Câu hỏi chung đặt ra ở đây là “Tại sao sự phân hóa giữa tầng lớp giàu, trung lưu và nghèo ngày càng lớn”, “Lý do tại sao lại có sự khác biệt lớn như vậy?” Câu trả lời chính là nằm ở tư d
Trang 1d
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỀ BÀI:
Hà N ội, 2023
L ỚP : N03.TL1 NHÓM : 03
“Khác biệt về tư duy giữa người giàu, người trung lưu
và người nghèo theo T Harv Eker”
Trang 2BIÊN B ẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA
Tổng số sinh viên của nhóm: 11
Nội dung : Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia bài tập nhóm
Tên bài tập: “Khác biệt về tư duy giữa người giàu, người trung lưu và người nghèo
theo T Harv Eker ”
Môn học : Tâm lí học đại cương
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số 03 Kết quả như sau:
ST
Đánh giá c ủa
ký tên
Đánh giá của GV
(s ố)
Điểm (ch ữ)
GV
ký tên
1 470527 Chu Uyên Như
2 470532 Dùng Thế Hoàng
3 470534 Nguyễn Trần Thu Trang
4 470537 Nguyễn Thị Lan Chi
5 470541 Phạm Khắc Huy Hoàng
6 470542 Thiều Thị Hạnh Nguyên
7 470546 Quách Thu Hằng
8 470547 Nguyễn Diệu Linh
Trang 39 470549 Đặng Thị Thảo Linh
10 470557 Dương Hiền Lương
11 470561 Lê Quý Nhân
1 Kết quả điểm bài viết:
2 Kết quả điểm thuyết trình:
3 Điểm kết luận cuối cùng:
TRƯỞNG NHÓM
Trang 4BIÊN B ẢN LÀM VIỆC NHÓM
A Thông tin sinh viên: có tại Biên bản xác định mức độ tham gia và kết quả tham
gia bài tập nhóm
I Ngày 28/03/2023
II Ngày 04/04/2023
2 K ết quả: Các thành viên làm việc nghiêm túc, hiệu quả, có những thành viên
nộp kết quả trước thời hạn được giao
III Ngày 07/04/2023
1 M ục đích:
− Tổng hợp, rà soát lại toàn bộ bài làm mà các thành viên đã nộp
− Đánh giá mức độ làm việc của các thành viên trong nhóm
Trang 5S
T
T
hi ện
Ti ến độ thực
K ết
lu ận
X ếp
lo ại 1
t ốt
Trung
Tham gia đầy đủ
Tích
c ực sôi
n ổi
Đóng góp nhi ều
ý tưởng
Soạn PowerPoint
dung luận điểm
3 Nguyễn Trần Thu Trang Tìm kiếm nội
dung luận điểm
dung luận điểm
dung luận điểm
6 Thiều Thị Hạnh Nguyên
Tìm kiếm nội dung luận điểm Soạn Word
Trang 67 Quách Thu Hằng Tìm kiếm nội
dung luận điểm
dung luận điểm
Tìm kiếm nôi dung luận điểm Soạn Word
dung luận điểm
dung luận điểm
Hà N ội, ngày tháng năm 2023
Trang 7M ỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 9
B NỘI DUNG 9
I Một số khái niệm 9
1 Tư duy là gì? 9
1.1 Khái ni ệm 9
1.2 Đặc điểm của tư duy 10
2 Người giàu, người trung lưu và người nghèo là ai? 10
II S ự khác biệt giữa tư duy của người giàu, người trung lưu và người nghèo theo T Harv Eker 10
1 Khái quát về tác giả T Harv Eker và cuốn sách “Bí mật tư duy triệu phú” 10
2 Sự khác biệt giữa tư duy của người giàu, người trung lưu và người nghèo 11
C KẾT LUẬN 19
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 8A PH ẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, tư duy của con người ngày càng thay đổi với nhiều chiều hướng khác nhau Tư duy đóng một vai trò rất quan trọng đối với chúng ta Nó ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, thói quen, hành động, hướng
đi, hướng phát triển của mỗi người Hay hơn thế, nó có thể quyết định chúng ta sẽ trở thành người như thế nào, sống cuộc đời như thế nào trong tương lai.Tư duy của con người ngày càng đa dạng hóa kéo theo nhận thức về các vấn đề xã hội cũng đa dạng theo, trong đó có cả tư duy về vấn đề “giàu - nghèo” - bởi, khi nhìn vào vấn đề này, mỗi người sẽ có một lối tư duy khác biệt Câu hỏi chung đặt ra ở đây là “Tại sao
