1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đề xuất Cấp Giấy phép Môi trường Bệnh viện Nhân dân Gia Định 2024

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Đề xuất Cấp Giấy phép Môi trường Bệnh viện Nhân dân Gia Định 2024
Trường học Bệnh viện Nhân dân Gia Định
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Gia Định
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,41 MB
File đính kèm DTM Benh vien Nhan Dan Gia Dinh 12.2024.rar (3 MB)

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (0)
    • 2. Tên dự án đầu tư: Bệnh viện Nhân dân Gia Định (10)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (15)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (15)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của bệnh viện (17)
      • 3.3. Sản phẩm của bệnh viện (17)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (18)
      • 4.1. Nguyên, vật liệu, hóa chất sử dụng tại bệnh viện (18)
      • 4.2. Nguồn cung cấp điện của dự án (26)
      • 4.3. Nguồn cung cấp nước của dự án (0)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (27)
      • 5.1. Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong bệnh viện (27)
      • 5.2. Tiến độ, vốn đầu tư (36)
  • CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (0)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (38)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (39)
  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (41)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (41)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (0)
      • 1.3. Xử lý nước thải (44)
    • 3. Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường (60)
    • 4. Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn nguy hại (63)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (69)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (70)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) (75)
    • 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (75)
    • 9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghi cấp lại giấy phép môi trường quy định tai điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) .......................................................................................................................... 67 10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có) (75)
  • CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (0)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (77)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (78)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (78)
    • 4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (79)
  • CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (0)
    • 1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải (80)
    • 2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải (81)
  • CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC (0)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (82)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (82)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (83)
  • CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN (84)
  • CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ v DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ vi CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .................................... 1 1. Tên chủ dự án đầu tư: ..................................................................................... 1 2. Tên dự án đầu tư: Bệnh viện Nhân dân Gia Định .......................................... 2 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: ......................... 7 3.1. Công suất của dự án đầu tư ............................................................................. 7 3.2. Công nghệ sản xuất của bệnh viện ................................................................. 9 3.3. Sản phẩm của bệnh viện ................................................................................. 9 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư ....................................................................................................... 10 4.1. Nguyên, vật liệu, hóa chất sử dụng tại bệnh viện ......................................... 10 4.2. Nguồn cung cấp điện của dự án .................................................................... 18 4.3. Nguồn cung cấp nước của dự án .................................................................. 19 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở ........................................................ 19 5.1. Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong bệnh viện .................................. 19 5.2. Tiến độ, vốn đầu tư ....................................................................................... 28 CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ................................................................ 30 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường ........................................................................... 30 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường ..... 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .......................................................... 33 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ............ 33 1.1. Thu gom, thoát nước mưa: ........................................................................... 33 1.2. Thu gom, thoát nước thải .............................................................................. 34 1.3. Xử lý nước thải ............................................................................................. 36 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ...................................................... 48 3. Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường ........................ 52 4. Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn nguy hại ................................ 55 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ..................................... 61 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường ..................................... 62 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) .............................. 67 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường .................................................................................. 67 9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghi cấp lại giấy phép môi trường quy định tai điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) .......................................................................................................................... 67 10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có) ....................................................... 67 CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ........... 69 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ............................................... 69 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ................................................. 70 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung. ................................. 70 4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại. ................................................................................................................... 71 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ................ 72 1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải .................................... 72 2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải ................................ 73 CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC .................................................. 73 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án .......... 74 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật ............................................................................................................ 74 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm ..................................... 75 CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN .......................................................................... 76 CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................... 77 PHỤ LỤC BÁO CÁO ............................................................................................. 78

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên dự án đầu tư: Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Địa điểm cơ sở: số 1 Nơ Trang Long, Phường 7, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Ranh giới cụ thể của toàn khu đất tại bệnh viện như sau:

+ Phía Đông: giáp đường Nơ Trang Long, đối diện Trung tâm Thể thao quận Bình Thạnh;

+ Phía Tây: giáp khu dân cư, cạnh trường THCS Hoàng Hoa Thám;

+ Phía Nam: giáp đường Phan Đăng Lưu;

+ Phía Bắc: Bệnh viện Ung Bướu

Bảng 1: Tọa độ xác định giới hạn khu đất thực hiện dự án

(VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45 ’ , múi chiếu 3 0 )

Trang 3 Hình 1: Vị trí Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Trang 4 môi trường của dự án đầu tư (nếu có):

- Quyết định số 1199/QĐ-TNMT-QLMT ngày 31/12/2009 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện Nhân dân Gia Định;

- Quyết định số 325/QĐ-TNMT-KH ngày 04/04/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường về phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án: “Xây dựng mới hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải Bệnh viện Nhân dân Gia Định, công suất 1.200m³/ngày”;

- Quyết định số 525/QĐ-BVNDGĐ, ngày 04/05/2012 của Giám đốc Bệnh viện Nhân dân Gia Định về phê duyệt thiết kế bản vẽ thiết kế thi công và tổng dự toán công trình: “Xây dựng hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải Bệnh viện Nhân dân Gia Định”;

- Quyết định số 16/QĐ-TNMT-KH ngày 06/1/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải Bệnh viện Nhân dân Gia Định;

- Quyết định số 1348/QĐ-TNMT-CCBVMT ngày 21/11/2012 về việc báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng mới Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của Bệnh viện Nhân dân Gia Định, công suất 1.200m3/ ngày đêm;

- Quyết định số 2012/QĐ-BTNMT ngày 01/9/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Bệnh viện Nhân dân Gia Định, tăng công suất từ 1.200 giường lên 1.500 giường;

- Quyết định số 234/SYT-KHTH ngày 06/03/2009 của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ tiêu kế hoạch khám chữa bệnh năm 2009, 1.200 giường bệnh;

- Quyết định số 244/QĐ-SYT ngày 21/3/2011 của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, về việ giao chỉ tiêu chuyên môn khám và điều trị cho đơn vị trực thuộc năm

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1512/GP-TNMT-QLTN ngày 27/12/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường;

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 156/GP-TNMT-TNNKS ngày 01/03/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường;

- Thoả thuận đấu nối cống thoát nước số 253/TTh-TTCN ngày 6/11/2013 của Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước;

- Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mã số QLCTNH 79.000275.T ngày 14/01/2008 do Sở Tài nguyên và Môi trường cấp

Trang 5 công): Bệnh viện Nhân dân Gia Định có tổng mức đầu tư: 500.000.000.000 đồng

(Bằng chữ: Năm trăm tỷ đồng) Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công thì Bệnh viện thuộc nhóm B (theo Khoản 3 Điều 9 Luật Đầu tư công năm 2019) và không thuộc loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nên theo quy định tại cột 2 Mục 2 Phụ lục IV Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Dự án thuộc Điểm a, Khoản 1, Điều 41, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, thẩm quyền cấp giấy phép môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Giai đoạn năm 1994, Bệnh viện Nhân dân Gia Định được xác nhận là đơn vị thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh;

- Giai đoạn năm 1996, Bệnh viện Nhân dân Gia Định được phân hạng là bệnh viện loại 1 (theo Quyết định số 4630/QĐ-UB-NC) với nhiệm vụ khám chữa bệnh là cơ sở thực hành của trường Đại học Y - Dược Tp Hồ Chí Minh;

- Giai đoạn năm 2007, Bệnh viện đã được xây dựng mới và đưa vào khu khám bệnh – cấp cứu 4 tầng với tổng diện tích 10.100 m²;

- Giai đoạn năm 2009, Bệnh viện đã tiến hành lập Đề án bảo vệ môi trường kèm theo văn bản số 1100/BVNDGĐ ngày 30/11/2009 trình Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Theo đó, Sở Tài nguyên và Môi trường đã ra Quyết định số 1199/QD- TNMT-QLMT ngày 31/12/2009 của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Quy mô 1.200 giường, khả năng tiếp nhận bệnh lưu trú 1.100 – 1.400 người/ngày, số người đến khám bệnh 2.500 lượt lượt người/ngày

- Giai đoạn năm 2014, đưa vào sử dụng HTXL nước thải công suất 1.200m³/ngày đêm theo Quyết định số 16/QĐ-TNMT-KH ngày 06/1/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, và Quyết định số 1348/QĐ- TNMT- CCBVMT ngày 21/11/2012 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng mới hệ thống thu gom và xử lý nước thải Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, công suất 1.200m³/ngày” tại địa chỉ số 01 Nơ Trang Long, phường

Trang 6 lên 1.500 giường và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết Bệnh viện Nhân dân Gia Định, tăng công suất từ 1.200 giường lên 1.500 giường theo Quyết định số 2012/QĐ-BTNMT ngày 01/9/2016

Quy mô các hạng mục công trình như sau:

Bảng 2: Quy hoạch sử dụng đất của Bệnh viện

TT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

1 Các hạng mục công trình chính

Khu A: Khoa thăm dò chức năng, Khoa DSA,

MRI, Khoa sản thường, Khoa TMH, RHM,

Mắt, YHDT, SHHH, vi sinh và khu sinh viên

Khu B: Sảnh chính – Khu hành chính - Khoa chuẩn đoán hình ảnh (siêu âm, XQ nội trú,

CT, RFA, MRI, đo loãng xương), Phòng khám theo yêu cầu, nhà thuốc

1.3 Khu C: Khối điều trị chữ H 2.548 8,5

1.4 Khu K: Khu khám - Cấp cứu 2.091 7,14

Khu E: Cấp phát được, Phòng VTTTB, Khoa dinh dưỡng, Kho hành chánh, Tổ công nhân,

Nhà may giặt, Khoa tổng hợp, Khoa thận nhân tạo, Khu nhà chờ

Khu F: Khoa sanh, Phòng mổ, Hồi sức ngoại, Khoa thanh trùng - Kiểm soát nhiễm khuẩn, Kho hồ sơ y lý, Kho Oxy

1.7 Khu G: Khoa giải phẩu bệnh, Khoa dược,

2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

2.1 Khu L: Nhà đại thế, Nhà xử lý rác 167 0,6

2.2 Trạm xử lý nước thải 400 1,4

2.5 Nhà lưu trữ chất thải rắn 91 0,3

Nguồn: Báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, năm 2016

Phạm vi cấp giấy phép môi trường:

Bệnh viện đề nghị cấp Giấy phép môi trường đối với các công trình hiện hữu như sau:

- Đề nghị cấp phép đối với nước thải: Hệ thống xử lý nước thải, công suất 1.200 m 3 /ngày.đêm;

- Đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn và độ rung: Tiếng ồn, độ rung từ máy phát điện dự phòng, từ máy thổi khí hệ thống xử lý nước thải.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Bệnh viên được thiết kế hoạt động với tổng quy mô là 1.400 giường bệnh (1.400 giường bệnh nội trú), 2.500 lượt khám chữa bệnh (ngoại trú) mỗi ngày

3.1.1 Các hạng mục công trình chính tại Bệnh viện

Các hạng mục công trình chính của Bệnh viện và các phân khu được trình bày như sau:

- Khu A: Tổng diện tích sàn sử dụng là 3.150 m 2 , gồm: Khoa thăm dò chức năng, Khoa can thiệp tim mạch (DSA), Chụp cộng hưởng từ (MRI), Khoa sản thường, Khoa Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Khoa Mắt, YHDT, Sinh hóa – Huyết học, vi sinh và khu sinh viên;

