1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm phạm trù nội dung hình thức

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù: Nội dung và hình thức, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn
Tác giả Đỗ Hồng Dương, Phan Ngọc Nhi, Ngô An Khánh, Trần Đức Minh Hồng, Nguyễn Huy Anh, Nguyễn Hồng Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 561,81 KB

Nội dung

Ph‰n t’ch mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vˆ h“nh thức trong phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh .... Bằng việc ph‰n t’ch phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh, ta c˜n rœt r

Trang 1

BỘ TƯ PHçP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HË NỘI

-š›&š› -

BËI TẬP NHîM MïN: TRIẾT HỌC MçC Ð LæNIN

ĐỀ BËI

Từ nội dung vˆ ý nghĩa phương ph‡p luận của cặp phạm tr•: Nội dung vˆ h“nh thức, h‹y vận dụng để nhận thức vˆ giải quyết một vấn

đề của thực tiễn

NHîM : 03

Hˆ Nội Ð 2023

Trang 2

2

BẢNG ĐçNH GIç HOẠT ĐỘNG NHîM Nh—m: 03

Lớp: N18 TL1

Chủ đề: ÒTừ nội dung vˆ ý nghĩa phương ph‡p luận của cặp phạm tr•: Nội dung vˆ

h“nh thức, h‹y vận dụng để nhận thức vˆ giải quyết một vấn đề của thực tiễn.Ó

Ph‰n chia c™ng việc vˆ họp nh—m:

1

STT

Họ vˆ

t•n Ð M‹

sinh vi•n

C™ng việc thực hiện

Tiến độ thực hiện (đœng hạn)

Mức độ hoˆn thˆnh Họp nh—m

Kết luận Xếp loại C— Kh™ng Kh™ng

tốt

Trung B“nh Tốt

Tham gia đầy đủ

T’ch cực s™i nổi

Đ—ng g—p nhiều ý tưởng

1

Đỗ Hoˆng

Dương Ð

473313

Chương I, chương II phần 3

2

Phan

Ngọc Nhi

Ð 473314

Chương II phần 3, tổng hợp bˆi

3

Ng™ An

Kh‡nh Ð

473315

Mở đầu, kết luận, mục lục

4

Trần Đức

Minh

Hoˆng Ð

473316

Tr“nh bˆy

5

Nguyễn

Huy Anh

Ð 473317

Chương II

6

Nguyễn

Hoˆng

Anh Ð

473318

Chương II phần 1, danh mục tˆi liệu tham khảo

Hˆ Nội, ngˆy 13 th‡ng 01 năm 2023

Nh—m trưởng

Trang 3

3

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MçC VỀ CẶP PHẠM TRô ÒNỘI DUNG - HíNH THỨCÓ 5

1 Định nghĩa phạm tr• 5

2 Kh‡i niệm nội dung vˆ h“nh thức 5

3 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vˆ h“nh thức 5

3.1 T’nh thống nhất giữa nội dung vˆ h“nh thức 5

3.2 Nội dung giữ vai tr˜ quyết định so với h“nh thức (nội dung nˆo th“ h“nh thức ấy) 6

3.3 Sự t‡c động trở lại của h“nh thức đối với nội dung 6

4 Ý nghĩa phương ph‡p luận 6

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG NỘI DUNG VË Ý NGHĨA PHƯƠNG PHçP LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRô CẶP PHẠM TRô NỘI DUNG Ð HíNH THỨC TRONG PHåN TêCH PHƯƠNG PHçP TUYæN TRUYỀN CỦA HỒ CHê MINH VË çP DỤNG ĐỂ NåNG CAO CïNG TçC TUYæN TRUYỀN CỦA ĐẢNG HIỆN NAY 7

1 Bối cảnh lịch sử 7

2 Ph‰n t’ch mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vˆ h“nh thức trong phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh 8