sự phân hóa giữa tầng lớp giàu, trung lưu và nghèo ngày càng lớn”, “Lý do tại sao lại có sự khác biệt lớn như vậy?” Câu trả lời chính là nằm ở tư duy của mỗi người
T Harv Eker cùng với cuốn sách “Bí mật tư duy triệu phú” đã đưa ra góc nhìn của ông về sự khác biệt tư duy giữa “người giàu, người trung lưu và người nghèo”,
mà thông qua đó, ta thấy được những quan điểm về sự khác nhau trong tư duy, nhận thức của từng tầng lớp trong xã hội Có lẽ quan điểm của T Harv Eker sẽ giúp chúng
ta giải đáp những thắc mắc và cho ta những hướng đi hoặc có cách nhìn vấn đề tư duy giữa các tầng lớp một cách rõ ràng hơn Đây chính là lí do nhóm chúng em quyết
định chọn nghiên cứu đề tài sau: “Khác biệt về tư duy giữa người giàu, người trung
lưu và người nghèo theo T Harv Eker”
1 Tư duy là gì?
1.1 Khái ni ệm
Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết
Trang 91.2 Đặc điểm của tư duy:
Tư duy có 5 đặc điểm sau
− Tính “có vấn đề”
− Tính gián tiếp
− Tính trừu tượng và khái quát hóa
− Tư duy gắn liền với ngôn ngữ
− Tư duy liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính
2 Người giàu, người trung lưu và người nghèo là ai?
Người giàu: là người sở hữu các vật chất và tài sản có giá trị bao gồm tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, bất động sản, trái phiếu, cổ phiếu,… tất cả những gì có thể quy ra bằng tiền mặt, họ có chất lượng sống cao, nhu cầu cao Tuy nhiên người giàu không nhất thiết phải tỏ ra giàu có, họ cũng ăn mặc và sinh hoạt như những người bình thường khác
Người trung lưu: những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng
không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ
Người nghèo: là những người không có tiền và tài sản, thậm chí họ âm nợ,
gánh chịu những khoản vay ngân hàng… với chất lượng sống thấp, nhu cầu thấp
Tuy nhiên, theo như T Harv Eker, ông không đưa ra định nghĩa cho người giàu, người nghèo mà ông sử dụng chính sự khác biệt về tư duy, suy nghĩ để từ đó phân biệt giữa người giàu và người nghèo Còn đối với người trung lưu, ông cho rằng
họ đa số là những người xuất thân từ cảnh nghèo khó; họ thường có tư duy suy nghĩ
an toàn, ít sự mạo hiểm
theo T Harv Eker
1 Khái quát về tác giả T Harv Eker và cuốn sách “Bí mật tư duy triệu phú”
T Harv Eker (10/06/1954) là một là một doanh nhân, diễn giả tài năng với lý
thuyết của ông về sự giàu có và động lực Ông trở thành triệu phú tự thân nổi tiếng
Trang 10về nguyên tắc lập bản kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả giúp ông đạt được thành
công Để đi đến thành công được cả thế giới công nhận như ngày hôm nay, ông đã phải trải qua những năm tháng tuổi trẻ gian truân, những phi vụ làm ăn phá sản do đầu tư sai cách Đặc biệt, vào năm 2005, ông đã cho xuất bản cuốn sách “Bí mật tư duy triệu phú” giúp cho hàng triệu người trẻ trên thế giới có cái nhìn khác về thành công và thất bại Trong cuốn sách này, T Harv Eker tiết lộ những bí mật tại sao một
số người lại đạt được những thành công vượt bậc, được số phận ban cho cuộc sống sung túc, giàu có, trong khi một số người khác phải chật vật, vất vả mới có một cuộc
sống qua ngày
2 Sự khác biệt giữa tư duy của người giàu, người trung lưu và người nghèo
