Và để tránh những trường hợp lạm dụng việc cho con nuôi, nhận nuôi con nuôi xâm phạm đến quyền và lợi ích của trẻ em thì pháp luật Việt Nam quy định rất chặt chẽ về điều kiện để được thự
Trang 1M ỤC LỤC
M Ở BÀI 1
N ỘI DUNG 1
I.NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1
1.Khái ni ệm nuôi con nuôi, mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi 1
*Khái ni ệm 1
*M ục đích 1
*Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi 2
2 Khái ni ệm về điều kiện nuôi con nuôi 3
II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI HỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 4
1 Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi 4
2.Điều kiện của người nhận con nuôi 6
3 Ý chí c ủa các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi 9
III ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI H ỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 10
1.Ưu điểm 10
2.H ạn chế 10
3.Gi ải pháp 13
K ẾT BÀI 15
DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 2M Ở BÀI
Việc nhận nuôi con nuôi đã tồn tại từ lâu trong đời sống xã hội Việt Nam xuất phát
từ tinh thần muốn giúp đỡ người trong hoàn cảnh khó khăn, muốn cưu mang người khác, hoặc do mong muốn của chính bản thân người nhận nuôi Và để tránh những trường hợp lạm dụng việc cho con nuôi, nhận nuôi con nuôi xâm phạm đến quyền
và lợi ích của trẻ em thì pháp luật Việt Nam quy định rất chặt chẽ về điều kiện để
được thực hiện việc đăng ký nhận con nuôi Em xin chọn đề số 09: Đánh giá quy
định về các điều kiện để việc nuôi con nuôi hợp pháp theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010” để tìm hiểu
N ỘI DUNG
I.NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI
1.Khái ni ệm nuôi con nuôi, mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi
*Khái ni ệm
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi1 Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi không có quan hệ huyết thống trực hệ với nhau
*M ục đích
Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình2 Việc nuôi con nuôi phải dựa trên quan điểm là mang đến cho đứa trẻ một gia đình, để cho đứa trẻ được sống trong
Trang 3
một môi trường gia đình với bầu không khí yêu thương và thông cảm Mặt khác, trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, việc nuôi con nuôi trên thực tế xảy ra khá phức tạp, việc quán triệt muc đích của việc nuôi con nuôi được pháp luật ngày càng
chú trong hơn Luật Nuôi con nuôi quy định một số hành vi bị cấm như sau: Lợi
d ụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán tr ẻ em; Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi; Phân biệt đối xử
gi ữa con đẻ và con nuôi; Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân
s ố; Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hướng chế độ, chinh sách ưu đãi của Nhà nước; Ông, bà nh ận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi; Lợi
d ụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền
th ống văn hóa tốt đẹp của dân tộc 3
*Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi
Việc ban hành Luật Nuôi con nuôi cũng như quy định mục đích của việc nuôi con nuôi đã thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm, mối quan hệ tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người Việc nuôi con nuôi không chỉ là biện pháp tốt nhất, phù hợp và có lợi nhất đối với trẻ em mà còn là cách thực hiện hợp pháp quyền làm cha mẹ của cá nhân Việc nhận nuôi con nuôi góp phần làm giảm gánh nặng của nhà nước trước tình
trạng trẻ em lang thang, không nơi nương tựa, không nguồn nuôi dưỡng, hạn chế trẻ
em có thể có hành vi vi phạm pháp luật hay mắc các tệ nạn xã hội do thiếu sự quan tâm, giáo dục… Mặt khác, việc nhận nuôi con nuôi đem lại cho đứa trẻ một gia đình,
ở đó đứa trẻ được hưởng sự yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng như những đứa trẻ khác Đây cũng là một biện pháp đảm bảo quyền cơ bản của trẻ em – quyền được
sống trong môi trường gia đình Còn đối với người nhận nuôi, việc nuôi con nuôi
Trang 4
đem lại cho họ một đứa con phù hợp với nguyện vọng của họ Việc nuôi con nuôi sẽ đáp ứng một cách hài hòa lợi ích của cả hai bên người nhận nuôi và người được nhận nuôi Người nhận nuôi thỏa mãn được nhu cầu tình cảm, tinh thần một cách đầy đủ,
trọn vẹn của một người làm cha, làm mẹ Đối với trẻ em được nhận làm con nuôi là
việc được chăm sóc, được nuôi dưỡng được sống trong tình yêu thương trong một gia đình, nơi có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi con người
2 Khái ni ệm về điều kiện nuôi con nuôi
Pháp luật là sự thể hiện ý chí của nhà nước nhằm điều chỉnh những nhu cầu của cá nhân phát sinh từ đời sống thực tế Tuy nhiên, Luật Nuôi con nuôi 2010 cũng như các văn bản hướng dẫn chưa có quy định nào giải thích thế nào là điều kiện nuôi con nuôi Mặt khác, việc nuôi con nuôi được xác lập trên cơ sở ý chí, tình cảm của các bên mà không gắn với quan hệ tự nhiên thuần túy về mặt sinh học huyết thống nên
việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi phải gắn liền với các điều kiện cụ thể để tạo môi trường sống lành mạnh, an toàn cho trẻ Các điều kiện này được quy định bởi các quy phạm pháp luật mà người nhận nuôi con nuôi và con nuôi phải đáp ứng Các điều kiện này gắn với nhân thân, hoàn cảnh của các chủ thể để đảm bảo quan hệ nuôi con nuôi xác lập phù hợp với ý chí, nguyện vọng của các bên Nếu chủ thể của quan hệ nuôi con nuôi không đáp ứng được các điều kiện đó thì quan hệ nuôi con nuôi không có giá trị pháp lý Dưới góc độ pháp lý, điều kiện nuôi con nuôi là sự thể
hiện ý chí của nhà nước thông qua các quy phạm pháp luật quy định các điều kiện
cần có đối với các chủ thế có liên quan trong việc cho - nhận con nuôi phủ hợp với mục đích của việc nuôi con nuôi và trên cơ sở đó việc nuôi con nuôi được công nhận
là hợp pháp điều kiện nuôi con nuôi
Trang 5II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI HỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010
1 Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi
Điều 8 Người được nhận làm con nuôi
1 Trẻ em dưới 16 tuổi
2 Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi
3 Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người
là v ợ chồng
4 Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn
c ảnh đặc biệt khác làm con nuôi
*Điều kiện thứ nhất: về độ tuổi
Quy định về mức giới hạn độ tuổi trẻ được nhận làm con nuôi dựa trên các cơ sở:
Những người dưới 16 tuổi theo Luật Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em được xác định là trẻ em Theo quy định của Bộ luật dân sự, các em là những người chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, các em cần có sự giám sát, bảo trợ từ phía người lớn Việc nhận trẻ em ở độ tuổi này làm con nuôi là tạo cho các em một mái ấm gia đình, tạo điều kiện để các em được sống trong môi trường có sự chia sẻ, yêu thương, chăm sóc, cảm thông từ những người thân thích là cha, mẹ nuôi
Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định việc nuôi con nuôi được tiến hành với độ tuổi của người được nhận làm con nuôi ở mức từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi ở một số
Trang 6trường hợp ngoại lệ được quy định tại khoản 2 Điều 8 trên Quy định này đã tạo điều kiện cho cả bên: bên được nhận nuôi là người con dù không còn là trẻ em nhưng vẫn
có thể nhận được sự đùm bọc, chăm sóc, nuôi dưỡng từ người cha dượng, mẹ kế của mình; cũng như bên nhận nuôi là cha dượng, mẹ kế có thể tiếp tục thực hiện quyền
và nghĩa vụ đối với người con riêng của vợ, chồng mình Bên cạnh đó, việc dành quyển ưu tiên về độ tuổi của người được nhận nuôi trong trường hợp được cô, dì, chú, bác ruột nhận nuôi là rất phù hợp, đảm bảo quyền và lợi ích của người được
nhận nuôi, đảm bảo nguyên tắc tôn trong quyển trẻ em được sống trong gia đình gốc Điều này vừa phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống đạo đức của dân tộc, vừa phù hợp với các văn bản pháp lý quốc tế về nuôi con nuôi
*Điều kiện thứ hai: Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân
Một gia đình có thể nhận nhiều người làm con nuôi Nhưng một người chỉ có thể làm con nuôi của một gia đình Sự cần thiết của phải đặt ra quy định này của pháp luật được lý giải bởi lý do người con nuôi cần được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo quan điểm thống nhất, nhất quán từ một gia đình nhất định, phải có những người
cụ thể chịu trách nhiệm về việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục người con nuôi Ngoài ra quy định này còn góp phần loại bỏ khả năng lợi dụng việc nhận con nuôi
để tiến hành việc mua bán, chiếm đoạt trẻ em – một đối tượng rất cần được bảo vệ của Nhà nước và pháp luật vì thực chất họ không thể tự bảo vệ được mình
Việc nuôi con nuôi hướng tới đối tượng trước tiên là trẻ em, nên pháp luật quy định
độ tuổi tối đa của người được nhận làm con nuôi Những người ở độ tuổi này chưa
có sự trưởng thành nhất định về thể chất và tinh thần, rất cần sự quan tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của người lớn Mặt khác, quy định độ tuổi của người con nuôi như vậy cũng tương ứng với quy định của các ngành luật khác như luật lao
Trang 7động, luật dân sự Như vậy, quy định về độ tuổi của người được nhận nuôi là tương đối phù hợp về mặt lí luận và thực tiễn4
2.Điều kiện của người nhận con nuôi
Điều 14 Điều kiện đối với người nhận con nuôi
1 Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
d ục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt
*Người nhận con nuôi phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Tương lai và cuộc sống của người được nhận nuôi phụ thuộc rất nhiều từ cha mẹ nuôi Tự bản thân người có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ (người nhận con nuôi) cũng đang cần được người khác đại diện hoặc giám hộ cho họ vì chính họ cũng không thể tự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình Nên để việc nhận con nuôi có ý nghĩa, người nhận con nuôi đảm bảo điều kiện sống tốt cho con nuôi thì điều kiện nhận con nuôi trước tiên là người nhận con nuôi phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Nếu người nhận con nuôi chưa đủ 18 tuổi hoặc thuộc trường hợp có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì không đủ điều kiện nhận con nuôi
4 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi
Trang 8Căn cứ về mặt sinh học, khi cá nhân đủ 20 tuổi trở lên, đã đạt đến sự phát triển hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý Với quy định này, nhằm mục đích tạo ra sự cách biệt giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận nuôi, từ đó hình thành thái độ kính trọng của người con nuôi với cha, mẹ nuôi Đồng thời giảm tình trạng cha, mẹ nuôi lạm dụng tình dục với con nuôi
Tuy nhiên, cũng lưu ý ngoại lệ, điều kiện này không bắt buộc với trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc
cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi Quy định này nhằm khuyến khích
và tạo điều kiện thuận lợi để con có thể sống trong môi trường gia đình gốc, có được tình yêu thương và sự chăm sóc nuôi dưỡng của người thân
*Người nhận con nuôi phải có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi
Đây là điều kiện quan trọng nhằm đảm bảo cho người được nhận nuôi được chăm sóc, nuôi dưỡng trong môi trường gia đình tốt Điều kiện sức khỏe bình thường hay tốt là khả năng thực hiện các nghĩa vụ tốn nhiều sức lực của cha mẹ đối với con Điều kiện kinh tế chỗ ở là khả năng tài chính đầy đủ hay có công việc ổn định, tạo
ra thu nhập thường xuyên và chỗ ở an toàn, ổn định
Cũng tương tự như điều kiện chênh lệch về độ tuổi, điều kiện về sức khỏe, kinh tế
của người nhận con nuôi không bắt buộc với trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột
nhận cháu làm con nuôi
*Người nhận con nuôi phải có tư cách đạo đức tốt
Người nhận con nuôi có tư cách đạo đức tốt là điều kiện đảm bảo cho người được nhận nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt, sống trong môi trường gia đình lành mạnh Đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng của người được nhận nuôi Mặt
Trang 9khác, hạn chế những trường hợp lợi dụng việc nuôi con nuôi để sử dụng vào những mục đích không chính đáng, mang tính chất trục lợi
nuôi thì ngoài các điều kiện nêu trên, người đó còn phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú
Bên cạnh 4 điều kiện “cần” nêu trên, người nhận nuôi con phải đáp ứng các điều kiện “đủ” theo Khoản 2 Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định những người sau đây không được nhận con nuôi, cụ thể:
Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; Đang chấp hành hình phạt tù;
Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Pháp luật đặt ra những quy định khá chặt chẽ về điều kiện nhận nuôi con nuôi được nêu trên Bởi vì không thể mạo hiểm với số phận của những đứa trẻ không may mắn
bị tách ra khỏi gia đình gốc và được nhận làm con nuôi trong một gia đình khác Với
những quy định này, mục đích cuối cùng là phòng ngừa và bảo vệ người được nhận làm con nuôi tránh khỏi nguy cơ lạm dụng, xâm hại và góp phần bảo vệ tốt nhất quyền lợi của trẻ em được nhận làm con nuôi
5
https://luatvietan.vn/dieu-kien-va-thu-tuc-nhan-con-nuoi.html#:~:text=C%C3%A1%20nh%C3%A2n%20mu%E1%BB%91n%20nh%E1%BA%ADn%20con,c%C3%A1c%20% C4%91i%E1%BB%81u%20ki%E1%BB%87n%20bao%20g%E1%BB%93m%3A&text=H%C6%A1n%20con%20nu%C3%B 4i%20t%E1%BB%AB%2020,t%C6%B0%20c%C3%A1c%20%C4%91%E1%BA%A1o%20%C4%91%E1%BB%A9c%20t%E 1%BB%91t
Trang 103 Ý chí c ủa các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi
Việc nhận nuôi hay không phải do chính người nhận con nuôi quyết định trên cơ sở
tự nguyện, không bị ép buộc và phù hợp với lợi ích của người được nhận nuôi Nếu
việc nhận con nuôi có động cơ, mục đích trái pháp luật, trái đạo đức xã hội sẽ không được nhà nước công nhận Sự thể hiện ý chí của cha, mẹ đẻ của người được nhận
nuôi được quy định như sau: "Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha
m ẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích,
m ất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại" Mọi sự đồng ý của cha, mẹ đều phải dựa trên sự tự nguyện, trung
thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác Cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày Trường hợp cha mẹ đẻ đều
đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ Người giám hộ có thể là người giám hộ đương nhiên, người giám hộ hoặc người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng Sự thể hiện ý chí của người được nhận nuôi Tại khoản 1 Điều 21 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định:
" trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó "
Đồng thời, việc nhận nuôi con nuôi phải không vi phạm các điều cấm quy định tại Điều 13 Luật nuôi con nuôi 2010:
1 L ợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em
2 Gi ả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi
3 Phân bi ệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi
4 L ợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số