1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng Quan Nền Giáo Dục Đại Học Trung Quốc

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Nền Giáo Dục Đại Học Trung Quốc
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC – NỀN GIÁO DỤC CỦA HIỆN ĐẠI VÀ TƯƠNG LAI 2.1.. Chiến lược đổi mới, phát triển Giáo dục Đại học của Trung Quốc trong tương lai 3.. Tổng quan về nền giáo dục Tr

Trang 1

TỔNG QUAN NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TRUNG QUỐC

Trang 2

1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC VÀ NỀN GIÁO DỤC TRUNG QUỐC

1.1 Sơ lược về Trung Quốc

1.2 Giáo dục Trung Quốc

2 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC – NỀN GIÁO DỤC CỦA HIỆN ĐẠI VÀ TƯƠNG LAI

2.1 Tổng quan về Giáo dục Đại học Trung Quốc hiện nay

2.2 Chiến lược đổi mới, phát triển Giáo dục Đại học của Trung Quốc trong tương lai

3 BÀI HỌC CHO NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

3.1 Thực trạng nền Giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay

3.2 Những vấn đề đặt ra cho nền Giáo dục Đại học ở Việt Nam

3.3 Chiến lược cho nền giáo dục Việt Nam phát triển

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Giới thiệu

Trang 3

1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC VÀ NỀN GIÁO DỤC

TRUNG QUỐC

1.1 Sơ lược về Trung Quốc

Nằm ở nửa phía bắc của Đông

bán cầu, phía đông nam của đại

lục Á-Âu, phía đông và giữa châu

Á và phía Tây Thái Bình Dương

và mở rộng lãnh thổ

Từ khi tiến hành đổi mới kinh tế, trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới

Trang 4

1.2 Giáo dục Trung Quốc

Hệ thống giáo dục của Trung Quốc bao gồm các cấp bậc sau:

- Giáo dục trước tuổi: 3 năm

- Tiểu học: 6 hoặc 5 năm

- Trung học: + Sơ trung: 3-4 năm

+ Cao trung: 3 năm+ Trung học chuyên nghiệp: 3 năm (tốt nghiệp sau sơ trung) hoặc 2 năm (sau cao trung)

- Công nhân kỹ thuật: 3 năm

- Đại học và cao đẳng: 4-5 năm, riêng trường y 7-8 năm

- Sau đại học: Thạc sĩ (2-3 năm), Tiến sĩ (3 năm)

- Giáo dục phổ cập: 9 năm (tiểu học và sơ trung)

Trang 5

Sơ đồ hệ thống giáo dục Trung Quốc

Trang 6

Bảng Quy mô phát triển giáo dục

Trang 7

Cao trung hướng nghiệp 64 000 4 281 300

Trên đại học 728 (408 của Đại học) 501 00 TS

392 300 Ths Trường đào tạo kỹ thuật

cho công nhân, viên chức

Trường bồi dưỡng kỹ thuật

cho nông dân

Trang 8

2 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC – NỀN GI

ÁO DỤC CỦA HIỆN ĐẠI VÀ TƯƠNG LAI

2.1 Tổng quan về nền giáo dục Trung Quốc hiện nay

h Phát triển chất lượng cao trên nền giáo dục đại học đại chúng

Phát triển chất lượng cao trên nền giáo dục đại

học đại chúng Định hướng thị trường và hội nhập quốc tế

Các chính sách đòn bẩy cho phát triển GDĐH

Tăng tính tự chủ và tự chiụ trách nhiệm của các

trường đại học Tăng tính tự chủ và tự chiụ trách nhiệm của các

trường đại học

Trang 9

Hơn 2.000 trường đại học và cao đẳng cung cấp cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ

Tiềm năng Chương trình đào tạo

đa dạng, đa lĩnh vực.

