Sự cần thiết của việc tìm hiểu câc đặc điểm tđm lý của bị can trongquâ trình điều tra đôi khi thể hiện ở chỗ văo những lúc bế tắc khi tìm ra chứngcứ trực tiếp chứng mình hănh vi phạm tội
lOMoARcPSD|38545333 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỀ BÀI: 05 Đặc điểm tâm lí của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Liên hệ với thực tiễn Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Hà Nội, 2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Đề bài 05: Đặc điểm tâm lí của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Liên hệ với thực tiễn 1 Kế hoạch làm việc của nhóm: - Chọn đề bài, lên ý tưởng và bố cục chính cho bài - Phân chia công việc từng phần cho các thành viên trong nhóm - Tổng hợp các phần, ý kiến và kết quả tìm hiểu của các thành viên - Hoàn thành bài tập, lấy ý kiến thành viên lần cuối 2 Phân chia công việc và họp nhóm MSSV Họ và tên Tiến độ thực hiện Mức độ hoàn thành Kết luận (đúng hạn) Xếp loại1 Có Không Không Trung tốt Bình Tốt 1 Có ba mức xếpế loại: A: Tốết; B: Khá; C: Trung bình Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 I Khái niệm chung về điều tra vụ án hình sự 1 1 Điều tra viên .1 2 Bị can 1 3 Điều tra vụ án hình sự 2 II Đặc điểm tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 4 1 Hành vi xử sự 4 2 Trạng thái tâm lý 7 3 Mối quan hệ giao tiếp .9 4 Bị can là người dưới 18 tuổi 11 III Liên hệ thực tiễn .12 C KẾT LUẬN 15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 0 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 A ĐẶT VẤN ĐỀ “Lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt” lời này của Lão Tử để ngụ ý rằng tất cả mọi vật trên thế giới đều phù hợp với khách quan, kẻ làm trái sẽ bị trừng phạt mà kẻ ác - người mà đang đi ngược lại với lợi ích xã hội sẽ phải chịu hậu quả thích đáng Trong quá trình điều tra vụ án hình sự, tâm lý học tư pháp giữ một vai trò quan trọng để tìm ra kẻ gây ra tội ác Tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra cũng là một vấn đề đáng nghiên cứu trong chuyên ngành tâm lý học tư pháp Sự cần thiết của việc tìm hiểu các đặc điểm tâm lý của bị can trong quá trình điều tra đôi khi thể hiện ở chỗ vào những lúc bế tắc khi tìm ra chứng cứ trực tiếp chứng mình hành vi phạm tội của bị can, thì điều tra viên dựa vào đặc điểm tâm lý bị can có những điểm gì để giúp các điều tra viên có thể sử dụng những phương pháp tác động tâm lý đúng chỗ làm cho người phạm tội tự khai nhận trung thực về hành vi của mình Sau đây là phần bài làm phân tích các đặc điểm tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trước khi đi vào phân tích đặc điểm tâm lý của bị can thì sau đây là những khái niệm về điều tra hình sự, bị can và điều tra viên để hiểu được hoàn cảnh đặc biệt mà bị can sẽ tham gia và chính hoàn cảnh đặc biệt này cũng làm ảnh hưởng đến những đặc điểm tâm lý của bị can I Khái niệm chung về điều tra vụ án hình sự 1 Điều tra viên 1 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Tại khoản 1 Điều 51 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015 có quy định: “Điều tra viên là người được bổ nhiệm để làm nhiệm vụ Điều tra hình sự” 2 Bị can Theo khoản 1 Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về bị can và các quyền, nghĩa vụ của bị can, bị can được định nghĩa như sau: “Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này.” Dưới góc nhìn của tâm lý học tư pháp thì bị can được cho là công dân đã thực hiện (hoặc bị cho là đã thực hiện) hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố về vụ án hình sự.2 Bởi vì bị can là người bị cho rằng là phạm tội, bị điều tra bởi một cơ quan nhà nước quyền lực mà người trực tiếp có quyền điều tra là điều tra viên - người mà có thể đã có nhiều kiến thức, và chuyên môn tiếp xúc, vì vậy trong giai đoạn này đối với bị can thường sẽ là giai đoạn rất nhạy cảm và quan trọng Sau đây là phần trình bày về đặc điểm tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra 3 Điều tra vụ án hình sự 3.1 Khái niệm Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền điều tra áp dụng mọi biện 2 Giáo trình Tâm lý học Tư pháp, Đại học Luật HN, tr 151 2 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 pháp do luật định thu thập chứng cứ để chứng minh tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội, hình phạt của người thực hiện tội phạm và các tình tiết khác làm cơ sở cho việc giải quyết vụ việc phạm pháp có dấu hiệu tội phạm quy định trong BLHS và được cơ quan điều tra ra lệnh khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các trình tự, thủ tục quy định ở Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) 3.2 Các giai đoạn của hoạt động điều tra Giai đoạn chuẩn bị hoạt động: Điều tra viên tiến hành chuẩn bị chung cho hoạt động điều tra, chuẩn bị tâm lí cho những người tham gia hoạt động điều tra (kích thích tính tích cực, loại bỏ trạng thái có ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều tra và tạo tâm thế phù hợp với quá trình điều tra) và chuẩn bị tâm lý cho bản thân (tăng độ nhạy cảm của giác quan để thu thập thông tin cũng như dự đoán tình huống một cách chính xác; tăng độ tập trung và hoạt động tư duy để chủ động đối phó với tình huống bất ngờ, từ đó kiềm chế được xúc cảm của mình trước những người tham gia hoạt động điều tra) Giai đoạn tiến hành hoạt động: Điều tra viên tiến hành thực hiện các kế hoạch được lập ra để giải quyết những nhiệm vụ của hoạt động điều tra trên cơ sở thu thập và nghiên cứu các thông tin về vụ án Điều tra viên phải có sự nỗ lực ý chí để vượt qua khó khăn trong quá trình điều tra, sự tinh nhạy trong tri giác để thu thập thông tin, quan sát thái độ, hành vi của những người tham gia tố tụng; từ đó tác động tâm lí phù hợp đến người tham gia tố tụng Giai đoạn ghi chép diễn biến và kết quả: Kết quả của hoạt động nhận thức và hoạt động thiết kế của điều tra viên trong 3 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 quá trình điều tra bắt buộc phải được ghi chép vào biên bản Điều tra viên phải nhận thức, nắm bắt và mô tả lại các thông tin đã thu thập được trong quá trình điều tra cũng như phải dựa vào sự hình dung, tư duy của mình về vụ án để phân tích, tổng hợp và đánh giá các thông tin đó Giai đoạn phân tích và đánh giá kết quả: Tiến hành ngay sau khi kết thúc điều tra vụ án Điều tra viên có thể phân tích, tổng hợp đánh giá các thông tin và xây dựng mô hình về diễn biến của vụ án nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra viên tự hoàn thiện các phẩm chất nghiệp vụ của mình 3.3 Đặc điểm tâm lí của hoạt động điều tra Trong hoạt động điều tra, điều tra viên tiến hành thực hiện các kế hoạch đã được lập ra để giải quyết những nhiệm vụ của hoạt động điều tra trên cơ sở thu thập và nghiên cứu các thông tin về vụ án Các thông tin về vụ án chủ yếu được thu thập thông qua các hoạt động cụ thể như khám nghiệm hiện trường, khám xét, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại,… Do đó đòi hỏi điều tra viên phải có sự nỗ lực ý chí để vượt qua mọi khó khăn trong quá trình điều tra, phải có sự tinh nhạy trong tri giác để thu thập thông tin, tài liệu của vụ án, cũng như quan sát thái độ, hành vi của những người tham gia tố tụng, từ đó sử dụng các phương pháp, chiến thuật phù hợp tác động đến họ nhằm thay đổi thái độ tiêu cực và hình thành ở họ thái độ đúng đắn trong khai báo Ngoài ra, quá trình điều tra còn đòi hỏi điều tra viên cần tập trung tư duy cao độ để kịp thời phân tích, đánh giá các thông tin, tài liệu, chứng cứ đã thu thập, đưa ra những 4 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 kết luận và có những