1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của luật sư đối với việc bảo vệ quyền con người, quyền bị can trong giai đoạn điều tra

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 839,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN MINH VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN MINH VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8380106 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN TRUNG LÝ NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác , tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học theo quy định của Khoa luật - Trường đại học Vinh Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Xin trân trọng cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học hồn thành uận v n t t nghi p chương trình h c s uật học t i in cảm ơn qu thầy c rường Đ i học inh c c qu thầy c gi o hoa uật trực tiếp giảng d y trình học tập hướng dẫn giúp đỡ g p qu thực hi n uận v n rong qu trình thực hi n đề tài: “Vai trò luật sư vấn đề bảo vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra”, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Khoa Luật rường Đ i học inh; đặc bi t xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đ i với GS TS.Phan Trung Lý người quan tâm, dành nhiều thời gian quý báu tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ t i qu trình hồn thành uận v n t t nghi p rong qu trình thực hi n đề tài uận v n h n chế thiếu s t g p nh mong h ng tr nh hỏi nh ng i đ ng chấm uận v n qu thầy c đ ng iến để t c giả c điều i n hoàn thi n uận v n t t thành cảm ơn! gh n th ng n m Tác giả Nguyễn Văn Minh in chân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vai trò Luật sƣ vấn đề bảo vệ Quyền ngƣời, quyền bị can giai đoạn điều tra 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra 1.2.Nội dung vai trò luật sư vấn đề bảo vệ quyền 17 người, quyền bị can giai đoạn điều tra Tiểu kết chƣơng 20 Chƣơng 2: Thực trạng vai trò Luật sƣ vấn đề bảo 21 vệ Quyền ngƣời, quyền bị can giai đoạn điều tra 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò Luật sư việc bảo 21 vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra 2.2 Thực trạng vai trò luật sư vấn đề bảo vệ quyền 24 người, quyền bị can giai đoạn điều tra Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm vai trò Luật 46 sƣ vấn đề bảo vệ Quyền ngƣời, quyền bị can giai đoạn điều tra 3.1 Quan điểm bảo đảm vai trò luật sư vấn đề bảo vệ 46 quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra 3.2 Giải pháp bảo đảm vai trò Luật sư vấn đề bảo vệ 49 quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra Tiểu kết chƣơng 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt BLHS Bộ luật Hình BL TTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra GCN NBC Giấy chứng nhận Người bào chữa QBC Quyền bào chữa QCN Quyền người VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Hình 2.1 Cơ quan điều tra tạo điều kiện để Người bào chữa Trang 32 tham gia hoạt động điều tra Hình 2.2 Mức độ tạo điều kiện quan tiến hành tố tụng 34 với việc tiếp cận người bào chữa Hình 2.3 Vai trị Người bào chữa tham gia thẩm vấn, lấy 36 lời khai Hình 2.4 Người bào chữa tạo điều kiện muốn gặp 38 thân chủ bị tạm giam Hình 2.5 Cơ quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện cho 39 người bào chữa gặp thân chủ bị tạm giam Hình 2.6 Cơ quan điều tra chủ động thơng báo tiến trình 40 hoạt động tố tụng cho Người bào chữa Hình 2.7 Lý quan tiến hành tố tụng không tạo điều kiện cho người bào chữa gặp thân chủ bị tạm giam 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước dân chủ, dân, dân dân Các quyền người Hiến pháp ghi nhận bảo đảm thực Điều 14, Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Ở nước C ng hòa xã h i chủ ngh a i t Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế v n h a ã h i công nhận, tôn trọng, bảo v , bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Để đảm bảo Quyền người (QCN), Nhà nước thực thông qua nhiều thiết chế khác nhau, đó, tổ chức xã hội đóng vai trò to lớn việc thực QCN Tổ chức Luật sư tổ chức xã hội nghề nghiệp thành lập để hỗ trợ Nhà nước lĩnh vực hoạt động tư pháp Với vị trí, vai trị mình, tổ chức Luật sư, cụ thể Luật sư góp phần tích cực vào việc bảo vệ QCN, Quyền công dân Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) quy định chức xã hội Luật sư là: “Ho t đ ng nghề nghi p Luật sư g p phần bảo v công lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp c nhân quan tổ chức, phát triển kinh tế - xã h i, xây dựng hà nước pháp quyền Vi t Nam xã h i chủ ngh a ã h i dân chủ, công v n minh” Quyền người vấn đề nhận thức thực tiễn trị, vậy, gắn với thời đại lịch sử cụ thể bị chế định lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia quốc tế Ngay sau nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa đời, dù có nhiệm vụ khó khăn cần giải quyền dân chủ nhân dân quan tâm đến nhiệm vụ bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, có Quyền bào chữa (QBC) bị can giai đoạn điều tra Trong thực tiễn qua cho thấy, Hiến pháp, pháp luật tố tụng hình quy định tương đối đầy đủ chặt chẽ, vụ án hình QBC bị can, bị cáo chưa quan tố tụng người tiến hành tố tụng thực tôn trọng bảo đảm thực Tình trạng vi phạm quyền tố tụng bị can, bị cáo diễn Một số người tiến hành tố tụng chưa nhận thức việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân minh oan cho người vô tội xử lý nghiêm minh người phạm tội Ở giai đoạn điều tra, nhiều điều tra viên cho người bị tạm giữ khơng cần mời luật sư chưa cần thiết.Trong trình tố tụng thường ý đến việc không bỏ lọt tội phạm việc không làm oan người vô tội coi việc tham gia tố tụng người bào chữa đủ thủ tục mà thơi Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo vệ QBC bị can, bị cáo, dẫn đến tình trạng oan sai tố tụng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, giúp quan tiến hành tố tụng giải vụ án người, tội, pháp luật, hạn chế tối đa tình trạng oan sai Với nhận thức trên, tác giả chọn đề tài “Vai trò luật sư vấn đềbảo vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vai trò người bào chữa nói chung, luật sư nói riêng tố tụng hình vấn đề khơng khoa học pháp lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu người bào chữa, luật sư Trong phải kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Về sách chun khảo, sách “ trò uật sư t tụng hình sự” TS Nguyễn Văn Tuân, Nhà xuất Đại học Quốc gia, năm 2001 làm rõ vị trí, vai trị luật sư việc đảm bảo quyền công dân Cuốn sách phân tích sâu vai trị luật sư trình giải vụ án hình Đề tài khoa học cấp trường “Hoàn thi n ph p uật t tụng hình nhằm nâng cao hi u ho t đ ng bào ch a uật sư” trường Đại Học Luật Hà Nội năm 2013; Luận án tiến sĩ luật học “ hực hi n quyền bào ch a bị can bị c o t tụng hình sự” Hồng Thị Minh Sơn Đại Học Luật Hà Nội năm 2003; Luận án tiến sĩ luật học “ o t đ ng bào ch a uật sư giai đo n ét sơ thẩm vụ n hình sự” Ngơ Thị Ngọc Vân Đại Học Luật Hà Nội năm 2016 Những cơng trình đề cập tới việc xây dựng khái niệm khoa học hoạt động bào chữa luật sư, phân tích đặc điểm, vai trị hoạt động này, đồng thời làm rõ ý nghĩa mặt trị-xã hội, ý nghĩa pháp lý hoạt động này, nghiên cứu sâu yêu cầu cải cách tư pháp để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư Việt Nam Về viết đăng tạp chí chuyên ngành luật phải kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Bài viết “ gười bào ch a vụ n hình sự” TS Nguyễn Mai Bộ đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/1999; Bài viết “ ị tr vai trò uật sư bào ch a phiên ét ử” PGS.TS Phạm Hồng Hải đăng tạp chí Luật học số 05/2003; “Chế định người bào ch a” ThS Đinh Văn Quế đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 03/2004; “M t s vấn đề uận thực tiễn vi c thực hi n c c quy định ph p uật nhằm bảo đảm quyền uật sư qu trình tham gia t tụng hình sự” TS Phan Trung Hồi đăng Tạp chí Kiểm sát số 04/2007; “Bàn vi c bảo đảm quyền bình đẳng uật sư bào ch a hi tham gia tranh tụng t i phiên hình sự” Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 05/2008; “ âng cao vị người bào ch a t i phiên tồ hình sự” Tạp chí Luật học số 07/2008; “ h ng thuận ợi h h n đ i với ho t đ ng hành nghề uật sư giai đo n ét t i oà n m t s giải ph p hoàn thi n”, ThS Nguyễn Hữu Chính, Tạp chí Tồ án nhân dân số 09/2012; “ hực tr ng vấn đề nâng cao vai trò uật sư tranh tụng trước yêu cầu cải c ch tư 46 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 3.1 Quan điểm bảo đảm vai trò luật sƣ vấn đề bảo vệ quyền ngƣời, quyền bị can giai đoạn điều tra Vấn đề hoàn thiện chế định pháp luật bảo đảm vai trò luật sư vấn đề đảm bảo quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra bị can, bị cáo gắn liền với việc mở rộng khả năng, phạm vi tham gia tố tụng người bào chữa Đây phương hướng, biện pháp nhằm thu hút lực lượng quần chúng nhân dân tham gia vào việc giải vụ án hình thể tính nhân đạo sâu sắc Nhà nước ta Việc hoàn thiện chế định quyền bào