MỤC LỤC CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ.. 8 1. Tên chủ cơ sở.............................................................................................................. 8 2. Tên cơ sở..................................................................................................................... 8 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở .............................................................. 12 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở 12 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở 14 3.2.5. Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất trong dây chuyền công nghệ của cơ sở 19 3.3. Sản phẩm của cơ sở. 20 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 22 4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng. 22 4.1.1. Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng 22 4.1.2. Nhu cầu nhiên liệu sử dụng 23 4.1.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất....... 24 4.2. Nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở 24 4.2.1. Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện 24 4.2.2. Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước 24 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)..... 27 5.1. Vị trí của Cơ sở.............. 27 5.2. Quy mô sử dụng đất............... 28 5.3. Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ...... 29 5.4. Số lượng nhân viên của Cơ sở . 30 5.5. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở............ 30 CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.......................... 31 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường....... 31 2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường ... 32 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho Cơ sở “Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ........ 36 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải........................ 36 1.1. Thu gom, thoát nước mưa...... 36 1.1.1. Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa ..... 36 1.1.2. Biện pháp kiểm soát hệ thống thoát nước mưa....... 37 1.2. Thu gom thoát nước thải... 38 1.2.1. Mạng lưới thu gom nước thải ..... 38 1.2.2. Mạng lưới thoát nước thải..... 40 1.3. Xử lý nước thải ..... 41 1.3.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt cục bộ.......... 41 1.3.2. Công trình hệ thống xử lý nước thải... 42 2.1. Khí thải lò hơi ...... 53 2.2. Mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải..... 56 2.3. Mùi phát sinh từ khu vực lưu chứa chất thải . 56 2.4. Khí thải từ phương tiện giao thông....... 56 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường .. 57 3.2. Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn sinh hoạt ... 59 3.3. Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn thông thường ... 59 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 60 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 61 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi cơ sở đi vào vận hành... 62 6.1. Biện pháp giảm thiểu cháy nổphòng cháy chữa cháy... 62 6.3. Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất..... 66 6.4. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với công trình thu gom bụi, khí thải trong quá trình hoạt động 67 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có): 67 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có):... CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP,CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 69 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải... 69 1.1. Nguồn phát sinh nước thải..... 69.1.2. Lưu lượng xả thải tối đa: 70 m3 ngày đêm. 69 1.3. Dòng nước thải...... 69 1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải... 69 1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 70 1.6. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải.......................... 70 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải... 71 2.1. Nguồn phát sinh khí thải.........................71 2.2. Dòng khí thải phát sinh đề nghị cấp phép... 71 2.3. Lưu lượng xả thải tối đa. 71 2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 71 2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải 71 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 71 4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 73 5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ. 74 1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 74 2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 78 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 78 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 78 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 78 2.1.1. Quan trắc nước thải 78 2.1.2. Quan trắc bụi, khí thải 78 2.3. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 79 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ. 80 CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 81 1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 81 2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: CÔNG TY CỔ PHẦN DALATBECO
- Địa chỉ văn phòng: Số 09 Dã Chiến, phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Bùi Thành Chi Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Đại diện được ủy quyền:
Bà Lâm Diệu Linh Chức danh: Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5800288971 đăng ký lần đầu ngày 28 tháng 12 năm 2000, đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 12 tháng 05 năm 2023.
Tên cơ sở
- Tên cơ sở: NHÀ MÁY SẢN XUẤT RƯỢU VANG DALAT BECO
- Địa điểm cơ sở: Số 09 Dã Chiến, phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam
Hình 2 Công ty Cổ phần Dalatbeco
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Giới thiệu chung về Cơ sở:
Quá trình hình thành Công ty Cổ phần Dalatbeco:
- Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco (trước đây là Nhà máy sản xuất rượu, bia, nước giải khát Đà Lạt trực thuộc Công ty Cổ phần Bia Đà Lạt) chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh vào đầu năm 2001 với sản phẩm ban đầu chỉ là bia hơi, thị trường tiêu thụ chủ yếu vẫn là trong tỉnh Sau đó, Công ty đã đầu tư công nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đại để cho ra đời dòng sản phẩm rượu vang và rượu chát được giới tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng
- Công ty Cổ phần Dalatbeco tiền thân là Công ty Cổ phần Bia Đà Lạt được thành lập theo quyết định số 127/2000/QĐ-UB ngày 06 tháng 12 năm 2000, của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc tách một bộ phận doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần và được điều chỉnh tại Quyết định số 3979/QĐ-UB ngày 26/12/2000, trụ sở hoạt động tại số 4 Bùi Thị Xuân, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Năm 2002 Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Rượu – Bia – Nước giải khát Đà Lạt (Giấy đăng ký kinh doanh số 059220, cấp ngày 28/12/2000 thay đổi lần thứ hai ngày 19/07/2002);
- Năm 2006, thực hiện theo chủ trương của UBND tỉnh Lâm Đồng, nhà máy sản xuất tại số 4 Bùi Thị Xuân được di dời về khu vực Đồi Dã Chiến, Phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng theo Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 364/GCN-UBND ngày 24/01/2006 của UBND tỉnh Lâm Đồng Chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần Rượu Bia Nước Giải Khát Đà Lạt Khu vực triển khai xây dựng nhà máy được UBND tỉnh Lâm Đồng cho thuê đất tại theo Hợp đồng thuê đất số 17/HĐ-TĐ ngày 28 tháng 03 năm 2005 giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, diện tích cho thuê: 8.271 m 2 , thời hạn thuê đất 50 năm kể từ ngày 26/01/2055 Ngày 12/05/2006: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Rượu bia Đà Lạt (Giấy đăng ký kinh doanh số 5800288971, cấp ngày 28/12/2000 thay đổi lần thứ 3 ngày 12/05/2006);
- Năm 2007, Nhà máy được triển khai xây dựng và đưa vào hoạt động tại đồi Dã Chiến ở phường 11 thành phố Đà Lạt với công suất 1,2 triệu lít/năm theo Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường số 24/QĐ-TNMT ngày 23/02/2010 và Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT số 796/TN&MT ngày 01/07/2011 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Dồng
