Các số liệu, tài liệu ban đầu:- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu nếu có đã được GVHD chính duyệt; - Địa điểm xây dựng: Phường Khuê Mỹ – Quận Ngủ Hành Sơn – TP Đà Nẵng- Số liệu địa
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Sự cần thiết đầu tư
- Kinh doanh khách sạn phát triển dẫn đến sự phát triển về nhu cầu vật tư, trang thiết bị Để xây dựng các khách sạn và nguyên liệu hàng hóa Để cung ứng cho khách du lịch tăng lên nhanh chóng Những vật liệu đầu vào này do ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông và thương mại cung cấp Điều đó thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển và góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng GDP.
-Đáp ứng nhu cầu khách du lịch của Thành phố Đà Nẵng và khai thác tài nguyên du lịch thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, vì vậy việc xây dựng căn hộ du lịch The Moon là điều cần thiết.
1.2 Vị trí & đặc điểm tự nhiên của khu đất xây dựng
1.2.1 Vị trí khu đất xây dựng
- Căn hộ du lịch The Moon được xây dựng tại phường Khuê Mỹ, quận Ngủ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng.
- Công trình là một trong những quần thể kiến trúc hiện đại, sang trọng bậc nhất Thành phố.
1.2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng
- Vị trí khu đất tiếp giáp 2 tuyến đường lớn nên tạo được mối liên hệ giao thông thuận tiện.
- Địa hình khu đất bằng phẳng.
- Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật tốt, sử dụng hệ thống điện, nước, thoát nước chung của thành phố.
1.3 Quy mô công trình
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 33079,1 m 2
- Chiều cao (tính từ vỉa hẻ): 92,55m.
- Gồm 2 tầng hầm, 23 tầng nổi và 1 tầng tum.
Bảng 1 thống kê các phòng chức năng
ST U D IO 1 C ĂN 1 N G Ủ A C ĂN 1 N G Ủ B C ĂN 1 N G Ủ C C ĂN 2 N G Ủ A C ĂN 2 N G Ủ B C ĂN S K Y VI LL A 32 4 5 60 7 2 51 3 9 66 8 76 0 4 12 0 44 88 1 2 69 5 2 19 0 15 NG H ẦM 2 NG H ẦM 1 NG 1 84 1 75 NG 2 86 7 18 NG 3 52 7 23 NG 4 18 2 1 0 1 0 0 0 0 22 83 2 97 NG 5 18 2 1 0 1 0 0 0 0 22 83 2 97 NG 6 18 2 1 0 1 0 0 0 0 22 83 2 97 NG 7 18 2 1 0 1 0 0 0 0 22 83 2 97 NG 8 18 2 1 0 1 0 0 0 0 22 83 2 97 NG 9 9 0 0 3 1 2 0 0 15 86 5 17 NG 1 0 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 1 1 9 0 0 3 1 1 2 0 0 16 86 5 17 NG 1 2 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 1 3 9 0 0 3 1 1 2 0 0 16 86 5 17 NG 1 4 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 1 5 9 0 0 3 1 1 2 0 0 16 86 5 17 NG 1 6 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 1 7 9 0 0 3 1 1 2 0 0 16 86 5 17 NG 1 8 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 1 9 9 0 0 3 1 1 2 0 0 16 86 5 17 NG 2 0 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 2 1 9 0 0 3 1 1 2 0 0 16 86 5 17 NG 2 2 9 0 0 3 1 1 0 2 0 16 82 7 97 NG 2 3 9 0 0 3 1 1 0 0 1 15 87 9 08 NG K Ỹ TH UẬ T BỂ B Ơ I NG T UM ÁI N G C Ộ N G 22 5 10 5 45 20 14 14 1 33 4 16 89 5 91 22 36 1 6 TH Ô N G S Ố C ĂN H Ộ V À D IỆ N T ÍC H T H Ư Ơ N G M ẠI LO ẠI C ĂN H Ộ TẦ N G TỔ N G S Ố C ĂN H Ộ
D IỆ N T ÍC H TH Ư Ơ N G M ẠI D ỊC H VỤ
1.4 Các giải pháp thiết kế
1.4.1 Giải pháp quy họach Tổng mặt bằng
Bảng 2 thống kê các chỉ tiêu kiến trúc
5 TẦNG 2 Tầng hầm + 23 tầng nổi + tum kỹ thuật M
HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT
DIỆN TÍCH GIAO THÔNG, CÂY XANH CẢNH QUAN
TỔNG SỐ CĂN HỘ DU LỊCH
TỔNG DIỆN TÍCH SÀN SỬ DỤNG
(GỒM DT SÀN SỬ DỤNG CĂN HỘ VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI)
DIỆN TÍCH SÀN TÍNH HỆ SỔ SỬ DỤNG ĐẤT
DT sàn phục vụ hệ thống kỹ thuật, pccc, gian lánh nạn, đỗ xe
DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG TẦNG 1
DIỆN TÍCH CHIẾM ĐẤT TÍNH MẬT ĐỘ XÂY DỰNG
TỔNG DIỆN TÍCH SÀN (Tính cả tầng hầm)
Chiều cao tính từ Vĩa hè
Chiều cao tính từ Cos 0.00 ( Cos nền tầng 1)
CÁC CHỈ TIÊU KIẾN TRÚC
- Tổng chiều cao công trình là: 100,43m, Gồm 2 tầng hầm, 23 tầng nổi và 1 tầng tum.