Con người không ai có quyền lựa chọn hoàn cảnh mình sinh ra, có người sinh
ra trong giàu có nhưng cũng có người kém may mắn hơn Nhưng không phải người giàu sinh ra đã có “tư duy giàu có” mà đây là cả quá trình học hỏi, lựa chọn cách suy nghĩ và hành động theo đó Theo quan điểm của T Harv Eker, có một sự khác nhau
cơ bản giữa cách tư duy của người giàu, tư duy của người nghèo và tư duy của người trung lưu Không phải do điều kiện thua kém mà tư duy là điểm khác biệt lớn nhất giữa người giàu và người nghèo Theo đó, đại đa số người giàu tư duy theo một hướng nhất định còn người nghèo suy nghĩ theo chiều ngược lại, còn người trung lưu thì có tư duy trung lập
2.1 Người giàu: “Tôi tạo ra cuộc đời tôi” >< Người nghèo: “Cuộc sống toàn
nh ững việc bất ngờ xảy đến với tôi”
Người giàu chịu trách nhiệm với chính mình về những việc xảy đến với họ trong khi người nghèo khó lại cho rằng mình là nạn nhân Cách họ phản ứng với vấn
đề tài chính là: Đổ lỗi cho thị trường, quy trách nhiệm cho chính phủ và nền kinh tế thay vì nhận trách nhiệm với chính mình; Biện minh cho sự bất lực của mình trong việc kiếm tiền bằng cách viện dẫn những phép so sánh khập khiễng thay vì hiểu đúng
tầm quan trọng và bản chất của tiền; Than thân trách phận, chú tâm vào những rắc
Trang 11rối thay vì tìm cách giải quyết nó; Mỗi khi đổ lỗi, biện minh hay oán trách người khác là bạn đang tự đặt thêm những tấm rào chắn trên con đường tài chính vốn đã chật hẹp của mình
2.2 Người giàu: “Tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng” >< Người nghèo: “Tham gia cu ộc chơi tiền bạc chỉ để không bị thua”
Mục đích kiếm tiền của người giàu và người nghèo khác nhau hoàn toàn: Người giàu tích lũy một khối lượng lớn của cải để tạo ra sự giàu có trong khi người nghèo chỉ cần kiếm đủ tiền để thanh toán các hóa đơn mỗi tháng mà thôi T Havr Eker khuyên bạn rằng, nếu bạn muốn giàu lên thì mục đích của bạn phải là làm giàu, không phải đơn thuẩn chỉ để trang trải sinh hoạt phí và cảm thấy thoải mái mà giàu
có nghĩa là phải thật sự sung túc. Những người thuộc tầng lớp trung lưu ít nhất còn
đi xa hơn một bước, song đáng buồn thay, đó chỉ là một bước nhỏ Mục đích lớn trong cuộc đời họ lại tình cờ trùng hợp với một từ được ưa thích trên cả thế giới rộng
lớn Đó là họ chỉ muốn được cuộc sống “thoải mái” Trên thực tế, thật sự có một sự khác biệt rất lớn giữa sống thoải mái và sống giàu có
2.3 Người giàu: “Quyết tâm làm giàu” >< Người nghèo: “Muốn trở nên giàu có”
Người giàu biết rất rõ cái họ muốn là sự giàu có Họ luôn kiên định với mong
muốn của mình Họ quyết tâm, toàn tâm toàn lực cam kết dành cho việc làm giàu
Để trở nên giàu có đòi hỏi sự tập trung, quyết tâm, lòng dũng cảm, kiến thức, sự tinh thông, toàn bộ tâm huyết của bạn, một thái độ không bao giờ bỏ cuộc và một trí óc giàu có Họ cũng tin rằng họ có thể tạo nên sự thịnh vượng và họ tuyệt đối xứng đáng
với điều đó Người nghèo có vô số lý do hay ho để giải thích rằng việc làm giàu và
trở nên thật sự giàu có sẽ là một rắc rối Do đó, họ không dám chắc trăm phần trăm
họ có thật sự muốn giàu lên hay không Người trung lưu sẽ nói: “Tôi chọn sự giàu có” Mong muốn này thường đi liền với quyết định trở nên giàu có Sự lựa chọn có năng lượng mạnh mẽ hơn và đi cùng với việc chịu trách nhiệm tạo ra hiện thực
2.4 Người giàu: “Suy nghĩ lớn” >< Người nghèo: “Suy nghĩ nhỏ”