2.1 T’nh thống nhất giữa nội dung vˆ h“nh thức 9

2.2 Nội dung giữ vai tr˜ quyết định so với h“nh thức (nội dung nˆo th“ h“nh thức ấy) 10

2.3 Sự t‡c động trở lại của h“nh thức đối với nội dung 12

3 Giải ph‡p n‰ng cao c™ng t‡c tuy•n truyền của Đảng hiện nay 13

3.1 Thực tiễn c™ng t‡c tuy•n truyền của Đảng hiện nay 13

3.2 Mặt nhận thức 14

3.3 Mặt hoạt động thực tiễn 14

B KẾT LUẬN 16

C DANH MỤC TËI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

4

A MỞ ĐẦU

PhŽp duy vật biện chứng của triết học M‡c - L•nin khi xem xŽt, kiến giải sự vật, hiện tượng được x‰y dựng tr•n cơ sở một hệ thống những nguy•n lý c— ý nghĩa kh‡i qu‡t nhất: Nguy•n lý về mối li•n hệ phổ biến vˆ nguy•n lý về sự ph‡t triển Trong đ—, nguy•n lý về mối li•n hệ phổ biến được biểu hiện r› th™ng qua s‡u cặp phạm tr• gồm: C‡i chung vˆ c‡i ri•ng, bản chất vˆ hiện tượng, nội dung

vˆ h“nh thức, nguy•n nh‰n vˆ kết quả, khả năng vˆ hiện thực, tất nhi•n vˆ ngẫu nhi•n Suốt cuộc đời hoạt động c‡ch mạng của m“nh, Hồ Ch’ Minh đ‹ nghi•n cứu,

kế thừa vˆ vận dụng thˆnh c™ng lý luận về phŽp biện chứng duy vật của học thuyết M‡c - L•nin vˆo c™ng t‡c tuy•n truyền, vận động quần chœng nh‰n d‰n đấu tranh giˆnh độc lập d‰n tộc vˆ x‰y dựng chủ nghĩa x‹ hội Cụ thể, Người đ‹ ‡p dụng hợp lý cặp phạm tr• triết học nội dung vˆ h“nh thức trong phương ph‡p của m“nh nhằm kh™ng ngừng n‰ng cao hiệu quả tuy•n truyền Bằng việc ph‰n t’ch phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh, ta c˜n rœt ra được những bˆi học quý gi‡ trong việc vận dụng cặp phạm tr• triết học nội dung vˆ h“nh thức để từ đ— n‰ng cao, hoˆn thiện c™ng t‡c tuy•n truyền của Đảng trong thời đại mới ÒVẬN DỤNG NỘI DUNG VË Ý NGHĨA PHƯƠNG PHçP LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRô CẶP PHẠM TRô NỘI DUNG Ð HíNH THỨC TRONG PHåN TêCH PHƯƠNG PHçP TUYæN TRUYỀN CỦA HỒ CHê MINH VË çP DỤNG ĐỂ NåNG CAO CïNG TçC TUYæN TRUYỀN CỦA ĐẢNG HIỆN NAYÓ lˆ nội dung ch’nh của bˆi tiểu luận Nội dung của bˆi tiểu luận bao gồm 2 chương:

Chương 1: Lý luận của triết học M‡c về cặp phạm tr• Ð h“nh thức

Chương 2: Vận dụng nội dung vˆ ý nghĩa phương ph‡p luận của cặp phạm

tr• nội dung Ð h“nh thức trong ph‰n t’ch tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh vˆ ‡p dụng

để n‰ng cao c™ng t‡c tuy•n truyền của Đảng hiện nay

Trang 5

5

CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MçC VỀ CẶP PHẠM TRô

Ò NỘI DUNG - HíNH THỨC Ó

1 Định nghĩa phạm tr•

Trong qu‡ tr“nh giao tiếp vˆ tương t‡c, con người thường phải sử dụng những kh‡i niệm nhất định để diễn giải suy nghĩ của m“nh vˆ giœp người đối diện c— thể hiểu được ý nghĩ đ— Những kh‡i niệm nhất định nˆy lˆ h“nh thức của tư duy phản