Công trình là một trong những quần thể kiến trúc, quần thể du lịch của thành phố Đà Nẵng nằm dọc trục giao thông của đường Võ Nguyễn Giáp, nên công trình xây dựng được phân khu một cách rõ ràng với các khu dân dụng của thành phố nằm xung quanh các khu vực khác.
Hai hướng Đông-Bắc của công trình tiếp giáp với 2 trục đường giao thông nên tạo được mối liên hệ giao thông đồng đều, thuận tiện với trung tâm cũng như nội hạt thành phố.
1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc a Giải pháp mặt bằng
- Mặt đứng chính quay về hướng Đông Bắc, lối vào chính là đường Võ Nguyên Giáp, kích thước 60m x 21m Công trình được bố trí hành lang giữa và cầu thang bố trí mặt chính hai bên đầu hồi.
- Nhà xe khối chính quyền có kích thước 6m x 4m.
* Mặt bằng công trình được 3 thành phần chính tạo nên:
- Các phòng chính phục vụ cho yêu cầu sử dụng chính, quyết định chức năng cơ bản của công trình.
- Các phòng phục vụ cho các phòng chính, không quyết định chức năng cơ bản của công trình.
- Các luồng giao thông: hành lang, thang bộ, phục vụ việc đi lại của người sử dụng.
* Dựa vào tính chất công trình, đặc điểm chức năng mà 3 thành phần trên được tập hợp, vận dụng theo những phương pháp sau:
- Tổ hợp theo kiểu không gian phòng lớn (1).
- Tổ hợp theo kiểu phòng thông nhau xuyên phòng (2).
- Tổ hợp theo kiểu hành lang (3).
- Tổ hợp theo kiểu phân khu (4).
- Các phòng căn hộ, phòng massage, phòng làm việc được bố tri đa dạng: phòng độc lập, phòng liên thông Bố trí cạnh hành lang và cầu thang, vì vậy việc bố trí các phòng chức năng chính đã dựa vào phương pháp tổ hợp 1, 2, 3.
- Các bộ phận cầu thang, WC, phòng phục vụ được bố trí theo tổ hợp chính - phụ xen kẽ đảm bảo cho mọi hoat động chính được thuận tiện, hiệu quả.
* Phân khu chức năng theo chiều cao công trình:
- Hầm 1,2: dùng làm gara để xe.
- Tầng 1,2: khu thương mại, văn phòng.
- Tầng tum: bể bơi. b Giải pháp hình khối
- Giải pháp về hình khối kiến trúc khá cầu kì phức tạp tạo nên sự hoành tráng đặc biệt nhưng vẫn giữ được sự vững chắc của công trình Đảm bảo yêu cầu về khả năng chịu tác động của mọi điều kiện khí hậu nhiệt đới, kết cấu bê tông cốt thép chịu lực đổ toàn khối Sử dụng vật liệu đá áp nhẵn mặt có tác động thẩm mỹ rất cao.
* Những nguyên tắc thiết kế hình khối công trình.
- Để hình khối kiến trúc có sức truyền cảm mạnh chúng ta cần tạo cho nó chiều hướng rõ ràng.
- Phải giảm nhẹ cảm giác nặng nề, đồ sộ của những hình khối lớn, nên phân chia thành những hình học đơn giản.
- Các khối phải gắn bó thành 1 thể thống nhất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, tránh sự cấu kì, phức tạp, giả tạo.
- Sử dụng kết cấu thông thường là hệ khung bê tông cốt thép làm kết cấu chịu lực chính.
- Dựa vào quy mô công trình và điều kiện địa chất thủy văn và so sánh các phương án ta chọn giải pháp móng cọc khoan nhồi cho toàn công trình.
- Bề ngoài công trình được biểu hiện ở hình khối 3 chiều nằm trong bố cục kiến trúc được cảm nhận, khi quan sát hiều phía nhiều góc độ khác nhau.
- Tổ hợp mặt đứng: với những công trình ngắm nhìn từ nhiều phía.
- Tổ hợp không gian mặt đứng: cho những công trình ngắm nhìn từ nhiều phía.
- Tổ hợp hình khối: cho những công trình nằm trên khu đất rộng, quảng trường công viên có góc nhìn từ 2 phía trở lên.
1.4.3 Giải pháp kỹ thuật a Thoát nước
- Căn cứ chức năng công trình là căn hộ du lịch và trong điều kiện nguồn vốn có hạn để giảm bớt chi phí đầu tư tạm thời hệ thống thoát nước mưa và nước sinh hoạt được thoát chung một hệ thống. b Hệ thống mương
- Được cấu tạo là loại mương xây gạch có nắp đậy, chiều rộng trung bình 0,4 – 0,5 m, gồm tuyến chính xung quanh khuôn viên. c Đường giao thông nội bộ
- Kết cấu mặt đường bê tông nhựa. d Cấp điện
- Hệ thống cung cấp điện chính sử dụng mạng lưới điện đã có sẵn theo tuyến đường Võ Nguyên Giáp.
- Lắp đặt máy phát điện dự phòng. e Cấp nước
- Sử dụng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt của thành phố đã lắp đặt theo trục đường Võ Nguyên Giáp. f Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Để đảm bảo việc phòng chống cháy, nổ có hiệu quả giảm bớt được thiệt hại khi có sự cố, trên mỗi tầng làm việc đều trang bị hệ thống báo cháy, các loại bình cứa hỏa đặt gần các khu vực có nhiều khả năng cháy, nổ để kịp thời giảm thiểu việc lây lan trước khi lực lượng cứu hỏa đến.
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU
Tài liệu này diễn giải một cách cơ bản giải pháp thiết kế và tính toán kết cấu, quy tắc tiêu chuẩn áp dụng cũng như giải pháp kết cấu cho công trình “Căn hộ du lịch The Moon” Địa chỉ công trình: Phường Khuê Mỹ Quận Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng
2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Theo QCVN 02: 2009/BXD, các thông số tự nhiên của khu vực gồm:
Khí hậu của thành phố Đà Nẵng thuộc vùng nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô nóng thành phố Đà Nẵng chịu ảnh hưởng sâu sắc của 2 loại gió: gió tây-tây bắc từ Ấn Độ Dương thổi vào mùa mưa hoạt động từ tháng 8 đến tháng 12 và gió bắc - đông bắc từ biển đông thổi vào mùa khô hoạt động từ tháng 1 đến tháng7.
Quận Ngũ Hành Sơn có dạng địa hình vùng đồng bằng duyên hải Nam Trung bộ, là vùng chuyển tiếp từ dạng đồi núi cao phía Tây, thấp dần xuống vùng đồng bằng, thềm bồi của các con sông trước khi đổ ra biển Đông Địa hình có dạng đồi thấp, và đồng bằng được hình thành do bồi tích sông, biển và quá trình rửa trôi.
Khí hậu là dạng khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 20 – 21 0 C, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm Lượng mưa trung bình 2.000 – 2.500 mm nhưng phân bố không đều theo thời gian và không gian Mưa tập trung vào các tháng 9 – 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão Các trận bão có thể gây ngập lụt.
Vùng gió II.B, áp lực 0.95 kPa Vận tốc gió (V0 (m/s), 10 phút, 50 năm) là 30.12 Dạng địa hình A
Đỉnh gia tốc nền tham chiếu trên nền loại A: agr = 0,0674 m ⁄ s 2
Cơ sở tính toán và thiết kế
Công trình được thực hiện tính toán dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam, các tài liệu hướng dẫn, giáo trình, các bài báo khoa học trong nước và quốc tế Tiêu chuẩn Eurocode (châu Âu) có thể được tham khảo và áp dụng ở một số bài toán
1 TCVN 2737:1995: Tải trọng & tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [1]
2 TCVN 5574: 2018: Kết cấu bê tông & Bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
3 TCVN 9362: 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình [3]
4 TCVN 10304:2014: Móng cọc- Tiêu chuẩn thiết kế [4]
5 TCVN 9379:2012: Kết cấu xây dựng & nền – Nguyên tắc cơ bản và tính toán [5]
6 TCVN 9386-1: 2012: Thiết kế công trình chịu động đất [6]
7 QCVN 06: 2010/BXD: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình [7]
8 QCVN 02: 2009/BXD: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia – Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong Xây dựng [8]
9 Eurocode 2: Design of concrete structures (parts 1 and 2) Tiêu chuẩn
Eurocode 2 – Thiết kế kết cấu Bê tông (Phần 1 và Phần 2) [9]
2.2 Tài liệu tham khảo phục vụ tính toán
10 Cấu tạo bê tông cốt thép - NXB Bộ Xây Dựng [10]
11 Nguyễn Đình Cống Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép Nhà xuất bản Xây dựng, 2006 [11]
12 Hồ sơ thiết kế Kiến trúc
13 Báo cáo khảo sát địa chất công trình
14 Các tài liệu về thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép trong và ngoài nước.
1 Phần mềm phân tích kết cấu chính: Etabs
2 Cột, vách: Etabs, phần mềm thiết kế thép cột SCIE – RCC, thép vách: SCIE- RCW
3 Dầm: Etabs, Safe và bảng tính Excel
4 Sàn: Safe và bảng tính Excel
5 Cầu thang: Etabs và bảng tính Excel
6 Hồ bơi, bể chứa: Etabs và bảng tính excel
7 Móng cọc khoan nhồi: Bảng tính excel, RD Suite
8 Đài cọc: Safe, bảng tính excel.
3.1 Bê tông sử dụng phân loại theo cấu kiện
Bảng 3 Bê tông sử dụng phân loại theo cấu kiện.
4 Cọc thí nghiệm, Cọc đại trà
5 Lanh tô, ô văng, bổ trụ, giằng tường, bể nước ngầm ×
3.2 Thông số cơ bản của bê tông
Bảng 4 Thông số cơ học của bê tông.
TT Cấp độ bền Rb (MPa) Rbt (MPa) E (MPa)
• Cốt thộp đường kớnh ỉ < 10mm: nhúm CB240-T
• Cốt thộp đường kớnh ỉ ≥ 10mm: nhúm CB400-V
3.4 Một số quy định về thiết kế a Tuổi thọ thiết kế
Tuổi thọ thiết kế cho công trình được tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất và trạng thái giới hạn thứ hai là 50 năm b Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ cốt thép
Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ trong trường hợp thông thường, chưa xét đến yêu cầu chịu lửa, được lấy như sau theo TCVN 5574-2018 [12]:
• Trong móng: 50mm c Yêu cầu chống cháy
Theo tiêu chuẩn TCVN 2622:1995 [13] , bậc chịu lửa của công trình là bậc I Do đó các bộ phận kết cấu trong tòa nhà phải thỏa mãn điều kiện như sau:
Bảng 5 Bậc chịu lửa của các bộ phận kết cấu (trích dẫn từ bảng 4 – Quy chuẩn
Do đó kích thước của các bộ phận thỏa mãn điều kiện về kích thước tối thiểu như sau:
Bảng 6 Quy định về khả năng chịu lửa của các bộ phận kết cấu (tổng hợp từ Quy chuẩn 06 [14] và tham khảo tiêu chuẩn Eurocode 2, phần 2).
TT Loại cấu kiện Điều kiện chịu lửa
Kích thước tối thiểu của bê tông (mm)
Chiều dày trung bình lớp bê tông bảo vệ tối thiểu cho cốt thép (mm)
2 Cột, Vách (4 mặt tiếp xúc với lửa)
3 Cột, Vách (1 mặt tiếp xúc với lửa)
4 Kết cấu sàn đặc REI 45 100 15
(*) Tham khảo tiêu chuẩn Eurocode 2 d Yêu cầu về điều kiện chuyển vị
1 Dưới tác dụng của tải trọng gió tiêu chuẩn theo các phương chính của tòa nhà, chuyển vị lớn nhất của đỉnh tòa nhà không được vượt quá giới hạn [f] H ⁄ 500 = 18,27 cm, trong đó H= 91.350 m là chiều cao của công trình
2 Dưới tác động của tải trọng động đất, chuyển vị lệch tầng tỉ đối tại mỗi tầng không vượt quá 1/500 = 0.002
3 Chuyển vị mỗi đài móng không quá 8 cm, chuyển vị tương đối giữa hai móng: không quá 0.2%
4 Độ võng của các cấu kiện BTCT (Sàn với trần có sườn và cầu thang):
Bảng 7 Điều kiện về độ võng của dầm và sàn theo tiêu chuẩn 5574-2018 – Bảng
Ghi chú: L là nhịp của cấu kiện chịu uốn, được tính gấp 2 lần khi kiểm tra võng cho cấu kiện kiểu công xôn Điều kiện độ võng theo tiêu chuẩn Eurocode 2 (tham khảo):
- Độ võng do các tải trọng dài hạn, có xét từ biến: Không vượt quá 1/250 chiều dài nhịp.
- Độ võng do tải trọng tức thời không vượt quá 1/500 chiều dài nhịp. e Yêu cầu về điều kiện chuyển vị lệch tầng
Chuyển vị lệch tầng được tính:
(Eq, 1) trong đó d i là chuyển vị tương đối giữa trọng tâm của sàn tầng đang xét so với trọng tâm của sàn tầng phía dưới và h i là chiều cao của tầng.
Chuyển vị lệch tầng do gió lấy bằng 1/500 (0.2%) theo TCVN 5574-2018.
Chuyển vị lệch tầng do động đất lấy bằng 1/312=0.32%.
Tổ hợp tải trọng tính toán chuyển vị lệch tầng được lấy theo mục 6. f Cấp thiết kế của công trình
Loại công trình: Nhà có người sử dụng thường xuyên (TT-03/2016-BXD, Phụ lục 2).
Cấp công trình: I (TT-03/2016-BXD, Phụ lục 2 1.5). g Ổn định tổng thể công trình
Hệ số an toàn chống lật ≥ 1.5
Công trình chịu các tác động của các tải trọng:
Tải trọng thường xuyên: Các khối lượng bản thân của các kết cấu chịu lực, Các kết cấu bao che, khối lượng và áp lực của đất…
Tải trọng tạm thời dài hạn: Khối lượng của các thiết bị cố định…
Tải trọng tạm thời ngắn hạn: Khối lượng người, phụ kiện dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm vi phục vụ…, và tải trọng gió
Tải trọng đặc biệt (tải trọng tai nạn): Tải trọng động đất
Trọng lượng bản thân của vật liệu được khai báo trong phần mềm Etabs, hệ số vượt tải 1.1.
4.2 Tĩnh tải hoàn thiện (SD)
Tĩnh tải hoàn thiện bao gồm các lớp hoàn thiện sàn, trần giả và thiết bị kỹ thuật, không bao gồm trọng lượng bản thân kết cấu như bảng dưới.
Bảng 8 Tải trọng hoàn thiện SD tác dụng lên kết cấu.
* Khu vực sàn phòng ngủ, khách, vệ sinh:
Tên các lớp chiều dàylớp (mm) g(KG/ m3)
- Lớp gạch lát sàn Granite 10 2000 20 1.1 22
- Lớp vữa lót dày 40mm 40 1600 64 1.3 83
- Trần giả + thiết bị kỹ thuật 35 1.1 39
Tên các lớp chiều dàylớp (mm) g(KG/ m3)
- Hai lớp gạch lá nem chống nóng 15 2000 30 1.1 33
- Lớp vữa tạo độ dốc dày trung bình 100 100 1600 160 1.3 208
- Trần giả + thiết bị kỹ thuật 35 1.1 39
Tên các lớp chiều dàylớp (mm) g(KG/ m3)
- Lớp gạch lát đá mài Granio 10 2000 20 1.1 22
- Tổng lớp lát: (phân bố trên mặt chéo) 311.5 401
- Tổng tĩnh tải: (phân bố trên mặt chéo) 311.5 401
- Tổng lớp lát: (phân bố trên mặt bằng) a=3
- Tổng tĩnh tải: (phân bố trên mặt bằng) a=3
Tĩnh tải tường được tính toán dưới dạng tải trọng tác dụng trên chu vi của tường (kN/m) Trong trường hợp mật độ tường khá dày, có thể quy đổi tải trọng tường về dạng tải trọng phân bố trên đơn vị diện tích (kN/m 2 ) Các thông số cơ bản để tính toán tải trọng tường như
Bảng 9 Tải trọng tường tác dụng lên kết cấu.
+) Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 5 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dàylớp (mm)
Hệsố vượttải tínhTT (KG/mtoán
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 1566 2036
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 1175 1527
+) Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 5 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dàylớp (mm) g(KG/ m3)
Hệsố vượttải tínhTT (KG/mtoán
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 1670 2172
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 1253 1629
+) Tường xây gạch có lỗ dày 100 Chiều cao: 5 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 950 1236
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 713 927
+) Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 3.3 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 974 1267
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 731 950
+) Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 3.3 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 1079 1402
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 809 1052
+)Tường xây gạch có lỗ dày 100 Chiều cao: 3.3 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 614 798
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 460 598
+) Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 6.8 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 2192 2850
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 1644 2138
+) Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 6.8 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 2297 2986
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 1723 2239
+) Tường xây gạch có lỗ dày 100 Chiều cao: 6.8 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 1307 1699
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 980 1274
* Tường xây tầng điển hình:
+)Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 3.3 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 974 1267
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 731 950
+)Tường xây gạch có lỗ dày 200 Chiều cao: 3.3 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 1079 1402
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 809 1052
+)Tường xây gạch có lỗ dày 100 Chiều cao: 3.3 Dầm: 200
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 614 798
- Tải tường phân bố có kể đến 25% diện tích cửa: 460 598
*Tải trọng vách kích dày 10ly tầng hầm 1: Chiều cao: 5 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 113 124
*Tải trọng vách kích dày 10ly tầng 3: Chiều cao: 6.8 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 158 173
*Tải trọng vách kích dày 15ly tầng điển hình: Chiều cao: 3.3 Dầm: 500
Tên các lớp chiều dày lớp (mm)
- Tải tường phân bố trên 1 m dài: 70 77
Bảng 10 Hoạt tải tác dụng lên kết cấu.
Phòng chức năng TT TC dài hạn ( KG/m2)
TT TC ngắn hạn (KG/m2 )
- Phòng vệ sinh, phòng khách, phòng ngủ căn hộ 100 50 150 1.3 195
- Bếp, phòng giặt căn hộ 150 1.3 195
- Sảnh, hành lang, cầu thang 100 200 300 1.2 360
- Mái bê tông có sử dụng 50 100 150 1.2 180
- Mái bê tông không có người sử dụng 75 - 75 1.3 98
- Hoạt tải phòng kĩ thuật 500 - 500 1.2 600
Tải trọng gió trong dự án này được ký hiệu là GTX, GTYlần lượt là các tải trọng gió tĩnh theo các phương X và Y X và Y là các phương chính của kết cấu Tải trọng gió được tính toán theo các công thức trong TCVN 2737-1995 [1], trong đó tải trọng gió tĩnh được đặt vào tâm hình học ở từng tầng
Giá trị của tải trọng gió tiêu chuẩn là q=0.95 kPa Tuổi thọ thiết kế là 100 năm, do đó hệ số vượt tải của gió là 1.37
Tải trọng động đất trong dự án này được ký hiệu là DDX và DDY, lần lượt là các tác dụng động đất theo phương X và phương Y của công trình Tác động của động đất được phân tích trên cơ sở hệ vẫn làm việc trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính Phương pháp phân tích sử dụng là phân tích phổ phản ứng dạng dao động.
Tải trọng động đất được tính toán theo phương pháp phổ phản ứng tác dụng vào tâm khối lượng tại từng sàn
Giá trị phổ phản ứng thiết kế Sd được xác định bằng các biểu thức sau:
Các thông số cụ thể để tính toán
Trong dự án này, các tổ hợp tải trọng sau đây được sử dụng để tính toán theo trạng thái giới hạn phá hoại (ULS) và tính toán theo trạng thái giới hạn sử dụng (SLS).
Các ký hiệu sau đây được sử dụng:
SD_TC = Tĩnh tải hoàn thiện tiêu chuẩn
SD_TT = Tĩnh tải hoàn thiện tính toán
SUMTT_TC = D “+” SD_TC “+” WALL - Tổng tĩnh tải tiêu chuẩn.
SUMTT_TT = 1.1 D “+” SD_TT “+” 1.15 WALL - Tổng tĩnh tải tính toán. HT_TC = L(=2kPa) - Tổng hoạt tải tiêu chuẩn.
HT_TT = 1.3 L(=2kPa) - Tổng hoạt tải tính toán.
5.1 Các tổ hợp tải trọng ULS
Bảng 11 Tổ hợp tải trọng tính toán theo trạng thái giới hạn về phá hoại.
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn 1 về độ bền
TT Tên tổ hợp SUMTT_T
9 ULS9 1 0.9 0 -1.08 Đối với tải trọng động đất, được coi là tải trọng tai nạn, do đó các tải trọng khác là tải trọng tiêu chuẩn, không xét vượt tải
Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn 1 về độ bền
Tên tổ hợp SUMTT_TC HT_T
Chú ý rằng, đối với tải trọng EQ-ULS10 và EQ-ULS11, chương trình sẽ tự phát sinh ra các tình huống tổ hợp có xét đến sự thay đổi chiều của lực động đất
Các tổ hợp từ 1 đến 11 được sử dụng để tính toán thiết kế cột, vách
Tổ hợp BAO của 11 tổ hợp trên được sử dụng để thiết kế, tính toán các cấu kiện dầm, sàn, móng:
BAO = ENVE (ULS1, ULS2, ULS3, ULS4, ULS5, ULS6, ULS7, ULS8, ULS9,
5.2 Các tổ hợp tải trọng SLS
Bộ tổ hợp tải tính toán, dùng để thiết kế các cấu kiện theo trạng thái giới hạn thứ hai (kiểm tra độ võng của sàn, dầm) (
Bảng 12 Tổ hợp tải trọng tính toán theo trạng thái giới hạn về võng của sàn, dầm.
TT Tên tổ hợp SUMTT_TC HT_TC GX GY Chuyển vị giới hạn
1 SLS1 1 0.3 0 0 L/250 Tải trọng dài hạn,
Nhân hệ số từ biến
2 SLS2 1 0 0 0 L/500 Ngay sau khi thi công xong, không nhân hệ số từ biến Tham khảo tiêu chuẩn EC2
3 SLS3 0 1 0 0 L/150 Hoàn thiện và xây tường xong, độ võng sàn không quá khoảng hở giữa tường và sàn
Ghi chú: trừ đi độ vồng tạo bởi ván khuôn và cáp ULT nếu có đối với tổ hợp SLS1.
5.3 Tổ hợp tính toán độ mở rộng vết nứt
SUMTT_TC HT_TC GX GY Độ mở rộng vết nứt
1 CR1 1 0.3 0 0 0.3mm Tải trọng dài hạn tiêu chuẩn
2 CR2 1 1 0 0 0.4mm Tổng tải trọng tiêu chuẩn
6 Tổ hợp tính toán chuyển vị đỉnh và chuyển vị lệch tầng do gió
Bộ tổ hợp tải trọng dùng cho kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh tòa nhà và chuyển vị lệch tầng do gió:
W-DRIFT-CHECK = ENVE (GX, -GX, GY, -GY)
6.1 Tổ hợp tính toán chuyển vị lệch tầng do động đất
EQ-DRIFT-CHECK = ENVE (EQ-DRIFT1, EQ-DRIFT2, EQ-DRIFT3, EQ-
7 Tóm tắt về lý thuyết tính toán
DỰ TOÁN CHI CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG 4
1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình “Căn hộ du lịch The Moon”
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021: Về hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lí chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021: Hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình
- Văn bản số 3386/SXD-KT&VLXD ngày 4/10/2021: Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng Thành Phố Đà Nẵng năm 2021
- Số 454/LXD-QLXD ngày 20/1/2022 Thông báo giá VLXD tháng/quý IV năm
2021 của Sở Liên sở Xây dựng – Tài chính Thành Phố Đà Nẵng.
2 Các bảng biểu tính theo dự toán
Bảng 14 Bảng đo bóc khôi lượng phần thân
Bảng 16 Tổng hợp chi phí đầu tư xây dựng tầng điển hình
Bảng tổng hợp dự toán hạng mục công trình: căn hộ du lịch the moon hạng mục: hạng mục 1 Đơn vị tính: đồng
ST T NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP HIỆU
1 Chi phí vật liệu VLHT 3,084,917,704 VL
- Đơn giá vật liệu Theo bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình 3,084,917,704 VLHT
2 Chi phí nhân công NCHT 1,127,307,011 NC
- Đơn giá nhân công Theo bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình 1,127,307,011 NCHT
3 Chi phí máy thi công MHT 116,287,226 M
- Đơn giá máy thi công Theo bảng tính toán, đo bóc 116,287,226 MHT
Chi phí trực tiếp VL + NC + M 4,328,511,941 T
II CHI PHÍ GIÁN TIẾP
2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công T x 1,1% 47,613,631 LT
3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế
Chi phí gián tiếp C + LT + TT 471,807,802 GT
III THU NHẬP CHỊU THUẾ
Chi phí xây dựng trước thuế T + GT + TL 5,064,337,329 G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x 10% 506,433,733 GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT 5,570,771,062 Gxd
Bằng chữ: Năm tỷ năm trăm bảy mươi triệu bảy trăm bảy mươi mốt nghìn đồng./
Bảng 17 Tổng hợp chi phí nhân công dự toán
STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá hiện tại Thành tiền
1 N0015 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 3,649.8672 237,000 865,018,526
2 N0020 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 1,019.5054 257,270 262,288,154
Bảng 18 Giá vật liệu đầu vào
Bảng 19 Tổng hợp chi phí máy thi công
STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá hiện tại Thành tiền
1 M112.4002_TT11 Biến thế hàn xoay chiều
2 M102.0302 Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 11.3010 2,006,510 22,675,570
3 M102.0406 Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 7.9181 2,969,358 23,511,674
4 M112.2101 Máy cắt gạch đá - công suất: 1,7 kW ca 45.3432
5 M112.2601 Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 22.5449 262,215 5,911,611
6 M112.1301_TT11 Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 53.0898 258,088 13,701,840
7 M104.0202 Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 27.1084 275,987 7,481,566
8 M102.1001 Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 7.9181 800,224 6,336,254
LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM CHUYỂN TẦNG 4
1 Thiết kế công tác coppha dầm chuyển.
Ván khuôn gỗ phủ phim plycore EXTRA của công ty TRKCOM
Bảng 20 Thông số kỹ thuật ván khuôn gỗ phủ phim Plycore EXTRA
STT Thông số Giá trị
4 Mô-đun đàn hồi E Dọc thớ: ≥ 6500 Mpa
5 Cường độ chịu uốn R Dọc thớ: ≥ 26 Mpa
6 Số lần tái sử dụng 7-15 lần
Xà gồ thép hộp mạ Kẽm Hoa Sen
Bảng 21 Thông số kỹ thuật xà gồ thép hộp mạ kẽm Hoa Sen
Cột chống đơn công ty Zamaki.
Các đặc trưng hình học
Ván khuôn dày 18 (mm) có bề rộng 1m:
Xà gồ thép hộp kích thước 50x50x2 (mm):
Xà gồ thép hộp kích thước 50x100x2 (mm):
1.2 Thiết kế ván khuôn dầm chính
Tính toán với khu vực dầm chuyển cao 2m
Dầm chính kích thước: 100x2000 (mm)
1.2.2 Ván khuôn đáy dầm a Chọn kích thước hệ ván khuôn
Kích thước (1250 x 2500 x 15) mm b Tải trọng tác dụng
Quá trình thi công sử dụng biện pháp đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tông. Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân kết cấu BTCT: (daN/m 2 )
- Trọng lượng bản thân ván khuôn: (daN/m 2 )
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: (daN/m 2 )
- Hoạt tải do đầm rung gây ra: (daN/m 2 )
- Hoạt tải chấn động do quá trình đổ bê tông gây ra: (daN/m 2 ) c Khoảng cách giữa các xương dọc
Sơ đồ tính : Dầm đơn giản, cắt 1 dải ván khuôn có bề rộng 1m theo phương vuông góc với các xương dọc.
Hình 37 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các xương dọc dầm chính
Tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn có bề rộng 1m:
- Tải trọng tiêu chuẩn: (daN/m)
(daN/m)Kiểm tra điều kiện cường độ:
(cm) Kiểm tra điều kiện độ võng:
Vậy: Bố trí xương dọc với khoảng cách 20 (cm) là đảm bảo về cường độ và độ võng của ván khuôn. d Khoảng cách giữa các xương ngang
Tải trọng tác dụng : Tải trọng tập trung.
- Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xương dọc :
- Tải trọng tính toán trên 1m dài xương dọc :
Kiểm tra điều kiện cường độ:
Kiểm tra điều kiện độ võng:
Vậy: Bố trí xương ngang với khoảng cách (cm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của xương dọc.
1.2.3 Ván khuôn thành dầm a Chọn kích thước hệ ván khuôn
Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông,Theo TCVN 4453 – 1995 , với chiều cao đợt đổ bê tông là 1000 (mm), áp lực ngang lớn nhất tại đáy là:
- Hoạt tải do đầm rung gây ra: (daN/m 2 ) c Khoảng cách giữa các sườn ngang
Sơ đồ tính : Dầm nhiều nhịp, cắt 1 dải ván khuôn có bề rộng 1m theo phương vuông góc với các sườn ngang.
Hình 38 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các sườn ngang dầm chính
Tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn có bề rộng 1m:
- Tải trọng tiêu chuẩn: (daN/m)
(daN/m) Kiểm tra điều kiện cường độ:
Kiểm tra điều kiện độ võng:
Vậy: Bố trí các sườn ngang với khoảng cách (cm) là đảm bảo về cường độ và độ võng của ván khuôn. d Khoảng cách giữa các sườn đứng
Tải trọng tác dụng : Lực tập trung.
- Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài sườn ngang :
- Tải trọng tính toán trên 1m dài sườn ngang :
(daN/m) Kiểm tra điều kiện cường độ:
Kiểm tra điều kiện độ võng:
Vậy: Bố trí các sườn đứng với khoảng cách (cm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của sườn ngang.
Hình 39 Mặt cắt chống truyền
Hình 40 Mặt bằng chống truyền dầm chuyển
Giai đoạn thi công dầm chuyển 1000x2000 và hệ dầm sàn, thi công đổ bê tông dầm chuyển lần 1, tương ứng với chiều cao đổ 1m Bê tông hệ dầm chuyển và sàn được khai báo trong mô hình etabs có modul e = 36000 mpa.
Mô hình Etabs được mô hình bên dưới
Hình 41 Etabs model by 3D model
Mô hình hệ cột chống heavy duty dầm chuyển khoảng cách 60 cm.
- Ta có lực dọc lớn nhất tác dụng lên cây chống dầm chuyển:
- Khả năng chịu lực của hệ heavy duty dầm chuyển: Đạt.
2 Thiết kế phương án thi công phần thân, chọn máy móc thiết bị thi công
2.1 Công tác bê tông cốt thép dầm chuyển
1 Tiêu chuẩn Áp dụng tiêu chuẩn BS8110-97 cho thiết kế dầm ứng lực trước.
2 Thông số kĩ thuật cáp và thép
- Các ống ghen được đặt theo hình dạng theo yêu cầu các bản vẽ thi công và phải tuân theo các yêu cầu.
- Bán kính được cong của đường cong ống ghen tương ứng không được nhỏ hơn 6 m (ống ghen tròn).
- Ống ghen cho bó cáp phải được đỡ cho chắc chắn tại các điểm cách nhau không quá 1200mm hoặc gần hơn cho các điểm cần thiết để đạt được hình dạng yêu cầu, các ống ghen phải được đặt đúng vị trí để chống lại sự trôi nỗi khi vận chuyển và đổ bê tông.
- Hình dạng các ống ghen phải được xác định sao cho là các được cong êm thuận hoặc các đường thẳng phù hợp, không có các chỗ gãy gập.
- Lắp đặt các ống bơm vữa và thông hơi tuân theo các tiêu chuẩn và đề xuất của nhà cung cấp
Bó cáp nhiều sợi: Chiều dài 15m: Tại vị trí cộng với chiều cao điểm cho mỗi đoạn