- Khu B: Tổng diện tích sàn sử dụng là 27.805,4 m 2 , gồm: Sảnh chính – Khu hành chính - Khoa chuẩn đoán hình ảnh (siêu âm, XQ nội trú, CT, RFA, MRI, đo loãng xương), Phòng khám theo yêu cầu, nhà thuốc;

- Khu C: Tổng diện tích sàn sử dụng là 2.548 m 2 , gồm: Khối điều trị chữ H;

- Khu K: Tổng diện tích sàn sử dụng là 2.091 m 2 , gồm: Khu khám - Cấp cứu;

- Khu E: Tổng diện tích sàn sử dụng là 2.478 m 2 , gồm: Cấp phát dược, Phòng Vật tư trang thiết bị, Khoa dinh dưỡng, Kho hành chánh, Tổ công nhân, Nhà may giặt, Khoa tổng hợp, Khoa thận nhân tạo, Khu nhà chờ;

- Khu F: Tổng diện tích sàn sử dụng là 1.989 m 2 , gồm: Khoa sanh, Phòng mổ,

- Khu G: Tổng diện tích sàn sử dụng là 1.989 m 2 , gồm: Khoa giải phẩu bệnh, Khoa dược, Công xa;

- Bãi giữ xe: diện tích 9.100 m 2

- Khu L: có diện tích sử dụng là 1.989 m 2 , gồm: Nhà đại thế, Nhà xử lý rác;

- Trạm xử lý nước thải: có diện tích sàn sử dụng là 400m 2 ;

- Sân, đường nội bộ: có diện tích 4.550 m 2

- Nhà lưu trữ chất thải rắn: có diện tích 91 m 2

3.1.2 Các hạng mục phụ trợ

- Cây xanh, thảm cỏ và tiểu cảnh: Diện tích cây xanh có diện tích 1.193 m 2 trồng một số cây cảnh thấp tầng và thảm cỏ;

- Đường giao thông: Hệ thống giao thông của Bệnh viện được liên kết giữa các khối nhà, lưu thông thông suốt thông qua hành lang giao thông giữa các phân khu và khối toà nhà;

- Hệ thống thông gió: Hệ thống hút khói hành lang các tầng: Hệ thống hút khói khi có sự cố được bố trí tại khu hành lang thoát hiểm của các tầng Được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5687-2010 có công suất quạt hút là 3,6 m3/s

- Mạng lưới thông tin liên lạc: Theo quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông của Thành phố Hồ Chí Minh

3.1.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường a) Công trình xử lý nước thải

Bệnh viện đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 1.200 m 3 /ngày đêm với quy trình công nghệ như sau: (Nước thải sinh hoạt  Bể tự hoại) + Nước thải y tế từ các khu điều trị  Hầm bơm B01  Song chắn rác SC01  Bơm WP01 – A/B  Bể điều hoà và xử lý sơ bọ B02  Bể Anoxic B03 – A  Ngăn bơm Anoxic B03 – B  Tháp sinh học DN04 – A/B/C/D  Bể lắng – B05  Bể khử trùng – B06  Lọc áp lực FT – A/B  Nguồn tiếp nhận

Nước thải sau khi xử lý xả vào hệ thống cống thoát nước chung của Thành phố trên đường Nơ trang Long Tọa độ xả nước thải sau hệ thống XLNT tập trung của Bệnh viện như sau: X = 603.302; Y = 1.194.738 (VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 3 o ); b) Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải y tế và chất thải nguy hại

- Kho chứa rác thải sinh hoạt: Khu vực lưu giữ rác sinh hoạt diện tích

- Kho chứa chất thải thải y tế: Khu vực tập trung chất thải của Bệnh viện có diện tích 17m 2 , có lắp đặt máy lạnh 1,5Hp để đảm bảo nhiệt độ luôn 8 o C;

- Kho chứa chất thải nguy hại: Khu vực tập trung chất thải nguy hại có diện tích khoảng 6m 2

- Nhà chứa rác y tế: Khu vực tập trung chất thải như bao bì, nhựa, giấy, kim loại… có diện tích khoảng 41m 2

3.2 Công nghệ sản xuất của Bệnh viện

Bệnh viện thuộc loại hình khám chữa bệnh nên không có công nghệ sản xuất Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện như sau:

Hình 2: Quy trình khám chữa bệnh tại Bệnh viện

Thuyết minh quy trình khám chữa bệnh:

Bệnh nhân đến Bệnh viện đăng ký tại bàn tiếp nhận, nộp sổ khám bệnh, đợi số thứ tự vào gặp bác sỹ khám bệnh theo chuyên khoa nội hay khoa ngoại Tại bàn khám bệnh bác sỹ sẽ khám, tùy theo bệnh nhân mà bác sỹ sẽ cho làm các xét nghiệm cận lâm sàn như: xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, chẩn đoán hình ảnh, Sau khi có kết quả, đối với bệnh nhân bị bệnh nặng bác sỹ cho nhập viện làm phẩu thuật, điều trị, Đối với bệnh nhẹ, bác sỹ ghi toa thuốc, hẹn ngày tái khám, bệnh nhân ra quầy nhận thuốc và ra về

3.3 Sản phẩm của bệnh viện

Trang 10 động khám, chữa bệnh tại bệnh viện Nhân dân Gia Định với quy mô 1.200 giường được bố trí tại các phân khu của bệnh viện với diện tích đất sử dụng được thể hiện như sau:

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Nguyên, vật liệu, hóa chất sử dụng tại bệnh viện

Hằng năm, nhu cầu hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ cho quá trình khám chữa bệnh là tương đối lớn với nhiều chủng loại, mặt hàng khác nhau Trong đó, vật liệu và hóa chất tiêu hao chủ yếu được chia theo các nhóm cơ bản như sau: Bông, băng, gạc y tế; bơm tiêm và bơm hút các loại; huyết áp kế, ống nghe; chỉ khâu, vật liệu cầm máu; dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẩu thuật; dây chuyền dịch, dây dẫn lưu, các loại sond, các loại dây nối; găng tay phẫu thuật, khám, xét nghiệm đã tiệt trùng, chưa tiệt trùng; hóa chất xét nghiệm tế bào, sinh hóa, nhóm máu và các loại hóa chất xét nghiệm khác; nguồn vật tư hóa chất tiêu hao kể trên được thu mua từ các nhà sản xuất và cung ứng trong nước

Bên cạnh đó, Bệnh viện còn sử dụng một số hoá chất phụ vụ vệ sinh, sát khuẩn và cho hệ thống xử lý nước thải

Các loại hóa chất chính phục vụ cho quá trình điều trị bệnh tại bệnh viện được liệt kê sau đây:

Bảng 3: Danh mục hóa chất/thuốc sử dụng tại Bệnh viện

TT Tên hóa chất /thuốc Xuất xứ Đơn vị

I Danh mục các hoá chất chính

1 Cồn ethanol 96 Việt Nam Lít 750 2,1

2 Cồn ethanol tuyệt đối 99,9 Việt Nam Lít 800 2,2

Trang 11 vị /năm dùng /ngày

6 Bột giặt Việt Nam kg 11.000 30,1

II Danh mục các hoá chất, thuốc chính sử dụng cho mục đích khám, chữa bệnh

1 Thuốc gây mê, tê: Bupivacain

2 Thuốc gây mê, tê: Isoflurane

Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid: Celecoxib

200mg, Mibecerex, Piroxicam beta- cyclodextrin 20mg Ý, Việt

Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid: Diclofenac diethylamine 1.16g/100g

5 Thuốc điều trị gút: Allopurinol

300mg, Colchicin 1mg Việt Nam Viên 700 2

Thuốc chống thái hoá khớp:

Diacerein 50mg, Glucosamin sulfat 250mg

Thuốc dị ứng: Cinnarizin 25mg,

Clorpheniramin (hydrogen maleat) 4mg, Desloratadine 5mg

Việt Nam, Thái Lan Viên 1.780 5

Thuốc chống co giật, chống động kinh: Carbamazepine

Nhóm Beta-lactam: Amoxicillin Việt Nam,

Trang 12 vị /năm dùng /ngày

Metronidazole 500mg/100ml Việt Nam Lọ 3.000 8

250mg / 500mg /125mg Việt Nam Viên 6.000 16

Doxycycline 100mg Việt Nam Viên 180

Aciclovir 200mg Việt Nam Viên 400 1

Thái Lan, Việt Nam Viên 2.000 5

Thuốc điều trị nửa đầu, chóng mặt: Dihydro ergotamin mesylat

Trang 13 vị /năm dùng /ngày

15 Thuốc điều trị ung thư và điều hoà miễn dịch

Thuốc điều trị ung thư:

Bleomycin 15mg Đức, Ấn Lọ 1.100 3

Thuốc điều trị ung thư:

Thuốc điều hoà miễn dịch:

Thuốc điều trị đường tiết niệu:

Pháp, Ba Lan, Việt Nam

Thuốc chống thiếu máu: Folic acid (Vitamin B9) 5mg, Iron fumarate + Folic Acid 182.04mg

Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu: Acenocoumarol 4mg,

Việt Nam, Hàn Quốc Viên 3.650 10

Thuốc điều trị tăng huyết áp:

Việt Nam, Hàn Quốc, Pháp

Trang 14 vị /năm dùng /ngày

Thuốc điều trị suy tim:

200mg/5ml Đức, Ba Lan ống

24 Thuốc điều trị suy tim:

Acetylsalicylic acid 81mg Việt Nam Viên 590 2

Clopidogrel + Acetylsalicylic acid 75mg + 100mg,

Thuốc điều trị da liễu:

Dexpanthenol (panthenol) 5% Đức, Anh Tuýp 1.300 4

29 Thuốc dùng trong chuẩn đoán:

Bari sulfate 275g Việt Nam gói 550 2

Thuốc dùng trong chuẩn đoán:

Gadobutrol Immol/ml, gadopentetic dimeglumine

469.01 mg/ml, 10ml, Gadoteric acid 27,932g/100ml Đức,

Thuốc tẩy trùng, sát khuẩn: Acid lactic + Lactoserum atomisat

Trang 15 vị /năm dùng /ngày

Thuốc kháng acid và các thuốc loét khác trên đường tiêu hoá:

35 Thuốc chống nôn: Acetyl leucin

500mg, Domperidon 10mg Việt Nam Lọ 700 2

36 Thuốc chống nôn: Acetyl leucin

Thuốc chống co thắt: Alverine citrate 40 mg, Alverin (citrates)

Thuốc điều trị tiêu chảy:

Bacillus claussii 2 billion treasures, Bacillus subtilis +

Thuốc điều trị trĩ: Ginkgo

Hocmon thượng thận và những hợp chất thay thế:

Hocmon thượng thận và những hợp chất thay thế:

44 Các chế phẩm androgen, Hà Lan, Viên 5.000 14

Trang 16 vị /năm dùng /ngày estrogen và posgesteron:

Các chế phẩm androgen, estrogen và posgesteron:

46 Insulin và nhóm thuốc hạ đường huyết: Acarbose 50mg

Hocmon tuyến giáp, cận giáp, thuốc kháng giáp trạng tổng hợp: Levothyroxine (salt natri)