quyết định phù hợp cho hoạt động điều tra tiếp theo II Đặc điểm tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Khi bị khởi tố, hành vi, trạng thái, nhận thức của bị can sẽ có những thay đổi nhất định, đó gọi là hậu quả tâm lý Để phân tích tâm lý của bị can, ta cần dựa vào những đặc điểm của bị can như: hành vi xử sự, trạng thái tâm lý, mối quan hệ giao tiếp 1 Hành vi xử sự Hành vi xử sự của bị can là yếu tố để điều tra viên nắm bắt tâm lý Khi tham gia vào quá trình điều tra, hành vi xử sự của bị can có thể được biểu hiện ở hai trạng thái đối lập: sự chủ động, hoặc sự thụ động trong hành vi, có khi nó biểu hiện sự tích cực (thành thật hối lỗi ngay bằng cách khai báo hết những việc mình đã làm để được giảm nhẹ bản án), có khi nó thể hiện sự tiêu cực (chủ động phản đối bằng chứng mà điều tra viên đưa ra hay là im lặng không đưa ra bất kì lời khai nào trước những câu hỏi của điều tra viên) hoặc là sự trộn lẫn cả tích cực và tiêu cực Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi xử sự của bị can chính gồm: những thiếu sót tâm lý – xã hội của cá nhân; các đặc điểm tâm lý của tội phạm đã xảy ra; kinh nghiệm tiếp xúc của bị can đối với cơ quan điều tra; hệ thống tiếp xúc cụ thể và các mối quan hệ trong hoạt động điều tra; tác động của điều tra viên đến bị can; lượng thông tin về quá trình điều tra vụ án của cơ quan điều tra mà bị can nắm được; điều kiện ngoại cảnh khi tiến hành điều tra; tự nhận thức của bị can về tội lỗi của mình đến đâu; và cách xử sự của bị can còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lý khác… 1.1 Bị can chủ động tham gia điều tra Đối với những bị can chủ động tham gia quá trình điều tra thì họ sẽ biểu hiện sự bình tĩnh, chủ động, làm chủ được bản thân và hành vi xử sự của mình 5 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Sự bình tĩnh của bị can có thể biểu hiện ở chỗ trong suốt giai đoạn điều tra họ không thể hiện bất cứ sự lo lắng hay những hành vi khác thường mà họ sẽ có cách xử sự như người bình thường mà tham gia trả lời các câu hỏi Sự chủ động của bị can có thể biện hiện ở chỗ bị can sẽ trực tiếp cung cấp thông tin cho điều tra viên (thật hoặc đôi khi là giả và có thể là khi tinh thần không bình tĩnh), tham gia tìm những vật chứng,… Và bị can có thể điều khiển hành vi để bản thân mình hành xử bình thường nhất (mặc dù trong đầu đang ở trạng thái hơi căng thẳng hoặc mâu thuẫn) Có thể có nhiều nguyên do dẫn đến những hành vi tưởng như không có vẻ gì là bản thân bị can đang ở trong một tình thế đặc biệt như: đã có nhiều lần tiếp xúc với điều tra viên, có trình độ cao, không biết hành vi của mình là phạm tội, nhận định rằng hành vi của mình sẽ không bị phát hiện, không bị trừng trị hoặc tự nhận lỗi … Theo quy luật thích ứng của xúc cảm, tình cảm khi bị can đã được tiếp xúc với cơ quan điều tra nhiều lần thì những xúc cảm, tình cảm của bị cáo sẽ bị giảm tương đối, bởi vì nó đã được nhắc lần trước, đặc biệt là những người mà “tiền án, tiền sự nhiều hơn tiền mặt” thì dẫn đến kiểu thái độ “nhàm quen”, “chai sạn” trong quá trình điều tra Do đó hành vi của bị can không còn rụt rè hay tỏ vẻ sợ sệt trước mặt điều tra viên như những người mới lần đầu Cách xử sự chủ động tích cực của bị can tùy thuộc vào những nguyên nhân nhất định có thể tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều tra hoặc kìm hãm quá trình điều tra Chẳng hạn khi bị can nhận rõ lỗi lầm của mình, mong muốn bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này bị can tích cực giúp đỡ điều tra viên thu thập chứng cứ Đồng thời chủ động chỉ nơi cất giấu tang vật phạm pháp, tài sản đã chiếm đoạt Sự bộc lộ tính tích cực của bị can trong trường hợp này rất cần sự tác động kịp thời của điều tra viên Trong một số trường hợp khác, chẳng hạn như sự chủ động tích cực của bị