chữa bị can, bị cáo cịn có tác dụng tạo dựng niềm tin quần chúng nhân dân vào pháp luật XHCN, pháp luật thể tính nghiêm minh, cơng bằng, dân chủ mang tính nhân đạo sâu sắc Về địa vị pháp lý người bị t m gi , bị can: số quy định BL TTHS địa vị pháp lý bị can, bị cáo chưa đầy đủ khơng rõ ràng, gây khơng khó khăn cho việc áp dụng pháp luật có quy định quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can Quy định hành chưa thể dấu hiệu thuộc nội dung người bị tạm giữ, bị can Do vậy, pháp luật tố tụng hình cần có quy định đầy đủ thuật ngữ nội dung lẫn hình thức Về thời điểm tham gia bào ch a người bào ch a: quy định thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa Điều 58 BL TTHS cịn có điểm bất hợp lý Về quyền lựa chọn hình thức bào ch a: theo quy quy định pháp luật tố tụng hình hành, bị can, bị cáo có quyền “tự bào chữa nhờ người 47 khác bào chữa” cho (Điều 11 BL TTHS) Đây hai quyền có đồng thời bị can, bị cáo để thực việc bào chữa cho Tuy nhiên, với cách quy định nêu trên, hiểu bị can, bị cáo chọn cho quyền tự bào chữa họ khơng có quyền nhờ người khác bào chữa ngược lại Bởi vì, từ “hoặc” quy định nêu từ có tính chất lựa chọn, ngăn cách hai quyền này, cho phép người bị tạm giữ, bị can lựa chọn hai quyền mà thơi Về quyền lựa chọn người bào ch a: khoản Điều 72 BL TTHS quy định bốn loại người bào chữa là: luật sư; người đại diện người bị buộc tội; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý Về nguyên tắc, việc mời số người làm người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can lựa chọn, định Tuy nhiên, thực tiễn TTHS nước ta cho thấy, người bào chữa vụ án hình phần lớn luật sư chủ yếu họ tham gia bào chữa giai đoạn xét xử (tức bảo vệ quyền lợi cho bị cáo) Trên thực tế, trình độ hiểu biết pháp luật bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can hạn chế, pháp luật lại chưa có hướng dẫn cụ thể, nên thấy người tham gia TTHS với tư cách người bào chữa Về chế đảm bảo có mặt người bào ch a m t s ho t đ ng t tụng: khoản Điều 73 BL TTHS quy định người bào chữa có quyền: “Có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can” Quy định có tính chất tuỳ nghi khơng có nội dung quy định điều kiện bảo đảm thực quyền Trên thực tế, có nhiều lý quan tiến hành tố tụng đưa làm cho luật sư khó tiếp cận, gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị can bị tạm giam bị hỏi cung 48 Về vi c bảo đảm quyền bào ch a cho bị can m t s trường hợp đặc bi t: Theo quy định BL TTHS quy định không hợp lý chỗ, vụ án cịn q trình điều tra khó xác định xác khung hình phạt áp dụng phạm tội, mà phải tiếp tục điều tra làm rõ thêm tình tiết vụ án họ thực Trên thực tế, nhiều vụ án CQĐT phải thay đổi tội danh sau tiến hành điều tra, thu thập chứng Tội danh khung hình phạt áp dụng người phạm tội xác định tương đối xác hồ sơ vụ án chuyển sang VKS để truy tố trước Toà án Như vậy, quy định BL TTHS nêu nhiều trường hợp khơng có tính khả thi giai đoạn điều tra vụ án Về quyền thu thập chứng củaluật sư: để bị can tự bào chữa nhờ người khác bào chữa điều quan trọng phải quy định rõ quyền thu thập sử dụng chứng Ngồi ra, vị trí pháp lý luật sư tố tụng hình cần bổ sung theo hướng mở rộng quyền luật sư chế bảo đảm cho việc thực quyền Theo đó, cần xác định rõ thoả thuận việc bào chữa người bị buộc tội với luật sư Mặc dù Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 có nhiều điểm mới, nhiên cịn hạn chế định điều làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Luật sư Thứ nhất, vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ cho Luật sư chưa Luật quy định hoạt động bắt buộc nhiều Luật sư không cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề Trong đó, xã hội vận động phát triển, nhiều quan hệ xuất pháp luật thay đổi để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Do đó, cần phải xem việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho Luật sư quy định mang tính bắt buộc phải xác định rõ nội dung, phương pháp, thời gian, quan thực Thứ hai, Về tham gia tố tụng Luật sư Theo khoản 2, Điều 27, Luật Luật sư: “Khi tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp 49 pháp đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan VAHS, Luật sư xuất trình thẻ Luật sư giấy yêu cầu Luật sư khách hàng” Quy định vừa hạn chế Luật sư tham gia tố tụng, vừa hạ thấp, vị trí vai trị Luật sư Quy định làm cho luật sư ln vị trí thấp người tiến hành tố tụng, đồng thời đưa luật sư vào bị động cấp GCN NBC quyền, lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng Để đảm bảo cho Luật sư thực cơng việc để quyền lợi ích bị can, bị cáo khơng bị ảnh hưởng cần thiết sửa đổi quy định cách đơn giản thuận tiện như: Luật sư tham gia tố tụng có yêu cầu bị can, bị cáo, đương cần xuất trình thẻ luật sư,… 3.2 Giải pháp bảo đảm vai trò Luật sƣ vấn đề bảo vệ quyền ngƣời, quyền bị can giai đoạn điều tra 3.2.1 Hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư Mặc dù Luật luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 có nhiều điểm so với Luật luật sư năm 2006, nhiên hạn chế định điều làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động luật sư vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ cho luật sư chưa luật qui định hoạt động bắt buộc nhiều luật sư không cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề Trong xã hội ln vận động phát triển, nhiều quan hệ xuất pháp luật thay đổi để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Do cần phải xem việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho luật sư qui định mang tính bắt buộc phải xác định rỏ nội dung, phương pháp, thời gian quan thực hai tham gia tố tụng luật sư: theo khoản điều 27 Luật luật sư :"Khi tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 50 đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự, luật sư xuất trình Thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư khách hàng Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ luật sư xuất trình thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư khách hàng, quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận việc tham gia tố tụng luật sư, trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý do" Theo tôi, quy định vừa hạn chế luật sư tham gia tố tụng vừa hạ thấp vị trí vai trị luật sư Thực tiễn áp dụng Luật luật sư 05 năm vừa qua thấy rằng, quan tiến hành tố tụng điển hình quan điều tra thường xuyên vi phạm việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư Không thời hạn cấp giấy chứng nhận tham gia tố tụng luật sư 03 ngày (theo quy định Khoản Điều 27) chưa nói tới số cá nhân quan tiến hành tố tụng đòi hỏi luật sư xuất trình thêm giấy tờ ngồi quy định Luật luật sư xuất trình thêm chứng hành nghề luật sư, hợp đồng dịch vụ pháp lý luật sư với khách hàng Sự chậm trễ việc cấp GCN NBC tố tụng hình ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can Quy định làm cho luật sư ln vị trí thấp người tiến hành tố tụng, đồng thời đưa luật sư vào bị động cấp giấy chứng nhận người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng Theo cần phải sửa đổi qui định cách đơn giản thuận tiện luật sư tham gia tố tụng có yêu cầu bị can, bị cáo đương cần xuất trình thẻ luật sư 3.2.2 Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư Như trình bày tỷ lệ luật sư nước ta tổng dân số 1/10 so với quốc gia khu vực giới dẫn đến người dân khó tiếp cận dịch vụ pháp lý, cần phải nhanh chóng tăng số lượng luật 51 sư cách mở rộng sở đào tạo cử nhân luật, tăng cường lực đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp Đồng thời phải nâng cao chất lượng luật sư, cách xây dựng chương trình đào tạo nghề tiên tiến định hướng Chiến lược Phát triển nghề luật sư đến năm 2020: “Nâng cao lực đào tạo cử nhân luật, chất lượng đào tạo nghề luật sư, chất lượng tập hành nghề luật sư theo Chương trình chuẩn quốc gia đào tạo nghề luật sư theo hướng tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến nước khu vực giới, kết hợp triển khai xây dựng sở đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm lớn đào tạo pháp luật, Học viện Tư pháp trở thành Trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp; thành lập sở đào tạo liên kết tổ chức đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; lựa chọn luật sư đào tạo chuyên sâu nước ngồi khuyến khích việc luật sư tự đào tạo để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ Luật sư theo hướng nắm vững luật pháp, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu bảo vệ chân lý khách quan điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền; nhanh chóng xây dựng đội ngũ luật sư với số lượng chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu tham gia bào chữa tất vụ án không thành phố lớn Luật sư bào chữa phiên phải coi bên tranh tụng thực bình đẳng với quan cơng tố Cần tăng cường công tác đào tạo rèn luyện phẩm chất đạo đức đội ngũ Luật sư, nâng cao chất lượng khoá đào tạo tạo điều kiện để Luật sư thử thách thực tiễn, thu hút chuyên gia giỏi pháp luật tham gia đội ngũ Luật sư Để tham gia luật sư vào trình hỏi cung, lấy lời khai đạt hiệu quả, luật sư trước hết cần phải chủ động, tích cực, kiên quyết, khéo léo, gây thiện cảm với quan điều tra điều tra viên, phối hợp, nắm bắt 52 kế hoạch làm việc điều tra viên để có mặt kịp thời lấy lời khai, hỏi cung Trong buổi lấy lời khai, hỏi cung, luật sư phải dự liệu sẵn câu hỏi, vấn đề cần làm rõ để điều tra viên làm nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu vụ án Luật sư cần phải có kỹ hành nghề phù hợp thu thập tài liệu, đồ vật có giá trị chứng minh, chứng việc bào chữa cho bị can Việc tiến hành thu thập phải thực đầy đủ, trình tự thủ tục theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật - Cần có quy định quyền gặp riêng bị can luật sư bào chữa Pháp lệnh Luật sư năm 1987 ghi nhận quyền gặp riêng bị can luật sư Cụ thể, Điều 14, Pháp lệnh Luật sư năm 1987 quy định: “Khi tham gia tố tụng, luật sư có quyền: Nghiên cứu hồ sơ vụ án, đề xuất chứng cứ,, gặp riêng bị can, bị cáo, …” Tuy nhiên, pháp luật hành lại khơng cịn quy định - Cần có chế bảo đảm cho luật sư bào chữa tiếp cận hồ sơ vụ án lúc nào, giai đoạn cần thiết - Luật Luật sư cần sửa đổi, bổ sung cho thích ứng kịp thời với luật ban hành, bảo đảm nâng cao trách nhiệm quyền luật sư tham gia tố tụng nói chung, giai đoạn điều tra nói riêng, góp phần làm minh bạch hoạt động tố tụng, phòng ngừa oan sai, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam - Nên sửa đổi theo hướng tăng phạm vi thẩm quyền việc điều tra, thu thập chứng người bào chữa, trách nhiệm hỗ trợ, phối hợp, tạo điều 53 kiện quan Nhà nước có thẩm quyền, chế tài xử lý hành vi can thiệp, ngăn cản hoạt động người bào chữa - Mở rộng quyền người bào chữa số hoạt động tố tụng thực nghiệm điều tra, khám nghiệm trường, thu giữ, xử lý vật chứng, bán đấu giá tài sản, phản biện hoạt động giám định 3.2.4 Giải pháp việc thay đổi nhận thức vai trò Luật sư tham gia hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra, điều tra viên phải coi việc có mặt luật sư từ đầu điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra đảm bảo khách quan, toàn diện trực tiếp vào việc xác lập chứng vụ án, giúp cho công tác điều tra đạt hiệu Giai đoạn điều tra ví “đầu vào” vụ án, hướng hồ sơ có tầm quan trọng đặc biệt trình tiến hành tố tụng Nếu hướng điều tra bị “bẻ ghi” gây hậu khơn lường, vậy, luật sư người “gác ghi” vụ việc cần phải nắm vững pháp luật, tâm lý bị can, kỹ hành nghề để vào tự tin, vững vàng góp phần đưa việc theo hướng khách quan vụ án Có làm vai trị, vị trí luật sư đề cao, người bào chữa hoàn thành chức xã hội người bị “tình nghi phạm tội” 3.2.5 Tăng cường tuyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người,quyền bị can giai đoạn điều tra Mục đích hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật QBC người bị can, bị cáo để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc bảo đảm QBC bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình ghi nhận Muốn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm QBC bị can, bị 54 cáo đạt kết cao, đòi hỏi người giáo dục người giáo dục phải có tác động qua lại thường xuyên, có hệ thống Làm góp phần củng cố lòng tin bị can, bị cáo vào khả bảo vệ pháp luật trước vi phạm quyền lợi ích hợp pháp họ tố tụng hình Ngồi ra, quan nhà nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần có biện pháp để khuyến khích phát triển đội ngũ luật sư nhằm đáp ứng nhu cầu người dân ngày tăng - Các đoàn luật sư địa phương, Liên đồn Luật sư Việt Nam nên có kế hoạch phối hợp với quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, tạm giữ địa phương để giới thiệu chức năng, vai trò luật sư hoạt động tố tụng, đặc biệt tố tụng hình Để thực vấn đề này, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đầu mối thích hợp để kiến nghị quan trung ương tư pháp để đề nghị có phối hợp ngành - Các quan nhà nước có liên quan, Liên đồn Luật sư Việt Nam Đoàn luật sư địa phương cần phải có hoạt động giám sát đạo đức, tính chuyên nghiệp luật sư nhằm hạn chế luật sư thiếu lực, hay hành nghề thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu cẩn thận… Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng quy định pháp luật vai trò luật sư vấn đề bảo vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra Việt Nam Dựa thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, tác giả nhận thấy điểm hạn chế, bất cập hoạt động bảo vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra Từ đó, tác giả nghiên cứu sâu sở lý luận sở thực tiễn để đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm vai trò luật sư đối vớivấn đề bảo vệ quyền người, quyền bị can Việt Nam 55 KẾT LUẬN Để phát huy vai trò đội ngũ luật sư việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức giai đoạn nay, Nhà nước cần hoàn thiện quy định pháp luật vị trí, vai trị, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Luật sư Bên cạnh đó, cần phải bước nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, tăng cường số lượng, chất lượng Luật sư để bước nâng tầm Luật sư nước ta ngang với nước khu vực giới Đối với Luật sư phải nâng cao ý thức trách nhiệm hành nghề, phải tạo niềm tin chỗ dựa người dân họ cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thực tiễn chứng minh vai trò quan trọng chế định bảo đảm QCN, quyền bị can tố tụng hình Quá trình áp dụng chế định góp phần tích cực việc bảo vệ pháp chế XHCN, đảm bảo dân chủ, công xã hội.Với mong muốn nâng cao hiệu áp dụng chế định bảo đảm QBC tố tụng hình sự, đáp ứng yêu cầu dân chủ hoá hoạt động tố tụng hình theo tinh thần nghị Đảng cải cách tư pháp, luận văn nghiên cứu chế định bảo đảm quyền người, quyền bị can pháp luật tố tụng hình Việt Nam bình diện lý luận thực tiễn áp dụng Ở bình diện lý luận, luận văn xác định địa vị pháp lý bị can tố tụng hình sự; phân tích để hình thành khái niệm QBC nói chung tố tụng hình sự, qua xác định QBC bị can tố tụng hình Đồng thời làm rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm QBC người bị tạm giữ, bị can tố tụng hình Việc bảo đảm QBC người bị tạm giữ, bị can tố tụng hình khơng nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ cơng dân mà cịn giúp quan tiến hành tố tụng khắc phục sai sót trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, đặc biệt tình trạng oan sai tố tụng hình 56 Ở bình diện thực tiễn, luận văn khái quát lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo luật tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng Trải qua thời kỳ xây dựng hoàn thiện pháp luật, đối tượng hưởng quyền bào chữa ngày mở rộng Đến nay, theo quy định BL TTHS năm 2015 đối tượng hưởng QBC khơng có bị can, bị cáo mà người bị tạm giữ Tuy nhiên, quy định bảo đảm QBC người bị tạm giữ, bị can bộc lộ nhiều bất cập cần phải tiếp tục hoàn thiện.Với kết nghiên cứu vậy, luận văn cung cấp thêm luận khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện chế định bảo đảm QBC bị can, bị cáo luật tố tụng hình Nhà nước ta nhằm phát huy tác dụng tích cực chế định việc bảo đảm QCN nói chung, quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình nói riêng, góp phần tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng Đảng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban cán Đảng Bộ Tư pháp, Báo cáo vi c xây dựng củng c đ i ngũ uật sư c ng cu c cải c ch tư ph p, Hà Nội [2] Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (1992), Bình luận khoa học BL TTHS, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Mai Bộ (1999), “Người bào chữa vụ án hình sự”, p chí hà nước ph p uật số 02 [4] B luật hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1999 (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] B luật hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 2015 (2015), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] B luật TTHS nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 2003 (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] B luật TTHS nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015 (2015), NXB Tư pháp, Hà Nội [8] Bộ Tư pháp (1983), h ng tư s 691/TT-QLTPK công tác bào ch a ngày 31/10/1983, Hà Nội [9] C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] C c v n pháp luật hình sự, TTHS (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Chính (2012), “Những thuận lợi khó khăn hoạt động hành nghề luật sư giai đoạn xét xử Toà án số giải pháp hồn thiện”, p chí Tồ án nhân dân, số 09 [12] Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2010), “Dự thảo báo cáo Quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam” 58 [13] Nguyễn Bá Diến (1993), “Về quyền người”trong tập chuyên khảo “Quyền người, quyền công dân”, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.30-56 [14] Nguyễn Đăng Dung Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 theo nguyên tắc tôn trọng quyền người”, T p chí Nghiên cứu lập pháp [15] Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình (1990), T p chí TAND, Số [16] Giáo trình Luật TTHS, Luật hình (2001), Trường Đại học Luật Hà Nội [17] Giáo trình Luật TTHS Vi t Nam (2001), Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm QBC người bị bu c t i, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [19] Phạm Hồng Hải (2003),“Vị trí, vai trị luật sư bào chữa phiên tồ xét xử”, T p ch uật học, số 05 [20] Nguyễn Văn Hiến (2010),“Thực trạng vai trò luật sư tranh tụng phiên tồ hình thời gian qua”, p ch hà nước ph p uật, số 07 [21] Hiến pháp Vi t Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Phan Trung Hoài (2007),“Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc thực quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền luật sư trình tham gia tố tụng hình sự”, p ch iểm s t, số 04 [23] Phan Trung Hoài (2004), Vấn đề hoàn thi n pháp luật luật sư Vi t Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, NXB Sự thật, Hà Nội; [25] Vũ Đức Khiển (1989), Họ chưa bị coi có t i, NXBPháp lý 59 [26] Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Tường Duy Kiên (2016), “Cụ thể hóa quy định quyên người, quyền cơng dân Hiến pháp năm 2013”,T p chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 [28] Luật sư với vi c bảo v quyền lợi ích hợp pháp công dân (1990),NXB Pháp lý, Hà Nội [29] Jacques Mourgon (1995), Quyền người, NXB Đại học Pháp, Hà Nội [30] Trần Văn Nho (1988),“Nguyên tắc xác định người bị coi có tội”,T p chí Nghiên cứu khoa học Công an, Số [31] Nh ng qui định pháp luật tổ chức ho t đ ng Luật sư (1989), NXB Pháp lý, Hà Nội [32] Đinh Văn Quế (2004),“Chế định người bào chữa”, p chí Tồ án nhân dân, số 03 [33] Hồng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005),Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [34] Hoàng Thị Kim Quế, “Giới hạn quyền tự người, công dân vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, sách “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn” (Phạm Hồng Thái chủ biên, NXB Hồng Đức 2012) [35] Trần Minh Thu (1990), “Bảo đảm QBC bị can, bị cáo điều tra vụ án hình sự”, T p chí Nghiên cứu khoa học Cơng an, Số [36] Trịnh Quốc Toản Vũ Công Giao đồng chủ biên(2017), “Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013”, NXB Lý luận Chính trị [37] T i ph m học, Luật hình Luật TTHS Vi t Nam (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 [38] Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn việc bảo đảm quyền bình đẳng luật sư bào chữa tham gia tranh tụng phiên hình sự”, p ch Dân chủ Ph p uật, số 05 [39] Nguyễn Văn Tuân (2010),“Thực trạng vấn đề nâng cao vai trò luật sư tranh tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp”, p ch Dân chủ Ph p uật, số 03 [40] Nguyễn Văn Tuân (2001), trò uật sư t tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia [41] Nguyễn Trọng Tỵ (2005),“Vài suy nghĩ tổ chức luật sư tồn quốc”, T p chí Dân chủ Pháp luật, số 5, Hà Nội [42] Ngô Thị Ngọc Vân (2016), o t đ ng bào ch a uật sư giai đo n ét sơ thẩm vụ n hình sự, Luận án Tiến sĩ Luật học,trườngĐại học Luật Hà Nội ... trò Luật sư vấn đề bảo vệ Quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra 8 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA. .. can giai đoạn điều tra 3.1 Quan điểm bảo đảm vai trò luật sư vấn đề bảo vệ 46 quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra 3.2 Giải pháp bảo đảm vai trò Luật sư vấn đề bảo vệ 49 quyền người, quyền. .. luận quyền người vai trò Luật sư vấn đề bảo vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn điều tra; - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vai trò luật sư vấn đề bảo vệ quyền người, quyền bị can giai đoạn

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp, Báo cáo về vi c xây dựng và củng c đ i ngũ uật sư trong c ng cu c cải c ch tư ph p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về vi c xây dựng và củng c đ i ngũ uật sư trong c ng cu c cải c ch tư ph p
[2]. Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (1992), Bình luận khoa học BL TTHS, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BL TTHS
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1992
[3]. Nguyễn Mai Bộ (1999), “Người bào chữa trong vụ án hình sự”, p chí hà nước và ph p uật số 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người bào chữa trong vụ án hình sự”, " p chí hà nước và ph p uật
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Năm: 1999
[4]. B luật hình sự của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999 (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B luật hình sự
Tác giả: B luật hình sự của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
[5]. B luật hình sự của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015 (2015), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B luật hình sự
Tác giả: B luật hình sự của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
[6]. B luật TTHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2003 (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B luật TTHS
Tác giả: B luật TTHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2003
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[7]. B luật TTHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015 (2015), NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B luật TTHS
Tác giả: B luật TTHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2015
[8]. Bộ Tư pháp (1983), h ng tư s 691/TT-QLTPK về công tác bào ch a ngày 31/10/1983, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: h ng tư s 691/TT-QLTPK về công tác bào ch a ngày 31/10/1983
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1983
[9]. C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền con người
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
[10]. C c v n bản pháp luật về hình sự, TTHS (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C c v n bản pháp luật về hình sự, TTHS
Tác giả: C c v n bản pháp luật về hình sự, TTHS
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
[11]. Nguyễn Hữu Chính (2012), “Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động hành nghề của luật sư trong giai đoạn xét xử tại Toà án và một số giải pháp hoàn thiện”, p chí Toà án nhân dân, số 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động hành nghề của luật sư trong giai đoạn xét xử tại Toà án và một số giải pháp hoàn thiện”," p chí Toà án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Hữu Chính
Năm: 2012
[12]. Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2010), “Dự thảo báo cáo Quyền bào chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo Quyền bào chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Việt Nam
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc
Năm: 2010
[13]. Nguyễn Bá Diến (1993), “Về quyền con người”trong tập chuyên khảo “Quyền con người, quyền công dân”, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.30-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền con người”trong tập chuyên khảo “"Quyền con người, quyền công dân
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 1993
[14]. Nguyễn Đăng Dung và Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 1992 theo nguyên tắc tôn trọng quyền con người”, T p chí Nghiên cứu lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 1992 theo nguyên tắc tôn trọng quyền con người”
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung và Bùi Tiến Đạt
Năm: 2011
[15]. Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự (1990), T p chí TAND, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T p chí TAND
Tác giả: Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự
Năm: 1990
[16]. Giáo trình Luật TTHS, Luật hình sự (2001), Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật TTHS, Luật hình sự
Tác giả: Giáo trình Luật TTHS, Luật hình sự
Năm: 2001
[17]. Giáo trình Luật TTHS Vi t Nam (2001), Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật TTHS Vi t Nam
Tác giả: Giáo trình Luật TTHS Vi t Nam
Năm: 2001
[18]. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm QBC của người bị bu c t i, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm QBC của người bị bu c t i
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1999
[19]. Phạm Hồng Hải (2003),“Vị trí, vai trò của luật sư bào chữa trong phiên toà xét xử”, T p ch uật học, số 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí, vai trò của luật sư bào chữa trong phiên toà xét xử”, "T p ch uật học
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2003
[20]. Nguyễn Văn Hiến (2010),“Thực trạng và vai trò của luật sư trong tranh tụng tại các phiên toà hình sự trong thời gian qua”, p ch hà nước và ph p uật, số 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và vai trò của luật sư trong tranh tụng tại các phiên toà hình sự trong thời gian qua”," p ch hà nước và ph p uật
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w