48 Thuốc điều trị đái tháo nhạt:

Desmopressin 0,1 mg Thuỵ sĩ Viên 2.200 6

Huyết thanh và globulin miễn dịch: Albumin +

Immunoglobulin 5%, huyết thanh uốn ván 1500IU Đức, Việt Nam

Thuốc giãn cơ, ức chế cholinesterase: Atracurium besylate 25mg/2,5ml Ý ống 2.300 6

Thuốc giãn cơ, ức chế cholinesterase: Baclofen 10mg,

52 Thuốc điều trị bệnh mắt:

Acetazolamid 250mg Việt Nam viên 750 2

Thuốc điều trị bệnh mắt:

54 Thuốc tai, mũi, họng: Betahistin

Anh, Tây Ban Nha ống

Trang 17 vị /năm dùng /ngày

57 Thuốc an thần: Diazepam 5mg Việt Nam Viên 900 2

Thuốc chống rối loạn tâm thần:

Thuốc chữa hen và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính: Bambuterol НСІ 10mg

Thuốc chữa hen và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính:

(hydroclorid) 4mg/5ml Việt Nam Chai 1.500 4

Magnesium sulfate 15% Việt Nam Chai 4.900 13

Calcium carbonate + Calci gluconolactat 300mg + 2940mg,

Trang 18 vị /năm dùng /ngày

1250mg +440UI Việt Nam Viên 1.900 5

III Hoá chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải

2 Chất khử trùng Chlorin kg 680 2

3 Vi sinh hiếu khí kg 120

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2023

4.2 Nguồn cung cấp điện của dự án

Nguồn cung cấp: Điện lực Gia Định Nguồn cung cấp điện chính lấy từ nguồn điện của Thành phố thông qua các trạm biến áp Hiện tại, tại bệnh viện đã đầu tư ba máy phát điện dự phòng, một máy có công suất mỗi là 1.000 KVA và hai máy có công suất mỗi máy là 500 KVA để phòng ngừa sự cố khi mất điện tại khu vực nội trú, khu khám, phòng mổ, khu hành chính và các khoa của bệnh viện khi gặp sự cố lưới điện

Luợng điện sử dụng thực tế trung bình / tháng là 411.191 kWh

Bảng 4: Tổng nhu cầu sử dụng điện tại Bệnh viện

STT Tháng Trung bình /tháng, kWh Trung bình /ngày, kWh

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2023

Nguồn cung cấp: Nguồn cấp nước cho bệnh viện được sử dụng từ Công ty Cổ phần cấp nước Gia Định Nước cấp được sử dụng cho mục đích khám chữa bệnh, sinh hoạt và chữa cháy, khám chữa bệnh, công nhân viên…

Lượng nước sử dụng thức tế trung bình 31.497 m 3 /tháng:

Bảng 5: Tổng nhu cầu sử dụng nước tại Bệnh viện

STT Tháng Trung bình /tháng, m 3 Trung bình /ngày, m 3

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2023

Nước thải thực tế phát sinh của bệnh viện bằng khoảng 81% lượng nước cấp Lượng nước thải của bệnh viện được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 1.200m 3 /ngày đêm để xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT Cột B, với K 1,0 trước thải ra cống thoát nước chung của Thành phố.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong bệnh viện

Danh mục máy móc thiết bị sử dụng phục vụ cho hoạt động khám, chữa bệnh tại Bệnh viện được trình bày như sau:

Bảng 6: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng cho hoạt động khám, chữa bệnh