- Năm 2016, Nhà máy tiến hành nâng công suất sản xuất từ 1,2 triệu lít/năm lên 2,9 triệu lít/năm, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và mở rộng thị trường phân phối các sản phẩm “Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco” công suất 2,9 triệu lít/năm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Quyết định số 2754/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 04 năm 2016 Nhà máy đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 64/GP-UBND ngày 16 tháng
09 năm 2020 do (gia hạn lần thứ nhất)
- Năm 2023: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Dalatbeco (Giấy đăng ký kinh doanh số 5800288971, cấp ngày 28/12/2000 thay đổi lần thứ 11 ngày 12/05/2023)
Hoạt động của nhà máy từ thời điểm thành lập cho đến nay hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương, mang lại những lợi ích thiết thực về kinh tế xã hội như: đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường; làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân; giải quyết việc làm cho người dân địa phương; tăng thị phần xuất khẩu các sản phẩm rượu, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (nếu có):
+ Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 364/GCN-UBND ngày 24/01/2006 của UBND tỉnh Lâm Đồng;
+ Hợp đồng thuê đất số 17/HĐ-TĐ ngày 28 tháng 03 năm 2005 giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và Công ty Cổ phần rượu bia Đà Lạt về việc cho thuê đất;
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BA010712 ngày 05/08/2010;
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về Phòng cháy và chữa cháy số 86/TD-PCCC ngày
+ Giấy phép xây dựng số 145/GPXD ngày của Sở Xây Dựng tỉnh Lâm Đồng
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có):
+ Quyết định số 2754/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 04 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco” của Công ty Cổ phần Rượu Bia Đà Lạt;
+ Văn bản số 1054/STNMT-MT ngày 29 tháng 04 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc hướng dẫn về thay đổi nội dung đã cam kết trong Đề án bảo vệ môi
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trường chi tiết;
+ Giấy xác nhận số 796/TN&MT ngày 01 tháng 07 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc hoàn thành các nội dung của đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt của “Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco”;
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 64/GP-UBND ngày 16 tháng 09 năm
2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cấp (gia hạn lần thứ nhất)
- Quy mô của cơ sở:
Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco đi vào hoạt động từ năm 2007 tại địa chỉ Đồi
Dã Chiến, Phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, công suất sản xuất 2.900.000 lít/năm, trong đó rượu các loại chiếm 92% sản lượng, tương đương 2.668.000 lít/năm, nước ép trái cây có gas chiếm 8% sản lượng, tương đương 232.000 lít/năm Tổng vốn đầu tư: 22.477.589.021 VNĐ
+ Xác định loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Căn cứ theo quy định tại Mục
14, Cột 5, Phụ lục II, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Cơ sở có quy mô: Sản xuất nước giải khát có gas công suất 232.000 lít/năm thuộc nhóm Cơ sở thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất nhỏ
+ Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14; quy định chi tiết tại số thức tự III, mục C Phụ lục 1 Nghị định 40/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật đầu tư công, (loại hình đầu tư nhà máy sản xuất rượu, bia, nước giải khát với vốn đầu tư dưới 60 tỷ đồng)
Cơ sở thuộc dự án đầu tư nhóm C
+ Phân nhóm theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:
Căn cứ theo quy định tại số thứ tự 3, 4, mục I, Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường → Cơ sở thuộc Dự án đầu tư nhóm II
- Lý do thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường:
Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt kèm theo Quyết định 2754/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 04 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nhà máy hoạt động với công suất tối đa là 2.900.000 lít/năm, trong đó bao gồm:
- Rượu vang: 2.320.000 lít/năm (chiếm 80%);
- Rượu champagne: 58.000 lít/năm (chiếm 2%);
- Rượu chát và các loại rượu khác: 290.000 lít/năm (chiếm 10%);
- Nước trái cây: 232.000 lít/năm (chiếm 8%)
❖ Quy mô sản xuất và cơ cấu sản phẩm của Cơ sở:
Bảng 1 Quy mô và cơ cấu sản phẩm của Cơ sở
TT Nhãn hiệu đăng ký Công suất
2.320.000 Đặc tính: Được sản xuất từ nguyên liệu trái dâu và nho Rượu vang mang đến cho người thưởng thức cảm giác thú vị của các loại hương trái cây Vị vang mềm mỏng dễ uống
7 Vang Nho Dalatbeco White Wine
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
TT Nhãn hiệu đăng ký Công suất
58.000 Đặc tính: màu đỏ đậm với mùi hương mạnh của các loại quả mọng đỏ và mứt quả Vị chua chát đạm đã cân bằng
III Rượu chát và các loại rượu khác vị chát
290.000 Đặc tính: màu đỏ đậm, mùi trái cây tinh tế - Rượu chát được chế biến đặc biệt từ sự kết hợp giữa rượu vang và rượu trái cây đặc sản của Đà Lạt và các loại trái cây khác với những tỷ lệ khác nhau tạo nên những mùi vị đặc trưng riêng cho từng loại rượu chát
- Đặc trưng của rượu chất là vị chát đậm đà nhưng rất thanh và êm dịu của trái cây tự nhiên kết hợp với vị chua ngọt hoà hợp, độ rượu nhẹ vừa phải và mùi thơm của các loại trái cây quyện lẫn với nhau
20 Một số loại rượu khác vị chát
IV Nước ép trái cây có gas
232.000 Đặc tính: Thức uống không cồn, có gas, được chế biến từ trái nho
Nước ép có mùi thơm tự nhiên của quả nho, vị chua ngọt ngào hòa quyện với vị tế của
25 Nước nho ép có gas
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeo, 2023)
Năm 2022, Cơ sở đã hoạt động đạt 13% công suất đã đăng ký, tương đương 387.839,76 lít/năm
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco thực hiện sản xuất các loại sản phẩm rượu vang, rượu chát, rượu champagne, nước trái cây Quy trình sản xuất các loại sản phẩm của nhà máy như sau:
➢ Quy trình công nghệ sản xuất rượu vang, rượu champagne, rượu chát:
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Hình 3 Sơ đồ công nghệ sản xuất rượu vang, champagne, rượu chát
Tàng trữ Lên men Thanh trùng
CTR: xác men, giấy lọc Nước thải Lọc
Cốt nho, dâu, cồn thực phẩm, nước
Lưu kho Đóng thùng, kiểm tra Đóng nút, dán nhãn
Xay, trích ly CTR: bã trái cây
Men giống Đường, nước, nước cốt trái cây
Rượu Champagne Rượu vang nội Rượu Chát
CTR: chai vỡ, nút, nhãn
Nước thải CTR: trái cây hư hỏng, vỏ, cuống,
Rượu vang ngoại nguyên liệu nhập khẩu
Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất là dâu, nho được nhập về từ nhà cung ứng tại địa phương theo mùa Nguyên liệu tươi được nhập đủ để sản xuất trong ngày, không lưu trữ trái cây tươi qua đêm
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Trái cây nguyên liệu nhập về được phân loại trái hư hỏng bằng thủ công, vệ sinh làm sạch bằng nước sạch, tách cuống bằng máy tách cuống trước khi đưa vào công đoạn xay
Bước 2: Xay, trích ly, thanh trùng dịch quả: Trái cây nguyên liệu sau khi làm sạch được đưa vào máy xay để làm dập và bổ sung nước nóng trước khi đi qua thiết bị trích ly để thu hồi dịch quả (nước cốt trái cây) Quá trình trích ly từng loại dịch quả được thực hiện theo từng mùa tương ứng với thời gian thu hoạch từng loại trái cây tại địa phương
Bước 3: Thanh trùng: Dịch quả (nước cốt trái cây) sau khi được trích ly ra được bổ sung thêm nước, đường, sau đó được thanh trùng để diệt men tạp Sau đó, được làm lạnh nhanh, bơm vào tank cùng men giống đã được tăng sinh khối
Bước 4: Lên men, ủ: Dịch quả sau khi thanh trùng được đưa vào bồn chứa bằng thép không rỉ, có khóa gió (để tránh tiếp xúc với không khí để ngăn chặn quá trình oxy hóa) cùng với men gốc (Saccharomyces cerevisae) bằng hệ thống bơm hút chân không Tại đây Protein trong dịch quả bị phân hủy, và các tế bào nấm men và các hạt mịn khác lắng xuống dưới đáy của bình lên men – tạo ra một loại rượu trong suốt Quá trình lên men rượu được thực hiện trong vòng 3 – 6 tháng ở nhiệt độ 25- 30 0 C
Bước 5: Kết thúc quá trình lên men rượu được đi qua máy lọc nhằm tách bỏ bã men và lưu trữ trong bồn chứa để ổn định mùi vị Quá trình ổn định mùi vị được thực hiện trong
