1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng phần mềm đo mức độ đạt được chuẩn đầu ra học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật giao thông và kỹ thuật cơ sở hạ tầng

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phần Mềm Đo Mức Độ Đạt Được Chuẩn Đầu Ra Học Phần Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Giao Thông Và Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng
Tác giả Ts. Trần Anh Quang
Người hướng dẫn Pgs. Ts. Võ Trung Hùng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật giao thông
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐO MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐO MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

GIAO THÔNG VÀ KỸ THUẬT CƠ SỞ

HẠ TẦNG

Mã số: T2022-06-33

Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Anh Quang

Đà Nẵng, 11/2023

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐO MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN ĐỒ ÁN TỐT

NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

GIAO THÔNG VÀ KỸ THUẬT CƠ SỞ

HẠ TẦNG

Mã số: T2022-06-33

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài

KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS TS Võ Trung Hùng TS Trần Anh Quang

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU iii

DANH MỤC HÌNH VẼ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA 4

1.1 Chuẩn đầu ra 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Cơ sở xác định chuẩn đầu ra 4

1.1.3 Nội dung của chuẩn đầu ra 5

1.1.4 Phân loại chuẩn đầu ra 6

1.1.5 Cách xây dựng chuẩn đầu ra 7

1.1.6 Ý nghĩa của chuẩn đầu ra 7

1.2 Hệ thống đo lường, đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra 8

1.2.1 Mục đích đo lường, đánh giá chuẩn đầu ra 8

1.2.2 Các phương pháp đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra của người học 8

1.2.3 Các bước thực hiện đo lường, đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người học 9

1.3 Kết luận chương 1 10

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XC VÀ XH 12

2.1 Cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra của học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư XC, XH 12

2.2 Xây dựng chuẩn đầu ra và rubric đánh giá của 2 học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư XC và XH 13

2.2.1 Xây dựng chuẩn đầu ra của học phần 13

2.2.2 Xây dựng rubric đánh giá cho các chuẩn đầu ra 19

Trang 4

2.3 Xây dựng mẫu phiếu đánh giá đồ án tốt nghiệp kỹ sư XC và XH 25

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM 30

3.1 Xác định mục đích, yêu cầu của phần mềm 30

3.2 Chọn ngôn ngữ lập trình 30

3.2.1 Vuejs: 31

3.2.2 Spring Boot: 31

3.2.3 PostgreSQL 32

3.3 Viết chương trình 32

3.3.1 Bảng Classroom 32

3.3.2 Bảng Student 33

3.3.3 Bảng Lecturer 33

3.3.4 Bảng Thesis 33

3.3.5 Bảng thesis_lecturer 33

3.3.6 Bảng thesis_student 34

3.3.7 Bảng thesis_lecturer_student 34

3.4 Thử nghiệm chương trình 34

3.5 Biên soạn tài liệu hướng dẫn 35

3.5.1 Người quản lý 35

3.5.2 Người sử dụng 41

3.6 Khảo sát về việc sử dụng phần mềm 43

CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA 47

4.1 Phân tích số liệu điểm chuẩn đầu ra của sinh viên 47

4.2 Đánh giá chất lượng đạt chuẩn đầu ra của sinh viên 48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

THUYẾT MINH VÀ HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

MỤC LỤC MINH CHỨNG CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Xây dựng chuẩn đầu ra theo nguyên tắc “SMART” [3] 7

Bảng 1.2 Gợi ý về hình thức kiểm tra, đánh giá [3] 9

Bảng 2.1 CĐR và các chuẩn đo lường PI của ngành KTCSHT 13

Bảng 2.2: CĐR và các chuẩn đo lường PI của ngành CNKTGT 15

Bảng 2.3 CĐR(CLO) của học phần đồ án tốt nghiệp XH 17

Bảng 2.4: CĐR(CLO) của học phần đồ án tốt nghiệp XC 17

Bảng 2.5 Mối liên hệ giữa CĐR học phần (CLO) đồ án tốt nghiệp XC với CĐR chương trình đào tạo (PLO) ngành CNKTGT 18

Bảng 2.6.Mối liên hệ giữa CĐR học phần (CLO) đồ án tốt nghiệp XH với CĐR chương trình đào tạo (PLO) ngành KTCSHT 18

Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá các CĐR của học phần đồ ántốt nghiệp kỹ sư XC và XH 20 Bảng 2.8: Phiếu đánh giá của người hướng dẫn 25

Bảng 2.9 Phiếu đánh giá người phản biện 28

Bảng 2.10 Phiếu đáng giá của thành viên hội đồng 29

Bảng 3.1 Thông tin sinh viên 33

Bảng 3.2 Thông tin giảng viên 33

Bảng 3.3 Thông tin đề tài 33

Bảng 2.8 Thông tin GV tương ứng với Đề tài 33

Bảng 3.5 Thông tin SV tương ứng với Đề tài (Mỗi đề tài sẽ có một hoặc nhiều SV) 34 Bảng 3.6 Điểm của mỗi SV 34

Bảng 4.1 Kết quả chấm điểm 47

Bảng 4.2 Thống kê tỷ lệ người học đạt được PLO 48

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Thiết kế chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu các bên liên quan theo chiều dọc 5

Hình 1.2 Các cấp độ của thang Bloom theo 3 miền 5

Hình 3.1 Sơ đồ xây dựng phần mềm 30

Hình 3.2 Các Sơ đồ mối liên hệ 3 yếu tố cấu thành phần mềm 31

Hình 3.3 Giao diện của phần mềm 35

Hình 3.4 Giao diện để khai báo và chỉnh sửa lớp học 36

Hình 3.5 Giao diện tạo mã và tên lớp học 36

Hình 3 6.: Giao diện lớp học được tạo và các các tuỳ chỉnh chỉnh sửa và xoá lớp học 36 Hình 3.7 Giao diện tạo tên GVvà chỉnh sửa 37

Hình 3.8 Giao diện tên GV và chỉnh sửa 37

Hình 3.9 Giao diện tên đề tài và chỉnh sửa 37

Hình 3.10 Giao diện tạo tên đề tài và gán tên SV 38

Hình 3.11 Giao diện gán tên vai trò của người chấm cho các đề tài 38

Hình 3.12 Giao diện tên đề tài và các phiếu điểm gắn tương ứng 39

Hình 3.13 Giao diện xuất phiếu điểm chấm dưới dạng pdf 40

Hình 3.14 Giao diện bảng thống kê điểm của SV 41

Hình 3.15 Giao diện bảng thống kê tỷ lệ người học đạt các mức CLO 41

Hình 3.16 Giao diện thống kê tỷ lệ người học đạt các mức CLO 41

Hình 3.17 Giao diện đề tài SV đã gán tên cụ thể của người cho điểm 42

Hình 3.18 Giao diện GV cho điểm theo từng CLO 42

Hình 3.19 Giao diện các câu hỏi khảo sát cho thành viên hội đồng( vai trò người sử dụng phần mềm ) 43

Hình 3.20 Biểu đồ kết quả khảo sát sử dụng phần mềm của thành viên hội đồng 44

Hình 3.21 Giao diện các câu hỏi khảo sát cho thư ký hội đồng (với vai trò là admin phần mềm) 45

Hình 3.22 Biểu đồ kết quả khảo sát sử dụng phần mềm của thư ký hội đồng 45

Hình 3.23 Một số ý kiến đóng góp khác 46

Trang 7

GVHD : Giảng viên hướng dẫn

GVPB : Giảng viên phản biện

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thông tin chung:

- Tên đề tài: Xây dựng phần mềm đo mức độ đạt được chuẩn đầu ra học phần

đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Giao thông và Kỹ thuật Cơ sở

Hạ tầng.