Trang 12Người giàu suy nghĩ khoáng đạt Người nghèo suy nghĩ hạn hẹp, chọn lối chơi
nhỏ vì họ sợ thất bại Trước tiên chơi nhỏ vì họ cảm thấy mình nhỏ bé, họ cảm thấy mình không xứng đáng Họ không cảm thấy họ đủ giỏi, đủ quan trọng để tạo ra sự thay đổi thực sự trong cuộc sống của mọi người Định luật về thu nhập được phát
biểu rằng “Những giá trị mà bạn nhận được luôn tỉ lệ với giá trị mà bạn bỏ ra (đã tính đến tình trạng thị trường)” Nếu muốn trở nên giàu có, họ cần bỏ đi lối suy nghĩ hạn hẹp của mình Lối tư duy hạn hẹp, kiểu hành động nhỏ nhen chỉ dẫn đến sự túng thiếu và không toại nguyện Suy nghĩ khoáng đạt và hành động cao thượng sẽ mang
lại cho bạn cải tiền tài lẫn ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống
2.5 Người giàu: “Tập trung vào các cơ hội” >< Người nghèo: “Tập trung vào
nh ững khó khăn”
Người giàu luôn mang nét biểu cảm tích cực, đứng trên lập trường chủ động
với cuộc đời của mình, còn người nghèo lại mang thái độ tiêu cực trước mọi vấn đề Người giàu nhìn thấy các cơ hội Người nghèo nhìn thấy những khó khăn Người giàu nhìn thấy tiềm năng tăng trưởng Người nghèo nhìn thấy nguy cơ mất tiền Người giàu tập trung vào tiềm năng lợi nhuận Người nghèo tập trung vào khả năng
rủi ro Người nghèo lựa chọn dựa trên nỗi sợ hãi Trí óc họ liên tục “tua lại” những
cảnh về những trở ngại hay những khó khăn, rủi ro đã hay có thể nảy sinh Những người ở tầng lớp trung lưu lạc quan hơn đôi chút Kiểu suy nghĩ của họ là: “Tôi rất
hy vọng việc này sẽ mang lại kết quả tốt đẹp” Người giàu, nhận trách nhiệm về kết quả trong cuộc đời họ và hành động với suy nghĩ: “Việc này nhất định sẽ mang lại
kết quả vì mình sẽ làm cho nó trở thành hiện thực” Và họ cũng tin rằng dù có chuyện
gì xảy ra thì họ vẫn sẽ luôn tìm được cách khác để đi tiếp
Nói chung, phần thưởng càng cao thì rủi ro càng lớn Vì lúc nào cũng nhìn thấy cơ hội nên người giàu thường sẵn sàng chấp nhận rủi ro Người giàu tin rằng dù điều xấu nhất có xảy ra thì họ vẫn luôn có thể làm ra tiền Trái lại, người nghèo luôn tiên đoán thất bại Họ thiếu tự tin về bản thân cũng như năng lực của mình Người
Trang 13nghèo tin rằng, nếu sự việc không tiến triển tốt, thì đó sẽ là tai họa Và bởi vì luôn nhìn thấy trở ngại, họ thường không sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm Vì người giàu bao giờ cũng chú tâm vào cơ hội trong tất cả mọi thứ, nên cơ hội xuất hiện quanh họ Ngược lại, vì người nghèo chú tâm vào những khó khăn trong mọi thứ, họ nhìn đâu cũng thấy trở ngại
2.6 Người giàu: “Ngưỡng mộ người thành công và giàu có khác” >< Người nghèo: “Bực tức với những ai thành công và giàu có”
Con người luôn có những thói quen cũng như định kiến của riêng mình Ghen
tức với người khác cũng là điều khó tránh ở con người T Harv Eker khuyên rằng thay vì bực bội với người giàu, bạn nên tập ngưỡng mộ, tôn trọng, nể phục, chúc phúc cũng như học cách yêu thương họ Ngạn ngữ Huna có câu “Hãy chúc phúc cho những thứ mà bạn muốn có” Đây là cách mà những người giàu thường làm.Người nghèo thường nhìn thành công của người khác bằng cặp mắt oán giận, khinh khi pha
lẫn đố kỵ và ganh ghét Thậm chí, họ còn so bì: “Sao họ lại may mắn thế”, hoặc nói
thầm: “Bọn nhà giàu hợm hĩnh!” Làm sao bạn có thể trở thành người mà bạn luôn xem thường hay khinh ghét được?
