Bài toán mở đầu: Chúng ta đã biết công thức ( )2 2 2
2
a b+ =a + ab b+
, còncông thức ( )3
Trang 16Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu
bài toán mở đầu:
+ GV gọi HS viết hằng đẳng thức bình phương
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện
+ Gợi ý ý 2: Dựa vào công thức tính nhân hai lũy
b) Nội dung: học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học để chiếm lĩnh, vận
dụng kiến thức: hằng đẳng thức lập phương của một tổng
c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh: hằng đẳng thức lập phương của một
tổng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Lập phương của một tổng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Trang 17tổng để tính ( )2
a b+
.+ Áp dụng công thức nhân đa thức với đa thức
+ Rút ra mối liên hệ giữa ( )3
a b+
và
a + a b+ ab +b
- HS hoạt động cá nhân làm HĐ 1 và trao đổi
kết quả theo nhóm đôi
*Báo cáo kết quả 1
- GV gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn HS cách trình bày và mô tả
công thức tính lập phương của 1 tổng
Trang 183 2 2 3
8x 12x y 6xy y
*Báo cáo kết quả 2
- GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ trả lời HS khác
lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn
*Đánh giá kết quả 2
- GV đánh giá quá trình hoạt động của HS; chốt
đáp án, lưu ý những sai lầm của HS có thể mắc
*Báo cáo kết quả 3
- GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ trả lời
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng vào
thực hiện làm bài phần luyện tập 1, luyện tập 2 và bài 2.9a sgk_36
b) Nội dung: Làm bài phần luyện tập 1, luyện tập và bài 2.9a SGK _36.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài Luyện tập 1, luyện tập 2, 2.9a SGK_36.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 19Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Báo cáo kết quả 4
- GV gọi đại diện 3 HS lên bảng trình bày
Trang 20*Báo cáo kết quả 5
- GV gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày
7 3+ =10 =1000
Vậy giá trị biểu thức A tại x =7 là 1000
*Báo cáo kết quả 6
- GV gọi 1 HS bất kì lên bảng trình bày
- HS khác quan sát, nhận xét bài làm của
bạn
*Đánh giá kết quả 6
- GV đánh giá quá trình, kết quả hoạt động
của HS
- GV chốt kiến thức vừa luyện tập Lưu ý
HS với bài 2.9a nên viết dưới dạng lập
phương của 1 tổng trước sau đó mới thay
7 3+ =10 =1000Vậy giá trị biểu thức A tại x =7 là 1000
Trang 21giá trị của x để tính giá trị của biểu thức.
4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng để giải
quyết bài toán thực tế
b) Nội dung:
- HS giải quyết bài toán thực tế: Bác Ngọc dự định gấp một khối lập phương có cạnh
5cm Sau khi xem xét lại, bác Ngọc quyết đinh tăng độ dài cạnh của khối lập phươngthêm x cm( )
Viết đa thức biểu thị phần thể tích tăng thêm của khối lập phương mới sovới khối lập phương dự định gấp ban đầu
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế.
lập phương có cạnh 5cm Sau khi xem xét
lại, bác Ngọc quyết đinh tăng độ dài cạnh
của khối lập phương thêm x cm( )
Viết đathức biểu thị phần thể tích tăng thêm của
khối lập phương mới so với khối lập
phương dự định gấp ban đầu
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
+ Thể tích của khối lập phương dự định
gấp ban đầu là?
+ Thể tích của khối lập phương mới là?
+ Đa thức biểu thị phần thể tích tăng thêm
của khối lập phương mới so với khối lập
phương dự định gấp ban đầu là?
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện nhiệm
.Biểu thức biểu thị phần thể tích của khốilập phương mới là: ( )3( )3
3
.Vậy đa thức biểu thị phần thể tích tăngthêm của khối lập phương mới so với khốilập phương dự định gấp ban đầu là:
Trang 22thêm của khối lập phương mới so với khối
lập phương dự định gấp ban đầu là
5 5
x + - =x3+15x2+75x ( )cm3
*Báo cáo kết quả
- GV gọi đại diện 1 HS trình bày
- Nắm được nội dung hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng Xem lại các bài tập đã chữa
để nắm được phương pháp làm bài
- Làm bài tập 2.7a, 2.8a, 2.9b sgk_36 và làm thêm các bài tập sau:
Bài 1 Khai triển: ( )3
2x +1
Bài 2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng: a3+12a2+48a+64Bài 3: Tính giá trị biểu thức A=x3+6x2+12x+12 tại x =8
- Nghiên cứu trước nội dung phần 2 Lập phương của 1 hiệu
- Phân công HS chuẩn bị:
Dãy 1+3: Thực hiện tính (a b a b- ).( - )2 Dãy 2: Thực hiện tính
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu về hằng đẳng thức lập phương một hiệu.
b) Nội dung: GV gọi 2 HS lên bảng viết hằng đẳng thức bình phương một hiệu và lập
Trang 23c) Sản phẩm: Học sinh nêu được cách biến đổi đển dẫn đến công thức tính ( )3
- GV đặt ra tình huống cho học sinh, từ 2 hằng đẳng thức
đã học, hãy suy nghĩ để dẫn đến công thức tính lập phương
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện (đưa ra một số gợi ý)
+ Áp dụng kiến thức nhân đa thức và đa thức
+ Áp dụng kiến thức về hằng đẳng thức lập phương của
một tổng
+ Áp dụng CT a a n. m =a m n+
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo nhóm
*Báo cáo kết quả
- GV tổ chức cho HS báo các kết quả: GV mời HS trả lời
Các HS khác nhận xét, đánh giá
- HS báo cáo trước lớp kết quả
(Có thể HS đã tìm ra cách làm hoặc chưa tìm được cách
biến đổi hoặc làm sai), các HS lắng nghe
3 3
(a b- ) =éêëa+ -( )bùúû
Cách 2: Thực hiện phépnhân
Trang 24b) Nội dung: Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học để chiếm lĩnh/vận
dụng kiến thức: công thức tính lập phương một hiệu
c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh: công thức tính lập phương một hiệu d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
- GV dùng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung
HĐ2 trong SGK Gv chia lớp thành 2 dãy, hoạt
+ Rút ra mối liên hệ giữa
*Báo cáo kết quả nhiệm vụ 1
- GV tổ chức cho HS báo các kết quả:
Trang 25HS theo dõi, bổ sung bài của nhóm nếu cần và
ghi chép bài
*Đánh giá kết quả nhiệm vụ 1
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của
bạn
- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt và rút ra
kết luận trong hộp kiến thức
- GV cần lưu ý cho HS điểm giống nhau và
khác nhau giữa hằng đẳng thức lập phương một
tổng và lập phương một hiệu, chỉ ra cách ghi
nhớ và lưu ý về dấu cho HS
Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có:
A B- =A - A B + AB - B
*Giao nhiệm vụ 2
- GV sử dụng bảng phụ hoặc máy chiếu trình
chiếu nội dung Ví dụ 3 và Ví dụ 4 trong SGK
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, đọc ví
dụ 3 và ví dụ 4 để củng cố và trình bày lời giải
minh họa cho công thức lập phương một hiệu
Nêu các thắc mắc của em sau khi đọc và thực
Ví dụ 4: Viết biểu thức sau dưới dạng lập
phương của một hiệu27 27- x+9x2- x3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân, tự đọc nội dung và
thực hiện ví dụ 3 và ví dụ 4 (HS có thể thắc
mắc về dấu, về cách làm,…)
*Báo cáo kết quả nhiệm vụ 2
- GV tổ chức cho HS báo các kết quả: Gọi học
sinh nêu thắc mắc của mình GV giải đáp thắc
mắc cho học sinh
- HS báo các kết quả
(HS nêu ra các thắc mắc của mình)
*Đánh giá kết quả nhiệm vụ 2
- GV trình bày cụ thể cho học sinh và phân
Ví dụ 3: Khai triểna)( )3
Trang 26-tích, mô tả công thức tính lập phương của một
hiệu thông qua ví dụ 3
Với ví dụ 4, giáo viên phân tích rõ cho học sinh
thấy tại sao lại có kết quả đó
-HS lắng nghe GV phân tích để hiểu cách làm
và ghi bài nếu cần
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng được công thức lập phương một hiệu vào thực hiện bài tập b) Nội dung: Làm luyện tập 3, tuyện tập 4, bài tập 2.7 b trang 36 SGK và bài tập bổ sung c) Sản phẩm: Lời giải các bài luyện tập 3, tuyện tập 4, bài tập 2.7b trang 36 SGK và bài
phụ hoặc máy chiếu chiếu nội dung phần
luyện tập để củng cố lý thuyết vừa học trong
SGK, tài liệu khác
Nhóm 1, 2, 3:
(Luyện tập 3, Bài tập thêm)
Câu 1: Khai triển ( )3
2x y
-Câu 2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập
phương của một hiệu
phương của một hiệu
(Luyện tập 3, Bài tập thêm)
Câu 1: Khai triển ( )3
Câu 2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập
phương của một hiệu
Trang 27- GV lưu ý cho HS một số lỗi sai thường gặp
như vị trí dấu, công thức nâng lên lũy thừa,
(Bài làm của HS có thể đúng hoặc sai dấu,
nhầm lẫn hằng đẳng thức hoặc sai kết quả
nâng lên lũy thừa với cơ số 2x,
1
2x, …)
*Báo cáo kết quả
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt động,
chọn 1 số nhóm đưa lên, gọi HS trong nhóm
trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
cho nhóm bạn và yêu cầu đại diện của nhóm
giải thích cách làm khi có câu hỏi của các
bạn (hoặc GV đặt câu hỏi)
- HS báo cáo kết quả và đưa ra nhận xét
nhóm bạn, cách làm khác nếu có
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, góp ý lời giải của HS
- GV chỉ ra những lỗi sai thường gặp cho
- GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng
phụ chiếu nội dung bài tập Vận
Trang 28làm vào vở (hoạt động cá nhân)
*Báo cáo kết quả
- GV gọi HS đánh giá, nhận xét bài
làm của bạn
- HS đánh giá, nhận xét bài của bạn
- HS theo dõi, bổ sung bài và ghi
-3
( 10)
= 1000
Trang 29Hướng dẫn bài 2.11: Sử dụng hằng đẳng thức lập phương một hiệu, biến đổi vế phải của
đẳng thức, chú ý quy tắc dấu ngoặc khi thực hiện:
-* So sánh kết quả với vế trái của đẳng thức và kết luận
- Nội dung cần chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: bài Tổng và hiệu hai lập phương
- Phân công HS chuẩn bị:
Dãy 1: thực hiện tính (a b a+ ) ( 2- ab b+ 2)
Dãy 2: thực hiện tính (a b a- ) ( 2+ab b+ 2)
Trang 30Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……
Ngày dạy: … /… / ……
TIẾT 20 BÀI 8: TỔNG VÀ HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG
Thời gian thực hiện 02 tiết
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợnhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được hằng đẳng thức: tổng hai lập phương,hiệu hai lập phương
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS vận dụng vào giải các bài tập rút gọn
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS vận dụng vào giải bài toán viết biểu thức dướidạng tích
3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ dẫn đến công thức tổng hai lập phương.
b) Nội dung: Bài toán mở đầu: Viết x6+y6 dưới dạng tích
- GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu
bài toán mở đầu
( ) ( )3 3
x +y = x + y
Trang 31b) Nội dung: Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học
(đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức về tổng hai lập phương
c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh về tổng hai lập phương.
*Báo cáo kết quả
- GV gọi 1 HS báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
- GV lưu ý HS tên gọi và phân biệt giữa tổng
hai lập phương và lập phương của một tổng
Trang 32Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ
- GV giao cho HS đọc và thực hiện ví dụ 1
theo nhóm cặp đôi (theo bàn)
VD1 Viết các đa thức sau dưới dạng tích:
a) x +3 8
b) 8x3+y3
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo bàn để
đưa về dạng tổng hai lập phương
*Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích
b) (3x y+ ) (9x2- 3xy y+ 2)
có thể đưa vềHĐT
Sau đó tính toán
*Báo cáo kết quả
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt
động bằng cách lên bảng thức hiện
*Đánh giá kết quả
VD2
a) 27b) x3
Trang 33- GV chốt kiến thức vừa luyện tập và cho
điểm
4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (15 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về tổng hai lập phương để giải quyết luyện tập 1,
bài tập 2.12a và 2.14a, bài toán mở đầu
b) Nội dung: HS giải quyết luyện tập 1, bài tập 2.12a và 2.14a, bài toán mở đầu.
*Báo cáo kết quả
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt
để thực hiện bài toán
*Báo cáo kết quả
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt
Trang 34*Giao nhiệm vụ 3
- GV giao cho HS trả lời bài toán mở đầu
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS vận dụng HĐT đã học
để thực hiện bài toán
*Báo cáo kết quả
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả hoạt
- Làm bài tập 2.13a sgk trang 39
- Đọc trước nội dung phần 2 Hiệu hai lập phương
Tiết 21
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Kiểm tra lại hằng đẳng thức tổng hai lập phương, gợi động cơ tìm hiểu cách
tính hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
b) Nội dung: Bài toán nhỏ: Viết x6- y6 dưới dạng tích
c) Sản phẩm: Có động cơ muốn giải được bài tập đặt ra, bước đầu hình thành công thức
hiệu hai lập phương
- Giáo viên đặt ra câu hỏi: Ai có thể đưa đa thức trên
về dạng hiệu hai lập phương?
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao, HS trả lời:
Trang 35- Giáo viên gọi HS nhận xét
*Kết luận, nhận định:
GV gợi động cơ ban đầu: Buổi trước chúng ta đã đưa
được x6+y6 về dạng tích Vậy x6- y6 có đưa được
về dạng tích hay không? Để giải quyết bài toán này,
chúng ta sẽ vào bài học hôm nay Cụ thể, chúng ta vào
vào phần 2 Hiệu hai lập phương
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về hằng
đẳng thức, hình thành công thức hiệu hai lập phương
b) Nội dung: Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học để chiếm lĩnh kiến
thức: Hiệu hai lập phương
c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh: Hiệu hai lập phương.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Hiệu hai lập phương
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Báo cáo kết quả
-GV gọi 2 HS 2 nhóm đại diện lên bảng
Trang 36- GV đánh giá, đưa ra kết quả đúng.
- GV chốt lại, cho HS viết hằng đẳng thức Hiệu
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả
- GV gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp HS thực hiện
Trang 37- HS lên bảng báo cáo kết quả
- HS dưới lớp thực hiện vào vở
*Đánh giá kết quả 1
- HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
- GV đánh giá bài làm của học sinh và chú ý
- GV yêu cầu HS nêu cách rút gọn biểu thức?
- HS trả lời: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi
*Báo cáo kết quả
- GV cho HS các nhóm kiểm tra chéo nhau
- HS Nhận xét, kiểm tra chéo nhóm
b) Nội dung: Làm Luyện tập 2 SGK trang 39, bài tập 2.13b SGK trang 39
c) Sản phẩm: Lời giải các Luyện tập 2 SGK trang 39, bài tập 2.13b SGK trang 39
Trang 38GV Hướng dẫn HS thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân luyện tập 2,
bài 2.13b sau đó đổi vở, nhận xét chéo
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân luyện tập 2, bài 2.13b
- HS đổi vở, nhận xét chéo cho nhau
*Báo cáo kết quả
GV gọi ba HS lên bảng trình bày Luyện tập 2,
2.13b
- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích
*Đánh giá kết quả
- GV chữa bài, lưu ý những lỗi sai: như bỏ qua
ngoặc, xác định sai số hạng, sai HĐT
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về các hằng đẳng thức đã học để giải quyết bài toán
nhỏ mở đầu HS chơi trò chơi để ôn lại 7 HĐT đã học
- Ta đưa về hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
- Các em có phát hiện ra, trong biểu thức này có
hằng đẳng thứ nào khác không? Vậy ta có viết
được thành một tích mới không?
Bài toán nhỏ mở đầu.
Trang 39- HS trả lời: Còn hằng đẳng thức x2- y2 Ta có
thể viết tiếp thành một tích mới
*Báo cáo kết quả
- GV gọi đại diện hai nhóm trả lời kết quả
- HS các nhóm trả lời kết quả
- GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét
- Các nhóm còn lại đối chiếu, nhận xét
*Đánh giá kết quả
- Từ bài tập trên, ta thấy để làm được một số bài
tập như Đưa đa thức về dạng tích, rút gọn biểu
- GV cho học sinh tổng kết kiến thức cả 7 HĐT
thông qua trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội
gồm 7 HS, sau khi có hiệu lệnh bắt đầu, thành
viên mỗi đội nhanh chóng chạy lên viết 1 HĐT
rồi chạy xuống đưa bút cho HS tiếp theo thực
hiện Mỗi HĐT đúng được 1 điểm, đội nào xong
trước được cộng 1 điểm
- HS nghe GV phổ biến luật chơi
- Mỗi đội cử ra 7 bạn
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia nhóm và cho HS tham gia trò chơi
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các HS mỗi đội xếp hàng, tham gia trò chơi,
lên bảng thực hiện nhanh nhất, đúng nhất
*Báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét chéo
Trang 40- GV nhận xét
- HS nhận xét chéo và sửa sai (nếu có)
- HS quan sát, ghi nhớ kiến thức.
*Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại kiến thức, tầm quan trọng của
HĐT vào vận dụng làm một số bài toán