‡nh những mặt, những thuộc t’nh cơ bản của một lớp những sự vật hiện tượng nhất định của hiện thực kh‡ch quan, vˆ t•y mức độ bao qu‡t mˆ ta c— c‡c kh‡i niệm rộng hay hẹp kh‡c nhau Trong đ—, kh‡i niệm rộng nhất được gọi lˆ Òphạm tr•Ó N—i c‡ch kh‡c, phạm tr• lˆ những kh‡i niệm rộng nhất phản ‡nh những mặt, những thuộc t’nh, những mối li•n hệ chung vˆ cơ bản nhất của c‡c sự vật hiện tượng trong một lĩnh vực nhất định

Phạm tr• triết học lˆ h“nh thức hoạt động tr’ —c phổ biến của con người, lˆ những m™ h“nh tư tưởng phản ‡nh những thuộc t’nh vˆ mối li•n hệ vốn c— ở tất cả c‡c đối tượng hiện thực1

2 Kh‡i niệm nội dung vˆ h“nh thức

Nội dung lˆ phạm tr• triết học d•ng để chỉ tất cả c‡c mặt, c‡c yếu tố, c‡c qu‡ tr“nh tồn tại theo một h“nh thức nhất định tạo n•n sự vật

H“nh thức lˆ phạm tr• triết học d•ng để chỉ một hệ thống c‡c mối li•n hệ tương đối bền vững ổn định, tạo n•n cấu trœc nội tại của nội dung, vˆ lˆ phương thức tồn tại của bản th‰n sự vật

Bất cứ sự vật nˆo cũng c— h“nh thức bề ngoˆi vˆ b•n trong Nhưng phŽp biện chứng duy vật rất chœ trọng đến h“nh thức b•n trong của bản th‰n sự vật, tức lˆ h“nh thức gắn liền với nội dung

3 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vˆ h“nh thức

3.1 T’nh thống nhất giữa nội dung vˆ h“nh thức

Nội dung lˆ những mặt, những yếu tố, những qu‡ tr“nh tạo n•n sự vật, c˜n h“nh thức lˆ hệ thống c‡c mối li•n hệ tương đối bền vững giữa c‡c yếu tố của nội

1

Thư viện Quốc gia Việt Nam (2021) Gi‡o tr“nh Triết học M‡c Ð L•nin, Nxb Ch’nh trị Quốc gia sự thật, Hˆ

Nội, tr.204

Trang 6

6

dung Nội dung vˆ h“nh thức lu™n gắn b— chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất Kh™ng c— h“nh thức nˆo kh™ng chứa đựng nội dung, ngược lại cũng kh™ng c— nội dung nˆo kh™ng được thể hiện qua một vˆi h“nh thức x‡c định C•ng một nội dung, trong những điều kiện kh‡c nhau được thể hiện bằng những h“nh thức tồn tại kh‡c nhau; vˆ ngược lại, c•ng một h“nh thức, trong những điều kiện kh‡c nhau, thể hiện được nhiều nội dung kh‡c nhau

3.2 Nội dung giữ vai tr˜ quyết định so với h“nh thức (nội dung nˆo th“ h“nh thức ấy)

Khuynh hướng chủ đạo của nội dung lˆ biến đổi, c˜n khuynh hướng chủ đạo của h“nh thức lˆ tương đối bền vững, chậm biến đổi hơn so với nội dung Trong quan hệ thống nhất giữa nội dung vˆ h“nh thức th“ nội dung quyết định h“nh thức

Sự vận động vˆ ph‡t triển của bản th‰n sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của nội dung Nội dung biến đổi nhanh, h“nh thức thường biến đổi chậm hơn nội dung Do vậy, h“nh thức khi ấy sẽ trở n•n lạc hậu so với nội dung vˆ k“m h‹m nội dung ph‡t triển Khi nội dung biến đổi đến một mức độ nˆo đ— sẽ tạo ra sự kh™ng ph• hợp (tức sự xung đột hay m‰u thuẫn) giữa nội dung vˆ h“nh thức Sự xung đột hay m‰u thuẫn nˆy đ˜i hỏi phải giải quyết bằng c‡ch ph‡ bỏ h“nh thức cũ, x‡c lặp h“nh thức mới, sao cho ph• hợp với nội dung mới Điều nˆy lˆm cho sự vật chuyển sang một trạng th‡i mới về chất

3.3 Sự t‡c động trở lại của h“nh thức đối với nội dung

Tuy nội dung giữ vai tr˜ quyết định so với h“nh thức nhưng điều đ— kh™ng c— nghĩa lˆ h“nh thức chỉ lˆ c‡i bị động Tr‡i lại, h“nh thức lu™n lu™n c— t’nh độc lập nhất định vˆ t‡c động t’ch cực trở lại nội dung theo hai hướng: khi ph• hợp với nội dung, h“nh thức sẽ mở đường vˆ thœc đẩy sự ph‡t triển của nội dung; nếu kh™ng ph• hợp với nội dung, th“ h“nh thức sẽ ngăn cản, k“m h‹m sự ph‡t triển của nội dung Do xu hướng chung của sự ph‡t triển của sự vật, sự k“m h‹m nˆy chỉ mang t’nh tạm thời, h“nh thức kh™ng thể k“m h‹m m‹i sự ph‡t triển của nội dung

mˆ sẽ phải thay đổi cho ph• hợp với nội dung mới

4 Ý nghĩa phương ph‡p luận

Thứ nhất, h“nh thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của n— quyết định,

lˆ kết quả những thay đổi của nội dung vˆ để đ‡p ứng những thay đổi đ— th“ sự thay đổi h“nh thức phải dựa vˆo những thay đổi th’ch hợp của nội dung quyết định

Trang 7

7

n—; do vậy, muốn biến đổi sự vật, hiện tượng th“ trước hết phải t‡c động, lˆm thay đổi nội dung của n—

Thứ hai, h“nh thức chỉ thœc đẩy nội dung ph‡t triển khi n— ph• hợp với nội dung n•n để thœc đẩy sự vật, hiện tượng ph‡t triển nhanh, cần chœ ý theo d›i mối quan hệ giữa nội dung đang ph‡t triển với h“nh thức ’t thay đổi, vˆ khi giữa nội dung vˆ h“nh thức xuất hiện sự kh™ng ph• hợp th“ trong những điều kiệnnhất định phải can thiệp vˆo tiến tr“nh kh‡ch quan, đem lại sự thay đổi cần thiết về h“nh thức

để n— trở n•n ph• hợp với nội dung đ‹ ph‡t triển vˆ bảo đảm cho nội dung ph‡t triển hơn nữa, kh™ng bị h“nh thức cũ k“m h‹m

Thứ ba, một nội dung c— thể c— nhiều h“nh thức thể hiện vˆ ngược lại n•n cần sử dụng mọi h“nh thức c— thể c—, mới cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến c‡c h“nh thức vốn c—, lấy h“nh thức nˆy bổ sung, thay thế cho h“nh thức kia để lˆm cho bất kỳ h“nh thức nˆo cũng trở thˆnh c™ng cụ phục vụ nội dung V.I L•nin kịch liệt ph• ph‡n th‡i độ chỉ thừa nhận c‡c h“nh thức cũ, bảo thủ, tr“ trệ, chỉ muốn lˆm theo h“nh thức cũ; đồng thời cũng ph• ph‡n th‡i độ phủ nhận vai tr˜ của h“nh thức cũ trong hoˆn cảnh mới, chủ quan, n—ng vội, thay đổi h“nh thức cũ một c‡ch t•y tiện, v™ căn cứ2

CHƯƠNG II:

VẬN DỤNG NỘI DUNG VË Ý NGHĨA PHƯƠNG PHçP LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRô CẶP PHẠM TRô NỘI DUNG Ð HíNH THỨC TRONG PHåN TêCH PHƯƠNG PHçP TUYæN TRUYỀN CỦA HỒ CHê MINH

VË çP DỤNG ĐỂ NåNG CAO CïNG TçC TUYæN TRUYỀN CỦA

ĐẢNG HIỆN NAY

1 Bối cảnh lịch sử

Chủ tịch Hồ Ch’ Minh lˆ vị anh h•ng giải ph—ng d‰n tộc, nhˆ văn h—a kiệt xuất, vị l‹nh tụ thi•n tˆi của Đảng vˆ Nh‰n d‰n Việt Nam Người đ‹ c— c™ng t“m

ra con đường cứu nước đœng đắn cho d‰n tộc đ— lˆ đi theo con đường c‡ch mạng v™ sản, th™ng qua hoạt động t’ch cực, khoa học, s‡ng tạo để truyền b‡ chủ nghĩa

2

Thư viện Quốc gia Việt Nam (2021) Gi‡o tr“nh Triết học M‡c Ð L•nin, Nxb Ch’nh trị Quốc gia sự thật, Hˆ

Nội, tr.224, tr.225

Trang 8

8

M‡c - L•nin s‰u rộng vˆo trong quần chœng, lˆm chuyển biến phong trˆo đấu tranh trong nước từ chỗ tự ph‡t đến tự gi‡c, g‰y dựng n•n c‡c tổ chức c‡ch mạng Chủ nghĩa M‡c - L•nin được truyền vˆo Việt Nam lˆ tất yếu kh‡ch quan trong qu‡ tr“nh vận động của c‡c yếu tố lịch sử trong vˆ ngoˆi nước Thứ nhất, do

sự ph‡t triển về lượng của giai cấp c™ng nh‰n cũng như do sự ph‡t triển của phong trˆo c™ng nh‰n trong những năm 1920, chuyển mˆu từ tự ph‡t đến tổ chức, đồng thời mang c‡c dấu ấn giai cấp, d‰n tộc vˆ quốc tế chủ nghĩa Thứ hai, do sự ph‰n h—a giai cấp ở x‹ hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX Bọn địa chủ b—c lột một c‡ch tˆn tệ, hˆng chục vạn c™ng nh‰n gi‡ rẻ, thất nghiệp từ từ qu• l•n tỉnh, chuyển từ v•ng nˆy sang v•ng kh‡c vˆ họ sẵn sˆng chờ đợi một Đảng c‡ch mạng Thứ ba, do phong trˆo d‰n d‰n tộc d‰n chủ giữa những năm 1920, đ™ thị h—a diễn

ra kh‡ nhanh ch—ng, giai cấp c™ng nh‰n tăng, giai cấp tư sản d‰n tộc h“nh thˆnh cạnh tranh với tư sản Hoa Kiều đang chiếm ưu thế C‡c yếu tố kh‡ch quan trong việc truyền b‡ chủ nghĩa M‡c - L•nin vˆo Việt Nam được sự tham gia t’ch cực của giai cấp n™ng d‰n, c™ng nh‰n, đặc biệt lˆ lực lượng tri thức.3

Để chủ nghĩa M‡c - L•nin được truyền b‡ vˆo Việt Nam kh™ng chỉ do c‡c yếu tố kh‡ch quan mˆ c˜n do c‡c yếu tố chủ quan, đ— lˆ những hoạt động kh™ng ngừng nghỉ của chủ tịch Hồ Ch’ Minh Ch’nh sự kỳ c™ng ấy đ‹ giœp chủ nghĩa M‡c - L•nin thực sự tồn tại vˆ ph‡t triển ở Việt Nam, tiến tới thˆnh lập Đảng Cộng sản Việt Nam - ch’nh Đảng duy nhất đủ sức l‹nh đạo c‡ch mạng, giˆnh độc lập cho cho d‰n tộc vˆ ch’nh quyền về tay nh‰n d‰n

2 Ph‰n t’ch mối quan hệ biện chứng giữa nội dung vˆ h“nh thức trong phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh

Trong phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh, sự phản ‡nh ch‰n thực nội dung lˆ yếu tố cốt l›i, xuy•n suốt, c˜n h“nh thức biểu hiện nội dung lu™n ngắn gọn vˆ dễ hiểu Hai đặc điểm cơ bản nˆy lu™n gắn b— chặt chẽ, thống nhất với nhau vˆ đ— lˆ cơ sở tạo n•n nŽt đặc sắc, độc đ‡o cũng như t’nh hiệu quả trong phương ph‡p tuy•n truyền của Người