can có thể xuất phát từ nhận thức rằng sự chủ động khai báo của họ có thể dẫn đến việc đình chỉ hoạt động điều tra và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, 6 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 các tội khác của họ vẫn được che giấu Ở trường hợp này, sự tích cực của bị can được thể hiện bằng việc họ cung cấp những thông tin giả tạo, đã được tính toán cân nhắc kỹ Sự chủ động tích cực của bị can còn thể hiện trong sự mong muốn nắm được nội dung hoạt động của điều tra viên và các cộng sự của họ Sự chủ động tích cực của bị can còn phụ thuộc vào quá trình chuẩn bị điều tra và xử lý các tình huống mới xuất hiện trong điều tra Thông thường đối với các tội phạm mà lỗi của bị can là lỗi cố ý thì bị can thường tìm mọi cách để che giấu, chống lại quá trình điều tra 1.2 Bị can thụ động tham gia điều tra Còn những bị can thụ động tham gia thì họ rõ ràng tỏ ra sự lúng túng thiếu tự tin, luôn lo lắng, chờ đợi và đôi khi không làm chủ được hành vi của mình Khi đó thì hành động của người phạm tội sẽ trở nên dễ kích động khi điều tra viên đưa ra những bằng chứng ra trước mắt, những câu hỏi hoặc thậm chí là chỉ vì sự xuất hiện của điều tra viên Sự lúng túng và không làm chủ hành vi của mình thể hiện ở một số biểu hiện như: run, nói vấp, ngắt quãng, hay liếc nhìn điều tra viên khi điều tra viên không để ý, không dám nhìn trực diện khi điều tra viên nhìn mình, tự nhiên đơ người hoặc là có những hành động kì quặc khác,… Đây là tâm lý thông thường của những người gây ra lỗi và họ biết chắc rằng họ sẽ bị phát hiện hoặc do lần đầu tiếp xúc với điều tra viên Thông thường những hành vi trên biểu hiện cho sự căng thẳng tâm lý của bị can Bị can không giữ được sự bình tĩnh và do đó họ chỉ khi bị tác động mới dám nói Đặc biệt là đối với các tội danh nặng như giết người, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân Có thể những hành vi xử sự trên do một trong các yếu tố như: tâm lý yếu, sau khi thực hiện tội phạm vốn đã luôn bất an, lo lắng, hoảng sợ, kinh hãi trước hậu quả của hành vi của mình, sau khi các điều tra viên đã nắm chúng điểm yếu 7 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 của mình, bằng chứng quan trọng về hành vi phạm tội của bị can đã bị phát hiện, nhận thức tội sẽ bị án nặng như thế nào nếu bị phát hiện, hoặc bị cáo vốn là người hiền lành gây ra hậu quả như vậy là do vô ý, do không mong muốn… 2 Trạng thái tâm lý Điểm đặc trưng của trạng thái tâm lý của bị can là sự căng thẳng và phức tạp về tâm lý Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng đó là bởi nhiều nguyên nhân khác nhau mà khác nhau Thông thường, bị can sẽ thuộc một trong hai trạng thái là: có tâm lý căng thẳng hoặc tâm lý không bị căng thẳng 2.1 Bị can có tâm lý căng thẳng Sau khi thực hiện tội phạm, tâm lý người phạm tội là sự lo sợ bị phát hiện và trừng trị Bị can thường có tâm trạng hoang mang, lo lắng vì sự bất ổn định trong đời sống vật chất và tinh thần của họ Ở những bị can có trình độ, phạm tội lần đầu do lỗi vô ý hoặc phạm tội trong trạng thái bị kích động mạnh… thường nhận thức được sai lầm của mình, do đó họ rất đau khổ, ân hận về hành vi phạm tội của mình và mong muốn được sửa chữa, khắc phục hậu quả Sau khi bị bắt, nhiều bị can rơi vào trạng thái tâm lý bi quan, chán nản, thất vọng, cho rằng mình đã phạm tội và đã bị bắt thì cuộc đời như thế là hết, không còn tương lai, mọi hy vọng sụp đổ, sự trừng phạt của pháp luật là không thể trành khỏi, đó dố họ thường có thái độ bất cần, phó mặc cho số phận Sợ bị trừng phạt và muốn tìm cách trốn tránh hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là đặc điểm tâm lý phổ biến của bị can 8 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Do vậy, họ thường mong muốn tìm hiểu xem điều tra viên và cơ quan điều tra