STT Tên máy, thiết bị Năm sử dụng

1 Máy truyền dịch tự động TE-112 2010 1 Sử dụng tốt

2 Thiết bị spin mẫu (C1301-B-230V-EU) 2011 1 Sử dụng tốt

4 Máy monitor 7 theo dõi tim thai 2011 1 Sử dụng tốt

5 Máy đo SPO2 8 NELCOR 2011 1 Sử dụng tốt

6 MONITOR theo dõi ban kèm p/tích khí máu 2008 1 Sử dụng tốt

7 Máy giúp thở cấp cứu PB 560 2011 1 Sử dụng tốt

8 Máy điện tim 3/6 CAN 2011 1 Sử dụng tốt

9 Máy theo dõi tim thai BD4000XS-A 2012 1 Sử dụng tốt

10 Máy HOLTER theo dõi ECG 24 giờ 2012 1 Sử dụng tốt

11 Máy đo spO2 để bàn (N-560) (RAD-8) 2012 1 Sử dụng tốt

12 Máy holter ecg 48giờ (DIGITRAK

13 Máy ly tâm HEAMATOCRIT 2012 1 Sử dụng tốt

14 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2013 1 Sử dụng tốt

15 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2013 1 Sử dụng tốt

16 Lò vi sóng (EM- G9539V) 2011 1 Sử dụng tốt

17 Máy monitor 6 thông số (Vitapia

18 Máy đo PO02 cầm tay N- 65 2014 1 Sử dụng tốt

19 Máy Monitor tim thai 2014 1 Sử dụng tốt

20 Máy đo SpO2 cầm tay 2500 Nonin-Mỹ 2015 1 Sử dụng tốt

21 Máy rửa tự động ELISA-FLUIDO 2 2011 1 Sử dụng tốt

22 Máy xay thức ăn công nghiệp 2011 1 Sử dụng tốt

23 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

24 Máy gây mê OMEHDA 1999 1 Sử dụng tốt

25 May giúp thở đa năng cho trẻ s/sinh 2013 1 Sử dụng tốt

26 Máy bơm tiêm tự đông 1994 1 Sử dụng tốt

27 Đèn mô đứng 2003 1 Sử dụng tốt

28 Máy holter ECG 24giờ Digitrak XT

29 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2015 1 Sử dụng tốt

30 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2004 1 Sử dụng tốt

31 Máy đo spo2 PM10N 2012 1 Sử dụng tốt

32 Máy holter ECG 24 giờ Digitrak XT

33 Nhóm máy bom tiêm tự động TE 2015 1 Sử dụng tốt

34 Máy đo spo2 cam tay N-65 2004 1 Sử dụng tốt

35 Máy đo spo2 PM10N 2016 1 Sử dụng tốt

36 Máy holter ECG 24 giờ Digitrak XT

37 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2012 1 Sử dụng tốt

38 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2004 1 Sử dụng tốt

39 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

40 Máy đo SpO2 cầm tay 2500A Nonin-

41 Máy ủ và lắc ELISA (PHPM-4) 2011 1 Sử dụng tốt

42 Bộ nội soi bàng quang 2005 1 Sử dụng tốt

43 Máy hút dịch SU 510 2002 1 Sử dụng tốt

44 Hệ thống n/soi dạ dày t/tràng video 2009 1 Sử dụng tốt

45 Máy bơm tiêm t/động TE*331 2013 1 Sử dụng tốt

47 Kính hiển vi hai mắt (MODEL CX 21) 2011 1 Sử dụng tốt

48 Máy siêu âm tim doppler màu (K/CÂU

49 Máy ly tâm HETTICH 2008 1 Sử dụng tốt

50 Ống soi dạ dày (QDS) 2005 1 Sử dụng tốt

51 Máy Holter ECG 24g 2014 1 Sử dụng tốt

52 Kính hiển vi hai mắt (MODEL CX 21) 2011 1 Sử dụng tốt

53 Đầu dò (L12-3) S/A, PHILIPS HD 2013 1 Sử dụng tốt

54 Máy hấp tiệt trùng để bàn

TUTTNAUER Hà Lan 2016 1 Sử dụng tốt

55 Nhóm lòng ấp trẻ sơ sinh 2004 1 Sử dụng tốt

56 Máy giúp thở đa năng PB 560 2015 1 Sử dụng tốt

57 Máy Holter ECG 48 giờ ( Digitrak

58 Máy hút dịch ngắt quãng DF-500 Đài

59 Máy hấp ướt 2008 1 Sử dụng tốt

60 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2012 1 Sử dụng tốt

61 Máy đo SpO2 cầm tay PMION 2015 1 Sử dụng tốt

62 Máy giúp thờ c/năng thường 2008 1 Sử dụng tốt

63 Máy đo SpO2 cầm tay N65 2015 1 Sử dụng tốt

64 Máy giúp thở đa năng PB 560 2015 1 Sử dụng tốt

65 Máy Monitoring 1994 1 Sử dụng tốt

66 Máy đo spo2 để bàn (N-560) 2011 1 Sử dụng tốt

67 Đèn mổ trần 2008 1 Sử dụng tốt

68 Máy đo spo2 để bàn (N-560) 2012 1 Sử dụng tốt

69 Máy gây mê OMEHDA 1999 1 Sử dụng tốt

70 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2013 1 Sử dụng tốt

71 Tủ sấy khô dụng cụ 2013 1 Sử dụng tốt

72 MONITOR theo dõi bệnh nhân BSM

73 Máy Holter theo dõi ECG 24 GIỜ 2016 1 Sử dụng tốt

74 Máy đo spo2 cầm tay 2013 1 Sử dụng tốt

75 Máy điện tim 3 cân (ECG-1150) 2012 1 Sử dụng tốt

76 Tủ cấy vô trùng (JSCB- 900SB) 2014 1 Sử dụng tốt

77 Đầu dò siêu âm C5- 2 cho máy HD3 2013 1 Sử dụng tốt

78 Máy monitor tim thai BD4000XS-A 2012 1 Sử dụng tốt

79 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

80 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2013 1 Sử dụng tốt

81 Máy giúp thở SAVINA 2008 1 Sử dụng tốt

82 Máy bơm tiêm tự động TE*331 2011 1 Sử dụng tốt

83 Máy monitor theo dõi (h/tặng) 2010 1 Sử dụng tốt

84 Máy bơm tiêm tự đông 2003 1 Sử dụng tốt

85 Máy Holter theo dõi 24 giờ 2014 1 Sử dụng tốt

86 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

87 Đèn mổ trần 2008 1 Sử dụng tốt

88 Máy đo spo2 để bàn (N-560) 2012 1 Sử dụng tốt

89 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

90 Máy đo SpO2 cầm tay PM10N 2006 1 Sử dụng tốt

91 Máy siêu âm màu G50 2001 1 Sử dụng tốt

92 Tủ ướp xác FREEZER (dược ql) 2013 1 Sử dụng tốt

93 Máy chụp arm p/thuật (BRIVO OCE

94 Máy x/quang phòng mổ 2015 1 Sử dụng tốt

95 Máy giúp thở đa năng PB 560 2012 1 Sử dụng tốt

96 Máy điện tim 3/6 CAN 2005 1 Sử dụng tốt

97 Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi 2005 1 Sử dụng tốt

98 Lông ấp sơ sinh (HVT) 2005 1 Sử dụng tốt

99 Dụng cụ mô nội soi 1999 1 Sử dụng tốt

100 Máy giúp thở SAVINA 2008 1 Sử dụng tốt

101 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2004 1 Sử dụng tốt

102 Máy cạo vôi răng P5-BOOSTER 2012 1 Sử dụng tốt

103 Máy đo Spo2 cầm tay N- 65 2014 1 Sử dụng tốt

104 Nhóm đèn điều trị vàng da ánh sáng xanh 2004 1 Sử dụng tốt

105 Đầu dò (c8-4) s/âm máy PHILIPS 2010 1 Sử dụng tốt

106 Máy siêu âm màu t/quát (K/CÂU

107 Máy thận nhân tạo 2012 1 Sử dụng tốt

108 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2012 1 Sử dụng tốt

109 Monitor theo doi bệnh nhân BSM

110 Máy đo Spo2 cầm tay N- 65 2014 1 Sử dụng tốt

111 Máy siêu âm màu 4D sản khoa -HD9 2012 1 Sử dụng tốt

112 Máy lọc máu 2008 1 Sử dụng tốt

113 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

114 Máy truyền dịch INFUSOMAT P 2010 1 Sử dụng tốt

115 DDầu dò siêu âm c5- 2 cho máy HD11 2013 1 Sử dụng tốt

116 Bàn moor 1975 1 Sử dụng tốt

117 Hệ thống thử khoáng (SHHH) 2007 1 Sử dụng tốt

118 Máy rửa dụng cụ - siêu âm 2008 1 Sử dụng tốt

119 Máy đo SpO2 cầm tay PM10N 2015 1 Sử dụng tốt

120 Máy đo spo2 để bàn (N-560) 2012 1 Sử dụng tốt

121 Tủ sấy 1975 1 Sử dụng tốt

122 Máy cạo vôi răng BOOSTER 2012 1 Sử dụng tốt

123 Máy đo spo2 PM10N cầm tay 2016 1 Sử dụng tốt

124 Bộ nội soi tiêu hoá dạ dày tá tràng 2005 1 Sử dụng tốt

125 Máy chạy thận nhân tạo (4008S) 2012 1 Sử dụng tốt

126 Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi 2005 1 Sử dụng tốt

127 Máy hút ẩm EDISON 09-2004 2004 1 Sử dụng tốt

128 Máy cưa bột dùng điện chuyên dụng 2014 1 Sử dụng tốt

129 Máy đo Spo2 cầm tay N- 65 2014 1 Sử dụng tốt

130 Máy đo SpO2 cầm tay PM10N 2015 1 Sử dụng tốt

131 Kính hiển vi p/t thần kinh CARIZEISS 2009 1 Sử dụng tốt

132 Máy đo điện cơ (k/cầu 2008) 2010 1 Sử dụng tốt

133 Máy đo spo2 VM2500-S 2012 1 Sử dụng tốt

134 Máy ly tâm KOBUTA 8420 2008 1 Sử dụng tốt

135 Máy đo Spo2 cầm tay N- 65 2014 1 Sử dụng tốt

136 Máy ly tâm HEAMATOCRIT 2012 1 Sử dụng tốt

137 Máy giúp thở áp lực dương qua mũi 2008 1 Sử dụng tốt

138 Đèn điều trị vàng da SPOT LIGHT 2002 1 Sử dụng tốt

139 Máy bơm tiêm tư động 2003 1 Sử dụng tốt

140 Máy bơm tiêm tự động 2002 1 Sử dụng tốt

141 Máy bơm tiêm tự động PERFUSOR

142 Máy điện tim 3 cần ECG-9620L 2009 1 Sử dụng tốt

143 Nhóm máy hút đàm nhớt TAF 2004 1 Sử dụng tốt

144 Máy cạo vôi răng P5 NEWTRON 2017 1 Sử dụng tốt

145 Máy cạo vôi răng P5 NEWTRON 2017 1 Sử dụng tốt

146 Máy phá rung tim và tạo nhịp tim (M

147 Máy thở BIPAP (Stellar 100) 2017 1 Sử dụng tốt

148 Máy thở BIPAP (Stellar 100) 2017 1 Sử dụng tốt

149 Máy đóng nút chai 2017 1 Sử dụng tốt

150 Máy đóng nút chai 2017 1 Sử dụng tốt

151 Máy cưa bột 2013 1 Sử dụng tốt

152 Máy giúp thở SAVINA 2008 1 Sử dụng tốt

153 Máy đo huyết áp tự động (HBP-9020) 2017 1 Sử dụng tốt

154 Máy phá rung tim và tạo nhịp tim

(TEC-5621) - Nội Hô hấp 2017 1 Sử dụng tốt

155 Tay dao mổ siêu âm không dây (SCG)-

NG- LNMM 2017 1 Sử dụng tốt

156 Máy giúp thở sơ sinh trẻ em (e360T)-

Nội hô hấp 2017 1 Sử dụng tốt

157 Máy cắt đột lưỡng cực phối hợp 1999 1 Sử dụng tốt

158 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2004 1 Sử dụng tốt

159 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2004 1

160 Máy đo SPO2 cầm tay có báo động

161 May đo SPO2 cầm tay có báo động

162 Máy bơm tiêm tự động Bbraun

(Perfusor Compact Plus) 2018 1 Sử dụng tốt

163 Máy điện tim 6 cần Nihon Kohden

ECG- 1250K (Nhật) 2018 1 Sử dụng tốt

164 Đèn mổ Led di động Simeon -

Sim.LED 4500 2018 1 Sử dụng tốt

165 Máy SpO2 loại cầm tay NTID-

166 Máy đo SPO2 loại cầm tay; Nonin-

167 Nhóm lồng ấp trẻ sơ sinh 2004 1 Sử dụng tốt

168 Máy đo Spo2 cam tay kèm đế sạc 2019 1 Sử dụng tốt

169 Máy giúp thở đa năng Siaeton

170 Máy siêu âm màu t/quát (K/CÂU

171 Bộ soi buồng tử cung 2005 1 Sử dụng tốt

172 Máy bơm tiêm tự động (TE-SS700,

Terumo- Nhật 2020 2 Sử dụng tốt

173 Máy truyền dịch có chức năng truyền máu (TE- LM700, Terumo-Nhật) 2020 1 Sử dụng tốt

174 Máy truyền dịch có chức năng truyền máu (TE- LM700, Terumo-Nhật 2020 1 Sử dụng tốt

175 Máy đo spo2 để bàn (N-560) (RAD-8) 2013 1 Sử dụng tốt

176 Lòng áp sơ sinh 1995 1 Sử dụng tốt

Bbraun - Đức 2020 1 Sử dụng tốt

Bbraun - Đức 2020 1 Sử dụng tốt

179 Máy bơm tiêm điện (Perfusor Compact

Plus, Bbraun - Đức 2020 1 Sử dụng tốt

180 Máy bơm tiêm điện (Perfusor Compact

Plus, Bbraun - Đức 2020 1 Sử dụng tốt

181 Máy điện tim 6 can (ECG-1250K,

Nihon Kohden-Nhật Bàn 2020 1 Sử dụng tốt

182 Máy đo SPO2 loại cầm tay có báo động (2500A, Nonin-Mỹ 2020 1 Sử dụng tốt

183 Máy đo SPO2 loại cầm tay có báo động (2500A, Nonin-Mỹ, 2020 1 Sử dụng tốt

184 Máy đo SPO2 cầm tay đo độ bão hòa

Oxy trong máu (MO1, Mediblu-Mỹ 2020 1 Sử dụng tốt

185 Máy đo SPO2 cầm tay MO1, Mediblu

186 Nhóm máy bơm tiêm tự động 2000 1 Sử dụng tốt

187 Máy đo SPO2 cầm tay (MO1,

Mediblu-Mỹ 2021 4 Sử dụng tốt

188 Máy bơm tiêm điện Perfusor Compact

Plus, Bbraun - Đức 2021 8 Sử dụng tốt

189 Máy đo SPO2 cầm tay MO1, Mediblu 2021 3 Sử dụng tốt

190 Máy đo khí máu đ/mạch tại giường 2008 1 Sử dụng tốt

191 Máy giúp thở cấp cứu PB 560 2011 1 Sử dụng tốt

192 Máy cưa bột 2013 1 Sử dụng tốt

193 Tủ âm -6770 2008 1 Sử dụng tốt

194 Máy đột lưỡng cực 2004 1 Sử dụng tốt

195 Máy thận nhân tạo 2004 1 Sử dụng tốt

196 Bàn mổ đa năng 2008 1 Sử dụng tốt

197 Đầu dò siêu âm C5-2 (cho máy HD11) 2014 1 Sử dụng tốt

198 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2012 1 Sử dụng tốt

199 Máy gây mê OMEHDA 1999 1 Sử dụng tốt

200 Máy s/âm DOPPLER màu sản HD11

201 Máy monitor sản khoa BT-350 2015 1 Sử dụng tốt

202 Máy bơm tiêm tự động 2003 1 Sử dụng tốt

203 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2004 1 Sử dụng tốt

204 Máy giúp thở đa năng PB 560 2015 1 Sử dụng tốt

205 Thiết bị laser co2 phẫu thuật JZ-30G 2009 1 Sử dụng tốt

206 Máy in siêu âm UP- 897MD đen trắng 2015 1 Sử dụng tốt

207 Máy CITI SCANNER 6 lát cắt

208 Máy monitor sản khoa BT-350 2015 1 Sử dụng tốt

209 Máy siêu âm đen trắng-HD3-

210 Máy giúp thở nhi sơ sinh 2008 1 Sử dụng tốt

211 Máy nha WEBER 2000 1 Sử dụng tốt

212 Dụng cụ mô nội soi 1999 1 Sử dụng tốt