Ẩm thực Trung Hoa, các chương trình văn hóa nghệ thuật, hát kịch hấp dẫn

Đât nước với nền văn hóa phong phú, cảnh quan đẹp, đậm đà bản sắc Á Đông

Quyền tự chủ đáng kể trong việc lựa chọn chương trình học và cơ cấu tổ chức

Trang 10

2.1.3 Tổ chức hệ thống

Trường đại học phổ thông

Trường đại học hàm thụ

Trường đại học buổi tối

Trường đại học phổ thông

Trường đại học hàm thụ

Trường đại học buổi tối

Trường đại học truyền thanh truyền hình

Trường đại học công nhân viên chức

Trường đại học nghiệp dư công nhân viên chức

Trường đại học truyền thanh truyền hình

Trường đại học công nhân viên chức

Trường đại học nghiệp dư công nhân viên chức

Trường đại học nông dân

Học viện giáo dục & học viện bồi dưỡng giáo viên trung học

Học viện cán bộ quản lý

Trường đại học nông dân

Học viện giáo dục & học viện bồi dưỡng giáo viên trung học

Học viện cán bộ quản lý

Trang 11

2.1.4 Chương trình đào tạo

Thạc sĩ Tiến sĩ

Cử nhân

Trang 12

Chương trình Cử nhân

Bằng cấp

Bằng cấp

Khoa học

xã hội (BA)

Khoa học

xã hội (BA)

Khoa học

tự nhiên (BSC)

Khoa học

tự nhiên (BSC)

Quản trị kinh doanh (BBA)

Quản trị kinh doanh (BBA)

Trang 13

Thời gian: 2-3 năm

Thạc sĩ Khoa học Tự nhiên (MA)

Thạc sĩ Khoa học Xã hội (MSc)

Thạc sĩ Kỹ thuật (MEng)

Chương trình Thạc Sĩ

Trang 14

Yêu cầu: có bằng thạc sĩ trong lĩnh vực có liên quan

Kết cấu chương trình thay đổi tùy theo trường đại học

và chương trình mà sinh viên theo học

Yêu cầu: có bằng thạc sĩ trong lĩnh vực có liên quan

Kết cấu chương trình thay đổi tùy theo trường đại học

và chương trình mà sinh viên theo học

Thời gian đào tạo: 3 - 4 năm

Hinh thức: bán thời gian, trực tuyến,…

Thời gian đào tạo: 3 - 4 năm

Hinh thức: bán thời gian, trực tuyến,…

Các lĩnh vực đào tạo Tiến sĩ phổ biến: thương mại

quốc tế, kinh tế quốc tế, tâm lí học, vật lí, tài chính doanh nghiệp, khoa học quản lý, và xã hội học

Các lĩnh vực đào tạo Tiến sĩ phổ biến: thương mại

quốc tế, kinh tế quốc tế, tâm lí học, vật lí, tài chính doanh nghiệp, khoa học quản lý, và xã hội học

Chương trình Tiến Sĩ

Trang 15

2.1.5 Mức độ cạnh tranh

Từ năm 2009, hàng năm đều có bảng xếp hạng tổng hợp các tiêu chí QS University Rankings: http://www.topuniversities.com/, vi

ệc xếp hạng này dựa trên các chỉ số:

 Danh tiếng học thuật

 Danh tiếng sử dụng lao động

 Tỷ lệ giảng viên/sinh viên

 Tài liệu nghiên cứu cho giảng viên

 Trích dẫn trên mỗi bài báo

 Số lượng giảng viên quốc tế

 Số lượng sinh viên quốc tế

 Chương trình trao đổi sinh viên trong và ngoài nước

Trang 16

Khu vực Châu Á

 Theo bảng xếp hạng top 100 trường đại học châu Á 2015, Tru

ng Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành quốc gia có nhiều trường đại học tốt nhất châu Á

 Đại học Bắc Kinh xếp thứ 4 và Đại học Thanh Hoa xếp thứ 5 Hong Kong có 6 trường trong top 100 và 2 trường trong top 1

0 Macau cũng có 1 trường trong top 50

Top 10 trường Đại học ở Châu Á đứng đầu về khoa học tự nhiên:

Trang 17

1 Đại học Quốc gia Singapore (NUS)

7 Đại học Khoa học và Công nghệ Hong Kong (HKUST)

8 Đại học Trung Quốc của Hong Kong (CUHK)

9 Đại học Thanh Hoa

10 Đại học Công nghệ NanYang(NTU) (Singapore)

Trang 18

Thế giới

Trong số các trường đại học nổi tiếng của Trung Quốc đáng chú

ý nhất là đại học Bắc Kinh (xếp hạng thứ 4 châu Á, 42 thế giới th

eo bảng xếp hạng của Time Higher Education) và Đại học Thanh Hoa (xếp hạng thứ 5 châu Á, 47 thế giới theo bảng xếp hạng của Time Higher Education)

Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kể sau 20 năm đầu tư vào chất lượng giáo dục Các trường châu Á dần trở thành đối thủ cạnh tranh với các trường châu Âu, Mỹ; ở các ngành khoa học, kỹ thuật, toán học…

Trang 19

-300 Zhejiang University 44.3 19.6 46.0 36.1 96.2 301-

-350 Shanghai Jiao Tong U

niversity

37.8 27.5 45.2 34.0 92.9

-Bảng xếp hạng các trường Đại học hàng đầu thế giới - Nguồn: tạp chí The Times Higher Education

Trang 20

2.1.6 Thành tựu nổi bật

Tiêu biểu

Tiêu biểu

DH Bắc Kinh

DH Bắc Kinh

DH Thanh Hoa

DH Thanh Hoa

DH KH &

CN Hong Kong

DH KH &

CN Hong Kong

DH Trung Quốc

DH Trung Quốc

DH Hong

Kong

DH Hong

Kong

Trang 21

Percent of Total

Trang 22

Source: China Scholarship Council (CSC)

Trang 23

2.2 Chiến lược đổi mới, phát triển của gi

áo dục Đại học Trung Quốc

 Năm 2010, UBNDTrung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Hội đồng Nhà nước cùng nhau công bố chính thức Bản phác thảo Quốc gia cho Cải cách Giáo dục trung-dài hạn và phát triể

n giai đoạn 2010-2020

Trang 24

Average number of years of education received

by the working-age(20-59 years old)

Average number of years of education received

by newly-added members of the workforce

of which: percentage of those having received

senior middle school or higher education

Trang 25

2.2 Chiến lược đổi mới, phát triển của gi

áo dục Đại học Trung Quốc

1 Nâng cao chất lượng giáo dục đại học một cách toàn diện

2 Khuyến khích các trường đại học tự vận hành theo những cách riêng

3 Tối ưu cấu trúc giáo dục đại học đặc trưng

4 Thúc đẩy xây dựng những trường đại học và các khoa hàng

đầu thế giới

5 Điều chỉnh lại các kỳ thi tuyển sinh và đăng ký

6 Giới thiệu hệ thống học viện hiện đại bản sắc Trung Quốc

Trang 26

7 Mở rộng quyền tự quyết định của các trường

8 Hoàn thiện hệ thống điều hành hiện đại bên trong các trường

9 Thúc đẩy hệ thống đánh giá chuyên nghiệp

10 Hỗ trợ mạnh mẽ giáo dục tư nhân

11 Cải cách hệ thống quản lý giáo dục đại học sâu sắc

12 Mở cửa giáo dục Trung Quốc xa hơn nữa

Trang 27

Đến năm 2020, cơ cấu của giáo dục đại học sẽ trở nên cân bằng h

ơn và đặc trưng, và nó cũng sẽ đạt đến mức độ về bồi dưỡng nhâ

n tài, nghiên cứu khoa học và dịch vụ xã hội một cách tổng thể, một vài trường đại học nổi tiếng sẽ đạt và tiếp cận được đẳng cấp thế giới, giáo dục đại học Trung Quốc sẽ có lợi thế cạnh tranh sâu sắc trên phạm vi toàn cầu

Trang 28

3 BÀI HỌC CHO NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

VIỆT NAM

Trang 29

Thứ sáu, phát triển nhanh đội ngũ nhà giáo

Thứ năm, đổi mới hệ thống quản trị điều hành giáo dục đại học

Thứ sáu, phát triển nhanh đội ngũ nhà giáo

Trang 31

Hạn chế

Cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục vẫn còn nhiều thiếu thốn

Nhẹ việc rèn luyện

kỹ năng thực hành

Nặng về truyền đạt kiến thức

Trang 33

3.2 Vậy vấn

đề đặt ra

cho GDĐH

VN là gì???

Một là, xác định rõ mục tiêu giáo dục đại học, học ra để làm g

ì, trong đó tập trung vào chất lượng giáo dục xem đó là điều k iện tiên quyết.

Trang 34

Hai là, đảm bảo công bằng xã hội trong

giáo dục đại học

Hai là, đảm bảo công bằng xã hội trong

giáo dục đại học

Trang 35

Ba là, đảm bảo năng lực cạnh tranh của giáo dục đại học Việt Nam, phải làm cho giáo dục đại học Việt Nam đủ sức để cạnh tranh với các nền giáo dục khác, bắt đầu từ khu vực và xa hơn là thế giới.

Ba là, đảm bảo năng lực cạnh tranh của giáo dục đại học Việt Nam, phải làm cho giáo dục đại học Việt Nam đủ sức để cạnh tranh với các nền giáo dục khác, bắt đầu từ khu vực và xa hơn là thế giới

Trang 36

NQ14/2005/NQ-CP của Chính phủ: “Về đổi

mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học

Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”, Nghị

quyết số 115/2010/NĐ-CP ngày 24-12-2010

của Chính phủ quy định trách nhiệm quản

nhà nước về giáo dục, Chỉ thị số Ttg ngày 27-2-2010 của Thủ tướng Chính

296/CT-phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai

đoạn 2010-2012, sau đó là Nghị quyết số NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung

29-ương 8 khóa XI cũng “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” Tiếp theo đó

là việc thành lập Ban chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học của Chính phủ để chỉ đạo thực

hiện nhiệm vụ này

3.3 Chiến lược cho một nền GDĐH VN phát triển

Trang 37

Các khâu đột phá

Trả lại quyền “tự chủ” cho các trường đại học.

Bộ chỉ đóng vai trò quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo, không can thiệp sâu vào hoạt động của các trường đại học.

Thay mục tiêu mang tính “giáo điều” sang mục tiêu

có tính tích cực

“thời cuộc”

Làm ngay “cuộc cách mạng” về chương trình giáo trình giảng dạy;

bằng việc “chuyển giao công nghệ”

đào tạo từ các trường đại học tiên tiến trên thế giới;

đổi mới mô hình học tập.

Xác định GD phải

có trọng tâm, trọng điểm“Dạy cái gì cần cho người học, chứ không phải cái gì

mà ta đang có”.

Trang 39

CHIẾN LƯỢC

1 Tái cơ cấu mạng

lưới đại học.

2 Nâng cao mức đầu

tư từ ngân sách nhà nước để cải thiện chất lượng và hiệu quả của giáo dục đại học.

3 Đẩy nhanh xã hội

hóa giáo dục đại học,

thúc đẩy tư nhân hóa

Trang 41

KẾT LUẬN

Thông qua mô hình giáo dục của Trung Quốc ở trên, chúng ta có thể thấy phần nào lí do vì sao Trung Quốc lại đang trở thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển, giáo dục cao

Hệ thống giáo dục quốc dân của họ đã đạt được những thành tựu hết sức vang dội, không chỉ riêng Việt Nam chúng ta cần học hỏi mà ngay cả các cường quốc như

Mỹ, Anh, Úc, Nga… cũng rất ấn tượng với mô hình giáo dục của Trung Quốc

Vì thế, thiết nghĩ thời gian tới các cấp, các ngành và toàn thể người dân chúng ta cần có những suy nghĩ và hành động tích cực hơn để có thể thúc đẩy nền giáo dục nước nhà phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu như Bác từng căn dặn

Trang 42

Một số tài liệu tham khảo

I Sách, báo, tạp chí

Nguyễn Văn Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng

hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003, Nxb Khoa học x

ã hội, Hà Nội

Nguyễn Đình Hương (2007), Việt Nam hướng tới nền giáo dục

hiện đại, Nxb Giáo dục.

Phạm Lan Hương (2006), Giáo dục Quốc tế một vài tư liệu và

so sánh, Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

Phạm Văn Linh (2014), Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo d

ục Việt Nam, thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, t 10, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội

Trang 43

Một số tài liệu tham khảo

II Nguồn internet

• http://www.masterstudies.vn/Trung-Qu%E1%BB%91c/

• https

://www.britishcouncil.in/sites/default/files/higher_education_system_of_china.pdf

• http

://www.iie.org/Services/Project-Atlas/China/International-Students-In-China

• http

://www.moe.edu.cn/publicfiles/business/htmlfiles/moe/moe_2809/201503/185164.html

• https

://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/2016/world-ranking#!/

page/0/length/25/sort_by/rank_label/sort_order/asc/cols/rank_only

/

• http://www.topuniversities.com/

Trang 44

Cảm ơn Thầy và các anh chị đã quan tâm

theo dõi.

Ngày đăng: 02/03/2024, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w