1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 647,25 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Thạc sĩ - Cao học - Sư phạm TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON ---------- NGUYỄN THỊ HẰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục Tiểu học là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Nó có nhiệm vụ xây dựng và phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách toàn diện của con người mới Việt Nam. Như chúng ta đã biết học sinh tiểu học là lứa tuổi đầu tiên đến trường chuyển từ hoạt động vui chơi là chính sang hoạt động học tập là chủ đạo. Nên cần phải có phương pháp dạy học phù hợp với tâm sinh lý của các em. Để quá trình này đạt hiệu quả thì người giáo viên phải tạo được tâm lý thoải mái, giúp học sinh có tinh thần hứng thú học tập, kích thích niềm đam mê học hỏi của các em. Việc dạy môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập đọc nói riêng nhằm hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ. Bên cạnh đó còn giúp học sinh nâng cao được chất lượng đọc đúng tốc độ, đọc diễn cảm nhằm thể hiện hết tình cảm của tác giả gửi gắm qua bài đọc. Vì vậy dạy tốt phân môn này sẽ rèn luyện cho học sinh có được những kĩ năng nhất định, phát triển cho các em những vốn từ phong phú, tạo điều kiện cho các em học tốt các phân môn khác. Qua việc đọc, học sinh sẽ chiếm lĩnh được văn hóa của dân tộc, tiếp thu nền văn minh của nhân loại. Giáo dục thẩm mĩ, giúp học sinh yêu cái đẹp, rung cảm trước cái đẹp trong thiên nhiên, cái đẹp trong văn học đó là tác dụng của phân môn Tập đọc. Chính vì vậy khi dạy học Tập đọc thì giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy, chúng ta không những dạy học sinh biết đọc đúng, đọc hay, mà còn phải đọc diễn cảm, nhấn mạnh, ngắt giọng đúng chỗ, đọc đúng nhịp điệu. Từ đó sẽ truyền được những cảm xúc chân thật từ tác phẩm và tác giả đến người nghe. Qua đó cảm thụ cái hay cái đẹp của tác phẩm có giá trị giáo dục thiếu nhi và tình cảm. 2 Với nguyện vọng mong muốn học sinh nâng cao được kĩ năng đọc ngoài việc đọc đúng học sinh còn phải đọc được diễn cảm nên em đã tiến hành nghiên cứu đề tài, đưa ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh. Vì vậy em chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cả m trong dạy học Tập Đọc cho học sinh lớp 4 tại trường TH Nguyễn Văn Trỗi” làm bài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu trên cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề đọc diễn cảm của học sinh đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp 4. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng đọc diễn cảm của học sinh. Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 trong dạy học Tập đọc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian và khuôn khổ nghiên cứu của đề tài có hạn, chúng tôi chỉ lựa chọn và khảo sát các bài tập đọc có tính nghệ thuật trong chương trình lớp 4, theo chương trình Tiếng việt tiểu học hiện hành nhằm đề xuất biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp lí luận: đọc tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Nghiên cứu các vấn đề có liên quan để làm sáng tỏ một số thuật ngữ, khái niệm. 3 - Phân loại, hệ thống hóa các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ. 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Tìm hiểu cách thức dạy học phân môn Tập đọc ở trường Tiểu học. Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp số liệu bằng phương pháp thống kê toán học. Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát. Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: xem xét, tổng kết lại kết quả đã thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận. 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tập đọc là phân môn thực hành có nhiệm vụ quan trọng giúp chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh công cụ (nghe, nói, đọc, viết), đặc biệt rèn luyện cho học sinh tiểu học năng lực đọc (đọc đúng, đọc hay Tiếng việt). Đọc là một hoạt động chính của phân môn này, một hoạt động gồm nhiều phương diện: đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trong đó đọc diễn cảm là khâu đòi hỏi cao về kĩ năng nhất ở học sinh. Đọc diễn cảm bài tập đọc yêu cầu học sinh phải đọc chính xác, rõ ràng, có ngữ điệu phù hợp với nội dung văn bản, sao cho người nghe cảm nhận đầy đủ giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản đó. Nói cách khác, qua đọc diễn cảm, học sinh phải bằng giọng đọc của mình tái hiện được văn bản ngôn ngữ bằng hình ảnh, âm thanh sinh động, truyền cảm, tác động đến tư tưởng, tình cảm của người nghe. Do vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh thực tế đang được rất nhiều nhà giáo dục quan tâm. Những đóng góp của các công trình 4 nghiên cứu có tên tuổi. Như Trần Hoàng “Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt trong các trường sư phạm: từ góc nhìn thực tiễn”; Cuốn phương pháp dạy học Tiếng Việt của Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến đã nêu các cơ sở lí luận của việc dạy học Tập đọc ở trường Tiểu học và phân tích một số phương pháp dạy học Tập đọc như: phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập và phương pháp đọc theo thể loại. Tác giả Lê Phương Nga trong cuốn Dạy học Tập đọc ở Tiểu học đã đi sâu nghiên cứu về phân môn Tập đọc trên các phương diện: cơ sở lí luận chung, một số vấn đề để tổ chức dạy học tập đọc, một số biện pháp để hình thành và rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Đây là những cơ sở quan trọng cho giáo viên vận dụng vào dạy học Tập đọc nói chung và rèn kĩ năng đọc diễn cảm nói riêng cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Cuốn Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên) của dự gián phát triển giáo dục Tiểu học (NXB GD, 2006) đã nghiên cứu cơ sở khoa học của việc đọc diễn cảm và đề cập khá sâu phương pháp đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học nói chung. Đây là những vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đối với việc dạy đọc và đọc diễn cảm trước hết cho học sinh dân tộc thiểu số. Cuốn Dạy lớp 4 theo chương trình Tiểu học mới dự án phát triển giáo viên Tiểu học cũng có đề cập đến những phương pháp, biện pháp chủ yếu để dạy đọc diễn cảm ở lớp 4, trong đó chú trọng dến phương pháp đọc theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp trò chơi học tập. Bên cạnh đó còn có những công trình nghiên cứu về dạy học đọc diễn cảm cho học sinh. “ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học”, Nhà xuất bản giáo dục 2003; 5 Điểm qua các công trình nghiên cứu trên, người nghiên cứu thấy việc tìm hiểu và vận dụng các biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm, cũng như những vấn đề nghiên cứu trong dạy học Tập đọc được triển khai ở nhiều khía cạnh khác nhau. Có thể nói những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo và là gợi ý quan trọng tạo cơ sở tốt cho người nghiên cứu hiểu rõ vấn đề để tiến hành đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4. 6. Đóng góp của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lí luận về việc dạy học Tập đọc, phương pháp tổ chức dạy học Tập đọc. Nêu ra thực trạng về việc dạy học Tập đọc tại các nhà trường Tiểu học hiện nay. Đưa ra những hệ thống biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 trong dạy học Tập đọc. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Biện pháp nang cao chất lượng đọc diễn cho học sinh lớp 4 tại trường TH Nguyễn Văn Trỗi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4 1.1. Cơ sở lí luận về việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 1.1.1. Đọc và đọc diễn cảm ở nhà trường Tiểu học 1.1.1.1. Đọc là gì? Trong cuốn sổ tay Thuật ngữ phương pháp dạy học Tiếng Nga (1988), Viện sĩ M.R.Lovop định nghĩa: “Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm). Đây là một định nghĩa rất phù hợp với dạy đọc bài tập đọc ở Tiểu học. Định nghĩa này thể hiện một quan niệm đầy đủ về việc đọc, xem đó là một quá trình giải mã hai bậc: chữ viết đến âm thanh và chữ viết (âm thanh) đến nghĩa. Như vậy đọc không chỉ là đánh vần, phát âm thành tiếng theo đúng các kí hiệu chữ viết, cũng không chỉ là quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì được đọc mà đọc chính là sự tổng hợp của cả hai quá trình này. Hay nói cách khác, đọc là hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận thông tin qua các văn bản, hình thức giao tiếp bằng chữ viết. Đó là hoạt động dùng mắt để nhận biết một văn bản cho trước, rồi chuyển các kí hiệu chữ viết trong văn bản đó thành dòng âm thanh ngôn ngữ (vang lên trong không khí hoặc trong đầu). Sau đó, các thao tác tư duy xảy ra (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa), giúp người đọc thông hiểu nội dung chứa trong văn bản. 1.1.1.2. Đọc diễn cảm là gì? Đọc diễn cảm nằm trong hoạt động đọc nói chung. Trước hết nó là một quá trình bao gồm các khâu tiếp nhận văn bản viết và thông báo, truyền đạt những văn bản viết đó thành văn bản đọc. Đó là quá trình tái tạo, chuyển đổi nội dung, ý 7 nghĩa, nghệ thuật của văn bản thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, sự ngừng nghỉ và sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ, thái độ thẩm mĩ của người đọc. Theo PGS.TS. Hà Nguyễn Kim Giang: Đọc diễn cảm là đọc đúng giọng điệu, âm hưởng sắc thái của tác phẩm (sử dụng mọi sắc thái của giọng cùng với các hình thức biểu hiện khác tạo cho tác phẩm một bức tranh âm thanh tương ứng). Đọc diễn cảm là làm nổi bật đặc điểm, cảm xúc thẩm mĩ và đời sống tinh thần của tác phẩm, tạo ra mối quan hệ xúc động riêng tư của người đọc với tác phẩm. Như vậy đọc diễn cảm là hình thức đọc thành tiếng vừa phải đáp ứng yêu cầu đọc đúng vừa phải đảm bảo yêu cầu đọc nghệ thuật văn bản. Nghĩa là, khi đọc, người đọc trước hết phải rèn luyện ngữ điệu đọc. Ngữ điệu đọc trong diễn cảm rất đa dạng, gồm các sắc thái khác nhau của giọng đọc như: lên giọng, hạ giọng, ngừng, ngắt giọng, điều chỉnh nhịp điệu giọng, cường độ giọng… Đồng thời, người đọc phải tạo được sự truyền cảm bằng cách kết hợp ngữ điệu đọc với các yếu tố biểu cảm khác như nét mặt, cử chỉ, ánh mắt… Tất cả nhằm thể hiện đúng, hay giọng điệu của văn bản (giọng tác giả, giọng của các nhân vật), tư tưởng, thái độ của tác giả gửi gắm trong văn bản, từ đó tác động đến cảm xúc người nghe. 1.1.1.3. Ý nghĩa của việc đọc và đọc diễn cảm Đọc là hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ được sử dụng trong xã hội loài người khi đã có chữ viết. Đọc thể hiện tính phát triển, sự văn minh của xã hội loài người trên đường tiến hóa. Vì vậy, đọc là một hoạt động mang tính xã hội không thể thiếu của con người. Con người ở mọi lúc, mọi nơi, đối với nghề nghiệp, mọi lĩnh vực đều có nhu cầu đọc. Hoạt động đọc giúp con người thu nhận lượng thông tin lớn nhất, chính xác, tiện lợi nhất mà không bị cản trở bởi độ dài của thời gian và độ rộng của không gian. Từ đó, nâng cao vốn hiểu biết, khả năng tư duy, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình và của xã hội. Ngày nay trong thời đại bùng nỗ thông tin, hoạt động đọc càng ngày càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của nó trong việc góp phần thúc đẩy xã hội 8 phát triển. Thông qua hoạt động đọc, thế hệ sau có thể tiếp thu những kinh nghiệm, thừa hưởng những tinh hoa do thế hệ trước để lại, đồng thời cập nhật những thành tựu khoa học ngày một mới của nhân loại để xây dựng cuộc sống, xây dựng đất nước. Đọc diễn cảm là một nghệ thuật của hoạt động đọc. Trong nhà trường, đọc diễn cảm được sử dụng rộng rãi trong các giờ học văn học (đối với học sinh phổ thông), các giờ tập đọc (đối với học sinh tiểu học). Trong các giờ học này, đọc diễn cảm được xem như một nghệ thuật đọc có tác động một cách kì diệu về nhiều mặt. Ở tiểu học, việc đọc diễn cảm có vai trò quan trọng trong việc học môn Tiếng Việt. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 4, việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm giúp các em hiểu đúng nội dung bài đọc và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học. Giáo dục các em lòng yêu sách trở thành một thứ không thể thiếu được trong nhà trường, gia đình và xã hội. Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ và tư duy cho các em, giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, thị hiếu thẩm mĩ cho các em. Đọc diễn cảm nhằm giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phong cách và thói quen làm việc với sách của học sinh. Nói cách khác thông qua việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm giúp cho học sinh thích đọc, giao tiếp tốt và thấy được rằng khả năng đọc diễn cảm là có lợi cho các em trong cuộc đời, phải làm cho các em thấy đó là một trong những con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển. 1.1.1.4. Việc đọc diễn cảm trong trường Tiểu học Trong nhà trường tiểu học, đọc có vai trò rất quan trọng. Nó vừa giúp học sinh có khả năng hiểu các yêu cầu học tập vừa giúp các em tiếp thu tri thức khoa học, hình thành khả năng tự học và có tinh thần tự học suốt đời. Đọc một cách có ý thức sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng như tư duy của học sinh. Đặc biệt, đối với môn Tiếng Việt đọc còn có vai trò to lớn giúp các em có năng lực cảm thụ nội dung và nghệ thuật của các văn bản, các tác phẩm văn học. Vì những lí do 9 trên, dạy đọc và đọc diễn cảm phát triển năng lực đọc ở học sinh tiểu học có ý nghĩa rất lớn. Năng lực đọc của học sinh tiểu học được cụ thể hóa thành kĩ năng đọc, hình thành khi thực hiện hai hình thức đọc: - Hình thức đọc thứ nhất là đọc thành tiếng. Đọc thành tiếng là một hình thức không thể thiếu của việc dạy học tập đọc. Đọc thành tiếng gồm bốn kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh (lướt qua), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản) và đọc diễn cảm (đọc hay). - Hình thức đọc thứ hai là đọc thầm. Đọc thầm xuất hiện sau sự chuyển hóa vào trong của đọc thành tiếng. Đọc thầm dù không có kĩ năng đọc diễn cảm nhưng lại đòi hỏi cao hơn ở kĩ năng đọc có ý thức, đọc gắn liền với việc thông hiểu và cảm nhận sâu ý nghĩa của văn ản. Chỉ khi nào học sinh thực hiện thuần thục hai hình thức đọc này mới được xem là biết đọc. Vì vậy tổ chức dạy tập đọc cho học sinh tiểu học chính là quá trình làm việc của thầy và trò để thực hiện hai hình thức đọc nói trên. Đáng chú ý, trong một giờ học tập đọc, hai hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm được thực hiện đồng thời và gắn bó chặt chẽ với nhau, nhằm đạt được mục đích cuối cùng là đọc đúng, đọc hay và cảm thụ được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. Trong quá trình dạy đọc người giáo viên không đơn giản chỉ hướng dẫn các em dùng giọng đọc của mình chuyển từ chữ viết sang âm thanh có vần, có điệu mà không cần phải giúp các em có khả năng chuyển tải toàn bộ văn bản viết (chủ yếu là văn bản nghệ thuật) thành văn bản âm thanh sinh động, tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người nghe. Nghĩa là, qua đọc học sinh phải tái hiện được thế giới hình tượng ấy. Đây chính là biểu hiện của hình thức đọc diễn cảm. Với mục đích trên, việc dạy cho học sinh diễn cảm càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với giáo viên tiểu học. 10 1.1.1.5. Nhiệm vụ của người giáo viên trong việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Trước hết, người giáo viên phải là người có tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, có năng lực sư phạm vững về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Muốn học sinh phát âm đúng, đọc diễn cảm thì mỗi giáo viên cần phải luyện phát âm có sự mềm dẻo, trong phần luyện tập có chia ra nội dung bắt buộc và nội dung lựa chọn. Đầu tiên, giáo viên phải tự chữa lỗi cho mình rồi xây dựng kế hoạch để chữa lỗi phát âm và luyện đọc diễn cảm cho học sinh để học sinh đọc đúng, diễn cảm khi đọc các bài đọc và cả các giờ học khác. Thái độ sư phạm đúng đắn của người giáo viên là sự hướng dẫn tận tình, đặc biệt là động viên tinh thần yêu thương giúp đỡ học sinh để các em có hứng thú đọc và rèn đọc diễn cảm… Mặt khác, vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng và khả năng ứng đối nhanh nhạy thông minh của giáo viên và chọn phương pháp sữa lỗi mà học sinh mắc phải khi đọc sao cho mới mẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học. Mục tiêu của việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh là các em phải đọc trơn, đọc thành thạo, đọc đúng rõ ràng, rành mạch và diễn cảm. Học sinh luôn có ý thức đọc đúng, đọc hay. Đồng thời giáo viên cũng cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh phát âm sai dẫn đến đọc chưa đúng, chưa diễn cảm và chưa thành thạo. 1.1.2. Đặc điểm tâm lí, sinh lí có ảnh hưởng đến đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 Để tổ chức dạy đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp 4 nói riêng người giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm tâm lí, sinh lí của đối tượng học sinh có liên quan đến việc đọc và đọc diễn cảm. 1.1.2.1. Đặc điểm về sinh lí có ảnh hưởng đến đọc diễn cảm của học sinh lớp 4 11 Đọc và đọc diễn cảm là hai hoạt động được hình thành trên năng lực phát âm đúng, thành thạo và chuẩn ngôn ngữ theo quy tắc tiếng Việt của mỗi người. Người muốn đọc đúng, đọc hay, diễn cảm đòi hỏi phải phát âm đúng theo chuẩn của tiếng Việt. Con người được cấu tạo là một thể hoàn chỉnh với nhiều chức năng khác nhau. Hoạt động phát âm là một trong những chức năng có ý nghĩa quan trọng. Nhờ có sự tham gia của các cơ quan thuộc cơ thể con người: cơ quan hô hấp, cơ quan phát âm và trung ương thần kinh tạo nên bộ máy phát âm mà hoạt động phát âm của mỗi người được thực hiện một cách hoàn chỉnh. Bộ máy phát âm của con người bao gồm các bộ phận: môi, răng, lợi, ngạc cứng, ngạc mềm, lưỡi (lưỡi con, đầu lưỡi, mặt lưỡi trước, mặt lưỡi sau) và nắp họng nằm trong các khoang: khoang yết hầu, khoang miệng, khoang mũi hoạt động theo một cơ chế nhất định: không khí từ phổi ra thanh hầu làm dây thanh rung động và tạo nên những sóng âm có tần số khác nhau; những sóng âm với tần số khác nhau này sẽ cộng hưởng với các khoang phát âm (khoang mũi, khoang miệng, khoang yết hầu). Sự khác biệt giữa các khoang phát âm ở mỗi người tạo nên những âm sắc khác nhau mà người ta thường gọi là giọng nói khác nhau. Giai đoạn đầu tiểu học, các em được học các chữ ghi âm, âm vần mới. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em dược phân tích các chữ cái và tập đọc theo từng âm. Nếu như bộ máy phát âm của các em không hoàn chỉnh hoặc hoạt động phát âm của các em phát ra các âm chưa tròn vành, rõ chữ sẽ ảnh hưởng đến khả năng đọc và đọc diễn cảm của các em ở cuối bậc tiểu học. Vì vậy, giáo viên phải nắm được điểm cơ bản về bộ máy phát âm và cơ chế phát âm của con người để có biện pháp rèn luyện khả năng phát âm chuẩn cho học sinh, nhất là học sinh dân tộc thiểu số ngay từ ngày đầu đi học. 1.1.2.2. Đặc điểm về tâm lí có ảnh hưởng đến đọc diễn cảm của học sinh lớp 4 Giai đoạn đầu, ở bậc học tiểu học, trẻ thường có những biểu hiện tâm lí hứng thú với việc đến trường. So với trẻ mầm non, học sinh tiểu học cũng đã có khả 12 năng điều khiển hoạt động tâm lí của bản thân, biết tuân theo nội quy của nhà trường tiểu học và đặc biệt là thực hiện tốt các yêu cầu của giáo viên: chăm chú nghe cô giảng, không chạy nhảy tự do, tập trung chú ý vào các hoạt động hoạt động học tập khác trong tiết học. Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên tiến hành một giờ dạy Tiếng Việt đạt kết quả cao. Trong một giờ học vần, Tập đọc học sinh chú ý sẽ tiếp thu được những kiến thức về âm, vần; rèn luyện được kĩ năng phát âm, đọc một cách thành thạo. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc rèn kĩ năng đọc và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4. Bên cạnh đó cũng vẫn có những học sinh có cảm giác lo lắng hoặc sợ khi đến trường, do áp lực học tập, do tập quán sống, điều kiện môi trường học tập. Những điều này sẽ làm cho hứng thú học tập của các em bị hạn chế. Giáo viên cần chú ý để xây dựng những biện pháp kích thích hứng thú học tập, đem lại niềm vui đến trường, niềm vui học tập. Đối với học sinh cuối bậc tiểu học sự phát triển về tâm lí của các em lúc này càng biểu hiện rõ hơn. Trong một giờ Tập đọc, đối với những học sinh yêu thích môn Tiếng Việt và có năng khiếu về môn học này các em sẽ chú ý hơn, thích tìm hiểu về cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học và thích thể hiện mình hơn. Đặc biệt là học sinh tiểu học rất thích được khen, vì thế trong giờ luyện đọc diễn cảm hay đọc thuộc lòng nếu được thể hiện hay được thầy cô ghi nhận, khích lệ, các em sẽ càng có hứng thú học tập hơn. Đó là những lí do giúp cho việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cao hơn. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, các em cũng có những sự thay đổi về mặt tâm lí, chẳng hạn thấy xấu hổ khi không đọc tốt bằng bạn, không muốn bị chê bai trước lớp, không thích thể hiện mình, yêu thích các hoạt động vui chơi và các môn học khác hơn môn Tiếng Việt… Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến những giờ luyện đọc diễn cảm cho học sinh đòi hỏi giáo viên có những ứng xử sư phạm linh hoạt và hiệu quả. 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Khảo sát điều tra 1.2.1.1. Mục đích điều tra Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu: - Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Các biện pháp đã được giáo viên để sử dụng trong quá trình rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. - Mức độ hứng thú và khả năng đọc diễn cảm của học sinh lớp 4 trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ. 1.2.1.2. Khách thể điều tra Để hoàn thành đề tài này đề tài này em đã tiến hành điều tra toàn khối 4 cụ thể như sau: - 6 giáo viên chủ nhiệm 6 lớp 4 từ lớp 41 đến lớp 46. - tổng số học sinh khối lớp 4 là 220 1.2.1.3. Thời gian điều tra Từ 1922016 đến 2532016 1.2.1.4. Phương pháp điều tra Phương pháp sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến. Phương pháp quan sát, trao đổi. Dùng toán xác xuất thống kê để xử lí các kết quả thu được. 1.2.2. Phân tích kết quả điều tra 1.2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên trong việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 Để xác định đúng thực trạng hiện tại đề tài đã tiến hành trưng cầu ý kiến của các giáo viên đang là giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4 công tác tại trường Nguyễn 14 Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam. Tổng hợp ý kiến của giáo viên qua piếu trưng cầu ý kiến và tiến hành tổng hợp và xử lí số liệu được kết quả cụ thể như sau: Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về vai trò luyện đọc diễn cảm cho học sinh Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Theo Thầy (Cô) luyện đọc diễn cảm có vai trò như thế nào trong việc phát triển khả năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4? A. rất quan trọng 3 50 B. quan trọng 3 50 C. bình thường 0 0 D. không quan trọng 0 0 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy sự nhận thức của giáo viên về vai trò của việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh tương đối cao. Cụ thể 50 giáo viên cho rằng rất quan trọng, 50 giáo viên cho là quan trọng. Điều này càng khẳng sự nhận thúc của giáo viên rất cao về vai trò của việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh để từ đây có phương pháp dạy học tích cực. 15 Bảng 2: Sự cần thiết trong việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Theo Thầy (Cô) có cần thiết phải rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho tất cả các em học sinh không? A. Những học sinh có khả năng đọc diễn cảm 3 50 B. những học sinh không có khả năng đọc diễn cảm 0 0 C. cần thiết cho tất cả các đối tượng học sinh 3 50 Qua bảng số liệu này cho thấy có 3 ý kiến (50) của giáo viên cho rằng việc luyện đọc diễn cảm nên tập trung ở những đối tượng học sinh có khả năng đọc diễn cảm còn lại thì không vì lí do trong lớp học còn không ít học sinh đọc còn yếu và mức độ đạt được của học sinh là đọc đúng. 3 giáo viên (50) cho rằng việc rằng luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh là sự cần thiết đối với tất cả đối tượng học sinh. 16 Bảng 3: Việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh thường tập trung ở những thể loại nào? Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Trong chương trình tập đọc lớp 4 có rất nhiều thể loại văn bản, Thầy (cô) chú trọng việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh ở thể loại nào? A. Văn bản nghệ thuật (thơ, văn xuôi) 4 66,66 B. Tất cả các thể loại văn bản (văn bản nghệ thuật, văn bản khoa học, văn bản nghị luận, báo chí…) 2 33,33 Qua bảng số liệu về việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh thông qua các thể loại thì ta thấy có 4 ý kiến (66,66) giáo viên cho rằng giáo viên chú trọng việc rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh nên tập trung vào các văn bản nghệ thuật (thơ, văn xuôi). Còn lại 2 ý kiến (33,33) giáo viên cho rằng việc rèn luyện cho học sinh đọc diễn cảm là sự cần thiết trong tất cả các thể loại văn bản. 17 Bảng 4: Các biện pháp sử dụng khi luyện đọc diễn cảm cho học sinh. Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Để nâng cao hiệu quả đọc diễn cảm cho học sinh Thầy (Cô) đã sử dụng những biện pháp nào? A. biện pháp đọc mẫu 2 33,33 B. biện pháp thực hành diễn cảm 1 16,66 C. kết hợp cả 2 biện pháp trên 3 50 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy 2 ý kiến (33,33) giáo viên cho rằng để nâng cao hiệu quả đọc diễn cảm cho học sinh chỉ cần sử dụng biện pháp đọc mẫu, 1 ý kiến (16,66) của giáo viên cho rằng chỉ cần sử dụng biện pháp thực hành đọc mẫu. Còn lại 3 ý kiến (50) cho rằng cần kết hợp cả 2 biện pháp đọc mẫu và thực hành diễn cảm thì mới đem lại hiệu quả. Như vậy có thể thấy một số giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh nhưng vẫn cưa chú trọng và chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc thiết kế các biện pháp rèn kĩ năng cho các em. 1.2.2.2. Thực trạng nhận thức và hứng thú của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trong việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm Để xác định đúng thực trạng về sư nhận thức và hứng thú của học sinh lớp 4 trường Nguyễn Văn Trỗi trong viêc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh, đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến của học sinh thuộc khối lớp 4 gồm 6 lớp tổng cộng 220 học sinh 220 phiếu, thu về 220 phiếu và đã tiến hành xử lí dữ liệu được các bảng số liệu cụ thể như sau: 18 Bảng 5: Hứng thú về phân môn Tập đọc của hsọc sinh lớp 4 Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Em có thích học phân môn Tập đọc không? A. rất thích 46 20,9 B. thích 82 37,27 C. bình thường 60 27,27 D. không thích lắm 32 14,54 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy hứng thú về việc học Tập đọc của học sinh lớp 4 ở mức độ rất thích đạt 20,9 , 82 ý kiến học sinh ở mức độ thích đạt 37,27, 60 ý kiến học sinh là bìn thường đạt 27,27, còn lại 32 ý kiến học sinh cho rằng không thích lắm. Điều này khẳng định hứng thú học môn Tập đọc của học sinh chưa cao, ảnh hưởng đến chất lượng đọc diễn cảm của học sinh. Khi chưa có hứng thú không yêu thích môn học thì dẫn đến chất lượng không đạt. qua bảng số liệu thì người giáo viên cần có phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh. 19 Bảng 6: Nhận thức của học sinh về việc tự rèn đọc diễn cảm ở nhà. Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Em có thường xuyên luyện đọc và đọc diễn cảm ở nhà không? A. thường xuyên 124 56,36 B. thỉnh thoảng 45 20,45 C. rất ít 37 16,81 D. không bao giờ 14 6,36 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy sự nhận thức của học sinh về việc tự học, tự luyện ở nhà chưa cao. Cụ thể 124 học sinh cho rằng tường xuyên đạt 56,36 điều này thể hiện ở những học sinh có thái độ yêu thích môn học, 45 ý kiến học sinh cho rằng thỉnh thoảng 20,45, 37 ý kiến học sinh cho rằng rất ít tập luyện ở nhà, 14 ý kiến hoc sinh thì không bao giờ luyện đọc ở nhà. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh. Thành công trong việc đọc diễn cảm một tác phẩm văn học cảm thụ văn học không chỉ xuất phát từ một phía giáo viên mà cần kết hợp và hợp tác từ học sin. Việc tập luyện ở nhà sẽ giúp học sinh rất nhiều vì trên lớp thời gian có hạn. cần kết hợp tập luyện ở nhà và trên lớp thì mới đem lại hiệu quả. 20 Bảng 6: Mức độ đạt được của học sinh Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Trong việc đọc em đã đạt được mức độ nào A. đọc đúng 82 37,27 B. đọc hay 58 26,36 C. bình thường 46 20,9 D. đọc diễn cảm 34 15,45 Bảng 7: Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Trong các thể loại: thơ, văn xuôi, kịch và các thể loại khác em thường rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm của mình đối với thể loại nào? A. thơ, văn xuôi 94 42,72 B. các thể loại khác 69 31,36 C. tất cả 27 12,27 D. ngẫu hứng 30 13,63 21 Nội dung Số lượng Tỉ lệ () Khi luyện đọc diễn diễn cảm em thường gặp khó khăn trong phần nào? A. xác định giọng đọc 79 35,9 B. thể hiện ngữ điệu 57 25,9 C. cả 2 phương án trên 84 38,18 1.2.2.3. Thực trạng rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Qua quá trình dự giờ và khảo sát thực tế về thực trạng dạy và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam chúng tôi đã nhận thấy: Nhìn chung về mặt bằng chung cả giáo viên và học sinh đều đã nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy và học đọc diễn cảm. Thầy cô và các em đã chú trọng hơn đến việc rèn kĩ năng này. Cụ thể là: các thầy cô đã giành nhiều thời gian tổ cức luyện đọc diễn cảm co học sinh dưới nhiều hình thức: giáo viên đọc mẫu, chọn học sinh có khả năng đọc mẫu, luyện đọc diễn cảm cho các nhân, luyện đọc diễn cảm theo nhóm,… Đây là những hình thức đem lại hiệu quả tương đối tốt trong việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Và kết quả đó chỉ tồn tại ở một số học sinh khá giỏi trong lớp. Phần còn lại học sinh vẫn đạt kết quả chưa cao trong quá trình đọc diễn cảm, đọc thiếu từ, thêm từ và phát âm còn nhầm lẫn giữa các âm vần vơi nhau như: angan, uônguôn, iêuiu, iêngiên… và nhầm giữa các âm mn, pt. Ngoài ra các em còn phát âm nhầm giữa thanh ngã và thanh hỏi, học sinh chưa nhấn giọng. 22 Trong quá trình học phân môn Tập đọc, một số học sinh trong khối lớp 4 đã tỏ ra thái độ hứng thú với hoạt động đọc diễn cảm. thực tế cho thấy các em đã chú ý đến việc luyện đọc diễn cảm, cố gắng đọc một văn bản sao cho thật hay thật diễn cảm để cảm nhận được cái hay cái đẹp của tác phẩm đó. Tuy nhiên vì nhiều lí do khác nhau, việc luyện tập của các em chưa đem lại hiệu quả cao. Các em còn lúng túng trong việc xác định giọng đọc, thể hiện ngữ điệu khi đọc và còn hạn chế về việc sắp xếp thời gian, kế hoạch luyện tập. Kết quả khảo sát chung Tình hình thực tế cho thấy, việc rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh theo những biện pháp quen thuộc truyền thống mà giáo viên vận dụng đem lại hiệu quả chưa cao. Giáo viên sử dụng các biện pháp đôi khi vẫn chỉ mang tính hình thức, chưa thường xuyên về mặt thời gian, chưa thực sự đào sâu, tìm tòi, sáng tạo về nội dung thực hiện. Những tồn tại này làm hạn chế kết quả rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh dẫn đến chất lượng cảm thụ tác phẩm văn học. Ở từng thể loại văn học lại có những đặc điểm nghệ thuật riêng biệt, vận dụng các biện pháp luyện đọc diễn cảm chưa triệt để sẽ bó hẹp khả năng tìm hiểu, khám phá những nét đẹp, sự sáng tạo mà tác phẩm gủi gắm trong tác phẩm. Nhiệm vụ đặt ra là cần xây dựng những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục và nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh. Tiểu kết chương 1 Nội dung đọc diễn cảm trong chương trình Tập đọc cho học sin Tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng. Trong quá trình dạy học giáo viên cần lựa chọn những biện pháp tối ưu nhất, cần sử dung kết hợp nhiều phương pháp thì mới thực sự đem lai hiệu quả. Qua quá trình khảo sát tìm hiểu thực trạng hiện tại thì chúng tôi nhận thấy rằng thực trạng đó chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng giáo dục hiện nay. Giáo viên còn dạy học theo phương pháp truyền thống, sử dụng những biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm quen thuộc, đơn giản, chưa có sự sáng tạo, việc luyện tập 23 chỉ mang tính hình thức chưa thực sự đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, tuy học sinh đã nhận thức được vai trò của luyện đọc diễn cảm nhưng do điều kiện, hoàn cảnh và học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc phát âm, xác định giọng dẫn đến chất lượng đọc diễn cảm của học sinh chưa cao. Từ thực trạng nói trên đề tài đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao cất lượng đọc diễn cảm cho học sinh trong chương 2. CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4 2.1. Rèn luyện kĩ năng đọc đúng cho học sinh 2.1.1. Thế nào luyện kĩ năng đọc đúng? Đọc đúng là cơ sở quan trọng của đọc diễn cảm. Đọc đúng là việc phát âm đúng, chính xác từ ngữ, câu chữ trong văn bản. Đọc đúng cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - Đọc rõ tiếng, rõ lời, đúng chính âm; - Biết ngắt giọng, nghỉ hơi theo đúng vị trí dấu ngắt câu và theo cấu trúc ngữ nghĩa của văn bản; - Đọc liền mạch, lưu loát với âm lượng phù hợp. Mục đích của việc luyện đọc đúng là luyện cho học sinh khả năng phản ánh, tái hiện một cách trung thành, không sai sót với văn bản ngôn ngữ viết dưới dạng ngôn ngữ âm thanh. 2.1.2. Rèn luyện kĩ năng đọc đúng 2.1.2.1. Luyện tái hiện chính xác bài đọc Luyện tái hiện chính xác bài đọc là luyện cho học sinh cách đọc không thêm, không bớt từ ngữ khi đọc, quan trọng là không đọc lạc dòng. Thực tế cho thấy, học sinh đầu cấp rất hay mắc lỗi này. Các em đọc đôi khi không theo thứ tự đã quy định sẵn mà nhảy từ dòng này sang dòng khác. Do đó, để các em có thể tái hiện trung thành bài đọc, ngay ở khâu hướng dẫn luyện đọc phải kết 24 hợp với giải nghĩa từ, giáo viên cần quan tâm cho học sinh luyện đọc trước những từ khó, cụm từ, câu dài (có thể đọc bằng hình thức đọc cá nhân hoặc đọc đồng thanh cả lớp). Ví dụ: Khi dạy bài Sầu riêng ( Mai Văn Tạo – TV4, Tập 2, tr.34), giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc từ khó, cụm từ, câu dài bằng cách treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần luyện tập, trong đó in đậm những từ khó. “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái áo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.” Giáo viên tiến hành đọc mẫu một lần toàn bộ đoạn văn. Sau đó giải thích nghĩa của các từ khó, cho học sinh đọc các từ này rồi hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn văn trên. Đọc với giọng văn miêu tả nhẹ nhàng, chậm rãi; ngát hơi ở sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm; chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của sầu riêng như: trái quý, hết sức đặc biệt, thơm đậm, ngào ngạt, thơm mùi thơm, quyến rũ, kì lạ, … Cuối cùng giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc theo hình thức chung, đọc từng câu, đọc nối tiếp nhau (cá nhân, tổ, và đọc một và lượt). trong quá trình học sinh đọc giáo viên cần chú ý sửa sai cho các em. 2.1.2.2. Luyện phát âm đúng chính âm tiếng Việt Chính âm tiếng Việt là cách phát âm chuẩn của tiếng Việt được quy định thống nhất trong toàn quốc. Khi luyện chính âm cho học sinh giáo viên cần chú ý: - Phát âm đúng các âm (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối), đặc biệt là một số âm đầu dễ nhầm lẫn như chtr, sx, ln, bv,… và các nguyên âm đôi - ie-, -uo-,…; Phát âm đúng các thanh điệu; 25 Phát âm đúng kết hợp với âm thanh (vần và âm tiết). Giáo viên có thể tùy thuộc vào mức độ, nội dung phạm lỗi của học sinh mà sử dụng các biện pháp và hình thức khác nhau như: Mô tả cách cấu âm của âm kết hợp với làm mẫu. Ví dụ khi học sinh không phân biệt được âm chtr, giáo viên có thể hướng dẫn phân biệt giữa một âm mặt lưỡi (ch) và một âm quặt lưỡi (tức là khi phát âm lưỡi phải cong lên); giáo viên có thể phát âm mẫu để làm hình ảnh trực quan trực tiếp cho học sinh giúp các em dễ dàng sử lỗi sai của mình. Đọc mẫu. Việc đọc mẫu được tiến hành bởi giáo viên, nhưng đôi khi có thể chọn học sinh có khả năng đọc đúng, đọc tốt thực hiện. Khi đọc mẫu giáo viên nên lựa chọn những từ, cụm từ mà học sinh thường xuyên mắc lỗi để chữa lỗi phát âm sai và rèn cách đọc đúng góp phần nâng co ý thức viết đúng cho học sinh. Ví dụ khi dạy bài Chợ Tết (tác giả Đoàn Văn Cừ - TV4, tập 2, tr.38) giáo viên có thể đọc mẫu các từ sau: hồng lam, lon xon, lom khom, lặng lẽ, viền trắn, vui vẻ… 2.2. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh Nếu coi đọc đúng là “hoạt động nhận tin” thì đọc diễn cảm vừa là “hoạt động nhận tin” vừa là “ hoạt động phát tin” trong đó mặt phát tin có phần nỗi trội hơn. Ở đọc diễn cảm, người đọc trở thành nhân vật “môi giới” nối liền tác giả, tác phẩm với người nghe. Đọc diễn cảm là một yêu cầu tương đối khó đặt ra cho học sinh lớp 4. Nó được thực hiện sau khi học sinh đã đạt những yêu cầu tối thiểu về trình độ đọc, sau khi học sinh được tìm hiểu và nắm rõ nội dung, ý nghĩa của bài đọc. Mục đích của việc đọc diễn cảm vừa nhằm rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh ở mức độ nâng cao vừa bước đầu rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học. Bởi vậy, khi luyện đọc dễn cảm cho học sinh giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng thể hiện giọng đọc, ngữ điệu, nét mặt điệu bộ trong khi đọc để giúp các em có thể chuyển tải một cách nghệ thuật nhất văn bản đến người nghe. 26 2.2.1. Nâng cao sự nhận thức đúng tầm quan trọng của việc đọc diễn cảm cho học sinh Chúng ta cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật bằng cách đọc và nghe. Khi đọc, ta cảm thụ trực tiếp; khi nghe, ta cảm thụ gián tiếp qua nhân vật trung gian giữa tác giả và người nghe. Đọc là một hoạt động đã có từ lâu đời. Người đọc sử dụng mọi sắc thái của giọng kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ để làm tăng thêm giá trị biểu cảm được biểu hiện trong tác phẩm. có nghĩa là thông qua việc đọc diễn cảm làm cho các kí hiệu ngôn ngữ trong tác phẩm sống dậy lên và cất tiếng nói. Qua đó người nghe như nhìn thấy cảnh vật đang hiện ra trước mắt. Công việc của người đọc là công việc có trách nhiệm cao trước tác giả và người nghe. Việc luyện đọc đúng của giáo viên sẽ giúp học sinh cảm thụ được tác phẩm một cách sâu sắc, có thaais độ đúng đắn đối với nhân vật, có xúc cảm tích cực, luôn hướng đến điều tốt đẹp. Muốn cho việc đọc diễn cảm đem lại hiệu quả không còn con đường nào khác là chúng ta phải thường xuyên luyện đọc, xem đó là một hoạt động lao động đặc biệt mang tính sư phạm của nhà giáo. Theo GS. Phan Trọng Luận muốn đọc, kể diễn cảm cần phải: “Biết phối hợp lao động đọc của mình, biết phát huy ưu thế về chất giọng, biết khắc phục hạn chế về phát âm, biết làm chủ giọng đọc, biết biểu lộ thái độ cảm xúc phù hợp với nộ i dung của văn bản và cảm xúc của nhà văn gủi gắm trong tác phẩm”. Để giúp học sinh nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc đọc diễn cảm trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phân tích làm rõ đọc, có ảnh hưởng rất lớn đến việc cảm thụ tác phẩm. Chẳng hạn khi đọc cho học sinh nghe bài “Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa”, giáo viên cần chú ý ngắt đúng nhịp điệu câu thơ, giáo viên kết hợp sửa lỗi phất âm, cách đọc cho các em. Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ sau để câu thơ thể hiện đúng nghĩa: 27 Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. Quy trình rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm Bước 1: Đầu tiên phải đọc thầm nhiều lần Bước 2: Phân tích tác phẩm Xác định chủ dề nội dung tác phẩm Xem kĩ tình tiết (có các sự kiện nào, phát triển ra sao, kết cấu tác phẩm). Xác định tính cách các nhân vật, đánh giá hành động của chúng. Chú ý đặc trưng ngôn ngữ và ý nghĩa của nó. Bước 3: Đọc lại bài nhưng lần này đọc to, cố gắng truyền đạt những tư tưởng của tác giả đến với thính giả tưởng tượng. Đọc đi đọc lại mấy lượt cho đến lúc nắm thật chắc mới thôi, đồng thời luyện cách đọc diễn cảm chú ý các hình tượng nổi bật. Bước 4: những chỗ khó phải đánh dấu lư chú trên cơ sở trước hết là ý nghĩa của bài, thanh điệu tự nhiên và cuối cùng là các quy luật. Các dấu lưu chú đó là: Trọng âm t...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ HẰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Nó có nhiệm vụ xây dựng phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển nhân cách toàn diện người Việt Nam Như biết học sinh tiểu học lứa tuổi đến trường chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập chủ đạo Nên cần phải có phương pháp dạy học phù hợp với tâm sinh lý em Để trình đạt hiệu người giáo viên phải tạo tâm lý thoải mái, giúp học sinh có tinh thần hứng thú học tập, kích thích niềm đam mê học hỏi em Việc dạy môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc nói riêng nhằm hệ thống hóa kiến thức, kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ Bên cạnh cịn giúp học sinh nâng cao chất lượng đọc tốc độ, đọc diễn cảm nhằm thể hết tình cảm tác giả gửi gắm qua đọc Vì dạy tốt phân mơn rèn luyện cho học sinh có kĩ định, phát triển cho em vốn từ phong phú, tạo điều kiện cho em học tốt phân môn khác Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh văn hóa dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại Giáo dục thẩm mĩ, giúp học sinh yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đẹp văn học tác dụng phân mơn Tập đọc Chính dạy học Tập đọc giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, dạy học sinh biết đọc đúng, đọc hay, mà phải đọc diễn cảm, nhấn mạnh, ngắt giọng chỗ, đọc nhịp điệu Từ truyền cảm xúc chân thật từ tác phẩm tác giả đến người nghe Qua cảm thụ hay đẹp tác phẩm có giá trị giáo dục thiếu nhi tình cảm Với nguyện vọng mong muốn học sinh nâng cao kĩ đọc ngồi việc đọc học sinh cịn phải đọc diễn cảm nên em tiến hành nghiên cứu đề tài, đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh Vì em chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm dạy học Tập Đọc cho học sinh lớp trường TH Nguyễn Văn Trỗi” làm nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề đọc diễn cảm học sinh đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ đọc diễn cảm học sinh Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp dạy học Tập đọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian khuôn khổ nghiên cứu đề tài có hạn, chúng tơi lựa chọn khảo sát tập đọc có tính nghệ thuật chương trình lớp 4, theo chương trình Tiếng việt tiểu học hành nhằm đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp lí luận: đọc tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên - Nghiên cứu vấn đề có liên quan để làm sáng tỏ số thuật ngữ, khái niệm - Phân loại, hệ thống hóa tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Tìm hiểu cách thức dạy học phân mơn Tập đọc trường Tiểu học Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp số liệu phương pháp thống kê toán học Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: xem xét, tổng kết lại kết thực nghiệm, từ rút kết luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tập đọc phân môn thực hành có nhiệm vụ quan trọng giúp chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh cơng cụ (nghe, nói, đọc, viết), đặc biệt rèn luyện cho học sinh tiểu học lực đọc (đọc đúng, đọc hay Tiếng việt) Đọc hoạt động phân mơn này, hoạt động gồm nhiều phương diện: đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm Trong đọc diễn cảm khâu đòi hỏi cao kĩ học sinh Đọc diễn cảm tập đọc yêu cầu học sinh phải đọc xác, rõ ràng, có ngữ điệu phù hợp với nội dung văn bản, cho người nghe cảm nhận đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật văn Nói cách khác, qua đọc diễn cảm, học sinh phải giọng đọc tái văn ngơn ngữ hình ảnh, âm sinh động, truyền cảm, tác động đến tư tưởng, tình cảm người nghe Do làm để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh thực tế nhiều nhà giáo dục quan tâm Những đóng góp cơng trình nghiên cứu có tên tuổi Như Trần Hồng “Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt trường sư phạm: từ góc nhìn thực tiễn”; Cuốn phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến nêu sở lí luận việc dạy học Tập đọc trường Tiểu học phân tích số phương pháp dạy học Tập đọc như: phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập phương pháp đọc theo thể loại Tác giả Lê Phương Nga Dạy học Tập đọc Tiểu học sâu nghiên cứu phân môn Tập đọc phương diện: sở lí luận chung, số vấn đề để tổ chức dạy học tập đọc, số biện pháp để hình thành rèn kĩ đọc cho học sinh Đây sở quan trọng cho giáo viên vận dụng vào dạy học Tập đọc nói chung rèn kĩ đọc diễn cảm nói riêng cho phù hợp với đối tượng học sinh Cuốn Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên) dự gián phát triển giáo dục Tiểu học (NXB GD, 2006) nghiên cứu sở khoa học việc đọc diễn cảm đề cập sâu phương pháp đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học nói chung Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn việc dạy đọc đọc diễn cảm trước hết cho học sinh dân tộc thiểu số Cuốn Dạy lớp theo chương trình Tiểu học dự án phát triển giáo viên Tiểu học có đề cập đến phương pháp, biện pháp chủ yếu để dạy đọc diễn cảm lớp 4, trọng dến phương pháp đọc theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp trò chơi học tập Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu dạy học đọc diễn cảm cho học sinh “ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tiểu học”, Nhà xuất giáo dục 2003; Điểm qua cơng trình nghiên cứu trên, người nghiên cứu thấy việc tìm hiểu vận dụng biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm, vấn đề nghiên cứu dạy học Tập đọc triển khai nhiều khía cạnh khác Có thể nói cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo gợi ý quan trọng tạo sở tốt cho người nghiên cứu hiểu rõ vấn đề để tiến hành đưa số biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp Đóng góp đề tài Hệ thống hóa sở lí luận việc dạy học Tập đọc, phương pháp tổ chức dạy học Tập đọc Nêu thực trạng việc dạy học Tập đọc nhà trường Tiểu học Đưa hệ thống biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp dạy học Tập đọc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Biện pháp nang cao chất lượng đọc diễn cho học sinh lớp trường TH Nguyễn Văn Trỗi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 1.1.1 Đọc đọc diễn cảm nhà trường Tiểu học 1.1.1.1 Đọc gì? Trong sổ tay Thuật ngữ phương pháp dạy học Tiếng Nga (1988), Viện sĩ M.R.Lovop định nghĩa: “Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) Đây định nghĩa phù hợp với dạy đọc tập đọc Tiểu học Định nghĩa thể quan niệm đầy đủ việc đọc, xem trình giải mã hai bậc: chữ viết đến âm chữ viết (âm thanh) đến nghĩa Như đọc không đánh vần, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, khơng q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc mà đọc tổng hợp hai trình Hay nói cách khác, đọc hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận thơng tin qua văn bản, hình thức giao tiếp chữ viết Đó hoạt động dùng mắt để nhận biết văn cho trước, chuyển kí hiệu chữ viết văn thành dịng âm ngơn ngữ (vang lên khơng khí đầu) Sau đó, thao tác tư xảy (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa), giúp người đọc thông hiểu nội dung chứa văn 1.1.1.2 Đọc diễn cảm gì? Đọc diễn cảm nằm hoạt động đọc nói chung Trước hết q trình bao gồm khâu tiếp nhận văn viết thông báo, truyền đạt văn viết thành văn đọc Đó trình tái tạo, chuyển đổi nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật văn thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ, thái độ thẩm mĩ người đọc Theo PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang: Đọc diễn cảm đọc giọng điệu, âm hưởng sắc thái tác phẩm (sử dụng sắc thái giọng với hình thức biểu khác tạo cho tác phẩm tranh âm tương ứng) Đọc diễn cảm làm bật đặc điểm, cảm xúc thẩm mĩ đời sống tinh thần tác phẩm, tạo mối quan hệ xúc động riêng tư người đọc với tác phẩm Như đọc diễn cảm hình thức đọc thành tiếng vừa phải đáp ứng yêu cầu đọc vừa phải đảm bảo yêu cầu đọc nghệ thuật văn Nghĩa là, đọc, người đọc trước hết phải rèn luyện ngữ điệu đọc Ngữ điệu đọc diễn cảm đa dạng, gồm sắc thái khác giọng đọc như: lên giọng, hạ giọng, ngừng, ngắt giọng, điều chỉnh nhịp điệu giọng, cường độ giọng… Đồng thời, người đọc phải tạo truyền cảm cách kết hợp ngữ điệu đọc với yếu tố biểu cảm khác nét mặt, cử chỉ, ánh mắt… Tất nhằm thể đúng, hay giọng điệu văn (giọng tác giả, giọng nhân vật), tư tưởng, thái độ tác giả gửi gắm văn bản, từ tác động đến cảm xúc người nghe 1.1.1.3 Ý nghĩa việc đọc đọc diễn cảm Đọc hình thức giao tiếp ngơn ngữ sử dụng xã hội lồi người có chữ viết Đọc thể tính phát triển, văn minh xã hội lồi người đường tiến hóa Vì vậy, đọc hoạt động mang tính xã hội thiếu người Con người lúc, nơi, nghề nghiệp, lĩnh vực có nhu cầu đọc Hoạt động đọc giúp người thu nhận lượng thơng tin lớn nhất, xác, tiện lợi mà không bị cản trở độ dài thời gian độ rộng không gian Từ đó, nâng cao vốn hiểu biết, khả tư duy, nâng cao chất lượng sống xã hội Ngày thời đại bùng nỗ thông tin, hoạt động đọc ngày thể vai trị đặc biệt quan trọng việc góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Thông qua hoạt động đọc, hệ sau tiếp thu kinh nghiệm, thừa hưởng tinh hoa hệ trước để lại, đồng thời cập nhật thành tựu khoa học ngày nhân loại để xây dựng sống, xây dựng đất nước Đọc diễn cảm nghệ thuật hoạt động đọc Trong nhà trường, đọc diễn cảm sử dụng rộng rãi học văn học (đối với học sinh phổ thông), tập đọc (đối với học sinh tiểu học) Trong học này, đọc diễn cảm xem nghệ thuật đọc có tác động cách kì diệu nhiều mặt Ở tiểu học, việc đọc diễn cảm có vai trị quan trọng việc học môn Tiếng Việt Đặc biệt, học sinh lớp 4, việc rèn kỹ đọc diễn cảm giúp em hiểu nội dung đọc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Giáo dục em lòng yêu sách trở thành thứ khơng thể thiếu nhà trường, gia đình xã hội Làm giàu kiến thức ngôn ngữ tư cho em, giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, thị hiếu thẩm mĩ cho em Đọc diễn cảm nhằm giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phong cách thói quen làm việc với sách học sinh Nói cách khác thơng qua việc rèn kỹ đọc diễn cảm giúp cho học sinh thích đọc, giao tiếp tốt thấy khả đọc diễn cảm có lợi cho em đời, phải làm cho em thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển 1.1.1.4 Việc đọc diễn cảm trường Tiểu học Trong nhà trường tiểu học, đọc có vai trị quan trọng Nó vừa giúp học sinh có khả hiểu yêu cầu học tập vừa giúp em tiếp thu tri thức khoa học, hình thành khả tự học có tinh thần tự học suốt đời Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngơn ngữ tư học sinh Đặc biệt, mơn Tiếng Việt đọc cịn có vai trị to lớn giúp em có lực cảm thụ nội dung nghệ thuật văn bản, tác phẩm văn học Vì lí trên, dạy đọc đọc diễn cảm phát triển lực đọc học sinh tiểu học có ý nghĩa lớn Năng lực đọc học sinh tiểu học cụ thể hóa thành kĩ đọc, hình thành thực hai hình thức đọc: - Hình thức đọc thứ đọc thành tiếng Đọc thành tiếng hình thức khơng thể thiếu việc dạy học tập đọc Đọc thành tiếng gồm bốn kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh (lướt qua), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung văn bản) đọc diễn cảm (đọc hay) - Hình thức đọc thứ hai đọc thầm Đọc thầm xuất sau chuyển hóa vào đọc thành tiếng Đọc thầm dù khơng có kĩ đọc diễn cảm lại đòi hỏi cao kĩ đọc có ý thức, đọc gắn liền với việc thông hiểu cảm nhận sâu ý nghĩa văn ản Chỉ học sinh thực thục hai hình thức đọc xem biết đọc Vì tổ chức dạy tập đọc cho học sinh tiểu học q trình làm việc thầy trị để thực hai hình thức đọc nói Đáng ý, học tập đọc, hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm thực đồng thời gắn bó chặt chẽ với nhau, nhằm đạt mục đích cuối đọc đúng, đọc hay cảm thụ giá trị nội dung, nghệ thuật văn Trong trình dạy đọc người giáo viên không đơn giản hướng dẫn em dùng giọng đọc chuyển từ chữ viết sang âm có vần, có điệu mà khơng cần phải giúp em có khả chuyển tải tồn văn viết (chủ yếu văn nghệ thuật) thành văn âm sinh động, tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người nghe Nghĩa là, qua đọc học sinh phải tái giới hình tượng Đây biểu hình thức đọc diễn cảm Với mục đích trên, việc dạy cho học sinh diễn cảm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo viên tiểu học

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w