3

Trang tin điện tử Đảng bộ TP Hồ Ch’ Minh, "Sự truyền b‡ chủ nghĩa Marx Ð Lenin vˆo Việt Nam vˆ sự tất

yếu ra đời của Đảng Cộng sản", https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/su-truyen-ba-chu-nghia-marx-Ð-lenin-vao-viet-nam-va-su-tat-yeu-ra-doi-cua-dang-cong-san-1491874393 , truy cập ngˆy 30/12/2022

Trang 9

9

2.1 T’nh thống nhất giữa nội dung vˆ h“nh thức

Bất kỳ một sự vật nˆo cũng c— h“nh thức b•n ngoˆi, nhưng h“nh thức mˆ chủ nghĩa duy vật biện chứng đề cập đến trong cặp phạm tr• nội dung vˆ h“nh thức kh™ng phải chỉ lˆ c‡i bề ngoˆi, mˆ c˜n lˆ h“nh thức b•n trong của sự vật, tức lˆ cơ cấu b•n trong của nội dung Mọi sự vật nˆo cũng phải c— đồng thời nội dung vˆ h“nh thức Kh™ng c— sự vật nˆo chỉ c— nội dung mˆ kh™ng c— h“nh thức, hoặc chỉ c— h“nh thức mˆ kh™ng c— nội dung Do vậy, nội dung vˆ h“nh thức phải thống nhất với nhau th“ sự vật mới tồn tại

Nghi•n cứu toˆn bộ hoạt động tuy•n truyền, vận động c‡ch mạng của Chủ tịch Hồ Ch’ Minh, nội dung trong hoạt động tuy•n truyền của Người lˆ tất cả những nguy•n lý, lý luận của học thuyết M‡c - L•nin vˆ quan điểm, đường lối của Đảng, ch’nh s‡ch của Nhˆ nước cũng như toˆn bộ truyền thống lịch sử, văn h—a của d‰n tộc vˆ tinh hoa văn h—a nh‰n loại, C˜n h“nh thức trong hoạt động tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh kh™ng chỉ lˆ c‡ch thức thể hiện nội dung tuy•n truyền của Người mˆ chủ yếu lˆ những h“nh tượng, những biểu tượng, ng™n ngữ, phong c‡ch, bœt ph‡p, để truyền đạt nội dung cho ph• hợp với đặc điểm t‰m lý vˆ tr“nh

độ nhận thức của quần chœng nh‰n d‰n

Triết học M‡c - L•nin cũng n•u r› rằng kh™ng c— h“nh thức nˆo kh™ng chứa đựng nội dung, ngược lại cũng kh™ng c— nội dung nˆo kh™ng được thể hiện qua một vˆi h“nh thức x‡c định C•ng một nội dung, trong những điều kiện kh‡c nhau được thể hiện bằng những h“nh thức tồn tại kh‡c nhau; vˆ ngược lại, c•ng một h“nh thức, trong những điều kiện kh‡c nhau, thể hiện được nhiều nội dung kh‡c nhau

V“ thế, sự phản ‡nh ch‰n thực nội dung trở thˆnh yếu tố cốt l›i, xuy•n suốt toˆn bộ phương ph‡p tuy•n truyền của Hồ Ch’ Minh Bởi lẽ, sự phản ‡nh ch‰n thực nội dung tự n— đ‹ lột tả đầy đủ, lˆm r› bản chất của sự vật trong hoạt động tuy•n truyền giœp cho quần chœng nh‰n d‰n dễ nhận thức được nội dung phức tạp của những kh‡i niệm mới; tr•n cơ sở đ—, h“nh thˆnh niềm tin vˆ hˆnh động theo mục đ’ch mˆ chủ thể tuy•n truyền đ‹ đặt ra Quan điểm của Hồ Ch’ Minh về sự phản ‡nh ch‰n thực nội dung lˆ phải n—i đœng sự thật, n—i r› sự thật, kh™ng được t™ hồng hoặc b™i đen sự thật Với quan điểm nhất qu‡n đ—, Hồ Ch’ Minh thường

n—i: ÒC— thế nˆo n—i thế ấy, bộ đội vˆ nh‰n d‰n ta cũng c— nhiều c‡i hay để n•u

Trang 10

10

ÒÉ chœ ý một điều nˆy nữa lˆ bao giờ ta cũng t™n trọng sự thực C— n—i sự thực

đ—, c‡c bˆi n—i, bˆi viết của Hồ Ch’ Minh bao giờ cũng phản ‡nh ch’nh x‡c vˆ đœng sự thật về những nội dung thiết thực cho c‡c tầng lớp nh‰n d‰n kh‡c nhau ở những thời điểm lịch sử cụ thể nhất định

H“nh thức biểu hiện nội dung trong phương ph‡p tuy•n truyền Hồ Ch’ Minh lu™n ngắn gọn, dễ hiểu Đ— lˆ, khi n—i hoặc viết phải lu™n đảm bảo c— đầu, c— đu™i, phải c™ đọng, hˆm sœc, kh™ng c— từ thừa, chữ thừa vˆ ph• hợp với tr“nh độ nhận thức của đối tượng Nội dung tuy•n truyền phải được thể hiện tối đa trong h“nh thức tối thiểu của ng™n từ, sao cho mỗi c‰u, mỗi từ đều nhằm hướng tới mục

đ’ch r› rˆng, Người n—i: ÒM“nh viết ra cốt để gi‡o dục, cổ động; nếu người xem

mˆ kh™ng nhớ được, kh™ng hiểu được, lˆ viết kh™ng đœng, nhằm kh™ng trœng mục đ’ch Mˆ muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, lˆm được, th“ phải viết cho

Tương tự như vậy, Òn—i phải cho gọn gˆng, c— đầu c— đu™i, c— nội dung N—i ’t

2.2 Nội dung quyết định h“nh thức

Trong quan hệ thống nhất giữa nội dung vˆ h“nh thức th“ nội dung quyết định h“nh thức Sự vận động vˆ ph‡t triển của bản th‰n sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ

sự biến đổi của nội dung Nội dung biến đổi nhanh, h“nh thức thường biến đổi chậm hơn nội dung Trong hoạt động tuy•n truyền, để truyền tải nội dung đến với quần chœng nh‰n d‰n, bao giờ Hồ Ch’ Minh cũng lựa chọn h“nh thức diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu Căn cứ vˆo từng nội dung truyền tải kh‡c nhau, Hồ Ch’ Minh cũng x‡c lập c‡c h“nh thức kh‡c nhau để ph• hợp với nội dung

V’ dụ, trong những năm 20 của thế kỷ XX, để phản ‡nh ch‰n thực tội ‡c của chủ nghĩa thực d‰n nhằm nhanh ch—ng tuy•n truyền, thức tỉnh nh‰n d‰n ở c‡c nước thuộc địa vˆ nh‰n d‰n ch’nh quốc, Hồ Ch’ Minh đ‹ sử dụng h“nh thức viết

b‡o C‡c t‡c phẩm của Người đăng tr•n c‡c b‡o: Người c•ng khổ, Nh‰n đạo, Thư

t’n quốc tế, Đời sống c™ng nh‰nÉ lˆ những t‡c phẩm rất ngắn gọn, dễ hiểu Bằng

4

Hồ Ch’ Minh Toˆn tập, t.7.(2000), Nxb Ch’nh trị Quốc gia, Hˆ Nội, tr.118

5

Hồ Ch’ Minh Toˆn tập, t.4.(2011), Nxb Ch’nh trị Quốc gia, Hˆ Nội, tr.151

6

Hồ Ch’ Minh Toˆn tập, t.7.(2011), Nxb Ch’nh trị Quốc gia, Hˆ Nội, tr.119

7

Hồ Ch’ Minh Toˆn tập, t.7.(2011), Nxb Ch’nh trị Quốc gia, Hˆ Nội, tr.121

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w