213 Máy đo spo2 câm tay N-65 2013 1 Sử dụng tốt

214 Nhóm máy bơm tiêm tự động TE 2004 1 Sử dụng tốt

215 Máy hút dịch ngắt quãng DF-500 Đài

216 Máy hấp ướt 2008 1 Sử dụng tốt

217 Máy đo spo2 để bàn BT-700 2009 1 Sử dụng tốt

218 Máy cắt đột lưỡng cực phối hợp 1999 1 Sử dụng tốt

219 Máy sinh thiết lạnh 2008 1 Sử dụng tốt

220 Máy hút dịch SU 510 2008 1 Sử dụng tốt

221 Máy đo spo2 cầm tay N-65 2012 1 Sử dụng tốt

222 Tủ ướp xác FREEZER (Dược) 2005 1 Sử dụng tốt

223 Máy điện tim gắng sức ECG 9230K 2014 1 Sử dụng tốt

224 Đèn mổ trần 2008 1 Sử dụng tốt

225 Tủ cấy vô trùng (AC-311) 2011 1 Sử dụng tốt

226 Hệ thống rửa ông thờ (máy rửa + tù sấy) 2006 1 Sử dụng tốt

227 Máy gây mê giúp thở MONITOR 2011 1 Sử dụng tốt

228 Máy gây mê giúp thở MONITOR theo dõi BLEASE Focus 2011 1 Sử dụng tốt

229 Máy Holter ECG 24g 2014 1 Sử dụng tốt

230 Máy giúp thở đa năng PB 560 2015 1 Sử dụng tốt

231 Máy siêu âm trắng đen HD3 2010 1 Sử dụng tốt

232 Máy monitor tim thai BT- 350 2016 1 Sử dụng tốt

233 Máy đo spo2 cầm tay PM10N 2016 1 Sử dụng tốt

234 Máy siêu âm trắng đen xách tay (LOG) 2011 1 Sử dụng tốt

235 Lồng ấp sơ sinh 1995 1 Sử dụng tốt

236 Máy đột lưỡng cực 2008 1 Sử dụng tốt

237 Máy rửa màng lọc thận Compact 2013 1 Sử dụng tốt

238 Máy đo spo2 PM10N cầm tay 2016 1 Sử dụng tốt

239 Máy bơm tiêm tự động TE 2004 1 Sử dụng tốt

240 Bộ phẫu thuật nội soi 1994 1 Sử dụng tốt

241 Nhóm máy bơm tiêm tự ĐỘNG TE 2004 1 Sử dụng tốt

242 hệ thiết bị X.Q cao tần (X.Q thường quy)(k/cầu 2008) 2010 1 Sử dụng tốt

243 Nhóm đèn điều trị vàng da ánh sáng xanh 2004 1 Sử dụng tốt

244 Bàn mổ đa năng 2008 1 Sử dụng tốt

245 Chậu tắm inox 2012 1 Sử dụng tốt

246 Máy hút dịch 2008 1 Sử dụng tốt

247 Máy giúp thở đa năng trung bình 2008 1 Sử dụng tốt

248 Máy giúp thờ đa năng 2008 1 Sử dụng tốt

249 Máy giúp thở SAVINA 2008 1 Sử dụng tốt

250 Máy giúp thờ c/năng trung bình 2008 1 Sử dụng tốt

251 Máy sốc tim -7531K 2004 1 Sử dụng tốt

252 Máy điện tim 3 cần 2008 1 Sử dụng tốt

253 Máy giúp thở đa năng 2008 1 Sử dụng tốt

254 Bộ d/cụ gắp dị vật thực quản á/sáng 2007 1 Sử dụng tốt

255 Máy Monitor theo dõi NIHOIN I 2010 2 Sử dụng tốt

256 Máy điện tim 3 cần ECG-1150 Nihon

Kohden (Nhật) 2015 1 Sử dụng tốt

257 Máy bơm tiêm điện (Perfusor Compact

Plus, Bbraun - Đức 2022 8 Sử dụng tốt

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2022

Ngoài các thiết bị, máy móc chính phục vụ khám chữa bệnh được liệt kê như trên thì Bệnh viện còn trang bị các thiết bị phụ trợ gồm: máy tính, bàn ghế làm việc, máy lạnh, tủ lạnh bảo quản thuốc và vật tư, xe cứu thương, máy bơm nước, hệ thống thông gió, quạt…

5.2 Tiến độ, vốn đầu tư

- Năm 2006, quy mô hoạt động 450 – 500 lượt bệnh nhân nội trú, 1.000 bệnh nhân ngoại trú mỗi ngày

- Năm 2009, quy mô hoạt động 1.200 giường bệnh, với khả năng tiếp nhận 1.100 – 1.400 lượt bệnh nhân nội trú, 2.500 bệnh nhân ngoại trú mỗi ngày

- Năm 2012, đầu tư xây dựng hệ thống thu gom hệ thống xử lý nước thải công suất 1.200 m 3 / ngày đêm Và quy mô hoạt động hiện tại 1.500 giường bệnh, với khả

Tổng nguồn vốn đầu tư của bệnh viện qua các giai đoạn: 500.000.000.000 đồng.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Bệnh viện Nhân dân Gia Định được xây dựng và hoạt động tuân thủ theo hướng dẫn của dựa trên Luật pháp hiện hành đảm bảo phù hợp về địa điểm, môi trường, phân vùng xả thải, cụ thể như sau:

- Dự án đầu tư phù hợp với các văn bản pháp luật về quy hoạch bảo vệ môi trường, như:

+ Phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022;

+ Phù hợp, tuân thủ theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1, Chương III với quy định về Phân vùng môi trường được quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

+ Phù hợp với Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/1/2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019;

+ Phù hợp với Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/1/2017;

+ Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/5/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Quyết định số 34/2020/QĐ-UBND ngày 31/12/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Quyết định số 09/2021/QĐ-UBND ngày 04/05/2021 của UBND TP HCM về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh ban hành kèm theo Quyết định số 12/2019/QĐ-UBND ngày 17 tháng 5 năm 2019 của ủy ban nhân dân thành phố và bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật quy định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Quyết định số 6014/QĐ-UBND ngày 26/11/2012 của UBND thành phố về

Trang 31 tỷ lệ 1/5.000 và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (tỷ lệ 1/5.000) của Ủy ban nhân dân phường 7, quận Bình Thạnh, vị trí khu đất của Bệnh viện Nhân Dân Gia Định thuộc quy hoạch đất công trình công cộng y tế;

- Bệnh viện đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Y tế cấp:

+ Giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh số 01353/HCM-GPHĐ ngày 21/11/2022 của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Quyết định số 1199/QĐ-TNMT-QLMT ngày 31/12/2009 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện Nhân dân Gia Định;

+ Quyết định số 16/QĐ-TNMT-KH ngày 06/1/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải Bệnh viện Nhân dân Gia Định;

+ Quyết định số 1348/QĐ-TNMT-CCBVMT ngày 21/11/2012 về việc báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng mới Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của Bệnh viện Nhân dân Gia Định, công suất 1.200m3/ ngày đêm;

+ Quyết định số 2012/QĐ-BTNMT ngày 01/9/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Bệnh viện Nhân dân Gia Định, tăng công suất từ 1.200 giường lên 1.500 giường;

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1512/GP-TNMT-QLTN ngày 27/12/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường;

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 156/GP-TNMT-TNNKS ngày 01/03/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường;

+ Thoả thuận đấu nối cống thoát nước số 253/TTh-TTCN ngày 6/11/2013 của Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước;

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mã số QLCTNH 79.000275.T ngày 14/01/2008 do Sở Tài nguyên và Môi trường cấp.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Bệnh viện đã thực hiện các công trình bảo vệ môi trường đảm bảo chất lượng nước thải, khí thải, kho lưu chứa và quản lý chất thải phù hợp với khả năng chịu tải như sau:

- Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/5/2014 của Ủy ban nhân dân

Trang 32 thành phố Hồ Chí Minh;

- Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án: Nước thải sau khi thu gom và xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, cột B với K = 1,0 được thoát ra hệ thống thoát nước thải chung của thành phố trên đườngNơ Trang Long;

- Bệnh viện đang thực thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung phát sinh từ dự án đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT;

- Bệnh viên bố trí xây dựng, vận hành các công trình bảo vệ môi trường theo đúng quy định kể từ khi dự án được đầu tư và đi vào hoạt động nên việc đầu tư dự án đảm bảo khả năng chịu tải của môi trường.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa:

Bệnh viện đã đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước mưa tách riêng hệ thống thu gom nước thải như sau:

- Khu vực sân bãi, khu hành lang được bê tông hóa hoặc trải nhựa, tạo độ dốc cần thiết để nước mưa thoát nhanh Dọc theo cống thoát, tại điểm xả cuối cùng đặt song chắn rác để tách rác có kích thước lớn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận tránh gây tắc nghẽn đường ống Các hố ga trên hệ thống thu gom sẽ được định kỳ nạo vét để loại bỏ rác, cặn lắng

- Nước mưa chảy tràn từ trên mái nhà và các khu vực khác được thu gom về các phễu thu có cầu chắn rác, sau đó chảy xuống tầng trệt bằng đường uPVC Φ90mm; Φ 114mm, Φ200mm; Φ300mm được bố trí xung quanh khuôn viên Bệnh viện và thu về các hố ga, sau đó nước mưa sẽ tự chảy về hai hố ga X4 và hố ga R9 Tiếp theo nước mua được dẫn vào cống BTCT Φ300mm và ra cống thoát nước chung của Thành phố trên đường Nơ Trang Long

Hình 3: Sơ đồ thu gom nước mưa

Hố ga hệ thống thoát

Nước mưa chảy tràn trên bề mặt

Nước mưa chảy tràn trên mái nhà

Cống dẫn thoát nước mưa

Cống thu gom chung thành phố trên đường Nơ Trang Long

1.2.1 Công trình thu gom, thoát nước thải:

Sơ đồ thu gom nước thải tại Bệnh viện được trình bày như sau:

Hình 4: Sơ đồ thu gom nước thải tại Bệnh viện

Hệ thống thu gôm, thoát nước thải được tách riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa Các nguồn phát sinh nước thải của bệnh viện được thu gom riêng biệt, cụ thể như sau:

- Nước thải chứa các loại hóa chất từ các phòng xét nghiệm bệnh phẩm chứa hóa chất nguy hại và có nguy cơ lây nhiễm cao được thu gom riêng vào bể, thùng chứa sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý;

- Nước thải phát sinh từ các khoa/phòng, khu Kiểm soát nhiễm khuẩn được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện;

- Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi theo đường ống thu gom dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung;

- Nước thải từ Căn tin chứa nhiều dầu mỡ động thực vật sẽ được xử lý sơ bộ tại hố tách dầu Tại đây, dầu mỡ và các chất nổi được định kỳ vớt thủ công ra khỏi nước thải trước khi dẫn về hệ thống XLNT tập trung của Bệnh viện;

- Nước thải khu vực giặt, ủi được thu gom và dẫn về hệ thống XLNT tập trung của Bệnh viện để xử lý

Các tuyển thu gom nước thải được bố trí từ phía Bắc xuống phía Nam gồm các tuyến thu gom chính như sau:

- Tuyển 1: Bắt đầu từ hố ga V1 đến hố ga D13 bằng đường ống uPVC ỉ300

- Tuyến 3: Từ mương Cavino đến hố ga D24 bằng đường ống uPVC ỉ200 và từ hồ ga D24 đến hồ ga H13 bằng đường ống ỉ300

- Tuyển 4: Bắt đầu tư hố ga A1 đến hố ga H13 bằng đường ống uPVC ỉ300

- Tuyển 5: Bắt đầu tư hố ga N1 đến hố ga H13 bằng đường ống uPVC ỉ300

Nước thải tập trung từ hố ga H13 và G8 chảy về hố ga G10 và dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện Tại đây nước thải sẽ được xử lý đạt quy chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT, cột B (k = 1,0) Nước sau xử lý dẫn vào hố ga G12 và từ đây theo dẫn đổ trực triếp vào hố ga thoát nước chung của Thành phố trên đường Nơ Trang Long (Chi tiết tuyển ống thu gom nước được thể hiện trong bản vẽ mặt bằng thoát nước tổng thể của bệnh viện được định kèm trong phần phụ lục của báo cáo)

Nước sử dụng trong Bệnh viện chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt và khám chữa bệnh Hiện nay, Bệnh viện đang sử dụng nguồn nước cấp của Công ty Cổ phần cấp nước Gia Định Lưu lượng nước sử dụng (theo Dự án đầu tư Trạm xử lý nước thải của Bệnh viện Nhân dân Gia định đã được phê duyệt tại Quyết định số 16/QĐ-TNMT-KH, ngày 06/01/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường) và đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt là 1.500 m 3 /ngày Trong đó lượng nước thải phát sinh bằng 80% nhu cầu sử dụng: 1.200 m 3 /ngày đêm