hình sự đã biết những gì, tiếng trình điều tra như thế nào… Để đưa ra nhũng lời khai có lợi cho họ Chính vì vậy mà ở bị can thường nảy sinh nhu cầu muốn gặp gia đình, người thân, muốn liên lạc với bên ngoài, muốn “có bạn” để nắm bắt các thông tin liên quan đến vụ án… Trong quá trình tiếp xúc với điều tra viên, bị can cũng luôn quan sát, đánh giá thái độ, cách dặt câu hỏi và các biểu hiện khách nhau của điều tra viên để phán đoán tiến trình điều tra -> Tâm lý chỉ lo lắng cho mình sao cho càng nhẹ tội càng tốt, không lo cho đồng bọn, tư tưởng “ai có thân thì người ấy lo”, không muốn khai báo về bản thân mình mà dễ khai báo về đồng bọn, đổ tội cho đồng bọn… Sự tác động của hoạt động điều tra đối với tâm lí bị can được hình thành trên cơ sở tâm lí và quá trình phát triển của cá nhân bị can Đối với công tác điều tra, các yếu điểm về tâm lý xã hội của bị can có ý nghĩa hết sức quan trọng Những yếu điểm này thường được bộc lộ trong quá trình hành động của bị can, hoặc trong quan hệ giữa bị can với người khác Khi đối mặt với điều tra viên thì bị can sẽ suy nghĩ theo hai xu hướng phổ biến như sau: Thứ nhất, bị can cho rằng hành vi phạm tội của mình sẽ không bị phát hiện, từ đó sẽ không bị trừng trị Do đó, khi đối mặt với điều tra viên, bị can có thái độ yên tâm và tự tin, bị can mong muốn chinh phục điều tra viên, đặt vấn đề xoay quanh hành vi phạm tội và dẫn dắt điều tra viên Bởi vậy, khi bị buộc tội, tâm lý của bị can bộc lộ sự tiêu cực (che giấu tội phạm) Sự 9 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 tiêu cực này thể hiện ở chỗ bị can thường không nhận tội (Điều 60 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về quyền của bị can) hoặc khai man, ba hoa, nhiều lời về tình tiết vụ án Bị can cho rằng ngoài chức năng điều tra thì điều tra viên còn có chức năng chứng nhận, vì vậy họ sẽ kể lể một cách dài dòng về bản thân nhằm khiến điều tra viên dành những xác nhận có lợi cho họ Thứ hai, bị can nhận thức được hành vi phạm tội của mình sớm muộn gì cũng sẽ bị phát giác, nhất định sẽ bị trừng trị Lúc này, bị can sẽ có thái độ lo lắng, hoảng sợ cùng với đó là cảm giác ăn năn, hối hận vì hành vi mà mình đã gây ra, mong muốn bồi thường thiệt hại Vì vậy, khi bị buộc tội bởi điều tra viên, tâm lý của bị can sẽ bộc lộ tính tích cực (nhẹ nhõm, thoải mái, cần phải trả giá cho hành vi của mình) Cụ thể, bị can sẽ tích cực khi báo, tích cực giúp đỡ điều tra viên thu thập chứng cứ, chủ động chỉ nơi cất giấu tang vật phạm pháp, tài sản đã chiếm đoạt… với mong muốn được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, được nhận sự khoan hồng của pháp luật Tâm lý căng thẳng xảy ra khi mà nạn nhân đang cố gắng làm sai đi sự thật ngay ở lúc điều tra, hai mô hình thật giả đang diễn ra sinh động trong đầu bị can, do vậy mà nạn nhân bị mất tập trung hoặc đang rối rắm để tạo ra lời khai giả dối 2.2 Bị can không có tâm lý căng thẳng Nguyên nhân chủ đạo gây nên sự căng thẳng tâm lý của bị can là sự căng thẳng về nhận thức Tuy nhiên vì nhiều lý do mà bị can sẽ không có trạng thái này Điển hình là trường hợp bị can không nhận thức rõ được hành vi của mình là phạm tội Điều này có thể xuất phát từ sự 10 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 thiếu hiểu biết về pháp luật khi không biết rằng hành vi của mình bị cấm Ví dụ như trong vụ án ở Đồng Tâm, Hà Nội các bị can thực hiện hành vi “chống người thi hành công vụ” phần lớn đều chưa hiểu rõ các quy định của pháp luật nên không biết mình đã phạm tội Những trường hợp này chỉ sau khi điều tra viên giải thích, giáo dục thì mới biết mình đã phạm tội 3 Mối quan hệ giao tiếp Thông thường bị can thường có mâu thuẫn nội tâm do hai khuynh hướng trái ngược nhau hay còn gọi là hai xu thế đối lập nhau: Một mặt, bị can rất muốn tiếp xúc với điều tra viên Vì thông qua điều tra viên, họ có thể thu thập những thông tin cần thiết cho bản thân Mặt khác, bị can lại sợ tiếp xúc với điều tra viên vì biết rằng, điều tra viên sẽ tác động vào anh ta và anh ta sẽ phải khai ra sự thật Bây giờ, biểu hiện tâm lý muốn gặp gỡ, tiếp xúc với điều tra viên nổi lên có tính phổ biến Bị can không còn né tránh, mà chủ động đặt vấn đề tiếp xúc với điều tra viên để đạt được nguyện vọng cá nhân hoặc tìm hiểu về tâm lý điều tra viên, về những người tiến hành tố tụng và hy vọng “bàn bạc, thỏa thuận” với điều tra viên về cách giải quyết những vấn đề của bị can Bị can có thể tạo ra kế hoạch gặp gỡ điều tra viên một cách tự nhiên, để rồi biến điều tra viên thành nguồn cung cấp thông tin cho họ Trong quá trình điều tra, ở bị can luôn có những trạng thái tâm lý hết sức phức tạp Trạng thái tâm lí này thường dẫn đến những biến động đặc biệt khi tiếp nhận thông tin Ví dụ : mỗi một lời nói, cử chỉ của điều tra viên đều được bị can coi là một loạt những cử chỉ biểu thị về những thông tin mà điều tra viên có được, vì vậy bị can luôn bị cuốn hút vào các cử chỉ này và bộc lộ tâm lí của mình Xuất phát từ đặc điểm này mà điều tra viên cần chú ý thay đổi tin tức, tìm các thông tin có giá trị tác động tâm lý đối với bị can 11 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Không chỉ tâm lý mà hoạt động tư duy của bị can cũng hết sức phức tạp và thường gây ra những căng thẳng thần kinh dai dẳng Vì vậy các giao tiếp tâm lí trong điều tra thường là phương tiện làm giảm căng thẳng của bị can Điều này có thể dẫn đến việc bị can khai báo tất cả những gì làm họ lo lắng, băn khoăn hoặc lựa chọn hình thức chống lại những cuộc tiếp xúc đối với điều tra viên Trong những hoàn cảnh như vậy điều tra viên cần tạo ra cơ sở tiếp xúc thuận lợi để đánh giá đúng hành vi của bị can Đôi khi có thể bởi vì họ sợ bị trừng phạt đồng thời họ muốn có thời gian để tìm cách đối phó, lựa chọn cách xử sự cho mình Đối với từng trường hợp cụ thể, sự mâu thuẫn này lại tăng lên gấp bội, bởi những hoàn cảnh mà bị can cho rằng điều tra viên đang sắp sửa vạch trần tội lỗi của họ Bị can muốn lẩn tránh giây phút đáng sợ này xong lại cũng muốn xem giây phút đó có thực sự xảy ra hay không Trong quá trình điều tra nhiều khi xuất phát từ mong muốn nhận được thông tin nào đó ở điều tra viên mà bị can đã chủ động đặt vấn đề tiếp xúc với điều tra viên Bị can có thể tạo ra kế hoạch gặp gỡ điều tra viên một cách tự nhiên, để rồi biến điều tra viên thành nguồn cung cấp thông tin của họ 4 Bị can là người dưới 18 tuổi Riêng đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi thì đặc điểm tâm lý cũng khác: Người chưa thành niên nói chung, người chưa thành niên phạm tội nói riêng là những người đang trong quá trình phát triển về cả sinh lý lẫn tâm lý, ý thức Do sự trưởng thành và tích luỹ ở những giai đoạn trước, người chưa thành niên đã có vị trí xã hội mới đó là họ không hoàn toàn còn trẻ con nhưng cũng chưa phải là người lớn Những người chưa thành niên phạm tội còn non nớt về kiến thức xã hội và quan niệm về pháp luật đã không được hình thành hoặc bị lệch lạc theo các hiểu chủ quan của họ Vì thế, họ thường thiếu hiểu biết 12 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 về pháp luật hoặc hiểu sai về pháp luật, chưa nhận thức được đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình Những bị can dưới 18 tuổi có một số đặc điểm tâm lí như tâm trạng hoang mang, lo lắng bất an, hay quan sát, tham dò đối với điều tra viên Ngoài những đặc điểm chung về tâm lý của bị can thì những bị can 18 tuổi cũng có một số đặc điểm riêng về tâm lý như: Có khả năng miêu tả chính xác các dấu hiệu cơ bản của sự việc, hiện tượng nói chung và sự việc do mình và đồng phạm gây ra nói riêng; Có khả năng lắng nghe cao nhưng sự chú ý thấp, thiếu tri thức và kinh nghiệm nói chung, khả năng phân tích chưa sâu sắc; Trong quá trình tri giác và đánh giá những gì đã tri giác được có sự pha trộn giữa sự thật, trí tưởng tượng, hay xúc động trong quá trình tri giác và hoạt động; Bị can người dưới 18 tuổi là nam giới thường muốn tỏ ra mình là người lớn, độc lập và tự chủ trong hành động của mình.3 III Liên hệ thực tiễn Hiện nay, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có quy định là bị cáo có quyền giữ im lặng, điều này giúp bảo vệ quyền lợi của bị cáo nhưng lại càng khó khăn hơn trong công tác điều tra nhằm lấy được lời khai, bởi vậy mà chỉ có thể nắm bắt tâm lý của tội phạm mới có thể dùng các phương pháp tác động tâm lý khiến 3 Đặc điểm tâm lý tư pháp của người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi 13 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 cho người phạm tội buộc phải khai ra sự thật Trên thực tiễn, để nhanh chóng giải quyết được nhiều vụ án đặc biệt là những vụ án mà các tình tiết vẫn chưa đủ để buộc tội người phạm tội thì việc các điều tra viên nắm bắt tâm lý của tội phạm khi hỏi cung bị can rất quan trọng, có thể kể đến vụ án nổi tiếng: vụ án Hải “bánh” là mấu chốt khiến cho Năm Cam phải đền tội cho những tội ác mà hắn đã gây ra hay là vụ án cô gái giao gà ngày 30 Tết ở Điện Biên năm 2019,… Có thể dựa vào các đặc điểm tâm lý nêu trên để phân tích tâm lý của Hải “bánh” trong cuộc đấu tranh tâm lí để điều tra giữa các điều tra viên với Hải “bánh” trong 6 ngày cuối của thời hạn tạm giam vụ án trên như sau: Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, 13 tuổi, Hải "bánh" đã nếm mùi tù tội về tội trộm cắp và gây rối trật tự 6 tiền án, 3 tiền sự và 13 "mùa xuân" ăn Tết trong tù đã đưa Hải "bánh" vào loại "tiền án nhiều hơn tiền mặt" và "ở tù nhiều hơn ở nhà" Bởi vì yếu tố đặc biệt của Hải “bánh”: có kinh nghiệm nhiều lần tiếp xúc cơ quan điều tra,… Hắn vẫn ngoan cố không chịu khai báo Trong giai đoạn bước đầu điều tra khi chưa được tác động tâm lí sâu sắc, do đó, đặc điểm tâm lí của Hải “bánh” lúc này vô cùng bình thản, tự tin cũng vì hắn biết chắc với tội gây rối trật tự công cộng thì thời gian tạm giam tối đa là 6 tháng và theo luật định cơ quan tố tụng không thể gia hạn Điều này thể hiện qua việc mặc dù kế hoạch xét hỏi được xây dựng tỷ mỉ, nhưng qua 2 ngày trực diện với Hải "bánh", các điều tra viên vẫn phải đối mặt với thái độ "không nghe, không thấy, không biết gì về vụ giết Dung Hà…" của Hải “bánh” Đến khi vận dụng tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ để đấu tranh thì hắn kêu mệt và giả 14 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 bệnh không thể làm việc được Đây là trò “câu giờ” giết thời gian tạm giam mà Hải "bánh" cố tình gây ra Sang giai đoạn cần phải tác động tâm lí của Hải “bánh” để tiến hành điều tra, Thiếu tá Nguyễn Văn Nên quyết định đẩy mạnh khâu cảm hóa giáo dục, đồng thời đột phá vào những mâu thuẫn của Hải "bánh" trong vụ giết Dung Hà Qua nghiên cứu lai lịch, Thiếu tá Nên cùng cộng sự phát hiện Hải "bánh" là người rất thương con Được sự đồng ý của lãnh đạo, ngay buổi sáng thứ 3 (kể từ khi Hải "bánh" chuyển về Trại tạm giam Tiền Giang), Thiếu tá Nên đã mang cho Hải 2 bộ quần áo, chăn màn, kem, bàn chải đánh răng và cho tiền mua thức ăn thêm Khi thấy người cán bộ tặng quà cho mình, Hải "bánh" vội quỳ xuống đón nhận, hai tay run run và mắt ngấn lệ Hải "bánh" cảm động thực sự trước sự đối xử nhân đạo, đầy tình người của cán bộ điều tra Như vậy qua tác động bước đầu của cơ quan điều tra, đặc điểm tâm lí của Hải “bánh” đã có chút ít chuyển biến khi từ lầm lì, tránh tiếp xúc với cơ quan điều tra thì dần dần Hải “bánh” đã cảm nhận được một chút thiện cảm, cởi mở hơn trong các cuộc trò chuyện Vì thế suốt buổi sáng thứ 3, Thiếu tá Nên quyết định không hỏi về án từ, anh chỉ nói chuyện gia đình, hỏi thăm con cái, động viên Hải "bánh" Khi hỏi về hình xăm người phụ nữ thì Hải "bánh" tỏ ra giận dữ rồi chuyển sang xúc động Được động viên, Hải "bánh" bắt đầu thổ lộ: Khi con gái hắn mới được 2 tháng tuổi, hắn đã bị bắt Ở nhà, vợ hắn ôm con về trả cho ông bà nội rồi bỏ sang Đức với tình nhân Càng giận vợ, hắn càng thương con và ngược lại, vì thế nỗi sợ lớn nhất của Hải "bánh" là khai ra sự thật sẽ bị "dựa cột", mà "dựa cột" thì đứa con gái sẽ "mồ côi" 15 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 cả cha lẫn mẹ Đã 3 buổi trưa, Thiếu tá Nên đều cho anh em mua bánh mì và nước suối về phòng hỏi cung để cùng ăn trưa với Hải "bánh", cán bộ và bị can cùng một khẩu phần, không phân biệt Các anh không ngờ, điều nhỏ nhặt này cũng làm cho Hải "bánh" suy nghĩ Như vậy, với các hành động an ủi của cơ quan điều tra, Hải “bánh” đang phải trải qua những mâu thuẫn nội tâm trong tâm lí: hoặc thành khẩn khai báo để được nhận khoan hồng hoặc tiếp tục im lặng chờ hết thời hạn tạm giam rồi phải lẩn trốn trong sự sợ hãi bị cơ quan công an phát giác hoặc sẽ bị đồng bọn thủ tiêu Sang ngày thứ 5, Hải "bánh" bắt đầu khai nhỏ giọt về các mối quan hệ giữa Năm Cam và Dung Hà Lúc này Hải “bánh” mới bắt đầu hợp tác Nắm bắt được điểm yếu trong tâm lí của Hải là rất thương con, lo lắng cho con mình nên Thiếu tá Nên quyết định vừa cảm hóa, thuyết phục, vừa bằng những chứng cứ thu thập được để "ra đòn" quyết định, yếu tố về lượng thông tin này khiến cho bị can có những thay đổi tâm lý nhất định Sau mấy đêm trằn trọc, cuối cùng Hải "bánh" đấu tranh, trăn trở giữa khai hay không Biết được diễn biến tư tưởng của Hải "bánh", bước sang ngày thứ 6, ngày làm việc cuối cùng, Thiếu tá Nên quyết định đột phá: “Sớm muộn gì chúng tôi cũng làm rõ hành vi giết người của anh, nhưng đây là cơ hội cuối cùng mà chúng tôi dành cho anh, anh nên thức tỉnh, nếu anh không biết tận dụng cơ hội này thì…” Nhờ vào sự động viên khuyến khích của thiếu tá Nên, tâm lí của Hải “bánh” chuyển biến từ lo lắng, căng thẳng, phân vân 16 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 đắn đo dần chuyển sang thoải mái khi thấy được một con đường sống Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho công cuộc điều tra Hải "bánh" như có niềm tin và trút được nỗi lo "dựa cột", hắn bắt đầu mở miệng khai báo rành mạch về vụ án giết Dung Hà và "tập đoàn" tội ác do Năm Cam cầm đầu Bên cạnh đó, có những vụ án bởi vì thiếu sự hiểu biết tâm lý bị can và theo cảm tính bản thân mà các điều tra viên đã bỏ sót hoặc bỏ mặc cho người không có tội bị chịu án sai, một số trường hợp điều tra viên còn bức cung, ép cung, mớm cung Có thể kể đến một số vụ án kết tội sai như: vụ án oan hiếp dâm nổi tiếng ở Đồng Nai anh Hải bị nhận bản án về tội giết người, hiếp dâm do cơ quan điều tra khởi tố vụ án, khởi tố bị can mặc dù anh Hải đã đưa ra chứng cứ ngoại phạm Lúc này nếu người điều tra viên mà đủ sự tỉnh táo, không xen lẫn cảm xúc của mình và có thể phân tích đặc điểm tâm lý của anh này là thế nào, nếu không tìm ra được những khe hở trong hành vi, biểu cảm khuôn mặt được thì có lẽ anh này không phải tội phạm thực sự và phải tìm thêm nhiều bằng chứng; hay là vụ án bị hai lần tuyên án tử hình của ông Nguyễn Minh Hùng, trong vụ án oan sai này, cũng có thể do sự sơ suất của cơ quan điều tra bởi khi hỏi cung thì trong khi bằng chứng chưa được sáng tỏ, mà ông Hùng đã bị đưa ra toà, đây là do sự thiếu những kĩ năng hỏi cung, thiếu hiểu biết tâm lý của tội phạm (vì để đưa bị can ra toà thì phải qua kết quả của các điều tra viên) C KẾT LUẬN Để phòng chống tội phạm không chỉ là giáo dục thông thường, đôi khi việc trừng trị đúng người, đúng tội, đúng mức 17 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com)