2.7 Người giàu: “Kết giao với người tích cực và thành công” >< Người nghèo:
“Giao du với người tiêu cực hoặc thất bại”
Người thành công, giàu có luôn biết nhìn vào những người thành công hơn mình để học hỏi Ngược lại, người nghèo hay hồ nghi, phán xét, chỉ trích những thành quả mà người khác có được “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, người giàu
học cách chọn người để kết giao, đặc biệt là kết giao với những người lạc quan, thành đạt đồng thời tách mình ra khỏi những người có hành vi, tư tưởng tiêu cực.Người giàu làm bạn với những người chiến thắng Người nghèo giao du với những kẻ thất bại Tại sao? Vấn đề nằm ở cảm giác thoải mái Người giàu thấy thoải mái khi ở cạnh những người thành công khác Họ thấy hoàn toàn xứng đáng được như thế Người nghèo thấy không thoải mái với những người “thành công quá đáng” Thường là họ
Trang 14sợ bị tẩy chay hoặc họ cảm thấy có vẻ như họ không thuộc về nhóm người đó Để tự
vệ, cái tôi của họ lại tìm đến sự phán xét và phê bình
2.8 Người giàu: “Sẵn sàng tôn vinh bản thân và giá trị của họ” >< Người nghèo:
“Suy nghĩ tiêu cực về bán hàng, quảng bá”
Đa số người giàu có là những người có tài quảng bá, sẵn sàng quảng bá cho
bất cứ sản phẩm, dịch vụ nào của mình với lòng đam mê và niềm hăng hái kỳ lạ Đồng thời họ cũng biết giới thiệu các giá trị của bản thân một cách khéo léo và thu hút Người giàu sẵn sàng phô trương các thế mạnh và giá trị của mình với bất kỳ ai
chịu lắng nghe, cũng như hy vọng có thể làm ăn với họ
2.9 Người giàu: “Đứng cao hơn những vấn đề của họ” >< Người nghèo: “Nhỏ
bé hơn những vấn đề của họ”
Người giàu muốn chinh phục những khó khăn trước mắt Người nghèo luôn
lo nghĩ về những khó khăn phía trước Người thành đạt và giàu có luôn bình thản đón nhận và xử lý mọi vấn đề của họ, trong khi người thất bại và nghèo khó tỏ ra lúng túng trước vấn đề của mình Bí quyết thành công, theo T Havr Eker không phải
là cố tránh hay chùn bước trước khó khăn mà là phải nâng bản thân mình lên để có thể đứng cao hơn bất kỳ khó khăn nào Người nghèo luôn giữ thói quen trách móc, than phiền về những khó khăn trước mắt trong khi người giàu không lùi bước trước khó khăn, đặc biệt chẳng bao giờ họ than phiền về những khó khăn mà họ gặp phải
2.10 Người giàu: “Rất biết đón nhận” >< Người nghèo: “Không biết đón nhận”
Người giàu làm việc cật lực và tin rằng họ hoàn toàn xứng đáng được thưởng
vì sự nỗ lực đó, và vì những giá trị mà họ đem lại cho người khác Người nghèo làm
việc vất vả, nhưng cảm giác không xứng đáng luôn khiến họ tin rằng họ không phải
là người thích hợp để nhận phần thưởng, bất kể công sức đã bỏ ra và cả giá trị mà họ đem lại
2.11 Người giàu: “Tính công bằng kết quả” >< Người nghèo: “Tính công theo
th ời gian”