- Mã số: T2022-06-33

- Chủ nhiệm: TS Trần Anh Quang

- Thành viên tham gia: ThS Ngô Thị Mỵ, KS Trà Thanh Lân

- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

- Thời gian thực hiện: 09 tháng

2 Mục tiêu:

- Xây dựng đề cương học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật

Giao thông và Kỹ thuật Giao thông

- Xây dựng rubric đánh giá chuẩn đầu ra của đồ án tốt nghiệp (10 đến 14 rubric)

- Xây dựng phần mềm đo lường (tích hợp chuẩn đầu ra, trọng số điểm thành phần,

điểm từng CLO, điểm tổng kết)

- Khảo sát ý kiến GV về phần mềm sử dụng

- Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra và đề xuất

3 Tính mới và sáng tạo:

Trang 8

Phần mềm đo lường chuẩn đầu ra là phần mềm mới chưa từng có tại trường ĐH

Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng nói riêng và trong ĐH Đà Nẵng nói chung

4 Tóm tắt kết quả nghiên cứu:

- Đề cương học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Giao

thông và Kỹ thuật Cơ sở hạ tầng đánh giá chuẩn đầu ra

- Rubric đánh giá chuẩn đầu ra của đồ án tốt nghiệp.

- 1 phần mềm đo lường gồm chức năng : tích hợp chuẩn đầu ra, trọng số điểm

thành phần, điểm từng CLO, điểm tổng kết

- Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra và đề xuất các giải pháp cải tiến

5 Tên sản phẩm:

Trang 9

- Báo cáo thuyết minh - 1 phần mềm ứng dụng

6 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

Phần mềm xây dựng được ứng dụng vào đo lường chuẩn đầu ra cho SV khoá18,19XC1 vào học kỳ 222 ngoài ra còn sử dụng cho các khoá sau Đồng thời làm tàiliệu tham khảo cho ngành khác trong khoa Kỹ thuật Xây dựng

7 Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính

Hình : Giao diện phần mềm

TM Hội đồng Khoa

Chủ tịch

Ngày tháng năm

Chủ nhiệm đề tài

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

THUẬT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS TS Võ Trung Hùng

Trang 10

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1 General information:

Project title: Develop software to measure the level of achievement of output standards of Transportation Engineering and Infrastructure Engineering

Code number: T2022-06-33

Coordinator: Mr Tran Anh Quang

Implementing institution: University of Technology and Education

- Survey teachers' opinions about the software used

- Evaluate the level of output standards and make recommendations

3 Creativeness and innovativeness:

The output standard measurement software is new software that has never beenavailable at University of Technology and Education in particular and at University of

Da Nang in general

4 Research results:

- Syllabus for the engineering graduation project in the major of Traffic Engineering Technology and Infrastructure Engineering to assess output standards

- Rubric evaluates the output standards of the graduation project

- 1 measurement software including functions: integrating output standards,

component score weights, individual CLO scores, and summary scores

- Evaluate the level of output standards and propose improvement solutions

5 Products:

- Explanatory report

Trang 11

- 1 application software

6 Effects, transfer alternatives of research results and applicability:

- Construction software is applied to measure output standards for students courses18,19XC1 in semester 222 are also used for the following courses At the same time, itserves as a reference for other disciplines in the Civil Engineering Department

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việc đo lường đánh giá mức độ đạt được chuẩn đầu ra (CĐR) chương trình đàotạo (CTĐT) là rất cần thiết để thực hiện cải tiến chương trình đào tạo cũng như giúpcho giảng viên, sinh viên kịp thời đổi mới phương pháp dạy và học, giúp nhà quản lýgiáo dục kiểm soát được chất lượng đào tạo và cấp văn bằng cho người học Căn cứ

QĐ số 87/QĐ-ĐHSPKT ngày 26/01/2022 của Hiệu trưởng về việc ban hành Quy địnhđánh giá và cải tiến chương trình đào tạo của trường ĐH SPKT, theo đó các học phầncốt lõi sẽ được thực hiện đo lường đánh giá các chuẩn đầu ra cốt lõi

Bộ môn Cầu đường quản lý hai chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Giao thông

và Kỹ thuật Giao thông Với học phần đồ án tốt nghiệp, CĐR của học phần này gồm

14 CĐR và mỗi sinh viên có 7 cột điểm thành phần, tính ra mỗi sinh viên cần 98 cộtđiểm thành phần để đo lường CĐR của môn học Như vậy việc làm thủ công sẽ tốn rấtnhiều thời gian và không chuyên nghiệp đối với học phần đồ án tốt nghiệp 12 tín chỉnày Chính vì vậy, đề tài “Xây dựng phần mềm đo lường chuẩn đầu ra để đánh giá vàcải tiến chất lượng của học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuậtGiao thông và Kỹ thuật Giao thông” để bộ môn có công cụ đo lường và áp dụng đánhgiá cho sinh viên K19, làm cơ sở để cải tiến chất lượng đào tạo và phục vụ công táckiểm định chương trình đào tạo của ngành

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xây dựng đề cương học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Giao thông và Kỹ thuật Giao thông

- Xây dựng rubric đánh giá chuẩn đầu ra của đồ án tốt nghiệp (10 đến 14 rubric)

- Xây dựng phần mềm đo lường (tích hợp chuẩn đầu ra, trọng số điểm thành phần, điểm từng CLO, điểm tổng kết)

- Khảo sát ý kiến GV về phần mềm sử dụng

- Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 : Tổng quan về hệ thống đo lường, đánh giá chuẩn đầu ra

1.1 Khái niệm chuẩn đầu ra

1.2 Hệ thống đo lường và đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra của

CTDT Chương 2: Xây dựng chuẩn đầu ra

Trang 13

1.1 Cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra

1.2 Xây dựng chuẩn đầu ra và rubric đánh giá của 2 học phần đồ án tốt nghiệp XC và XH

1.3 Xây dựng mẫu phiếu đánh giá của người hướng dẫn, phản biện và hộiđồng 2 học phần đồ án tốt nghiệp XC và XH

Chương 4 : Triển khai đo lường và đánh giá chuẩn đầu ra

4.1 Phân tích số liệu điểm chuẩn đầu ra của sinh viên

4.2 Đánh giá chất lượng đạt chuẩn đầu ra của SV

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Bộ môn cầu đường khoa Kỹ thuật Xây dựng trường đại học Sư phạm Kỹ thuật

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Chương 1 : Tổng quan về hệ thống đo lường, đánh giá chuẩn đầu ra

Chương 2 : Xây dựng chuẩn đầu ra

Trang 14

Phần mềm xây dựng được ứng dụng vào đo lường chuẩn đầu ra cho SV khoá 18XC1, 19XC1 vào học kỳ 222 ngoài ra còn sử dụng cho các khoá sau Đồng thời làm tàiliệu tham khảo cho ngành khác trong khoa Kỹ thuật Xây dựng

Trang 15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ MỨC

ĐỘ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA.

1.1 Chuẩn đầu ra

1.1.1 Khái niệm

CĐR là sự khẳng định của những điều kỳ vọng, mong muốn một người tốt nghiệp

có khả năng làm được nhờ kết quả của quá trình đào tạo (Jenkins và Unwin, 2001)CĐR là sự khẳng định của những điều kỳ vọng, mong muốn một người tốt nghiệp

có khả năng làm được nhờ kết quả của quá trình đào tạo (Jenkins và Unwin, 2001).CĐR là lời khẳng định của những điều mà chúng ta muốn sinh viên chúng ta cókhả năng làm, biết, hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo (Univ New SouthWales, Australia)

CĐR là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoànthành một chương trình đào tạo, gồm cả yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức

độ tự chủ và trách nhiệm của người học khi tốt nghiệp (Thông tư số BGDĐT)

17/2021/TT-CĐR có thể được xem như lời cam kết, lời khẳng định của nhà trường đối với xãhội với người sử dụng lao động, với người học về những công việc cụ thể mà sinh viên

sẽ làm được; về những kiến thức, kỹ năng, thái độ … mà sinh viên sẽ đạt được sau khiđược đào tạo tại nhà trường” [1]

Khi phát triển CĐR của người học, điều quan trọng cần phân biẹt mục tiêu cảu họcphần là tập trung vào nội dung mà giảng viên muốn phổ biến, còn chuẩn đầu ra tậptrung vào những gì sinh viên sẽ biết hoặc khả năng làm được khi kết thúc việc học tập

1.1.2 Cơ sở xác định chuẩn đầu ra

CĐR chương trình đào tạo phải được xây dựng dựa trên nhu cầu của các bênliên quan Để thiết kế CĐR của chương trình đào tạo cần quan tấm đến các yếu tố như

là được xây dựng theo thang đo năng lực (ví dụ như thang đo Bloom) và sử dụng động

từ tương ứng theo các cấp độ của thang đo; tương thích với sứ mạng và tầm nhìn củatrường, của khoa; Đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan và được phổ biến đến cácbên liên quan (xem hình 1.1)

Trang 16

Hình 1.1 Thiết kế chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu các bên liên quan theo chiều dọc

[Nguồn: http://johnsonongcheebin.blogspot.com/2015/]

1.1.3 Nội dung của chuẩn đầu ra

Chương trình đào tạo của ngành luôn yêu cầu mô tả cụ thể về kiến thức, kỹ năng

và thái độ của SV cần phải đạt được qua những CĐR cụ thể với mức độ đạt được theothang Bloom cụ thể như sau:

- Kiến thức: Kiến thức về chính trị, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, kiến thức toán, khoa học tự nhiên, kiến thức về cơ sở ngành, chuyên ngành, trình độ tin học…

- Kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, ngoại ngữ, sử dụng kỹ năng

Trang 17

[Nguồn: https://www.nursingpath.in/2019/01/blooms-taxonomy-of-learning-domains.html ]

Trang 18

- Miền nhận thức tập trung vào các kỹ năng trí tuệ như tư duy phản biện, giảiquyết vấn đề và tạo ra kiến thức nền Đó là miền đầu tiên được tạo ra bởi nhóm cácnhà nghiên cứu ban đầu của Bloom Hệ thống phân cấp của miền nhận thức mở rộng

từ việc ghi nhớ đơn giản vốn được thiết kế để trau dồi kiến thức của người học, nhằmtạo ra cái mới dựa trên thông tin đã học trước đó Trong miền này, người học sẽ tiến bộlần lượt qua từng cấp của hệ thống phân cấp, bắt đầu từ “ghi nhớ” và kết thúc ở “sángtạo”

- Miền cảm xúc tập trung vào thái độ, giá trị, sự hứng thú và sự đánh giá cao củangười học Hệ thống phân cấp của miền này bắt đầu bằng việc tiếp nhận và lắng nghethông tin, và mở rộng đến đặc tính hóa, hoặc nội tâm hóa các giá trị, và nhất quán hànhđộng theo chúng Nó tập trung vào việc cho phép người học hiểu giá trị của chính bảnthân họ là gì và họ đã phát triển như thế nào

- Miền vận động bao gồm khả năng của người học để hoàn thành các nhiệm vụ

về thể chất và thực hiện các động tác và kỹ năng Có một số phiên bản khác nhau baogồm các hệ thống phân cấp khác nhau – các ví dụ ở đây thuộc lý thuyết của Harrow(1972) về miền vận động Hệ thống phân cấp này bao gồm từ phản xạ và chuyển động

cơ bản đến giao tiếp không phân tán và hoạt động biểu cảm có ý nghĩa

1.1.4 Phân loại chuẩn đầu ra

Theo cấp độ từ vĩ mô đến vi mô, CĐR bao gồm các cấp độ sau:

- CĐR chương trình đào tạo (Programme Learning Outcomes hoặc ExpectedLearning Outcomes – PLO / ELO) là những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng,thái độ, mà người học đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo CĐR chươngtrình đào tạo được cơ sở đào tạo cam kết với người học, xã hội và công bố công khaicùng với các điều kiện đảm bảo thực hiện Vì vậy PLO, được xây dựng từ yêu cầu củacác bên liên quan và có thể đạt được thông qua các học phần và CĐR của học phần.Chỉ số đánh giá (PI- Performance Indicator) là những yêu cầu cụ thể mà người họcphải thực hiện bao gồm kỹ năng, kiến thức và thái độ Nó là yêu cầu kết quả người họcphải đạt khi tham gia khóa học Người học đạt được các chỉ số đánh giá đồng nghĩa đạtđược CĐR mong đợi của chương trình Chỉ số đánh giá được tạo thành bằng 2 yếu tốchính bắt đầu bằng một động từ đo lường được và yếu tố còn lại là nội dung cần đánhgiá [2] Dễ hiểu hơn PI chính là các CĐR chi tiết của PLO, thông thường 1 PLOthường có 3 đến 5 PI

Trang 19

- CĐR môn học (Course Learning Outcomes – CLO) là những yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng, thái độ mà người học đạt được sau khi hoàn thành môn học CLO phảiquan sát, đo lường được Các CLO sẽ hỗ trợ để đạt được các PI, PLO.

Trang 20

- CĐR bài học (Lesson Learning Outcomes – LLO) là những yêu cầu được tuyên

bố để người học có thể biết và có thể làm được sau khi học xong bài học Các LLOgóp phần hỗ trợ để đạt được các CLO trong mỗi học phần

1.1.5 Cách xây dựng chuẩn đầu ra

PLO, CLO, LLO khi xây dựng cần tuân theo nguyên tắc “SMART” như bảng 1.1

Bảng 1.1 Xây dựng chuẩn đầu ra theo nguyên tắc “SMART” [3]

Specific CĐR phải cụ thể

Measurable CĐR phải đo lường, đánh giá được

Attainable CĐR phải có thể đạt được, có bằng chứng

để thu thậpRelevan CĐR phải khả thi và thực tế

Time-Bound CĐR trong khuôn khổ thời gian của học

phần/ CTĐTCLO phải hỗ trợ để giúp đạt được một số PLO và cũng có thể trùng PLO

Đánh dấu sự hỗ trợ CLO đối với PLO ( dấu X) hoặc các mức hỗ trợ I, R, M ( I—Introduced, R-Reinforced, M-Mastery), đặc biệt chú ý đánh dấu các học phần có CLO

sẽ thu thập dữ liệu để hỗ trợ đánh giá PLO

Thông thường một học phần từ 3 đến 6 CLO, tuy nhiên đối với học phần tổnghợp như đồ án tốt nghiệp có thể nhiều hơn

1.1.6 Ý nghĩa của chuẩn đầu ra

• Đối với nhà trường

+ CĐR làm cơ sở để xem xét điều chỉnh CTĐT phù hợp, nâng cao chất lượng đào tạo

+ Thông qua CĐR để tiếp thị nhà trường, nhành, chuyên ngành mới;

+ Tăng cường khả năng hợp tác giữa các trường ĐH, giữa nhà trường với XH, doanh nghiệp, thường xuyên đổi mới CTĐT đáp ứng nhu cầu XH;

+ Nâng cao chất lượng đào tạo, kiểm định CTĐT, …

• Đối với giảng viên, CB quản lý GD

+ CĐR làm cơ sở để thiết kế lại nội dung giảng dạy; lựa chọn phương pháp

giảng dạy và phương pháp đánh giá phù hợp

Trang 21

+ Xác định rõ các mối liên kết giữa các môn học.

+ Là cơ sở thúc đẩy cán bộ quản lý giáo dục đổi mới phương pháp quản lý, GV đổi mới phương pháp giảng dạy với phương châm lấy SV làm trung tâm

• Đối với sinh viên

+ SV có cơ sở thể lựa chọn ngành yêu thích

+ Giúp SV hiểu rõ họ được mong đợi gì

+ Từ đó không ngừng nổ lực để đáp ứng CĐR

Đối với doanh nghiệp

+ Xác định khả năng của SV sau khi tốt nghiệp

+ Là cơ sở để tổ chức, doanh nghiệp đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực của nhà trường, biết được nguồn tuyển dụng theo nhu cầu

+ Xây dựng đối tác với các cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

1.2 Hệ thống đo lường, đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra

1.2.1 Mục đích đo lường, đánh giá chuẩn đầu ra

Đo lường CĐR là quá trình sử dụng các phương tiện đánh giá nhằm thu thập, xử

lý phân tích dữ liệu để đánh giá, đo lường mức độ đạt được các CĐR của người học

Đo lường CĐR nhằm mục đích cải tiến liên tục chất lượng đào tạo

1.2.2 Các phương pháp đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra của người học

Phương pháp đánh giá là công cụ và kỹ thuật được sử dụng để xác định mức độđath được CĐR Việc đo lường, đánh giá mức độ người học đạt PLO, CLO có thểđược tiến hành bằng các phương pháp được trình bày sau [4], [5], [6]

- Đánh giá gián tiếp : là phương pháp dùng các báo cáo về sự thành thạo củangười học đối với các CĐR, chẳng hạn như khảo sát/phỏng vấn người hoc, cựngười học hay nhà tuyển dụng ….,

- Đánh giá trực tiếp : là phương pháp đánh các bài thi tự luận, thi trắc nghiệm,báo cáo, thuyết trình, dự án, đồ án, luận văn tốt nghiệp thực tập … Dùngphương pháp này mới xác định được cụ thể điểm yếu cần khắc phục và việccải tiến chất lượng mới có hiệu quả

- Đánh giá tiến trình (On-going/Formative Assessment): Mục đích của đánhgiá tiến trình là nhằm cung cấp kịp thời các thông tin phản hồi của người dạy

và người học về những tiến bộ cũng như những điểm cần khắc phục xuấthiện

Trang 22

trong quá trình dạy học Các phương pháp đánh giá cụ thể với loại đánh giátiến trình được áp dụng gồm: đánh giá chuyên cần (Attendance Check), đánhgiá bài tập (Work Assigment), và đánh giá thuyết trình (Oral Presentation)

- Đánh giá tổng kết/định kỳ (Summative Assessment): Mục đích của loại đánhgiá này là đưa ra những kết luận, phân hạng về mức độ đạt được mục tiêu vàchất lượng đầu ra, sự tiến bộ của người học tại thời điểm ấn định trong quátrình dạy học gồm đánh giá cuối chương trình học, đánh giá giữa học kỳ, vàđánh giá cuối học kỳ Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong loạiđánh giá này gồm có: Kiểm tra viết (Written Exam), kiểm tra trắc nghiệm(Multiple choice Exam), Bảo vệ và thi vấn đáp (Oral Exam), báo cáo (WrittenReport), thuyết trình (Oral Presentation), đánh giá làm việc nhóm (TeamworkAssesment) và đánh giá đồng cấp (Peer Assessment)

1.2.3 Các bước thực hiện đo lường, đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người học

Có 4 bước thực hiện đo lường, đánh giá mức độ đạt CĐR của học phần

Bước 1 : Xác định phương pháp kiểm tra đánh giá

Mỗi học phần trong CTĐT, người học phài đạt được các CLO thông qua hoạtđộng đánh giá của giảng viên, vì vậy mỗi học phần đều có thông tin về nội dung, hìnhthức và thời điểm đánh giá người học đói với việc đáp ứng toàn bộ CLO Thời điểmtiến hành kiểm tra đánh giá ( giữa kỳ, cuối kỳ hoặc trong qua trình học) cần được xácđịnh tương ứng với từng CLO cụ thể và được qui định trong ĐCCT

Bảng 1.2 Gợi ý về hình thức kiểm tra, đánh giá [3]

Trang 23

Cấp độ Hình thức kiểm tra đánh giá

Nhớ/Hiểu Thi trắc nghiệm, kiểm tra nhanh trên lớpVận dụng Bài tập nhóm, thí nghiệm thựuc hành, xử

lý tình huốngPhân tích/ Sáng tạo Báo cáo thuyết trình, tranh luận, phân tích

đánh giá dữ liệuSáng tạo Các đồ án, dự án

Bước 2 : Xây dựng kế hoạch đánh giá CLO

Nội dung cần thể hiện trong kế hoạch đánh giá CLO bao gồm:

+ Nội dung CLO có liên quan và cần đo lường đánh giá mức độ đạt được

+ Xác định dữ liệu đánh giá phục vụ đánh giá CLO và nêu rõ đơn vị hay cá nhân phối hợp cung cấp dữ liệu

Xác định tiêu chí đạt và mức mục tiêu kỳ vọng đối với học phần

Bước 3 : Thu thập và phân tích kết quả đánh giá

Giảng viên sẽ so sánh dữ liệu đánh giá CLO của người học để xem xét đánh giáhoạt động của người học Các dự liệu thu thập gồm: Kết quả bài thi, bài kiểm tra;Phiếu đánh giá học phần gồm các bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm; Phiếu khảo sátngười học

GVcần thảo luận, chia sẻ kết quả đánh giá với các GV trong khoa/bộ môn để hợptác và cải tiến chất lượng đào tạo

Bước 4: Đề xuất cải tiến

Dựa vào các điểm tồn tại, cần khắc phục GV tập trung vào các yếu tố sau đây đểcải tiến chất lượng đào tạo: chương trình, nội dung, nghiệp vụ sư phạm, các hoạt động

hỗ trợ, cơ sở vật chất, phương pháp đánh giá, chất lượng đề thi

1.3 Kết luận chương 1

Trên cơ sở đã trình bày ở chương 1, bộ môn Cầu đường đã xây dựng đã triển khai :

- Xây dựng CĐR của học phần đồ án tốt nghiệp dựa vào một số điểm sau:

+ Dựa vào nguyên tắc “ SMART”

+ CLO phải hỗ trợ để giúp đạt được một số PLO và cụ thể CLO có thể trùng với PLO hoặc PI

Trang 24

+ Đánh dấu sự hỗ trợ CLO đối với PLO với các mức hỗ trợ I, R, M và đánh dấu các học phần có CLO sẽ thu thập dữ liệu để hỗ trợ đánh giá PLO.

+ Mỗi PLO thường 3 đến 5 PI; Mỗi CĐR môn học thường 3 đến 6 CLO; riêng học phần đồ án tốt nghiệp nhiều CĐR hơn vì đây là đồ án tổng hợp

- Xây dựng hệ thống đo lường, đánh giá mức độ đạt CĐR như sau:

+ Dùng phương pháp đánh giá trực tiếp qua đánh giá tiến trình và đánh giá tổng kết qua hình thức bảo vệ và thi vấn đáp

+Thực hiện đo lường, đánh giá mức độ đạt được CĐR theo bốn bước

Trang 25

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN ĐỒ ÁN TỐT

NGHIỆP KỸ SƯ XC VÀ XH

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư XH với mã học phần 5506183-12 tín chỉ và đồ án tốtnghiệp kỹ sư XC với mã học phần 5506166 - 12 tín chỉ Đồ án tốt nghiệp trang bị chongười học các kiến thức về trình tự các bước lập dự án đầu tư một công trình đườngôtô ( hay công trình hạ tầng) từ bước chuẩn bị lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, thiết

kế kỹ thuật

,dự toán đến thiết kế tổ chức thi công một công trình đường ôtô ( công trình hạ tầng)

Đồ án tốt nghiệp kiểm tra việc toàn bộ những kiến thức, kỹ năng tích lũy được trongsuốt quá trình học và vận dụng vào dự án thực tế( đề tài nghiên cứu khoa học) hay giảđịnh của SV năm cuối Bên cạnh đó, SV sẽ được phát triển kỹ năng làm việc theonhóm, thái độ tích cực, chủ động để đáp ứng tốt hơn cho công việc

2.1 Cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra của học phần đồ án tốt nghiệp kỹ sư XC, XH

- Căn cứ quyết định số 19/ QĐ-ĐHSPKT ngày 14/01/2019 về việc” Ban hành chuẩn đầu ra cho các ngành đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tập trung của trường ĐHSPKT”

- Căn cứ thông tư số 12/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 về việc “ Qui định về chuẩn chương trình đào tao, xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học”

- Căn cứ công văn số 3724/ĐHĐN-ĐBCLGD ngày 01/11/2021 của Đại học Đà

Nẵng về việc “Hướng dẫn đo lường đánh giá mức đạt CĐR CTĐT của người học”

- Căn cứ kế hoạch số 626/KH-ĐHSPKT ngày 12/11/2021 về việc “Xây dựng và triển khai đo lường đánh giá CĐR của CTĐT” trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

- Căn cứ quyết định Số 331/QĐ-ĐHSPKT và số 331/ QĐ-ĐHSPKT ngày

09/05/2022 về công bố“ Bản mô tả chương trình đào tạo” ngành Công nghệ Kỹ

thuật Giao thông và Kỹ thuật Cơ sở Hạ tầng

- Căn cứ quyết định Số 627/QĐ-ĐHSPKT ngày 19/08/2022 về“ Qui định về việc

đo lường, đánh giá mức đạt được CĐR chương trình đào tạo của người học”

- Căn cứ QĐ số 87/QĐ-ĐHSPKT ngày 26/01/2022 của Hiệu trưởng về “ Quy định xây dựng, thẩm định, ban hành CTĐT; rà soát, đánh giá và cải tiến chương trình đào tạo của trường ĐH SPKT”

Trang 26

2.2 Xây dựng chuẩn đầu ra và rubric đánh giá của 2 học phần đồ án tốt nghiệp

kỹ sư XC và XH

2.2.1 Xây dựng chuẩn đầu ra của học phần

Dựa vào các căn cứ nêu ở mục 2.2 trên bộ môn Cầu đường đã tiến hành xây dựngCĐR của học phần đồ án tốt nghiệp với quan điểm đây là đồ án tổng hợp phải thể hiệnđầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ của người ở các lĩnh vực thiết kế, thi công, khai thác

PI1.1 Xác định các vấn đề kỹ thuật phức tạp trong xây dựng các công trình giao

PI2.1 Tiến hành thí nghiệm đúng kỹ thuật và an toàn

PI2.2 Sử dụng các phần cứng và phần mềm để thu thập dữ liệu thí nghiệm

PI2.3

Đánh giá dữ liệu thí nghiệm để đề xuất sử dụng các giải pháp công nghệ đáp ứng nhu cầu công việc chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng công trình kỹthuật cơ sở hạ tầng

hạ tầng

PLO4 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý khai thác các công trình kỹ thuật

cơ sở hạ tầng.

Trang 27

PI Kỹ sư

PI4.1 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong khảo sát,thiết kế các công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng.PI4.2 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong thi công các công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng.PI4.3 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ trong quản lý khai thác các công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng.

PLO5 Có khả năng nhận thức về đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp trong

các tình huống, giải pháp kỹ thuật và đủ sức khỏe phục vụ công việc.

PI5.1 Tuân thủ các qui định, quy trình kỹ thuật

PI5.2 Xác định được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong các tình huống, giảipháp kỹ thuậtPI5.3 Tham gia các hoạt động rèn luyện sức khỏe để phục vụ công việc

PLO6

Có khả năng thu thập, sử dụng tài liệu kỹ thuật thích hợp và vận dụng kiếnthức mới khi cần thiết thông qua việc sử dụng các chiến lược học tập phù hợp

PI6.1 Sử dụng tài liệu kỹ thuật thích hợp để học tập và nghiên cứu

PI6.2 Vận dụng các kiến thức mới vào việc giải quyết các vấn đề thông qua việc sử

dụng các chiến lược học tập phù hợp

PLO7 Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, lời nói, tài liệu kỹ thuật, đồ họa.

PI7.1 Truyền đạt ý tưởng bằng văn bản trong môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuậtPI7.2 Truyền đạt ý tưởng bằng hình ảnh trong môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuậtPI7.3 Truyền đạt ý tưởng bằng lời nói trong môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuật

PLO8

Có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp và công việc chuyên môn, đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

PLO9

Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo qui định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành để phục vụ công tác khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý khai thác các công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng

PLO10 Có khả năng làm việc nhóm hiệu quả.

PI10.1 Thiết lập môi trường hợp tác, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau

PI10.2 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân, đóng góp vào thành công của nhóm

PI10.3 Tổ chức hiệu quả các buổi họp nhóm đáp ứng mục tiêu và thời hạn công việc

PLO11

Có khả năng phản biện, tư duy khởi nghiệp; kỹ năng quản trị, quản lý, đánh giá và cải tiến hiệu quả các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng.

PI11.1 Có khả năng phản biện các hoạt động chuyên môn

PI11.2 Hình thành tư duy khởi nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thôngđáp ứng cuộc cách mạng 4.0

Trang 28

PI1.1 Xác định các vấn đề kỹ thuật phức tạp trong xây dựng các công trình giao

PI2.1 Tiến hành thí nghiệm đúng kỹ thuật và an toàn

PI2.2 Sử dụng các phần cứng và phần mềm để thu thập dữ liệu thí nghiệm

PI2.3 Đánh giá dữ liệu thí nghiệm để đề xuất sử dụng các giải pháp công nghệ đáp ứng nhu cầu công việc chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng công trình giao

thông

PLO3 Có khả năng tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý và điều hành được các dự án công trình giao thông để đáp ứng các yêu cầu cụ thể có

quan tâm đến con người, môi trường, cộng đồng các vấn đề toàn cầu.

PI3.1 Thiết kế các công trình giao thông đáp ứng các yêu cầu cụ thể có quan tâm đến con người, môi trường, cộng đồng và các vấn đề toàn cầu.PI3.2 Tổ chức thi công các công trình giao thông đáp ứng tiến độ, tình hình nhân lực máy móc.PI3.3 Hình thành khả năng tư vấn và điều hành các dự án công trình giao thông

PLO4

Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý khai thác các công trình giao thông

PI4.1 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong khảo sát,thiết kế các công trình giao thông PI4.2 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong thi công các công trình giao thông

Trang 29

PI Kỹ sư

PI4.3 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ trong quản lý khai thác các công trình giao thông

PLO5 Có khả năng nhận thức về đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp trong các tình huống, giải pháp kỹ thuật và đủ sức khỏe phục vụ công việc.

PI5.1 Tuân thủ các qui định, quy trình kỹ thuật

PI5.2 Xác định được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong các tình huống, giảipháp kỹ thuậtPI5.3 Tham gia các hoạt động rèn luyện sức khỏe để phục vụ công việc

PLO6 Có khả năng thu thập, sử dụng tài liệu kỹ thuật thích hợp và vận dụng kiến thức mới khi cần thiết thông qua việc sử dụng các chiến lược học tập phù

hợp

PI6.1 Sử dụng tài liệu kỹ thuật thích hợp để học tập và nghiên cứu

PI6.2 Vận dụng các kiến thức mới vào việc giải quyết các vấn đề thông qua việc sử dụng các chiến lược học tập phù hợp

PLO7 Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, lời nói, tài liệu kỹ thuật, đồ họa.

PI7.1 Truyền đạt ý tưởng bằng văn bản trong môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuậtPI7.2 Truyền đạt ý tưởng bằng hình ảnh trong môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuậtPI7.3 Truyền đạt ý tưởng bằng lời nói trong môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuật

PLO8 Có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp và công việc chuyên môn, đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc

dùng cho Việt Nam.

PLO9

Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo qui định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành để phục vụ công tác khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý khai thác các công trình giao thông

PLO10 Có khả năng làm việc nhóm hiệu quả.

PI10.1 Thiết lập môi trường hợp tác, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau

PI10.2 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân, đóng góp vào thành công của nhóm

PI10.3 Tổ chức hiệu quả các buổi họp nhóm đáp ứng mục tiêu và thời hạn công việc

PLO11 Có khả năng phản biện, tư duy khởi nghiệp; kỹ năng quản trị, quản lý, đánh giá và cải tiến hiệu quả các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực

xây dựng công trình giao thông

PI11.1 Có khả năng phản biện các hoạt động chuyên môn

PI11.2 Hình thành tư duy khởi nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thôngđáp ứng cuộc cách mạng 4.0PI11.3 Hình thành kỹ năng quản trị, quản lý các hoạt động chuyên môn trong lĩnh

vực xây dựng công trình giao thông

PI11.4 Đánh giá và cải tiến hiệu quả các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông

Trang 30

Bảng 2.3 CĐR(CLO) của học phần đồ án tốt nghiệp XH

Đánh giá PLO, PI

CLO1 Sử dụng tài liệu kỹ thuật thích hợp để học tập và nghiên cứu 6.1 6.1CLO2 qua việc sử dụng các chiến lược học tập phù hợpVận dụng các kiến thức mới vào việc giải quyết các vấn đề thông 6.2 6.2

CLO3 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới

trong khảo sát, thiết kế các công trình cơ sở hạ tầng

CLO4 trong thi công hay khai thác các công trình cơ sở hạ tầng.Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới 4.3CLO5 sở hạ tầngĐánh giá phương án hợp lý để thiết kế và thi công công trình cơ 11.4 11.4CLO6 Thiết kế đường đảm bảo an toàn, êm thuận, kinh tế 3.1 3.1CLO7 tình hình nhân lực máy móc.Tổ chức thi công các công trình cơ sở hạ tầng đáp ứng tiến độ, 3.2 3.2CLO8 trình cơ sở hạ tầngHình thành khả năng tư vấn, quản lý và điều hành các dự án công 3.3 3.3CLO9 ràng.Trình bày báo cáo theo đúng mẫu, văn phong và nội dung rõ 7.1 7.1CLO10 Có khả năng sử dụng phần mềm ứng dụng để thể hiện các bản vẽ

CLO11 tâm các nội dungTrình bày đúng trình tự ; đĩnh đạc; nói, không đọc; và đúng trọng 7.3 7.3

CLO13 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm

CLO14 người cán bộ kỹ thuật xây dựng Công trình cơ sở hạ tầngCó ý thức trách nhiệm trong công việc, thể hiện được vai trò của

Bảng 2.4: CĐR(CLO) của học phần đồ án tốt nghiệp XC

Đánh giá PLO, PI

CLO1 Sử dụng tài liệu kỹ thuật thích hợp để học tập và nghiên cứu 6.1 6.1CLO2 Vận dụng các kiến thức mới vào việc giải quyết các vấn đề thông qua việc sử dụng các chiến lược học tập phù hợp 6.2 6.2CLO3 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong khảo sát, thiết kế các công trình giao thông 4.1

CLO4 Vận dụng linh hoạt các tiêu chuẩn, qui trình và công nghệ mới trong thi

công hay quản lý khai thác các công trình giao thông 4.2

CLO5 Đánh giá phương án hợp lý để thiết kế và thi công công trình giao

thông

11.4 11.4CLO6 Thiết kế đường đảm bảo an toàn, êm thuận, kinh tế 3.1 3.1

Trang 31

CLO7 Tổ chức thi công các công trình giao thông đáp ứng tiến độ, tình hình nhân lực máy móc. 3.2 3.2CLO8 Hình thành khả năng tư vấn, quản lý và điều hành các dự án công trình giao thông 3.3 3.3CLO9 Trình bày báo cáo theo đúng mẫu, văn phong và nội dung rõ ràng 7.1 7.1CLO10 Có khả năng sử dụng phần mềm ứng dụng để thể hiện các bản vẽ thiết kế và thi công 7.2 7.2CLO11 Trình bày đúng trình tự ; đĩnh đạc; nói, không đọc; và đúng trọng tâm các nội dung 7.3 7.3

CLO13 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm

CLO14 Có ý thức trách nhiệm trong công việc, thể hiện được vai trò của người cán bộ kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông.

Bảng 2.5 Mối liên hệ giữa CĐR học phần (CLO) đồ án tốt nghiệp XC với CĐR

chương trình đào tạo (PLO) ngành CNKTGT

Bảng 2.6.Mối liên hệ giữa CĐR học phần (CLO) đồ án tốt nghiệp XH với CĐR

chương trình đào tạo (PLO) ngành KTCSHT

Mức độ đóng góp, hỗ trợ của CLO đối với PLO được xác định cụ thể như sau:

Trang 32

 I (Introduced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO/PI và ở mức giới thiệu/bắtđầu;

 R (Reinforced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO/PI và ở mức nâng caohơn mức bắt đầu Ở các học phần này, người học có nhiều cơ hội được thựchành, thí nghiệm, thực tế,…;

 M (Mastery): Học phần hỗ trợ mạnh mẽ người học trong việc thuầnthục/thành thạo hay đạt được PLO/PI Nếu người học hoàn thành tốt họcphần này thì xem như người học đã ở mức thuần thục/thành thạo một nộihàm quan trọng (còn gọi là PI) của PLO hoặc thậm chí thuần thục/thànhthạo cả PLO đó;

 A (Assessed): Học phần quan trọng (hỗ trợ tối đa việc đạt được các PLO/PI)cần được thu thập dữ liệu để đo lường đánh giá mức độ người học đạt đượcPLO/PI

2.2.2 Xây dựng rubric đánh giá cho các chuẩn đầu ra

Rubric là bảng mô tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức)những kết quả (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học nên làm và cần phải làm đểđạt được mục tiêu cuối cùng khi thực hiện một nhiệm vụ cụ thể

Đánh giá các nhiệm vụ phức tạp, để đánh giá một cách khách quan, chính xác vàđảm bảo tính công bằng sẽ rất khó để đánh giá bằng hình thức thông thường Do đó,cần xây dựng các tiêu chí đánh giá chi tiết ứng với từng yêu cầu cụ thể, công cụ phùhợp và hiệu quả là phiếu đánh giá (Rubric) với các tiêu chí được phát biểu rõ ràngtương ứng với từng yêu cầu cụ thể của người dạy [7]

Phiếu đánh giá bao gồm ba loại chính đó là phiếu đánh giá phân tích (Analyticrubric); phiếu đánh giá dạng tổng quát (Holistic rubric) phiếu đánh giá dạng liệt kê(Checklist rubric)

Căn cứ vào vào quyết định số 612/QĐ-ĐHSPKT ngày 15 tháng 8 năm 2022 của

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng về việc “ Hướng dẫn đổi mới phương pháp đánh giá theo định hướng phát triển năng lực SV, thiết kế phiếu đánh giá”, bộ môn đã xây dựng tiêu chí đánh giá chi tiết dưới dạng phân tích

cho các CĐR của học phần đồ án tốt nghiệp như bảng 2.7

Trang 33

Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá các CĐR của học phần đồ ántốt nghiệp kỹ sư XC và XH

CLO PI đánh giá Tiêu chí

(gốc)

Mức độ đạt chuẩn quy định

Trọ ng số (%) MỨC

3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)

kỹ thuật không thích hợp vớicác vấn

đề nghiên cứu

Thu thậpthông tin, tài liệuđúng < 1/2chủ đề,nhưng không mới

SỬ dụngcác công

cụ tìmkiếm phùhợp

Thu thậpthông tin,tài liệuđúng

chủ đề,nhưng không mớikhông đadạng vềngôn ngữ vàchủng loại

SỬ dụngcác công cụtìm kiếmphù hợp

Thu thậpthông tin, tàiliệu đúng chủ

đề, mới, chưa

đa dạng vềngôn ngữ vàchủng loại

SỬ dụng cáccông cụ tìmkiếm phù hợp

Thu thậpthông tin, tàiliệu đúngchủ đề, mới,

đa dạng vềloại (bài báokhoa học,sách thamkhảo, trangweb, video…), đadạng ngônngữ

SỬ dụngcác công cụtìm kiếm đadạng

Có bảng

kế hoạchhọc tậpnhưng chưa vậndụng đượccác kiếnthức mớivào giảiquyết cácvấn đề

+ Xác địnhđược vấn đề+ Vận dụngcác kiếnthức hiệnđại để giảiquyết vấn

đề mới ởmức sơ bộ+ Sắp xếpđược thờigian hợp lý

Xác địnhđược vấn đề

rõ ràng

+ Vận dụngcác kiến thứchiện đại đểgiải quyếtvấn đề chínhxác

+ Sắp xếpđược thờigian hợp lý

và tư duy tíchcực

+ Xác địnhđược vấn đề

rõ ràng,mạch lạc( có mụctiêu đạtđược, cóbảng kếhoạch vàhành đồng)+ Vận dụngcác kiếnthức hiệnđại để giảiquyết vấn

