1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tiếng việt nâng cao phần nói, 5 bài

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 34,96 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ( PHẦN NÓI ) Đề tài: VIẾT BÀI VĂN NÓI 5 BÀI 1 MỤC LỤC NỘI DUNG CHÍNH 3 CHỦ ĐỀ 1 : TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NƯỚC LÀO 3 CHỦ ĐỀ 2 : SỰ TIẾP THU VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI CỦA LÀO 5 CHỦ ĐỀ 3 : SỰ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở QUÊ HƯƠNG EM 7 CHỦ ĐỀ 4 : KỂ VỀ TRẢI NGHIỆM VỀ KHOẢNG THỜI GIAN TRƯỚC KHI SANG HỌC VÀ KHOẢNG THỜI GIAN BAN ĐẦU EM HỌC TẬP Ở VIỆT NAM 9 CHỦ ĐỀ 5 : SỰ ĐÔ THỊ HÓA HOẶC MỘT TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG NẢY SINH DO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐẤT NƯỚC CỦA BẠN 11 2 NỘI DUNG CHÍNH CHỦ ĐỀ 1 : TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NƯỚC LÀO Đất nước Lào hay gọi là đất nước triệu voi là một đất nước vô cùng đẹp và văn minh trong khu vực Đông Nam Á, có nhiều văn hóa truyền thống nét đẹp rất phong phú và đa dạng từ lịch sử tới hiện tại một trong những đó là trang phục truyền thống của người Lào Trang phục truyền thống của Lào rất đặc biệt, phản ánh phong tục của người Lào, có tên gọi là Sinh (dành cho nữ giới) và Salong (dành cho nam giới) Người phụ nữ Lào biết dệt vải từ rất sớm, đó là nét đẹp truyền thống khẳng định sự thanh lịch của họ Người quan niệm một người vợ tốt là người dệt vải đẹp Sinh là một chiếc váy ống được làm bằng lụa, bông dệt họa tiết tinh tế và thêu ren tinh xảo Một chiếc váy Sinh thường được dệt công phu ở chân Sinh gồm ba phần chính là Hua sinh là phần ở phia trên là phần thắt lưng thường che kín khi mặc, Phuen sinh là phần chính chiếc váy thường có một hoặc hai màu trở lên và Thiếc sinh là đường viền dưới chân được dệt công phu có khi được trang trí bằng các hoa văn có sự đặc thù ( trong ngày xưa Thiếc Sinh của người phụ nữ đã được trang trí bằng vàn ) Người phụ nữ Lào thường mặc Sinh cùng các trang sức , khăn quàng , vong tay , hoa tai và bùi tốc Khi người phụ nữ mặc Sinh người ta sẽ quấn chiếc khăn cùng màu ngang qua phần trên cơ thể họ tăng thêm phần duyên dáng Trang phục truyền thống của Lào thường mặc trong dịp lễ quan trọng như tết, đám cưới, lễ hội và đi chùa, đạc biệt người phụ nữ Lào thường mặc Sinh cùng với áo sơ mi khi đi làm việc, đi học trong hàng ngày vì Sinh là đồng phục của phụ nữ Lào Còn Salong là trang phục truyền thống của Lào dành cho nam giới Đây là một chiếc áo sơ mi cổ tròn được cài bằng khuy vải Kết hợp với một chiếc quần đùi và được quấn thêm một chiếc khăn với màu sắc sặc sỡ bên ngoài Người nam thường mặc Salong trong dịp đám cưới, ngày Tết và dịp quan trong khác Salong phần lớn là được làm bằng lụa và vải 3 Sinh và Salong sẽ có nhiều màu khác nhau phụ thuộc vào dịp họ mặc trang phục Trang phục truyền thống có ý nghĩa rất quan trong đối với nhân dân và đất nước Lào mà được thể hiện sự độc đáo, sự tốt đẹp và văn minh của Lào Vì vậy chúng ta là người Lào nên cùng nhau bảo vệ giữ gìn và phát huy văn hóa nét đẹp này để ở lại mãi mái với người dân Lào 4 CHỦ ĐỀ 2 : SỰ TIẾP THU VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI CỦA LÀO Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Văn hóa có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước Lào hay goi là đất nước Hoa Chăm pa là một nước nằm ở khu vực Đông Nam Á có nhiều văn hóa rất phong phú và đa dạng và có biên giới giáp với nhiều nước như : Việt Nam, Thailan , Cămpuchia, Trung Quốc và Myanmar Hiện nay, đất nước Lào của chúng ta đã nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Lào là một trong nhũng nước được coi như là điểm hội tụ của các nền văn hóa Đông – Tây và dĩ nhiên cũng là nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai nền văn hóa Phương Đông Do Lào có biên giới giáp với nhiều nước cộng với hiện nay công nghệ rất tiến bộ làm cho mỗi người có thể truy cấp thông tin mới và có thể nhận mọi thứ dễ dàng mới thứ và làm cho chúng ta đã được nhận thức và trào đổi văn hóa với nước khác Hiện nay người Lào đã được tiếp thu thế lực văn hóa của nước ngoài như Tháilan, điều đó được thể hiện mạnh mẽ và nhanh chóng đối với người Lào chẳng hạn : văn hóa ăn mặc, âm nhạc, ẩm thực và phim ảnh v.v và Thailan là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây Hiện nay, hầu hết người Lào đặc biệt là người trẻ em , hoc sinh, sinh viên sẽ ưa chuộng mặc quần áo theo thời trang của Thailan mà nó chưa đúng với văn hóa của người Lào ví dụ : người người phụ nữ Lào thường mặc Sinh nhưng khi tiếp thu văn hóa của Thailan 60% của phụ nữ Lào là mặc quần ngắn và váy ngắn ngoài đó phần lớn người Lào thích xem phim và nghe nhạc của Thailan do Lào và ThaiLan có giọng nói gần nhau, Những điều đó đã được chuyển tiếp qua các phương tiện trực tiến như : TV, Internet, radio và thông qua cảm ứng thực tế trong xã hội Sự tiếp thu văn hóa của nước Tháilan đã có ảnh hường xấu không nhỏ đối với xã hôi, vắn hóa và lối sống của người Lào vì nó gây ra hỗn loạn trong xã hội và tạo ra sự chán nản xá hội và dễ bị đánh bản sắc của quốc gia 5 Dù thể nào, sự tiếp thu văn hóa của nước ngoài vào văn hóa Lào điều vừa có tác động tích cục và tiêu cực Vì thế, chúng ta là người Lào nên có ý thức trong sự tiếp thu văn hóa nước ngoài để không làm ảnh hưởng đối với văn hóa và sự đạo đức của quốc gia 6 CHỦ ĐỀ 3 : SỰ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG Ở QUÊ HƯƠNG EM Tỉnh Champasak là một tỉnh của nước Lào có nền kinh tế rất phát triển Du lịch, thương mại, công nghiệp là những lĩnh vực có thế mạnh của Champasak Chúng ta đều thấy, việc phát triển đó không thể tránh khỏi sự thay đổi môi trường tự nhiên và cảnh quan đô thị Hiện nay, Champasak đang bị ô nhiễm nặng nề bởi chất thải của các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khói bụi các phương tiện giao thông Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái Đối với nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực Ô nhiễm môi trường không khí là do khí thải của các nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi và trong nhiều ngõ ngách, đường phố ở khu vực đô thị có vô số các công trình kiến trúc lớn với nhiều kiểu dáng khác nhau, đa dạng màu sắc, rất phong phú mà không phù hợp với môi trường hay văn hóa truyền thống địa phương Nhưng vấn đề là những nhà quản lý về quy hoạch đô thị đã không chú ý đến tính thẩm mỹ và truyền thống văn hóa địa phương Đồng thời, cũng có sự xuất hiện một số kiểu sao chép khuôn mẫu văn hóa mới, khác với phong tục tập quán và thói quen của địa phương Ngoài việc vi phạm như các tòa nhà mới và một số kiến trúc lai tạp khác, kiến trúc cổ của Lào đang bị lai căng và lộn xộn bởi việc sử dụng các vật liệu hiện đại Hiện nay, các kiến trúc hiện đại tại tỉnh Champasak hầu hết người dân Lào thích sử dụng phong cách nghệ thuật của nước khác, có sự pha trộn lẫn nhau giữa giấc mơ, sự thoải mái của châu Âu, sự 7 nhân ái của châu Á và không khí lãng mạn, vui vẻ, sôi động chính quyền không thể ép người dân theo một kiến trúc truyền thống nào được và cũng không thể bắt buộc họ chấm dứt việc tu bổ, xây dựng Mặc dù thế nào, việc phát triển đô thị không thể ngừng , ngày càng phát triển Việc phát triển đó không chỉ có mặt tiêu cực mà còn có nhiều mặt tích cực như làm tăng nền kinh tế của đất nước, nâng cao cuộc sống của người dân Và chúng ta sẽ thấy từ trước đến nay tỉnh Champasak đã thay đổi rất nhiều về môi trường tự nhiên, môi trường xã hội 8 CHỦ ĐỀ 4 : KỂ VỀ TRẢI NGHIỆM VỀ KHOẢNG THỜI GIAN TRƯỚC KHI SANG HỌC VÀ KHOẢNG THỜI GIAN BAN ĐẦU EM HỌC TẬP Ở VIỆT NAM Em chào cô ạ! Em tên là Buakeo CHALERNNITH Năm nay em 34 tuổi, em là sinh viên Lào tại Học Viện báo chí và tuyên truyền, lớp Chính trị phát triển A1-K40, khoa Chính trị học Khi còn ở bên nước Lào, em đang là cán bộ văn phòng, cơ sở Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Champasak Tỉnh Champasak là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của Lào, nổi tiếng với các nơi du lịch lịch sử và nơi du lịch tự nhiên như: Văt Phu Champasak ( chùa Văt Phu ), Khonphapheng ( thác Khonphapheng ), Tad Yeuang ( thác Tad Yeuang) Hàng ngày em cùng đồng nghiệp làm nhiệm vụ giúp đỡ người dân trong công việc lao động hay các hoạt động sinh hoạt đời thường Em cảm thấy công việc của mình tuy khá vất vả nhưng luôn vui vẻ bởi vì có thể giúp đỡ cho mọi người nhiều Được mọi người cảm ơn là sự khích lệ, động viên to lớn với em cũng như đồng đội của mình để tiếp tục hoàn thành tốt các nhiệm vụ Hiên nay, khoảng hai năm rồi mà em xa gia đình để sang học tập tại ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam đất nước rất phát triển và hiện đại Và khoảng 1 năm mà em đã đước học tại học viện báo chí và truyền Lần đầu tiên , khi em mới sang Việt Nam , em đã được học dự bị tiếng Việt tại trường Hữu Nghị T78 khoảng 1 năm , lúc đó em chưa hiểu tiếng Việt nhiều lắm Khi em sinh sống và học tập ở trường này, em sống ở ký túc xá của trường hàng ngày chúng em phải đi nhà bếp để ăn cơm hay khi chúng em không muốn ăn tại nhà bếp có thể mang về để ăn ở ký túc xá cũng được vì nhà trường sẽ làm nấu ăn cho Đời sống của em ở đó có cái vui cái buồn khác nhau, việc của em hàng ngày là tập tiếng việt cả ba buổi như sáng, chiều và tối Sau đó em đã gặp nhau bạn bè người Lào sang Việt Nam cũng nhau dù nhau đi chơi, đi chợ đã được nói chuyện với người Việt Nam cho em biết tiếng Việt càng ngày càng tốt hơn Sau khi tốt nghiệp chúng em đi học tiếp ở Học viện Báo chí và tuyên 9 truyền, bây giờ, em học năm thứ nhất khoa Chính trị phát triển Ở đây nhà trường và các thầy co giáo luôn luôn quan tâm đến chúng em chẳng hạn việc tạo điều kiên cho chúng em như: ở đây em sống ở ký túc xá của trường và 1 phòng có 3 người và đủ đồ dùng như: Cái giương, cái chăn, nhà vệ sinh, cái tủ, bán để sinh hoạt và học tập , có mạng Internet wifi , trong trường có sân vận động để chơi thể thao như sân chơi bóng chuyển, bóng đá, cầu lông và trong hàng buổi chiều em thích đi bộ xung quanh sân của trường để trào đổi văn hóa với bạn bè cả người Lào và Việt Nạm Hàng ngày sau khi tan học hãy ngày nghỉ em và các bạn Việt – Lào sẽ rủ nhau đi du lịch và ăn món ăn nổi tiếng của Hà Nội chẳng hạn : phở Hà Nội, bún Chả , bún Thang Do trường này nằm trong trung tâm thủ đô Hà Nội khi em muốn đi đâu rất thoải mái vì có loại xe đến đón như : xe buýt, xe taxi, xe ôm Hà Nội cũng có rất nhiều chợ lớn như : chợ Đồng Xuân, chợ Long Biên, chở Hà Đônhg mua bán đồ ăn đồ uống, mua quần áo rất thoại mái , còn việc học tập trên giảng đường của em được các bạn sinh viên Việt Nam giúp đỡ trong giảo tiếp bằng tiếng Việt, các thầy cô giáo cũng rất nhiệt tình trong giáng dạy quan tâm đến việc tiếp thu kiến thức của các em sinh viên Lào Năm nay do tình hình dịch Covid 19 đang lây lan rất phức tạp, em sang Việt Nam muộn lắm, làm cho em học nhiều môn không đủ tuy nhiên, nhà trường và các giáo viên vẫn luôn luôn quan tâm tạo điều kiện cho chúng em được học hết chương trình và sự thi hết các môn Em rất tự hào và nhớ ơn các thầy cô giáo mà lúc nào thì rất lo và quan tâm các em sinh viên Lào cả việc học tập và sinh sống Em xin hứa , em sẽ có gắng học tập cho tốt để mang trí thức để phắt triển đất nước của em cho phát triển và hiện đại như Việt Nam 10 CHỦ ĐỀ 5 : SỰ ĐÔ THỊ HÓA HOẶC MỘT TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG NẢY SINH DO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐẤT NƯỚC CỦA BẠN Sự đô thị hóa là xu thế tất yếu cảu tất cả các quốc gia trên thế giới trong kỷ nguyên hiện đại hóa , khoa học – kỹ thuật tiên tiến Hiện nay, các đô thị của nước Lào đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý phát triển đất nước , đặc biệt là khi nước ta đang phấn đấu trở thành nước công ngiệp theo hướng hiện đại Nhận diện đô thị là một việc làm cần thiết nhằm đánh giá chính xác thực trạng phát triển và xây dựng các định hướng phát trieen trong tương lại Quá trình đô thị hóa vừa có tác động tích cực và tiêu cực đối với hệ sinh thái, nền kinh tế khu vực và môi trường Điều đó được thể hiện qua tâm lý, lối sống của con người v.v Tác động tích cực của sự đô thi hóa ở bên Lào : Thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế, thay đổi cơ cấu lao động, kinh tế tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân Từ đó, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng cao, chất lượng cuộc sống tốt hơn Phát triển, sử dụng lực lượng lao động với chất lượng cao Phân bố dân cư có sự thay đổi rõ rệt, đa dạng thị trường tiêu thụ hàng hóa, tập trung lao động chuyên môn cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại từ đó thu hút mạnh nguồn đầu tư trong và ngoài nước Tác động tiêu cực : Nếu quá trình đô thị hóa nhanh chóng không gắn liền với công nghiệp hóa thì sẽ gây ra những tác động tiêu cực Điều này được thể hiện qua: Quá trình sản xuất ở những vùng nông thôn bị trì trệ do thiếu nhân lực vì nguồn lao động đã chuyển đến các thành phố để làm việc Đô thị phải chịu những áp lực nặng nề do thất nghiệp, môi trường bị ô nhiễm, cơ sở hạ tầng quá tải,… Điều này gây những bất ổn trong việc đảm bảo an ninh dẫn đến các tệ nạn xã hội như trộm cắp, nghèo đói, mù chữ, sự phân chia giàu nghèo Tuy nhiên, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì quá trình đô thi hóa ngày cang gia tăng Vậy chúng ta phải làm thế nào để quá trình đô thi hóa phát triển làm mãnh mẽ và bền vững Tăng trưởng kinh tế do qua trình này đem lại phải được chú trọng đồng thời việc phát triển văn hóa , lấy việc biến động nguồn nhân lực con người làm trong tâm 11

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w