Lượng nước thải phát sinh thực tế tại Bệnh viện trung bình 848 m 3 /ngày đêm

Bảng 7: Lưu lượng nước thải phát sinh tại Bệnh viện

STT Tháng Trung bình /tháng, m 3 Trung bình /ngày, m 3

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2023

1.2.3 Vị trí xả nước thải sau xử lý

Nước thải từ khu nhà vệ sinh được tiền xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn Nước thải căn tin được xử lý sơ bộ qua qua hố tách mỡ, nước thải phát sinh từ các khoa/phòng, khu kiểm soát nhiễm khuẩn được thu gom sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện, công suất 1.200 m 3 /ngày đêm Nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt QCVN 28:2010/BTNMT Cột B (K = 1,0) và xả ra cống thoát nước chung của Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên đường Nơ Trang Long Tọa độ vị trí xả thải X = 603.302; Y = 1.194.738 (VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 3 o )

Hình 5: Hố ga đấu nối nước thải sau xử lý của Bệnh viện trên đường Nơ Trang Long

Nước thải sinh hoạt được dẫn qua song chắn rác, sau đó tiếp tục đưa vào bể tách dầu mỡ tiến hành tỏch dầu mỡ được thu gom bằng hệ thống đường ống uPVC ỉ100, ỉ200 và ỉ 300 nước thải sinh hoạt phỏt sinh từ hoạt động tắm giặt ủi tại khu vực giặt ủi trong bệnh viện cũng được thu gom bằng hệ thống đường ống uPVC ỉ200, dẫn trực tiếp vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện để xử lý

Bể tự hoại cấu tạo gồm 3 ngăn (ngăn kỵ khí, ngăn lắng 1, ngăn lắng 2) có hai chức năng chính là lắng cặn và phân hủy cặn lắng Thời gian lưu nước trong bể từ 24 -36 giờ thì có khoảng 90% chất rắn lơ lửng sẽ lắng xuống đáy bể Cặn được giữ lại trong đáy bể từ 3 – 6 tháng, dưới ảnh hưởng của hệ vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy một phần, một phần tạo ra các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan Quá trình lên men chủ yếu diễn ra trong giai đoạn đầu là lên men axit, các chất khí tạo ra trong quá trình phân giải CH4, CO2, H2S, Cặn trong bể tự hoại được lấy ra định kỳ, mỗi lần lấy phải để lại khoảng 20% lượng cặn đã lên men lại trong bể để làm giống men cho bùn cặn tươi mới lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy cặn Nước thải được lưu trong bể một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển qua ngăn lọc và thoát ra ngoài đường ống dẫn Mỗi bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng khí từ quá trình phân hủy Biện pháp này sẽ giúp giảm bớt nồng độ các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng trong nước thải

Phần cặn được lưu lại phân huỷ kỵ khí trong bể, phần nước được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện công suất 1.200 m 3 /ngày để tiếp tục quá trình xử lý, nước thải sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B trước khi xả vào cống thoát nước chung của Thành phố Hồ Chí Minh

Lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp sẽ thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu), định kỳ bàn giao cho đơn vị chức năng thu gom xử lý

Hình 6: Sơ đồ mô tả hầm tự hoại 3 ngăn Thông số thiết kế của các hạng mục tiền xử lý nước thải sinh hoạt tại Bệnh viện

Bảng 8: Thông số kỹ thuật các hạng mục tiền xử lý nước thải tại Bệnh viện

STT Hạng mục Chức năng Số lượng Kích thước

Tách rác, vật rắn có kích thước lớn 01 máy -

Tách dầu mỡ phát sinh trong nước thải căn tin 01 BTCT 0,8x1,5x1,5m

Dẫn nước thải về hệ thống XLNT tập trung của bệnh viện

01 hệ thống uPVC ỉ150 (dài 220m), ỉ200 (dài 1.130m), ỉ300 (dài 660m)

Tập trung, luân chuyển nước, lắng đọng các chất rắn, rác, cát, sỏi, bùn…

5 Mương dẫn Dẫn nước thải về hệ thống

XLNT tập trung của bệnh viện 100,5m BTCT 400 x400

Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh 20 BTCT

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2023 b) Nước thải từ hoạt động khám chữa bệnh

Nước thải từ quá trình khám, chữa bệnh từ các phòng ban, khu vực vệ sinh y cụ, giặt ủi đồ được thu gom bằng đường ống riêng và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện để xử lý

Nước thải y tế được dẫn từ đường ống ỉ200 mm, sau đú được đấu nối vào cống dẫn cú kớch thước ỉ300, hũa chung với nước thải sinh hoạt và nước thải khụng phỏt sinh từ bàn cầu, thu về hố gom của hệ thống xử lý nước thải Thông số thiết kế cống dẫn được trình bày như sau:

Bảng 9: Thông số kỹ thuật đường cống dẫn nước thải y tế

STT Hạng mục Nhiệm vụ Số lượng

Thu gom nước thải về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 2023 c) Nước thải từ căn tin

Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn thông thường tại Bệnh viện được phân loại tại chỗ và lưu chứa theo như sau:

- Chất thải tái chế thu gom và chứa trong thùng có túi lót màu vàng;

- Chất còn lại dễ phân hủy như thực phẩm, rác, thu gom và chứa thùng có túi lót màu xanh;

- Chất thải lỏng không nguy hại thu gom và chứa thùng có nắp đậy kín, có tên loại chất thải lưu chứa

Hình 9: Sơ đồ phân loại chất thải rắn thông thường tại Bệnh viện

3.1 Chất thải tái chế phát sinh từ hoạt động văn phòng /khám chữa bệnh (chất thải y tế không nguy hại)

Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính của phòng khám như giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng carton, túi nilon, túi đựng phim sẽ được thu gom đựng trong túi màu trắng, lưu trữ tại khu vực chứa rác thải, sau đó sẽ được đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Chất thải tái chế theo danh mục ban hành của Bệnh viện

(*) Không phát sinh từ khu cách ly, điều trị bệnh truyền nhiễm, không chứa yếu tố nguy hại, vi sinh vật gây bệnh, thấm, dính máu

Chất thải không tái chế

- Hóa chất không chứa thành phần nguy hại

- Rác từ khu vực ngoại cảnh

- Vỏ, lọ vắc xin không gây bất hoạt hoặc giảm động lực

- Sắc nhọn không lây nhiễm (**)

- Chất thải tái chế theo danh mục ban hành của bệnh viện

(**) Đựng trong hộp kháng thủng

Chất thải lỏng không nguy hại

- Hóa chất không gây độc tố bào

- Dầu ăn đã qua sử dụng

- Chất lỏng không có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất

- Chất lỏng không vượt ngưỡng chất thải nguy hại, không chứa vi sinh gây bệnh.

Trang 53 động của phòng khám như vĩ thuốc, hộp đựng dược phẩm, vỏ chai nhựa, thủy tinh, y cụ hỏng sẽ được thu gom đựng trong túi nolong màu trắng, chứa trong thùng màu trắng, lưu trữ tại khu vực chứa rác thải, sau đó chuyển giao cho đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

Bệnh viện Nhân dân Gia Định ký hợp đồng số 80/GĐ-THP ngày 02/3/2023 với Cơ sở xay nhựa tái sinh Tam Hồng Phát để thu gom, vận chuyển chát thải y tế có thể tái chế

Hình 10: Kho chứa chất thải tái chế và chất thải y tế thông thường tại Bệnh viện Thống kê lượng chất thải tái chế phát sinh tại Bệnh viện như sau:

Bảng 13: Thống kê chất thải y tế tái chế năm 2023

TT Tháng Chai dịch truyền nhựa dẻo

Chai dịch truyền nhựa cứng

Giấy vỏ hộp thuốc, giấy carton

Tổng khối lượng quy đổi kg

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, năm 2023

Chất thải sinh hoạt sẽ được thu gom đựng trong túi màu xanh và chứa vào thùng màu xanh có nắp đậy, đưa đến khu vực chứa chất thải rắn của bệnh viện, sau đó sẽ chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

Hiện tại, Bệnh viện Nhân dân Gia Định ký hợp đồng 303/BVNDGĐ-MTĐT ngày 01/11/2023 với Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TP HCM để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thường không tái chế Và Hợp đồng dịch vụ số 173/2022 /BVNDGĐ-MTĐT ngày 01/8/2022 với Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TP Hồ Chí Minh và phụ lục hợp đồng để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải thông thường không tái chế

Hình 11: Khu vực tập kết CTR sinh hoạt tại Bệnh viện Thống kê lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại Bệnh viện theo Biên bản xác nhận khối lượng chất thải rắn thông thường như sau:

Bảng 14: Thống kê chất thải rắn thông thường năm 2023

STT Tháng Số ngày Khối lượng

Ghi chú: 1.975,50 và 1.784,00 lần lượt là số kg chất thải rắn thông thường không tái chế trung bình /ngày từ ngày 01/8/2022 đến 20/8/2022 và 01/11/2023 đến 20/11/2023

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, năm 2022 - 2023

Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn nguy hại

Chất thải y tế nguy hại bao gồm: chất thải nguy hại không lây nhiễm lưu chứa thùng có túi lót màu đen và chất thải nguy hại ây nhiễm lưu chứa thùng có túi lót màu vàng

Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của Bệnh viện như các loại chất thải có chứa các tác nhân gây lây nhiễm (kim tiêm đã sử dụng, kim châm cứu, lưỡi dao mổ, dây truyền dịch, bông băng, vỏ lọ vắc xin thuộc loại vắc xin bất hoạt hoặc giảm độc lực thải bỏ; chất thải lây nhiễm dạng lỏng…), Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế, hộp mực in thải, pin thải, bóng đèn huỳnh quang thải, vỏ chai hóa chất… được thu gom, phân loại, đóng gói theo từng chủng loại trong các bao bì, đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ thuật, ký hiệu rõ ràng, được đưa vào thùng chứa có mái che và dán nhãn cảnh bảo theo đúng quy định của Thông tư 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 của Bộ Y tế quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế

Hình 12: Sơ đồ thu gom chất thải nguy hại tại Bệnh viện

4.1 Chất thải nguy hại không lây nhiễm

CTNH được thu gom, phân loại theo từng loại, mã CTNH theo quy định, chất thải được lưu chứa trong các thùng chứa chuyên dụng riêng biệt đối với từng loại chất thải và được tập trung chứa trong kho chứa chất thải nguy hại của Bệnh viện Kho vực tập trung chất thải nguy hại có diện tích khoảng 6m 2 tại khu vực chứa chất thải rắn tập trung của Bệnh viện, được xây dựng có mái che và tường bao quanh, được phân chia khu vực hợp lý, tương ứng với từng loại chất thải

Trang 57 Định kỳ chất thải nguy hại được chuyển giao cho đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành Bệnh viện đã ký hợp đồng thu gom chất thải nguy hại số 174/2022/BVNDGĐ-VU ngày 01/8/2022 với Công ty CP Môi trường Việt Úc và phụ lục hợp đồng để thu gom, chuyển giao và xử lý theo đúng quy định hiện hành

Khối lượng CTNH phát sinh được thống kê khối lượng chất thải đã chuyển giao của Bệnh viện Nhân dân Gia Định trung bình khoảng 471 kg/năm Khối lượng CTNH phát sinh được trình bày cụ thể như sau:

Bảng 15: Khối lượng CTNH phát sinh tại Bệnh viện năm 3 tháng đầu năm 2023

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận

1 Hộp mực in thải Rắn 08 02 04 18 TĐ

Công ty CP Môi trường Việt Úc

Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại

3 Bóng đèn huỳnh quang thải bỏ Rắn 16 01 06 22 PH – HR –

4 Pin, ắc quy thải bỏ Rắn 16 01 12 22 C

Bao bì mềm, giẻ lau thải (từ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị nhiễm dầu mỡ, chứa các hóa chất độc hại) thải bỏ

Khối lượng năm gần nhất (kg) 471

Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Bệnh viện năm 2023

4.2 Chất thải y tế nguy hại lây nhiễm

Chất thải y tế phát sinh từ hoạt động của Bệnh viện được thu gom vào thùng chứa và lưu trữ tạm thời của bệnh viện theo đúng quy định tại Thông tư 20/2021/TT-BYT, cụ thể như sau:

- Chất thải rắn phát sinh từ các các khoa phòng bệnh sẽ được thu gom hàng ngày và vận chuyển về nhà chứa chất thải rắn tập trung;

Trang 58 vệ sinh thùng chứa được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện;

- Khu vực tập trung chất thải y tế của Bệnh viện có diện tích khoảng 41m 2 tại khu vực lưu chứa chất thải rắn tập trung, bên trong bố trí các thùng chứa rác hợp vệ sinh để thu gom và phân loại toàn bộ lượng chất thải rắn phát sinh;

- Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã ký hợp đồng số 174/2022/BVNDGĐ-VU ngày 01/8/2022 với Công ty CP Môi trường Việt Úc và phụ lục hợp đồng để thu gom, chuyển giao và xử lý theo đúng quy định hiện hành

Hình 14: Kho chứa rác y tế của Bệnh viện Khối lượng Chất thải y tế nguy hại phát sinh tại Bệnh viện trong từ tháng 1/2023 đến tháng 12/2023 là 169.124 kg Khối lượng chất thải y tế nguy hại được trình bày như sau:

Bảng 16: Thống kê chất thải nguy hại lây nhiễm năm 2023

Loại chất thải rắn phát sinh (kg)

Sắc nhọn Không sắc nhọn Giải phẫu Nguy cơ lây nhiễm cao

Sắc nhọn Không sắc nhọn Giải phẫu Nguy cơ lây nhiễm cao

Nguồn: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, năm 2023

Các quy định, hướng dẫn về công tác thu gom và lưu chứa chất thải rắn y tế tại Bệnh viện như sau:

1) Quy định, hướng dẫn về màu sắc của túi, hộp và thùng đựng chất thải:

- Thùng màu vàng chứa túi màu vàng: Đựng chất thải lây nhiễm;

- Thùng màu đen chứa túi màu đen: Đựng chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ;

- Thùng màu xanh chứa túi màu xanh: Đựng chất thải thông thường;

- Thùng màu trắng chứa túi màu trắng: Đựng chất thải có thể tái chế được

2) Quy định đối với túi đựng chất thải:

- Túi màu vàng và màu đen làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC;

- Túi đựng chất thải y tế có thành dày tối thiểu 0,1 mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1m 3

- Các túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy định ở trên đối với mỗi loại chất thải

3) Quy định đối với hộp đựng các vật sắc nhọn:

- Làm bằng các vật liệu cứng, không bị xuyên thủng, không bị rò rỉ và có thể thiêu đốt được;

- Dung tích hộp: cần có hộp đựng với kích thước khác nhau (2,5 lít, 6 lít, 12 lít và

- Các hộp đựng vật sắc nhọn phải thiết kế sao cho thuận lợi cho việc thu gom cả bơm và kim tiêm, khi di chuyển chất thải bên trong không bị đổ ra ngoài, có quai và có nắp đậy để dán kín lại khi thùng đã đầy 2/3;

- Hộp có màu vàng, có nhãn đề “Chỉ đựng vật sắc nhọn”, có vạch báo hiệu ở mức 2/3 hộp và có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”

4) Vị trí đặt các túi và thùng đựng chất thải:

- Bố trí các thùng đựng chất thải y tế và chất thải sinh hoạt có nắp đậy với các màu sắc khác nhau theo quy định để nhận những loại rác khác nhau trong từng phòng bệnh, từng khoa, phòng, ban;

- Các túi và thùng đựng chất thải phải đặt ở nơi gần với nguồn phát sinh chất thải như buồng thủ thuật, buồng thay băng, buồng tiêm, phòng bệnh nhân, phòng xét nghiệm, hành lang Trên các xe tiêm và làm thủ thuật sẽ được cung cấp hộp đựng vật sắc nhọn để thuận tiện cho việc phân loại;

- Quy cách cũng như nơi đặt các túi và thùng đựng chất thải theo đúng trong Quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành

- Bố trí các thùng chứa chất thải có chú thích đầy đủ chức năng của mỗi thùng: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại, đặt tại các khu vực phát sinh chất thải phù hợp

5) Hướng dẫn công nhân viên cách phân loại chất thải và thu gom chất thải đúng chủng loại, tính chất của từng chất thải, cụ thể như sau:

- Rác được thực hiện phân loại ngay tại thời điểm chất thải phát sinh và chất thải được đựng trong túi hoặc thùng theo đúng quy định Các chất thải y tế nguy hại không để lẫn trong chất thải sinh hoạt Trường hợp vô tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải sinh hoạt thì hỗn hợp chất thải đó sẽ được xử lý và tiêu hủy như chất thải y tế nguy hại;

- Điều dưỡng, y tá và các nhân viên vệ sinh hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt từ nơi phát sinh về Nhà tập trung rác;

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Các hoạt động bên trong nó luôn hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn tới mức tối đa có thể được, ngay cả trong việc giao tiếp giữa con người, các nguồn phát sinh tiếng ồn tại Bệnh viện từ máy phát điện dự phòng, tập trung đông người, phương tiện di chuyển

Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung từ máy phát điện dự phòng:

- Máy phát điện sẽ được đặt trong buồng tiêu âm và lắp đặt trên bệ kiên cố có lò xo đàn hồi để giảm rung

- Máy phát điện có thiết kế sẵn các bộ phận giảm âm

+ Kết cấu chống ồn bao gồm tường gạch 200mm, lớp bông thủy tinh dày 100mm, lưới thép 20x20mm và vải bạt đối với kết cầu tường và trần Với biện pháp này giảm được tiếng ồn từ 25 – 30 dBA; với công suất máy phát điện 2.000 KVA (một máy có công suất 1.00KVA và hai máy có công suất mỗi máy là 500 KVA) ở khoảng cách xa máy 1,5 m thông thường tiếng ồn khoảng 95 – 98 dBA; như vậy tiếng ồn sau khi cách âm đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT;

+ Đúc móng bê tông mác cao 300, thiết kế khối rãnh đổ cát khô để tránh rung lượng, tăng chiều sâu móng, đào theo mặt nền

Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn do hoạt động của con người:

- Quy định và hạn chế thời gian thăm bệnh cũng như các quy tắc thăm bệnh trong các phòng chuyên khoa của bệnh viện Phổ biến quy định thăm bệnh của bệnh viện đến bệnh nhân và thân nhân

- Dán biển báo nhắc nhở, hạn chế tiếng ồn trong các khu vực khám chữa bệnh và khu nghỉ dưỡng của Bệnh viện

Trang 62 đi vào hoạt động được khống chế bằng các phương pháp sau:

- Xây tường cao bao quanh khuôn viên bệnh viện để giảm thiểu tiếng ồn từ khu vực xung quanh ảnh hưởng đến bệnh viện

- Quy định vận tốc tối đa được phép ra vào khuôn viên bệnh viện

- Chăm sóc và duy trì diện tích cây xanh dùng chung cho cả bệnh viện Cây xanh có tác dụng giảm bức xạ mặt trời, hút và giữ bụi, lọc sạch không khí, và tạo thẩm mỹ cảnh quan môi trường.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

Bệnh viện đã có ban hành những Kế hoạch để phòng ngừa, ứng phó với những sự cố về môi trường có thể xảy ra tại khu vực của Bệnh viện Cụ thể trình bày như sau:

- Bệnh viện đã thành lập ban phòng, chống lụt, bão, thiên tai và tìm kiến cứu nạn theo văn bản số 807/NDGĐ-KHTH ngày 11/10/2011 về Kế hoạch triển khai công tác phòng, chống lụt, bão, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong tình huống khẩn cấp tại bệnh viện

- Quyết định số 180/QĐ-BVNDGĐ ngày 12/1/2023 của Bệnh viện Nhân Dân Gia Định kiện toàn ban chỉ huy phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường do chất thải y tế gây ra tại Bệnh viên Nhân dân Gia Định

6.1 Phương án phòng ngừa sự cố cháy nổ

Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã được cấp Giấy chứng nhận Thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy số 1354/TD-PCCC ngày 18/10/2012 do Cảnh sát PCCC TP Hồ Chí Minh cấp

Hệ thống phòng cháy và chữa cháy được thiết kế theo các tiêu chuẩn TCVN 2622:1995 về “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – yêu cầu cho thiết kế” và TCVN 7336:2003 quy định về các yêu cầu đối với thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt (sprinkler)

Công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) được thực hiện nghiêm túc theo đúng Luật PCCC năm 2001 Bệnh viện đã kết hợp với Công an PCCC của khu vực để xây dựng các phương án PCCC an toàn cho và đã được phê duyệt thông qua phương án PCCC của cơ quan có thẩm quyền Để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ đối với khu vực lưu trữ hóa chất, nhiên liệu lỏng, khí nén Bệnh viện đang thực hiện các biện pháp sau:

- Bố trí khu vực lưu trữ hóa chất, nhiên liệu riêng biệt, có mái che, khung thép được

Trang 63 đổ bê tông, mái lợp tôn và thiết kế thông gió phù hợp, thông thoáng cho các loại hóa chất, tránh tình trạng tích tụ lâu dài hơi hóa chất tạo hỗn hợp cháy nổ;

- Xung quanh khu vực lưu trữ được thiết kế các bờ bao quanh với chiều cao 0,2m, tránh hóa chất, nhiên liệu lòng độc hại tràn đổ vào hệ thống thoát nước;

- Bố trí các biển cảnh báo, báo cháy và thiết bị chữa cháy tại chỗ như bình chữa cháy CO2, bình chữa cháy khô, họng cứu hỏa

- Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, chuông cảnh báo tại tất cả các phòng, khu vực trong toàn Bệnh viện Các thiết bị báo cháy đã lắp đặt bao gồm: tủ điều khiển báo cháy, tủ hiển thị báo cháy, hệ thống đèn thoát hiểm Hệ thống chữa cháy bao gồm bể nước ngầm, bơm nước chữa cháy, hộp chữa cháy, họng tiếp nước chữa cháy, trụ nước chữa cháy ngoài trời

6.2 Phương án phòng ngừa sự cố khu vực lưu giữ hóa chất

Hóa chất tại Bệnh viện được lưu giữ ở từng khoa và chịu sự quản lý riêng của từng khoa và kho dược Với điều kiện lưu trữ hóa chất tại từng khoa nhằm đảm bảo an toàn cụ thể như sau:

- Các chất có tính oxy hóa và các dung môi dễ cháy được bệnh viện lưu trữ tại địa điểm riêng biệt với thuốc trong kho dược, phòng xét nghiệm;

- Các hóa chất được đặt ở nơi tránh ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào;

- Luôn kiểm tra các nắp đậy và đảm bảo luôn kín để tránh bay hơi và rò rỉ;

- Hóa chất được giữ khô và tránh được sự ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ;

- Lắp quạt thông gió để làm loãng hoặc hút sạch lượng khí độc sinh ra;

- Bệnh viện đã gắn ký hiệu cảnh báo tại nơi lưu trữ hóa chất theo nhà yêu cầu của Quốc gia về các khía cạnh màu sắc, hình tượng và dạng hình họ Tại nơi lưu giữ hóa chất của từng khoa đã có bảng hướng dẫn thể tính chất của từng hóa chất những điều cần phải triệt để tuân theo khi xếp, vận chuyển, san rót, đóng gói

Ngoài ra, Bệnh viện có sử dụng các loại nguyên nhiên liệu dạng lỏng (dầu máy cho hoạt động bảo trì máy móc, dầu DO để vận hành máy phát điện dự phòng), các loại khí nén và hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải Vì vậy, khả năng xảy ra sự cố rò rỉ, đổ tràn nguyên nhiên liệu và hóa chất là rất dễ xảy ra Để phòng chống và ứng cứu sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu tại khu vực Dự án, chủ dự án sẽ phối hợp cùng với các cơ quan chức năng PCCC giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật tại kho chứa, lập phương án ứng cứu khi xảy ra sự cố Đồng thời, chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp phòng ngừa

- Lưu trữ nguyên nhiên liệu và hóa chất dạng lỏng với khối lượng đủ dùng trong một thời gian nhất định;

- Tuân thủ an toàn với khu vực chứa khí nén;

- Bảo quản nguyên nhiên liệu, hóa chất trong các thiết bị chuyên dụng, các thùng chứa phải đậy kín, đặt nơi khô ráo, thông thoáng;

- Lưu trữ các bình chứa nguyên nhiên liệu, hóa chất tại kho chứa riêng, thông thoáng và có biển báo ghi đầy đủ thông tin về loại hóa chất và hướng dẫn an toàn kèm theo;

- Trong khu vực chứa nguyên nhiên liệu dễ cháy, treo biển cấm không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa;

- Tuân thủ các yêu cầu về đảm bảo an toàn hóa chất, bảo vệ môi trường phòng chống tràn hóa chất trong quá trình bảo quản, tồn chứa, vận hành và sử dụng;

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghi cấp lại giấy phép môi trường quy định tai điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) 67 10 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có)

Dự án thuộc trường hợp cấp mới

10 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường,

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

1.1 Nguồn phát sinh nước thải

- Nguồn số 01: Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân nội trú (bao gồm cả nước thải từ khu vực giặt đồ);

- Nguồn số 02: Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên của bệnh viện;

- Nguồn số 03: Nước thải phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh;

- Nguồn số 04: Nước thải từ căn tin

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa

Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép là 1.200m 3 /ngày đêm

Một (01) dòng nước thải sau xử lý công suất xả thải 1.200m 3 /ngày đêm được xả ra môi trường tiếp nhận là cống thoát nước thải chung của Thành phố trên đường Nơ Trang Long

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: pH, BOD5, TSS, COD, Amoni (N-NH4 +), Nitrat (N-NO3 -), Photphat (P-PO4 3-), Dầu mỡ động thực vật, Sunfua (S 2- ), Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae, Tổng Coliforms Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 28:2010/BTNMT, cột B, K = 1,0 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế Cụ thể như sau:

Bảng 17: Các chất ô nhiễm và giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm theo dòng nước thải đề nghị cấp phép

STT Chất ô nhiễm Đơn vị Giới hạn cho phép

Tuần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

Hệ thống quan trắc tự động với các thông số: Lưu lượng, Nhiệt độ, pH, Amoni, TSS, COD

9 Dầu mỡ thực vật mg/L 20

11 Salmonella Vi khuẩn/100mL KPH

12 Shigella Vi khuẩn /100mL KPH

13 Vibrio cholerae Vi khuẩn/ 100mL KPH

14 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/L 0,1

15 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/L 1,0

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải

Vị trí xả nước thải, đấu nối: 01 vị trí hố ga đấu nối vào cống thoát nước chung của Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên đường Nơ Trang Long có tọa độ như sau (Hệ tọa độ VN

2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 3 o ):

- Tọa độ vị trí xả thải: X = 603.302; Y = 1.194.738;

- Phương thức xả nước thải: theo bơm, chảy ngầm;

- Chế độ xả nước thải: Xả thải liên tục (24/24 giờ);

- Nguồn tiếp nhận nước thải: hệ thống cống thoát nước thải chung của Thành phố đoạn trên đường Nơ Trang Long, phường 7, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Bệnh viện có máy phát điện dự phòng Tuy nhiên, nguồn phát sinh từ khói thải máy phát điện là không thường xuyên.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

- Nguồn số 1: Từ hoạt động sử dụng máy phát điện tại Bệnh viện;

- Nguồn số 2: Tiếng ồn, độ rung từ máy thổi khí hệ thống xử lý nước thải

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 3 o ):

Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

STT Từ 06 giờ đến 21 giờ

(dBA) Từ 21 giờ đến 06 giờ

(dBA) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

1 70 55 - Khu vực thông thường Giá trị giới hạn đối với rung độngtiếng ồn: QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

Bảng 19: Giá trị giới hạn độ rung đề nghị cấp phép

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

Từ 06 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 06 giờ

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ nước thải đầu ra của hệ thống xử lý được trình bày như sau:

Bảng 20: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2022

STT Thông số Đơn vị

9 Dầu mỡ thực vật mg/L 1,1 3,1 1,9 20

/100mL KPH KPH KPH KPH

/100mL KPH KPH KPH KPH

/100mL KPH KPH KPH KPH

Bảng 21: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2023

STT Thông số Đơn vị

STT Thông số Đơn vị

9 Dầu mỡ thực vật mg/L 1,1 1,1 0,85 0,8 20

/100mL KPH KPH KPH KPH KPH

/100mL KPH KPH KPH KPH KPH

/100mL KPH KPH KPH KPH KPH

Nhận xét: Từ kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý năm 2022 và

2023, ta thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau hệ thống XLNT công suất 1.200 m 3 /ngày đêm có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B với K = 1,0.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải

Nguồn phát sinh khí thải tại Bệnh viện 03 máy phát điện dự phòng sử dụng khi có sự cố mất điện Đây là nguồn phát sinh gián đoạn, không thường xuyên nên Bệnh viện không thực hiện quan trắc khí thải định kỳ.

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

Hiện nay, Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã đi vào hoạt động và được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1512/GP-TNMT- QLTN ngày 27/12/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường, Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 156/GP-TNMT-TNNKS ngày 01/03/2021 (cấp lại) và Giấy xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường số 7267/GXN-TNMT- CCBVMT ngày24/9/2015 cho hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Nhân dân Gia Định công suất 1.200m 3 /ngày đêm

Vì vậy, Bệnh viện Nhân dân Gia Định không thuộc đối tượng phải thực hiện vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải (quy định tại khoản 4 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ).

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Quan trắc chất lượng nước thải:

- Vị trí giám sát: 02 vị trí (01 vị trí nước thải đầu vào hệ thống xử lý, 01 vị trí nước thải sau hệ thống xử lý);

- Thông số giám sát: pH, COD, BOD5, TSS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng Coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae;

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 28:2010/BTNMT Cột B, K = 1,0

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

Hiện nay, Trạm quan trắc nước thải tự động liên tục được đặt và vẫn đang hoạt động ổn định, vị trí thuận tiện cho quá trình theo dõi và giám sát chất lượng nước thải đầu sau xử lý Vận hành đúng quy trình đối với thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục Số liệu quan trắc truyền trực tiếp về Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM

- Vị trí trạm quan trắc tự động: tại đường ống dẫn nước thải đầu ra của hai bể lọc sau hệ thống xử lý nước thải;

- Thông số quan trắc: BOD, COD, TSS, pH, Nhiệt độ, amonia, nitrat, lưu lượng ra của hệ thống xử lý;

- Tần suất thu nhận dữ liệu:

STT Tên thông số Đơn vị Tần suất thu nhận dữ liệu Ghi chú

1 COD mg/L 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo COD

2 TSS mg/L 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo TSS

3 Amoni mg/L 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo Amoni

4 Nhiệt độ o C 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo nhiệt độ

5 pH - 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo pH

6 Lưu lượng đầu ra m 3 05 phút/lần Ghi nhận qua đồng đo lưu lượng

7 BOD mg/L 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo BOD

8 Nitrat mg/L 05 phút/lần Ghi nhận qua đầu đo nitrat

2.3 Hoạt động quan trắc định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án

Chương trình giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải y tế và chất thải nguy hại

- Vị trí giám sát: khu vực lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại;

- Nội dung giám sát: khối lượng, thành phần, chứng từ chuyển giao;

- Tần suất giám sát: hàng ngày.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí cho chương trình quan trắc môi trường định kỳ hằng năm khoảng 15.000.000 VNĐ/năm.

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN

Trong vòng 02 năm gần nhất là năm 2021 và 2022, Bệnh viện Nhân dân Gia Định không nhận được công văn về việc đón tiếp đoàn kiểm tra, thanh tra về môi trường tại địa phương

Bệnh viện Nhân dân Gia Định xin cam kết các nội dung đã trình bày trong báo cáo như sau:

- Các nội dung được nêu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn chính xác, trung thực;

- Tuân thủ Luật bảo vệ môi trường và các quy định nhà nước về bảo vệ môi trường hiện hành (Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022 /TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường);

- Bảo trì thường xuyên, khơi thông nạo vét dòng chảy và vệ sinh hệ thống thu gom và thoát nước;

- Đảm bảo vận hành hệ thống Xử lý nước thải của Bệnh viện đạt QCVN 28:2010 /BTNMT, cột B với K = 1,0 trước khi đấu nối vào cống thoát nước chung của Thành phố trong suốt quá trình hoạt động;

- Đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn bức xạ trong quá trình hoạt động;

- Đảm bảo các nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của Bệnh viện đều nằm trong giới hạn cho phép của các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành;

- Có các biện pháp khắc phục sự cố kịp thời và có trách nhiệm trong việc giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;

- Phân loại chất thải rắn tại nguồn và thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung theo đúng quy định;

- Công khai thông tin, lưu giữ, cập nhật số liệu môi trường và báo cáo về việc thực hiện các công tác BVMT của Bệnh viện Thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ và nộp Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ theo đúng quy định;

- Trong quá trình hoạt động có yếu tố môi trường nào phát sinh chúng tôi sẽ trình báo ngay với các cơ quan quản lý môi trường địa phương và các cơ quan có chuyên môn để có biện pháp quản lý và xử lý ngay nguồn ô nhiễm này;

- Bệnh viện Nhân dân Gia Định cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các công ước Quốc tế, các quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 05/03/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN