CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG LĨNH VỰC VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỂM CAO

64 0 0
CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG LĨNH VỰC VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kỹ thuật - Kế toán MA1001 - NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT (INTRODUCTION TO ENGINEERING) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quát về các ngành nghề kỹ thuật, về ngành kỹ thuật vật liệu và các chuyên ngành kỹ thuật vật liệu như kỹ thuật vật liệu silicat, kỹ thuật vật liệu kim loại, kỹ thuật vật liệu polyme và kỹ thuật vật liệu năng lượng. Thông qua các giờ lý thuyết và thực hành thí nghiệm, cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho người kỹ sư tương lai như: khả năng giải quyết vấn đề kỹ thuật, khả năng thiết kế, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp kỹ thuật và sự hiểu biết về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. This course provide students with general knowledges of different engineering fields, materials engineering field and materials engineering subfields, such as: ceramic materials engineering, metallic materials engineering, polymer materials engineering, energy materials engineering. Provide necessary knowledges and skills for future engineers via theory and experimental hours, such as: an ability to solving engineering problems, an ability to design, teamwork skills, technical communication skills and understanding of professional responsibility and ethics. Mục tiêu của học phần (Course goals): - Hiểu biết tổng quát về các ngành kỹ thuật - Hiểu biết tổng quát về ngành kỹ thuật vật liệu - Làm quen với quá trình thiết kế, quản lý dự án và giải quyết các vấn đề kỹ thuật - Có khả năng tiến hành thí nghiệm và sử dụng các công cụ hỗ trợ trong hoạt động kỹ thuật - Hình thành kỹ năng làm việc nhóm - Có khả năng giao tiếp, trình bày và giải thích các kết quả đạt được - Hiểu biết về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của người kỹ sư - General understanding of engineering fields - General understanding of materials engineering field - Familiarize with design process, project management and solving of engineering problems - An ability to conduct experiments and use the tools necessary for engineering activities. - Formulate teamwork skills - An ability to communicate, present and interpret obtainable results - Understand responsibility and ethics of engineer Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Hiểu biết tổng quát về các ngành kỹ thuật (General understanding of engineering fields) L.O.2 Hiểu biết tổng quát về ngành, vai trò và nhiệm vụ của Kỹ sư (General understanding of materials engineering field, role and mission of materials engineer) L.O.3 Làm quen với quá trình thiết kế, quản lý dự án và giải quyết các vấn đề kỹ thuật (Familiarize with design process, project management and solving of engineering problems) L.O.4 Có khả năng tiến hành thí nghiệm và sử dụng các công cụ hỗ trợ trong hoạt động kỹ thuật (An ability to conduct experiments and use the tools necessary for engeneering activities) L.O.5 Hình thành kỹ năng làm việc việc nhóm (Formulate teamwork skills) L.O.6 Có khả năng giao tiếp, trình bày và giải thích các kết quả đạt được (An ability to communicate, present and interpret obtainable results) L.O.7 Hiểu biết về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của người kỹ sư (Understand responsibility and ethics of engineer) MA1003 - CƠ SỞ KHOA HỌC VẬT LIỆU (FUNDAMENTALS OF MATERIALS SCIENCE) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học có mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khoa học vật liệu: thiết lập mối quan hệ giữa thành phần, cấu tạo nguyên tử (hoặc phân tử), cấu trúc vi mô và các tính chất vĩ mô của vật liệu. Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức cần thiết về ba nhóm vật liệu chính: kim loại, ceramic và polyme, cũng như vật liệu composit được cấu tạo từ ba nhóm này. Các tính chất vật liệu, đặc biệt là cơ tính và lý tính cũng được đề cập trong môn học này. Introduce to students the fundamental knowledge of materials science, establishing relations between the composition, the atom structure (or molecule structure), the microstructure and the macroscopic properties of materials. Students will receive the necessary knowledge on three principal classes of materials: metals, ceramics, polymers, also composites formed from these classes. The properties of materials, particularly the physical and mechanical properties are also presented in this subject. Mục tiêu của học phần (Course goals): Ôn tập và áp dụng các kiến thức vật lý và hóa học trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật vật liệu. Trình bày các loại liên kết khác nhau trong chất rắn và ảnh hưởng của chúng đến tính chất vật liệu Giới thiệu về kim loại, gốm sứ, polyme và vật liệu điện tử trong bối cảnh hiểu biết về liên kết ở cấp độ phân tử. Trình bày về mối quan hệ giữa quá trình gia công, cấu trúc và các tính chất của vật liệu To review and apply knowledge of physics and chemistry in the context of materials science engineering. To describe the different types of bonding in solids, and the physical ramifications of these differences. Give an introduction to metals, ceramics, polymers, and electronic materials in the context of a molecular level understanding of bonding. Give an introduction to the relation between processing, structure, and physical properties. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Áp dụng các kiến thức toán, vật lý, hoá học cơ bản (Apply knowledge of mathematic, physic and chemistry to understanding structure and properties of materials. L.O.2 Nắm vững và phân loại các kiểu cấu trúc của chất rắn (Deeply understand and distinguish structures of solids) L.O.3 Đọc, hiểu giản đồ pha và phân loại các loại pha trong chất rắn (Read and classify different phase diagrams and understand the phase transitions in solids) L.O.4 Hiểu và nắm vững các tính chất cơ bản của vật liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vật liệu (Describe most important properties of materials suchs mechanical, electrical, thermal, magnetic and optical) MA2007 - HÓA HỌC POLYME (POLYMER CHEMISTRY) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những phản ứng tổng hợp polyme (phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, mở vòng tạo polyme mạch thẳng). Hiểu và giải thích được những phản ứng hóa học liên quan tới quá trình đóng rắn ( Nối mạng), phân hủy ( giảm cấp) và biến tính polyme ( đồng trùng hợp) trong quá trình tổng hợp, gia công và sử dụng vật liệu This subject provides students with fundamental knowledge about polymer synthesis reaction (addition polymerization, condensation polymerization and ring-opening polymerization). Understand and exlain the chemical reactions related to curing process (cross-linking), degradation and modification of polymers (copolymerization) in the synthesizing, processing and utilizing polymer materials Mục tiêu của học phần (Course goals): Mục tiêu của môn học này là cung cấp cho sinh viên không chỉ những kiến thức cơ bản về những phản ứng tổng hợp polyme ( trùng hợp, trùng ngưng, mở vòng ) mà cả những phản ứng hóa học của polyme The purpose of this course is to provide students not only the basics of polymer synthesis reactions (addition, condensation, ring opening polymerization), but also the chemical reactions of polymers. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm vững các đặc trưng hóa lý cơ bản và các loại phản ứng tổng hợp và biến tính Polyme (Fully understand the physicochemical fundamentals, types of polymer synthesis and modification) L.O.2 Hiểu được cơ chế phản ứng, kỹ thuật tổng hợp và biến tính polyme cũng như việc sử dụng các vật liệu polyme trong các môi trường (Understand the reaction mechanisms, synthesizing techniques and modification of polymers, and the use of polymer materials in different environments) L.O.3 Có khả năng phân tích, đánh giá các quá trình phản ứng hóa học của polyme (Be able to analyze, evaluate the chemical reactions of polymers) L.O.4 Có khả năng xác định các thông số, giải thích được sự lựa chọn các điều kiện cho các phản ứng hóa học của Polyme (Be able to determine parameters, explain the selections of conditions for polymerizations) MA2011 - ĐIỆN HÓA HỌC (ELECTROCHEMISTRY) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Giới thiệu các học thuyết về dung dịch điện ly, tính dẫn điện của dung dịch điện ly, nhiệt động học của phản ứng điện cực và nguyên tố Galvani; sơ lược về động học điện hóa, … Trong các bài giảng chú ý giới thiệu cho sinh viên những ứng dụng thực tế của kiến thức điện hóa học vào đời sống và sản xuất cũng như trong các nghiên cứu cơ bản về hóa học, vật lý, môi trường, y sinh, vật liệu và năng lượng. Introduction of the basic electrochemistry as electrolytic solution, conductivity, thermodynamics of electrode reactions, electrochemistry kinetics… In the lecture note introduces students to the practical application of your knowledge of electrochemistry in life and production, as well as in the basic research of chemistry, physics, environmental, biomedical, materials and energy. Mục tiêu của học phần (Course goals): Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điện hóa học, lựa chọn hợp lý lý thuyết điện hóa học và ứng dụng chúng cho mỗi mục đích nghiên cứu khoa học cụ thể. Deeply understanding of basic electrochemistry and rationally choosing of electrochemical theory and using them for every concrete research purpose. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Vận dụng kiến thức hóa học để dự đoán các tính chất đặc biệt của dung dịch điện ly và các luận điểm của thuyết Arrhenius. (Apply knowledge of chemistry to predict special properties of electrolyte solutions and arguments of Arrhenius theory.) L.O.2 Minh họa hiện tượng tác ion- dipol, năng lượng mạng tinh thể, tương tác ion và cơ chế hình thành dung dịch điện ly. (Illustrate the ion-dipol reaction, lattice energies, ionic interactions and the formation of electrolyte solutions.) L.O.3 Liên hệ tương tác ion trong dung dịch điện ly, hoạt độ, hệ số hoạt độ, thuyết tương tác tĩnh điện Debye - Hückel với thực nghiệm ứng dụng vào cân bằng điện cực và quá trình điện cực trong nguyên tố Galvani. (Relate ionic interactions in electrolyte solutions, activity, activity coefficient, electrostatic interaction theory Debye - Hückel with experimental application to electrode balance and electrode process in element Galvani.) L.O.4 Có khả năng vận hành các ứng dụng tìm kiếm, trao đổi thông tin để chuẩn bị và trình bày bài thuyết trình hiệu quả. (Ability to operate information search and exchange applications to prepare and present effective presentations.) MA2013 - CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (RENEWABLE ENERGY RESOURCES) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học giới thiệu cho sinh viên hiểu thế nào là năng lượng tái tạo và các nguồn năng lượng tái tạo hiện nay; đặc biệt là sự nổi trội của năng lượng tái tạo so với năng lượng truyền thống. Sinh viên được tiếp cận với các vấn đề về năng lượng hiện nay trên thế giới. Ngoài ra sinh viên còn được trang bị kiến thức về tính chất, đặc điểm, cách khai thác và sử dụng, xác định hiệu suất chuyển hóa năng lượng, tính toán về hiệu quả kinh tế và đánh giá các ảnh hưởng về môi trường khi khai thác các nguồn năng lượng tái tạo. The subject introduces to students how renewable energy and renewable energy resources are; specially the difference between renewable energy and traditional energy. Students approach the problem which concerns to global energy. Besides that, the subject analyses every renewable energy resource with the characteristics and the methods of exploitation and utilization. Students will practise exercises of the transformation of energy, calculate economic effects and evaluate effects of environments from exploitation renewable energy resources. Mục tiêu của học phần (Course goals): Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức tổng quan về các nguồn năng lượng tái tạo, ưu điểm và thách thức khi sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo: Giúp sinh viên hiểu sâu sắc các nguyên tắc chuyển đổi năng lượng tái tạo, cách thức áp dụng các nguồn năng lượng tái tạo và khả năng thay thế các nguồn năng lượng truyền thống bằng năng lượng tái tạo. - Giúp sinh viên có khả năng lựa chọn, tính toán và áp dụng các nguồn năng lượng tái tạo trong thực tế. -Introduce to students an overview of renewable energy sources, the ability to choose and apply renewable energy sources in practice: Deeply understanding principles of conversing renewable energy, application of renewable energy resources, possibilities in replacing of the traditional energy sources by renewable energy. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Có khả năng áp dụng các kiến thức cơ sở ngành để giải thích các quá trình biến đổi năng lượng từ các nguồn năng lượng sơ cấp đến dạng năng lượng điện. (Ability to apply basic industry knowledge to explain energy conversion processes from primary energy sources to electrical energy.) L.O.2 Có khả năng tính toán một hệ thống phát điện năng lượng tái tạo với các thông số cho sẵn. (Capable of calculating a renewable energy generation system with given parameters.) L.O.3 Có khả năng phân loại các công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo. (Capable of classifying technologies using renewable energy.) L.O.4 Có khả năng dự đoán các vấn đề kinh tế, môi trường, xã hội liên quan đến vấn đề sử dụng năng lượng. (Able to predict economic, environmental and social issues related to energy use.) MA2015 - HÓA LÝ POLYMER (PHYSICAL CHEMISTRY OF POLYMERS) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học giới thiệu các khái niệm cơ bản tính chất vật lý của polymer: Tính mềm dẻo của mạch polymer, mối quan hệ giữa tính chất và cấu tạo, cấu trúc của polymer. Trạng thái pha và sự chuyển pha. Các đặc trưng biến dạng, dung dịch và hỗn hợp polymer và các hiện tượng kết dính bề mặt cũng được đề cập. Introduction to basic concepts of physical properties of polymer. Deformation characteristics, phase and phase transition, solution and blends of polymers are mentioned. The relationship between the structure and properties of polymer are also introduced. Mục tiêu của học phần (Course goals): Giới thiệu các đặc trưng hóa lý của hệ polymer và cơ sở lý thuyết liên quan Introduction to physicochemical characteristics of polymers and related fundamentals. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm và hiểu được mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc với tính chất của vật liệu polyme (Understand the relationship between composition, structure, and properties of polymer materials) L.O.2 Hiểu nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến các trạng thái vật lý, các quá trình hóa lý: chuyển pha, hòa tan, kết dính và blend của vật liệu polyme (Fully understand well the effects on the physical states, physicochemical processes: phase transition, dissolution, adhesion and blending of polymeric materials) L.O.3 Có khả năng phân tích, giải thích bản chất của các quá trình, các tính chất đặc trưng cho trạng thái tồn tại của polyme và các phương pháp đánh giá (Be able to analyze and explain the nature of the processes, the characteristics of the state of existence of polymers and characterizations) L.O.4 Có khả năng Xác định các thông số kỹ thuật cho các quá trình hóa lý của vật liệu polyme (Be able to determine technical parameters for physicochemical processes of polymer materials) MA2033 - VẬT LÝ CHẤT RẮN (SOLID STATE PHYSICS) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Mạng đảo, sự lan truyền của sóng, khí điện tử tự do trong kim loại, cấu trúc vùng năng lượng, phonon, các tính chất điện, nhiệt và quang của chất rắn, sự vận chuyển của điện tử – lỗ trống, chất bán dẫn. Reciprocal lattice, wave propagation, free electron gas in metal, energetic band structure, phonon, electrical, thermal and optical properties of solids, the transport of electrons – holes, semiconductor. Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học giới thiệu những nguyên lý cơ bản của Vật lý Chất rắn dành cho sinh viên đã có kiến thức cơ sở về Cơ học Lượng tử và Vật lý Nguyên tử trong chương trình Vật lý Đại cương. Những vấn đề liên quan đến các quá trình vận động trong mạng tinh thể được khảo sát, xuất phát từ tính chất tuần hoàn tịnh tiến. Từ đó rút ra các tính chất nhiệt, điện và quang của chất rắn. This course introduces the basic principles of Solid State Physics for student who already have basic knowledge of Quantum Mechanics and Atomic Physics in General Physics program. The issues related to the movement processes in crystal lattice are studied, derived from translation periodic property, from which to draw the thermal, electrical and optical properties of solids. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Mô tả các loại cấu trúc tinh thể khác nhau dựa trên mạng tinh thể và cơ sở bao gồm các nguyên tử. (Describe different types of crystal structures in terms of the crystal lattice and the basis of constituent atom) L.O.2 Xây dựng lý thuyết nhiễu xạ tia X trong hình thức luận của mạng đảo (không gian k) và áp dụng kiến thức này để tổng quát hóa đối với các sóng vật chất. (Formulate the theory of X-ray diffraction in the reciprocal lattice (k-space) formalism and apply this knowledge to generalize the formulation for matter waves.) L.O.3 Xây dựng lý thuyết dao động của mạng (phonon) và sử dụng nó để xác định các tính chất nhiệt của chất rắn. (Formulate the theory of lattice vibrations (phonons) and use that to determine thermal properties of solids.) L.O.4 Dẫn ra mô hình điện tử tự do và cho thấy nó có thể được dùng để giải thích nhiều tính chất của kim loại. (Derive the free electron model and show how this can provide an explanation for many features of metallic behaviour.) L.O.5 Xây dựng bài toán điện tử trong trường thế năng tuần hoàn và kiểm tra các hệ quả của nó đối với cấu trúc vùng năng lượng của chất rắn. (Formulate the problem of electrons in a periodic potential, examine its consequence on the band-structure of the solid.) L.O.6 Giải thích các tính chất cơ bản của chất bán dẫn và liên hệ chúng với các linh kiện bán dẫn đơn giản. (Explain the basic features of semiconductors and relate this to simple semiconductor devices.) MA2035 - CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU (MATERIALS TECHNOLOGIES) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học giới thiệu những kiến thức cơ bản về vật liệu kim loại, vật liệu ceramic và vật liệu polyme bao gồm: những định nghĩa, khái niệm, thuật ngữ và phân loại các vật liệu khác nhau, những tính chất đặc trưng của từng loại vật liệu, mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất, các phương pháp tổng hợpchế tạo vật liệu, các công nghệkỹ thuật gia công sản phẩm từ các loại vật liệu khác nhau. Môn học cũng cung cấp kiến thức cập nhật về xu thế phát triển vật liệu trong tương lai và các mối quan tâm đến bảo vệ môi trường. This course introduces the fundamentals of metal materials, ceramic materials, and polymer materials, including definitions, concepts, terminologies, and classification of different materials, material characteristics, the relationships between structure, composition, and properties, material synthesisfabrication methods, and technologiesprocesses for product manufacturing. The course also provides current information on future material development trends and environmental issues. Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học được xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu kim loại, vật liệu ceramic và vật liệu polyme bao gồm: quan hệ giữa thành phần, cấu trúc và tính chất, các phương pháp tổng hợpchế tạo và các phương pháp gia công sản phẩm. The purpose of the course is to give students a basic understanding of metal, ceramic, and polymer materials; the relationships between composition, structure and properties; synthesisfabrication methods; and processing techniques. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về vật liệu (Understand basics of materials) L.O.2 Hiểu được mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc và tính chất của các loại vật liệu (Understand composition-structure-properties relationship) L.O.3 Nắm được quy trình thông dụng để tổng hợpchế tạo các loại vật liệu (Illustrate synthesisfabrication methods of materials) L.O.4 Hiểu được một số công nghệ sản xuất sản phẩm phổ biến (Illustrate material processing methods) MA2037 - HÓA LÝ - CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU (PHYSICAL CHEMISTRY) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học bao gồm 2 phần chính: ⮚ Lý thuyết (2 TC): Nhiệt động hóa học – Các khái niệm và tính chất của chất nguyên chất; Các nguyên lý 1, 2 của nhiệt động học và ứng dụng trong hóa học; Cân bằng hóa học và cân bằng pha lỏng – hơi, lỏng – lỏng, lỏng-rắn và cân bằng pha rắn – rắn. Điện hóa – Dung dịch chất tan điện ly; pin và điện cực. Động học hình thức – các phản ứng đơn giản; phản ứng quang hóa; phản ứng xúc tác. Các hệ huyền phù và nhũ tương. ⮚ Thực nghiệm (1 TC): các bài thí nghiệm chọn lọc củng cố kiến thức lý thuyết nêu trên và rèn luyện kỹ năng thực nghiệm, thu thập và đánh giá kết quả thực nghiệm This course includes two main parts: ⮚ Theory (2 credits): Chemical thermodynamics – Pure substances and their properties; The 1st, 2nd laws of thermodynamics and their application in chemistry; Chemical and phase equilibrium including the liquid- vapor, liquid – liquid, liquid- solid and solid - solid phase equilibrium. Electrochemistry – solutions of electrolytes; electrochemical cells. Reaction kinetics – simple reactions; photochemical reactions; catalytic reactions. Suspension and emulsion systems. ⮚ Experimental (1 credit): experimental sessions supporting the theoretical inhalts mentioned above and enhancing experimental skills, acquisition as well as discussion of results obtained. Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học được thiết kế cho sinh viên ngành Kỹ thuật Vật liệu. Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa, hóa keo làm nền tảng cho các môn cơ sở ngành và chuyên ngành của chương trình đào tạo đại học các ngành nêu trên. This course is designed for students majoring Materials Engineering. It provides the fundamental knowledges of chemical thermodynamics, kinetics, electrochemistry and colloid chemistry, which serve as basics for studying another specialized courses in their bachelor program. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Vận dụng kiến thức hóa học, toán, vật lý tính toán các bài toán nhiệt đông hóa học, các thông số cân bằng của hệ phản ứng hóa học vật liệu (cân bằng hóa học) gồm các hệ lỏng – hơi, lỏng – lỏng, lỏng – rắn và rắn-rắn (Applying knowledge of chemistry, mathematics and physics to calculate thermodynamic problems, equilibrium parameters of a material chemical reaction system (stoichiometric)) L.O.2 Hiểu các quá trình trên giản đồ pha rắn, liên hệ thực tế (Understanding processes on solid phase diagrams in practical) L.O.3 Xây dựng phương trình động học hình thức và tính các thông số động học phản ứng đơn giản (Forming kinetics equations and calculate reaction kinetic parameters) L.O.4 Nắm vững tính chất và tính toán được các thông số nhiệt động của các hệ điện hoá, hệ huyền phù, nhũ tương (Master the properties and calculate thermodynamic parameters of electrochemical systems, suspension systems, and emulsions) L.O.5 Nắm được quy trình thực nghiệm hóa lý, đo đạc và phân tích số liệu cho các vấn đề hóa lý vật liệu (Understand laboratory procedure of physical chemistry experiments, able to measure and analyze data in for physical chemistry of materials) MA2039 - HÓA HỮU CƠ - CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU (ORGANIC CHEMISTRY) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Nội dung môn học bao gồm bốn phần chính: a. Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, gồm có: (i) hiện tượng đồng phân – chú trọng đồng phân lập thể, (ii) các hiệu ứng điện tử và hiệu ứng không gian cũng như ảnh hưởng của chúng lên tính acid, base và khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ, và (iii) các cơ chế phản ứng quan trọng trong hóa hữu cơ. b. Hóa học của các nhóm định chức chính, gồm có (i) cấu tạo chung và danh pháp, (ii) các phương pháp điều chế, (iii) tính chất vật lý, (iv) các tính chất hóa học quan trọng, và (v) các ứng dụng quan trọng của những hợp chất hữu cơ thường gặp. c. Vấn đề an toàn và các kỹ thuật cơ bản của phòng thí nghiệm, gồm có: (i) an toàn phòng thí nghiệm, (ii) các vấn đề độc hại của hóa chất, các thông tin về độc tính và các thông số hóa lý của các hợp chất hữu cơ, (iii) Các kỹ thuật cơ bản của phòng thí nghiệm như chưng cất đơn giản, trích ly, kết tinh… d. Các bài tổng hợp hữu cơ cơ bản tiêu biểu, gồm có quá trình tổng hợp và tinh chế các chất như (i) ß-naphthol da cam, (ii) axit benzoic, (iii) ethyl acetate, (iv) aspirin, (v) dibenzylideneacetone. Course outline: The course includes four sections: a. Fundamental principles of organic chemistry: (i) isomers – emphasizing on stereoisomers, (ii) electronic effects, steric effects and their influence on acidity, basicity, and reactivity of organic compounds, and (iii) fundamentals of reaction mechanism in organic chemistry.b. Chemistry of functional groups: (i) structure and nomenclature, (ii) preparation methods, (iii) physical properties, (iv) important chemical properties, and (v) important applications of the most common organic compounds. c. Safety issues, basic laboratory techniques, including: (i) laboratory safety, (ii) hazards of chemicals, hazard and physical data for organic compounds, (iii) basic laboratory techniques such as how to do a simple distillation, how to do a liquid-liquid extraction, how to do a crystallization etc. d. Synthesis and purification procedures of common organic compounds, including: (i) ß-naphthol da cam, (ii) axit benzoic, (iii) ethyl acetate, (iv) aspirin, (v) dibenzylideneacetone. Mục tiêu của học phần (Course goals): - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, về hóa học của các nhóm định chức chính thường gặp trong hóa hữu cơ- Trang bị cho sinh viên những những kỹ năng thực hành cơ bản của lĩnh vực tổng hợp hữu cơ, các nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật tổng hợp hữu cơ. - The course aims to introduce students to the fundamental principles of organic chemistry, and the reactions of the most common classes of simple organic compounds- The course aims to introduce students to the fundamental skills and techniques for organic synthesis Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Áp dụng kiến thức hóa đại cương để nhận dạng các đồng phân, hiệu ứng trong hóa hữu cơ và cơ chế phản ứng (Apply knowledge of fundamental and general knowledge to identify the isomers, determine electronic and steric effects in organic molecules and propose the reaction mechanism) L.O.2 Khái quát hóa và phân biệt các hợp chất hữu cơ theo nhóm chức (Generalize and distinguish organic compounds by functional groups) L.O.3 Phân tích cấu trúc hợp chất và quyết định lựa chọn sử dụng kết hợp các phản ứng trong việc điều chế một số hợp chất hữu cơ đơn giản (Design the synthetic routes to synthesize organic compounds using the knowledge on reactivities of functional groups) L.O.4 Nắm vững các nguyên tắc, quy trình về an toàn phòng thí nghiệm đối với một phòng thí nghiệm tổng hợp hữu cơ và các kỹ thuật sử dụng trong quá trình tổng hợp, tinh chế, phân lập các hợp chất hữu cơ thường gặp (Master the safety rules, procedures followed in an organic synthesis laboratory and the basic techniques used in the synthesis, purification and isolation of common organic compounds.) MA2041 - HÓA VÔ CƠ - CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU (INORGANIC CHEMISTRY) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Nội dung môn học bao gồm năm phần chính: a. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, trạng thái tập hợp của vật chất, khái niệm về chất vô cơ: Giới thiệu Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu trúc vỏ electron, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, trạng thái tập hợp của vật chất và khái niệm về chất vô cơ. b. Mối liên hệ liên kết và cấu trúc trong chất rắn: Mối liên hệ liên kết và cấu trúc, trạng thái tập hợp và các tính chất vật lý, hóa học, các kiểu liên kết trong chất rắn, các kiểu cấu trúc tinh thể chủ yếu của các chất vô cơ xét về hình học tinh thể, mối quan hệ giữa liên kết và kiểu mạng tính thể, liên kết xét theo cấu trúc electron, xét mối quan hệ giữa liên kết, trạng thái tồn tại và tính chất vật lý, hóa học của chất vô cơ. c. Phản ứng hóa học: Chiều phản ứng xét theo hàm nhiệt động, cân bằng phản ứng trong dung dịch thực, dung dịch rắn. Tính acid-base của dung dịch thực, khái niệm oxy hóa-khử, phản ứng dị thể d. Các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: các nguyên tố thuộc phân nhóm chính (nhóm A), các nguyên tố chuyển tiếp (nhóm B), các thuyết về hợp chất phối trí. e. Các bài thí nghiệm hóa vô cơ tiêu biểu minh họa cho phần lý thuyết của bài giảng và có ứng dụng trong phân tích, gia công và xử lý vật liệu kim loại hoặc gốm sứ Course outline: The course includes five sections: a. Periodic Table of Elements, states of substances, definition of inorganic substances: Introduction of Periodic Table of Elements, electron shell structures, periodic system of the elements, states of substances and definition of inorganic substances. b. Relationships between bonding and structures in solid substances: Relationships between bonding and structures in solid substances, states, physical and chemical properties of solid substances, bonding types of solid substances, main crystal structures of inorganic substances, rfelationships between bonding and crystal lattices, bonding in terms of electron arrangements, relationships between bonding, existing states, physical, and chemical properties in inorganic substances. c. Chemical reactions: Reaction direction in terms of thermodynamics, reaction balance in real solution and solid solution, acid-base properties of real solution, definition of oxidation – reduction (redox), heterogeneous reactions. d. Elements in the Periodic Table of Elements: elements in the main groups (group A), transition elements (group B), theories of coordination compounds. e. Typical experiments in inorganic chemistry to illustrate the concepts in the lectures which have applications in the analysis, machining and treatment of metals or ceramics. Mục tiêu của học phần (Course goals): Hệ thống các kiến thức về cấu tạo, tính chất, khả năng phản ứng, trạng thái tự nhiên, một số cách điều chế chính của các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Đồng thời các hợp chất chính của các nguyên tố cũng được trình bày. Những ứng dụng chính của các nguyên tố và hợp chất hóa học của chúng trong công nghệ vật liệu cũng sẽ được giới thiệu. This course systematically provides students knowledge of the structures, properties, reactivities, existing states, and main synthesis methods of the elements in the Periodic Table of Elements and their compounds. In addition, knowledge of the main applications of the elements and their compounds in the field of Materials Technology will be presented. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về các tính chất lý học, hóa học, nguyên tắc điều chế và một số ứng dụng quan trọng nhất của các đơn chất và hợp chất vô cơ phổ biến nhất (Understand the physical and chemical properties, synthesis methods and important applications of several popular inorganic elements and compounds) L.O.2 Nắm vững các kiến thức về quy luật biến thiên các tính chất quan trọng như tính acid- base, tính oxy hóa-khử, tính bền và tính tan của các đơn chất cũng như hợp chất của chúng trong nhóm và trong chu kỳ của bảng tuần hoàn. Dựa vào các kiến thức của hóa học đại cương để giải thích bản chất các tính chất và các quy luật biến thiên các tính chất (Understand the trends of some important properties such as acid-base, oxidation-reduction, stability and solubility of the elements and their compounds in group or rows of the Periodic Table of the Elements. Apply the knowledge of general chemistry to explain those trends) L.O.3 Vận dụng kiến thức của môn học để giải thích các hiện tượng tự nhiên và áp dụng được vào đời sống, kỹ thuật và ngành kỹ thuật vật liệu (Apply the knowledge learned from the course to explain natural phenomena or solve problems in life, engineering and materials engineering) L.O.4 Phát triển kỹ năng tự đọc tài liệu, cập nhật kiến thức, năng lực tính toán và kỹ năng thực nghiệm (Develop calculation and experimental skills and read course materials and reference materials to self-study or update new knowledge) MA3007 - PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU (CHARACTERIZATION OF MATERIALS) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích vật liệu rắn: ● Nhiễu xạ tia X và các phương pháp liên quan: XRD, XPS ● TGA, DTA, DSC ● Phân tích kích thước hạt, lỗ xốp Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học cung cấp cho sinh viên: - Về kiến thức: Trang bị kiến thức cơ sở về các phương pháp phân tích vật liệu rắn. - Về kỹ năng: Thực hành cơ bản về các kỹ năng: làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, ghi chép hiệu quả, học tập suốt đời. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Chứng minh sự thay đổi tính chất hóa học, vật lý dưới tác động của nhiệt độ và quy luật hình thành mạng tinh thể. (Prove the change of chemical and physical properties under the influence of temperature and the law of crystal lattice formation.) L.O.2 Dự đoán hiện tượng vật lý xảy ra khi chùm điện tử và tia X tương tác với chất rắn. (Predict the physical phenomenon that occurs when electron beams and X-rays interact with solids.) L.O.3 Phân loại các thiết bị phân tích, phạm vi ứng dụng của phương pháp và thiết bị phân tích (dạng mẫu, nhóm vật liệu, ưu khuyết điểm…). (Classification of analytical devices, application scope of methods and analytical equipment (sample form, material group, advantages and disadvantages...).) L.O.4 Giải quyết mục tiêu và yêu cầu phân tích dựa trên dạng mẫu thử (khối, bột…), nhóm vật liệu (kim loại, polyme, silicat). (Addressing analysis goals and requirements based on sample type (blocks, powders...), material groups (metals, polymers, silicates).) L.O.5 Tính toán các kết quả phân tích từ số liệu của giản đồ, phổ, nhiệt đồ… (Calculating analytical results from data of diagrams, spectrums, thermograms...) MA3011 - HÓA HỌC XÚC TÁC (CHEMICAL CATALYSIS) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học có mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lĩnh vực xúc tác như xúc tác đồng thể, xúc tác dị thể và tính chất xốp của nó. Đặc biệt nhấn mạnh lĩnh vực tổng hợp và ứng dụng của xúc tác trên cơ sở vật liệu nano, xúc tác cho lĩnh vực năng lượng và năng lượng mới. This course introduce to students the fundamental knowledge of chemical catalysis. The course include the general knowledge in the field of catalysis as homogeneous catalysis, heterogeneous catalysis and its porous nature. Special emphasis field synthesis and catalytic applications of nanomaterials-based catalysts for energy sector and new energy. Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học cung cấp cho sinh viên: - Bản chất của hiện tượng xúc tác. Các giai đoạn phát triển của xúc tác với quan điểm coi phản ứng xúc tác như là một con đường chuyển hoá các tác chất với sự tiêu tốn năng lượng ít nhất. - Những khái niệm về cơ chế và động học các phản ứng. Kiến thức về các lĩnh vực khác nhau của xúc tác, từ đồng thể đến dị thể. - Các loại xúc tác trên cơ sở vật liệu nano - Các vật liệu xúc tác dung cho lĩnh vực tồn trữ và chuyển hóa năng lượng và năng lượng tái tạo. This course provides students with the basic theories of chemical catalysis: - The catalysts based on nanomaterials - The catalytic material used for field storage and energy conversion and renewable energy. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ sở ngành vào việc tìm hiểu bản chất của chất xúc tác. (Ability to apply basic industry knowledge to understand the nature of catalysts.) L.O.2 Có khả năng giải thích một số cơ chế xúc tác cơ bản vận dụng trong chuyển hóa năng lượng. (Able to explain some basic catalytic mechanisms applied in energy conversion.) L.O.3 Có khả năng xây dựng mối liên hệ giữa hấp phụ vật lý, hấp phụ hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình này. (It is possible to build a relationship between physical adsorption, chemisorption and factors affecting these processes. L.O.4 Có khả năng phân tích làm rõ vai trò của cử nhân ngành vật liệu trong bối cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển của chất xúc tác. (Ability to analyze and clarify the role of a bachelor of materials in the socio-economic context and the development of catalysts.) L.O.5 Có khả năng lập biểu đồ phân công và theo dõi công việc nhóm một cách hiệu quả, đảm bảo đúng tiến độ. (Ability to chart assignments and track team work effectively, ensuring on schedule.) MA3019 - KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC CHẤT CAO PHÂN TỬ (POLYMERS FABRICATION ENGINEERING) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học cung cấp cho học viên các kiến thức về nguyên liệu tổng hợp các chất cao phân tử, các phản ứng tổng hợp, các công nghệ tổng hợp và thiết bị công nghiệp của quá trình sản xuất các chất cao phân tử. Đồng thời trang bị kiến thức về các tính chất và ứng dụng của các chất cao phân tử. Giới thiệu về các thiết bị và công nghệ sản xuất các sản phẩm từ các chất cao phân tử. Trong các bài thi nghiệm, sinh viên được thực hành tổng hợp các loại polymer cơ bản và chế tạo sản phẩm từ polymer tổng hợp được. The technology, processing, and equipment systems to fabricating normal polymers by radical initiator reactions, ester reactions, ether reactions, amide forming reactions, and metal-organic polymer realization reactions. In addition, the classification of polymers materials, properties, and application field of these polymers also introduced. Furthermore, the technology, processing, and equipment systems to produce products from these polymers are also emphasized. In experiments object, students will synthesize some polymer in the laboratory, and then produce some materials from these polymers. Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học này nhằm trang bị cho học viên các kiến thức cơ bản về công nghệ và thiết bị sản xuất các chất cao phân tử, tính chất ứng dụng, công nghệ và thiết bị sản xuất các sản phẩm từ các chất cao phân tử. Đồng thời còn tạo điều kiện cho sinh viên thực hành thí nghiệm tổng hợp một số loại polymer thông dụng To introduce the technology, processing, and equipment system to fabricating polymers. Properties, the application field of the polymers are also emphasized. In addition, to teach students doing a synthesis of some normal polymers in the laboratory. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về các giai đoạn của phản ứng tổng hợp Polymer, các thông số của quy trình công nghệ sản xuất polymer, tính chất và ứng dụng của vật liệu polymer (Master the basic knowledge about polymer synthesis reaction stages, parameters of polymer manufacturing technology process, properties and applications of polymer materials) L.O.2 Trình bày và hiểu được các bài thí nghiệm tương ứng về tổng hợp và sản xuất vật liệu polymer (Know how to present and understand experiments on the synthesis and production of polymer materials) L.O.3 Tham gia đầy đủ, tích cực và hoàn thành đúng thời hạn công việc được giao trong các hoạt động nhóm cũng như có khả năng xây dựng và phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm (Participate fully, actively and complete assigned work on time in group activities as well as ability to build and improve teamwork skills) L.O.4 Nhận biết tác động của việc áp dụng các nội dung bài học, bài thí nghiệm đối với sự phát triển trong lĩnh vực vật liệu polymer đến tình hình kinh tế, xã hội, và môi trường (Recognize the impact of the application of lessons and experiments on developments in the field of polymer materials as well as on the economic, social, and environmental situation) L.O.5 Có khả năng sử dụng các thiết bị phân tích vật liệu cũng như có khả năng đánh giá kết quả thực nghiệm (Ability to use equipment to analyze materials as well as ability to evaluate experimental results) L.O.6 Trình bày kết quả thông qua báo cáo kỹ thuật (Present the obtained results through technical reports) L.O.7 Có khả năng chuẩn bị tài liệu thuyết trình và thực hiện thuyết trình tự tin, hiệu quả trước nhóm học, trong lớp và trước giáo viên (Ability to prepare presentation materials and make confident and effective presentations in front of a group, in class and in front of a teacher) MA3035 - THÍ NGHIỆM SILICAT ĐẠI CƯƠNG (BASIC SILICATE LAB) Số tín chỉ (Credits): 1 Tóm tắt (Course outline): - Làm việc theo nhóm, báo cáo nhóm - Có khả năng lựa chọn phù hợp các phương pháp phân tích cơ bản sử dụng khi nghiên cứu một vật liệu Silicate cụ thể. - Thực hiện được các quy trình chuẩn bị nguyên liệu và tạo hình - sấy - nung các mẫu gốm qua các phương pháp tạo hình: ép bán khô, dẻo và đổ rót. - Thực hiện được các thí nghiệm xác định chất lượng của các sản phẩm silicate khác (thủy tinh, xi măng, thạch cao…). - Team work, group reports - Ability to select basic analytical methods used when studying silicate material. - Making the process of preparing materials - forming - drying - firing the ceramic materials by method: pressing, plasticizing and casting slip - Making the experiments to determine the quality of other silicate products (glass, cement, gypsum...). Mục tiêu của học phần (Course goals): Môn học giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng thực tế, củng cố kiến thức về những quá trình cơ bản trong công nghệ ceramic và tiến hành kiểm tra kiểm soát chất lượng đơn giản: xác định các thông số ảnh hưởng đến công nghệ, đánh giá chất lượng sản phẩm tạo thành. Sinh viên có khả năng đọc và đánh giá các kết quả phân tích thường dùng khi nghiên cứu vật liệu silicate. Sinh viên thực hiện các quá trình chế tạo cơ bản các sản phẩm gốm đơn giản theo 3 phương pháp tạo hình khác nhau (ép bán khô, dẻo, đổ rót trong khuôn thạch cao) theo các công đoạn: phân tích, kiểm tra và chuẩn bị nguyên liệu; tạo hình; sấy và nung. Kiểm soát chất lượng đơn giản: xác định các thông số ảnh hưởng đến quá trình tạo hình, đánh giá chất lượng sản phẩm kết khối. Ngoài ra, sinh viên còn có thể thực hiện được các thí nghiệm xác định chất lượng của các sản phẩm silicate khác (thủy tinh, xi măng, thạch cao…) This course helps students practice real skills, consolidate knowledge of the basic processes in ceramic technology and conduct simple test quality control: identify parameters affecting the processes, assess the quality of products. Students have the ability to read and assess the analysis results typically used when studying silicate materials. Students perform the basic manufacturing processes of simple ceramic products with 3 different forming methods (semi-dry pressing, plastic forming, slip casting in plaster of Paris moulds) according to the stages: testing and preparation of materials, forming, drying and firing. Conducting simple quality simple control: identify parameters affecting the forming process, assess the quality of the fired products. In addition, students can implement experiments that determine the quality of the other silicate materials (glass, cement, plaster...). Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Trình bày các kiến thức và quy định về an toàn trong phòng thí nghiệm khi thực hành thí nghiệm về các vật liệu. (Demonstrate knowledge and safety regulations in the laboratory) L.O.2 Thực hiện được các quy trình chuẩn bị nguyên liệu và tạo hình các mẫu gốm hoặc betongximamg đơn giản: phương pháp tạo hình ép bán khô, dẻo và đổ rót. (perform simple processes of material preparation and shaping of ceramic or concretesimamg samples: semi- dry pressing, plasticizing and pouring methods.) L.O.3 Thực hiện một số kiểm soát chất lượng đơn giản khi chế tạo vật liệu gốm. (Conduct simple quality control of ceramic materials) L.O.4 Thực hiện được các thí nghiệm xác định chất lượng của các sản phẩm silicate khác (thủy tinh, xi măng, thạch cao…). (Conduct experiments to determine the quality of other silicate products (glass, cement, gypsum...).) MA3039 - KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM THỦY TINH (GLASS MANUFACTURING) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Môn học trang bị kiến thức cơ bản về trạng thái thủy tinh. Trình bày những nội dung cơ bản về công nghệ: nguyên liệu và vai trò của nó, lý thuyết quá trình nấu thủy tinh, tạo hình và ủ các sản phẩm thủy tinh. Kỹ thuật sản xuất các chủng loại thủy tinh dân dụng và thủy tinh kỹ thuật. This subject shows knowledge of the noncrystalline state of materials. This studies some main problems in melting glass and the industrial process of manufacturing some kinds of silicate glass. Mục tiêu của học phần (Course goals): Cung cấp kiến thức cơ bản nhất về trạng thái thủy tinh cũng như công nghệ sản xuất thủy tinh bao bì và thuỷ tinh kính nổi. The objective of this course is the state of glass as well as technology to produce container glass and float glass. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Trình bày được các kiến thức về thủy tinh và công nghệ sản xuất thủy tinh (Demonstrate knowledge of glass and glass manufacturing technology) L.O.2 Chỉ ra được các tính chất cơ bản của thủy tinh (State the basic properties of glass) L.O.3 Chỉ ra được các công nghệ sản xuất thủy tinh cơ bản (Indicate basic glass manufacturing technologies) L.O.4 Trình bày được kết cấu một số lò nấu thủy tinh (Describe the structure of some glass furnaces) L.O.5 Giải quyết một số vấn đề kỹ thuật gặp phải trong sản xuất thủy tinh (Solve some technical problems encountered in glass production) MA3051 - THÍ NGHIỆM SILICAT CHUYÊN NGÀNH (SILICATE SPECIALIZED LAB) Số tín chỉ (Credits): 2 Tóm tắt (Course outline): Giúp sinh viên có các kỹ năng cơ bản về quá trình sản xuất vật liệu silicat thông qua việc chế tạo một sản phẩm cụ thể trên quy mô phòng thí nghiệm. Từ đó sinh viên có kỹ năng làm thí nghiệm đánh giá chất lượng nguồn nguyên liệu, các thông số kỹ thuật trong quá trình sản xuất, cách đánh giá chất lượng sản phẩm về cấu trúc, bền cơ, độ hút nước, … Sinh viên chia thành các nhóm, mỗi nhóm sẽ chế tạo một sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. Sinh viên thực hành việc chế tạo và đánh giá chất lượng sản phẩm theo yêu cầu Helping students to have basic skills about the production process silicate materials through manufacture a particular product on a laboratory scale. Since then, students have the skills to do experiments evaluating the quality of raw materials, the specifications of the production process, to evaluate the quality of the structure, mechanical strength, water absorption, ... Mục tiêu của học phần (Course goals): - Trình bày một báo cáo nghiến cứu khoa học - Tiếp cận một đề tài nghiên cứu khoa học - Tiến hành thực nghiệp, đánh giá kết quả - Presenting a scientific report - Approaching a topic research science - Conduct implementation, evaluate results Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Thí nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu xi măng, bê tông. (Testing the quality criteria of cement and concrete raw materials.) L.O.2 Thực hiện các chỉ tiệu thí nghiệm chất lượng về vật liệu gạch ốp lát, gốm sứ, vật liệu chịu lửa. (Implement quality testing standards on materials for facing bricks, ceramics, and refractory materials.) L.O.3 Thực hiện các chỉ tiêu thí nghiệm về thủy tinh, vật liệu y sinh,…(Implement experimental criteria on glass, biomedical materials, etc.) L.O.4 Trình bày báo cáo khoa học, đọc và xử lý số liệu. (Presenting scientific reports, reading and processing data.) MA3083 - CƠ HỌC VẬT LIỆU (MECHANICAL BEHAVIOR OF MATERIALS) Số tín chỉ (Credits): 3 Tóm tắt (Course outline): Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về tĩnh học vật rắn như phân tích, tổng hợp lực, phân tích các cơ cấu chịu tải trọng và xây dựng biểu đồ chịu lực, cũng như tính toán cân bằng hệ thống cơ khí đơn giản. Các phương pháp phân tích và tính toán ứng suất trong chi tiết dưới tác động của các loại tải trong khác nhau như: tải trọng dọc trục, xoắn, uốn, tải trọng phức hợp. Môn học cũng cung cấp một số kiến thức về ứng xử cơ học của các loại vật liệu khác nhau (kim loại, gốm, polymer). Provide learners with basic knowledge of solid-body statics such as analysis, synthesis of forces, analysis of load-bearing structures, and construction of load-bearing diagrams, as well as calculating the balance of mechanical systems simply, methods of analysis, and calculation of stress in details under the action of different types of internal loads such as axial load, torsion, bending complex load. The course also provides some knowledge about the mechanical behavior of different materials (metals, ceramics, polymers). Mục tiêu của học phần (Course goals): Cung cấp cho người học các các kiến thức cơ bản về cơ học vật liệu. Người học có thể hiểu được bản chất cấu trúc quyết định tính chất vật liệu, trong đó có cơ tính và các ứng xử cơ học tương ứng của từng loại vật liệu. Từ đó, có thể nhìn nhận, hiểu và đánh giá ở mức độ cơ bản, thiết kế các thử nghiệm và kiểm tra bền các chi tiết, bộ phận cơ bản của các công trình xây dựng, kết cấu cơ khí. Người học cũng có thể hiểu được những khái niệm cơ bản về cơ học và sức bền làm cơ sở cho các môn học tiếp theo. Provide learners with basic knowledge of materials mechanics. Learners can understand the nature of the structure that determines the properties of materials, including the mechanical properties and corresponding mechanical behavior of different materials (metal and alloys, ceramics, polymers, and composites). Also, learners can understand and evaluate at a basic level, from which they can design tests and check the durability of details, fundamental parts of construction works, mechanical structures. Learners can also understand the basic concepts of mechanics and endurance as the basis for subsequent courses. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Biết và hiểu được các khái niệm cơ bản về cấu trúc vật liệu, cơ học vật liệu. (Know and understand the basic concepts of materials structure, materials mechanics.) L.O.2 Hiểu các đặc điểm ứng xử cơ bản của từn nhóm vật liệu. Biết phân tích, tính toán ứng suất, phân bố ứng suất trong chi tiết chịu tải dọc trục, xoắn, uốn, tính toán biến dạng của vật thể chịu lực. (Understand the essential behavior characteristics of each group of materials. Know how to analyze and calculate stress, stress distribution in axial load, torsion, bending, and calculating load-bearing objects'''' deformation.) L.O.3 Hiểu biết về cơ chế phá huỷ, biết tính bền, các biện pháp gia cường vật liệu. (Understanding of the mechanism of destruction, the durability, strengthen materials) L.O.4 Hiểu biết cơ bản về các phương pháp thí nghiệm, xác định cơ tính vật liệu. Biết cách lựa chọn phương pháp phù hợp với yêu cầu và loại vật liệu. (Basic understanding of experimental methods, determination of mechanical properties of materials. Know how to choose the proper method for your requirements and material type.) MA3085 - HÓA HỌC VÀ HÓA LÝ SILICAT (CHEMISTRY AND PHYSICAL CHEMISTRY OF SILICATE) Số tín chỉ (Credits): 4 Tóm tắt (Course outline): Môn học gồm ba phần: Phần I đề cập các thuyết cấu trúc, đặc trưng các silicat ở trạng thái tinh thể, thủy tinh, trạng thái lỏng, silicat ở trạng thái phân tán cao, cơ sở quá trình biến đổi ở nhiệt độ cao… vận dụng vào quá trình sản xuất các vật liệu silicate truyền thống (thủy tinh, gốm sứ, xi măng và vật liệu chịu lửa) cũng như các vật liệu ceramic kỹ thuật. Phần II trình bày về cân bằng pha và biểu đồ pha của các hệ Silicat một, hai, ba và bốn cấu tử; các phương pháp áp dụng biểu đồ pha để giải quyết các bài toán công nghệ. Phần III trang bị khả năng lựa chọn các phương pháp phân tích cơ bản sử dụng khi nghiên cứu vật liệu Silicat và đọc được kết quả đo (phân tích phổ: XRD, IR, quang phổ phát xạ…; phân tích nhiệt: DTA, DSC, TG, dãn nở nhiệt, kính hiển vi nhiệt…; phân tích vi cầu trúc bằng hình ảnh: KHV QH, SEM, TEM…) The course consists of three parts: Part I mentioned the theories of structures, the characteristics of states of silicate materials (crystal, glass, liquid, silicate in the dispersion state), the phase transformation, reactions in solid-state, and sintering at high temperature... Part II introduces the Phase Equilibria in ceramic systems: Phase rule, isobaric phase rule; to put unary, binary, and ternary systems into practice; and their applications to solve technology problems. Part III equipped with the ability to choose the basic analytical methods used to study silicate material and read the measurement results (spectral analysis: XRD, IR, optical emission spectra ...; Thermal analysis: DTA, DSC, TG, thermal expansion, thermal microscope...; microstructure analysis by image: the optical microscope, SEM, TEM ...) Mục tiêu của học phần (Course goals): -Trình bày được các trạng thái tồn tại và cấu trúc tương ứng của các hợp chất silicate - Có thể giải thích được sự ảnh hưởng của các thông số tính chất của các hợp chất silicat ở các trạng thái tồn tại khác nhau đến công nghệ sản xuất và chất lượng vật liệu - Hiểu rõ tầm quan trọng của kết khối (quá trình nung: xảy ra các biến đổi hóa lý ở nhiệt độ cao) - Phân tích và tính toán trên biểu đồ pha các hệ silicate thực tế (1,2,3 cấu tử) và sử dụng biểu đồ pha để giải quyết các bài toán công nghệ - Có khả năng áp dụng phù hợp các phương pháp phân tích cơ bản sử dụng khi nghiên cứu vật liệu Silicat - Thực hiện bài tập lớn và báo cáo nhóm các chủ đề liên quan môn học. - Paraphrase the existence states and corresponding structures of silicate compounds - Explain the influence of properties parameters of silicate compounds in different states of existence on production technology and material quality - Understand the importance of sintering (firing process: physicochemical changes occur at high temperature) - Analyze and calculate on phase diagrams of actual silicate systems (1,2,3 components) and use phase diagrams to solve technology problems - Ability to appropriately select basic analytical methods used in the study of silicate materials - Perform group assignments and group reports on subject-related topics. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Trình bày được các định nghĩa, khái niệm cơ bản hóa học tinh thể và các dạng liên kết trong chất rắn. (Present the definitions, basic concepts of crystal chemistry and types of bonds in solids.) L.O.2 Nắm vững và giải thích được sự ảnh hưởng của cấu trúc và các thông số tính chất của các hợp chất silicat ở các trạng thái tồn tại khác nhau đến công nghệ sản xuất và chất lượng vật liệu. (Understand and explain the influence of structure and properties parameters of silicate compounds in different states of existence on production technology and material quality.) L.O.3 Giải thích tầm quan trọng của kết khối và các biến đổi hóa lý ở nhiệt độ cao. (Explain the importance of agglomeration and physicochemical changes at elevated temperatures.) L.O.4 Phân tích và tính toán trên biểu đồ pha các hệ silicate thực ...

MA1001 - NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT (INTRODUCTION TO ENGINEERING) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát ngành nghề kỹ thuật, ngành kỹ thuật vật liệu chuyên ngành kỹ thuật vật liệu kỹ thuật vật liệu silicat, kỹ thuật vật liệu kim loại, kỹ thuật vật liệu polyme kỹ thuật vật liệu lượng Thông qua lý thuyết thực hành thí nghiệm, cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho người kỹ sư tương lai như: khả giải vấn đề kỹ thuật, khả thiết kế, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp kỹ thuật hiểu biết trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp This course provide students with general knowledges of different engineering fields, materials engineering field and materials engineering subfields, such as: ceramic materials engineering, metallic materials engineering, polymer materials engineering, energy materials engineering Provide necessary knowledges and skills for future engineers via theory and experimental hours, such as: an ability to solving engineering problems, an ability to design, teamwork skills, technical communication skills and understanding of professional responsibility and ethics Mục tiêu học phần (Course goals): - Hiểu biết tổng quát ngành kỹ thuật - Hiểu biết tổng quát ngành kỹ thuật vật liệu - Làm quen với trình thiết kế, quản lý dự án giải vấn đề kỹ thuật - Có khả tiến hành thí nghiệm sử dụng cơng cụ hỗ trợ hoạt động kỹ thuật - Hình thành kỹ làm việc nhóm - Có khả giao tiếp, trình bày giải thích kết đạt - Hiểu biết trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư - General understanding of engineering fields - General understanding of materials engineering field - Familiarize with design process, project management and solving of engineering problems - An ability to conduct experiments and use the tools necessary for engineering activities - Formulate teamwork skills - An ability to communicate, present and interpret obtainable results - Understand responsibility and ethics of engineer Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Hiểu biết tổng quát ngành kỹ thuật (General understanding of engineering fields) L.O.2 Hiểu biết tổng quát ngành, vai trò nhiệm vụ Kỹ sư (General understanding of materials engineering field, role and mission of materials engineer) L.O.3 Làm quen với trình thiết kế, quản lý dự án giải vấn đề kỹ thuật (Familiarize with design process, project management and solving of engineering problems) L.O.4 Có khả tiến hành thí nghiệm sử dụng cơng cụ hỗ trợ hoạt động kỹ thuật (An ability to conduct experiments and use the tools necessary for engeneering activities) L.O.5 Hình thành kỹ làm việc việc nhóm (Formulate teamwork skills) L.O.6 Có khả giao tiếp, trình bày giải thích kết đạt (An ability to communicate, present and interpret obtainable results) L.O.7 Hiểu biết trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp người kỹ sư (Understand responsibility and ethics of engineer) MA1003 - CƠ SỞ KHOA HỌC VẬT LIỆU (FUNDAMENTALS OF MATERIALS SCIENCE) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mơn học có mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học vật liệu: thiết lập mối quan hệ thành phần, cấu tạo nguyên tử (hoặc phân tử), cấu trúc vi mô tính chất vĩ mơ vật liệu Sinh viên cung cấp kiến thức cần thiết ba nhóm vật liệu chính: kim loại, ceramic polyme, vật liệu composit cấu tạo từ ba nhóm Các tính chất vật liệu, đặc biệt tính lý tính đề cập mơn học Introduce to students the fundamental knowledge of materials science, establishing relations between the composition, the atom structure (or molecule structure), the microstructure and the macroscopic properties of materials Students will receive the necessary knowledge on three principal classes of materials: metals, ceramics, polymers, also composites formed from these classes The properties of materials, particularly the physical and mechanical properties are also presented in this subject Mục tiêu học phần (Course goals): Ôn tập áp dụng kiến thức vật lý hóa học lĩnh vực khoa học kỹ thuật vật liệu Trình bày loại liên kết khác chất rắn ảnh hưởng chúng đến tính chất vật liệu Giới thiệu kim loại, gốm sứ, polyme vật liệu điện tử bối cảnh hiểu biết liên kết cấp độ phân tử Trình bày mối quan hệ q trình gia cơng, cấu trúc tính chất vật liệu To review and apply knowledge of physics and chemistry in the context of materials science & engineering To describe the different types of bonding in solids, and the physical ramifications of these differences Give an introduction to metals, ceramics, polymers, and electronic materials in the context of a molecular level understanding of bonding Give an introduction to the relation between processing, structure, and physical properties Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Áp dụng kiến thức toán, vật lý, hoá học (Apply knowledge of mathematic, physic and chemistry to understanding structure and properties of materials L.O.2 Nắm vững phân loại kiểu cấu trúc chất rắn (Deeply understand and distinguish structures of solids) L.O.3 Đọc, hiểu giản đồ pha phân loại loại pha chất rắn (Read and classify different phase diagrams and understand the phase transitions in solids) L.O.4 Hiểu nắm vững tính chất vật liệu, yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vật liệu (Describe most important properties of materials suchs mechanical, electrical, thermal, magnetic and optical) MA2007 - HĨA HỌC POLYME (POLYMER CHEMISTRY) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức phản ứng tổng hợp polyme (phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, mở vịng tạo polyme mạch thẳng) Hiểu giải thích phản ứng hóa học liên quan tới q trình đóng rắn ( Nối mạng), phân hủy ( giảm cấp) biến tính polyme ( đồng trùng hợp) trình tổng hợp, gia cơng sử dụng vật liệu This subject provides students with fundamental knowledge about polymer synthesis reaction (addition polymerization, condensation polymerization and ring-opening polymerization) Understand and exlain the chemical reactions related to curing process (cross-linking), degradation and modification of polymers (copolymerization) in the synthesizing, processing and utilizing polymer materials Mục tiêu học phần (Course goals): Mục tiêu môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức phản ứng tổng hợp polyme ( trùng hợp, trùng ngưng, mở vịng ) mà phản ứng hóa học polyme The purpose of this course is to provide students not only the basics of polymer synthesis reactions (addition, condensation, ring opening polymerization), but also the chemical reactions of polymers Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm vững đặc trưng hóa lý loại phản ứng tổng hợp biến tính Polyme (Fully understand the physicochemical fundamentals, types of polymer synthesis and modification) L.O.2 Hiểu chế phản ứng, kỹ thuật tổng hợp biến tính polyme việc sử dụng vật liệu polyme môi trường (Understand the reaction mechanisms, synthesizing techniques and modification of polymers, and the use of polymer materials in different environments) L.O.3 Có khả phân tích, đánh giá q trình phản ứng hóa học polyme (Be able to analyze, evaluate the chemical reactions of polymers) L.O.4 Có khả xác định thơng số, giải thích lựa chọn điều kiện cho phản ứng hóa học Polyme (Be able to determine parameters, explain the selections of conditions for polymerizations) MA2011 - ĐIỆN HÓA HỌC (ELECTROCHEMISTRY) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Giới thiệu học thuyết dung dịch điện ly, tính dẫn điện dung dịch điện ly, nhiệt động học phản ứng điện cực nguyên tố Galvani; sơ lược động học điện hóa, … Trong giảng ý giới thiệu cho sinh viên ứng dụng thực tế kiến thức điện hóa học vào đời sống sản xuất nghiên cứu hóa học, vật lý, mơi trường, y sinh, vật liệu lượng Introduction of the basic electrochemistry as electrolytic solution, conductivity, thermodynamics of electrode reactions, electrochemistry kinetics… In the lecture note introduces students to the practical application of your knowledge of electrochemistry in life and production, as well as in the basic research of chemistry, physics, environmental, biomedical, materials and energy Mục tiêu học phần (Course goals): Trang bị cho sinh viên kiến thức điện hóa học, lựa chọn hợp lý lý thuyết điện hóa học ứng dụng chúng cho mục đích nghiên cứu khoa học cụ thể Deeply understanding of basic electrochemistry and rationally choosing of electrochemical theory and using them for every concrete research purpose Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Vận dụng kiến thức hóa học để dự đốn tính chất đặc biệt dung dịch điện ly luận điểm thuyết Arrhenius (Apply knowledge of chemistry to predict special properties of electrolyte solutions and arguments of Arrhenius theory.) L.O.2 Minh họa tượng tác ion- dipol, lượng mạng tinh thể, tương tác ion chế hình thành dung dịch điện ly (Illustrate the ion-dipol reaction, lattice energies, ionic interactions and the formation of electrolyte solutions.) L.O.3 Liên hệ tương tác ion dung dịch điện ly, hoạt độ, hệ số hoạt độ, thuyết tương tác tĩnh điện Debye - Hückel với thực nghiệm ứng dụng vào cân điện cực trình điện cực nguyên tố Galvani (Relate ionic interactions in electrolyte solutions, activity, activity coefficient, electrostatic interaction theory Debye - Hückel with experimental application to electrode balance and electrode process in element Galvani.) L.O.4 Có khả vận hành ứng dụng tìm kiếm, trao đổi thơng tin để chuẩn bị trình bày thuyết trình hiệu (Ability to operate information search and exchange applications to prepare and present effective presentations.) MA2013 - CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (RENEWABLE ENERGY RESOURCES) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Môn học giới thiệu cho sinh viên hiểu lượng tái tạo nguồn lượng tái tạo nay; đặc biệt trội lượng tái tạo so với lượng truyền thống Sinh viên tiếp cận với vấn đề lượng giới Ngoài sinh viên cịn trang bị kiến thức tính chất, đặc điểm, cách khai thác sử dụng, xác định hiệu suất chuyển hóa lượng, tính tốn hiệu kinh tế đánh giá ảnh hưởng môi trường khai thác nguồn lượng tái tạo The subject introduces to students how renewable energy and renewable energy resources are; specially the difference between renewable energy and traditional energy Students approach the problem which concerns to global energy Besides that, the subject analyses every renewable energy resource with the characteristics and the methods of exploitation and utilization Students will practise exercises of the transformation of energy, calculate economic effects and evaluate effects of environments from exploitation renewable energy resources Mục tiêu học phần (Course goals): Giới thiệu cho sinh viên kiến thức tổng quan nguồn lượng tái tạo, ưu điểm thách thức sử dụng nguồn lượng tái tạo: Giúp sinh viên hiểu sâu sắc nguyên tắc chuyển đổi lượng tái tạo, cách thức áp dụng nguồn lượng tái tạo khả thay nguồn lượng truyền thống lượng tái tạo - Giúp sinh viên có khả lựa chọn, tính tốn áp dụng nguồn lượng tái tạo thực tế -Introduce to students an overview of renewable energy sources, the ability to choose and apply renewable energy sources in practice: Deeply understanding principles of conversing renewable energy, application of renewable energy resources, possibilities in replacing of the traditional energy sources by renewable energy Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Có khả áp dụng kiến thức sở ngành để giải thích q trình biến đổi lượng từ nguồn lượng sơ cấp đến dạng lượng điện (Ability to apply basic industry knowledge to explain energy conversion processes from primary energy sources to electrical energy.) L.O.2 Có khả tính tốn hệ thống phát điện lượng tái tạo với thông số cho sẵn (Capable of calculating a renewable energy generation system with given parameters.) L.O.3 Có khả phân loại cơng nghệ sử dụng lượng tái tạo (Capable of classifying technologies using renewable energy.) L.O.4 Có khả dự đốn vấn đề kinh tế, môi trường, xã hội liên quan đến vấn đề sử dụng lượng (Able to predict economic, environmental and social issues related to energy use.) MA2015 - HĨA LÝ POLYMER (PHYSICAL CHEMISTRY OF POLYMERS) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mơn học giới thiệu khái niệm tính chất vật lý polymer: Tính mềm dẻo mạch polymer, mối quan hệ tính chất cấu tạo, cấu trúc polymer Trạng thái pha chuyển pha Các đặc trưng biến dạng, dung dịch hỗn hợp polymer tượng kết dính bề mặt đề cập Introduction to basic concepts of physical properties of polymer Deformation characteristics, phase and phase transition, solution and blends of polymers are mentioned The relationship between the structure and properties of polymer are also introduced Mục tiêu học phần (Course goals): Giới thiệu đặc trưng hóa lý hệ polymer sở lý thuyết liên quan Introduction to physicochemical characteristics of polymers and related fundamentals Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm hiểu mối quan hệ thành phần, cấu trúc với tính chất vật liệu polyme (Understand the relationship between composition, structure, and properties of polymer materials) L.O.2 Hiểu nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái vật lý, q trình hóa lý: chuyển pha, hịa tan, kết dính blend vật liệu polyme (Fully understand well the effects on the physical states, physicochemical processes: phase transition, dissolution, adhesion and blending of polymeric materials) L.O.3 Có khả phân tích, giải thích chất q trình, tính chất đặc trưng cho trạng thái tồn polyme phương pháp đánh giá (Be able to analyze and explain the nature of the processes, the characteristics of the state of existence of polymers and characterizations) L.O.4 Có khả Xác định thơng số kỹ thuật cho q trình hóa lý vật liệu polyme (Be able to determine technical parameters for physicochemical processes of polymer materials) MA2033 - VẬT LÝ CHẤT RẮN (SOLID STATE PHYSICS) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mạng đảo, lan truyền sóng, khí điện tử tự kim loại, cấu trúc vùng lượng, phonon, tính chất điện, nhiệt quang chất rắn, vận chuyển điện tử – lỗ trống, chất bán dẫn Reciprocal lattice, wave propagation, free electron gas in metal, energetic band structure, phonon, electrical, thermal and optical properties of solids, the transport of electrons – holes, semiconductor Mục tiêu học phần (Course goals): Môn học giới thiệu nguyên lý Vật lý Chất rắn dành cho sinh viên có kiến thức sở Cơ học Lượng tử Vật lý Nguyên tử chương trình Vật lý Đại cương Những vấn đề liên quan đến trình vận động mạng tinh thể khảo sát, xuất phát từ tính chất tuần hồn tịnh tiến Từ rút tính chất nhiệt, điện quang chất rắn This course introduces the basic principles of Solid State Physics for student who already have basic knowledge of Quantum Mechanics and Atomic Physics in General Physics program The issues related to the movement processes in crystal lattice are studied, derived from translation periodic property, from which to draw the thermal, electrical and optical properties of solids Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Mô tả loại cấu trúc tinh thể khác dựa mạng tinh thể sở bao gồm nguyên tử (Describe different types of crystal structures in terms of the crystal lattice and the basis of constituent atom) L.O.2 Xây dựng lý thuyết nhiễu xạ tia X hình thức luận mạng đảo (không gian k) áp dụng kiến thức để tổng quát hóa sóng vật chất (Formulate the theory of X-ray diffraction in the reciprocal lattice (k-space) formalism and apply this knowledge to generalize the formulation for matter waves.) L.O.3 Xây dựng lý thuyết dao động mạng (phonon) sử dụng để xác định tính chất nhiệt chất rắn (Formulate the theory of lattice vibrations (phonons) and use that to determine thermal properties of solids.) L.O.4 Dẫn mơ hình điện tử tự cho thấy dùng để giải thích nhiều tính chất kim loại (Derive the free electron model and show how this can provide an explanation for many features of metallic behaviour.) L.O.5 Xây dựng toán điện tử trường tuần hoàn kiểm tra hệ cấu trúc vùng lượng chất rắn (Formulate the problem of electrons in a periodic potential, examine its consequence on the band-structure of the solid.) L.O.6 Giải thích tính chất chất bán dẫn liên hệ chúng với linh kiện bán dẫn đơn giản (Explain the basic features of semiconductors and relate this to simple semiconductor devices.) MA2035 - CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU (MATERIALS TECHNOLOGIES) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mơn học giới thiệu kiến thức vật liệu kim loại, vật liệu ceramic vật liệu polyme bao gồm: định nghĩa, khái niệm, thuật ngữ phân loại vật liệu khác nhau, tính chất đặc trưng loại vật liệu, mối liên hệ cấu trúc tính chất, phương pháp tổng hợp/chế tạo vật liệu, công nghệ/kỹ thuật gia công sản phẩm từ loại vật liệu khác Môn học cung cấp kiến thức cập nhật xu phát triển vật liệu tương lai mối quan tâm đến bảo vệ môi trường This course introduces the fundamentals of metal materials, ceramic materials, and polymer materials, including definitions, concepts, terminologies, and classification of different materials, material characteristics, the relationships between structure, composition, and properties, material synthesis/fabrication methods, and technologies/processes for product manufacturing The course also provides current information on future material development trends and environmental issues Mục tiêu học phần (Course goals): Môn học xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức loại vật liệu kim loại, vật liệu ceramic vật liệu polyme bao gồm: quan hệ thành phần, cấu trúc tính chất, phương pháp tổng hợp/chế tạo phương pháp gia công sản phẩm The purpose of the course is to give students a basic understanding of metal, ceramic, and polymer materials; the relationships between composition, structure and properties; synthesis/fabrication methods; and processing techniques Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Nắm vững kiến thức vật liệu (Understand basics of materials) L.O.2 Hiểu mối quan hệ thành phần, cấu trúc tính chất loại vật liệu (Understand composition-structure-properties relationship) L.O.3 Nắm quy trình thông dụng để tổng hợp/chế tạo loại vật liệu (Illustrate synthesis/fabrication methods of materials) L.O.4 Hiểu số công nghệ sản xuất sản phẩm phổ biến (Illustrate material processing methods) MA2037 - HĨA LÝ - CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU (PHYSICAL CHEMISTRY) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Mơn học bao gồm phần chính: ⮚ Lý thuyết (2 TC): Nhiệt động hóa học – Các khái niệm tính chất chất nguyên chất; Các nguyên lý 1, nhiệt động học ứng dụng hóa học; Cân hóa học cân pha lỏng – hơi, lỏng – lỏng, lỏng-rắn cân pha rắn – rắn Điện hóa – Dung dịch chất tan điện ly; pin điện cực Động học hình thức – phản ứng đơn giản; phản ứng quang hóa; phản ứng xúc tác Các hệ huyền phù nhũ tương ⮚ Thực nghiệm (1 TC): thí nghiệm chọn lọc củng cố kiến thức lý thuyết nêu rèn luyện kỹ thực nghiệm, thu thập đánh giá kết thực nghiệm This course includes two main parts: ⮚ Theory (2 credits): Chemical thermodynamics – Pure substances and their properties; The 1st, 2nd laws of thermodynamics and their application in chemistry; Chemical and phase equilibrium including the liquid- vapor, liquid – liquid, liquid- solid and solid - solid phase equilibrium Electrochemistry – solutions of electrolytes; electrochemical cells Reaction kinetics – simple reactions; photochemical reactions; catalytic reactions Suspension and emulsion systems ⮚ Experimental (1 credit): experimental sessions supporting the theoretical inhalts mentioned above and enhancing experimental skills, acquisition as well as discussion of results obtained Mục tiêu học phần (Course goals): Môn học thiết kế cho sinh viên ngành Kỹ thuật Vật liệu Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa, hóa keo làm tảng cho mơn sở ngành chun ngành chương trình đào tạo đại học ngành nêu This course is designed for students majoring Materials Engineering It provides the fundamental knowledges of chemical thermodynamics, kinetics, electrochemistry and colloid chemistry, which serve as basics for studying another specialized courses in their bachelor program Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Vận dụng kiến thức hóa học, tốn, vật lý tính tốn tốn nhiệt đơng hóa học, thơng số cân hệ phản ứng hóa học vật liệu (cân hóa học) gồm hệ lỏng – hơi, lỏng – lỏng, lỏng – rắn rắn-rắn (Applying knowledge of chemistry, mathematics and physics to calculate thermodynamic problems, equilibrium parameters of a material chemical reaction system (stoichiometric)) L.O.2 Hiểu trình giản đồ pha rắn, liên hệ thực tế (Understanding processes on solid phase diagrams in practical) L.O.3 Xây dựng phương trình động học hình thức tính thơng số động học phản ứng đơn giản (Forming kinetics equations and calculate reaction kinetic parameters) L.O.4 Nắm vững tính chất tính tốn thơng số nhiệt động hệ điện hố, hệ huyền phù, nhũ tương (Master the properties and calculate thermodynamic parameters of electrochemical systems, suspension systems, and emulsions) L.O.5 Nắm quy trình thực nghiệm hóa lý, đo đạc phân tích số liệu cho vấn đề hóa lý vật liệu (Understand laboratory procedure of physical chemistry experiments, able to measure and analyze data in for physical chemistry of materials) MA2039 - HĨA HỮU CƠ - CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU (ORGANIC CHEMISTRY) Số tín (Credits): Tóm tắt (Course outline): Nội dung môn học bao gồm bốn phần chính: a Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, gồm có: (i) tượng đồng phân – trọng đồng phân lập thể, (ii) hiệu ứng điện tử hiệu ứng không gian ảnh hưởng chúng lên tính acid, base khả phản ứng hợp chất hữu cơ, (iii) chế phản ứng quan trọng hóa hữu b Hóa học nhóm định chức chính, gồm có (i) cấu tạo chung danh pháp, (ii) phương pháp điều chế, (iii) tính chất vật lý, (iv) tính chất hóa học quan trọng, (v) ứng dụng quan trọng hợp chất hữu thường gặp c Vấn đề an toàn kỹ thuật phịng thí nghiệm, gồm có: (i) an tồn phịng thí nghiệm, (ii) vấn đề độc hại hóa chất, thơng tin độc tính thơng số hóa lý hợp chất hữu cơ, (iii) Các kỹ thuật phịng thí nghiệm chưng cất đơn giản, trích ly, kết tinh… d Các tổng hợp hữu cơ tiêu biểu, gồm có q trình tổng hợp tinh chế chất (i) ß-naphthol da cam, (ii) axit benzoic, (iii) ethyl acetate, (iv) aspirin, (v) dibenzylideneacetone Course outline: The course includes four sections: a Fundamental principles of organic chemistry: (i) isomers – emphasizing on stereoisomers, (ii) electronic effects, steric effects and their influence on acidity, basicity, and reactivity of organic compounds, and (iii) fundamentals of reaction mechanism in organic chemistry.b Chemistry of functional groups: (i) structure and nomenclature, (ii) preparation methods, (iii) physical properties, (iv) important chemical properties, and (v) important applications of the most common organic compounds c Safety issues, basic laboratory techniques, including: (i) laboratory safety, (ii) hazards of chemicals, hazard and physical data for organic compounds, (iii) basic laboratory techniques such as how to a simple distillation, how to a liquid-liquid extraction, how to a crystallization etc d Synthesis and purification procedures of common organic compounds, including: (i) ß-naphthol da cam, (ii) axit benzoic, (iii) ethyl acetate, (iv) aspirin, (v) dibenzylideneacetone Mục tiêu học phần (Course goals): - Cung cấp cho sinh viên kiến thức sở lý thuyết hóa hữu cơ, hóa học nhóm định chức thường gặp hóa hữu cơ- Trang bị cho sinh viên những kỹ thực hành lĩnh vực tổng hợp hữu cơ, nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp hữu - The course aims to introduce students to the fundamental principles of organic chemistry, and the reactions of the most common classes of simple organic compounds- The course aims to introduce students to the fundamental skills and techniques for organic synthesis Chuẩn đầu học phần (Course learning outcomes): L.O.1 Áp dụng kiến thức hóa đại cương để nhận dạng đồng phân, hiệu ứng hóa hữu chế phản ứng (Apply knowledge of fundamental and general knowledge to identify the isomers, determine electronic and steric effects in organic molecules and propose the reaction mechanism) L.O.2 Khái quát hóa phân biệt hợp chất hữu theo nhóm chức (Generalize and distinguish organic compounds by functional groups) L.O.3 Phân tích cấu trúc hợp chất định lựa chọn sử dụng kết hợp phản ứng việc điều chế số hợp chất hữu đơn giản (Design the synthetic routes to synthesize organic compounds using the knowledge on reactivities of functional groups) L.O.4 Nắm vững ngun tắc, quy trình an tồn phịng thí nghiệm phịng thí nghiệm tổng hợp hữu kỹ thuật sử dụng trình tổng hợp, tinh chế, phân lập hợp chất hữu thường gặp (Master the safety rules, procedures followed in an organic synthesis laboratory and the basic techniques used in the synthesis, purification and isolation of common organic compounds.)

Ngày đăng: 04/03/2024, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan