1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương vii bài 5 trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c g c)

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh – Góc – Cạnh
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài học
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt yêu cầu sau: Nhận biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh... Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học tron

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

Trang 2

TIẾT 33:BÀI 5:

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC:

CẠNH – GÓC – CẠNH NGÀY DẠY:15/2/2023

Trang 3

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt yêu cầu sau:

Nhận biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh

Trang 4

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL

mô hình hoá toán học

- Thông qua các nội dung về chứng minh hai tam giác bằng nhau là cơ hội góp phần để HS hình thành NL

tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

- Thông qua nội dung về tam giác bằng thước (thước thẳng có chia đơn vị, thước đo góc) và compa là cơ hội góp phần để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Thông qua các nội dung về đo độ dài trong thực tiễn, là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học

Trang 5

3 Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo

sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

Trang 6

I TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH

HĐ1 Cho tam giác (Hình 46) Nêu hai cạnh của

góc tại đỉnh

 

Hai cạnh của góc tại đỉnh

là và

 

 Trong tam giác , ta gọi góc là

góc xen giữa hai cạnh và

 

Trang 7

Cho hai tam giác và (Hình 47) có: , ,

Bằng cách đếm số ô vuông, hãy so sánh và Từ đó có thể kết luận được hai tam giác và bằng nhau hay không?

 

HĐ2

 

Trang 8

Kí hiệu:

Nếu , , thì (c.g.c)

 

Trang 9

Ví dụ 2

Để đo khoảng cách giữa hai vị trí ở hai phía ốc đảo, người ta chọn các vị trí bên ngoài ốc đảo sao cho: không thuộc đường thẳng , khoảng cách là đo được; là trung điểm của cả và

(Hình 50) Người ta đo được Khoảng cách giữa hai vị trí là

bao nhiêu mét?

 

Trang 10

DẶN DÒ

- Xem lại kiến thức đã học

- Nghiên cứu tiếp phần II và làm các bài tập của phần đã học.

Trang 11

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ

LẮNG NGHE BÀI GIẢNG

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:39

w