3 – 36 tháng tùy theo từng loại rượu Rượu vang nền sau khi ổn định được sử dụng để pha chế tùy theo đặc tính của từng loại sản phẩm
- Đối với rượu vang nội: Rượu vang nền được kiểm tra, bổ sung thêm cồn thực phẩm đạt nồng độ cồn theo yêu cầu của từng loại sản phẩm sẽ được kiểm tra sau đó chuyển sang khâu đóng gói
- Đối với rượu champagne: Rượu vang nền được làm lạnh và đồng thời bổ sung thêm khi CO2 để tạo gas trước khi chuyển sang khâu chiết rót đóng gói
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Đối với rượu chát: Rượu vang nền được pha chế thêm nước cốt dâu/nho và cồn thực phẩm trước khi chuyển sang khâu chiết rót, đóng gói
- Đối với rượu vang ngoại: Rượu vang ngoại nhập về sẽ được đưa qua máy lọc để lạp bỏ tạp chất trước khi chuyển sang khâu chiết rót, đóng gói
- Chai được nhập về từ các nhà cung cấp là chai mới 100% được vệ sinh bằng nước tại máy rửa chai tự động, sau đó hong khô tự nhiên và sử dụng cho quá trình đóng gói
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 22 1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng
dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng
4.1.1 Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng
Nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy được thu mua trong nước Dâu tằm và nho là hai loại nguyên liệu chính cho hoạt động sản xuất của nhà máy, trong đó dâu tằm được thu mua từ địa bản các huyện trong tỉnh Lâm Đồng, nho được thu mua từ vùng nguyên liệu nho tỉnh Bình Thuận
Số lượng nguyên vật liệu của Nhà máy như sau:
Bảng 4 Danh mục nguyên vật liệu của Nhà máy STT Nguyên liệu Theo Đề án BVMT Năm 2022 Mục đích sử dụng
Nguyên liệu cho quá trình sản xuất
2 Nước cốt trái cây cô đặc (kg/năm) 12.500 3.250
4 Bột trợ lọc (kg/năm) 9.500 100
(lít/năm) 400.000 12.000 Pha chế rượu vang ngoại
8 CO2 (kg/năm) 7.800 800 Sản xuất champagne và nước trái cây có gas
9 Men (kg/năm) 600 50 Lên men rượu
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
STT Nguyên liệu Theo Đề án BVMT Năm 2022 Mục đích sử dụng
( Na2S2O5)(kg/năm) 680 132 Phụ gia chất bảo quản
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Năm 2022, Cơ sở sản xuất đạt 13% công suất thiết kế (khoảng 387.839,76 lít/năm)
Ghi chú: (*) Đối với rượu vang 80% thành phẩm được đóng chai 0,75L, 20% được đóng bịch 3L Các loại khác được đóng chai 0,75L đối với 100% thành phẩm Cách tính số lượng chai như sau:
Số lượng chai 0,75 lít cần cung cấp là:
[(2.320.000 lít/năm × 80% đóng chai): 0,75 lít/chai] × 1,005 = 2.487.040 chai
Trong đó lượng chai vỡ trong quá trình súc rửa chiếm khoảng 0,05%
Số lượng bịch 03 lít cần cung cấp là:
(2.320.000 lít/năm × 20% đóng bịch) : 3 lít/bịch5.000 bịch
- Đối với các loại khác:
Số lượng chai 0,75 lít cần cung cấp được tính toán theo công thức sau: [(khối lượng thành phẩm × 100% đóng chai): 0,75 lít/chai] × 1,005
Tổng số lượng chai 0,75L sử dụng là 3.264.240 chai Hiện nay nhà máy sử dụng 100% chai mới, không tái sử dụng chai cũ
4.1.2 Nhu cầu nhiên liệu sử dụng
Nhà máy có sử dụng dầu DO để hoạt động lò hơi Dealim công suất 0,5 tấn hơi/giờ Hoạt động 8 giờ/ngày, 120 ngày/năm Định mức dầu sử dụng của lò hơi là 20 lít/giờ, tương đương 160 lít/ngày, tương đương 19.200 lít/năm
Công ty Cổ phần Dalatbeco cam kết rằng tất cả các loại nguyên, nhiên liệu sử dụng tại Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành
4.1.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất
Bảng 5 Nhu cầu sử dụng hoá chất của Cơ sở năm 2022
(sản xuất và HTXLNT) Đơn vị/ năm
Số lượng Xuất xứ Mục đích sử dụng
1 Natri metabi sunfit ( Na2S2O5) kg 96 Trung quốc Bảo quản
2 Xút (NaOH) kg 300 Trung quốc Vệ sinh và XLNT
3 Chlorine (NaOCl) kg 132 Trung quốc Vệ sinh và XLNT
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở
4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện
- Lượng điện sử dụng của Cơ sở:
+ Theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết: 33.834 kWh/tháng;
+ Số liệu thực tế năm 2022: 7.074,58 kWh/tháng;
- Nguồn cấp điện: Công ty điện lực Lâm Đồng;
- Mục đích sử dụng: phục vụ cho hoạt động của máy móc, thiết bị sử dụng điện và phục vụ thắp sáng
4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước
- Nguồn cấp nước cho Nhà máy là Công ty TNHH Cấp thoát nước Lâm Đồng;
- Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy như sau:
+ Nhu cầu sử dụng nước theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt:
Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước theo đề án BVMT chi tiết đã được phê duyệt
TT Quy trình sử dụng nước Định mức Số lượng
Thời gian làm việc (ngày/năm)
Lưu lượng nước cấp m 3 /năm m 3 /ngày
1 Làm sạch quả dâu tằm 1 m 3 /1.000 kg
2 Làm sạch quả nho 4 m 3 /1.000 kg
Nước cấp đi vào sản phẩm (nước xay trái cây, nước pha dịch quả)
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
5 Súc rửa chai cũ 3 m 3 /1.000 chai
9 Nước giải nhiệt lên men 34 m 3 /ngày - 120 4.080 34
II Nước cấp sinh hoạt 60 lít/người/n gày
III Nước tưới cây 6 m 3 /ngày - 150 900 6
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Theo tính toán trong nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt khi nâng công suất nhà máy lên 2.900.000 lít/năm thì nhu cầu sử dụng nước là 110 m 3 /ngày đêm; lưu lượng nước thải phát sinh cần xử lý của nhà máy là 56,9 m 3 /ngày.đêm, chiếm 51,7% lưu lượng nước cấp (bao gồm nước thải sản xuất 50,9 m 3 /ngày.đêm (chiếm 89,5% tổng lượng nước thải phát sinh)và nước thải sinh hoạt: 6 m 3 /ngày.đêm (chiếm 10,5% tổng lượng nước thải phát sinh))
+ Nhu cầu sử dụng nước và lưu lượng nước xả thải theo thực tế hiện nay:
Theo hóa đơn tiền nước năm 2022 của Cơ sở, tổng nhu cầu sử dụng nước là 2.752 m 3 /năm tương đương trung bình là 8,6 m 3 /ngày.đêm (thời gian sản xuất trung bình 320 ngày/năm)
Theo báo cáo tình hình xả nước thải năm 2022 của Cơ sở, tổng lưu lượng nước xả thải là 1.585 m 3 /năm tương đương trung bình là 4,95 m 3 /ngày, chiếm 57,5% so với tổng lượng nước cấp (thời gian sản xuất trung bình 320 ngày/năm)
Chênh lệch giữa lưu lượng nước cấp và lưu lượng nước thải năm 2022: 1.167 m 3 /năm, tương đương mỗi ngày 3,65 m 3 /ngày vào các nhu cầu sử dụng nước sau:
- Nước đi vào sản phẩm (30% sản lượng sản phẩm): sản lượng sản xuất năm 2022 đạt 387,8 m 3 /năm, lượng nước đi vào sản phẩm chiếm 30% tương đương 116,4 m 3 /năm
- Nước giải nhiệt lên men: trung bình 1 m 3 /ngày.đêm
- Nước cấp cho lò hơi 500 kg/h: 0,5 m 3 /ngày.đêm
- Nước tưới cây: 1,8 m 3 /ngày.đêm (tưới cây tập trung chủ yếu vào mùa khô, từ tháng
Nhu cầu sử dụng nước cho từng hoạt động trong nhà máy như sau:
Bảng 7 Nhu cầu sử dụng nước cho từng hoạt động theo thực tế hiện nay
TT Nhu cầu sử dụng Đơn vị
Nhu cầu sử dụng nước
1 Nước cấp sinh hoạt m 3 /ngày 0,82 0,82
(năm 2022: 33 nhân viên làm việc, định mức sử dụng nước: 25 lít/người/ngày theo TCVN 33:2006/BXD)
2 Nước cấp sản xuất m 3 /ngày 4,5 4,13 Chênh lệch do nước cấp đi vào sản phẩm (30% sản lượng)
3 Nước cấp lò hơi m 3 /ngày 0,5 - Bay hơi, tuần hoàn liên tục
4 Nước cấp cho quá trình giải nhiệt lên men m 3 /ngày 1 - Bay hơi, tuần hoàn liên tục
3 Nước cấp tưới cây m 3 /ngày 1,8 - Thấm vào đất
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Bảng 8 Nhu cầu sử dụng nước, lưu lượng xả nước thải năm 2022
Lượng nước xả thải (m 3 /tháng)
Lượng nước chênh lệch (m 3 /tháng)
Lượng nước vào sản phẩm Nước thất thoát
Nước vào sản phẩm (m 3 /tháng)
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Để đánh giá tổng quan nhu cầu sử dụng và lưu lượng xả thải của Cơ sở, ta lập bảng cân bằng nước sau đây:
Bảng 9 Bảng cân bằng nước hiện nay
Tổng nước vào sản phẩm
Ghi chú - Sản lượng thực tế năm 2022 là 387.839,76 lít, đạt 13% công suất thiết kế
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023) (*): Nước thất thoát bao gồm nước tưới cây trong khuôn viên Nhà máy, nước giải nhiệt lên men và nước cấp cho lò hơi 0,5 tấn/giờ
Lượng nước cấp sử dụng và nước thải phát sinh của Nhà máy hiện nay có sự chênh lệch so với đề án bảo vệ môi trường chi tiết do sản lượng sản xuất trong năm 2022 chỉ đạt khoảng 13% so với tổng sản lượng tối đa của Nhà máy Bên cạnh đó, Hiện nay nhà máy không còn sử dụng chai cũ để đóng gói sản phẩm mà chuyển sang sử dụng chai mới 100% từ đó giảm thiểu được lượng nước thải phát sinh từ quá trình rửa chai.
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)
5.1 Vị trí của Cơ sở
Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco nằm tại số 9 Dã Chiến, phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Khu đất nhà máy đã được Sở TNMT tỉnh Lâm Đồng cấp chứng nhận quyền sử dụng đất số BA 010712 ngày 05/08/2010 Tổng diện tích 8 271 m 2 Mục đích sử dụng đất: đất sản xuất, kinh doanh
Vị trí của Cơ sở như sau:
+ Phía Đông giáp Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Huân và đất canh tác nông nghiệp của người dân khu vực;
+ Phía Tây giáp Nhà máy bia Sài Gòn – Công ty CP Bia Sài Gòn Tây Nguyên chi nhánh Lâm Đồng;
+ Phía Nam giáp đường giao thông khu vực Dã Chiến;
+ Phía Bắc giáp đất canh tác nông nghiệp của người dân
Bảng thống kê tọa độ ranh giới khu đất dự án như sau:
Bảng 10 Bảng thống kê tọa độ ranh giới khu đất của cơ sở
STT Tọa độ VN 2000, múi chiếu 107 0 45′
Hình 6 Vị trí Cơ sở trên bản đồ vệ tinh
5.2 Quy mô sử dụng đất
Tổng diện tích khu đất là 8.271 m 2 (theo hợp đồng thuê đất số 17/HĐ-TĐ ngày 28 tháng 03 năm 2005 giữa bên cho thuê là UBND tỉnh Lâm Đồng và bên thuê đất là Công ty
Cổ phần Rượu Bia Đà Lạt (hiện nay là Công ty Cổ phần Dalatbeco) và theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BA 010712 ngày 05/08/2010 Cơ cấu sử dụng đất hiện nay của
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Bảng 11 Quy mô sử dụng đất của Cơ sở
TT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
1 Công trình nhà xưởng chính và phụ trợ 3.677,7 44,46%
2 Cây xanh, đường nội bộ 4.325,3 52,29%
3 Công trình bảo vệ môi trường 268 3,24%
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
5.3 Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ
Một số hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 12 Các hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ STT Hạng mục công trình Đơn vị Diện tích xây dựng Diện tích sàn
Xưởng sản xuất chính, bao gồm:
- Khu vực tàng trữ rượu
Xưởng sản xuất mở rộng, xây dựng mới, bao gồm:
- Khu vực chiết rót, đóng chai
- Khu vực súc rửa chai
Xưởng sản xuất phụ, bao gồm:
- Khu sơ chế nguyên liệu
4 Khu vực tàng trữ rượu
7 Nhà giới thiệu sản phẩm m 2 120 120
8 Khu chứa chai cũ, bao bì m 2 480 480
14 Hệ thống thông tin liên lạc - - -
15 Hệ thống phòng chống cháy nổ - - -
16 Hệ thống phòng chống sét - - -
17 Cây xanh, đường nội bộ m 2 4.325,3 4.325,3
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
5.4 Số lượng nhân viên của Cơ sở
Theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt vào năm 2016, tổng số lao động làm việc tối đa tại Nhà máy là 100 người Hiện nay số lượng công nhân viên làm việc tại cơ sở dao động từ 30 – 100 người tùy theo từng mùa vụ sản xuất
Thời gian làm việc phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ của thị trường Nhìn chung thời gian làm việc của Nhà máy vào thời gian cao điểm là 3 ca/ngày, số giờ làm việc mỗi ca là
Số ngày làm việc trong năm: 320 ngày
5.5 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở
Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở như sau:
Bảng 13 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở
STT Hạng mục Đơn vị Diện tích/ Số lượng Ghi chú
1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa Hệ 1 -
2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt Hệ 1 -
3 Bể tự hoại Bể 2 Bể 2 m 3 và bể 6 m 3
Hệ thống xử lý nước thải
Công suất 70 m 3 /ngày đêm m 2 240 Phía Bắc nhà máy
5 Khu vực chứa chất thải thông thường m 2 24 Phía Đông Bắc nhà máy
6 Khu vực chứa chất thải nguy hại m 2 4 Phía Đông Bắc nhà máy
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Cơ sở “Nhà máy sản xuất rượu vang Dalat Beco” hoạt động tại số 9 Dã Chiến, phường 11, thành phố Đà Lạt từ năm 2005 theo quyết định số 127/2000/QĐ-UB ngày 06 tháng 12 năm 2000, của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc tách một bộ phận doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần và được điều chỉnh tại Quyết định số 3979/QĐ-
UB ngày 26/12/2000, trụ sở hoạt động tại số 4 Bùi Thị Xuân, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Năm 2006, thực hiện theo chủ trương của UBND tỉnh Lâm Đồng, nhà máy sản xuất tại số 4 Bùi Thị Xuân được di dời về khu vực Đồi Dã Chiến, Phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng theo Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 364/GCN-UBND ngày 24/01/2006 của UBND tỉnh Lâm Đồng Bên cạnh đó, Cơ sở cũng đã ký hợp đồng thuê đất số 17/HĐ-TĐ ngày 28 tháng 03 năm 2005 giữa bên cho thuê là UBND tỉnh Lâm Đồng và bên thuê đất là Công ty Cổ phần Rượu Bia Đà Lạt (hiện nay là Công ty Cổ phần Dalatbeco) và đã được sở TNMT tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BA 010712 ngày 05/08/2010 Tổng diện tích 8 271 m 2 Mục đích sử dụng đất: đất sản xuất, kinh doanh
Nhà máy được triển khai xây dựng và đưa vào hoạt động tại đồi Dã Chiến ở phường
11 thành phố Đà Lạt với công suất 2,9 triệu lít/năm theo Quyết định số 2754/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 04 năm 2016 đồng thời Nhà máy đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 64/GP-UBND ngày 16 tháng 09 năm 2020 do (gia hạn lần thứ nhất), hoàn toàn phù hợp với mục đích sử dụng đất và quy hoạch phát triển của tỉnh Lâm Đồng Điều đó chứng tỏ hoạt động của nhà máy là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương
Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, nhà máy đã mang lại những lợi ích thiết thực về kinh tế xã hội như: đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường; làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân; giải quyết việc làm cho người dân địa phương; tăng thị phần xuất khẩu các sản phẩm rượu, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương.
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Đặc điểm của loại hình sản xuất rượu, nước giải khát lên men có gas chủ yếu phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất, tuy nhiên lượng nước thải phát sinh không nhiều; bên cạnh đó còn có một lượng nhỏ khí thải từ lò hơi và chất thải rắn phải xử lý Đối với khí thải, Cơ sở có sử dụng 01 lò hơi công suất 0,5 tấn hơi/giờ Đối với chất thải rắn, chất thải nguy hại, Cơ sở đã xây dựng các quy trình phân loại, thu gom và chuyển giao cho đơn vị chức năng xử lý theo đúng quy định
Như vậy, trong nội dung phần này, điểm quan trọng là đánh giá khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải của Cơ sở Để xác định sự phù hợp của Cơ sở đối với khả năng chịu tải môi trường cần đánh giá dựa trên khả năng chịu tải của Khe suối Hố tôm Bảo Đại (thượng nguồn suối Đa Prenn, phụ lưu suối Đa Tam) là nguồn tiếp nhận toàn bộ nước thải sau xử lý của Cơ sở Đặc điểm nguồn tiếp nhận nước thải:
Nước thải sau xử lý của Nhà máy được dẫn qua đường ống dài khoảng 3 km để thoát ra Khe suối Hố tôm Bảo Đại Chất lượng nước mặt tại vị trí Khe suối Hố tôm Bảo Đại hiện nay như sau: phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Bảng 14 Chất lượng nước mặt tại Khe suối Hố tôm Bảo Đại
TT Chỉ tiêu Đơn vị Ngày
4 Amoni mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH -
6 Tổng P mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH ≤ 0,3
Ghi chú: Lấy giá trị trung bình của kết quả phân tích chất lượng 10 mẫu nước mặt (ngày lấy mẫu từ ngày 13/09/2023 đến ngày 22/09/23)
Nhận xét: Qua bảng kết quả trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt Khe suối Hố tôm Bảo Đại đang tương đối ổn định
Tuy nhiên còn một số chỉ tiêu như COD, BOD5 đang vượt QCVN 08:2023/BTNMT (mức B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Nguyên nhân do tại thời điểm lấy mẫu nước thải, khu vực đang vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn cuốn theo thảm thực vật trên bờ chảy vào suối dẫn đến chất lượng nước mặt tại khe suối không đảm bảo
Bảng 15 Chất lượng nước thải trước xử lý của Cơ sở
TT Thông số Đơn vị Nồng độ ô nhiễm
5 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l
10 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 1,8 10
11 Tổng số Coliform MPN/100 ml 4.300 3.000
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Bảng 16 Chất lượng nước thải sau xử lý của Cơ sở năm 2022
TT Thông số Đơn vị Quý I Quý
6 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 55 42 48 50 99
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
10 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 1,6 1,3 1,4 1,8 9,9
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2022) Đánh giá khả năng tiêu thoát nước:
- Đánh giá khả năng tiêu thoát nước:
Công suất hệ thống xử lý nước thải của Cơ sở là 70 m 3 /ngày.đêm (tương đương khoảng 0,0008 m 3 /s) rất nhỏ so với lưu lượng dòng chảy của Khe suối Hố tôm Bảo Đại (0,7 m 3 /s) Vì vậy, việc tiếp nhận nước thải sau xử lý của Cơ sở sẽ không gây tác động chế độ thủy văn và chạy của suối
Hình 7 Vị trí xả nước thải tại Khe suối Hố tôm Bảo Đại
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH,
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
1.1.1 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng riêng với hệ thống thoát nước thải của Nhà máy Tất cả nước mưa đều được thu gom và thoát ra bên ngoài thông qua hệ thống cống thu gom và thoát nước
Sơ đồ thu gom nước mưa tại Cơ sở như sau:
Hình 8 Sơ đồ thu gom nước mưa tại Cơ sở
Nước mưa trên mái các khu nhà xưởng, nhà văn phòng được thu gom theo máng xối và dẫn xuống đất theo ống DN100 dẫn xuống đất, vào các mương thu nước dọc theo khu nhà xưởng Hệ thống cống bờ tụng cốt thộp kớn, đường kớnh ỉ600 Nước mưa từ trờn mặt cũng được tạo dốc thoát qua hố ga và tự chảy vào hệ thống thoát nước mưa của khu nhà máy cụ thể như sau:
Nước mưa từ khu vực văn phòng, khu nhà xưởng được thu gom bằng cống bê tông cốt thộp ỉ300mm dẫn ra hố ga kớch thước 0,9x0,9x1,2 và 1,2x1,2,x1,4m trước khi thải vào mương thoát nước của khu vực chảy về nguồn tiếp nhận là khe suối Hố tôm Bảo Đại
Nước mưa từ khu vực kho và khu vực dỡ hàng được thu gom bằng cống bê tông cốt thộp ỉ300mm dẫn ra hố ga kớch thước 0,9x0,9x1,2 và 1,2x1,2,x1,4m trước khi thải vào mương thoát nước của khu vực chảy về nguồn tiếp nhận là khe suối Hồ tôm Bảo Đại
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân, đường nội bộ,… theo hướng địa hình được thu gom vào hệ thống cống BTCT kích thước DN300 dẫn ra hố ga kích thước 0,9x0,9x1,2 và
Nước mưa từ mái nhà
Mạng lưới thoát nước mưa nội bộ
Khe suối Hố tôm Bảo Đại
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
1,2x1,2,x1,4m trước khi thải vào mương thoát nước của khu vực chảy về nguồn tiếp nhận là khe suối Hố tôm Bảo Đại
Dọc tuyến thoát nước mưa sẽ bố trí hố thu với khoảng cách tối thiểu 20 – 30m tùy theo đường kính ống dẫn
Các cửa xả nước mưa đều được bố trí lưới chắn rác hoặc song chắn rác Hướng thoát nước tự nhiên theo địa hình
Bảng 17 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom thoát nước mưa
TT Hạng mục Đơn vị Chiều dài Ghi chú
6 Hố ga thu gom nước mưa cái 10 -
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023) 1.1.2 Biện pháp kiểm soát hệ thống thoát nước mưa Để đảm bảo hạn chế việc ô nhiễm trong hệ thống thoát nước mưa của nhà máy, Cơ sở đã triển khai các biện pháp quản lý, kiểm tra định kỳ hệ thống thoát nước mưa như sau:
- Thực hiện kiểm tra định kỳ hệ thống thoát nước tối thiểu 1 lần/tháng (hoặc bất thường khi có dấu hiệu ô nhiễm, vi phạm xả thải), đảm bảo các đường thoát nước mặt, thu gom nước thải là thông thoáng, không có rác thải, vật lạ hoặc có sự xâm nhập chéo, chất lạ trong hệ thống, gây ứ đọng, gia tăng mức ô nhiễm;
- Định kỳ hàng năm tiến hành vệ sinh tổng thể, bảo trì và khắc phục kịp thời các tồn tại của hệ thống, ngăn ngừa rủi rò rỉ, xâm nhập chéo
Cao độ hiện nay của nhà máy so với điểm xả nước mưa nên thời điểm nên vẫn không gây ảnh hưởng hay xâm nhập nước mặt vào bên trong hệ thống thoát nước của nhà máy
1.2 Thu gom thoát nước thải
1.2.1 Mạng lưới thu gom nước thải
Nhà máy đã hoàn thành và vận hành tốt thu gom nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải tập trung và hệ thống thoát nước thải sau xử lý Nước thải tại Cơ sở phát sinh từ các nguồn chính sau đây:
+ Nước thải từ hoạt động sinh hoạt, vệ sinh của công nhân viên
+ Nước thải của quá trình sơ chế nguyên liệu;
+ Nước thải từ việc rửa bồn chứa, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng;
- Nước vệ sinh kho chứa rác thải, thùng rác,…;
Tất cả lượng nước thải phát sinh (nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất) đề được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy (công suất 70 m 3 /ngày đêm) xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (Kq = 0,9; Kf = 1,1) trước khi dẫn vào khe suối Hố Tôm Bảo Đại (thượng nguồn cuối Đa Prenn, phụ lưu suối Đa Tam Sơ đồ thu gom và thoát nước thải tại Cơ sở như sau:
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Hình 9 Sơ đồ thu gom nước thải tại Cơ sở Thuyết minh:
- Nước thải đen từ nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng 02 bể tự hoại 6m 3 và 2m 3 (mỗi bể có 03 ngăn), sau đó cùng với nước thải xám (bồn rửa tay,…) theo đường ống ỉ100mm chảy về trạm xử lý nước thải cụng suất 70 m 3 /ngày đờm
- Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ sẽ được dẫn đến bể điều hòa để đảm bảo nồng độ và lưu lượng nước thải luôn ổn định sau đó dẫn về các bể xử lý
Nước thải sản xuất sau khi thu gom bằng ống thu gom nước thải PVC ỉ114 được đấu nối vào cống thoát nước thải chung ngoài nhà xưởng, dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 70 m 3 /ngày.đêm của Cơ sở Ống thoát nước thải sau xử lý bằng PVC có kích thước chiều dài đường kính ống dài 3km, kớch thước ỉ 42mm chảy về khe suối Hố tụm Bảo Đại (thượng nguồn suối Đa Prenn,
Nước thải vệ sinh thùng rác
Nước thải sinh hoạt Nước thải sản xuất
Khe suối Hố tôm Bảo Đại phụ lưu suối Đa Tam), đây là nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy Lưu vực suối đi qua vùng canh tác nông nghiệp nên được các hộ dân sử dụng làm nguồn nước cấp tưới tiêu Nguồn tiếp nhận này không nằm trong quy hoạch sử dụng vào mục đích cấp nước sinh hoạt cho khu vực
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn thông thường phát sinh tại Cơ sở gồm có:
- Chất thải rắn sinh hoạt: được chia làm 03 loại gồm có chất thải thực phẩm, chất thải có khả năng tái sử dụng/tái chế và chất thải còn lại;
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường (CTRCNTT) được chia làm 03 nhóm như sau:
+ Nhóm CTRCNTT tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất;
+ Nhóm CTRCNTT đáp ứng tiêu chuẩn sử dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng;
+ Nhóm CTRCNTT phải xử lý
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt:
Theo thực tế theo dõi chất thải rắn thông thường trong năm 2022, chủng loại và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh như sau:
Bảng 28 Khối lượng CTRSH năm 2022
TT Nhóm CTRSH Số lượng
Tổ chức, cá nhân tiếp nhận
1 Chất thải sinh hoạt 1.500 Công ty Cổ phần Dịch vụ Đô thị Đà Lạt
(Nguồn: Báo cáo công tác BVMT năm 2022)
Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường:
- Nhóm CTRCNTT tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất: nhựa các loại (pallet nhựa, nắp chai, ), bìa carton, giấy vụn, bao bì nylon, miểng chai thủy tinh, bã trái cây, ;
- Nhóm CTRCNTT phải xử lý: bùn thải từ HTXLNT, rác thải từ cống rãnh, hương liệu trong sản xuất thải bỏ (dạng rắn), bao bì mềm/cứng không nguy hại, bùn thải từ bể tự hoại,…;
- Nhóm CTRCNTT đáp ứng tiêu chuẩn sử dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng: hỗn hợp bê tông, gạch, tấm ốp, gốm sứ thải bỏ từ các hoạt động cải tạo/sửa chữa trong nhà máy
Bảng 29 Khối lượng CTRCNTT năm 2022
TT Nhóm CTRSH Số lượng
Mã chất thải rắn công nghiệp thông thường
I Nhóm chất thải công nghiệp thông thường phải xử lý
1 Cuống, quả trái cây hư hỏng, bã trái cây, bã men sau lọc,… 5.000
14 08 01 Hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý
6 Giấy nhãn từ chai cũ 19 01 09
Nhóm chất thải công nghiệp thông thường tái sử
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
Toàn bộ chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh được thu gom, phân loại theo từng loại và lưu chứa trong kho chất thải rắn thông thường có diện tích 24 m 2 ; có mái che, có hệ thống thu gom nước mưa xung quanh và có cả hệ thống thu gom nước rỉ rác
(sau đó dẫn về hệ thống XLNT để xử lý)
Chủ cơ sở hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
3.2 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Chủ Cơ sở đã trang bị các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt với dung tích dao động
60 - 120 lít trong khuôn viên nhà máy, cụ thể như sau:
- Tại vị trí dọc hành lang xung quanh ngoài Cơ sở: bố trí 4 thùng chứa 60 lít, có nắp đậy và được dán nhãn phân loại;
- Tại khu vực lưu giữ chất thải sinh hoạt bố trí 3 thùng rác loại 120 lít để thu gom tập trung
- Các thùng chứa được bố trí đảm bảo số lượng và tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời thuận lợi cho việc thu gom rác về nhà chứa CTRSH CTRSH được thu gom từ các thùng rác được bố trí trong khu vực phát sinh về kho rác hàng ngày
Chủ Cơ sở đã ký hợp đồng Công ty Cổ phần Dịch vụ đô thị Đà lạt thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý theo hợp đồng số 94/HĐ2023-CTDVĐTĐL ký ngày 09/01/2023 đến ngày 31/12/2023
3.3 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại Cơ sở bao gồm: CTRCNTT thông thường có khả năng tái chế, CTRCNTT phải xử lý
Chủ Cơ sở đã có biện pháp quản lý CTRCNTT như sau:
- Đối với chất thải công nghiệp thông thường phải xử lý: Bố trí 3 thùng chứa có kích thước từ 120 lít bằng nhựa có nắp đậy và dán nhãn;
- Đối với chất thải tái chế: Bố trí 3 thùng chứa có kích thước từ 120 lít bằng nhựa có nắp đậy, được dán nhãn
- Các thùng chứa được bố trí đảm bảo số lượng và tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời thuận lợi cho việc thu gom rác về nhà chứa CTRCNTT
Chủ Cơ sở đã xây dựng hoàn thành kho lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường để lưu giữ tạm các loại chất thải rắn thông thường phát sinh trong quá trình vận hành dự án, có diện tích 24 m 2 Đặc điểm và cấu trúc của kho lưu giữ CTRCTT đã được xây lắp như sau: có mái che, có hệ thống thu gom nước mưa xung quanh và có cả hệ thống thu gom nước rỉ rác (sau đó dẫn về hệ thống XLNT để xử lý)
Toàn bộ chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ quá trình sản xuất được phân loại, thu gom và chứa tạm tại kho lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường nêu trên để đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý
Chủ cơ sở hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở gồm giẻ lau, dầu nhớt thải, bóng đèn huỳnh quang thải… cơ sở đã thực hiện dán nhãn chất thải nguy hại trên các thùng chứa, cung cấp các thông tin như tên chất thải nguy hại, mã chất thải nguy hại theo danh mục chất thải nguy hại, dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa đối với từng loại thùng chứa chất thải nguy hại
Hiện tại cơ sở hoạt động với tỷ lệ 12% Cơ sở tính toán lượng phát sinh khi lắp đầy theo bảng sau:
Bảng 30 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở
STT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tại
Khối lượng CTNH dự kiến khi lắp đầy (kg/năm)
1 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 Rắn NH 3
2 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 Lỏng NH 2
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Chấp hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm
4 Bao bì mềm thải (bao bì hóa chất) 18 01 01 Rắn NH 1
5 Bao bì cứng thải (bao bì hóa chất) 18 01 03 Rắn NH 8
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dalatbeco, 2023)
- Khu vực chứa chất thải nguy hại tập trung của cơ sở là 4 m 2 tại tầng kỹ thuật khối A Nhà chứa CTNH được xây dựng bằng tường gạch, có gờ chống tràn bằng xi măng đảm bảo chống tràn, cửa khóa kín (chỉ giao chìa khóa cho nhân viên quản lý trực tiếp) Bên ngoài khu chứa CTNH có biển báo ghi rõ “Khu vực lưu chứa chất thải nguy hại” kèm với biển báo nguy hiểm Đồng thời, bố trí các bình PCCC cầm tay, cát xẻng tại khu vực này
+ Chất thải nguy hại phát sinh sẽ được bàn giao cho công nhân vệ sinh để thu gom + Toàn bộ chất thải nguy hại sẽ được nhân viên thu gom triệt để và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng, bố trí trong khu vực lưu chứa chất thải nguy hại
+ Số lượng thùng chứa là 5 thùng (tương ứng với 5 loại chất thải tại bảng tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở) Thùng chứa CTNH có thể tích 60L, có nắp đậy Bên ngoài thùng chứa có dán nhãn theo tên từng loại chất thải
+ Chủ cơ sở đã hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng an sinh ngày 01/12/2022 đến ngày 01/12/2023 để thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH đúng quy định tần suất 1 lần/năm
Khu vực lưu chứa CTNH
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Trong quá trình hoạt động, vận hành tiếng ồn, độ rung tại cơ sở phát sinh chủ yếu từ các máy móc vận hành HTXLNT và các hoạt động giao thông Chủ cơ sở áp dụng các biện pháp để giảm thiểu tiếng ồn phát sinh như sau:
- Các máy móc HTXLNT được đặt trong phòng điều hành của cơ sở Phòng điều hành được xây tường bao quanh, có trang bị lớp vật liệu cách âm ngăn phát tán âm thanh ra ngoài
- Các khu vực chức năng (khu văn phòng, khu nhà phụ trợ, khu vực sản xuất chính) được làm bằng vật liệu cách nhiệt, cách âm nhằm hạn chế sự lan truyền của tiếng ồn;
- Thường xuyên theo dõi và bảo dưỡng máy móc thiết bị để máy luôn hoạt động tốt; kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ tra dầu mỡ bôi trơn các bộ phận chuyển động để giảm bớt tiếng ồn;
- Lựa chọn các thiết bị có tiếng ồn thấp, lắp thêm các thiết bị giảm thanh cho các máy móc thiết bị có độ ồn cao;
- Trang bị phương tiện bảo hộ chống ồn cho công nhân làm việc ở những khu vực có cường độ tiếng ồn cao như hệ thống phụ trợ, máy nén khí;
- Trồng nhiều loại cây xanh nhằm giảm tiếng ồn;
- Cơ sở sử dụng cửa cách âm, hạn chế bóp còi, nổ máy lớn trong khu vực cơ sở; bố trí nhà xe tách biệt với khu văn phòng.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi cơ sở đi vào vận hành
6.1 Biện pháp giảm thiểu cháy nổ/phòng cháy chữa cháy
Cơ sở đã thi công, lắp đặt các hạng mục công trình đạt tiêu chuẩn để giảm thiếu cháy nổ/ phòng cháy chữa cháy với các nội dung sau:
- Bậc chịu lửa, giải pháp ngăn cháy, lối thoát nạn;
- Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động;
- Lắp đặt hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà, bình chữa cháy;
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện trong cơ sở;
- Đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn thoát nạn;
- Hệ thống chóng sét đánh thẳng;
- Ban hành nội quy PCCC, trang bị một số bình CO2 khu vực cầu thang, hành lang đề phòng khi có trường hợp có sự cố xảy ra;
- Tập huấn công nhân viên đối phó với các tình huống xảy ra sự cố;
- Van gió chặn lửa và van gió một chiều sẽ được lắp đặt trên đường ống gió hành lang, ở vị trí trước khi ống gió hành lang kết nối với ống gió trục đứng;
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Tại cơ sở đã trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy: bình chữa cháy cầm tay, thiết bị báo cháy tự động, kim thu sét, hệ thống chữa cháy tự động, đảm bảo tốt công tác phòng cháy chữa cháy
- Hướng dẫn, tập huấn định kỳ cho nhân viên, tổ chức hcư dân khi có sự cố xảy ra: + Hướng dẫn mọi người di tản ra khỏi nơi xảy ra sự cố theo các lối thoát hiểm khẩn cấp + Ở khu vực có khói, để tránh bị ngạt cần dùng khăn ẩm, khăn giấy ướt bịt vào mũi, miệng khi di chuyển
+ Sử dụng băng ca để di chuyển những người bị thương ra khỏi khu vực có sự cố và thực hiện các biện pháp sơ cấp cứu khi cần thiết
- Quy trình ứng phó được đề xuất như sau:
Hình 14 Quy trình ứng phó sự cố
Sự cố xảy ra Xác định nguyên nhân Báo cáo sự cố xảy ra Đánh giá tình hình và chỉ đạo xử lý
Sự cố lớn Sự cố nhỏ
Phối hợp ứng phó sự cố
Khắc phục hậu quả Kiểm tra, báo cáo kết quả
6.2 Biện pháp ứng phó sự cố của HTXLNT
Cơ sở đã và đang thực hiện các phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải trong quá trình hoạt động như sau:
- Tắc nghẽn bồn cầu hoặc tắc nghẽn đường ống dẫn đến phân, nước tiểu không tiêu thoát được, thường xuyên theo dõi hoạt động và bảo trì, bảo dưỡng bể tự hoại định kỳ, tránh các sự cố có thể xảy ra
- Tắc đường ống thoát khí bể tự hoại gây mùi hôi thối trong nhà vệ sinh hoặc có thể gây nổ hầm cầu Trường hợp này phải thông ống dẫn khí để hạn chế mùi hôi cũng như đảm bảo an toàn cho nhà vệ sinh
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng tiến hành thu gom, hút hầm cầu định lỳ và mang đi xử lý đúng quy định
- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất
- Vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng công suất, quy trình; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị
- Lập sổ theo dõi lưu lượng và hoạt động của hệ thống xử lý nước thải
- Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Trang bị các phương tiện, thiết bị dự phòng cần thiết để ứng phó, khắc phục sự cố của hệ thống xử lý
- Khi xảy ra sự cố, dừng hoạt động tại khu vực sự cố, tìm nguyên nhân sửa chữa, khắc phục kịp thời
Bảng 31 Các biện pháp kiểm soát, khắc phục sự cố đối với HTXLNT
STT Thông số kiểm tra Biện pháp thực hiện Biện pháp khắc phục
1 Tính chất nước thải đầu vào
- Đo COD, BOD5, SS, pH,
… và so sánh với thông số thiết kế
- Điều chỉnh lại các công đoạn xử lý phía trước./
- Khi có sự thay đổi các thông số vượt quá 10% thông số thiết kế, cần thực hiện điều chỉnh lại các công đoạn xử lý liên quan
- Đo kiểm tra bằng giấy quỳ hoặc máy pH cầm tay (nếu có)
- Tăng pH: châm xút bằng bơm định lượng, hoặc châm bằng tay nếu cần
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
STT Thông số kiểm tra Biện pháp thực hiện Biện pháp khắc phục ̵ pH = 6.5 – 8.0: cần duy trì cho vi sinh hiếu khí hoạt động tốt ̵ pH < 6.5 : tăng sự phát triển của vi sinh vật dạng nấm, giảm khả năng phân hủy chất ô nhiễm ̵ pH > 8.0: giảm khả năng phân hủy chất ô nhiễm
- Giảm pH: châm axit, châm trực tiếp vào bể nếu cần
- Nhiệt độ: Giá trị nhiệt độ kiểm soát trong khoảng 25 – 400C, tối ưu là 350C
- Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ hoặc chức năng đo nhiệt độ của máy pH controller (nếu có)
- Sử dụng những nguồn nước có nhiệt độ khác nhau để điều chỉnh nhiệt độ nước thải
- Thực hiện thí nghiệm đo COD (BOD):N:P
- Kiểm tra quy trình xả thải/tiếp nhận nước thải
- Châm dinh dưỡng bằng cách thủ công theo liều lượng tính toán (nếu cần)
5 Hệ thống không khởi động
- CB tổng tủ điện chưa bật
- Bật CB tổng tủ điện
- Đo điện áp nguồn tủ điện
- Thiết bị đóng cắt bị hỏng
- Sensor báo mực nước bị hư
- Kiểm tra và thay thế thiết bị đóng cắt
- Kiểm tra và thay thế sensor
7 Bơm chạy không dừng - Sensor báo mực nước bị hư
- Kiểm tra vệ sinh điện cực hoặc thay thế sensor
8 Máy bơm có tiếng kêu gầm
- Điện nguồn mất pha đưa vào motor
- Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng
- Hộp giảm tốc bị thiếu dầu mỡ
- Kiểm tra và khắc phục nguồn điện
- Tháo các vật bị chèn ra khỏi cánh bơm
- Kiểm tra hoặc bổ sung thêm, hoặc thay nhớt mới
- Kiểm tra vệ sinh sạch sẽ
STT Thông số kiểm tra Biện pháp thực hiện Biện pháp khắc phục
- Bị chèn các vật lạ có kích thước lớn vào buồng bơm trục vít
9 Máy bơm hoạt động nhưng không lên nước
- Van đóng mở bị nghẹt, hoặc hư hỏng
- Đường ống bị tắc nghẽn
- Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại nếu hư hỏng phải thay van mới
- Kiểm tra chổ bị nghẽn và khắc phục
10 Lưu lượng bơm bị giảm
- Nguồn điện cung cấp không đúng
- Màng bơm bị đóng cặn
- Kiểm tra vệ sinh sạch sẽ
- Kiểm tra nguồn điện và khắc phục
Cơ sở đã bố trí một số thiết bị để nhân viên vận hành theo dõi đình kì chất lượng các thông số của nước thải để tránh rủi ro hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố vận hành của xử lý của hệ thống xử lý nước thải Mặc khác, nhân viên vận hành sẽ theo dõi thông số nước thải đầu như tỷ số COD (BOD) : N : P vào 1 lần/tuần để đảm bảo vận hành hệ thống xử lý hiệu quả
6.3 Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất
- Hóa chất được đặt tại nơi khô ráo, phải định kỳ kiểm tra hóa chất;
- Sắp xếp các loại hóa chất ngay ngắn và theo khu vực riêng, không được xếp chồng lên nhau;
- Trong quá trình nhập hóa chất, cần kiểm tra kỹ bao bì, vật liệu chứa hóa chất để đảm bảo không có hiện tượng nứt vỡ chai lọ, thủng bao bì, tránh sự cố rò rỉ, tràn đổ Nếu phát hiện có hiện tượng nứt vỡ, thủng bao bì phải để riêng và xử lý hoặc loại bỏ ngay Các bước ứng phó sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất:
- Gọi sự trợ giúp nếu cần Không nên để khu vực không có người;
- Lau sạch khu vực bằng khăn, cát;
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
6.4 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với công trình thu gom bụi, khí thải trong quá trình hoạt động
Cơ sở đã và đang thực hiện các phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với công trình thu gom bụi, khí thải trong quá trình hoạt động như sau:
+ Đảm bảo vận hành các thiết bị phát sinh khí thải theo đúng kỹ thuật của nhà cung cấp + Thường xuyên kiểm tra hoạt động của thiết bị; kiểm tra việc rò rỉ và khắc phục sửa chữa, thay thế đường ống nếu có hư hỏng
+ Trang bị các thiết bị dự phòng cho hệ thống thoát khí như ống dẫn để kịp thời thay thế nếu hư hỏng
- Biện pháp xử lý mùi đối với hệ thống thoát mùi phát sinh từ HTXLNT:
+ Tiến hành kiểm tra định kỳ đường ống hệ thống thoát mùi, đảm bảo khí thải phát sinh từ HTXLNT được thu gom và xử lý
+ Trường hợp đường ống hư hỏng cần sửa chữa, thay thế kịp thời, tránh rò rỉ ra khu vực làm việc của công nhân viên tại Cơ sở
- Biện pháp xử lý mùi đối với bể tự hoại, bể chứa bùn:
+ Hút bể tự hoại, bể chứa bùn thường xuyên
+ Thông hầm cầu bằng hóa chất
+ Bổ sung vi sinh giúp gia tăng khả năng phân hủy chất hữu cơ.
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)
Công trình bảo vệ môi trường đã được điều chỉnh thay đổi so Đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt theo quyết định số 2754/QĐ-BTNMT ngày 30/11/2016 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường như sau:
Bảng 32 Hạng mục đề án bảo vệ môi trường chi tiết và thực tế
STT Hạng mục Phương án đề xuất trong Đề án Thực tế Ghi chú
1 Công suất sản xuất 2.900.000 lít/năm
2 Loại hình Sản xuất rượu và nước ép trái cây có gas
Sản xuất rượu và nước ép trái cây có gas
3 Diện tích quy hoạch sử dụng đất 8.271 m 2 8.271 m 2 Không đổi
4 Lò hơi Sử dụng lò hơi 0,5 tấn/giờ chạy bằng dầu DO
Sử dụng lò hơi 0,5 tấn/giờ chạy bằng dầu DO
Nhà máy có trang bị 01 máy phát điện công suất
18 KVA để dự phòng trong trường hợp mất điện
Hiện tại, máy phát điện của
Cơ sở không còn sử dụng được nữa
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
Các nguồn phát sinh nước thải được thu gom về hệ thống XLNT bao gồm:
- Nguồn số 01: Nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh của công nhân viên làm việc tại Nhà máy;
- Nguồn số 02: Nước thải vệ sinh bồn chứa, máy móc, thiết bị
1.2 Lưu lượng xả thải tối đa: 70 m 3 /ngày đêm
Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải công suất 70 m 3 /ngày.đêm đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Cột B, Kq = 0,9; Kf = 1,1, được dẫn qua ống dẫn nước thải và thải ra khe suối Hố tôm Bảo Đại; tại vị trí có tọa độ X (m) = 13.19697; Y (m) 57.8806 (hệ toạ độ VN2000m)
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Chất lượng nước thải trước khi xả vào môi trường phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Cột B, Kq= 0,9; Kf= 1 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp Cụ thể như sau:
Bảng 33 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm
STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT Cột B,
9 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L 9,9
1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải của Cơ sở không thay đổi so với Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 64/GP-UBND ngày 16 tháng
09 năm 2020, cụ thể như sau:
- Vị trí điểm xả nước thải: khe suối Hố tôm Bảo Đại thuộc ranh giới phường 11 và phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Toạ độ vị trí xả thải: X (m) = 13.19697; Y (m) = 57.8806 (theo hệ toạ độ VN2000m)
- Phương thức xả nước thải: Nước thải sau xử lý được bơm vào đường ống xả thải, sau đó tự chảy ra suối theo hình thức xả mặt
- Chế độ xả thải: xả thải liên tục 24/24 giờ trong một ngày
- Nguồn tiếp nhận nước thải: khe suối Hố tôm Bảo Đại thuộc ranh giới phường 11 và phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
1.6 Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải
❖ Mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại, sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải của nhà mỏy bằng đường ống kớch thước ỉ100mm
❖ Mạng lưới thu gom nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất khu vực sơ chế nguyên liệu và vệ sinh bồn chứa, máy móc thiết bị dẫn vào ống PVC cú kớch thước ỉ114mm, qua hệ thống cống BTCT dẫn về hệ thống xử lý nước thải của Cơ sở
❖ Công trình, thiết bị xử lý nước thải Đã xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy công suất 70 m 3 /ngày.đêm theo quy trình như sau: Nước thải → Hố thu → Mương thu nước → Bể điều hòa → Hệ các bể sinh học kỵ khí → Hệ các bể sinh học hiếu khí → Bể lắng đứng 1 → Phản ứng → Bể lắng đứng 2 → Bể khử trùng → Cột lọc áp lực → Khe suối Hố tôm Bảo Đại
Hoá chất sử dụng: NaOH, Polymer, PAC, Chlorine
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
2.1 Nguồn phát sinh khí thải
- Nguồn số 01: Khí thải phát sinh từ ống khói lò hơi công suất 0,5 tấn/giờ
2.2 Dòng khí thải phát sinh đề nghị cấp phép
Dòng khí thải phát sinh tại Cơ sở đề nghị cấp phép như sau:
- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống khói (nguồn số 01) của lò hơi công suất 0,5 tấn/giờ
2.3 Lưu lượng xả thải tối đa
Nguồn số 01: Lưu lượng xả thải lớn nhất 768 m 3 /giờ
2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Cột B (Kp= 1 và Kv= 0,8) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ Cụ thể như sau:
Bảng 34 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm
STT Thông số Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B
2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải
- Nguồn số 01: Ống khói lò hơi công suất 0,5 tấn/giờ
Toạ độ vị trí xả thải: X(m) = 1200933; Y(m) = 0612894 (theo hệ tọa độ VN2000)
- Phương thức xả nước thải: Khí thải xả ra môi trường qua ống khói
- Chế độ xả thải: Gián đoạn.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:
+ Nguồn số 01: Khu vực trạm xử lý nước thải;
+ Nguồn số 02: Khu vực lò hơi;
+ Nguồn số 03: Khu vực xuất hàng
- Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:
Toạ độ vị trí phát sinh:
+ Nguồn số 01: Tọa độ X(m) = 1201015; Y(m) = 0613053 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 );
+ Nguồn số 02: Tọa độ X(m) = 1200933; Y(m) = 0612894 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 );
+ Nguồn số 03: Tọa độ X(m) = 1201087; Y(m) = 0612869 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 )
- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
+ Đối với tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ Đối với độ rung: QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
Bảng 35 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Bảng 36 Giới hạn đối với độ rung
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Không áp dụng đối với Cơ sở.
Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Không áp dụng đối với Cơ sở.
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
Trong suốt những năm hoạt động, Cơ sở luôn thực hiện nghiêm túc việc quan trắc chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung theo Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết đã được Bộ TNMT phê duyệt và Giấy phép xả thải đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt Kết quả quan trắc chất lượng nước thải trong 02 năm gần nhất (2021,
2022) được thể hiện trong các bảng sau:
Bảng 37 Thời gian và tần suất quan trắc nước thải sau xử lý Đợt quan trắc Thời gian quan trắc
Mẫu quan trắc Vị trí lấy mẫu
Nước thải Nước thải sau xử lý
1.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2021
Theo nội dung Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021, kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 38 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2021
TT Thông số Đơn vị Quý I Quý IV
QCVN 40:2011/BTNMT - Cột B, Kq= 0,9; Kf= 1,1
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
6 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 29 24 99
9 Tổng phốt pho (tính theo P ) mg/l 1,09 0,58 5,94
10 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 1,4 1,6 9,9
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021)
1.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022
Theo nội dung Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022, kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 39 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2022
TT Thông số Đơn vị Quý I Quý II Quý III Quý IV
6 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 55 42 48 50 99
Tổng phốt pho (tính theo
10 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 1,6 1,3 1,4 1,8 9,9
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022)
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải
Bảng 40 Thời gian và tần suất quan trắc khí thải Đợt quan trắc Thời gian quan trắc
Mẫu quan trắc Vị trí lấy mẫu
Khí thải Khu vực lò hơi
2.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2021
Theo nội dung Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021, kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 41 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sau xử lý năm 2021
TT Thông số Đơn vị Quý I Quý IV QCVN 19:2009/
2 NOx (tính theo NO2) (*) mg/Nm 3 155,3 124,2 680
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021) Ghi chú:
- (*) : Các chỉ tiêu đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường công nhận;
- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B)
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng khí thải tại vị trí lò hơi trong năm 2021 của Cơ sở đều nằm trong QCVN 19:2009/BTNMT – Cột B, Kp = 1; Kv = 0,8 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
2.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2022
Theo nội dung Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022, kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 42 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sau xử lý năm 2022
TT Thông số Đơn vị Quý I Quý II QCVN 19:2009/
3 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 78,9 86,9 400
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022) Ghi chú:
- (*) : Các chỉ tiêu đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường công nhận;
- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B)
Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng khí thải tại vị trí lò hơi trong năm 2022 của Cơ sở đều nằm trong QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp = 1; Kv = 0,8) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
Cơ sở đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Quyết định số 2754/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 04 năm 2016 Đồng thời, hệ thống đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 64/GP-UBND ngày 16 tháng 09 năm 2020 do (gia hạn lần thứ nhất)
Căn cứ theo Điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Quy định chi tiết một số điều Luật Bảo vệ môi trường “Dự án đã có giấy phép môi trường thành phần nên không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm” → Cơ sở không phải thực hiện vận hành thử nghiệm.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Tổng lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất của Cơ sở là 70 m 3 /ngày.đêm Căn cứ Khoản 3 Điều 97 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Quy định chi tiết một số điều về Luật Bảo vệ môi trường, Chủ cơ sở đề xuất chương trình quan trắc nước thải định kỳ như sau:
- Vị trí quan trắc: tại hố ga cuối cùng của hệ thống xử lý nước thải;
- Thông số giám sát: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, màu, pH, BOD5, COD, TSS, Amoni, Tổng N, Tổng P, Clo dư, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform;
- Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần;
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp
2.1.2 Quan trắc bụi, khí thải
Căn cứ điều 98 và phụ lục XXIX của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, quy định về hoạt động quan trắc khí thải công nghiệp, Cơ sở không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ ô nhiễm môi trường xả bụi, khí thải công
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nghiệp lớn ra môi trường, phát sinh khí thải dưới 50.000 m 3 /giờ thì không phải thực hiện quan trắc định kỳ, liên tục, tự động khí thải
2.3 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Căn cứ điều 98 và phụ lục XXIX của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, quy định về hoạt động quan trắc khí thải công nghiệp, Cơ sở không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ ô nhiễm môi trường xả bụi, khí thải công nghiệp lớn ra môi trường, phát sinh khí thải dưới 50.000 m 3 /giờ thì không phải thực hiện quan trắc định kỳ, liên tục, tự động khí thải.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường của Cơ sở hằng năm như sau:
Bảng 43 Kinh phí quan trắc môi trường giai đoạn vận hành của Cơ sở
TT Thông số Đơn giá (đồng) Số lượng/năm
Thành tiền (đồng) Quan trắc nước thải định kỳ
10 Tổng phốt pho (tính theo P) 340.000 4 1.360.000
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
Công ty Cổ phần Dalatbeco hiện đang hoạt động tại địa chỉ số 9 Dã Chiến, phường
11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong 02 năm gần nhất không có đoàn thanh tra, kiểm tra về môi trường và không có ghi nhận hành vi vi phạm
Beco” của Công ty CP Dalatbeco tại số 09 Dã Chiến, phường 11, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ
Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường
Công ty Cổ phần Dalatbeco cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam.
Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan
- Cam kết vận hành các hệ thống thu gom, xử lý nước thải, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B, Kq = 0,9; Kf = 1,1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, trước khi thải ra nguồn tiếp nhận của Cơ sở là khe suối Hố tôm Bảo Đại;
- Cam kết thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì hệ thống lò hơi Đảm bảo khi sử dụng dự phòng, khí thải luôn đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, Kp=1,0; Kv=0,8) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- Cam kết tuân thủ các quy định về việc xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận;
- Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại CTR sinh hoạt, CTRCNTT và CTNH phát sinh, đảm bảo tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT;
- Cam kết kiểm soát tiếng ồn, độ rung đạt quy chuẩn cho phép;
- Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố hoá chất, sự cố bức xạ, sự cố đối với các hệ thống xử lý nước thải và hoàn toàn chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục thiệt hại do sự cố gây ra;
- Cam kết thường xuyên giám sát, kiểm tra thiết bị, quy trình vận hành để bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời không để ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý chất thải trong quá trình hoạt động;
- Cam kết thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung trong giấy phép môi trường được phê duyệt;
- Cam kết thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và triệt để các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã đề xuất trong báo cáo;