đủ,chính xác.+ Sắp xếpđược thờigian hợp lý

và tư duytích cực

9

Trang 34

kế, thicông các CTGT

Vận dụngmột phầntiêu chuẩnhiện hành,qui trìnhmới, côngnghệ mớitrong côngtác khảosát, thiết

kế, thicông côngtrình GT

Vận dụng

cơ bản cáctiêu chuẩnhiện hành,qui trìnhmới, côngnghệ mớitrong côngtác khảo sát,thiết kế, thicông cáccông trìnhgiao thông

Vận dụng đầy

đủ các tiêuchuẩn hiệnhành, quitrình mới,công nghệmới, linh hoạt

áp dụng phùhợp với thực

tế trong côngtác khảo sát,thiết kế, thicông cáccông trìnhGT

Vận dụngrất tốt cáctiêu chuẩnhiện hành,qui trìnhmới, côngnghệ mới,linh hoạt ápdụng phùhợp vớithực tếtrong côngtác

khảo sát,thiết kế, thicông cáccông trìnhgiao thông

án hợp lý

Đánh giá

để lựachọn PAnhưng thiếu cơ

sở, khôngdựa vàotiêu chí cốtlõi

Đánh giá đểlựa chọnđược phương án

nhưng thiếucác tiêu chícốt lõi

Đánh giá vàlựa chọn PAhợp lý dựatrên các tiêuchí nhưngcòn thiếu

Đánh giá và lựa chọnđược phương ánhợp lý dựa vào các tiêuchí rõ ràng

và đủ thuyếtphục

Thiết kếbình đồ,trắc dọc vàtrắc ngangchưa thoảmãn độdốc dọclớn nhất

và bước compa trênbình đồ

Thiết kếbình đồ, trắcdọc và trắcngang đảmbảo thoảmãn các chỉtiêu KTnhưng tuyếnđường chưaphối hợpgiữa bình

đồ, TD, TN

Thiết kế bình

đồ, trắc dọc

và trắc ngangđảm bảo thoảmãn các chỉtiêu KT vàtuyến đườnghài hoà, antoàn, nhưngchưa xét đếnhiệu quả kinhtế

Thiết kếbình đồ, trắcdọc và trắcngang đảmbảo thoảmãn các chỉtiêu KT vàtuyến đườnghài hoà, antoàn, êmthuận vàkinh tế

PA thicông

Tổ chức

PA thicông

Tổ chức PAthi công cáccông trìnhgiao thông

Tổ chức đượccác PA thicông cáccông trình

Tổ chứcđược các

PA thi côngcác công

9

Trang 35

giao trình

Trang 36

vụ được giao

không hợp lý

phù hợp vớitình hìnhnhân lựcmáy móc

nhưng chưađáp ứng tiếnđộ,

thông đápứng tiến độ,tình hìnhnhân lực máymóc

giao thônghiệu quả về

sử dụngmáy, đápứng tiến độ,tình hìnhnhân lựcmáy móc

và điềuhành các dự

án côngtrình GT

Hình thànhkhả năng tưvấn, quản lý

và điềuhành các dự

án côngtrình giaothông

sơ sàikhông

đủ nội dung, không đúng định dạng theo quy định

Trình bàythuyết minh không đúng địnhdạng quyđịnh

Trình bàythuyết minhtheo địnhdạng chuẩnnhưng cònnhiều lỗinhư đề mụckhông rõràng, bảngbiểu, hìnhảnh khôngđược đánh

số, font chữkhông thốngnhất

Thuyết minh

có cấu trúchợp lý, vănphong rõ ràng

và theo đúngquy địnhnhưng cònmột số lỗinhỏ cần chỉnhsửa hoặcthiếu

nguồn tríchdẫn

Thuyết minh có cấutrúc hợp lý,văn phong

rõ ràng, có trích dẫnnguồn vàtheo đúngquy địnhcủa bộ môn,khoa vàtrường

Bản vẽ sơsài, bố trílộn xộn

Bản vẽ cònnhiều lỗi vềđường nét,kiểu chữ,hoặc bố trílộn xộn

Sử dụngphần mềmchuyên ngành thểhiện BV

Bản vẽ trìnhbày đúng quyđịnh kỹ thuật;

bố cục hợp lýnhưng chưathống nhất cỡ

và kiểu chữ,màu sắc

Sử dụng phầnmềm chuyênngành thểhiện bản vẽ

Bản vẽ trìnhbày đúngquy định đốivới bản vẽ

kỹ thuật; bốcục hợp lý

Sử dụngphần mềmchuyên ngành thểhiện bản vẽ

3

Trang 37

Nói lanman, dàidòng nhưng vânđúng vấn

đề, chiếmnhiều thờigian

Nói rõ, đúng trọng

tâmnhưng không giaolưu ngườinghe

Nói rõ, đúngtrọng tâmnhưng dàidòng, có giaolưu ngườinghe,

Nói rõ, tự tin,đúng trọng tâm , ngắn

gọn,giao lưungười nghe,đúng thờigian yêu cầu

Trả lờiđúng > 1/3các câuhỏi vớigiải thíchhợp lý,chính xác

Trả lời đúng

> 2/3 cáccâu hỏi vớigiải thíchhợp lý,chính xác

Tất cả cáccâu trả lời làđúng tuynhiên chưagiải thích hợp

lý một vài ý

Câu trả lờiđúng vớigiải thíchhợp lý, thểhiện sự nắmvững kiếnthức và liên

Hiếm khi

tổ chứclàm việcnhóm

Tổ chứclàm việcnhómnhưng chưahiệu quả,nhiều lúckhông hoànthành tiếnđộ

nhưng chưabình đẳngkhối lượngcông việc

Tổ chức làmviệc nhómhoàn thànhđúng tiến độ

Hợp tác, tôntrọng, bìnhđẳng

Tổ chức làmviệc nhómhoàn thànhđúng tiến độ

độ 60%

hoặc 90%

Đạt tiến độ

những trễ dưới 3ngày

Đạt tiến độ ,60% 90% ,những trễdưới 1 ngày

Đạt tiến độ ,

đúng thờigian quy định

Đạt tiến độ 40%, 60%90% đúngthời gianquy định

3

Ghi chú : Chiến lược học tập là kỹ năng sắp xếp thời gian hợp lý và tư duy tích cực thể hiện

mẹo ghi nhớ kỹ năng đọc sách, kỹ năng tập trung, tốc ký

Các CĐR của học phần, SV được đánh giá trong suốt tiến trình làm đồ án ( đánhgiá của GVHD) và đánh giá cuối kỳ ( GV phản biện và thành viên hội đồng ) Kếhoạch đánh giá được thể hiện chi tiết như bảng 2.8

Trang 38

Thời điểm đánh giá

Phương pháp đánh giá

Tiêu chí Rubric

Trọng

số bài đánh giá (%)

Điểm phiếu đánh giá từng CLO

Trọng số (%)

12.5 Tuần2-15

Chấm báo cáo

Phiếu chấm điểm GVHD

10 Cuốikỳ

Đánh giá kếtquả

Phiếu chấm điểm GVPB

Ngày đăng: 07/03/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w