1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phân biệt bồi thường thiệt hại trong ngoài hợp đồng

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Biệt Bồi Thường Thiệt Hại Trong Ngoài Hợp Đồng
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,3 KB

Nội dung

“Điều 51. Thủ tục chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản 1. Chủ đầu tư gửi hồ sơ đề nghị chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án hoặc cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền. 2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành quyết định cho phép chuyển nhượng, trường hợp không đủ điều kiện cho phép chuyển nhượng thì phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết. Trường hợp dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định việc đầu tư thì trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lấy ý kiến của bộ quản lý chuyên ngành và Bộ Xây dựng để báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định. 3. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định cho phép chuyển nhượng dự án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các bên phải hoàn thành việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng và hoàn thành việc bàn giao dự án. Trường hợp chủ đầu tư nhận chuyển nhượng dự án bất động sản là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì sau khi có quyết định cho phép chuyển nhượng dự án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ đầu tư chuyển nhượng làm thủ tục trả lại đất cho Nhà nước; cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đối với chủ đầu tư nhận chuyển nhượng trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Phân tích 1. Chủ đầu tư gửi hồ sơ đề nghị đến UBND cấp tỉnh hoặc cơ quan được UBND cấp tỉnh ủy quyền. 2. Trong 30 ngày nhận hồ sơ, cho phép chuyển nhượng, nếu không đủ hồ sơ hợp lệ phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết. Nếu do Thủ tướng Chính phủ quyết định thì trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lấy ý kiến của bộ xây dựng. 3. Trong 30 ngày từ ngày có quyết định cho phép chuyển nhượng, các bên phải hoàn thành việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng và bàn giao dự án, nếu chủ đầu tư là doanh nghiệp nước ngoài thì sau khi

Trang 1

Tiêu chí Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng

Nguồn

gốc

phát sinh

Được xây dựng nên bởi các quy phạm

điều chỉnh chế định hợp đồng

Chỉ tồn tại khi một hợp đồng tồn tại,

trách nhiệm này phát sinh khi xuất

hiện sự vi phạm một hay nhiều nghĩa

vụ được quy định trong hợp đồng

Là loại trách nhiệm dân sự phát sinh bên ngoài, không phụ thuộc hợp đồng mà chỉ cần tồn tại một hành vi vi phạm pháp luật dân sự,

cố ý hay vô ý gây thiệt hại cho người khác và hành vi này cũng không liên quan đến bất cứ một hợp đồng nào có thể có giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại

Thiệt hại không chỉ là nền tảng cơ bản mà còn là điều kiện bắt buộc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Về căn

cứ

xác định

trách

nhiệm

Được xây dựng nên bởi các quy phạm

điều chỉnh chế định hợp đồng

Chỉ tồn tại khi một hợp đồng tồn tại,

trách nhiệm này phát sinh khi xuất

hiện sự vi phạm một hay nhiều nghĩa

vụ được quy định trong hợp đồng

Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và tinh thần, thiệt hại là điều kiện bắt buộc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng gồm: hành vi vi phạm pháp luật,

có thiệt hại thực tế, có mối quan

hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế, có lỗi

Hành Vi

Vi phạm

Thiệt hại không phải là điều kiện bắt

buộc

Chỉ cần có hành vi vi phạm nghĩa vụ

đã có thể phát sinh trách nhiệm dân sự

Nói rõ hơn, bên vi phạm vẫn phải chịu

trách nhiệm dù đã có hay chưa có thiệt

hại xảy ra khi bên kia bị vi phạm hợp

đồng

Khi hợp đồng được giao kết, các bên

có nghĩa vụ thực hiện đúng những cam

kết đã thỏa thuận trong hợp đồng Nếu

một bên không thực hiện, thực hiện

không đúng, không đầy đủ là vi phạm

hợp đồng

Hai bên có thể dự liệu và thỏa thuận

Hành vi này là hành vi vi phạm những quy định của pháp luật nói chung, những quy định do nhà nước ban hành dẫn đến thiệt hại,

vì vậy đó có thể là hành vi vi phạm những quy định của pháp luật chuyên nghành khác như hình sự, hành chính, kinh tế…

Trang 2

trước về những trường hợp thiệt hại do

vi phạm hợp đồng và cách thức chịu

trách nhiệm như bồi thường thiệt hại

hay phạt vi phạm hợp đồng

Phương

thức thực

hiện trách

nhiệm

Các bên có thể thỏa thuận mức bồi

thường hay phạt vi phạm kể từ khi giao

kết hợp đồng (thể hiện bản chất thỏa

thuận của hợp đồng)

Việc bồi thường thiệt hại không giải

phóng người có nghĩa vụ khỏi trách

nhiệm thực hiện nghĩa vụ một cách

thực tế

Bên gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ và kịp thời, cả thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp, điều quan trọng là các bên trong quan hệ trách nhiệm dân sự có thể không biết nhau và không biết trước việc sẽ xảy ra để làm phát sinh quan hệ trách nhiệm dân sự,

do đó không thể thỏa thuận trước bất cứ một việc gì

Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Thông thường sẽ làm chấm dứt nghĩa vụ

Yếu tố

lỗi Phát sinh do lỗi cố ý hoặc vô ý của người không thực hiện hoặc thực hiện

không đúng hợp đồng, trừ trường hợp

có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có

quy định khác

Việc phân biệt lỗi vô ý và cố ý cũng có ý nghĩa nhưng bên cạnh

đó thì người có hành vi vi phạm

có thể chịu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗi trong trường hợp pháp luật có quy định

Thời

điểm phát

sinh trách

nhiệm

Kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực

và có bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Kể từ thời điểm xảy ra hành vi gây thiệt hại

Về tính

liên đới

trong

chịu trách

nhiệm

Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt

hại thì họ liên đới chịu trách nhiệm nếu

khi giao kết hợp đồng họ có thỏa thuận

trước về vấn đề chịu trách nhiệm liên

đới

Trong trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì họ đều phải chịu trách nhiệm liên đới theo các quy định cụ thể của pháp luật dân sự

VD A và B có mâu thuẫn do bất đồng quan

điểm nên A đã bụp B khiến B bị

thương tích là 5%

A và B có mâu thuẫn do bất đồng quan điểm nên A đã bụp B khiến

B bị thương tích là 5%

Ngày đăng: 06/03/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w